1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong rễ cây dừa cạn hoa hồng tại huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

42 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa hồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Văn Luýt Lớp : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thảo Thơ -2- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với đặc thù điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, nước ta có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng Theo thống kê nhất, nước ta có 12000 lồi, có 3200 loại thực vật sử dụng để làm thuốc chiết tách hợp chất có khả chữa bệnh Ngày nay, hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ có nhiều ứng dụng hữu ích cho nghành cơng nghiệp nơng nghiệp Cây Dừa cạn cịn gọi Trường xuân, hoa Hải đằng, dừa Tên khoa học Catharanthus roseus L G Don, thuộc họ Trúc đào Apocynaceye Dừa cạn gieo trồng rộng rãi thích nghi khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Nó địa đặc hữu Madagascar Ở nước ta, dừa cạn hoang dại, có vùng phân bố tự nhiên tương đối đặc trưng từ tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang dọc theo vùng ven biển, tương đối tập trung tỉnh miền Trung Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Ðà Nẵng, Bình Ðịnh Phú Yên Trong thành phần chứa khoảng 0,1 – 0,2% alkaloid toàn phần, chủ yếu vinblastin,vincristin, tetrahydroalstonin, pirinin, vindolin, catharanthin, vindolinin, ajmalicin Có nhiều tác dụng dược lý ứng dụng chữa bệnh như: Vinblastin Vincristin có khả điều trị bệnh ung thư máu, Ajmalicin có tác dụng điều trị rối loạn thần kinh tim Vì vậy, để hiểu rõ quy trình chiết xuất cung cấp kiến thức tổng hợp để từ nâng cao hiệu sử dụng dừa cạn nên em chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa hồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trình chiết tách hợp chất từ rễ dừa cạn hoa hồng - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số chất có rễ dừa cạn hoa hồng -3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Rễ dừa cạn hoa hồng lấy từ Thị Trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1.NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT - Tổng quan tài liệu, đặc điểm hình thái, thực vật, thành phần hóa học công dụng dừa cạn - Tổng hợp tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM - Phương pháp chọn mẫu: Rễ dừa cạn rửa sạch, phơi khô, nghiền mịn thành bột bảo quản điều kiện khơ ráo, thống mát - Xác định độ ẩm phương pháp trọng lượng: Xác định độ ẩm, hàm lượng hữu cơ, khảo sát thời gian chiết thích hợp - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử : xác định hàm lượng kim loại mẫu - Chiết phương pháp chiết nóng soxhlet - Phương pháp sắc ký khí - phổ khối liên hợp (GC - MS) nhằm phân tách xác định thành phần có dịch chiết Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích cơng dụng Dừa cạn thuốc dân gian dựa sở khoa học - Ý nghĩa khoa học: Mở rộng , cung cấp thêm thông tin Dừa cạn BỐ CỤC ĐỀ TÀI Đề tài gồm 40 trang có 30 hình bảng, Nội dung gồm: Mở đầu- ( trang) Chương I- Tổng quan ( 18 trang ) Chương II- Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (5 trang) Chương III- Kết bàn luận (15 trang) -4- CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan dừa cạn [1], [2], [4], [6], [14] 1.1.1 Đặc điểm thực vật Cây dừa cạn cịn gọi bơng dừa, hải đằng, dương giác, trường xuân hoa, Madagascae perimnkle hay perrenche malgache Theo phân loại khoa học, dừa cạn thuộc họ Apocynaceae ( họ trúc đào) chi Catharanthus G Don Dừa cạn thảo, sống lâu năm, mọc thành bụi, cao 0,4 – 0,8 mét, cành thẳng đứng, mũ trắng (hình Lá mọc đối, thn dài, đầu nhọn Kích thước biến động tùy theo vùng phân bố Thường dài từ 4-8 cm, rộng từ 3-4 cm Mỗi cành có từ 8- 15 cặp Lá có phiến bầu dục, màu xanh thẩm, mặt nhẵn, mặt có nhiều lơng Hoa màu đỏ hay trắng, mọc thành cặp nách lá, tràng hợp hình đinh, tiểu nhụy gắn phần vành ống đài Quả gồm đài, dài 2,5- cm, rộng 2-3 mm, mọc thẳng, ngả sang bên, mọc thành chùm 2-4 quả, có từ 12- 20 hạt Hạt có màu đen, hình trứng, dài 2mm, ngang 1mm, mặt hạt có mụn thành hàng dọc Rễ thường có rễ chùm rễ phụ Rễ đâm thẳng xuống đất, đạt chiều dài 35-40 cm, rễ phụ mọc thành chùm thưa, ngắn, phát triển theo chiều ngang Vùng vỏ rễ nơi tập trung chủ yếu Alkaloid 1.1.2 Phân bố thực vật Dừa cạn loại thảo sống lâu năm, có nguồn gốc từ quần đảo Madagasca Châu Phi Vào khoảng đầu kỷ 18, chúng di nhập vào nước có khí hậu nhiệt đới Nam Á Đơng Nam Á có Việt Nam đảo Hải Nam Trung Quốc Đến kỷ 18 Dừa Cạn dần trồng nhiều nước Châu Âu để làm cảnh phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ở nước ta, dừa cạn chủ yếu mọc hoang dại, có vùng phân bố tự nhiên từ tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang dọc theo vùng ven biển Tập trung nhiều tỉnh -5- miền trung Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quãng Nam, Bình Định Phú Yên Ở vùng phân bố tự nhiên ven biển, dừa cạn mọc nhiều bãi cát, rừng phi lao có khả chịu đựng điều kiện đất đai khơ cằn Ngồi chúng trồng làm cảnh nguyên liệu làm thuốc khắp nơi nước Một số hình ảnh dừa cạn: Hình 1.1 Cây dừa cạn Hình 1.2 Lá dừa cạn Hình 1.3 Hoa dừa cạn -6- Hình 1.4 Thân dừa cạn Hình 1.5 Rễ dừa cạn 1.1.3 Một số loại họ với dừa cạn Họ La bố ma (danh pháp khoa học: Apocynaceae) gọi họ Dừa cạn (theo chi Vinca/Catharanthus), họ Trúc đào (theo chi Nerium), họ Thiên lý với danh pháp khoa học đồng nghĩa khác Asclepiadaceae, Periplocaceae, Plumeriaceae, Stapeliaceae, Vincaceae, Willughbeiaceae Chúng loài thuộc thực vật có hoa bao gồm loại thân gỗ, bụi, thân thảo hay dây leo Nhiều loài loại thân gỗ cao rừng mưa nhiệt đới, chủ yếu sinh trưởng khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới ẩm ướt có số lồi sinh trưởng môi trường khô hạn vùng nhiệt đới Hiện nay, họ dừa cạn có khoảng 4555 lồi chia làm nhiều phân loại khác như: - Apocynoideae : phân họ La bố ma - Rauvolfioideae : phân họ Ba gạc - Asclepiadoideae : phân họ Bông tai - Secamonoideae : phân họ Rọ -7- 1.1.4 Một số loại dừa cạn khác Hình 1.6 Dừa cạn hoa tím Hình 1.8 Dừa cạn hoa trắng Hình 1.10 Dừa cạn hoa hồngcánh rộng Hình 1.7 Rễ dừa cạn hoa hồng nhạt Hình 1.9 Dừa cạn hoa hồng Hình 1.11 Dừa cạn hoa trắng cánh rộng -8- Hình 1.12 Dừa cạn hoa tím châu âu Hình 1.13 Dừa cạn hoa đỏ 1.2 Thành phần hóa học[8], [10] Hoạt chất chủ yếu dừa cạn Ancaloid, tỷ lệ Ancaloid tồn phần 0,1 – 0,2 % Trong đó, dừa cạn hoa trắng có tỷ lệ hoạt chất cao so với loại dừa cạn khác ỷ lệ hoạt chất phận khác tập trung nhiều rễ : rễ chứa 0,7 – 2,4 %, thân chứa khoảng 0,46 % chứa từ 0,37 – 1,15 % Các chất chủ yếu là: vinblastin, vincristin tetrahydroalstonin, prinin, vindolin, catharanthin, vindolinin, ajmalicin, vincosid (1 glucoalkaloid tiền thân để sinh tổng hợp alkaloid) Từ Dừa cạn, người ta chiết chất sau: acid pyrocatechic, sắc tố flavonoid (glucozid quercetol campferol) anthocyanic từ thân dừa cạn hoa đỏ Ngoài từ chiết acid ursoloc, từ rễ chiết cholin Bảng 1.1 Một số ancaloid có dừa cạn Ajmalicine Vinblastine Vincristine Vindoline C21H24N2O3 C48H58N4O9 C48H58N4O10 C25H32N2O6 -9- 1.3 Công dụng tác dụng dược lý dừa cạn[4], [6], [12], [13] 1.3.1 Tác dụng dược lý dừa cạn Theo Đông y kinh nghiệm dân gian số nước, dừa cạn có tính mát, vị đắng, tác dụng hoạt huyết, tiêu thũng, trị viêm, hạ huyết áp Rễ dừa cạn có tác dụng tẩy giun, chữa sốt Thân có tính chất săn da (astringent), lọc máu (dépuratif), dùng chữa số bệnh da chữa tiểu đường Kinh nghiệm dùng dừa cạn chữa bệnh tiểu đường ghi nhận Ấn Ðộ, châu Úc, nam châu Phi, quần đảo Antilles, nhiên tác dụng chưa chứng minh thực tế khoa học Với khoa học đại, từ năm 1952, y học phát dược tính dừa cạn Đến năm 1958 bác sĩ Clark Noble, Canada nghiên cứu chiết xuất Alkaloid Vinblastin Sau vài năm người ta tìm Vincristin từ Dừa cạn Đây chất có tác dụng điều trị bệnh ung thư chuyển dạng muối Sunfat Vinblastin Vincristin chất có tác động mạnh đến phân bào thể người Tùy theo nồng độ hoạt chất mà chúng có tác động mức độ khác Ở nồng độ thấp chất có khả ngừng phân chia tế bào, nồng độ cao tế bào bị tiêu diệt Một số Alkaloid khác có dừa cạn có tác dụng chữa bệnh tim, não, ngăn cản phát triển thai động vật mang thai kháng số chủng nấm gay bệnh 1.3.2 Một số thuốc dừa cạn * Tăng huyết áp: Lấy 20g thân dừa cạn khô vàng 20g dâu, sắc lấy nước, chia uống từ – lần ngày Cách khác, lấy 6g hoa dừa cạn, 10g nụ hoa hoè (hoặc 10g cúc hoa), hãm với nước sơi bình kín khoảng 20 phút Uống thay nước trà ngày * Ung thư máu, viêm đại tràng: Lấy từ 15 – 20g thân dừa cạn khô vàng, sắc, chia từ – lần uống ngày * Mất ngủ: Lấy 20g thân dừa cạn khô vàng, 12g vông nem, 12g hạt muồng đen, sắc uống trước ngủ -10- * Rong kinh: Lấy từ 20 – 30g dừa cạn vàng (tồn có hoa rễ), sắc lấy nước, uống liên tục từ – ngày * Chữa bõng nước sôi: Lá dừa cạn tươi lượng vừa đủ, giã nát, nhuyễn với chút gạo, đắp lên tổn thương bỏng * Điều trị Zôna: Dừa cạn (sao vàng hạ thổ) 16g, thổ linh 16g, bạch linh 10g, kinh giới 12g, chi tử 10g, nam tục đoạn 16g, cam thảo đất 16g, hạ khô thảo 16g Sắc uống ngày thang, sắc lần, uống lần Thuốc đắp: dừa cạn, hòe Hai thứ lượng nhau, giã nhỏ đắp lên tổn thương, băng lại Tác dụng: làm giảm đau nhức * Điều trị lị trực trùng: Đi nhiều lần, bụng đau cơn, phân có chất nhầy, có máu mũi, sút cân nhanh Bài thuốc: dừa cạn (sao vàng hạ thổ) 20g, cỏ sữa 20g, cỏ mực 20g, chi tử 10g, khổ sâm 20g, hoàng liên 10g, rau má 20g, đinh lăng 20g Đổ bát nước sắc lấy 1,5 bát, chia lần uống ngày * U xơ tuyến tiền liệt: Dừa cạn 12g, huyền sâm 12g, xun sơn 10g, chè khơ 12g, hồng cung trinh nữ 5g, cát 16g, bối mẫu 10g, đinh lăng 16g Sắc uống ngày thang, chia lần 1.3.3 Một số sản phẩm từ Dừa cạn Hình1.14 Lá dừa cạn hỗ trợ điều trị ung thư -28- Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng hữu rễ dừa cạn STT m1 m2 m4 % Tro %H 31,949 5,008 32,141 3,833 86,802 31,107 5,001 31,269 3,239 87,463 30,942 5,006 31,135 3,855 86,317 %Htb 86,861  Hàm lượng hữu rễ dừa cạn hoa hồng 86,861 % Trong đó: m1 : Khối lượng cốc sứ (g) m2 : Khối lượng bột rễ dừa cạn (g) m4 : Khối lượng cốc sứ mẫu sau tro hóa (g) %H : Hàm lượng hữu mẫu (%) %Htb: Hàm lượng hữu trung bình (%) Từ bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy rễ dừa cạn hoa hồng hàm lượng nước hàm lượng vơ hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ tương đối lớn 3.1.3 Kết xác định hàm lượng số kim loại nặng Mẫu sau khí tro hóa hịa tan dung dịch HNO3 lỗng Định mức bình 50ml Đo hàm lượng số kim loại nặng có mẫu phương pháp AAS Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ 660 Trưng Nữ Vương, TP Đà Nẵng Kết thu trình bày bảng 3.3 sau: Bảng 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng rễ dừa cạn Hàm lượng TCVN (mg/kg) (mg/kg) Cu 1,1336 20 Pb 0,3653 Zn 1,5847 Fe 11,444 x Kim loại Căn vào định y tế số 505/BYT-QĐ ngày 13 tháng năm 1992 số tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cho hàm lượng kim loại nặng tối đa cho -29- phép rau khô Pb: 2mg/kg, Zn: 20mg/kg, Cu: 20mg/kg Dựa vào bảng 3.3 thấy rằng: hàm lượng kim loại nặng rễ dừa cạn hoa hồng nhỏ không ảnh hưởng đến sức khoẻ người Pb: 0,3653 mg/kg, Zn: 1,5847 mg/kg, Cu: 1,1336 mg/kg 3.2 Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu 3.2.1 Khảo sát dung môi chiết tách tối ưu 3.2.1.1 Bằng nhận định cảm quan Tiến hành ngâm lượng bột dừa cạn với dung môi n- hexan, clorofom, nước cất ngày, nhiệt độ phịng Chúng tơi thu kết hình 3.1, 3.2 bảng 3.4 Hình 3.1 Dịch chiết clorofom- nước Hình 3.2 Dịch lọc n- hexancất – n- hexan clorofom- nước cất Bảng 3.4 Nhận định cảm quan màu sắc dịch chiết với dung môi khác Dung môi Màu sắc sau ngày ngâm chiết n-hexan Nước cất clorofom Vàng nhạt Vàng Vàng đậm Theo bảng kết hình 3.4, dung mơi clorofom hịa tan bột rễ dừa cạn tốt nên dịch chiết có màu đậm Do đó, chúng tơi chọn clorofom làm dung mơi cho q trình chiết soxhlet bột rễ dừa cạn -30- 3.2.1.2 Bằng pháp đo mật độ quang UV- VIS Sau ngày ngâm chiết bột rễ dừa cạn hoa hồng với dung môi n- Hexan, nước cất, cloroform, đem lọc phễu buchner thu dịch chiết Lấy dịch chiết đo UV- VIS để xác định mật độ quang Kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang dịch chiết rễ dừa cạn vào dung môi khác STT Tên dung môi λmax(nm) Mật độ quang n- Hexan 403 1,0364 Nước cất Không ghi nhận Không ghi nhận Clorofom 435 1,6625 Theo kết trên, nhận thấy dịch chiết với dung môi clorofom có mật độ quang cao (D=1,6625), điều chứng tỏ thành phần chứa dịch chiết lớn Do đó, dùng dung mơi để tiến hành cho trình nghiên cứu 3.2.2 Sự phụ thuộc hiệu suất chiết tách vào thời gian chiết Để khảo sát phụ thuộc hiệu suất chiết vào thời gian chiết, cố định thông số khác tỷ lệ rắn- lỏng, nhiệt độ, dung môi thay đổi thời gian chiết nhằm mục đích chiết hàm lượng chất cao tốn thời gian Cân khoảng 20 gam bột rễ dừa cạn, chiết soxhlet với khoảng 200ml dung môi clorofom 650C Thực chiết mẫu với thời gian 4h, 6h, 8h, 10h Dịch chiết thu đựng cốc thủy tinh khác có ký hiệu Sử dụng phương pháp phân tích trọng lượng, xác định khối lượng cắn mẫu Sau trình thí nghiệm tính tốn, kết trình bày bảng 3.5 : -31- Hình 3.3 Sự phụ thuộc khối lượng cắn thu vào thời gian chiết Bảng 3.6 Khối lượng cắn thu theo khảo sát thời gian STT t (giờ ) m1(g) m2 (g) m3 (g) m (g) 20,001 13,975 13,994 0,019 20,000 14,135 14,165 0,030 20,002 14,249 14,284 0,035 10 20,001 14,257 14,293 0,036 Trong đó: t : Thời gian khảo sát m1 : Khối lượng bột rễ dừa cạn hoa hồng m2 : Khối lượng cốc thủy tinh m3 : Khối lượng cốc thủy tinh chứa cắn m : Khối lượng cắn thu % cắn (g) 0,095 0,150 0,175 0,180 -32- Từ bảng 3.5 xây dựng đồ thị sau: 0.050 0.175 0.045 0.035 0.035 0.036 0.030 0.030 0.160 0.140 0.120 0.095 0.100 0.019 0.020 0.200 0.180 0.150 0.040 0.025 0.180 0.080 0.015 0.060 0.010 0.040 0.005 0.020 0.000 0.000 Thời gian chiết (h) Khối lượng cặn thu (g) 10 % Khối lượng cặn thu (%) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn theo thời gian Dựa vào bảng 3.6 hình 3.4 ta thấy, chiết khoảng 20 gam bột rễ Dừa cạn với 200 ml CHCl3, khảo sát mốc thời gian giờ, giờ, giờ, 10 mốc đến 10 lượng cắn thu tăng khơng đáng kể Do chọn thời gian chiết phù hợp 8h 3.2.3 Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào tỷ lệ rắn lỏng Sau khảo sát thời gian chiết tối ưu, tiến hành khảo sát tỷ lệ rắn – lỏng nguyên liệu dung môi cách cố định thời gian chiết, điều kiện nhiệt độ thay đổi tỷ lệ rắn- lỏng Cân khoảng 20 gam bột rễ dừa cạn, khảo sát mẫu với lượng dung môi là: 160 ml, 180ml, 200 ml, 220ml clorofom Dịch chiết thu đựng vào cốc thủy tinh, tiến hành đuổi dung môi đến cắn, sử dụng phương pháp phân tích trọng lượng xác định khối lượng cắn -33- Hình 3.5 Sự phụ thuộc khối lượng cắn vào tỷ lệ rắn- lỏng Sau q trình thí nghiệm tính tốn, thu kết bảng 3.6: Bảng 3.7 Khối lượng cắn thu theo thể tích dung mơi STT V(ml) m1(g) m2(g) m3(g) m(g) 160 20,000 14,126 14,148 0,022 180 19,999 14,135 14,165 0,030 200 20,001 14,279 14,316 0,037 220 20,000 14,204 14,243 0,039 Trong đó: m1 : Khối lượng bột rễ dừa cạn hoa hồng m2 : Khối lượng cốc thủy tinh m3 : Khối lượng cốc thủy tinh chứa cắn % Cắn 0,110 0,150 0,185 0,195 -34- m : Khối lượng cắn thu V : Lượng dung môi khảo sát Từ bảng 3.6, xây dựng đồ thị sau: 0.195 0.050 0.185 0.045 0.039 0.150 0.040 0.035 0.030 0.110 0.025 0.022 0.200 0.180 0.160 0.037 0.140 0.030 0.120 0.100 0.020 0.080 0.015 0.060 0.010 0.040 0.005 0.020 0.000 0.000 160 180 200 Thể tích dung mơi (ml) Khối lượng cặn thu (g) 220 % Khối lượng cặn thu (%) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn theo tỉ lệ Rắn – Lỏng Dựa vào bảng 3.7 hình 3.6 ta thấy, chiết khoảng 20 gam bột rễ Dừa cạn với lượng dung môi CHCl3 khác (160ml, 180ml, 200ml, 220ml) vòng Lượng cắn thu (tương ứng với thể tích 200 220ml) thay đổi khơng đáng kể Do chúng tơi chọn thể tích dung môi phù hợp cho chiết 20 gam bột dừa cạn 200 ml CHCl3 Vậy tỷ lệ rắn – lỏng phù hợp 1:10 3.3 Kết khảo sát thành phần hợp chất rễ dừa cạn hoa hồng Sau khảo sát điều kiện chiết tối ưu, tiến hành chiết soxhlet bột rễ dừa cạn theo điều kiện khảo sát Dịch chiết thu cô đuôi dung môi sau xác định thành phần phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng II, số 02 Ngô Quyền, TP Đà Nẵng -35- Hình 3.7 Chuẩn bị nguyên liệu chiết Hình 3.8 Quá trình chiết dịch chiết Sau q trình thí nghiệm đo mẫu, chúng tơi thu kết thành phần hóa học dịch chiết rễ dừa cạn hoa hồng hình 3.9 Theo sắc ký đồ trên, xác định 15 chất có rễ dừa cạn hoa hồng Trong đó, số chất có hàm lượng tương đối cao Đặc biệt, phát có mặt số chất có hoạt tính sinh học Kết phân tích thành phần hóa học hàm lượng chất có rễ dừa cạn trình bày bảng 3.7 -36- Hình 3.9 Phổ GC- MS dịch chiết rễ dừa cạn hoa hồng -37- Bảng 3.8 Một số cấu tử xác định rễ dừa cạn hoa hồng Thời STT gian Định danh Tỷ lệ CTCT (%) lưu (tR) 1-Methyl-2,4bis(11 6.935 methylethylidene) 1.97 -1vinylcyclohexane 5-Isopropenyl- CH2 3,6-dimethyl-62 7.691 vinyl-4,5,6,7- O tetrahydro-1benzofuran 10.52 H3C H3C CH2 CH3 -38- 3,7-Dimethyl-10(13 9.991 O methylethylidene) CH2 -3,7- 1.17 CH3 cyclodecadien-1one 16.983 cis-9-Octadecenal O CH3 1.08 N 18.078 Isovindoline O NH 19.909 8.95 O Spinacene 0,48 O NH Tetrahydroalstoni 25.260 ne 7.75 O N -39- H3C H3C 26.030 CH3 CH3 CH3 Campestrol 2.28 CH3 H3C N N H 26.683 Ajmalicin CH3 O 13.3 O O H3C H3C H3C CH3 CH3 10 28.064 CH3 Sitosterol H3C 3.39 HO Dựa vào kết phân tích bảng 3.7 chúng tơi thấy rằng: Trong thành phần rễ dừa cạn hoa hồng, chất có hàm lượng cao Ajmalicine với 13.03 % Đây hoạt chất có tác dụng đến hoạt động hệ tim mạch, ứng dụng để bào chế thuốc điều hòa huyết áp thuốc điều hịa rối loạn thần kinh tim Ngồi ra, số cấu tử định danh rễ Dừa -40- cạn chúng tơi nhận thấy có số chất có hoạt tính sinh học, ứng dụng để điều trị bệnh như: + Campesterol : Có khả làm giảm nồng độ Cholesterol máu, chống lại bệnh ung thư ung thư tuyến tiền liệt, ung thư buồng trứng, ung thư ruột kết làm tăng độ hoạt động Enzim chống oxy hóa + Tetrahydroalstonine : Có khả điều hịa tuần hồn não người động vật, bào chế thuốc chữa bệnh xơ cứng động mạch não bệnh huyết khối KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài chúng tơi rút số kết luận sau: Bột rễ Dừa cạn khơ có độ ẩm trung bình 9,497 %, Hàm lượng hữu trung bình 86,861% Hàm lượng kim loại nặng có rễ Dừa cạn : Kim loại Hàm lượng (mg/l) Cu 1,1336 Pb 0,3653 Zn 1,5847 Fe 11,444 Khảo sát điều kiện chiết tối ưu : - Dung môi chiết phù hợp: clorofom - Thời gian chiết thích hợp: - Tỷ lệ Rắn – Lỏng : 20 gam – 200 ml (1:10) Bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GCMS xác định thành phần dịch chiết bột rễ Dừa cạn dung mơi Clorofom: -41- - Thành phần hóa học rễ Dừa cạn gồm 18 cấu tử có 10 cấu tử định danh - Trong thành phần rễ Dừa cạn phát số cấu tử quan trọng có hoạt tính sinh học cao Ajmalicin, Campesterol, Tetrahydroalstonine II KIẾN NGHỊ Q trình nghiên cứu thành phần hóa học rễ Dừa cạn phát số cấu tử có hoạt tính sinh học cao Đề nghị tiếp tục nghiên cứu chiết tách tính chế chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất giáo dục [4] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế [5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục [6] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Phạm Hoàng Hộ (2000), “Cây Cỏ Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ [9] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Hoá học hợp chất thiên nhiên, Huế -42- [10] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội Internet [11]http://www.scribd.com/doc/89580092/PH%C6%AF%C6%A0NG-PHAPS%E1%BA%AEC-K%C3%9D-L%E1%BB%9AP-M%E1%BB%8ENG [12] http://chodongduoc.com/1024/dua-can/ [13] http://www.caythuocquy.info.vn [14] http://vi.wikipedia.org/wiki/ ... Thừa Thiên Huế? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trình chiết tách hợp chất từ rễ dừa cạn hoa hồng - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số chất có rễ dừa cạn hoa hồng -3- ĐỐI TƯỢNG VÀ... số loại dừa cạn khác Hình 1.6 Dừa cạn hoa tím Hình 1.8 Dừa cạn hoa trắng Hình 1.10 Dừa cạn hoa hồngcánh rộng Hình 1.7 Rễ dừa cạn hoa hồng nhạt Hình 1.9 Dừa cạn hoa hồng Hình 1.11 Dừa cạn hoa trắng... trình chiết xuất cung cấp kiến thức tổng hợp để từ nâng cao hiệu sử dụng dừa cạn nên em chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa hồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Tác giả: Đái Duy Ban
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ
Năm: 2008
[2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa các trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích
Tác giả: Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1996
[4] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hợp chất tự nhiên
Tác giả: Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết
Năm: 2003
[5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1999
[9] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Hoá học các hợp chất thiên nhiên, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học các hợp chất thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Lan
Năm: 2007
[6] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w