1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ASEAN hướng tới phát triển bền vững

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Strawson, T., 2017, “Financing the Sustainable Development Goals in ASEAN Strengthening integrated national fínancing frameworks to deliver the 2030 Agenda", ASEA[r]

(1)

ASEAN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG

Nguyễn Anh Thu, Trần Thị Mai Thành

1 GIỚI THIỆU

Hội nhập khối ASEAN đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững quốc gia thành viên thông qua tạo điều kiện cho việc chun hóa sách phát triển bền vừng thành hành động cụ thê cấp quốc gia, chia sẻ thực tiễn tốt, tạo sở đẻ đánh giá tiến trình phát triển bền vững quy mơ tồn cầu (UN, 2017) Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 gắn mục tiêu phát triển cua khối với mục tiêu phát triển bền vững (MTSDGs) chương trình nghị 2030 (UN, 2017) Tuy nhiên, phân hóa lớn trình độ phát triển, văn hóa ưu tiên sách đà khiến thành tựu phát triển bền vững đạt quốc gia thành viên khối có khác biệt rõ rệt Đồng thời, tiến trình thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia thành viên ASEAN đứng trước thách thức kinh tế, xã hội môi trường, buộc họ phải có phản ứng sách nhạy bén phạm vi quôc gia song hành việc cung cố nồ lực tập toàn khối Các thành tựu thách thức phân tích rõ viết mục 3, dựa khung vê mục tiêu phát triên bên vừng ASEAN nêu mục

2 CÁC MỤC TIÊU PHAT TRiÊN BÉN VỬNG CUA ASEAN

(2)

48 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đ ối TOÀN CẨU

2030 đặt mục tiêu có thời hạn Thịnh vượng, Con người, Hành tinh, Hịa bình, Đối tác (UN, 2015) Tất mục tiêu chung cụ thể hóa thành 169 mục tiêu bản, sau tiếp tục nhóm thành 17 Mục tiêu Phát triển bền vừng (SDGs), bao gồm: (MT1) xóa nghèo; (MT2) khơng cịn nạn đói; (MT3) sức khỏe có sống tốt; (MT4) giáo dục có chất lượng; (MT5) bình đẳng giới; (MT6) nước vệ sinh; (MT7) lượng với giá thành hợp lý; (MT8) công việc tốt tăng trưởng kinh tế; (MT9) công nghiệp, sáng tạo phát triển hạ tầng; (MT10) giảm bất bình đắng; (M Tl 1) thành phố cộng đồng bền vừng; (MT12) tiêu thụ sản xuất có trách nhiệm; (MT13) hành động khí hậu; (MT14) tài nguyên môi trường biển; (MT15) tài nguyên mơi trường đất liền; (MT16) hịa bình, cơng lý thể chế mạnh mẽ; (MT17) quan hệ đối tác mục tiêu.'

Theo tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, ASEAN trở thành cộng đồng hồ bình, ổn định với thịnh vượng chung sở tôn trọng môi trường ranh giới hành tinh thơng qua ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh Chính trị ASEAN; cộng đồng Kinh tế ASEAN; Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN Các giá trị nguyên tắc tầm nhìn ASEAN cộng đồng 2025 phát triển bền vững có the nhóm thành bảy nguyên tắc chính: lấy người làm trung tâm (đặt người lên hàng đầu); bao trùm (không để bị bỏ lại phía sau); bền vũng (đa chiều tích hợp); đàn hồi; động đơi mới; hịa bình, ổn định cơng bằng; quan hệ đối tác (UN, 2017) Những nguyên tắc gắn liền tương đồng với 17 mục tiêu phát triển bền vừng (SDGs) Chương trình nghị 2030 Liên Họp Quốc (UN, 201 7)

Láy người làm trung tâm: Đặt người lên hàng đâu, đảm bảo quyền người quyền tự bản, chất lượng sống cao (Đoạn 4, Tầm nhìn Cộng đồníỉ ASEAN) Tiêu chí thể qua M T I, MT2, MT3, MT4, MT6, MT7

(3)

Phán CỘNG ĐÓNG ASEAN (AC) VA LIÉN MINH CHAU Âu (EU). 49

Bjo trùm: Không đ ể bị bỏ lại p h ía sau, giảm thiếu các rào

cản đ d với nhóm thiệt thịi, đảm bao tiếp cận công cho tất người thúc đẩy quyền người (UN, 2017), tập trung vào vấn đe người nghèo, bình đăng giới trao quyền cho phụ nữ (UN, 2017) Nguyên tắc thể qua MT4, MT5, MTIO

bần vừng: Đa chiều tích hợp Trong Ke hoạch chi tiêt cộng cịng văn hóa xã hội ASEAN, cần thiết phai thúc đảm báo su phát triển xà hội cân môi trường bền vừng, đáp ứng nhu CÍU người thời điếm nhấn mạnh (Đoạn 15) thông qua loạt mục tiêu chiến lược bảo tồn quản lý bền vrng đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên; thành phô bền vlng với mơi trường; khí hậu bền vững; tiêu dùng sản xuất bên vừng ; ASEAN, 2015) Điều phản ánh rõ Tầm ìhìn Cộng đồng ASEAN 2025, thành viên cộng đồng \SEAN hướng tới xây dựng kinh tế sôi động, bền vừng hộ nhập cao, tăng cường Kết nối khu vực tăng cường nỗ lực đc thu hẹp khoáng cách phát triển (UN, 2017) Nguyên tắc đvợc thể qua MT8, MT1 I, MT12

Kiên cường Theo Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, ASEAN hướnị tới trở thành “cộng đồng kiên cường với lực khả lâng cao đế thích ứng ứng phó với lồ hơng kinh tế xã hội, tlảm họa, biến đổi khí hậu mối đe dọa thách thức rỏi” hài hòa với khả phục hồi cua sở hạ tầng, cộng đồng, hệ thmg nông nghiệp, đa dạne sinh học, biến đơi khí hậu, thiên tai hệ thrng kinh tế xã hội (UN, 2017) Neuyên tắc thể cua MT8, MT9, M T 1, MT12, MT13, MT14, MT15, MT16

(4)

50 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỬNG TRONG BỔI CẢNH BIÊN Đổl TOÀN CẦU

dề bị tổn thương bị thiệt thòi (UN, 2017) Đồng thời, ASEAN tiến hành cải cách thể chế nâng cao kỳ thuật việc cung cấp dịch vụ xã hội chăm sóc sức khởe (ASEAN, 2015) Nguyên tắc thể qua MT9, M T 11

Hịa bình, ơn định công lý Thông qua xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh, ASEAN trớ thành cộng đồng hội nhập, hịa bình ổn định với thịnh vượng chung (ASEAN, 2015), “các dân tộc hưởng quyền người, quyền tự công xã hội, sống mơi trường an tồn an ninh” (ASEAN, 2015) ASEAN hướng tới nâng cao lực đáp ứng hiệu thách thức (ASEAN, 2015) Nguyên tắc thể qua MT16

Dựa quan hệ đoi tác ASEAN thừa nhận vai trò đối tác nhiều bên có hiệu tập hợp tất chủ thể để giúp huy động chia se kiến thức, chuyên môn, cơng nghệ tài chính, để hỗ trợ thực Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, đặc biệt tham gia cùa khu vực tư nhân vào thị trường chăm sóc sức khỏe, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng khu vực, phát triển bảo trì sở hạ tầng (UN, 2017) Nguyên tắc thề qua MT17

3 NHỬNG KẾT QUẢ VỂ PHÁT TRIÊN BÉN VỮNG CỦA KHU v ự c ASEAN VÀ CÁC THÁCH THỨC PHẢI ĐỐI MẶT

ASEAN có tổng dân số xấp xỉ 650 triệu dân, kinh tế lớn thứ năm giới nay, kỳ vọng trở thành kinh tế lớn thứ tư vào năm 20502 Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ

thập k ỷ vừa qua g ó p phần vào tăn g trư ởn g v iệ c làm , giảm n g h èo

phát triển người ASEAN khu vực có ty lệ thất nghiệp thấp, khoảng 2% (Reddy, p., 2018) Đồng thời, tầng lớp trung lưu ASEAN tăng, mức khoang 200 triệu người gấp

(5)

đôi vào năm 2020' Tiêu dùng hộ gia đình khơi ASEAN kỳ vọng tăng gấp đôi vào năm 2025 Điều giúp cho tăng trương kinh tế bền vừng thông qua tiêu dùng cầu nội địa (Redđy, p„ 2018)

Tuy nhiên, quốc gia ASEAN có phân hóa lớn GDP bình qn đầu người Nhóm CLMV có mức thu nhập trung bình thấp với GDP bình quân đầu người đạt 3.652 đô la Mỹ Campuchia, 6.397; 5.612; 6.172 quốc gia Lào, Myanmar Việt Nam Nhóm quốc gia có thu nhập cao Singapore với thu nhập bình quân đâu người đạt 85.535 đô la Mỹ, gâp tới 23 lần số Cambodia, theo sau Brunei với thu nhập bình quân đầu người đạt gần 72.000 la Mỹ

Phán 1: CỊNG ĐĨNG ASEAN (AC) VA LIEN M INH CHÀU Àu (E U ) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 51

Bảng 1: Dân số thu nhập cùa quốc gia thành viên ASEAN Quốc gia Nhóm thu

nhập4 (2018)

Dân số (2019) GDP BQ đầu người (Theo giá hiện hành, Đô la Mỹ, 2017)

Brunei BRN HIC 439.336 71.809

Campuchia KHM LMIC 16.482.646 3.652

Indonesia IDN LMIC 269.536.482 11.189

Lào LAO LMIC 7.064.242 6.397

Malaysia MYS UMIC 32.454.455 26.824

Myanmar MMR LMIC 54.336.138 5.612

Philippines PHL LMIC 108.106.310 7.599

Singapore SGP HIC 5.868.104 85.535

Thái Lan THA UMIC 69.306.160 16.279

Việt Nam VNM LMIC 97.429.061 6.172

Nguồn: D ữ liệu tài khoản quốc gia N gân hàng Thê giớ i D ữ liệu Tài khoản quôc g ia OECD

Sự’ phân hóa tiếp tục thê điểm chi số chung thực mục tiêu phát triên bền vừng năm 2019 Chi sô năm Báo cáo Phát triển Bền vững 2019 Mạng lưới Giải pháp phái

3 https://w w w futurereadysingapore.com /2016/quartz-bulletin html

(6)

52 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỬNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đ ổl TOÀN CẨU

triển Bền vừng (SDSN) Bertelsmann Stiữung thực Đây công cụ hừu ích việc so sánh chéo kết đạt mục tiêu quốc gia khắc phục tính phi tương thích sơ liệu mồi quốc gia Thái Lan, Việt Nam, Singapore Malaysia bơn qc gia có số cao khối với điêm sô lân lượt 73; 71,1; 69,6; 69,6, hàm ý quốc gia đạt quanh mức 70% so với thành tốt (100%) 17 SDGs Các quốc gia lại khối ASEAN có kết thấp hơn, Campuchia, Lào, Myanmar có điểm số thấp đứng nửa sau bàng xếp hạng Chỉ số SDG toàn cầu (lần lượt 112;

1 1 ; 110 số 162 q u ốc gia).

150

100

61.8

BRN KHM IDN LAO MVS MMR PHL SGP THA VNM

SSSSSBS 2019 Điếm số 2019 (0-100) " HB 2019 xếp hạng sơ tồn câu Điểm vùng (0-100)

Đồ thị 1: Chỉ số SDGs xếp hạng quốc gia ASEAN năm 2019

Nguồn: Sachs, J., Schm idt-Traub, G., K roll, c , Lafortune, G., Fuller, G (2019)

(7)

Phán 1: CỔNG ĐỐNG ASEAN (AC) VA LIEN M IN H CHÂU AU (E U ) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 53

Bàng 2: Mừc độ đạt SDGs (từ MT1-MT8) nước ASEAN nảm 2019

Quốc gia MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 MT6 MT7 MT8

Brunei - 4c 3b 2b 3b 2a 2a

Campuchia 2a 4b 4b 3c 4c 4b 4b 4b

Indonesia 3a 4b 4b 2b 3c 4b 3b 3a

Lào 3a 4b 4b 3b 3b 4a 3b

Malaysia 1a 4c 4b 2b 4b 3b 2b 2a

Myanmar 3a 3b 4b 3c 4c 4c

Philippines 3a 4c 4c 3b 4c 3c 3b

Singapore 1a 2b 3c 2a 1a 3a

Thái Lan 1a 3c 4b 3b 3a 3b 3a

Việt Nam 2a 4b 4b 3b 3a 23 3b

N guồn: Sachs, J., Schm idt-Traub, G., Kroll, c., Lafortunef G., Fuller, G (2019)

Bảng 3: Mừc độ đạt SDGs (từ MT9-MT17) của nước ASEAN năm 2019

Quốc gia MT9 MT10 MT11 MT12 MT13 MT14 MT15 MT16 MT17

Brunei 3 - 3 4d 3b 3b

Campuchia 4b 4a 2a 4c 3d 4c 3c

Indonesia 4b 3b 2a 3c 4d 4b 4c

Lào 4c 4b 1 2a - 3d 4c

Malaysia 2a 2b 4d 3b 4c 3c

Myanmar 4b 4b 3a 3b 3d 4c

Philippines 4b 3c 3a 3b 3d 4c

Singapore 1a - 2b 4d 2b

Thái Lan 3b 3b 3 4c 4c 3c 3b 3

Viêt Nam

i 4b 3a 3a 4c 4b

(8)

54 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đ ổl TỒN CẦU

thành tơt (Strawson, T., 2017) Một nguyên đứng sau thành tựu tiến trình đạt SDGs ASEAN tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định khối Tuy nhiên, động lực phát triển mười quốc gia khác nhau, dẫn tới thách thức sách quốc gia phải đối diện không tương đông nồ lực đạt SDGs Các kinh tế phát triển Campuchia, Lào, Myanmar dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ; Việt Nam dần cải thiện suât lao động tham gia tích cực vào chuỗi giá trị tồn cầu; Thái Lan nồ lực thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình (Stravvson, T., 2017)

ASEAN khu vực chịu nhiều thiên tai cảnh báo chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Bốn quốc gia Myanmar Philippines Việt Nam, Thái Lan nằm số mười quốc gia bị ảnh hưởng nhiều thảm hoạ thiên nhiên giai đoạn 1999- 2018 theo bảng xếp hạng Rủi ro Khí hậu (CRI) Do đó, khía cạnh bền vững tăng cường khả phục hồi để bảo vệ tiến trình phát triên đảm bảo tăng trường xanh — ưu tiên cao khu vực Một thách thức khác tiến trình phát triển bền vũng khu vực ASEAN q trình già hóa dân số Ngoại trừ Philippines, tỷ lệ người 65 tuôi ASEAN dự kiến tăng gấp ba từ năm 2015 đến năm 2050 Bơn qc gia có tỷ lệ già hóa dân số nhanh khu vực Singapore, với 33,6% dân số dự kiến độ tuổi 65 vào năm 2050, Brunei, Thái Lan Việt Nam có 21% dàn số trở lên lớn 65 tuổi vào năm 20505 Xu hướng già hóa dân số đồng nghĩa với việc phủ quốc gia ASEAN phải đầu tư nhiều vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe lương hưu Ngược lại quôc gia sở hữu câu dân sô trẻ cần đầu tư vào giáo dục, phát triên kỳ tạo việc làm thị trường để đảm bao tận dụng lợi cấu dân số

(9)

Phán CỌNG ĐỐNG ASEAN (AC) VA LIẺN MINH CHÂU Â u (E U ) 55

4 KẾT LUẬN

Co mục tiêu phát triển bền vừng có tính liên kết với chặt chẽ nén đồng kết đạt quan trọng Mặc dù qiốc gia thành viên ASEAN thành cơng chinh phục rruc tiêu xố nghèo, mục tiêu dinh dường, sức khoẻ, bình đăng giới, mơi trường cần cải thiện Sự tiến lĩih vực bình đẳng giới khuyến khích tiến lĩnh vực khác sức khoe, dinh dường giáo dục Đồng thời, tiiếu tiến số lĩnh vực tăng trưởng kinh tế kìm him tiến lĩnh vực khác xố đói giam nghèo Do đó, ASEAN cần có ưu tiên sách thích hợp đê tr củng cố kết có, nỗ lực đạt mục tiêu dang dở cấp độ khu vực quốc gia dựa tiền đề cải cách [háp lý, củng cố thể chế, kinh tế đổi công nghệ

TAI LIỆJ THAM KHẢO

1 ASEAN, 2015, “ASEAN Socio-Cultural Community Blueprint 2025, /SEAN 2025: Forging Ahead Together”, https://www.asean.org/ sorage/2015/12/ASEAN-2025-Forging-Ahead-Together-final.pdf (truy cip ngày tháng năm 2020)

2 /SEAN, 2019, “ASEAN key íígures 2019”, https://www.aseanstats.org/ vp-contcnt/uploads/2019/1 l/ASEAN_Key_Figures_2019.pdf (truy cặp n;ày tháng năm 2020)

3 Eria, 2017, “Leveraging on ASEAN's Growing Economy to Tackle /SEAN's Ageing Population”, https://www.eria.org/news-and- vews/leveraging-on-aseans-growing-econorny-to-tackle-aseans-ageing-pipulation/ (truy cập ngày tháng năm 2020)

(10)

56 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BẾN VỬNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đổl TOÀN CẨU

5 Sachs, J., Schmidt-Traub, G„ Kroll, c., Lafortune, G., Fuller, G., 2019, Sustainable Development Report 2019, New York: Bertelsmann Stiữung and Sustainable Development Solutions Network (SDSN) (truy cập ngày tháng năm 2020)

6 Strawson, T., 2017, “Financing the Sustainable Development Goals in ASEAN Strengthening integrated national fínancing frameworks to deliver the 2030 Agenda", ASEAN-China-UNDP Symposium on Financing the Implementation of the Sustainable Development Goals in ASEAN, 21-22 August, 2017 in Chang Rai, Thailand, https://www.asia- pacific.undp.org/content/rbap/en/home/library/democratic_governance/ Financing-SDGs-in-ASEAN.html (truy cập ngày tháng năm 2020) Tâm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025,

https://www.asean.org/wp-content/uploads/images/2015/November/aec-page/ASEAN-Coinmunity -Vision-2025.pdf (truy cập ngày tháng năm 2020)

8 UN, 2017, “Complementarities betvveen the ASEAN Commmiity Vision 2025 and the United Nations 2030 Agenda for Sustainable Development:

A Fram ework for Action”, https://w w w unescap.org/sites/default/files/

publications/UN%20ASEAN%20Coinplementarities%20Report_Final_ PRINT.pdf (truy cập ngày tháng năm 2020)

https://vietnam.un.org/vi/sdơs https://w w w futurereadysingapore.com /2016/quartz-bulletin www.eria.org/ncws-and-views- https://www.asean.org/ https://www.aseanstats.org/ https://www.eria.org/news-and- https://www.undp.org/ https://www.asia- https://w w w unescap.org/sites/default/files/

Ngày đăng: 09/05/2021, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN