Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC Các từ viết tắt sáng kiến kinh nghiệm: .2 Lời giới thiệu Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: .4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Mô tả chất sáng kiến: Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng .42 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .42 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Các từ viết tắt sáng kiến kinh nghiệm: - Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) - Kĩ sống (KNS) - Sách giáo khoa (SGK) - Giáo viên (GV) - Học sinh (HS) - Trung học phổ thông (THPT) - Xã hội chủ nghĩa (XHCN) BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Luật Giáo dục (Điều 24.2) yêu cầu: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Như vậy, đổi phương pháp dạy học yêu cầu trọng tâm đổi giáo dục Trung học phổ thông thiết phải đổi theo hướng “Đặt HS vào hoạt động trung tâm trình dạy học”, giáo viên đóng vai trị tổ chức, định hướng cho HS đọc hiểu, lĩnh hội văn văn học Vì thế, vấn đề đặt phải xác định phương pháp, để tìm hệ thống hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương nhà trường Đổi phương pháp dạy học Văn thực qua nhiều khâu, nhiều thao tác Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động HS phải thực qua nhiều bước khác quy trình dạy học, đó, vai trị người học vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động học tập Đặc biệt, với môn Văn, phát huy vai trò chủ thể HS học phải xem nguyên tắc bản, phải đưa nguyên tắc vào khâu trình dạy học, giáo án giáo viên qua tiết dạy Khơng khí, chất lượng học Văn HS trước hết phải tiết Đọc văn Muốn phát huy vai trò chủ thể - lực cảm thụ văn chương HS GV phải biết khơi gợi, tổ chức, dẫn dắt HS tham gia tích cực, chủ động vào học Chính vậy, việc vận dụng kiến thức liên môn vào học để gây hứng thú cho học sinh vô cần thiết Trong đó, kết hợp khéo léo kiến thức Ngữ văn, kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, môn khác giúp cho HS thấy phát triển xã hội cách liên tục thống nhất, khắc phục tình trạng nắm kiến thức Ngữ văn cách rời rạc Việc dạy học tích hợp liên mơn Việt Nam dần trọng, nhiều tài liệu nghiên cứu tìm hiểu đề tài giáo dục Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nặng nề tính lý luận, chưa thực đào sâu chi tiết việc áp dụng cụ thể nội dung dạy học liên môn môn học, học Cũng mà việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng Vì thế, giáo viên môn Văn, mong muốn góp phần nhỏ vào việc hệ thống, tìm tịi nội dung giao thoa môn học, kiến thức khoa học xã hội, tự nhiên nhằm bổ sung cho nhau, làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học học cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học tập môn tăng thêm hiệu giáo dục nhà trường Bởi vậy, từ học hỏi rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, tơi xin mạnh dạn đưa đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn dạy : “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Hoàng Thị Hằng - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0961441686 - E_mail: hoangthihang.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên mơn học Ngữ văn cụ thể Trong sáng kiến, tơi tích hợp kiến thức mơn : Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Mĩ thuật, Tin học học chương trình Ngữ văn lớp 10 là: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Sáng kiến dạy đối tượng học sinh lớp 10A4 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân năm học 2018-2019 Mô tả chất sáng kiến: * Về nội dung sáng kiến: Từ năm học 2012 - 2013, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên dạy học tích hợp kiến thức liên mơn học “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) chưa soạn giảng cụ thể tài liệu Để thực sáng kiến này, trước hết xin mô tả bước thực học sáng kiến: Khâu chuẩn bị Bước 1: Xây dựng ý tưởng dự án, định chủ đề cho dự án (Thực vào phần củng cố- dặn dò tiết học trước ) - Lựa chọn chủ đề: Tiết đọc văn: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu) - Để học đạt kết cao, hướng dẫn HS thực tốt khâu chuẩn bị nhà • Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học SGK Ngữ văn 10 tập 2- bản/ trang • Tìm kiếm, khai thác thêm thơng tin: Tác giả Trương Hán Siêu, thời đại nhà Trần Vị trí địa lý sơng Bạch Đằng Dấu tích cịn lại sơng Bạch Đằng tiềm du lịch sông Bạch Đằng ngày Các trận thủy chiến lịch sử dịng sơng Bạch Đằng Một số thơ viết dịng sơng Bạch Đằng Một số nhân vật lịch sử nói tới học: Trần Minh Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn Bước 2: Thực dự án xây dựng sản phẩm (Thực vào thời gian lên lớp sinh hoạt ) - Tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin (hình ảnh ,văn bản…) - Tổng hợp thơng tin hồn thành sản phẩm nhóm Bước Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp - Các nhóm hồn thành sản phẩm, tập dượt chuẩn bị cho báo cáo sản phẩm trước lớp - GV thu thập, phân loại tài liệu, soạn giảng giáo án Word giáo án powerpoint Cách thức tổ chức phương pháp dạy học Khi dạy “Phú sơng Bạch Đằng”, tơi vận dụng quan điểm tích hợp để xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để đạt mục tiêu học: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm, đàm thoại, trao đổi, gợi mở, quan sát, cố vấn… Phương pháp kiểm tra đánh giá - Sản phẩm nhóm thực dự án - Khả giới thiệu sản phẩm nhóm câu hỏi củng cố cuối học Hoạt động học sinh - HS lựa chọn bạn có sở thích vào nhóm; cử nhóm trưởng, thảo luận, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ nhóm - Học sinh lựa chọn chủ đề, trao đổi theo nhóm, ghi chép nội dung HS giáo viên chọn lọc nội dung cần thiết để thực dự án - Các nhóm trưởng báo cáo kế hoạch nhóm; nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm soạn sách giáo khoa - Nhiệm cụ thể nhóm: • Nhiệm vụ 1- Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí địa lý sơng Bạch Đằng, chiến tích dịng sơng Bạch Đằng • Nhiệm vụ 2- Nhóm 2: Tìm hiểu dấu tích cịn lại sơng Bạch Đằng tiềm du lịch bên sông Bạch Đằng ngày • Nhiệm vụ 3- Nhóm 3: Thơng tin số nhân vật lịch sử, địa danh tiếng nhắc tới Hoạt động giáo viên: - Lập kế hoạch cho dự án Giới thiệu học, nêu mục tiêu cần đạt học - GV giới thiệu cho học sinh biết dạy tích hợp Mục đích dạy học tích hợp Dạy tích hợp có ưu điểm bật so với dạy truyền thống? - GV giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn em thực - Cho học sinh lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, hình thành nhóm HS có sở thích - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm (đã nêu mục 4) - Hướng dẫn nhóm ghi sổ theo dõi tiến độ thực hiện, phân cơng nhiệm vụ nhóm - Theo dõi, nhận xét bổ sung công việc hay nội dung cịn thiếu, giúp em hồn thành kế hoạch - Tư vấn, giúp đỡ em trình tìm kiếm tư liệu (nếu em gặp khó khăn) - Hướng dẫn học sinh số kỹ thực hiện: • Kỹ xử lý thơng tin sau q trình thu thập thơng tin • Kỹ làm thuyết trình powerpoint • Kỹ giới thiệu, trình bày sản phẩm… - Theo dõi, giúp đỡ xử lý thơng tin, cách trình bày sản phẩm nhóm - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận phản hồi - Nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS tìm hiểu học theo hệ thống câu hỏi SGK - Kết luận, cho điểm theo nhóm, tuyên dương nhóm, cá nhân học tập tích cực q trình thực nội dung học Hoạt động dạy học tiến trình dạy học lớp a Hoạt động 1: Kiểm tra cũ GV kiểm tra trình học b Hoạt động 2: Giới thiệu - Mục tiêu: Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh nội dung tìm hiểu học - Phương pháp: GV đưa số câu hỏi định hướng HS để dẫn đến học mới: Câu 1: Em biết tên dịng sơng đất nước ta? Em tới thăm dịng sơng nào? Câu 2: Trong dịng sơng em kể tên, dịng sơng nơi diễn nhiều trận thủy chiến lịch sử nước ta? Câu 3: Em biết tác phẩm viết dịng sơng Bạch Đằng ? Bài học hôm nay, em tìm hiểu dịng sơng qua tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” tác giả Trương Hán Siêu c Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung (tác giả, tác phẩm) - Mục tiêu: HS nắm nét tác giả Trương Hán Siêu, sơng Bạch Đằng, hồn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, chủ đề tác phẩm - Phương pháp: • HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi GV: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, chủ đề tác phẩm • HS trình bày thuyết trình Powerpont theo nhiệm vụ phân cơng cho nhóm- Tìm hiểu sơng Bạch Đằng (đã nêu mục 4) (Tích hợp kiến thức với mơn Lịch sử, Địa lí) • HS lắng nghe thuyết trình nhóm, nhận xét, bổ sung • GV nhận xét, bổ sung, chốt ý cần nắm d Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn - Mục tiêu: • GV định hướng HS tìm hiểu hình tượng nhân vật khách cảm xúc khách trước cảnh sắc sơng Bạch Đằng • Hình tượng bơ lão chiến tích sơng Bạch Đằng qua lời kể Bơ Lão • Những suy ngẫm, bình luận nguyên nhân ta chiến thắng sông Bạch Đằng • Lời ca khẳng định vai trị, đức độ người lịch sử (Tích hợp kiến thức với mơn Lịch sử, Địa lí) - Phương pháp: Phát vấn đàm thoại, trao đổi gợi mở, diễn giảng, nhận xét, bổ sung e Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS tổng kết học - Mục tiêu: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật phú; liên hệ tới ý thức trách nhiệm thân lịch sử dân tộc, với đất nước (Tích hợp với môn Giáo dục công dân Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh) - Phương pháp: Phát vấn đàm thoại, trao đổi gợi mở, diễn giảng, nhận xét, bổ sung f Hoạt động 6: Luyện tập- củng cố - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhanh (Tích hợp kiến thức với mơn Lịch sử, Địa lí,Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh) - Phương pháp: • GV phát phiếu học tập theo nhóm, có in câu hỏi trắc nghiệm • HS thảo luận nhanh, trả lời câu hỏi g Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà - Mục tiêu: Định hướng cho HS nội dung quan trọng cần học nhà cần tìm hiểu học hơm sau (Tích hợp kiến thức với mơn Mĩ thuật: yêu cầu học sinh nhà vẽ đồ tư tổng kết nội dung quan trọng học) - Phương pháp: Thuyết trình, phát phiếu học tập phần câu hỏi định hướng cho học hôm sau Kiểm tra đánh giá kết học tập - Đánh giá kết học tập học sinh, thực theo nội dung cụ thể bảng sau: *BẢNG 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HỌC THEO DỰ ÁN Tên người/nhóm trình bày: Tổng điểm: ./ 100 Nội dung trình bày: Tiêu chí (điểm) Trên mức đạt Đạt Chưa đạt Ghi (10 điểm) (6 điểm) (3 điểm) Chủ đề Dữ liệu nội dung Trình bày Tính sáng tạo Tư tích cực Làm việc nhóm Ấn tượng chung Tổng điểm - Các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận: • Nếu học sinh trả lời 80-100% số câu hỏi trắc nghiệm tự luận: hiểu mức độ tốt • Nếu học sinh trả lời 50-70% số câu hỏi trắc nghiệm tự luận: hiểu mức độ • Nếu học sinh trả lời 50% số câu hỏi trắc nghiệm tự luận: chưa hiểu *BẢNG 2: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ - Tổng số học sinh: 40 em Trước thực dự án Mức độ Nội dung Khó khăn Bình thường Thích u cầu Việc thu thập tài liệu tác giả, tác phẩm 18 HS 13 HS HS Mức độ Nội dung yêu cầu Ngại trình bày Việc trình bày vấn đề trước tập thể lớp 25 HS Sau thực dự án Mức độ Nội dung Khó khăn yêu cầu Việc thu thập tài liệu tác giả, tác phẩm -5 HS - Khơng có máy tính, thời gian Muốn trình bày 13 HS Thích trình bày HS Bình thường Thích - 20 HS -Có thể thực , khơng khó khăn - 15 HS -Muốn học văn theo hướng tích hợp liên mơn , thích tìm tài liệu Tăng hiểu biết Rèn luyện nhiều kĩ bổ ích 10 suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm GV: Nhận xét thái độ, giọng điệu bô lão kể lại chiến tích sơng Bạch Đằng? -HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm GV dẫn lời để chuyển sang đoạn 3: Tuân thủ bố cục phú, đoạn ba bô lão bình luận nguyên nhân tạo nên chiến thắng ta sông Bạch Đằng Lật lại trang sử hào hùng vua nhà Trần thấy, năm 1288 , giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta vơ hùng mạnh Tương truyền vó ngựa giặc đến đâu cỏ không mọc đến Vậy nước Đại Việt - Diễn biến trận đánh bô lão tái cách chân thực: + Ta xuất quân, phản công địch với khí hào hùng dũng mãnh: Thuyền bè mn đội/ Tinh kì phất phới/ Hùng hổ sáu quân/Giáo gươm sáng chói Thuyền bè mn đội + Qn địch hùng hậu trận đánh diễn gay go liệt:Trận đánh thua chửa 31 nhỏ bé đánh thắng đội quân hùng mạnh vậy? Tìm hiểu đoạn ba, thấy tác giả lí giải ngun nhân GV: Các bơ lão nguyên nhân tạo nên chiến thắng ta sông Bạch Đằng? -HS đọc văn bản,suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm phân, ….Bầu trời đất chừ đổi + Nghệ thuật: cách ngắt nhịp nhàng, lối đối ngẫu chặt chẽ , loạt hình ảnh phóng đại “nhật nguyệt- mờ; trời đấtđổi” ->khơng khí hào hùng, trận gay go liệt trận đánh Bạch Đằng năm 1288 khiến đất trời rung chuyển + Nguyên nhân: Sức mạnh ghê gớm quân Nguyên- Mông - Nghệ thuật: +Sử dụng điển cố lối nói khoa trương + So sánh chiến thắng sơng Bạch Đằng với trận thuỷ chiến vang dội lịch GV nhấn mạnh: sử phương Bắc : Ở bơ lão Trận Xích Bích, qn nhắc đến ba Tào Tháo tan tác tro nguyên nhân tạo bay, nên thắng lợi hiển Trận Hợp Phì, giặc Bồ hách ta Kiên hồn tồn chết sơng Bạch Đằng trụi Ba nguyên nhân +Hình ảnh đặc tả tan tác khơng tro bay hồn tồn xưa Khổng chết trụi Minh Gia Cát +Lời kể súc tích, lượng trả đọng; lời với Lưu Bị + Các câu dài ngắn khác rằng: người mang có thiên âm hưởng hào hùng, thời, địa lợi, nhân đanh thép hịa chẳng -> Tóm lại: Với thái độ, chốc thành giọng điệu đầy nhiệt công Trong ba huyết, tự hào, tràn đầy 32 *Tích hợp với mơn Lịch sử, Địa lí HS phân tích rõ ba nguyên nhân ta thắng quân thù hùng mạnh: -Ta làm việc hợp ý trời, hợp lịng dân Đó việc nhân nghĩa, việc dân nước mà đánh đuổi tham tàn bạo ngược Giặc dù có hùng mạnh kẻ độc ác, có dã tâm xâm lược nước ta, làm việc khiến trời không dung đất không tha nên chúng thất bại tất yếu Vậy nguyên nhân thứ tạo nên thắng lợi vua nhà Trần thiên thời -Nhờ địa sông Bạch Đằng hiểm trở, nhờ thủy triều hãn nhấn chìm kẻ thù Đó ngun nhân thứ hai tạo nên chiến thắng ta -Ta có thắng lợi không hợp ý trời, hợp lịng dân mà quan trọng có nhiều nhân tài nguyên nhân, đâu nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng ta? Xưa Mạnh Tử khẳng định yếu tố người quan trọng nhất, tác giả khẳng định “ nhân hịa” quan trọng Vì vậy, bơ lão nhắc đến điến tích gắn với tên tuổi tài lỗi lạc lịch sử : GV: Vương sư họ Lã, Quốc sĩ họ Hàn ? HS dựa vào kiến thức lịch sử trả lời: GV: Việc tác giả đặt nhân vật lịch sử điển tích bên cạnh Trần Hưng Đạo có ý ? HS dựa vào kiến thức lịch sử trả lời GV nhấn mạnh: Việc tác giả đặt điển tích bên cạnh câu nói Trần Hưng Đạo trả lời vua Trần giặc năm nay: “Năm cảm hứng ngợi ca , bơ lão nhấn mạnh tính chất khốc liệt , gay go trận chiến Từ khẳng định chiến thắng lẫy lừng ta thất bại thảm hại quân giặc *Tích hợp lịch sử: Vương sư họ Lã (Lã Vọng) quân sư tài ba , người giúp Vũ Vương hồi quân bến Mạnh Tân đánh tan vua Trụ tàn ác Không nhắc đến điển tích Lã Vọng, câu văn cịn nhắc đến điển tích Hàn Tín (Quốc sĩ họ Hàn) - người giúp vua Lưu Bang đánh tan quan Tề bến sông Duy Thủy Cả quân sư Lã Vọng quốc sĩ Hàn Tín người tài ba, mưu lược Đoạn bình luận: Các bơ lão suy ngẫm, bình luận ngun nhân ta chiến thắng sông Bạch Đằng: a Nguyên nhân ta thắng quân thù: *Tích hợp kiến thức lịch sử: - Ta có “Thiên thời”-trời 33 Nguồn cội tạo nên chiến thắng to lớn Bạch Đằng giặc nhàn ” cho thấy tài Trần Hưng Đạo khơng thua Lã Vọng Hàn Tín Chính người tài ba mưu lược giúp vua nhà Trần đánh thắng giặc Nguyên Mông hùng mạnh lúc GV: Khi nhân vật khách nghe bô lão tái lại chiến công hào hùng xưa có tâm trạng nào? -HS đọc văn bản,suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm GV: Nhận xét giọng điệu đoạn văn ? -HS đọc văn chiều lịng người tài trí sáng suốt người lãnh đạo Sự thật sau hai lần thất bại, năm 1287 giặc Nguyên lại - Nhờ yếu tố“ địa lợi” – kéo sang xâm lược nước ta Vua trời đất cho nơi hiểm Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc trở Tuấn: “Giặc đến làm nào?” Hưng Đạo Đại Vương tâu: “Năm giặc nhàn ” Câu trả lời cho thấy cách nhìn nhận giặc - Ta có “ nhân hịa” dễ đánh khơng phải thái độ (nhiều nhân tài ) chủ quan mà dựa tài thao ->Yếu tố quan trọng lược niềm tin vào sức mạnh tạo nên chiến thắng toàn dân kinh nghiệm trải ta nhân tài qua hai kháng chiến trước Trần Hưng Đạo Đó câu nói, chi tiết thực vào văn chương muôn đời, thể tinh thần, hào khí Đơng A tầm vóc dân tộc anh hùng + Tác giả nhắc tên tuổi tài lỗi lạc lịch sử Trung Quốc: Vương sư họ Lã, Quốc sĩ họ Hàn 34 bản,suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm HS nhận xét: Nếu câu văn viết với giọng điệu hào hùng mang cảm hứng ngợi ca đến giọng văn trùng xuống thấm đẫm nỗi suy tư Hai từ “ hổ mặt” “ lệ chan” diễn tả đầy đủ tâm tình tác giả đứng trước chiến địa Bạch Đằng GV: Nhận xét thẹn nhân vật khách, em biết đến thẹn nhân vật trọng lịch sử, ý nghĩa ? -HS dựa vào kiến thức lịch sử , văn học suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm HS trả lời: Cái thẹn khách không khác thẹn Nguyễn Khuyến với Đào Lã Vọng Hàn Tín + Trong lịch sử nước ta: Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tơng, Trần Thánh Tơng… Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng, Bởi đại vương coi giặc nhàn Trần Nhân Tơng ->Thiên thời- địa lợinhân hịa ba yếu tố tạo nên chiến thắng ta (nhân hòa quan trọng nhất) b Tâm trạng khách 35 Tiềm, thẹn Phạm Ngũ Lão với Gia Cát Lượng Đó thẹn người ln nặng lịng với q hương đất nước Cái thẹn nâng cao vẻ đẹp nhân cách tác giả GV dẫn sang đoạn 4: Kết cấu phú cổ thể đoạn kết thường kết lại thơ Ở phú này, tác giả viết hồi kết thông qua lời ca bô lão khách bàn luận vai trò người lịch sử thể thơ lục bát GV: Lời ca bơ lão nhấn mạnh điều ? -HS đọc SGK, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm - Khách thấy xấu hổ, thẹn thùng (hổ mặt) chưa làm nhiều việc cho quê hương đất nước; - Khách xót xa, thương tiếc (lệ chan)cho người anh hùng hy sinh chiến địa Bạch Đằng - Giọng văn trùng xuống thấm đẫm nỗi suy tư => Đoạn ba làm bật cảm hứng tác giả đứng trước sơng Bạch Đằng Đó cảm hứng tự hào, ngợi ca công ơn, tài đức, chiến tích người Chính người làm GV nhấn mạnh: nên lịch sử Đó cảm Lời bình luận hứng mang giá trị nhân bô lão mang ý văn sâu sắc có tầm triết nghĩa tổng kết, có lí cao giá trị tun ngơn nhấn mạnh quy luật 36 tự nhiên, lịch sử, người Ngàn năm sông dồn biến Đông , sông Bạch Đằng Đó quy luật khơng thay đổi được: GV: Lời ca khách khẳng định điều ? -HS đọc SGK, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm Đoạn kết : Lời ca khẳng định vai trò, đức độ người lịch sử a Lời ca bô lão: - Nhấn mạnh quy luật tự nhiên: ngàn năm sông dồn biến Đông Sông Đằng … bể Đông - Quy luật lịch sử : kẻ bất nghĩa có dã tâm xâm lược nước ta ( Lưu Cung, Hốt Tất Liệt, Ơ mã Nhi) tiêu vong, cịn người anh hùng (Ngơ Quyền, Trần Hưng Đạo…) lưu danh sử sách đến ngàn đời Những người bất nghĩa tiêu vong/ Nghìn thu có anh hùng lưu danh 37 Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết học GV: Tổng kết giá trị nội dung phú ? -HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm GV hỏi thêm: Lịng u nước ?Đặc điểm bật truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam ? (Tích hợp với mơn lịch sử+ GDCD) -Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc -Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam phát triển từ xa xưa Nó phát huy phát triển thời phong kiến Nó phát triển mạnh mẽ *Tích hợp với mơn lịch sử+ GDCD: -Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc -Truyền thống yêu nước dân b Lời ca khách tộc Việt Nam phát triển từ -Khẳng định ta giành thắng lợi ta có xa xưa Nó phát huy hai vị vua nhà Trần (Trần phát triển thời phong kiến Nó Thánh Tơng, Trần Nhân phát triển mạnh mẽ nghiệp chống thực dân Tơng) anh minh, có tài Pháp chống đế quốc Mĩ Ở thao lược, đức độ thời kì tại, truyền thống yêu nước thể cách rõ nét nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước -Ta cịn có vị tướng tài Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải… =>Đoạn kết nhấn mạnh quy luật tự 38 *Tích hợp mơn giáo dục cơng dân, giáo dục lí tưởng sống “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh” Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp chống thực dân Pháp chống đế quốc Mĩ Ở thời kì tại, truyền thống yêu nước thể cách rõ nét nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước CH: Bài phú mang nội nôi yêu nước tư tưởng nhân văn sâu sắc Em làm để thể tình yêu quê hương đất thời bình ? -HS suy nghĩ, trả lời nhiên, lịch sử, ,ca ngợi tài kiệt xuất vua nhà Trần sáng suốt đạo tướng sĩ làm nên chiến công oanh liệt lịch sử giữ nước dân tộc lần khẳng định vai trò to lớn định người lịch sử III Tổng kết Giá trị nội dung: Phú sông Bạch Đằng tác phẩm tiêu biểu văn học thời Lí - Trần Bài phú thể hiện: - Lòng yêu nước: Tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa - Tư tưởng nhân văn cao đẹp: + Khẳng định đề cao vai trị người, đạo lí nghĩa + Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng ->Bài phú mang âm vang hào khí Đơng A – Hào khí thời đại nhà Trần GV: Tổng kết giá trị nghệ thuật phú ? -HS dựa vào kiến 39 khẳng định: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Trong thời bình học tập lời dạy Bác: học sinh phải thể tình yêu quê hương đất nước việc làm thiết thực chăm học, chăm làm, tu dưỡng rèn luyện để mai sau trở thành người cơng dân tốt Phải biết tự hào dân tộc, yêu quý gìn giữ cơng, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội cơng ích nhà trường địa phương tổ chức Cần cù sáng tạo học tập , lao động để sau trở thành công dân có ích góp phần xây dựng đất nước phồn vinh Bên cạnh cần đấu tranh chống lại biểu hiện, hành động phá hoại đất nước thức học, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm Nghệ thuật: - Kết cấu đơn giản mà hấp dẫn - Bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động mang đậm tính chất triết lí - Ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng, gợi cảm -Tính chất hồnh tráng phú thể cảm hứng lịch sử dạt âm vang chiến thắng oanh liệt, chứng tích gắn liền với dịng sơng tiếng ->Phú sơng Bạch Đằng đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học Việt Nam thời trung đại Củng cố, luyện tập - HS làm tập trắc nghiệm: phát phiếu học tập theo nhóm: Câu 1: Quê hương Trương Hán Siêu đâu? (Liên mơn địa lí) …………………………………………………………………………… Câu 2: Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu viết theo thể? A.Luật phú C Phú cổ thể B Bài phú D.Văn phú Câu 3: Bố cục phú thường gồm phần: A Lung khởi- vãn- thích thực- kết B Mở bài- thân bài- phát triển- kết C Đề- thực-luận- kết D Đoạn mở- đoạn giải thích- bình luận- kết Câu 4: Bài Bạch Đằng giang phú đời khoảng thời gian nào? (Liên môn lịch sử) 50 năm sau kháng chiến chống quân Nguyên- mông 30 năm sau kháng chiến chống quân Nguyên- mông 40 năm sau kháng chiến chống quân Nguyên- mông 40 45 năm sau kháng chiến chống quân Nguyên- mông Câu 5: Trong phú địa danh khách không qua(Liên môn địa lí): A Cửu Giang B.Ngũ hồ C Đầm Vân Mộng C Duy Thủy Câu 6: Bài phú có nhắc đến Tử Trường, ai? (Liên mơn lịch sử) Gia Cát Lượng B Đào Tiềm Tư Mã Thiên C Quan Vân Trường Câu 7: Hai vị Thánh quân nói đến phú ai? (Liên môn lịch sử) A.Trần Thánh Tông Trần Quang Khải B.Trần Nhân Tông Trần Quốc Tuấn C.Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông D.Trần Quang Khải Trần Quốc Tuấn Câu 8: Lời bô lão khách phú khẳng định nhận tố định tạo nên chiến thắng ta : Thiên thời Địa lợi Thiên thời, địa lợi Nhân hòa Câu 9: Em rút học cho thân sau học xong tác phẩm? (ý thức lịch sử dân tộc, danh nhân lịch sử, địa danh lịch) ( Tích hợp GD “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” -5 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng phú - Phân tích tư tưởng nhân văn, yêu nước thể qua tác phẩm ? - Vẽ đồ tư tổng kết nội dung, nghệ thuật quan trọng học - Soạn: Đại cáo bình Ngơ (Phần 1- Tác giả) -Dạy học liên mơn: Địa lí, Lịch sử, Tin học, Giáo dục công dân: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Chuẩn bị cho bài: Đại cáo bình Ngơ (Phần 1- Tác giả) Yêu cầu HS: (Phát phiếu cho học sinh): - Tổ 1: Tư liệu đời tác gia Nguyễn Trãi - Tổ 2: Tư liệu nghiệp tác gia Nguyễn Trãi - Tổ 3: Đánh giá vị trí, vai trị Nguyễn Trãi lịch sử - Tổ 4: Rút học đạo đức từ gương nhân cách tác gia Nguyễn Trãi 41 V Rút kinh nghiệm Về khả áp dụng sáng kiến: Việc vận dụng kiến thức liên môn học cụ thể áp dụng tất mơn học chương trình THPT khơng riêng mơn Ngữ văn; Có thể áp dụng với hầu hết học chương trình ngữ văn THPT từ lớp 10 đến lớp 12 Trong giới hạn sáng kiến, thực nghiệm thiết kế học cụ thể có tích hợp kiến thức liên môn mà dạy trực tiếp đối tượng học sinh lớp 10A4, Trường THPT Nguyễn Viết Xuân- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc mang lại hiệu thiết thực giáo viên học sinh Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Với giáo viên: • Việc vận dụng kiến thức liên mơn tích hợp vào học đòi hỏi giáo viên phải liên tục tìm hiểu, nghiên cứu trau dồi kiến thức môn khác, đồng thời phải dành nhiều thời gian tâm sức để thiết kế giảng tổ chức lớp học • Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn vào học địi hỏi tỉ mỉ xác cao, tính lo-gic mối liên hệ mảng kiến thức, đề xuất, ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía giáo viên môn, đặc biệt môn vận dụng vào học vô cần thiết • Để thực dạy tích hợp liên môn sáng kiến này, giáo viên cần đảm bảo đầy đủ thiết bị dạy học, học liệu, sách giáo khoa - Học sinh • Phương pháp học tập tích hợp kiến thức liên mơn địi hỏi nhiều tính tích cực chủ động học sinh việc ôn lại kiến thức liên môn học, đồng thời tìm hiểu trước kiến thức vận dụng học • Việc học vận dụng kiến thức liên mơn địi hỏi học sinh có tính hợp tác cao hoạt động nhóm, phân bổ thời gian nhiệm vụ cách hợp lí cho thành viên nhóm Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: - Lợi ích với nhà trường 42 • Đổi khơng khí dạy Văn trường phổ thơng • Nâng cao chất lượng dạy học Văn trường phổ thơng • Đáp ứng nhu cầu đổi dạy học Văn • Đề tài khơng dừng lại đây, khuyến khích tìm hiểu rộng sâu để ngày có thêm biện pháp hay giúp lơi học sinh vào học, tạo hứng thu niềm say mê tiếp nhận kiến thức sâu rộng cho em - Lợi ích với giáo viên • Việc vận dụng kiến thức liên mơn học địi hỏi giáo viên phải liên tục tìm hiểu, nghiên cứu trau dồi kiến thức môn khác cách sâu rộng sáng tạo, có kết nối gắn mảng kiến thức với giúp cho học trở nên sinh động, hấp dẫn bổ ích • Việc vận dụng kiến thức liên môn học buộc giáo viên phải đào sâu vấn đề đặt học, có phát để xen kẽ lồng ghép mảng kiến thức cho hợp lí, lo-gic mà đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn giảng • Việc vận dụng kiến thức liên mơn học địi hỏi giáo viên cung phu tỉ mỉ trình thiết kế giảng cho truyền tải tất kiến thức mối liên hệ với cách hấp dẫn cho học sinh thông qua hoạt động học mà đảm bảo đáp ứng thời lượng tiết học - Lợi ích với học sinh • Việc vận dụng kiến thức liên môn tiết học khiến học trở nên hấp dẫn lôi hơn, từ tạo cho học sinh tâm học tập tập trung, sáng tạo, say mê khám phá tiếp nhận kiến thức theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác • Việc vận dụng kiến thức liên mơn địi hỏi liên tưởng hồi tưởng, từ kích thích tư sáng tạo, lo-gic, tính chủ động tích cực học tập học sinh • Việc vận dụng kiến thức liên môn học trang bị thêm cho học sinh vốn kiến thức đa dạng phong phú, đồng thời, việc hồi tưởng lại kiến thức mơn khác khiến q trình nạp kiến thức lặp lặp lại giúp em nhớ học kiến thức cách sâu sắc • Thơng qua q trình làm việc nhóm, học sinh trau dồi thêm kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, đàm phán… 43 Vĩnh Tường, ngày 12 tháng 02 Vĩnh Tường, ngày 14 tháng năm 2020 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Hằng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Lịch sử 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Địa lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (1983), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao Động xã hội 45 ... giảng dạy, xin mạnh dạn đưa đề tài: Tích hợp kiến thức liên mơn dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên mơn dạy : “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu). .. sáng kiến: Từ năm học 2012 - 2013, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thơng Tuy nhiên dạy học tích hợp kiến thức liên môn học “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu). .. liệu, hình ảnh học sinh thu thập liên quan đến học Sau phần giáo án tích hợp liên mơn minh họa dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A4 18/1/2019 V0 Kiểm