1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 25

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu TRANG 1 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận SKKN 2.2.Thực trạng 2.3.Vận dụng 2.4.Hiệu SKKN 3 19 KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 3.2 Kiến nghị 20 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong nhà trường phổ thông môn Lịch sử mơn có tầm quan trọng có tính giáo dục lớn Sử học không cung cấp cho em học sinh kiến thức sử học dân tộc, giới, giúp em mở rộng tầm hiểu biết hết cịn giúp em việc hình thành nhân cách đạo đức cơng dân có ích cho xã hội Tuy nhiên thực tiễn giáo dục nước ta nay, chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm đổi phương pháp dạy học Chính Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Từ yêu cầu thực tiễn đòi hỏi giáo viên dạy lịch sử phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, để học lịch sử trở nên thú vị bớt phần khô khan, giúp học sinh u thích mơn Có nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, phương pháp sử dụng tài liệu văn học dân gian,…trong không kể đến phương pháp dạy học mang lại hiệu cao phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Đây coi phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Trong chương trình Lịch sử THPT ban Cơ (ở khối lớp) có nhiều bài, nhiều phần lịch sử cần phân tích sâu hơn, kĩ hơn, sinh động hơn, muốn làm điều học sinh khơng nắm vững kiến thức thông sử đủ mà phải biết vận dụng kiến thức môn học khác Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân,…mới làm Qua thực tiễn dạy học, tơi thấy 25 Lịch sử lớp 10 chương trình dạy kiến thức đơn dễ sa vào cứng nhắc, khô khan Do muốn đạt hiệu cao dạy học việc tích hợp kiến thức liên mơn cần thiết Với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX) lớp10 - Chương trình lớp để nâng cao hiệu học lịch sử” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng giúp học sinh nắm cách khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa vương triều Nguyễn 50 năm đầu thống trị từ rút đánh giá chung bao gồm hạn chế đóng góp vương triều lịch sử dân tộc download by : skknchat@gmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi thực đề tài nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử trường THPT, tạo động hứng thú học tập cho học sinh, từ rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn, giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài vận dụng số kiến thức thuộc mơn Địa lý, Ngữ văn, Văn hóa dân gian để vận dụng vào dạy 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX) – Lịch sử 10 chương trình 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên lịch sử lớp 10 Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm Sử dụng phương pháp thực nghiệm nhằm đánh giá kết download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn phương pháp dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục dạy – học lịch sử Dạy học tích hợp liên mơn lịch sử làm cho học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức đồng thời thấy mối quan hệ khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động tiến trình lịch sử nhân loại dân tộc Dạy học liên môn mơn lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc,…có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc từ học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức Lịch sử vào sống ngược lại, từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử Vì thế, chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp liên mơn hầu hết dạy để tăng hứng thú u thích mơn học cho học sinh Tài liệu văn học có vai trị to lớn trình dạy học lịch sử Tài liệu văn học với ngơn ngữ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, giáo viên dẫn dắt học sinh “trở về” khứ lịch sử, tạo biểu tượng cụ thể rõ ràng kiện, biến cố lịch sử,… giúp học sinh biết suy nghĩ tìm tịi nhằm tìm hiểu chất kiện, quy luật phát triển lịch sử Tài liệu văn học tác động đến tình cảm, tư tưởng học sinh, góp phần làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Vì thế, tích hợp tài liệu văn học giảng dạy lịch sử góp phần vào việc giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư học sinh Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí khơng gian định Nhiều kiện lịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lí điều kiện địa lí tác động chi phối.Vì thế, sử dụng kiến thức địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dạy học Lịch sử Thực tiễn cho thấy dạy gắn liền với đồ kiến thức địa lí ln tạo hấp dẫn, giúp học sinh nắm kiện, biết lí giải chất kiện qua chi phối yếu tố địa lí Giáo viên sử dụng đồ tích hợp kiến thức địa lí để giúp học sinh luận giải nội dung lịch sử, cụ thể hóa khơng gian lịch sử Kiến thức địa lí giúp học sinh khắc sâu kiến thức học lịch sử, giải thích kiện, tượng lịch sử từ giúp em tiếp thu kiến thức lịch sử dễ dàng Cùng với tài liệu văn học, Địa lí, tích hợp kiến thức Giáo dục công dân dạy học lịch sử vừa có tác dụng ghi nhớ kiến thức vừa có tác dụng giáo dục đạo đức học sinh Ưu mơn Giáo dục cơng dân hình thành học sinh phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức tốt đẹp, giới quan khoa học, trách nhiệm cao đất nước Sử dụng kiến thức tích hợp Giáo dục cơng dân Lịch download by : skknchat@gmail.com sử học phù hợp khơi gợi cho em niềm tự hào đất nước, quê hương Từ bồi dưỡng cho học sinh nâng cao ý thức bảo vệ, phát triển di tích lịch sử, biết ngăn chặn hành vi phá hoại, tạo lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên, giúp em hiểu bảo vệ di sản văn hóa bảo vệ mơi trường sống Âm nhạc có khả truyền cảm, tác động trực tiếp đến cảm xúc học sinh cách hiệu Trong dạy học Lịch sử, tùy vào học, giáo viên sử dụng âm nhạc làm cho dạy sinh động hào hứng Đưa âm nhạc vào dạy Lịch sử, học sinh u thích mơn học dễ hiểu, dễ nhớ Nhiều nhân vật lịch sử, kiện, chiến thắng trở thành cảm hứng cho âm nhạc, tạo thành ca khúc bất hủ Giáo viên chọn hát phù hợp với nội dung, ý nghĩa học giúp học sinh tự hào lịch sử dân tộc, thêm yêu đất nước Sự hứng thú học sinh học lịch sử giáo viên sử dụng âm nhạc cho thấy âm nhạc đường gần để đến với tâm hồn người Trong môn Lịch sử có nhiều nội dung cần có phối hợp giảng dạy kiến thức sử học với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục cơng dân Ở 25, Lịch sử 10 ban nội dung quan trọng chương trình, lượng kiến thức nhiều để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh nắm vững vấn đề cốt lõi học việc vận dụng kiến thức liên môn cần thiết mà cụ thể vận dụng kiến thức môn Địa li, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Âm nhạc Văn hóa dân gian vào giảng dạy 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với giáo viên Trên thực tế, qua khảo sát tình hình giảng dạy giáo viên sở số trường THPT, tích hợp kiến thức liên mơn cịn hạn chế dạy học Lịch sử Rất nhiều giáo viên sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy, có sử dụng mang tính hình thức, nêu qua loa, đại khái làm cho giảng thiếu hứng thú, khơng thu hút học sinh Cũng có số giáo viên tâm huyết, yêu nghề, tích cực áp dụng phương pháp giảng dạy, bước đầu tích hợp kiến thức liên mơn dạy tiết học trở nên sinh động, học sinh tiếp nhận kiến thức lịch sử cách nhẹ nhàng, có hiệu quan trọng gieo vào em tình yêu môn học 2.2.2 Đối với học sinh Các em “sợ”và “ngại” học sử em coi lịch sử mơn học thuộc lịng với hàng chuỗi kiện khô khan, khứ không lặp lại Việc vận dụng kiến thức liên môn mơn lịch sử với mơn học khác cịn điều lạ lẫm với em Học sinh học lịch sử thường ghi nhớ cách máy móc, rời rạc thiếu hệ thống thường đơn giản, không đặt môn lịch sử với môn học khác, hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn, từ dẫn đến trạng, mơn sử môn phụ download by : skknchat@gmail.com 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX) Mục tiêu học: 1.1 Kiến thức: - Biết tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỷ XIX vương triều Nguyễn, trước diễn kháng chiến chống xâm lược thực dân Pháp - Hiểu được, thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy vong lại người kế thừa giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước bước sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh gắn kiện với thực tế cụ thể, kĩ sử dung đồ, liên hệ thưc tế 1.3 Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức vươn lên, đổi học tập - Có ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân đất nước mà trước hết người xung quanh - Biết trân trọng giữ gìn giá trị văn hóa mà triều Nguyễn để lại THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Máy chiếu - Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính) - Tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian Đông Hồ… TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 3.1 Kiểm tra cũ: Kể tên loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỷ XVI – XVIII Qua nhận xét đời sống tinh thần nhân dân ta 3.2 Giới thiệu mới: Mở đầu tiết học, giáo viên dẫn dắt: Năm 1802, sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi vua thức lập vương triều Nguyễn Triều Nguyễn tồn 143 năm (1802-1945) triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam Vậy 50 năm đầu thống trị, nửa đầu kỉ XIX, tình hình trị, kinh tế văn hóa vương triều Nguyễn có bật tìm hiểu học hơm 3.3 Tổ chức hoạt động dạy học: download by : skknchat@gmail.com Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây Xây dựng củng cố máy dựng củng cố máy nhà nước, nhà nước, sách ngoại giao sách ngoại giao nhà - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên Nguyễn (Gia Long), lập nhà Nguyễn, đóng - GV gợi lại cho HS nhớ kiện đô Phú Xuân (Huế) năm 1892, vua Quang Trung mất, triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu Nhân hội đó, Nguyễn Ánh tổ chức công Vương triều Tây Sơn Năm 1802, Vương triều Tây Sơn sụp đổ Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn, đóng Phú Xn (Huế) Ở nội dung GV sử dụng Lược đồ Việt Nam yêu cầu HS vận dụng kiến thức Địa lí để xác định vị trí kinh đô Phú Xuân đồ * Lược đồ Việt Nam - GV giảng giải thêm hoàn cảnh lịch sử đất nước giới nhà Nguyễn thành lập: Lần lịch sử triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn thống ngày Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy vong Trên giới, chủ nghĩa tư phát triển, đẩy mạnh dịm ngó, xâm lược thuộc địa download by : skknchat@gmail.com Củng cố: - GV khái quát: + Ưu điểm hạn chế kinh tế thời Nguyễn + Đánh giá chung nhà Nguyễn + HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: Học bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thời Nguyễn 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Qua việc thực đề tài "Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX)" q trình giảng dạy tơi thấy mang lại hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống Giờ học Lịch sử trở nên sơi hơn, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động làm việc quan trọng tình Việt Nam thời Nguyễn Ánh yêu mà em dành cho mơn học vốn "khơ khan, khó nuốt" nhiều Cũng qua đây, em nângBắccao nhiều kĩ kĩ vận thành dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn, ghi nhớ cách máy móc Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định tơi q trình học tập Đối với thân tôi, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp vào dạy cụ thể hay nhiều khác Trựcthân doanhtôi cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng, hiệu giáo dục mang lại lớn * Kết cụ thể: - Kết dạy thử nghiệm: + Năm học 2017-2018, chọn hai lớp thuộc ban tự nhiên có trình độ ngang Gia Định thành (lớp 10A3 lớp 10A5), lớp 10A3, tơi sử dụng phương pháp dạy tích hợp vào dạy 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX), lớp 10A5 khơng áp dụng phương pháp dạy học tích hợp mà áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, chia nhóm nhỏ làm việc, khắc sâu kiến thức, không sử dụng phương pháp dạy học tích hợp + Kết làm kiểm tra 15 phút với câu hỏi đơn giản: Em trình bày cải cách hành vua Minh Mạng rút nhận xét? HS lớp 10A5 trình bày lúng túng, trả lời khơng trọng tâm Cịn lớp 10A3, trình bày tốt, đầy đủ nội dung Kết cụ thể sau: Kết Lớp 10A3(thự c nghiệm) 10A5(đối chứng) Sĩ số Điểm 9-10 Tỉ lệ (%) Điểm 7-8 Tỉ lệ (%) Điểm 5-6 Tỉ lệ (%) Điểm 3-4 Tỉ lệ (%) Điểm 1-2 Tỉ lệ (%) 49 4,1% 26 53,1% 18 36,7% 6,1% 0% 46 0% 39,1% 20 43,5% 15,2% 2,2% download by : skknchat@gmail.com -Đánh giá mức độ thông hiểu mức độ vận dụng hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Kết cụ thể sau: Lớp 10A3(thực nghiệm) Nhận Thông Vận biết(%) hiểu(%) dụng(%) 50 20 30 Lớp 10A5(đối chứng) Nhận biết Thông hiểu Vận (%) (%) dụng(%) 70 20 10 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học nghệ thuật, đặc biệt giáo viên Lịch sử Vì thế, giáo viên cần phải có thủ thuật sư phạm để gieo tình u mơn học học sinh Từ thực tế giảng dạy lịch sử trường THPT, tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy có hiệu cao việc gây hứng thú học tập học sinh.Với tích hợp liên mơn, giáo viên giúp học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính toàn diện lịch sử Việc dạy học theo nguyên tắc liên mơn địi hỏi giáo viên khơng có kiến thức vững mơn mà cịn phải nắm vững nội dung chương trình mơn giảng dạy trường phổ thông, trước hết văn học, địa lí, giáo dục cơng dân Học sinh có vai trị tích cực, chủ động việc học tập theo ngun tắc liên mơn em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, tồn diện kiện lịch sử Do việc tích hợp kiến thức liên mơn địi hỏi nỗ lực lớn thầy trò 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về phía Bộ GD & ĐT Biên soạn, in ấn tài liệu phương pháp tích hợp liên môn dạy học lịch sử Mở vận động giảng dạy tích hợp liên mơn, tăng cường tập huấn phương pháp giảng dạy liên môn cho giáo viên cốt cán tỉnh để từ nhân rộng đội ngũ nhà giáo giảng dạy lịch sử trường phổ thơng 3.2.2 Về phía Sở GD & ĐT Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi đến việc khả vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Trang bị thiết bị dạy học đại trường phổ thông Đẩy mạnh chủ đề liên môn tham gia diễn đàn trực tuyến mạng 3.2.3 Đối với giáo viên download by : skknchat@gmail.com Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên môn, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thường xuyên trau dồi kiến thức, tự bồi dưỡng chun mơn, khơng ngừng tìm tịi phương pháp dạy học mới, sáng tạo hiệu dạy lịch sử Trên sáng kiến kinh nghiệm bước đầu tìm hiểu việc tích hợp liên mơn giảng dạy lịch sử thân Do hạn chế kinh nghiệm giảng dạy, tài liệu tham khảo, đề tài nhiều hạn chế Rất mong đóng góp thầy, giáo vững chun mơn, phương pháp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Thủy download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (Chủ biên), Phương pháp Dạy - học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử 10, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Trường, Giới thiệu giáo án Lịch sử 10(Chương trình Cơ bản), NXB Hà Nội,2006 4.PGS – TS Đỗ Hồng Thái – Đại học Thái Nguyên (2014): Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học Lịch sử trường THPT 5.Nguyễn Thị Côi (2007): Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 6.Nguyễn Thị Côi (1995): Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 7.Giáo dục công dân (2014), NXB Giáo dục Việt Nam 8.Địa lí 12 (2013), NXB Giáo dục Việt Nam 9.Ca dao, tục ngữ Việt Nam (2001), NXB Văn học 10 Phan Ngọc Liên(Chủ biên) (2007): Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn,NXB Giáo dục 10 download by : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP NGÀNH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 download by : skknchat@gmail.com 12 download by : skknchat@gmail.com ... khả ứng dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn, từ dẫn đến trạng, môn sử môn phụ download by : skknchat@gmail.com 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy 25: Tình hình... nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn phương pháp dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục dạy – học lịch sử Dạy học tích hợp liên môn lịch... cơng dân,? ?mới làm Qua thực tiễn dạy học, thấy 25 Lịch sử lớp 10 chương trình dạy kiến thức đơn dễ sa vào cứng nhắc, khô khan Do muốn đạt hiệu cao dạy học việc tích hợp kiến thức liên môn cần thiết

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:25

Xem thêm:

Mục lục

    2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w