1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng

56 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp -1- Khoa Hóa ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT ABRIN TỪ HẠT CAM THẢO DÂY Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SU PHẠM SVTH : Mạc Thị Phước Hải GVHD : TS Trần Mạnh Lục Lớp : 08SHH Đà Nẵng - Năm 2012 Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -2- Khoa Hóa MỞ ĐẦU Sức khỏe vốn quý giá người, tài sản vơ hình có sức mạnh hữu hình, đánh giá thể chất bạn so với người khác Có lẽ nhận thức tầm quan trọng sức khỏe mà từ thời cổ đại ông cha ta nghĩ việc chăm lo bảo vệ sức khỏe, sử dụng loại thảo mộc có sẵn tự nhiên để bồi bổ chữa trị bệnh Tiếp nối truyền thống tốt đẹp cha ông ta, với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật, chúng ngày có nhiều hội để khám phá, tiếp cận tìm nhiều cơng dụng cỏ y học cách nghiêm túc chi tiết rõ ràng Cũng loại dược thảo khác, loài cam thảo dây biết đến từ lâu Nó có thuốc dân gian Việt Nam với khả điều trị hữu hiệu số bệnh viêm răng, táo bón, bệnh lậu, thấp khớp…Tên khoa học Abrus precatorius L thuộc họ Đậu (Fabaceae) Loài lại có khả sinh trưởng phát triển dễ dàng miền Trung nước ta Tuy cơng trình nghiên cứu cam thảo dây hạt nước ta cịn hạn chế, nên ta chưa khai thác hết tiềm tác dụng hữu ích lồi Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài khóa luận là: “ Nghiên cứu chiết tách chất Abrin từ hạt cam thảo dây Đà Nẵng” Hi vọng với kết nghiên cứu đề tài với cơng trình nghiên cứu trước làm chứng khoa học cho việc sử dụng loại tài nguyên vào lĩnh vực sản xuất dược liệu, hương liệu, mỹ phẩm…và từ có hướng quy hoạch, canh tác, khai thác sử dụng loại thực vật địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chiết tách chất Abrin hạt cam thảo dây Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hạt cam thảo dây Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -3- Khoa Hóa - Nghiên cứu số vật lý hạt cam thảo, thành phần hữu chất độc abrin hạt cam thảo Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lý thuyết Thu nhập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo nước có lien quan đến đề tài Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên; tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học số cam thảo nói chung Abrus precatorius L nói riêng * Phương pháp thực nghiệm Phương pháp ngâm chiết dung môi hữu Phương pháp xác định số vật lý hóa học Phương pháp tách dịch chiết chiết Soxhlet Ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ nghiên cứu trên, luận văn thu số kết với đóng góp thiết thực sau: - Xác định hàm lượng, số vật lý, hóa học hạt cam thảo dây Đà Nẵng nhằm định hướng cho việc quy hoạch khai thác - Xác định thành phần chất hữu có hạt cam thảo dây Cấu trúc khóa luận gồm phần MỞ ĐẦU 02 trang (Trang 1-2) Chương TỔNG QUAN 25 trang ( Từ trang ÷ 28) Chương THỰC NGHIỆM 11 trang ( Từ trang 29 ÷ 40) Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trang ( Từ trang 41 ÷ 49) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 01 trang (Trang 51) Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -4- Khoa Hóa CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Thực vật học cam thảo [1, 6, 16, 20]  Phân loại khoa học - Giới (regnum) : Plantae - Tông (tribus) : Abreae - Bộ (ordo) : Fabales - Họ (familia) : Fabaceae Sau số loài cam thảo quan trọng có nhiều ứng dụng: 1.2 Cam thảo bắc Glycyrrhiza [1, 5, 7, 23, 24, 25] Hình 1.1 Cam thảo bắc Glycyrrhiza uralensis Cây cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch thân dài 2-5,5cm, rộng 1,5-3cm Vào mùa hạ mùa thu nở hoa màu tím nhạt hình cánh bướm dài 14-22mm (cây trồng Việt Nam sau năm chưa hoa) Qủa giáp cong hình lưỡi liềm dài 3-4cm, rộng 68cm, màu nâu đen, mặt có nhiều lơng, có 2-8 hạt nhỏ dẹt, đường kính 1.5-2mm màu xám nâu, màu xanh đen nhạt, mặt bong Cây cam thảo Glycyrrhiza glabra giống loài cam thảo G Uralensis, khác chỗ chét thuôn dài hơn, dài 1,5–4cm, rộng 0,8-2,3mm, giáp thẳng Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -5- Khoa Hóa cong, dài 2-3cm, rộng 4mm, mặt gần bóng có lơng ngắn, số hạt lồi Mùa hoa tháng 6-8, mùa tháng 7-9 Loài cam thảo bắc trồng hạt thân rễ Sau 4-5 năm trở lên thu hoạch Đào rễ thân rễ vào mùa xuân thu đông Nhưng mùa thu đông cam thảo tốt Mỗi hecta thu hoạch 8-10 Vì lâu năm thu hoạch 2-3 năm đầu người ta trồng xen thực phẩm Khi đào người ta thường lấy rễ, nhiều lấy thân rễ Thân rễ dài, có tới 7-8m Sau đào rễ, người ta xếp thành đống lên men, làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn, (màu người tiêu dùng ưa chuộng hơn) Kết phân tích cho thấy thành phần hóa học cam thảo bắc có ÷ 8% glucoza, 2,4 ÷ 6,5% sacaroza, 25 ÷ 30% tinh bột, 0,3 ÷ 0,35% tinh dầu, ÷ 4% asparagin, 11 ÷ 30 mg% vitamin C, chất anbuyminoit, gôm, nhựa…Nhưng hoạt chất cam thảo glyxydin (glyxyrrhizin) với tỉ lệ ÷ 14%, có tới 23% Glyxyridin muối canxi kali axit glyxyrizic Công thức thô axit glyxyrizic C42H62O16 Axit glyxyrizic saponin tritecpenic, có độ chảy 205 C, α20D = +58,5 , tan cồn nước, không tan ete Thủy phân cho phân tử axit glyxyretic gọi glyxyritin phân tử axit glycuronic HOOC CH3 O CH3 CH3 CH3 CH3 O CH3 H3C O C H C H C H OH OH H C C COOH O H C H C H C C C H OH OH OH H H O COOH Axit glyxyrizic Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -6- Khoa Hóa Chất glyccyrrhizin nhà bác học Đức Dobreyner nghiên cứu chiết suất từ năm 1819 Nhưng đến năm 1843 người ta bắt đầu nghiên cứu cấu tạo hóa học gần xác định xác Axit glyxyretic khơng có vị ngọt, glyxyrizin glyxyrizin phối hợp với amoniac thổ kiềm lại Pha lỗng 1/20000 cịn vị Mới nhà nghiên cứu Nhật Bản, chiết xuất từ cam thảo sắc tố màu vàng dẫn xuất flovon gọi liquiritin C21H22O9 CO O C6H11O6 HO CO Liquiritin Tại Liên Xô cũ, Trung Quốc nhiều nước khác cam thảo mọc hoang trở thành thứ cỏ khó diệt trừ, mẫu thân rễ trở thành bụi cam thảo lan rộng Những khu vực cam thảo mọc hoang nơi có đất khơ, đất có canxi, đất cát, đất cát vàng Những nơi có đất đen cứng chắc, kiềm tính ẩm thấp chất lượng cam thảo hơn, nhiều xơ, bột, ngọt, rễ mọc cong queo Ở Việt Nam Cam thảo bắc mọc tự nhiên mà có Cam thảo nam Cam thảo dây (cây Sóng rắn miền Nam nhân dân gọi Cam thảo) Từ năm 1958, vườn Trường đại học dược Hà Nội trồng thử số Cam thảo bắc hạt giống loài Glycyrrhiza uralensis Liên Xô cũ cung cấp Cây mọc khỏe vào xn hạ thu Đến mùa đơng lụi phát triển Sang năm sau lại mọc tốt Lượng hoạt chất rễ năm tăng Tuy nhiên sau năm chưa hoa Có tài liệu nói trồng thường khơng có hoa Nghiên cứu loại thảo G uralensis trồng cho thấy sau năm rễ cam thảo có tỷ lệ 1% glyxyrizin sau năm tỷ lệ lên 2% Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -7- Khoa Hóa Tác dụng dược lý cam thảo bắc: Trước tây y coi cam thảo vị thuốc phụ có tác dụng hỗ trợ, làm cho đơn thuốc dễ uống, trái lại đông y coi vị cam thảo có khả chữa nhiều bệnh dùng hầu hết đơn thuốc Các kết nghiên cứu phịng thí nghiệm lâm sàng chứng minh kinh nghiệm cổ truyền nhân dân ta vai trò cam thảo đơn thuốc chữa bệnh Có thể kể số kết nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác dụng giải độc: a Hậu Đằng Chinh, Trung Đảo Sinh Nam Đại Một Nhất Hùng (1950) dùng muối natri axit glyxyrizic thí nghiệm tim lập ếch theo phương pháp Clark thấy natri glyxirizat có tác dụng chống lại với tác động cloral hydrat, physistigmin, axetyl-cholin, pilocacspin yohimbin, với histamin cocain Natri glyxyrizat có tác dụng làm mạnh tim tương tự chất adrenalin b Trong nhật tân y học (1952) Tam Hảo Anh Phu viết sau: Muối kali canxi axit glyxyrizic có tác dụng giải độc mạnh độc tố bạch cầu, chất độc cá lợn, rắn, tượng choáng c Cửu Bảo Mộc Hiến Tinh Kỳ Hòa Tử (Nhật Bản, 1954) báo cáo chất glyxyrizin có khả giải độc strincin: Các tác giả tiêm stricin nitrat cho chuột nhắt cân nặng 15g tượng trúng độc, đồng thời lơ chuột khác tiêm kali nitrat glyxyrizin, kết với liều 0,1mg stricnin nitrat, tồn chuột chết vịng 10 phút cịn lơ chuột có tiêm glyxyrizin với liều 12,5mg có 58% chuột chết, dùng nửa số liều gây chết (DL.50) stricnin nitrat 0,02mg/10g tỷ lệ tử vong chuột 58,3%, lơ có tiêm stricnin nitrat đồng thời tiêm glyxyrizin khơng chuột bị chết Các tác giả cho khả giải độc cam thảo liên quan đến thủy phân glyxyrizin axit glycuronic d Otto Gesner (1953) cho biết cam thảo có khả giải chất độc độc tố uốn ván Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -8- Khoa Hóa e Năm 1956, Từ Tá Hạ, Diệm Ứng Cử Bì Tây Bình báo cáo Trung Hoa y học tạp chí (8: 755-766) rằng: Cam thảo có tác dụng giải độc độc tố uốn ván g Cũng năm 1956, Diệm Ứng Cử Trương Tín Chi thí nghiệm cho thỏ chuột nhắt uống dung dịch cam thảo 25-50% với mocphin clohydrat, cocain clohydrat, stricnin nitrat, atropin sunfat, chloralhydrat, để xem khả giải độc thấy uống 4ml dung dịch cam thảo 25%/1kg thể trọng giải độc cocain clohydrat (5mg/kg tiêm da) cloral hydrat (0,2g/kg) Tác dụng coctison: a Theo J A Molhuysen (1950) cam thỏa có tác dụng gần coctison tăng tích nước muối NaCl thể gây thủy thũng đồng thời trị vết loét máy tiêu hóa b Năm 1986 Reaver dựa vào đơn biệt dược chữa đau dày lưu hành tỉnh nhỏ tên Netherland gồm có cam thảo, tiểu hồi muối sắt ferơ, dùng cam thảo điều trị bệnh loét đường tiêu hóa, kết sau vài ngày uống thuốc, triệu chứng trường diễn loét hết sau tuần lễ kiểm tra Xquang thấy vết lt hồn tồn bình phục, 1/5 người điều trị cao cam thảo có tượng thủy thũng, lúc đầu xuất mặt, sau toàn thân, vài bệnh nhân thấy nhức đầu, lao động chân tay thấy thở khó khăn bị đau phía bụng c Năm 1953, Card vào số thí nghiệm chuột bạch, lại kết luận tác dụng cam thảo không giống tác dụng desoxycocticosteron Tác dụng vị toan (nước chua dày): Năm 1951, Chu Nhan Chu Kim Hoàng ( Trung Quốc) dựa vào kết thực tế cam thảo chữa bệnh đau dày thí nghiệm xem ảnh hưởng vị toan Kết thấy thụt 50-60ml dung dịch cam thảo 1% vào dày chó gây mê hạn chế tăng tiết vị toan tiêm da 0.5-1 mg chất histamin Nhưng cho chó có dày nhỏ theo phương pháp Pavlov uốn liên tục từ 14-24 ngày với liều Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -9- Khoa Hóa 0.2-1 g/kg thể trọng, sau tiêm da 0.2-0.4 histamin để gây tăng vị toan kết không rõ rệt Tác dụng giảm vị toan tác dụng trực tiếp phản xạ Tác dụng tiêu giật (spasmolytique) trơn ống tiêu hóa Năm 1956, H Barerger H Hollel thí nghiệm so sánh tác dụng nước cam thảo với papaverin clohydrat thấy kết 1/450 1/3100 Tác dụng nội tiết tố dục tính Năm 1950, Christophr H Costello (J.Amer.Pharmaceut Ass.) báo cáo cam thảo có chất tác dụng nội tiết tố dục tính với âm đạo với âm đạo chuột bạch Ngồi ra, số tác giả khác cịn cho cam thảo bắc cịn có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, chữa táo bón Cơng dụng liều dùng Cam thảo vị thuốc thông dụng đông y tây y Theo tài liệu cổ, cam thảo có vị ngọt, tính bình (sau nướng tính ơn), vào 12 đường kinh Cam thảo bắc có tác dụng bổ trung ích khí, nhuận phế khát, hoãn cấp thống, nhiệt giải độc Chủ trị chứng tỳ vị hư nhược, tâm khí hư mạch kết, mạch đại, ho suyễn, đau cấp hoãn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc, thức ăn, điều hịa tính vị tác dụng thuốc Trong y học, công dụng làm cho thuốc dễ uống, làm tá dược chế thuốc viên, thuốc ho, thuốc giải độc, cam thảo có hai cơng dụng chữa bệnh chủ yếu sau: Chữa loét dày ruột: Ngày uống 3-4g, chia làm lần uống ngày Uống ln 7-14 ngày Sau nghỉ vài ngày để tránh tượng phù nề, nặng mặt Chữa bệnh Adidon cam thảo có axit glyxyretic cấu tạo costison, nên có tác dụng tới chuyển hóa chất điện giải thể giữ lại natri clorua thể giúp tiết kali dùng điều trị bệnh Adidon Năm 1956, ba tác giả Trung Quốc có báo cáo Trung Hoa y học tạp chí dùng cao lỏng cam thảo với Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 10 - Khoa Hóa liều 15ml/ngày, tăng tới 45-60ml để điều trị trường hợp bệnh nhân bị bệnh Adidon thấy thể lực tăng cường, natri huyết tăng lên, huyết áp tăng lên, dùng phối hợp với costison giảm lượng costison Ai biết đường saccaroza, chất tiêu thụ nhiều phần dinh dưỡng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nước biết ăn đường nhiều dễ mập, dễ hư răng, nguy hiểm người mắc bệnh tiểu đường Cho nên hướng tìm tịi thay ăn đường saccaroza, tìm chất khác mà thể khơng thể biến đường Trên hướng người ta dùng đường hóa học, saccarin, gấp 300-400 lần saccaroza, glyxyrrhizin cam thảo gấp 50 lần đường, steviosit lấy từ trái Stevia rebaudiana gấp 300 lần, phần lớn chất nói nhiều để lại hậu vị đắng khó chịu, số chất kể lại bị nghi ngờ gây ung thư Gần nhất, thể giới lưu tâm nghiên cứu chất dầu khơng màu, có vị chiết từ hoa loại cỏ nguồn gốc Mehico, có tên khoa học Lippia dulcis Trev thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) gọi theo tiếng địa phương Mehico Tzonpelic Xihuiti có nghĩa cỏ Cây số quan nghiên cứu nước ta (ở miền) nghiên cứu trồng thử chiết suất Chất lấy đặt tên hernandulcin để nhớ đến công ơn Francisco Hernandez, y sĩ Tây Ban Nha, người mô tả cỏ năm 1570-1576 Cấu tạo hóa học chất xác định, kiểm tra tổng hợp hóa học, khác với chất biết trước Hernandulcin thuộc nhóm sesquitecpen, có tính ổn định dễ tổng hợp, giá thành không cao Với số lượng phân tử nhau, hernandulcin đường saccaroza khoảng 1000 lần Đây chất tốt, qua nhiều trắc nghiệm sinh học, chứng tỏ khơng sinh ung thư Cho vào bao tử chuột với liều 2g/1kg thể trọng,hernandulcin không gây hậu tai hại Tuy nhiên hernandulcin chưa đáp ứng hồn tồn u cầu hương vị hernandulcin khơng gây thích thú đường saccaroza hậu vị đắng Người ta tìm cách tổng hợp dẫn xuất hernandulcin khơng cịn hậu vị khó chịu mà vị có hương vị dễ chịu đường saccaroza Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 42 - Khoa Hóa Hình 3.3 Chiều dài cam thảo dây Quả thon dài khoảng 4-5 cm, rộng 12-15 mm, số lượng hạt khoảng từ 3-7 hạt Hình 3.4 Số Lượng hạt cam thảo dây Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 43 - Khoa Hóa Hạt hình trứng, nhẵn bóng, to hạt đậu gạo, màu đỏ chói, có đốm đen rộng bao quanh tễ, độc, dài khoảng 0,5 cm Hình 3.5 Chiều dài hạt cam thảo dây Ta tiến hành đo khối lượng hạt cam thảo cách đo tổng khối lượng 730 hạt cam thảo 88,139g Như trung bình hạt cam thảo có khối lượng 0,12g 3.1.2 Xử lý nguyên liệu Hình 3.6 Hạt cam thảo trước xay Hình 3.7 Hạt cam thảo xay mịn Hạt cam thảo sau hái, tiến hành bỏ phần hư, rửa để khơ tự nhiên Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 44 - Khoa Hóa Lấy phần khảo sát độ ẩm, phần lại để tách riêng đem phơi khô đến khô đem xay nhỏ, bảo quản bình kín 3.2 Xác định số số vật lý hạt cam thảo 3.2.1 Xác định độ ẩm - Chuẩn bị sẵn bát sứ có đánh số thứ tự sẵn từ đến 3, rửa cho vào tủ sấy nhiệt độ 90 0C đến khối lượng không đổi làm nguội bình hút ẩm cân xác định khối lượng chén m0 (gam) - Cho vào cốc khối lượng xác định bột hạt cam thảo, đem cân m (gam) - Cho vào tủ sấy, điều chỉnh nhiệt độ 100 C thời gian 5h sau đem cân, cú đến khối lượng mẫu cốc không đổi (sai số 0,01 gam) cho vào bình hút ẩm để nguội Cân m2 gam - Độ ẩm mẫu tính theo biểu thức sau: W= m0  m1 100 % m0 Trong m0 : khối lượng mẫu trước sấy m1 : khối lượng mẫu sau sấy W : độ ẩm mẫu - Độ ẩm trung bình tính theo biểu thức sau: WTB (%) = W (%) Kết thu trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm STT m0 (g) m1 (g) W (%) 1,014 0,91 10,23 1,012 0,91 10,08 1,008 0,915 9,23 Trung bình Mạc Thị Phước Hải 9,85 % Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 45 - Khoa Hóa Qua kết thu bảng 3.1 ta thấy độ ẩm hạt cam thảo chiếm tỉ lệ thấp 9,85% Tuy nhiên cần phải phơi khô hạt cam thảo trước dùng tránh tạo điều kiện cho vi sinh vật côn trùng phát triển làm hư mẫu Gía trị thay đổi tùy thuộc vào mùa hái, điều kiện trồng chăm sóc Chúng tơi lấy mẫu hạt cam thảo cách ngẫu nhiên, độ ẩm mẫu có tính chất tương đối 3.2.2 Xác định hàm lượng tro hóa - Mẫu vừa xác định độ ẩm, làm nguội cẩn thận bình hút ẩm đem cân xác định khối lượng là: m0 (gam) - Mẫu tiếp tục đem than hóa bếp điện đến cháy thành than ngừng, nung lị nung nhiệt độ 500 0C (nếu nhiệt độ cao số kim loại bị bay hơi) Kết thúc trình nung mẫu chuyển sang tro có màu xám trắng Cho vào bình hút ẩm để làm nguội cân xác định khối lượng là: m1 (gam) - Hàm lượng hữu xác định theo biểu thức sau: Q = m0 – m1 Trong m0 : khối lượng mẫu trước tro hóa m1 : khối lượng mẫu sau tro hóa Hình 3.8 Mẫu sau than hóa Kết xác định hàm tro thu trình bày bảng 3.2 Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 46 - Khoa Hóa Bảng 3.2 Kết xác định hàm tro STT m0 (g) m1 (g) % tro 0,921 0,035 0,886 0,922 0,032 0,89 0,932 0,059 0,873 Trung bình 0,883 % Qua kết trình bày bảng 3.2 ta thấy hàm lượng tro có hạt cam thảo 0,883% Độ ẩm trung bình 9,85%, hàm lượng tro vơ cịn lại 89,267 % chứa số muối số kim loại, ta dùng tro để khảo sát hàm lượng kim loại 3.2.3 Xác định hàm lượng kim loại hạt cam thảo Mẫu nghiên cứu tro hóa, vơ hóa dạng muối vơ dễ tan cách cho tồn mẫu tro hóa hòa tan 100 ml dung dịch HNO 10% Lắc kĩ lọc để loại tạp đem xác định hàm lượng số kim loại phương pháp đo hấp thụ nguyên tử AAS (Trung tâm khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng) Bảng 3.3 Kết hàm lượng kim loại Kim loại Hàm lượng kim loại (mg/l) Cd 0,0025 Cu 0,2755 Pb 0,0094 Zn 1,079 As 0,00018 Hg 0,00022 Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 47 - Khoa Hóa 3.3 Xác định chất có dịch chiết hạt cam thảo dây dung mơi có độ phân cực khác Tiến hành ngâm gam hạt cam thảo xay mịn 50 ml dung mơi có độ phân cực khác nhau: butanol, clorofom, etanol, etylaxetat thời gian ngày Màu sắc dịch chiết ánh sáng mặt trời thu hình bảng 3.4 Bảng 3.4 Màu sắc dịch chiết dung môi khác STT Tên dung môi Độ phân cực Kết Butanol 1,63D Màu vàng rơm Etanol 1,69D Màu vàng nhạt Etylaxetat 1,78D Màu chanh nhạt Clorofom 1,04D Màu vàng nhạt Hình 3.9 Dung dịch chiết butanol, etyl axetat, etanol, clorofom Phổ hấp thụ UV – VIS mẫu trình bày hình 3.10 Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 48 - Khoa Hóa Hình 3.10 Phổ hấp phụ phân tử dung chiết khác Nhận xét: mẫu có đặc tính tương đối giống nhau, khác chủ yếu cường độ hấp phụ vùng bước sóng từ 200-500µm Do chúng tơi xác định chất có dịch chiết etanol Mẫu dịch chiết đo phổ GC/MS trung tâm đo lường kỹ thuật chất lượng kỹ thuật , số 2, Ngơ Quyền, Quận 3, TP Đà Nẵng Sắc kí đồ dịch chiết trình bày hình 3.11 Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 49 - Khoa Hóa Hình 3.11 Phổ GC dịch chiết hạt cam thảo dây etanol Kết phân tích sắc ký đồ GC- MS so sánh với thư viện chuẩn cho thấy có 15 cấu tử, đó, có cấu tử định danh chiếm 9,26% Thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo etanol trình bày qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo dung môi etanol STT TR 13,392 % 0,76 Mạc Thị Phước Hải Tên cấu tử - CTPT 3-metyl quinolin C10 H9N Công thức cấu tạo Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 32,578 3,19 - 50 - Khoa Hóa Gamma-tocopherol C28 H48 O 34,881 4,18 Stigmasterol (C29 H48 O) 35,625 1,13 gamma – sitosterol (C29 H50 O) Hình ảnh số phổ MS cấu tử định danh trình bày từ hình 3.12 đến hình 3.15 Hình 3.12 Phổ khối 3-metyl quinolin Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 51 - Khoa Hóa Hình 3.13 Phổ khối gamma-tocopherol Hình 3.14 Phổ khối stigmasterol Hình 3.15 Phổ khối gamma- sitosterol Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 52 - Khoa Hóa 3.4 Nghiên cứu chiết tách Abrin từ hạt cam thảo dây Quá trình ngâm chiết abrin từ bột hạt cam thảo dây nước nhiệt độ khoảng 70 0C thực cốc thủy tinh Q trình đun nóng tiếp tục đến thể tích phần dung dịch tách phía xấp xỉ phần bột nhão ngừng đun Để nguội, gạn lấy dung dịch vào cốc Sau tiếp tục cho vào lượng nước cất tích ấp đơi lượng dung dịch vừa gạn đun 700C thể tích phần dung dịch tách phía xấp xỉ phần bột nhão ngừng đun Để nguội gạn lấy dung dịch cho vào cốc Tiếp tục làm lần đem lọc lấy phần dung dịch phễu lọc áp suất thấp (kể phần lọc gạn ban đầu) Gộp chung tất dung dịch vừa lọc đem cô cạn bớt Để nguội, lọc lại cho etanol vào để yên cho kết tủa xuất Lọc lấy kết tủa, rửa cồn Tinh chế bàng cách hịa tan kết tủa nước nóng, kết tủa lại cồn, lọc lấy kết tủa đem xấy khơ 700C Hình 3.16 Bột cam thảo nấu Hình 3.18 Dung dịch sau lọc lần Mạc Thị Phước Hải Hình 3.17 Dung dịch sau lọc lần Hình 3.19 Kết tủa abrin etanol Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 53 - Khoa Hóa  Sơ đồ chiết tách Abrin: Bột cam thảo Nấu với nước nhiệt độ 50-600 C Gạn, lọc Cô cạn, lọc, cho etanol vào Kết tủa Rửa nước nóng Kết tinh Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 54 - Khoa Hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong trình nghiên cứu đạt số kết sau 1) Đã khảo sát độ ẩm trung bình hạt cam thảo dây: 9,85 % 2) Đã khảo sát hàm lượng tro trung bình có hạt cam thảo dây: 0,883 % 3) Đã khảo sát hàm lượng số kim loại nặng có hạt cam thảo dây: Kim loại Hàm lượng kim loại (mg/l) Cd 0,0025 Cu 0,2755 Pb 0,0094 Zn 1,079 As 0,00018 Hg 0,00022 II Kiến nghị 1) Nghiên cứu tác dụng hợp chất hữu có hạt cam thảo dây 2) Tiến hành chiết tách, phân lập hoạt chất có tác dụng trị bệnh có hạt cam thảo dây 3) Xác định chất abrin hạt cam thảo dung môi khác 4) Chiết tách chất abrin sau lấy kết tủa Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 55 - Khoa Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Chí Minh [2] GS Nguyễn Văn Đàn, DS.Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học [3] Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Y học Hà Nội [4] Trần Tứ Hiếu (2001), Hóa Học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội [6] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Ngơ Văn Thu, Bài Giảng Dược Liệu, Tập (2004), Bộ Môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội [8] Nguyễn Văn Tịng, Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục Hà Nội [9] Võ Thị Chăm Pa (2011), Luận văn tốt nghiệp, Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần số hợp chất hữu có vỏ thân đại , Đại học Sư phạm Đà Nẵng [10] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật [11] Bùi Xn Vững, Phương pháp phân tích cơng cụ Tài liệu chuyên ngành Hóa Đại học Đà Nẵng Trang Web [12].http://www.sigmaaldrich.com/catalog/product/aldrich/364517?lang=en&re gion=VN [13] http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.14263.html Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 56 - Khoa Hóa [14] http://www.flickr.com/photos/phuonglovejesus2782010/5900516174/ [15] http://caythuoc.chothuoc24h.com/cay-thuoc/9999/1696 [16].http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=NzhDODAyMDMwNA &key=Chi+Abrus&type=A6&stype=0 [17].https://www.google.com.vn/search?q=stigmasterol&hl=vi&prmd=imvns&t bm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=XOnT8TjOInRmAXz_OHhBA&ved=0CIgBELAE&biw=1324&bih=543 [18] http://en.wikipedia.org/wiki/File:Brassicasterol.svg [19] http://www.duoclieu.org/2012/01/cam-thao-day-abrus-precatorius.html [20] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Cam_th%E1%BA%A3o_d%C3%A2y [21] http://www.ykhoanet.com/NCKH/duoc04.HTM [22] http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/223 [23].http://www.baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/TRACUUDONGDUO C/TUDIEN/THUOC/CAMTHAOBAC.HTM [24].http://vietbao.vn/Suc-khoe/Can-than-khi-dung-cam-thaobac/10781646/248/ [25] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=528 [26].http://translate.google.com/translate?hl=vi&prev=/search%3Fq%3Dabrin% 26hl%3Dvi%26biw%3D906%26bih%3D479%26prmd%3Dimvns&rurl=translate.goog le.com.vn&sl=en&u=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/1740126 [27].http://translate.google.com/translate?hl=vi&prev=/search%3Fq%3Dabrin% 26hl%3Dvi%26biw%3D906%26bih%3D479%26prmd%3Dimvns&rurl=translate.goog le.com.vn&sl=en&u=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/92443847] Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH ... đó, tơi chọn đề tài khóa luận là: “ Nghiên cứu chiết tách chất Abrin từ hạt cam thảo dây Đà Nẵng? ?? Hi vọng với kết nghiên cứu đề tài với cơng trình nghiên cứu trước làm chứng khoa học cho việc... vi nghiên cứu - Hạt cam thảo dây Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp -3- Khoa Hóa - Nghiên cứu số vật lý hạt cam thảo, thành phần hữu chất độc abrin hạt cam thảo Phương pháp nghiên. .. CH3 H H H3C H HO 1.5.3 Hợp chất Abrin hạt cam thảo dây [14, 15, 18, 19, 26, 27] Abrin chất tìm thấy hạt cam thảo dây Ta chiết chất abrin sau: sắc hạt pha nước sôi với hạt, lọc lấy nước cho vào

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học Hồ Chí Minh
Năm: 1999
[2]. GS. Nguyễn Văn Đàn, DS.Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: GS. Nguyễn Văn Đàn, DS.Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
[3]. Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Đức Huệ
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2005
[4]. Trần Tứ Hiếu (2001), Hóa Học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Học phân tích
Tác giả: Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[5]. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2003
[6]. Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
[7]. Ngô Văn Thu, Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1 (2004), Bộ Môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1
Tác giả: Ngô Văn Thu, Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1
Năm: 2004
[8]. Nguyễn Văn Tòng, Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa học hữu cơ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
[9]. Võ Thị Chăm Pa (2011), Luận văn tốt nghiệp, Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hữu cơ có trong vỏ thân cây đại, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hữu cơ có trong vỏ thân cây đại
Tác giả: Võ Thị Chăm Pa
Năm: 2011
[10]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[11]. Bùi Xuân Vững, Phương pháp phân tích công cụ. Tài liệu chuyên ngành Hóa Đại học Đà Nẵng.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích công cụ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w