Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông

5 60 0
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông trình bày thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xun Module GVPT 12: Phối  hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học  sinh trong cơ sở giáo dục phổ thơng I. THỰC TRẠNG Hiện nay, đất nước ta đang cố gắng phấn đấu vươn lên cùng với các nước trên thế  giới. Nhiệm vụ  của ngành giáo dục đóng vai trị hết sức quan trọng là đào tạo  nguồn nhân lực đáp ứng u cầu xã hội Như vậy, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn   định và phát triển đất nước thì tơi thiết nghĩ trách nhiệm này khơng chỉ của riêng ai  mà trách nhiệm thuộc về Đảng, Nhà nước, Nhà trường, Gia đình và tồn xã hội Giáo dục tồn diện cho học sinh là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của mọi nhà   trường.  Nhưng đạo đức, lễ  giáo trong mỗi người, đặc biệt là thế  hệ  học sinh   người chủ tương lai của đất nước là vơ cùng quan trọng  Bác từng nói “Có tài mà  khơng có đức là người vơ dụng” Tuy nhiên trong thực tế quan sát vẫn cịn một số hành vi mà học sinh chưa thể biểu  hiện thật tốt về  đạo đức trong văn hố  ứng xử  học đường, kỹ  năng sống và trải   nghiệm sáng tạo để  học sinh có thể  vận dụng và  ứng phó tốt với các tình huống   căng thẳng xảy ra trong thực tiễn hoạt động và cuộc sống thường ngày Vẫn cịn một ít học sinh trả lời với người lớn tuổi thiếu dạ, thưa; biết cho mình, ít  quan tâm đến người khác; thiếu chào hỏi người lớn tuổi; trong xưng hơ; trong bàn   ăn; trong ứng xử vẫn cịn những thái độ và hành động thiếu đạo đức II. NGUN NHÂN Nhà trường có dạy lồng ghép và dạy chun đề  về  các hành vi đạo đức của học   sinh. Phê bình chỉ  rõ những hành vi sai trái để  học sinh điều chỉnh. Nhưng trong   thực tế  cịn học sinh thể  hiện thiếu  đạo đức, những ngun nhân sau đâu  ảnh  hưởng đến đạo đức học sinh: Xã hội phát triển ý thức tự giác, chủ  động và động lực bên trong để  thúc đẩy q   trình tự  tu dưỡng của nhiều học sinh được xem nhẹ  đã tạo nên một trào lưu làm  theo mà khơng phân biệt tốt­xấu; đúng­sai; có  ảnh hưởng đến nhân cách, đạo đức   hay khơng Nền tảng kiến thức chưa vững chắc, dễ vấp ngã, sa sút, học sinh dễ bị các phần tử  xấu lơi kéo làm những hoạt động thiếu đạo đức Sách báo, phim  ảnh ngày càng nhiều, một số  em tiếp thu khơng chọn lọc nên đã   học tập xuống cấp do đua địi với các bạn cùng trang lứa, hay trốn học, chơi game, …ít nhiều cũng ảnh hưởng đến đạo đức Các bậc cha mẹ học sinh chưa nhận thức hết được tầm quan trọng và vai trị của   gia đình trong việc hình thành nhân cách cho con; khơng quan tâm sự ảnh hưởng rất   lớn đến nhân cách, nếp sinh hoạt hàng ngày, cách cư  xử  của các thành viên trong   gia đình đến việc hình thành nhân cách cho trẻ; thiếu sự  nêu gương từ  người lớn   cũng ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách cho trẻ Gia đình cịn khốn trắng việc giáo dục tồn diện mà đặc biệt là giáo dục đạo đức   của con em mình cho nhà trường, khá nhiều phụ  huynh học sinh ít quan tâm đến   con em về đạo đức Gia đình chưa có biện pháp hữu hiệu để  giúp đỡ  khi học sinh, một số  gia đình đi  làm ăn xa, để con ở lại nhà, hàng tháng chỉ cung cấp tiền. Khơng quan tâm đến con,  khơng dành thời gian tâm sự với con, ít chịu lắng nghe con nói mà coi việc giáo dục   là của nhà trường, khơng biết con cái cần gì, suy nghĩ gì, chi sài tiền vào đâu. Có  sẵn tiền, các em tự do sử dụng khơng ai quản lý , khơng ai giáo dục theo hướng tích  cực Vẫn cịn vài phụ huynh có biểu hiện bênh vực con khi nhà trường mời kết hợp giáo   dục theo nội quy hoặc khi các em có mâu thuẫn tranh cãi với nhau làm cho nhà  trường khó giáo dục các em hơn Đa số phụ huynh cung cấp điện thoại thơng minh cho các em. Theo thống kê trong  trường số học sinh được trang bị  điện thoại thơng minh khơng học tốt lên mà học  tập và đạo đức ngày càng sa sút, hay tỏ vẻ, thể hiện kiểu ta đây III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Nhà trường cần tun truyền, phối hợp một cách có hiệu quả  trong giáo dục tồn  diện cho học sinh, đặc biệt là giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh từ khi cịn   ngồi trên ghế  nhà trường bằng những hình thức phù hợp, hấp dẫn thơng qua dạy  chun đề, diễn tiểu phẩm Tăng cường cơng tác tun truyền  rộng rãi cơng khai  để  tạo sự  đồng thuận, sự  phối hợp đồng bộ  giữa nhà trường­gia đình và xã hội. Trao đổi với phụ  huynh để  phụ huynh hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng của gia đình trong việc hình thành nhân   cách cho trẻ, cha mẹ, các thành viên lớn tuổi trong gia đình phải là tấm gương về  đời sống đạo đức để  con cái học tập và noi theo. Cha mẹ  cần xây dựng gia đình  thực sự là một tổ ấm hạnh phúc, để  gia đình trở thành mơi trường tốt cho sự phát  triển nhân cách của các thành viên, đặc biệt là trẻ nhỏ Nhà trường  thường xun bàn bạc, trao đổi với Ban đại diện cha mẹ  học sinh  trường khi đề  ra các chủ  trương giáo dục học sinh có liên quan đến quyền lợi và   nghĩa vụ  của học sinh, gia đình học sinh để  được Ban đại diện cha mẹ  học sinh   đóng góp ý kiến; đồng thời báo cáo kết quả đạt được trong các hoạt động của nhà  trường để Ban đại diện cha mẹ học sinh hiểu rõ Định kỳ hằng q có mời Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để thảo luận, trao  đổi bàn bạc, báo cáo tình hình kết quả  giáo dục học sinh hoặc kiến nghị  các giải  pháp giáo dục để Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng tác Lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, đóng góp của học sinh và cha mẹ học sinh về  các vấn đề có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh, cha mẹ học sinh Kết hợp chặt chẽ  với Ban đại diện cha mẹ  học sinh trường để  giải quyết thoả  đáng các quyền lợi chính đáng, hợp pháp cho học sinh và cha mẹ học sinh Tổ  chức thực hiện nhiệm vụ  năm học và các hoạt động giáo dục theo nội dung   được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Ban đại diện cha mẹ  học sinh   trường; Hướng dẫn, tun truyền, phổ biến pháp luật, chủ  trương chính sách về  giáo dục   đến với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục   học sinh; Tổ chức giáo dục học sinh có hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở  địa phương Giáo dục đạo đức cho học sinh; giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống cho   học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ  học sinh yếu kém; giúp   đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hồn cảnh khó khăn có nguy   cơ bỏ học, tham gia lao động sớm Thường xun gặp gỡ và trao đổi với các lực lượng trong nhà trường để giải quyết  có hiệu quả các vấn đề nảy sinh trong q trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào   tạo học sinh. Tham gia cùng với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực ban và các cán   chun mơn trong nhà trường để  giải quyết các vụ  việc khi học sinh có tranh   chấp nhau hoặc có mời cha mẹ học sinh vào để giải quyết các tranh chấp giữa học  sinh với nhau Tham gia vận động các nguồn lực để hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường với   mục đích vì lợi ích của học sinh. Thường xun tham gia các hoạt động giáo dục  ngồi giờ  lên lớp của nhà trường để  góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào  tạo học sinh Nhà trường tăng cường kết hợp với cha mẹ  học sinh nhiều hơn. Trong thời gian   học, học sinh có vắng một buổi hoặc trốn tiết một lần, có thái độ vi phạm đạo đức  thì điện thoại thơng báo cho gia đình, từ  hai buổi trở  lên thì giáo viên chủ  nhiệm   đến nhà tìm ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ, vận động gia đình quan tâm, tìm  hiểu ngun nhân và tìm hướng khắc phục Giáo viên chủ  nhiệm cùng với nhà trường thực hiện tốt hơn các hoạt động giáo   dục ngồi giờ lên lớp. Đặc biệt mỗi năm học giáo viên chủ nhiệm tổ chức được ít  nhất 6 chun đề  giáo dục theo nội dung giáo dục đạo đức lễ  giáo, giáo dục văn  hố ứng xử, giáo dục giá trị sống và rèn kỹ năng sống rất thiết thực bổ ích. Đây là  hoạt động góp phần rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi học  sinh Việc giáo dục  đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay  rất quan trọng, khơng  phải là một việc làm đơn giản. Nó là cơng việc cần phải có thời gian dài và cơng  sức ở những người làm cơng tác giáo dục, của gia đình và của tồn xã hội Qua phân tích trên đây có thể nhận thấy, vai trị của gia đình nhà trường, gia đình và  xã hội đều  rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho  thế  hệ  trẻ. Truyền  thống văn hóa, đạo đức gia đình ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của  các con. Khi gia đình coi trọng việc dạy dỗ đạo đức cho con, bắt đầu bằng những   bài học rất đầu tiên như lễ phép trong ứng xử, văn minh trong ăn uống, lịch sự nơi   cơng cộng,… sẽ giúp các em ý thức được mỗi lời nói cũng như từng hành vi cử chỉ  của mình. Học sinh cấp trung học cơ sở là đối tượng dễ bị tác động từ  xã hội bên  ngồi, ảnh hưởng bởi những lời nhận xét, đánh giá, những lối sống, trào lưu trên  internet, sống ảo, việc giáo dục cho các em thành một người có đạo đức tốt là rất  cần thiết để  các em có thể  đứng vững và trưởng thành, trở  thành  con ngoan,  trị  giỏi giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Vì vậy trong cơng tác giáo dục đạo  đức học sinh phải có sự  phối hợp hiệu quả,  đồng bộ  và thống nhất giữa nhà  trường, gia đình và xã hội./ ... Giáo? ?dục? ?đạo đức? ?cho? ?học? ?sinh; ? ?giáo? ?dục? ?giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống? ?cho   học? ?sinh; ? ?bồi? ?dưỡng,  khuyến khích? ?học? ?sinh? ?giỏi, giúp đỡ ? ?học? ?sinh? ?yếu kém; giúp   đỡ? ?học? ?sinh? ?nghèo,? ?học? ?sinh? ?khuyết tật? ?và? ?học? ?sinh? ?có hồn cảnh khó khăn có nguy   cơ? ?bỏ? ?học,  tham? ?gia? ?lao động sớm... sức ở những người làm cơng tác? ?giáo? ?dục,  của? ?gia? ?đình? ?và? ?của tồn? ?xã? ?hội Qua phân tích trên đây có thể nhận thấy, vai trị của? ?gia? ?đình? ?nhà? ?trường,? ?gia? ?đình? ?và? ? xã? ?hội? ?đều  rất quan trọng? ?trong? ?việc? ?giáo? ?dục? ?đạo đức? ?cho  thế  hệ... giỏi giúp ích? ?cho? ?bản thân,? ?gia? ?đình? ?và? ?xã? ?hội.  Vì vậy? ?trong? ?cơng tác? ?giáo? ?dục? ?đạo  đức? ?học? ?sinh? ?phải có sự ? ?phối? ?hợp? ?hiệu quả,  đồng bộ ? ?và? ?thống nhất? ?giữa? ?nhà? ? trường,? ?gia? ?đình? ?và? ?xã? ?hội. /

Ngày đăng: 09/05/2021, 01:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan