1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa phần cơ học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - LÊ THỊ LIÊN Thiết kế giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa phần Cơ học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thơng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân loại bước sang thập niên đầu kỉ XXI - kỉ kinh tế tri thức Sự bùng nổ công nghệ thơng tin (CNTT) nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ đến tất ngành, lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, đời sống, văn hóa – giáo dục (GD) Muốn GD phổ thông đáp ứng yêu cầu xã hội cần phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng áp dụng trang thiết bị dạy học (TBDH) đại thành CNTT, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh (HS), tạo hứng thú, niềm tin, đam mê khoa học trình học tập, trọng rèn luyện khả tự học, tự giáo dục cho HS Để tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội trách nhiệm ngành GD vô quan trọng Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Văn kiện Đại hội X Đảng đồng chí Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh trình bày nhấn mạnh vấn đề đổi GD: “đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học” [1] Từ định hướng trên, nhiệm vụ quan trọng đề cho tất môn học phải tập dượt, rèn luyện cho HS tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Từ rèn luyện khả tự học, tự GD cho HS đường chiếm lĩnh tri thức hồn thiện nhân cách, hình thành thói quen tự học, tự GD suốt đời Chỉ thị số 15/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo (ĐT) điều 24, khoản 2, luật GD rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] Trong giai đoạn nay, đổi PPDH cho vừa hòa nhập với phát triển chung GD giới, vừa phù hợp với điều kiện GD Việt Nam vấn đề cần trọng, xem xét PPDH chương trình hóa PPDH đáp ứng định hướng đổi GD nói Đây phương pháp vừa tạo điều kiện cho HS phát huy tự tin, chủ động trình học vừa rèn luyện tính tích cực, phát triển kĩ năng, hình thành thói quen tự học Với ưu điểm vượt trội PPDH chương trình hóa, vận dụng dạy học môn ngoại ngữ môn tin học nhiều nước giới có Việt Nam Sự phát triển CNTT góp phần to lớn việc đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức hình thành, xây dựng kiểm tra qua thực nghiệm Tuy nhiên nhiều lí khác khơng phải thí nghiệm thực (như tượng vật lí trừu tượng, quan sát mắt thường, thí nghiệm khơng thể khơng có điều kiện để thực hiện) Vì giáo viên (GV) phải có kĩ thuật thay thí nghiệm ảo, flash, phim, hình ảnh để trực quan hóa thí nghiệm, tượng vật lí Việc ứng dụng thành CNTT dạy học vật lí lựa chọn đắn giảng điện tử công cụ đắc lực để thể trực quan Mặc dù vật lí học mơn khoa học thực nghiệm HS trung học phổ thơng (THPT) việc hiểu cặn kẽ khía cạnh khái niệm, định luật vật lí điều khó khăn Vì vậy, để đơn giản hóa trình nhận thức HS cần chia nhỏ nội dung kiến thức thành phần độc lập tương đối để phạm vi kiến thức nhỏ HS dễ hình dung, dễ tìm hiểu, dễ thiết lập từ lĩnh hội kiến thức dễ dàng Đây ưu điểm trội PPDH chương trình hóa Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa phần Cơ học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thơng” Mục tiêu đề tài - Hình thành sở lý luận việc thiết kế giảng điện tử (BGĐT) theo PPDH chương trình hóa dạy học vật lí trường THPT - Thiết kế BGĐT theo PPDH chương trình hóa dùng để tự học, cụ thể qua phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT - Xây dựng quy trình tổ chức học tập theo PPDH chương trình hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, cần nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận PPDH chương trình hóa; - Nghiên cứu tiến trình thiết kế BGĐT; - Nghiên cứu nội dung, chương trình phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT; - Vận dụng PPDH chương trình hóa để thiết kế BGĐT phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT Giả thiết khoa học đề tài Hiện BGĐT theo PPDH chương trình hóa chưa áp dụng nhiều dạy học vật lí, thiết kế sử dụng BGĐT theo PPDH chương trình hóa hiệu góp phần đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập hoạt động học tập HS từ góp phần nâng cao chất lượng GD trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng Hoạt động tự học HS với hỗ trợ chương trình học b) Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, tài liệu lý luận dạy học PPDH vật lí - Nghiên cứu tài liệu phương tiện dạy học (PTDH) vật lí, nghiên cứu quy trình thiết kế BGĐT - Nghiên cứu nội dung chương trình phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT b) Phương pháp chuyên gia - Nhờ giảng viên trường Đại học, GV trường THPT đọc, góp ý chỉnh sửa q trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận thiết kế BGĐT theo PPDH chương trình hóa Chương II: Thiết kế BGĐT theo PPDH chương trình hóa phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Bản chất trình dạy học Dạy học hoạt động đặc trưng nhất, GD việc truyền thụ, tìm hiểu, phát triển vốn tri thức, kinh nghiệm xã hội loài người Nó tuân theo quy luật chung cho hoạt động người: có động cơ, q trình thực có tính mục đích QTDH thống mục đích (cái cần đạt), nội dung (kiến thức chuyên môn), phương pháp (cách thực hiện) hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ tính chất nhà trường, xã hội quy định GD THPT giúp HS phát triển trí tuệ, lĩnh hội tri thức, hoàn thiện nhân cách [6] Dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua q trình tổ chức thực hoạt động học tập cho HS, góp phần GD người động, sáng tạo phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Lý luận dạy học tích cực Tính tích cực Tích cực hoạt động hết khả thân học tập cơng việc Tính tích cực cần thiết, quan trọng định đến kết học tập công việc người Vì hình thành pháp triển đức tính tích cực HS nhiệm vụ cần thiết GD Nó điều kiện kết phát triển nhân cách HS GD Tích cực học tập Biểu tính tích cực q trình học tập chuẩn bị kĩ trước đến lớp, học phải hăng hái suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn đưa ý kiến thân vấn đề học tập, yêu cầu giải thích cặn kẽ điều cịn thắc mắc chưa tự giải chưa thõa mãn với cách giải bạn, GV Tính tích cực thể qua cấp độ: Bắt chước: làm theo có sẵn Tìm tịi: tìm cách giải vấn đề cách độc lập, tìm nhiều cách giải cho vấn đề, sau có so sánh kết để lựa chọn cách giải tối ưu Sáng tạo: tìm cách giải mới, hữu hiệu cho vấn đề cần giải giải theo cách khác Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động học tập chủ động HS trái với khơng hoạt động - thụ động PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động người học hoạt động học tập với hướng dẫn, hỗ trợ GV GV người hướng dẫn, HS người tự lực tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức sở cách thức, phương pháp mà GV hướng dẫn PPDH tích cực tạo điều kiện thuận lợi giúp HS hình thành tính tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo q trình học tập Từ rèn luyện thói quen kĩ tự học học tập hoạt động GD Muốn đổi cách học phải đổi tư HS, chuyển từ cách học thụ động sang cách học chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động học Để đạt điều GV phải đổi cách dạy, đổi cách thức truyền đạt để đáp ứng nhu cầu đổi cách học HS Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS: trình học HS - đối tượng hoạt động dạy chủ thể hoạt động học chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học tập GV tổ chức hướng dẫn Muốn HS chủ động, tích cực phương pháp cách thức tổ chức hoạt động học tập phải lôi cuốn, hấp dẫn HS, thông qua hoạt động học tập HS tự khám phá kiến thức thụ động tiếp thu kiến thức mà GV truyền đạt Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học cho HS: muốn vậy, QTDH cần rèn luyện cho HS phương pháp, kĩ ý thức tự học Qua tạo cho HS niềm say mê, u thích khoa học, từ khơi dậy lịng ham học hỏi phát huy hết tiềm vốn có thân để đạt kết cao học tập Dạy học phân hóa kết hợp học tập hợp tác: theo cách thức HS giao tiếp với GV mà cịn có giao tiếp qua lại HS - HS, trình giao tiếp HS có hội để nói lên quan điểm, ý kiến vấn đề học, thân HS tự thảo luận, tự phát biểu vấn đề trước tập thể lớp HS tự tin hơn, dù ý kiến khẳng định hay bác bỏ HS nâng lên trình độ Kiến thức tự HS nói HS nhớ lâu hệ thống cách logic, chặt chẽ Qua đó, người học tiếp cận nhiều quan điểm khác vấn đề, có nhìn khách quan vấn đề Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trị : dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm HS tự đánh giá kết học tập từ có trách nhiệm với kết học tập thân HS đánh giá thân mà tham gia đánh giá lẫn HS tự đánh giá kết bạn từ tự điều chỉnh cách học thân để phù hợp với lực thân tiến trình chung lớp Vì vậy, GV cần trọng hình thành phát triển kĩ đánh giá tự đánh giá cho HS Việc kiểm tra, đánh giá không đơn tái kiến thức mà cần phát huy khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề liên quan học tập thực tiễn; vận dụng kĩ giải vấn đề sống ngày vấn đề gia đình, bạn bè, xã hội Việc ứng dụng phương tiện kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi việc thiết kế chương trình, tăng nhịp độ kiểm tra thời gian lẫn số lượng, giúp HS thường xuyên tự kiểm tra, giúp GV thường xuyên kiểm tra trình độ kiến thức kĩ HS Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS: HS cảm nhận niềm vui hứng thú học tập hoạt động học tập với tinh thần tích cực, chủ động từ đạt hiệu cao học tập GD Tóm lại, từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực GV khơng cịn người truyền đạt kiến thức cho HS mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn trình học tập HS HS khơng cịn đơn người lĩnh hội khiến thức từ GV mà người tự tìm tịi, tự chiếm lĩnh kiến thức theo yêu cầu nội dung học sáng tạo trình học GV thực QTDH với vai trò người hướng dẫn, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tịi, tranh luận trình chiếm lĩnh tri thức HS Một số hình thức tổ chức dạy học tích cực phổ biến Dạy học vấn đáp PPDH vấn đáp phương pháp đàm thoại GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung học nhà tổ chức trình học theo PPDH vấn đáp Câu hỏi GV đưa câu hỏi dùng để đặt vấn đề vào mới, hệ thống câu hỏi mà sau trả lời xong HS lĩnh hội kiến thức, câu hỏi giúp HS hiểu sâu vấn đề, câu hỏi bổ khuyết tất câu GV nêu câu hỏi để HS tranh luận trả lời, GV đóng vai trị người hướng dẫn, trọng tài Sau tranh luận HS lĩnh hội nội dung học Có loại phương pháp vấn đáp sau: Vấn đáp tái hiện: câu hỏi GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, kĩ học trả lời Nó dùng để liên hệ kiến thức vừa học với kiến thức học Vấn đáp giải thích - minh họa: mục đích làm sáng tỏ vấn đề Với phương pháp này, GV đưa hình ảnh minh họa cho vấn đề câu hỏi gợi mở hướng HS đến vấn đề cần làm sáng tỏ, qua giải thích khía cạnh vấn đề từ HS dễ hiểu, dễ nhớ vấn đề Phương pháp phát huy tối đa ưu điểm sử dụng phương tiện nghe – nhìn phương tiện nghe – nhìn giúp minh họa vấn đề rõ ràng Vấn đáp tìm tịi: hệ thống câu hỏi GV dẫn dắt HS tìm tri thức Hệ thống câu hỏi phải xếp logic, để trình tìm tri thức diễn theo bước chặt chẽ, nhanh gọn hiệu Trong vấn đáp tìm tịi, GV người hướng dẫn cách tìm, HS người tự tìm tịi kiến thức tạo niềm vui, hướng thú học tập cho HS Dạy học đặt giải vấn đề Tâm lí học cho rằng, người phát huy hết khả tư sáng tạo họ rơi vào hồn cảnh có vấn đề mà vấn đề khơng thể giải theo tư kiến thức cũ Sự kiện góp phần thơi thúc người tìm hướng giải mới, từ nhiều kiện tương tự người hình thành lí thuyết dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề PPDH mà GV tạo tình có vấn đề đưa HS vào tình hướng dẫn HS tự lực, chủ động sáng tạo tìm cách giải vấn đề, HS giải vấn đề tức hiểu kiến thức Đặc trưng PPDH nêu vấn đề giải vấn đề GV phải tạo tình có vấn đề, HS chấp nhận tìm cách giải Nghệ thuật GV thể kĩ tạo tình có vấn đề Các tình có vấn đề [6]: + Tình bất ngờ: tình mà kết kiện phát chưa thấy thực tế có thấy HS chưa thể giải thích + Tình khơng phù hợp: tình mà kiện trái với suy nghĩ thông thường không dùng kinh nghiệm cũ để giải thích + Tình đột biến: tình mà để giải cần kiến thức cách tư mới, dùng tư kiến thức cũ giải + Tình xung đột: tình phải dùng phương pháp phản chứng để chứng minh bác bỏ luận điểm khơng + Tình lựa chọn: tình mà phương án có sẵn, cần suy nghĩ để chọn phương án tối ưu phương án cho + Tình giả thuyết: tình nêu giả định vấn đề, tìm cách chứng minh giả định đó, giả định giải thỏa đáng vấn đề giả định kiến thức cần lĩnh hội Trong học tập sống nảy sinh vấn đề cần phải giải Vì vậy, rèn luyện cho HS kĩ biết phát vấn đề, đặt giải cách tốt vấn đề gặp phải học tập sống điều cần thiết Nó vừa có ý nghĩa mặt PPDH vừa có ý nghĩa mặt GD Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập mà nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định Dạy học theo phương pháp giúp thành viên nhóm chia băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng chiếm lĩnh tri thức 10 Sau thiết lập xong phương trình quỹ đạo vật ném ngang từ độ cao h Chương trình dẫn đến thí nghiệm kiểm chứng thời gian vật bay khơng khí vật ném ngang thời gian vật bay không khí vật rơi tự 68 HS vào câu hỏi kiểm tra - Nếu HS chọn B, HS tính sai nhầm lẫn vật tốc lúc chạm đất vật ném ngang sang vận tốc lúc chạm đất vật ném xiên Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyết Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học - Nếu HS chọn C D, chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyết Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học 69 - Nếu HS chọn A, HS vận dụng cơng thức tính tầm bay xa vào làm tập nắm giá trị vật tốc lúc chạm đất vật ném HS vào mục kiểm tra đánh giá vào câu hỏi nâng cao Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút tiếp đến phần kiểm tra đánh giá KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Sau học xong HS phải làm kiểm tra Bài kiểm tra bao gồm tất câu hỏi, tập phần Mục đích lần củng cố kiến thức cho HS, mặt khác đánh giá trình học tập HS BÀI TẬP Câu Một vật ném từ mặt đất với vận tốc đầu v0 = 25 m/s, có phương nghiêng góc 30 so với phương ngang Gia tốc rơi tự g = 10 m/s Tìm [10]: a) Tầm bay xa vật b) Tầm bay cao vật 70 Câu Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc m/s lúc chạm đất vận tốc vật 13 m/s, cho gia tốc g = 10 m/s [10] Tìm độ cao tầm xa vật? Bài 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT MỤC TIÊU [9] a) Kiến thức - Phân biệt công ngôn ngữ thông thường công vật lí Nắm vững cơng học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng độ dời điểm đặt lực theo phương lực: A  Fs cos - Hiểu rõ công đại lượng vô hướng, giá trị dương âm với công phát động công cản - Nắm khái niệm công suất, ý nghĩa công suất thực tiễn kĩ thuật đời sống Giải thích ứng dụng hộp số động ô tô, xe máy - Phân biệt đơn vị công suất đơn vị công, không nhầm đơn vị công kW.h đơn vị công suất b) Kĩ - Biết vận dụng cơng thức tính cơng trường hợp cụ thể KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn câu phát biểu sai [12]: A Động lượng đại lượng vector B Động lượng ln tính tích khối lượng vận tốc vật C Động lượng hướng với vận tốc vận tốc ln dương D Động lượng ln hướng với vận tốc khối lượng luôn dương Câu 2: Chọn câu trả lời [12]: Chuyển động sau không theo nguyên tắc chuyển động phản lực: A Chuyển động súng giật B Chuyển động máy bay trực thăng C Chuyển động quay nước D Chuyển động tên lửa 71 NỘI DUNG BÀI HỌC (BÀI GIẢNG) Phần 1: CƠNG Giới thiệu cơng học Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng, biết cơng học gắn liên với hai yếu tố: lực tác dụng độ dời điểm đặt lực theo phương lực Slide giúp HS biết lực sinh cơng cản, lực sinh cơng phát động, có lực tác dụng mà khơng sinh công 72 Giới thiệu đơn vị công hệ SI đơn vị công kĩ thuật Phân biệt khái niệm công đời sống công học Sau tìm hiểu kiến thức cơng Chương trình dẫn đến câu hỏi kiểm tra chính: - Nếu HS chọn A, HS chưa nắm cơng thức tính cơng trường hợp tổng qt Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyêt Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học 73 - Nếu HS B, HS chưa nắm đơn vị cơng Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyêt Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học - Nếu HS C, HS chưa hiểu hết đặc điểm cơng học Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyêt Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học - Nếu HS chọn D, HS nắm kiến thức công HS tiếp tục học phần khác vào câu hỏi nâng cao Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút tiếp tục học 74 Phần 2: CÔNG SUẤT Giới thiệu định nghĩa cơng suất Sau tìm hiểu xong định nghĩa cơng suất, ta tìm hiểu đơn vị công suất Phân biệt đơn vị công kW.h với đơn vị công suất Giới thiệu công suất làm việc số máy Giới thiệu biểu thức khác công suất ứng dụng hộp số xe tơ, xe máy… 75 Sau tìm hiểu xong phần kiến thức cơng suất Chương trình dẫn đến câu hỏi kiểm tra chính: - Nếu HS chọn B C, HS chưa nắm đơn vị cơng suất Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khut Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học - Nếu HS chọn D, HS nhầm với đơn vị cơng khơng nhớ đơn vị cơng suất Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyêt Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học 76 - Nếu HS chọn A, HS nắm kiến thức công suất HS tiếp tục học phần khác vào câu hỏi nâng cao Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút tiếp tục học Phần 3: HIỆU SUẤT Giới thiệu hiệu suất làm việc máy, từ nêu cơng thức tính hiệu suất 77 Sau tìm hiểu xong phần kiến thức hiệu suất Chương trình dẫn đến câu hỏi kiểm tra chính: - Nếu HS chọn A B, HS tính sai cơng lực ma sát Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khuyêt Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học - Nếu HS chọn D, HS chưa hiểu công có ích Chương trình dẫn đến câu hỏi bổ khut Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút quay lại để tiếp tục học 78 - Nếu HS chọn B, HS vận dụng cơng thức liên quan để tính hiệu suất HS vào phần kiểm tra đánh giá vào câu hỏi nâng cao Trong câu HS phản hồi đáp án chọn nút tiếp tục để vào kiểm tra KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Sau học xong HS phải làm kiểm tra Bài kiểm tra bao gồm tất câu hỏi, tập phần Mục đích lần củng cố kiến thức cho HS, mặt khác đánh giá trình học tập HS BÀI TẬP Câu Một vật có khối lượng m = kg rơi từ độ cao h = 20 m, bỏ qua sức cản không khí Hỏi sau s trọng lực thực cơng bao nhiêu? Cơng suất trung bình trọng lực thời gian s công suất tức thời thời điểm t = s có khác không [10]? Câu Một máy bơm nước giây bơm 10 lít nước lên bể có độ cao 8,5 m Nhưng thực tế bơm lít giây Nếu coi tổn hao khơng đáng kể Tìm hiệu suất máy bơm [10]? 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CNTT : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐT : ĐÀO TẠO GV : GIÁO VIÊN HS : HỌC SINH NXB : NHÀ XUẤT BẢN PPDH : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PTDH : PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC QTDH : QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TBDH : THIẾT BỊ DẠY HỌC 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Bản chất trình dạy học 1.1.2 Lý luận dạy học tích cực 1.2 Cơ sở lí luận giảng điện tử 11 1.2.1 Bài giảng điện tử 11 1.3 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học chương trình hóa 15 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học chương trình hóa 15 1.3.2 Phương diện tâm lí phương pháp dạy học chương trình hóa 16 1.3.3 Phương diện điều khiển học phương pháp dạy học chương trình hóa 16 1.3.4 Bản chất, cấu trúc, đặc điểm tính chất phương pháp dạy học chương trình hóa 17 1.3.5 Nội dung việc dạy học theo phương pháp dạy học chương trình hóa 22 1.3.6 Các loại chương trình 23 1.3.7 Các hình thức trình bày chương trình dạy học 25 1.3.7.1 Biểu diễn giấy 25 81 1.3.7.2 Biểu diễn máy tính 25 1.3.8 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học chương trình hóa 27 1.3.9 So sánh phương pháp dạy học chương trình hóa với phương pháp dạy học truyền thống 27 1.4 Cơ sơ lí luận việc thiết kế giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa dạy học vật lí trung học phổ thơng 28 1.4.1 Vai trò giảng điện tử dạy học vật lí trường trung học phổ thông 28 1.4.2 Ưu điểm phương pháp dạy học chương trình hóa mơn vật lí trường trung học phổ thơng 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31 2.1 Đặc điểm phần học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông 31 2.2 Những định hướng sư phạm việc thiết kế giảng 32 2.3 Thiết kế giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa 33 2.3.1 Giới thiệu tổng quan giảng điện tử 33 2.3.2 Nội dung giảng điện tử 33 2.4 Tiến trình sử dụng giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Chương III: PHỤ LỤC 55 82 ... TỬ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đặc điểm phần học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thơng Vật lí học ngành khoa học tự nhiên Vật. .. điểm trội PPDH chương trình hóa Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Thiết kế giảng điện tử theo phương pháp dạy học chương trình hóa phần Cơ học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông? ?? Mục tiêu... việc thiết kế giảng điện tử (BGĐT) theo PPDH chương trình hóa dạy học vật lí trường THPT - Thiết kế BGĐT theo PPDH chương trình hóa dùng để tự học, cụ thể qua phần Cơ học vật lí 10 nâng cao THPT

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w