1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thử nghiệm xử lý nước thải thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu cơ (diazinon, phenthoate) và nhóm carbamat

66 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỐC TRỪ SÂU NHÓM PHOSPHO HỮU CƠ (DIAZINON, PHENTHOATE) VÀ NHÓM CARBAMATE (FENOBUCARB, ISOPROCARB) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Thị Diệp Chi Phạm Quang Khôi MSSV: 2063968 Ngành: Công Nghệ Hóa Học – Khóa 32 Tháng 11/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC    NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Diệp Chi Đề tài: Thử nghiệm xử lý nước thải thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu (Diazinon, Phenthoate) nhóm Carbamate (Fenobucarb, Isoprocarb) cơng ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Khơi, MSSV: 2063968 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học – khóa 32 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ) * Đánh giá nội dung thực đề tài: * Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có ): d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán chấm hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC    NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: Thử nghiệm xử lý nước thải thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu (Diazinon, Phenthoate) nhóm Carbamate (Fenobucarb, Isoprocarb) cơng ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Khơi, MSSV: 2063968 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học – khóa 32 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ) * Đánh giá nội dung thực đề tài: * Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có ): d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán chấm phản biện Theo thống kê tổ chức lượng giới năm, thiệt hại mùa màng sâu, bệnh gây trung bình khoảng 20 – 30% tổng sản lượng Vì với phát triển ngành nơng nghiệp đại việc sử dụng phương tiện hóa học sinh học khâu sản xuất, bảo quản, chế biến, có phân bón thuốc bảo vệ thực vật thiếu Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phương tiện quan trọng kinh tế cơng tác phịng trừ dịch hại nơng nghiệp Đây động lực thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp sử dụng hóa chất có tác dụng phòng trừ sâu bệnh gây hại Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ngành phát triển nhanh chóng đem lại hiệu cao Tuy nhiên, việc sản xuất thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường Vì muốn sản xuất thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu cao an tồn mơi trường việc nghiên cứu xử lý nước thải công ty hay nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật cần thiết Với đề tài “Đánh giá dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nước thải công ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ” nhằm góp phần vào việc nghiên cứu chung để tìm biện pháp xử lý nước thải ngày hoàn thiện công ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ Mơn Cơng Nghệ Hố Học - Khoa Cơng Nghệ - trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Diệp Chi bảo tận tình bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm vô quý báu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn công ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn đến bạn bè giúp đỡ nhiệt tình suốt trình làm luận văn Sinh viên thực Phạm Quang Khôi i MỤC LỤC Lời cảm ơn -i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục hình sơ đồ - vi Danh mục bảng - vii CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề -1 1.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm thuốc trừ sâu -3 2.1.1 Khái niệm -3 2.1.2 Đặc điểm chung 2.1.3 Phân loại thuốc trừ sâu 2.1.3.1 Theo nguồn gốc hóa học 2.1.3.2 Theo đường tác động -4 2.1.3.3 Theo chế tác động 2.1.4 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu người môi trường 2.1.4.1 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu người -5 2.1.4.2 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu môi trường a) Môi trường đất -6 b) Môi trường nước -7 c) Mơi trường khơng khí -7 2.2 Thuốc trừ sâu phospho hữu -8 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Phương thức tác động Mối quan hệ cấu trúc& hoạt tính sinh học 2.2.3 Phân loại -10 ii 2.2.3.1 Diazinon 10 a) Tính chất hóa lý -11 b) Phương thức tác động sử dụng 11 c) Độc tính 11 d) Những biến đổi thể sinh vật môi trường -12 2.2.3.2 Phen thoate -12 a) Tính chất hoá lý -13 b) Phương thức tác động sử dụng 13 c) Độc tính 13 d) Những biến đổi thể sinh vật môi trường -13 2.3 Thuốc trừ sâu gốc carbamate -14 2.3.1 Đặc điểm chung -14 2.3.2 Cơ chế tác động chung -15 2.3.3 Phân loại -16 2.3.3.1 Fenobucarb 16 a) Tính chất hóa lý -16 b) Phương thức tác động sử dụng 17 c) Độc tính 17 d) Những biến đổi thể sinh vật môi trường -17 2.3.3.2 Isoprocarb 17 a) Tính chất hóa lý -18 b) Phương thức tác động sử dụng 18 c) Độc tính 18 d) Những biến đổi thể sinh vật môi trường -18 2.4 Tổng quan sắc ký khí -19 2.4.1 Khái niệm -19 2.4.2 Nguyên tắc hoạt động -19 2.4.3 Các phận máy sắc ký khí -19 iii 2.4.4 Máy sắc ký khí Hewlett Packard HP 5890 Series II GC -20 2.5 Tổng quan sắc ký lỏng hiệu nâng cao (HPLC) -20 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Nguyên tắc hoạt động CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 3.1 Phương tiện thí nghiệm 23 3.1.1 Thời gian thí nghiệm -23 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm -23 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu thí nghiệm 23 3.1.4 Quy trình xử lý nước thải 24 3.1.5 Hoạch định thí nghiệm -25 3.2 Tiến hành thí nghiệm 25 3.2.1 Chuẩn bị môi trường khảo sát -25 3.2.2 Xác định số BOD -26 3.2.3 Xác định số COD -28 3.2.4 Khảo sát thay đổi pH 31 3.2.5 Khảo sát phân hủy thuốc trừ sâu môi trường nước tro 32 CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Chỉ số BOD -48 4.2 Chỉ số COD -49 4.3 So sánh thay đổi nồng độ Diazinon Phenthoate 50 4.4 So sánh thay đổi nồng độ Fenobucarb Isoprocarb 51 4.5 So sánh thay đổi nồng độ nhóm phospho hữu (Diazinon Phenthoate) cacbamate (Fenobucarb, Isoprocarb) 52 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BVTV Bảo vệ thực vật HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật CTPT Cơng thức phân tử CTCT Công thức cấu tạo KLPT Khối lượng phân tử v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Diazion có thị trường 11 Hình 2.2 Thuốc trừ sâu chứa hoạt chất phenthoate có thị trường -13 Hình 2.3 Thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Fenobucarb có thị trường 16 Hình 2.4 Thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Isoprocarb có thị trường -18 Hình 2.5 Các phận máy sắc ký khí 19 Hình 2.6 Các phận máy HPLC -21 Hình 2.7 Máy Hewlett Packard HP 5890 II GC injector 22 Hình 2.8 Máy HPLC Agilent 1100 series injector 22 Hình 3.1 Máy quay 23 Hình 3.2 Máy đo pH 23 Hình 3.3 Bố trí thí nghiệm -24 Sơ đồ 3.1 Quy trình xử lý nước thải 25 Hình 3.4 Tủ BOD -27 Hình 3.5 Chai đo BOD oxytop 27 Hình 3.6 Bình chưng cất Kjeldahl 30 Hình 3.7 Thiết bị phá mẫu COD 30 Hình 3.8 Chiết Chloroform -33 Hình 3.9 Trữ mẫu tủ lạnh -33 Hình 3.10 Mẫu pha 33 Hình 3.11 Cân xác 0,0001g -33 Sơ đồ 3.2 Quy trình chuẩn bị mẫu -35 vi Chương III: THỰC NGHIỆM Sự thay đổi nồng độ Phenthoate Nồng độ Phenthoate (ppb) 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 10 12 14 16 Thời gian (ngày) - Nhận xét: Nồng độ Phenthoate giảm dần theo thời gian Nồng độ Phenthoate giảm tương đối nhanh vào ngày đầu giảm 94,76%, giảm nhanh vào ngày nước thải sục khí (3 ngày đầu 95,28%, ngày sau nồng độ Phenthoate hết) Thời gian phân hủy Phenthoate ngày  Phenthoate phân hủy hoàn toàn c) Khảo sát phân hủy Fenobucarb * Chuẩn bị mẫu để xác định độ thu hồi: Cân xác chuẩn Fenobucarb 95,2% m = 40,2mg pha 200ml nước, tiến hành chiết Chloroform theo sơ đồ 3.2 Sau định lượng GC, tính tốn hiệu suất thu hồi theo công thức sau: H C1  100% C0 + Trong C1: Nồng độ định lượng GC (ppb) C0: Nồng độ ban đầu (ppb) C0 tính theo cơng thức SVTH: PHẠM QUANG KHƠI 41 Chương III: THỰC NGHIỆM  m  95,2  x10  3  V  10  C0   3 V  10 + Trong đó: m: Lượng chuẩn đem cân (g) V: Thể tích dung dịch đem pha chuẩn (ml) (V=200ml) * Tiến hành phân tích định tính Pha dung dịch nội chuẩn, dung dịch chuẩn mẫu + Pha dung dịch nội chuẩn: Cân khoảng 0,45g dibutyl phthalate định mức lên 100ml aceton + Pha dung dịch chuẩn: Cân khoảng 10mg Fenobucarb cho vào 1ml dung dịch nội chuẩn, định mức lên 10ml aceton + Pha mẫu: Cân khoảng 2g Fenobucarb cho vào 1ml dung dịch nội chuẩn, định mức lên 10ml aceton * Điều kiện phân tích: + Máy sắc ký khí với đầu dị FID + Chế độ bơm tay, lần bơm 1µl + Cột sắc ký: HP 5MS + Septum purge 2,5 ml/phút + Khí mang N2: 2,5 ml/phút + Tỷ lệ chia dòng: 10:1 (Split/slplitless 25ml/phút) + Khí H2 khơng khí phù hợp với đặc trưng đầu dị FID + Chương trình nhiệt độ hệ thống: Nhiệt độ buồng tiêm: 2000C Nhiệt độ đầu dị: 2100C Chương trình nhiệt độ cho cột: Nhiệt độ đầu 1400C, giữ phút, nhiệt độ cuối 2000C giữ phút, tốc độ tăng nhiệt 0C/ phút, thời gian cân phút + Thời gian lưu: 4,1 phút - Tiến hành phân tích máy: + Tiến hành bơm liên tiếp lần lần µl dung dịch mẫu độ lệch tương đối tỷ số diện tích peak (Fenobucarb/ nội chuẩn) lần bơm liên tiếp không lớn 2% SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 42 Chương III: THỰC NGHIỆM + Sau tiến hành bơm liên tiếp lần lần µl dung dịch mẫu, độ lệch tương đối tỷ số diện tích peak (Fenobucarb/ nội chuẩn) lần bơm mẫu không lớn % * Tính tốn R s P  g    F  Hàm lượng R '  w  kg  R’: Trung bình tỷ số diện tích peak (Fenobucarb/ nội chuẩn) lần bơm dung dịch chuẩn R: Trung bình tỷ số diện tích peak (Fenobucarb/ nội chuẩn) lần bơm dung dịch chuẩn s w: lượng cân chuẩn mẫu (mg) P: Độ tinh khiết chuẩn (g/kg) Bảng 3.8: Bảng kết xác định độ thu hồi Lượng cân (mg) 40,2 20,8 10,6 Nồng độ ban đầu (ppb) 382704 99008 50456 Kết đo GC (ppb) 353465,414 88790,3744 46005,7808 Hiệu suất thu hồi (%) 92,36 89.68 91,18 Hiệu suất trung bình (%) 91,07 Với điều kiện phân tích ta thu hiệu xuất thu hồi H = 91,07% Theo đó, nồng độ thật dung dịch xử lý tính theo cơng thức C  ppb  C1  H % Trong C1: Nồng độ định lượng GC (ppb) H: Hiệu suất thu hồi trình (%) * Kết Bảng 3.9: Sự thay đổi nồng độ Fenobucarb nước thải Thời gian xử lý (Ngày) Nồng độ Fenobucarb (ppb) 1.389.752 63.568 0 SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 15 43 Chương III: THỰC NGHIỆM Sự thay đổi nồng độ Fenobucarb 1600000 Nồng độ Fenobucarb (ppb) 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 10 12 14 16 Thời gian (Ngày) - Nhận xét: + Nồng độ Fenobucarb nhanh giảm dần theo thời gian + Nồng độ Fenobucarb giảm nhanh Sau ngày nồng độ Fenobucarb giảm 95,43%, ngày nồng độ Fenobucarb hết + Thời gian phân hủy Fenobucarb ngày  Fenobucarb phân hủy hoàn toàn 3.2.5.2 Khảo sát phân hủy Isoprocarb * Chuẩn bị mẫu để xác định độ thu hồi: Cân xác chuẩn Isoprocarb 96,3% m = 40,4mg pha 200ml nước, tiến hành chiết Chloroform theo sơ đồ 3.2 Sau định lượng HPLC, tính tốn hiệu suất thu hồi theo cơng thức sau: H C1  100% C0 + Trong C1: Nồng độ định lượng GC (ppb) C0: Nồng độ ban đầu (ppb) C0 tính theo cơng thức SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 44 Chương III: THỰC NGHIỆM  m  96.3  x10  3  V  10  C0   3 V  10 + Trong đó: m: Lượng chuẩn đem cân (g) V: Thể tích dung dịch đem pha chuẩn (ml) (V=200ml) * Tiến hành phân tích định tính - Pha dung dịch chuẩn mẫu + Pha chuẩn: Cân khoảng 3.5mg Isoprocarb 96.3% định mức lên 25ml methanol + Pha mẫu: Cân khoảng 2g mẫu định mức lên 25ml methanol * Điều kiện phân tích: + Máy HPLC + Chế độ bơm tay, lần bơm 60µl + Cột sắc ký: C18 + Đèn uv-vis + Bước sóng 263nm + Pha động: H20: MeOH = 20%:80% + Thời gian lưu: 2,2 phút * Tiến hành phân tích máy: +Tiến hành bơm 60µl dung dịch chuẩn + Sau tiến hành bơm liên tiếp lần lần 60 µl dung dịch mẫu + Cuối bơm 60µl dung dịch chuẩn * Tính tốn Hàm lượng F  f tb  H tb w  g     kg  + Trong đó: ftb: Hệ số đáp ứng trung bình lần bơm chuẩn Htb: Diện tích peak trung bình lần bơm mẫu w: lượng cân mẫu (mg) + Với: f tb  (s  P) (s  P)  S peak S peak 2 SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 45 Chương III: THỰC NGHIỆM + Trong đó: s: Lượng cân mẫu (mg) Speak1: Diện tích peak lần bơm chuẩn thứ Speak2: Diện tích peak lần bơm chuẩn thứ hai P: Độ tinh khiết chuẩn (g/kg) Bảng 3.10: Bảng kết xác định độ thu hồi Lượng cân (mg) 44.2 23,8 Nồng độ ban đầu (ppb) 212823 114597 Kết đo GC (ppb) 194626,6335 103847,8014 Hiệu suất thu hồi (%) 91,45 90,62 Hiệu suất trung bình (%) 91,15 10,5 50557.5 4619438.775 91,37 Với điều kiện phân tích ta thu hiệu xuất thu hồi H = 91,15% Theo đó, nồng độ thật dung dịch xử lý tính theo cơng thức C  ppb  C1  H % * Kết Bảng 3.11: Sự thay đổi nồng độ Isoprocarb nước thải Thời gian xử lý (Ngày) Nồng độ Isoprocarb (ppb) 1.435.689 0 15 Sự thay đổi nồng độ Isoprocarb 1600000 Nồng độ Isoprocarb (ppb) 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 10 12 14 16 Thời gian (Ngày) SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 46 Chương III: THỰC NGHIỆM - Nhận xét: + Nồng độ Isoprocarb nhanh giảm dần theo thời gian + Nồng độ Isoprocarb giảm nhanh Sau ngày nồng độ Isoprocarb hết + Thời gian phân hủy Isoprocarb ngày  Isoprocarb phân hủy hồn tồn SVTH: PHẠM QUANG KHƠI 47 Chương IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ CHƯƠNG IV THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Chỉ số BOD Sự thay đổi BOD nước thải Hàm lượng BOD (mg/L) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 10 12 14 16 Thời gian (ngày) - Nhận Xét: + Chỉ số BOD giảm nhanh theo thời gian + Chỉ số BOD giảm chậm ngày đầu (3,48%) + Từ ngày thứ đến ngày thứ 8, số BOD giảm nhanh (80,93%) sục khí nên đủ oxy để sinh vật phân hủy chất hữu nước thải + Chỉ số BOD ngày cuối giảm chậm lại (72,97%)  Chỉ số BOD giảm nhanh trình sục khí SVTH: PHẠM QUANG KHƠI 48 Chương IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.2 Chỉ số COD Sự thay đổi COD nước thải Hàm lượng COD (g/ml) 3000.00 2500.00 2000.00 1500.00 1000.00 500.00 0.00 10 12 14 16 Thời gian (ngày) - Nhận xét: + Chỉ số COD giảm nhanh theo thời gian + Chỉ số COD giảm chậm ngày đầu (giảm 4,55%) + Từ ngày thứ đến ngày thứ 8, số COD giảm nhanh (Giảm 42,86%) sục khí nên chất hữu dễ tham gia phản ứng với làm cho số COD giảm nhanh + Chỉ số COD giảm chậm lại ngày cuối (36,14%)  Chỉ số COD giảm nhanh trình sục khí Tuy nhiên cịn cao (931,84 mg/l) hợp chất thuốc trừ sâu bị phân hủy chúng tạo nhiều hợp chất hữu khác nên làm cho số COD cao SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 49 Chương IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.3 So sánh thay đổi nồng độ Diazinon Phenthoate Sự thay đổi nồng độ Phenthoate Diazinon ppb 1600000 Sự thay đổi nồng độ Phenthoate 1400000 Sự thay đổi nồng độ Diazinon 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 10.43 10.05 9.35 8.96 6.54 pH Nhận xét: + Nồng độ Phenthoate giảm nhanh, Diazinon giảm chậm mơi trường kiềm có pH > + Phenthoate bị phân hủy nhanh môi trường có pH > (Khoảng ngày), Diazinon phân hủy chậm mơi trường có pH > lại phân hủy nhanh mơi trường có pH < (7 ngày đầu phân hủy 33,82%, ngày sau phân hủy 47,65%) SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 50 Chương IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.4 So sánh thay đổi nồng độ Fenobucarb Isoprocarb Sự thay đổi nồng độ Fenobucarb Isoprocarb theo pH ppb 1600000 1400000 Nồng độ Fenobucarb 1200000 1000000 Nồng độ Isoprocarb 800000 600000 400000 200000 10.43 10.05 9.35 8.96 6.54 pH Nhận xét: + Nồng độ Fenobucarb Isoprocarb giảm nhanh môi trường có độ pH > + Fenobucarb phân hủy nhanh mơi trường có pH > (trên ngày), Isoprocarb phân hủy nhanh mơi trường có pH > (dưới ngày) Điều chứng tỏ Fenobucarb Isoprocarb dễ bị phân hủy dung dịch kiềm có độ pH cao (pH > 9) SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 51 Chương IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.5 So sánh thay đổi nồng độ nhóm phospho hữu (Diazinon Phenthoate) cacbamate (Fenobucarb, Isoprocarb) Sự thay đổi nồng độ Diazinon, Phenthoate, Fenobucarb Isoprocarb Nồng độ Fenobucarb Nồng độ Isoprocarb Nồng độ Diazinon Nồng độ Phenthoate ppb 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 10.43 10.05 9.35 8.96 6.54 pH - Nhận xét: Nhìn chung nồng độ nhóm carbamate nhóm Phospho hữu giảm nhanh mơi trường có pH > Sự phân hủy nhóm Carbamate (Fenobucarb, Isoprocarb ) nhanh, cịn nhóm Phospho hữu (Phenthoate, Diazinon) chậm nhóm carbamate đặc biệt Diazinon chậm phân hủy trong mơi trường có pH > SVTH: PHẠM QUANG KHƠI 52 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thiết kế thí nghiệm quy trình xử lý đơn giản để xử lý nước thải thuốc bảo vệ thực vật tiến hành loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm thuốc trừ sâu nhóm Phospho hữu (Diazinon, Phenthoate nhóm carbamate (Fenobucarb, Isoprocarb), ta thấy số độc hại nước thải giảm trình xử lý hợp chất bị phân hủy nhanh môi trường kiềm có pH tương đối cao (pH >9): Sự phân hủy Isoprocarb nhanh ngày, Fenobucarb với thời gian phân hủy ngày, phân hủy Phenthoate ngày Riêng Diazinon phân hủy xảy chậm hơn, Diazinon bị phân hủy 65,3% Chỉ tiêu COD nước thải tương đối cao (931,84 mg/l) hóa chât phân hủy gần hết chúng tạo hợp chất hữ làm cho tăng nồng độ COD Quy trình chiết Chloroform tương đối đơn giản, dễ thực hiện, hiệu suất cao nhóm Carbamate (Fenobucarb, Isoprocarb) nhóm Phospho hữu (Phenthoate, Diazinon) (>90%) 5.2 Kiến nghị Đã xử lý trừ sâu nói phân hủy chúng tạo hợp chất khác cần nghiên cứu để đánh giá rõ độ độc hại chất để có biện pháp xử lý thích hợp Q trình xử lý thuốc trừ sâu nước tro đơn giản, tốn kém, dễ sử dụng dùng để xử lý tốt loại thuốc trừ sâu nói hộ gia đình SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 53 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phụ Lục Sắc ký đồ SVTH: PHẠM QUANG KHÔI 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Đào Văn Hoằng, “Kỹ thuật tổng hợp hóa chất bảo vệ thực vật”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Nguyễn Mạnh Chinh, “Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật”, NXB nông nghiệp, 2010 TS Lê Trường, PGS.TS Nguyễn Trần Oánh, TS Đào Trọng Ánh, “Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, NXB nông nghiệp, 2005” Nguyễn Thị Diệp Chi, “Giáo trình hóa học mơi trường”, Đại học Cần Thơ, 2005 Nguyễn Thị Diệp Chi, “Giáo trình thực tập hóa môi trường”, Đại học Cần Thơ, 2006 Nguyễn Thị Diệp Chi, “Giáo trình phương pháp phân tích đại”, Đại học Cần Thơ, 2008 Phạm Thị Thanh Uyên, “Xác định dư lượng Dimethoate nước xử lý bao bì chứa thuốc phương pháp sắc ký khí”, luận văn tham khảo, Đại học Cần Thơ, 2009 TÀI LIỆU MẠNG http://www.inchem.org http://en.wikipedia.org 10 http://baovethucvat.net 11 http://infolib.hua.edu.vn 12 http://www.ncbi.nlm.nih.gov ... - Thuốc trừ sâu thảo mộc - Thuốc trừ sâu vi sinh 2.1.3.2 Theo đường tác động - Thuốc trừ sâu vị tiếp xúc - Thuốc trừ sâu vị độc - Thuốc trừ sâu vị xông - Thuốc trừ sâu nội hấp - Thuốc trừ sâu. .. đề tài ? ?Thử nghiệm xử lý nước thải thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu (Diazinon, Phenthoate) nhóm Carbamate (Fenobucarb, Isoprocarb) cơng ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ” ” nhằm góp phần vào việc...    NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: Thử nghiệm xử lý nước thải thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu (Diazinon, Phenthoate) nhóm Carbamate (Fenobucarb,

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN