1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu xử lý amoni trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh học

55 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== CẤN THỊ MAI TÚ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Công nghệ - Môi trường HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== CẤN THỊ MAI TÚ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành : Hóa Công nghệ - Môi trường Người hướng dẫn khoa học GVC.ThS.Lê Cao Khải HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình Đại học thực tốt khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy khoa Hóa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội ln quan tâm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian theo học trường Sau thời gian cố gắng thu thập tài liệu, nghiên cứu hướng dẫn ThS Lê Cao Khải, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy Em cảm ơn thầy hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu suốt thời gian thực để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo tiến độ Em xin chân thành cảm ơn anh, chị cán nhân viên phịng Cơng Nghệ Hóa lý môi trường - Viện Công nghệ Môi trường - Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - số 18 Hoàng Quốc Việt tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn em nhiệt tình trình nghiên cứu Tuy nhiên em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy, bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao suốt thời gian học tập trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp vừa qua Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Cấn Thị Mai Tú DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Abs BCL BOD Độ hấp thụ quang Bãi chôn lấp Nhu cầu oxy sinh học CTR COD DO Chất thải rắn Nhu cầu oxy hóa hóa học Lượng oxy hịa tan nước NRR PE Nước rỉ rác QCVN SS Quy chuẩn Việt Nam TDS TKN TOC TSS TCVN VSV Bể màng sinh học kỵ khí dịng chảy Chất rắn lơ lửng Tổng chất rắn hòa tan Tổng Nitơ Tổng Cacbon Tổng chất rắn lơ lửng Tiêu chuẩn Việt Nam Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn Bảng 1.2 Thành phần nước rỉ rác số BCL quốc gia giới Bảng 1.3 Đặc trưng thành phần nước rỉ rác số thành phố Việt Nam Bảng 1.4 Đặc điểm bãi chôn lấp bãi chôn lấp lâu năm Bảng 1.5 Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nước rác bãi chôn lấp Bảng 2.1 Đặc tính nước rỉ rác qua tiền xử lý keo tụ điện hóa 25 Bảng 2.2 Nồng độ chất ô nhiễm nước rỉ rác hồ kỵ khí 26 Bảng 2.3 Đặc điểm nước rỉ rác hồ làm thoáng .27 Bảng 2.4 Các thông số bể 31 Bảng 2.5 Môi trường bùn tạo sinh khối 33 Bảng 3.1 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác 36 Bảng 3.2 Giá trị hiệu suất xử lý amoni trung bình 38 Bảng 3.3 Giá trị hiệu suất xử lý amoni trung bình 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Gị Cát 14 Hình 1.2 Sơ đồ hệ lọc sinh học 22 Hình 2.1 Nước rỉ rác sau keo tụ điện hóa trước sau lắng 25 Hình 2.2 Hình ảnh cuvet máy đo quang UV-Vis 29 Hình 2.3 Mơ hình hệ thí nghiệm bể lọc sinh học .30 Hình 2.4 Hệ lọc sinh học q trình thí nghiệm .31 Hình 2.5 Nhựa PE sử dụng làm giá thể bám dính 32 Hình 3.1 Đường chuẩn amoni đo bước sóng 672 nm 37 Hình 3.2 Ảnh hưởng chế độ sục đến hiệu suất xử lý amoni 38 Hình 3.3 Ảnh hưởng tải lượng đến hiệu suất xử lý amoni 39 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan nước rỉ rác 1.1.1 Sự hình thành nước rỉ rác 1.1.2 Thành phần tính chất nước rỉ rác 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần, tính chất nước rỉ rác .7 1.1.4 Ảnh hưởng nước rỉ rác tới môi trường sức khỏe người 10 1.1.5 Các phương pháp xử lý nước rỉ rác 12 1.1.6 Các cơng trình nghiên cứu xử lý nước rỉ rác .13 1.2 Tổng quan amoni .16 1.2.1 Amoni nước rỉ rác 16 1.2.2 Tác động có hại amoni nước 16 1.2.3 Một số phương pháp cơng trình nghiên cứu xử lý amoni 17 1.3 Tổng quan phương pháp lọc sinh học 20 1.3.1 Định nghĩa bể lọc sinh học sinh học 20 1.3.2 Cấu tạo bể lọc sinh học 20 1.3.3 Nguyên lý 21 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất xử lí 23 1.3.5 Ưu, nhược điểm phương pháp lọc sinh học .23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp phân tích .27 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 30 2.2.4 Phương pháp phân tích, đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm 33 2.3 Các nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xử lý 34 2.3.2 Ảnh hưởng tải lượng đầu vào 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm hệ lọc sinh học 36 3.2 Xây dựng đường chuẩn amoni 36 3.3 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xử lý amoni .37 3.4 Ảnh hưởng tải lượng đến hiệu suất xử lý amoni 39 KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 MỞ ĐẦU Hiện xã hội đà phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao kéo theo lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phát sinh ngày lớn, hệ lụy mà chất thải rắn mang lại lượng nước rỉ rác (NRR) phát sinh ngày nhiều gây ảnh hưởng tới môi trường đời sống người Đặc biệt, hầu rỉ rác BCL phát thải trực tiếp vào môi trường, khuếch tán mầm bệnh gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người Vấn đề tình trạng phải đối mặt nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, hầu hết tỉnh thành thực công tác thu gom chôn lấp chất thải sinh hoạt Tuy nhiên, chất thải rắn nhiều khu vực chưa phân loại, chôn lấp chưa thực tuân thủ kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh Thành phần chất thải rắn chôn lấp đa dạng, chứa chất hữu khó phân hủy sinh học độc hại Một đặc thù NRR có hàm lượng amoni (NH4+) cao, khó xử lý Trong điều kiện thích hợp, amoni có nước rỉ rác chuyển hóa thành nitrit nitrat Nitrit vào thể cạnh tranh với hồng cầu để lấy oxy gây bệnh đường hơ hấp, bên cạnh kết hợp với chất hữu để tạo chất có khả gây ung thư,… Chính vậy, cần phải tập trung nghiên cứu, đánh giá xử lý cách có hiệu Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu công nghệ áp dụng xử lý NRR Mỗi công trình nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý khác nhau, phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng Tuy nhiên việc lựa chọn công nghệ xử lý NRR vấn đề nan giải nước ta, đặc biệt việc xử lý amoni để NRR đạt tiêu chuẩn quy định Xuất phát từ quan tâm lớn môi trường với ưu điểm vượt trội phương pháp lọc sinh học, đề tài lựa chọn phương pháp xử lí NRR lọc sinh học Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu xử lý amoni nước rỉ rác phương pháp lọc sinh học” thực nhằm mục tiêu xử lý hàm lượng amoni NRR sau trình keo tụ điện hóa đạt hiệu cao nhất, với nội dung nghiên cứu sau: Nội dung đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sục khí tải lượng tới hiệu xử lý amoni nước rỉ rác công nghệ lọc sinh học - Lựa chọn điều kiện tốt cho trình lọc sinh học CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác 1.1.1 Sự hình thành nước rỉ rác Nước rỉ rác (NRR) từ bãi chôn lấp định nghĩa dung dịch sinh BCL nhờ phân hủy chất hữu vi sinh vật với phản ứng sinh hóa diễn lịng bãi chơn lấp Lượng NRR hình thành BCL chủ yếu từ nước mưa ngấm vào qua lớp phủ bề mặt, trình phân hủy sinh học Các đặc tính NRR thường đại diện thông số như: COD, BOD, NH4+, kim loại nặng… Các nguồn tạo nước rỉ rác bao gồm: - Nước từ phía bãi chơn lấp - Nước từ đáy bãi chơn lấp - Độ ẩm rác - Nước từ vật liệu phủ - Nước từ bùn - Nước sẵn có tự hình thành phân hủy rác hữu bãi chơn lấp - Mực nước ngầm dâng lên vào bãi chôn lấp - Nước từ khu vực khác chảy qua thấm vào chơn lấp - Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp trước phủ đất sau ô chôn lấp đóng lại 1.1.2 Thành phần tính chất nước rỉ rác Nước rỉ rác chất lỏng sinh từ trình phân hủy vi sinh chất hữu có rác, thấm qua lớp rác ô chôn lấp kéo theo chất bẩn dạng lơ lửng, keo tan từ chất thải rắn Do đó, nước rỉ rác thường chứa chất ô nhiễm hữu cơ, vô vi sinh vật Thành phần nước rỉ rác thay đổi nhiều, phụ thuộc vào tuổi bãi chơn lấp, loại rác, khí hậu Mặt khác, độ dày, độ nén, lớp che phủ tác động lên thành phần nước rỉ rác Nước rỉ rác chứa đa số thành phần chất ô nhiễm với nồng độ cao khó phân hủy, cần kết hợp nhiều phương pháp xử lý như: xử lý học, xử lý hóa học, xử lý sinh học, xử lý oxi hóa nâng cao… Sự phân hủy chất thải rắn BCL gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giai đoạn thích nghi ban đầu - Giai đoạn 2: Giai đoạn chuyển tiếp - Giai đoạn 3: Giai đoạn lên men Bảng 2.5 Môi trường bùn tạo sinh khối Nồng độ dung Lượng (Cho 20 lít Hóa chất dịch pha nước thải) C2H6O 96% ml Glucose Tinh khiết dạng rắn 14 g NH4Cl 50 g/l 125 ml NaHCO3 50 g/l 36 g K2HPO4 30 g/l 55 ml FeSO4.7H2O g/l 20 ml MgCl2.6H2O 50 g/l ml Axit axetic CaCl2 14 ml 100 g/l ml Các hóa chất sau cân cho vào 20 lít nước pH dung dịch nước khoảng 7,5 – 8,0 phù hợp Dung dịch để qua ngày lên men làm cho pH mang tính axit, khí dùng NaOH điều chỉnh pH Sau sử dụng để ni bùn 2.2.4 Phương pháp phân tích, đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm Số liệu phân tích ngày ghi chép vào sổ tay cá nhân phịng phân tích, sau nhập lại vào bảng liệu excel để dễ dàng tính tốn, quản lý theo dõi biến động số liệu, qua đánh giá điều chỉnh điều kiện, chế độ vận hành để đạt kết mong đợi Để sử dụng cách hiệu số liệu phân tích trình thực nghiệm, việc thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá số liệu suốt trình nghiên cứu khơng thể thiếu cần thiết, định đến thành công nghiên cứu Để phân tích, đánh giá qua xử lý số liệu thực nghiệm, trước hết cần phải có q trình tìm hiểu thu thập thơng tin từ nguồn tài liệu liên quan Thông tin thu thập từ sách báo, luận văn luận án, ấn phẩm tạp chí thơng qua internet, thư viện phải xem xét cách kỹ lưỡng, nhiều trường hợp phải có q trình đối chứng, xác minh độ tin cậy thông tin Trong nghiên cứu này, cần nắm trình yếu tố ảnh hưởng tới trình hoạt động thiết bị lọc sinh học, từ nắm diễn biến số liệu, qua kiểm sốt tối ưu q trình hoạt động hệ lọc Từ q trình phân tích, đánh giá độ tin cậy số liệu có thay đổi chế độ làm việc, bổ sung 33 hạn chế yếu tố ảnh hưởng để lần phân tích sau thu số liệu theo xu hướng biến đổi sử dụng vào báo cáo ❖ Tính tốn, xử lý số liệu thực nghiệm Xác định nồng độ amoni (NH4+) Xác định nồng độ amoni qua giá trị Abs vừa tìm cách thay vào phương trình đường chuẩn đo bước sóng 672 nm thiết bị UV VIS PD - 303S, APEL - JAPAN • Tính tải lượng amoni: L = Cvào (mg/L) x Qvào (L/ngày)/(V x 1000) (13) Trong đó: V: Thể tích nước bể phản ứng (lít) Q: Lưu lượng (L/giờ) Cvào: Nồng độ amoni đầu vào (mg/L) L: Tải lượng amoni (kg/m3.ngày) • Tính hiệu suất xử lý amoni: H = ((Cvào – Cra)x100)/Cvào Trong đó: Cvào: Nồng độ amoni đầu vào (mg/L) Cra: Nồng độ amoni đầu (mg/L) (14) H: Hiệu suất xử lý (%) • Tính hàm lượng nitơ amoni xử lý: CN xử lý = CN ban đầu – CN lại (15) Trong đó: CN ban đầu: Nồng độ nitơ NH4+ CN lại: Nồng độ nitơ NH4+ Trong trình tính tốn cần lưu ý đến việc chuyển đổi nồng độ NH4+ nồng độ N – NH4+ Cụ thể cách chuyển đổi sau: [N – NH4+] = ([NH4+] x14)/18 (mg/L) (16) 2.3 Các nội dung nghiên cứu 2.3.1 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xử lý Chế độ sục khí yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu xử lý amoni hệ lọc Để đánh giá ảnh hưởng chế độ sục tới hiệu suất xử lý hệ lọc sinh học, tiến hành thí nghiệm với chế độ sục ứng với thời gian khác theo tỉ lệ thời gian sục/thời gian dừng là: 60/60 phút; 45/75 phút 30/90 phút với lưu lượng 34 nước thải đầu vào ngày cho vào cố định lít/ngày, pH nước thải đầu vào từ 8,0 - 8,9, nhiệt độ phòng (25 - 32oC) Mỗi ngày lấy mẫu đầu lần vào thời điểm cố định đem phân tích NH4+ 2.3.2 Ảnh hưởng tải lượng đầu vào Ảnh hưởng tải lượng đầu vào tiến hành nghiên cứu sau: thay đổi lưu lượng đầu vào lần lượt: 2, 3, 4, 5, lít/ngày chế độ sục/dừng chọn thí nghiệm bên trên, thực nhiệt độ phịng (25 - 32oC) Mỗi ngày lấy mẫu đầu lần vào thời điểm cố định đem phân tích NH4+ 35 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hệ lọc sinh học Sau tuần đầu chạy thí nghiệm, màu nước hệ chuyển dần sang màu vàng Lý nước chuyển màu vàng bước tiền xử lý, ion Fe2+ Fe3+ tạo thành, nước rỉ rác lượng Fe3+ tích tụ dần khiến nước trở nên vàng Ion Fe2+ thường tạo phản ứng điện phân điện cực sắt tác dụng với oxy khơng khí tạo thành Fe3+ Lớp vi sinh giá thể ngày dày, có màu vàng nâu Bên ngăn thiếu khí (khơng sục) lớp màng vi sinh dày bên ngăn hiếu khí bên ngăn hiếu khí có hệ thống sục, thổi vi sinh lên trơi sang ngăn thiếu khí Lượng oxy hịa tan nước đo thời điểm là: bắt đầu sục khí DO khoảng - 4,5 mg/L; bắt đầu ngưng sục DO khoảng 0,8 - 1,2 mg/L giai đoạn lắng DO khoảng 0,02 - 0,08 mg/L 3.2 Xây dựng đường chuẩn amoni Từ dung dịch chuẩn pha dung dịch amoni có nồng độ theo bảng 3.1 tiến hành đo mật độ quang bước sóng 672 nm Từ kết đo độ hấp thụ quang giá trị nồng độ khác ta xây dựng đường chuẩn để xác định amoni Bảng 3.1 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác Độ hấp thụ quang (Abs) 0,079 0,15 0,309 0,626 0,767 Nồng độ (CN-NH4) 0,1 0,2 0,4 0,8 Trên sở kết này, đường chuẩn xây dựng hình 3.1, với hệ số tương quan R2 = 0,9998 Do sử dụng phương pháp đo quang để phân tích amoni dải nồng độ mg/L Phương trình đường NH4+ phương pháp đo quang là: Trong đó: y= 1,2936x +0,0003 x: Biểu diễn giá trị độ hấp thụ quang (Abs) đồ thị y: Biểu diễn giá trị nồng độ NH4+ đồ thị 36 Nồng độ amoni (mg/l) 1.2 y = 1.2936x + 0.0003 R² = 0.9998 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 Độ hấp thụ quang (Abs) 0.8 Hình 3.1 Đường chuẩn amoni đo bước sóng 672 nm 3.3 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xử lý amoni Tiến hành thực ảnh hưởng chế độ sục lên khả loại bỏ amoni cách giữ nguyên điều kiện thí nghiệm: thể tích đầu vào cho bể sinh học 3L ngày, pH từ 8,0 đến 8,9, nhiệt độ phòng từ 250C đến 320C Tiến hành ba chế độ sục/dừng sục khác nhau: 60/60, 45/75 30/90 phút Mỗi chế độ sục/dừng sục thực ngày liên tiếp, ngày lấy mẫu lần vào thời điểm định đem phân tích amoni Kết thống kê, phân tích thể hình 3.2 37 amoni(mg/L) 600 500 400 Chế độ Chế độ Chế độ 300 sục/dừng sục/dừng sục/dừng 200 60/60 45/75 30/90 100 0 100 99.9 99.8 99.7 99.6 99.5 99.4 99.3 99.2 99.1 99 Hiệu suất xử lý(%) 700 10 11 12 13 14 15 Thời gian(ngày) amoni đầu vào amoni đầu Hiệu suất xử lý amoni Hình 3.2 Ảnh hưởng chế độ sục đến hiệu suất xử lý amoni Bảng 3.2 Giá trị hiệu suất xử lý amoni trung bình Chế độ sục (phút) Thời gian lấy mẫu amoni (mg/L) Hiệu suất (%) 60:60 45:75 30:90 Sau keo tụ 633,39 R1 ngày 1,25 Sau keo tụ 625,37 R1 ngày 0,75 Sau keo tụ 639,6 R1 ngày 0,19 99,80 99,93 99,97 Quan sát bảng 3.2 hình 3.2 cho thấy hiệu suất xử lý amoni nước rỉ rác sau keo tụ điện hóa tăng dần tăng thời gian khơng sục khí từ 60 lên 75 lên 90 phút Tuy nhiên chế độ hiệu suất xử lý amoni đạt cao 99% không khác nhiều Như chế độ sục khí khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý amoni Cả chế độ sục khí nồng độ NH4+ đầu nồng độ cho phép theo QCVN 25: 2009 / BTNMT cột A Tuy nhiên, thấy rõ chế độ sục/dừng là: 30/90 phút, hiệu suất xử lý amoni dường ổn định Nguyên nhân thời gian sục khí chế độ giảm dần, dẫn tới khả chuyển hóa NH4+ thành NO3- giảm, thêm vào đó, 38 thời gian ngừng sục tăng lên làm trình khử nitrat diễn mạnh mẽ, chuyển hóa NO3- thành dạng khí N2 3.4 Ảnh hưởng tải lượng đến hiệu suất xử lý amoni Thí nghiệm tiến hành cố định chế độ sục/dừng: 30/90 phút điều kiện thí nghiệm pH = 8,0 - 8,9 nhiệt độ phòng (25 - 32oC) Tiến hành thay đổi tải lượng amoni đầu vào bể cách thay đổi lưu lượng NRR vào bể Mỗi chế độ tải lượng tiến hành ngày liên tiếp, ngày lấy mẫu lần vào thời điểm định đem phân tích amoni 0.25 100 99.9 0.2 99.8 CĐ 3L/ngày 0.15 99.7 CĐ 6L/ngày CĐ 2L/ngày 99.6 99.5 0.1 99.4 99.3 CĐ 5L/ngày CĐ 4L/ngày 0.05 99.2 Hiệu suất xử lý (%) Tải lượng amoni đầu vào (kg/m3.ngày) Kết thống kê, phân tích thể hình 3.3 99.1 99 10 15 20 25 Thời gian (ngày) Tải lượng amoni đầu vào Hiệu suất xử lý Hình 3.3 Ảnh hưởng tải lượng đến hiệu suất xử lý amoni 39 Bảng 3.3 Giá trị hiệu suất xử lý amoni trung bình Tải lượng amoni đầu vào Thời gian lấy mẫu amoni (mg/L) kg/(m3.ngày) 0,07 0,11 0,13 0,17 0,21 Sau keo tụ 767,92 R1 ngày 0,08 Sau keo tụ 717,99 R1 ngày 0,39 Sau keo tụ 651,5 R1 ngày 0,67 Sau keo tụ 673,75 R1 ngày 1,6 Sau keo tụ 711,78 R1 ngày 4,79 Hiệu suất (%) 99,98 99,94 99,87 99,61 99,25 Quan sát bảng 3.3 hình 3.3 ta thấy hiệu suất xử lý amoni giảm tải lượng tăng Với lượng NRR đầu vào (lít/ngày) tương đương với tải lượng amoni đầu vào 0,07 kg/m3.ngày hiệu suất xử lý amoni đạt khoảng 99,98% Với lượng NRR đầu vào (lít/ngày) tương đương với tải lượng amoni đầu vào 0,11 kg/m3.ngày hiệu suất xử lý amoni đạt khoảng 99,94% Với lượng NRR đầu vào (lít/ngày) tương đương với tải lượng amoni đầu vào 0,13 kg/m3.ngày hiệu suất xử lý amoni đạt khoảng 99,87% Với lượng NRR đầu vào (lít/ngày) tương đương với tải lượng amoni đầu vào 0,17 kg/m3.ngày hiệu suất xử lý amoni đạt khoảng 99,61% Với lượng NRR đầu vào (lít/ngày) tương đương với tải lượng amoni đầu vào 0,21 kg/m3.ngày hiệu suất xử lý amoni đạt khoảng 99,25% Trong khoảng tải lượng 0,07 - 0,21 kg/m3.ngày, hiệu suất xử lý amoni đạt 99% Quy luật giải thích tải lượng tăng hàm lượng chất ô nhiễm tăng, suất sinh học hệ thí nghiệm không đổi nên hiệu suất xử lý amoni giảm tải lượng tăng Mặt khác, tải lượng amoni nghiên cứu nhỏ dẫn tới hiệu suất xử lý cao Với hệ xử lý tải lượng amoni đầu vào khoảng 0,21 kg/m3.ngày nồng độ amoni đầu khoảng xấp xỉ mg/l Như vật để đạt QCVN 25:2009 / BTNMT cột A tải lượng amoni đầu vào không vượt 0,21 kg/m3.ngày 40 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đưa số kết luận sau: Đã nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt đặc điểm, nguyên lý trình lọc sinh học Hiệu suất xử lý amoni nước rỉ rác tăng dần tăng thời gian khơng sục khí từ 60 lên 75 lên 90 phút Tuy nhiên chế độ hiệu suất xử lý amoni đạt cao 99% không khác nhiều Hiệu suất xử lý amoni giảm tải lượng tăng Trong khoảng tải lượng 0,07 - 0,21 kg/m3.ngày, hiệu suất xử lý amoni đạt 99% nồng độ amoni đầu đạt QCVN 25:2009 / BTNMT cột A 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Lưu Thanh Huyền cộng (2015) báo cáo chuyên đề “Quá trình màng sinh học xử lý nước thải bể lọc sinh học biophin”.Trường Đại học Lâm Nghiệp Tp HCM [2] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009), Môi trường bãi chôn lấp chất thải kỹ thuật xử lý nước rác, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Hoàng Ngọc Minh (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải chứa hợp chất hữu khó phân hủy sinh học phương pháp xử lý nâng cao, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội [4] TS Lê Thanh Sơn (2016), “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp lọc sinh học” Thuyết đề tài KHCN thuộc hướng KHCN ưu tiên cấp Viện Hàn lâm KHCNVN [5] Vũ Đức Toàn (2012), Đánh giá ảnh hưởng BCL Xuân Sơn, Hà Nội đến mơi trường nước đề xuất giải pháp, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 39, 28-33 [6] Trần Mạnh Trí (2007), Áp dụng q trình oxy hóa nâng cao (AOPs) để xử lý nước rỉ rác qua xử lý sinh học nhà máy xử lý Gò Cát, thực hệ pilot 15-20 m3/ngày, Báo cáo khoa học, Trung tâm công nghệ Hóa học Mơi trường [7] Trương Q Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc Liệu (2009), Xử lý nước rỉ rác tác nhân UV-fenton thiết bị gián đoạn, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 53, 165-175 [8] Trung tâm Kỹ thuật Môi trường đô thị khu công nghiệp (CEETIA) (2001), Hội thảo công nghệ xử lý hợp chất hữu nitơ nước ngầm, Trường đại học Xây dựng, Hà Nội Tài liệu tiếng anh [9] Bhalla B., Saini M.S., Jha M.K (2013), Effect of age and seasonal variations on leachate characteristics of municipal solid waste landfill, International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol 2, No 8, 223-232 [10] Chuleemus Boonthai Iwai and Thammared Chuasavath (2002), Mitree Siribunjongsak and Thares Srisatit (2004) 42 [11] Fatma A., El-Gohary., G Kamel (2016), Characterization and biological treatment of pre-treated landfill leachate, Ecological Engineering, 94, pp – 274 [12] Fernandez, Isaac., Jose L M., Anuska M P., R J A Depana-Mora and M.S M Jetten (2007), Evaluation of activity and inhibition effecrs on Anammox process by batch tests based on the nitrogen gas production, Enzyme and Micrabial Technology, 40(4), pp 859 - 863 [13] Kabdasli I., O Tunay., I Ozturk., S Yilmaz and O Arikan (2000), Ammonia removal from young landfill leachate by magnesium ammonium phosphate precipitation and air stripping, Water Science & Technology, 41(1), pp 237 240 [14] Li X., Song J., Guo J., Wang Z and Feng Q (2011), Landfill leachate treatment using electrocoagulation, Procedia Environmental Sciences, 10, pp 1159 - 1164 [15] L Mpenyana., M.A.A Coetzee., S Schwarzer (2008), Removal of Ammonia from landfill in Two-Stage Biofiltration process, Research Article, Journal of Biological Sciences, 8(2), pp 368 - 373 [16] Nicole D Berge., Debra R Reinhart., John Dietz and Tim Townsend (2005), In situ ammonia removal in bioreactor landfill leachate, Waste Management, 26(1), pp 334 - 343 [17] Pan L., Ji M., Wang X., Zhao L (2010), Influence of calcination temperature on TiO2 nanotubes” catalysis for TiO2/UV/O3 in landfill leachate solution, Transactions of Tianjin University, Vol 16, pp.179-186 [18] X Z Li., Q L Zhao., X D Hao (1999), Ammonium removal from landfill leachate by chemical precipitation, Waste Management, China, 19(6), pp 409 – 415 [19] Yang Deng and Casey M Ezyske (2011), Sulfate radical-advanced oxidation process (SR-AOP) for simultaneous removal of refractory organic contaminants and ammonia in landfill leachate, Water Research, 45(18), pp 6189 - 6194 [20] Zhu Liang and Junxin Liu (2007), Landfill leachate treatment with a novel process: Anaerobic ammonium oxidation (Anammox) combined with soil infiltration system, Journal of Hazardous Materials, 151(1), pp 202 - 212 43 PHỤ LỤC Bảng Ảnh hưởng chế độ sục khí theo thời gian Chế độ sục (phút) Ngày lấy mẫu Ngày Ngày 60:60 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 45:75 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 30:90 Ngày Ngày Ngày Thời gian lấy mẫu amoni (mg/L) Sau keo tụ 639,34 R1 ngày 0,83 Sau keo tụ 648,39 R1 ngày 1,45 Sau keo tụ 630,28 R1 ngày 1,25 Sau keo tụ 599,24 R1 ngày 1,56 Sau keo tụ 649,69 R1 ngày 1,17 Sau keo tụ 650,98 ngày 0,32 Sau keo tụ 607 R1 ngày 0,21 Sau keo tụ 631,58 R1 ngày 0,26 Sau keo tụ 623,84 R1 ngày 0,63 Sau keo tụ 613,47 R1 ngày 2,33 Sau keo tụ 662,62 R1 ngày 0,06 Sau keo tụ 631,58 R1 ngày 0,16 Sau keo tụ 656,16 R1 ngày 0,26 Sau keo tụ 635,46 R1 ngày 0,32 Sau keo tụ 612,17 R1 ngày 0,14 44 Hiệu suất (%) 99,87 99,77 99,80 99,74 99,82 99,95 99,96 99,96 99,89 99,92 99,99 99,97 99,96 99,95 99,97 Bảng Ảnh hưởng tải lượng đến hiệu suất xử lí amoni Tải lượng amoni đầu vào kg/m3.ngày Ngày lấy Thời gian lấy mẫu mẫu Ngày Ngày 0.07 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 0,11 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 0,13 Ngày Ngày Ngày amoni (mg/L) Hiệu suất (%) Sau keo tụ 745,41 R1 ngày 0,17 Sau keo tụ 753,18 R1 ngày 0,03 Sau keo tụ 834,67 R1 ngày 0,01 Sau keo tụ 727,3 R1 ngày 0,15 Sau keo tụ 779,05 R1 ngày 0,07 Sau keo tụ 670,38 ngày 0,07 Sau keo tụ 675,56 R1 ngày 0,6 Sau keo tụ 807,51 R1 ngày 0,19 Sau keo tụ 760,94 R1 ngày 0,12 Sau keo tụ 675,56 R1 ngày 0,99 Sau keo tụ 662,62 R1 ngày 2,08 Sau keo tụ 613,47 R1 ngày 0,19 Sau keo tụ 760,94 R1 ngày 0,32 Sau keo tụ 648,39 R1 ngày 0,55 Sau keo tụ 572,07 45 99,97 99,99 99,99 99,98 99,99 99,94 99,95 99,93 99,95 99,91 99,88 99,87 99,86 99,91 99,86 Ngày Ngày 0,17 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 0,21 Ngày Ngày Ngày R1 ngày 0,24 Sau keo tụ 683,32 R1 ngày 2,08 Sau keo tụ 658,74 R1 ngày 1,97 Sau keo tụ 665,21 R1 ngày 0,65 Sau keo tụ 704,02 R1 ngày 6,22 Sau keo tụ 657,45 R1 ngày 3,11 Sau keo tụ 706,61 R1 ngày 4,21 Sau keo tụ 719,54 R1 ngày 5,87 Sau keo tụ 688,5 R1 ngày 8,72 Sau keo tụ 683,32 R1 ngày 3,15 Sau keo tụ 760,94 R1 ngày 2,0 46 99,69 99,70 99,50 99,61 99,53 99,41 99,14 98,28 99,15 99,29 ➢ Hình ảnh số thiết bị sử dụng q trình thí nghiệm Hình Máy đo pH Hình Hệ điều chỉnh thời gian sục khí luân phiên 47 ... gas xử lý nước rỉ rác, BCL rác thải Nam Sơn, 2003) 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xử lí amoni nước rỉ rác phương pháp lọc sinh học 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu. .. trội phương pháp lọc sinh học, đề tài lựa chọn phương pháp xử lí NRR lọc sinh học Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý amoni nước rỉ rác phương pháp lọc sinh học? ?? thực nhằm mục tiêu xử lý hàm lượng amoni. .. phương pháp xử lý áp dụng xử lý nước rỉ rác phương pháp hóa lý phương pháp sinh học - Phương pháp hóa lý: keo tụ, hấp phụ, trao đổi ion, oxy hóa, kết tủa phương pháp màng lọc, lắng - Phương pháp

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w