1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quận 2

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 292,92 KB

Nội dung

Mời các bạn tham khảo Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quận 2 sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

TRƯỜNG THCS: …………………………… PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP:………………………………………… Số phịng Số báo danh Chữ kí  GT1 Chữ kí  GT2 SỐ THỨ TỰ Năm học: 2019­2020 MƠN: SINH 7 SỐ MẬT MÃ Thời gian làm bài:  45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ THỨC ĐIỂM Lời phê của giám khảo Chữ kí  GK1 Chữ kí  GK2 SỐ THỨ TỰ SỐ MẬT MÃ Câu 1: (3 điểm) Em hãy quan sát hình và đọc đoạn thơng tin sau: Ếch đồng thuộc lớp Lưỡng cư sống ở những nơi ẩm ướt, gần  bờ nước. Ếch  trưởng thành vào mùa sinh sản (cuối xn, sau những trận mưa rào) ếch đực kêu  gọi ếch cái ghép đơi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng đến gần bờ nước để đẻ.  Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh ở ếch xảy ra  bên ngồi cơ thể nên gọi là thụ tinh ngồi. Trứng được thụ tinh trải qua nhiều  giai đoạn biến đổi để trở thành ếch trưởng thành  Quan sát hình cấu tạo ngồi của ếch đồng và cho biết: a/ Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống  vừa ở nước vừa ở cạn? (1.5 điểm) b/ Dựa vào Hình: “Sơ đồ vịng đời của ếch”. Hãy cho biết: + Giải thích tại sao nói: “ Sự thụ tinh ở ếch là thụ tinh ngồi”? + Q trình biến đổi ở ếch gọi là biến thái hồn tồn hay khơng  hồn tồn? Giải thích vì sao? Câu 2: Em hãy so sánh hệ tuần hồn của lớp Bị sát với lớp Chim? (2 điểm) HỌC SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 3: Qua chương trình sinh học 7, em hãy trình bày các  ưu điểm của hiện tượng thai  sinh so với các hình thức sinh sản khác ở động vật? (1.5 điểm) Câu 4: (1.5 điểm) Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ  dùng trong nhà   bất cứ  nơi  nào ngay cả  khi khơng đói. Đó là vì răng cửa của chuột khơng ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để  giúp răng mịn đi. Với thói quen này hằng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn. Chúng ăn hết hàng   trăm triệu tấn lương thực, thực phẩm, đặc biệt là gây bệnh dịch hạch. Trong thế giới sinh vật tự nhiên,  một số lồi chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột, chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, rắn … Em hãy cho biết:  a/ Chuột thuộc bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống?  b/ Tại sao Chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng khơng đói? c/ Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột gây hại? Câu 5:  Em hãy nêu vai trò của lớp Thú và biện pháp bảo vệ Động vật hoang dã? (2.0  điểm ) TRƯỜNG THCS: …………………………… HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP:………………………………………… Số phịng Số báo danh PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Chữ kí  GT1 Chữ kí  GT2 SỐ THỨ TỰ Năm học: 2019­2020 MƠN: SINH 7 Thời gian làm bài:  45 phút SỐ MẬT MÃ (Khơng kể thời gian phát đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­Hết­­­ HỌC SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 HƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2019­2020 MƠN : SINH 7 Câu 1: (3 điểm) Em hãy quan sát hình và đọc đoạn thơng tin sau: Ếch đồng thuộc lớp Lưỡng cư sống ở những nơi ẩm ướt, gần  bờ nước. Ếch trưởng thành vào mùa sinh  sản (cuối xn, sau những trận mưa rào) ếch đực kêu gọi ếch cái ghép đơi. Ếch cái cõng ếch đực trên  lưng đến gần bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh ở  ếch xảy ra bên ngồi cơ thể nên gọi là thụ tinh ngồi. Trứng được thụ tinh trải qua nhiều giai đoạn  biến đổi để trở thành ếch trưởng thành  Quan sát hình cấu tạo ngồi của ếch đồng và cho biết: a/ Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?  (1.5 điểm) ­  Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thn nhọn về phía trước.  (0.25 điểm) ­ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (0.25 điểm) ­ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí (0.25 điểm) ­ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (0.25 điểm) ­ Chi năm phần có ngón linh hoạt (0.25 điểm) ­ Các chi sau có màng bơi (0.25 điểm) b/ Dựa vào Hình: “Sơ đồ vịng đời của ếch”. Hãy cho biết: + Giải thích tại sao nói: “ Sự thụ tinh ở ếch là thụ tinh ngồi”? Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh ở ếch xảy ra bên ngồi cơ thể nên  gọi là thụ tinh ngồi (0.5 điểm) + Q trình biến đổi ở ếch gọi là biến thái hồn tồn hay khơng hồn tồn? Giải thích vì  sao? Biến thái hồn tồn. (0.5 điểm)  Vì Trứng được thụ  tinh trải qua nhiều giai đoạn biến đổi để  trở  thành ếch trưởng thành,  Ếch trưởng   thành có cấu tạo khác hồn tồn so với ấu trùng (nịng nọc) trong giai đoạn biến đổi (0.5 điểm) Câu 2: Em hãy so sánh hệ tuần hồn của lớp Bị sát với lớp Chim? (2 điểm) ­ Giống: Đều có 2 vịng tuần hồn. (0.5 điểm) ­ Khác: Bị sát Chim Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1tâm thất),  Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) (0.5 điểm) tâm thất có vách hụt Máu ni cơ thể là máu pha Máu ni cơ thể là máu đỏ tươi (0.5 điểm) Động vật biến nhiệt Động vật hằng nhiệt (0.5 điểm) Câu 4: Qua chương trình sinh học 7, em hãy trình bày các  ưu điểm của hiện tượng thai  sinh so với các hình thức sinh sản khác ở động vật? (1.5 điểm) ­ Ưu điểm của hiện tượng thai sinh là: TRƯỜNG THCS: …………………………… PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP:………………………………………… Số phịng Số báo danh Chữ kí  GT1 Chữ kí  GT2 SỐ THỨ TỰ Năm học: 2019­2020 MƠN: SINH 7 Thời gian làm bài:  45 phút SỐ MẬT MÃ (Khơng kể thời gian phát đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  + Thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ nên được bảo vệ tốt hơn. (0.5 điểm)  + Thai được cung cấp đầy đủ  chất dinh dưỡng và các điều kiện sống từ  mẹ  nên phát   triển tốt hơn. (0.5 điểm)  + Con non được ni bằng sữa mẹ nên khơng phụ thuộc vào mơi trường. (0.5 điểm) Câu 5: Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ  dùng trong nhà ở  bất cứ  nơi nào ngay cả  khi khơng đói. Đó là vì răng cửa của chuột khơng ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mịn  đi. Với thói quen này hằng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn. Chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn   lương thực, thực phẩm, đặc biệt là gây bệnh dịch hạch. Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số  lồi   chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột, chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, rắn … Em hãy cho biết:  a/ Chuột thuộc bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống? Chuột thuộc bộ gặm nhấm(0.25 điểm), lớp thú (0.25 điểm) b/ Tại sao Chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng khơng đói? Đó là vì răng cửa của chuột khơng ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mịn đi. (0.5 điểm) b/ Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột gây hại? (0.5 điểm) ­ Khơng nên săn bắt thiên địch của chuột trên đồng ruộng như: chim cắt, chim cú mèo, chim heo,  rắn hổ ngựa, rắn ráo, trăn hoa (Các loại này bắt chuột rất giỏi và thường khơng có nọc độc)  ­ Ni các động vật ăn thịt chuột như: Chó, mèo, trăn… ­ Thuốc diệt chuột sinh học, khơng gây nguy hiểm cho người, chỉ gây bệnh và làm cho chuột tử  vong như thuốc Biorat  được khuyến cáo sử dụng (mỗi ý 0.25 điểm, HS trả lời đúng 2 ý là được) Câu 6:  Em hãy nêu vai trị của lớp Thú và biện pháp bảo vệ Động vật hoang dã? (2.0  điểm ) ­ Vai trị: Cung cấp nguồn thực phẩm, sức kéo, dược liệu, ngun liệu làm đồ  mỹ  nghệ, tiêu  diệt các lồi gặm nhấm gây hại cho nơng ngiệp  (0.5 điểm) ­ Biện pháp: Cần tun truyền nâng cao ý thức khơng sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang   dã (0.5 điểm); Khơng phá hoại mơi trường sống của động vật hoang dã; Xây dựng khu bảo tồn   động vật(0.5 điểm); Tổ chức chăn ni những lồi có giá trị kinh tế  (0.5 điểm) Giáo viên linh động chấm ý cho học sinh! ... HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP:………………………………………… Số phịng Số báo danh PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q .2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Chữ kí  GT1 Chữ kí  GT2 SỐ THỨ TỰ Năm? ?học: ? ?20 19? ?20 20 MƠN:? ?SINH? ?7 Thời gian làm bài:  45 phút... PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q .2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP:………………………………………… Số phịng Số báo danh Chữ kí  GT1 Chữ kí  GT2 SỐ THỨ TỰ Năm? ?học: ? ?20 19? ?20 20 MƠN:? ?SINH? ?7 Thời gian làm bài:  45 phút... ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN? ?2 HƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm? ?học? ?20 19? ?20 20 MƠN :? ?SINH? ?7 Câu 1: (3 điểm) Em hãy quan sát hình và đọc đoạn thơng tin sau: Ếch đồng thuộc? ?lớp? ?Lưỡng cư sống ở những nơi ẩm ướt, gần  bờ nước. Ếch trưởng thành vào mùa? ?sinh? ?

Ngày đăng: 08/05/2021, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN