1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC BÔNG (Channa micropeltes) TỪ BỘT LÊN HƯƠNG Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU" docx

55 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 610,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DƯƠNG THIÊN KIỀU THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI LÓC BÔNG (Channa micropeltes) TỪ BỘT LÊN HƯƠNGCÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông(Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau iii MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách các bảng v Danh sách các hình vi Chương 1: Giới thiệu 1 Chương 2: Lược khảo tài liệu 3 2.1 Phân loại và tập tính sống của Lóc bông 3 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.3 Đặc điểm sinh trưởng 7 2.4 Đặc điểm sinh sản 7 2.5 Ảnh hưởng của một số yếu tố thủy lý hóa lên sinh trưởng của 8 2.5.1 Ngưỡng nhiệt độ 8 2.5.2 Ngưỡng Oxy 8 2.5.3 Ngưỡng pH 9 Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Nguồn thí nghiệm 11 3.3 Vật liệu nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 12 3.4.2 Phương pháp thu và phân tích mẫu 13 3.4.3 Các chỉ tiêu tính toán 14 3.4.4 Xử lý số liệu 15 Chương 4: Kết quả và thảo luận 16 4.1 Khảo sát một số yếu tố môi trường trong quá trình ương lóc bông 16 4.1.1 Biến động các yếu tố thủy lý trong quá trình ương lóc bông 16 4.1.2 Biến động các yếu tố thủy hóa trong quá trình ương lóc bông 17 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông(Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau iv 4.2 Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng của lóc bông 20 4.2.1 Đối với hình thức ương lóc bông trong bể 20 4.2.2 Đối với hình thức ương lóc bông trong giai 23 4.2.3 Sự phân hóa sinh trưởng lóc bông trong quá trình ương 27 4.3 Ảnh hưởng của mật độ đến tỉ lệ sống của lóc bông 2 thí nghiệm ương trong bể và giai 28 Chương 5: Kết luận và đề xuất 30 Tài liệu tham khảo 31 Phụ lục 32 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông(Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1:Thành phần dinh dưỡng thức ăn chế biến 12 Bảng 4.1: Kết quả theo dõi các yếu tố thủy lý 16 Bảng 4.2: Kết quả theo dõi các yếu tố thủy hóa 18 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng lóc bông trong bể 20 Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài lóc bông trong bể 22 Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng lóc bông trong giai 24 Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài lóc bông trong bể 26 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông(Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: lóc bông dùng làm thí nghiệm 11 Hình 3.2: Hệ thống bể xi măng dùng trong thí nghiệm 12 Hình 3.3: Hệ thống giai ương dùng trong thí nghiệm 13 Hình 4.1: Tăng trưởng về khối lượng lóc bông trong bể 21 Hình 4.2: Tăng trưởng về chiều dài lóc bông trong bể 23 Hình 4.3: Tăng trưởng về khối lượng lóc bông trong giai 24 Hình 4.4: Tăng trưởng về chiều dài lóc bông trong giai 26 Hình 4.5: Sự phân hóa kích cở lóc bông 28 Hình 4.6: Tỉ lệ sống của lóc bông 2 thí nghiệm 28 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông(Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau ii TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện trên lóc bông nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp 2 hình thức ương trong bể và ương trong giai. Thí nghiệm ương lóc bông trong bể với các mật dộ khác nhau 600 con/m 2 , 900 con/m 2 , 1200 con/m 2 . được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong 9 bể (1 m 2 /bể), được cho ăn theo nhu cầu với các loại thức ăn như moina, trùn chỉ và thức ăn chế biến. Sau 30 ngày ương thu được kết quả về tăng trưởng và tỉ lệ sống các nghiệm thức tương đương, trong đó với mật độ 1200 con/m 2 cho kết quả về tỉ lệ sống cao hơn 2 mật độ còn lại. Như vậy lóc bông có thể được ương với 3 mật độ 600 con/m 2 , 900 con/m 2 , 1200 con/m 2 vẫn đảm bảo tăng trưởng tốt và tỉ lệ sống tương đối, trong đó với mật độ ương 1200 con/m 2 là tối ưu nhất. Ở thí nghiệm ương lóc bông trong giai đặt ngoài trời (9 giai, 1m 2 /giai) cũng với mật độ ương và điều kiện chăn sóc như trên bể, 3 mật độ 600 con/m 2 , 900 con/m 2 và 1200 con/m 2 đều cho kết quả tương tự nhau về tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống với các giá trị tương ứng là (39,1%, 35,9% và 37,5%,). Trong 2 thí nghiệm ương trong bể và ương trong giai thì thí nghiệm ương trong bể cho tỉ lệ sống cao hơn thí nghiệm ương giai. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Ngày nay ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang phát triển các nước thuộc khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong đó khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực khá nổi trội. Sản lượng nuôi thủy sản nước ngọt của toàn vùng đạt 363.359 tấn chiếm 61,7% sản lượng thủy sản nước ngọt của cả nước. Các hình thức nuôi thủy sản như: nuôi bè, nuôi ao, nuôi đăng quần, nuôi kết hợp,… đã góp phần cho người nuôi tăng thu nhập đáng kể. Trong đó phải kể đến sự gia tăng nhanh chống cả về diện tích, mức độ thâm canh và sản lượng cá da trơn mà chủ yếu là hình thức nuôi bè. bè là nghề nuôi truyền thống ở ĐBSCL, các đối tượng chính là tra, basa, he vàng, rô phi, lóc bông, Đây là những loài dễ nuôi, có khả năng chịu đựng cao với điều kiện môi trường bất lợi nên người dân có thể nuôi chúng với mật độ khá cao. Cá lóc bông (Channa micropeltes Cuvier, 1831) là loài có giá trị kinh tế cao được nuôi phổ biến một số tỉnh ĐBSCL. Giống lóc gồm nhiều loài như lóc bông (Ophicephalus micropeltes), chành dục (O.gachua), dày (O.lucius), lóc đen (O.striatus), phân bố rộng các nước Châu Á. Việt Nam lóc bông phân bố rất nhiều đầu nguồn sông Mekong, nơi giáp biên giới nước bạn Campuchia và Vườn Quốc Gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Dương Nhựt Long và ctv, 2004). Kết quả khảo sát về tình hình và kinh nghiệm nuôi dân gian lóc bông trong bè 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp năm 1996 của khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ (ĐHCT) cho thấy, ngoài tự nhiên trong quá trình phát triển lóc bông thường ăn động vật tươi sống như tạp, tôm, cua,…Khi nuôi trong bè cá vẫn có thể tồn tại và sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau như tấm, cám, tạp,…(Nguyễn Đình Chiến, 1996). Hiện nay thức ăn phổ biến dùng cho việc ương lóc bông bột vẫn là thức ăn tươi sống mà chủ yếu là moina, trùn chỉ, thức ăn chế biến, tạp tươi sống (cho ăn nguyên con hay xay nhỏ mịn, thô), tùy theo giai đoạn phát triển của nuôi (Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004). Nguồn giống lóc bông hiện nay nuôi trong bè hoàn toàn dựa vào tự nhiện, thường được mua Bác Đai (biên giới Việt Nam-Campuchia), Hồng Ngự- Đồng Tháp, xã Vĩnh Hội Đông huyện An Phú-An Giang, nông trường Sông Hậu-Cần Thơ (Nguyễn Đình Chiến, 1996). Do đó dẫn đến tình trạng kích cỡ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 2 giống không đồng đều, không tập trung và quá trình đánh bắt giống có thể bị xay sát, có thể bị nhiễm bệnh và tỷ lệ sống thấp. Trong những năm qua có nhiều nghiên cứu trên loài lóc bông và đạt được các kết quả rất tốt góp phần thúc đẩy nghề nuôi lóc bông phát triển. Các đề tài nghiên cứu trước đó tập trung nhiều lĩnh vực như: Sinh học, sinh lý, dinh dưỡng, kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi lóc bông, Đặc điểm và các kỹ thuật kích thích sinh sản nhân tạo ngày càng hoàn thiện và có thể sản xuất một lượng lớn bột. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao tăng được năng xuất cũng như tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của lóc bông tối ưu. Từ những yêu cầu trên, được sự chỉ đạo của khoa Thủy sản – Đại Học Cần Thơ đề tài “Thử nghiệm ương lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau” được thực hiện nhằm góp phần cải thiện được phần nào những khó khăn trên. Mục tiêu của đề tài Đánh giá tỷ lệ sống và tăng trưởng của lóc bông được ương trong bể xi măng và trong giai các mật độ khác nhau. Nhằm tìm ra mật độ ương lóc bông thích hợp. Nội dung nghiên cứu Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của lóc bông ương trong bể xi măng. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của lóc bông ương trong giai. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 3 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại lóc bông Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) các loài lóc có đặc điểm như sau: đầu giống đầu rắn, cơ thể hình trụ, thon dài, phần sau dẹp bên. Góc vi lưng và vi hậu môn dài, có thể hô hấp khí trời bằng màng nhày xoang miệng hầu. Các loài lóc Đồng Bằng Sông Cửu Long được Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương định danh có: lóc bông (Ophicephalus micropeltes), chành dục (O.gachua), dày (O.lucius), lóc đen (O.striatus). Năm 1831 Cuvier and Valenciennes đã đặt tên cho lóc bông là Ophicephalus micropeltes nhưng do có sự nhầm lẫn nên cũng trong năm này Cuvier đã đổi lại tên là Channa micropeltes và tên này được sử dụng phổ biến cho tới nay, lóc bông được xếp theo vị trí phân loại của Cuvier (1831) như sau (Rebert, 1989 được trích bởi Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004): Lớp Osteichthyes Bộ Perciformes Họ Channidae Giống Channa Loài Channa micropeltes Couvier and Valenciennes, 1831. 2.2 Tập tính sống của lóc bông Lóc bông là loài có kích thước lớn nhất trong họ Lóc, kích thước tối đa tới trên 1 m và nặng trên 20 kg. Do có cơ quan hô hấp phụ nên chúng có thể sống một thời gian dài trong điều kiện ẩm ướt và có thể nuôi với mật độ khá cao (Phạm Văn Khánh, 2003). Cá lóc bông có thể sống trong các loại hình thủy vực như sông, kênh, rạch, đồng ruộng, lung bàu,…Nhiệt độ thích hợp cho quá trình sống của dao động từ 20-35 0 C. lóc bông cũng có khả năng sống trong điều kiện chất nước là kiềm tính hoặc bị nhiễm phèn. Mặt dù là loài phân bố phổ biến vùng nước ngọt nhưng lóc bông cũng có khả năng sống và phát triển vùng nhiễm mặn, có nồng độ muối thấp (Dương Nhựt Long, 2003). Theo Nguyễn Văn Hoàng (2002) lóc bông chủ yếu được nuôi bè (lồng) đặt trên sông, rạch có nước chảy nên nguồn nước dể bị ô nhiễm và lây lan dịch Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 4 bệnh từ bè này sang bè khác. lóc bông lóc đen giống thả nuôi quanh năm nhưng lóc bông tập trung vào tháng 7 dương lịch, lóc đen tập trung vào tháng 6 dương lịch. Trong quá trình ương, lóc bông thể hiện sự phân hóa sinh trưởng rất rõ với các mức độ khác nhau và chịu ảnh hưởng của thức ăn (Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) 2.3 Đặc điểm dinh dưỡng Theo Dương Nhựt Long (2003) thì lóc bông là loài dữ điển hình, rất thích các loại thức ăn là động vật tươi sống như cá, tép, ếch,…Giai đoạn mới nở dinh dưỡng bằng noãn hoàng khoảng 3-4 ngày. Sau khi hết noãn hoàng, bắt mồi là các loài động vật phù du (luân trùng, giáp xác chân chèo,…) vừa cở miệng. Khi dài khoảng 3-8 cm đã có thể bắt các loài tép nhỏ, khi cơ thể đạt chiều dài trên 10 cm có tập tính ăn như trưởng thành. Sau 1 tháng tuổi đã có thể rượt bắt mồi nhỏ như tép và các loại con khác (Phạm Văn Khánh, 2003). Theo Nguyễn Minh Vương (2003) thì lóc bông trưởng thành là loài ăn động vật và là loài dử. Phổ dinh dưỡng của loài này gồm có: con (60,05%), mùn bã hữu cơ (33,53%), Phytoplankton (5,95%) và Zooplankton (0,07%). Còn phổ dinh dưỡng của lóc bông con gồm có: Cladocera (63,53%), Copepoda (23,56%), Nauplius (12,11%), Protatoria (0,78%), Protozoa (0,02%) và tảo (0,01%) trong đó Cladocera là thức ăn quan trọng nhất Quan sát hình thái cấu tạo ống tiêu hóa cho thấy lóc bông là loài ăn động vật kích thước lớn (Nguyễn Minh Vương, 2003) thể hiện thông qua các đặc điểm sau: - Miệng lóc bông cận trên, to, rạch miệng vượt qua đường thẳng kẻ từ bờ sau mắt. - Răng: có răng rất cứng chắc và sắc nhọn. Răng phân bố hai hàm, xương lá mía, xương khẩu cái và hầu. hàm dưới, xương lá mía và xương khẩu cái có răng chó. - Lưỡi khá phát triển và thon dài. - Lược mang có dạng núm gai nằm trên xương cung mang hướng vào xoang miệng hầu. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu [...]... trung cỡ trung bình (88%), còn nghiệm thức sử dụng hoàn toàn xay thì tập trung cỡ nhỏ và lớn (>3 g) tương ương nhau (20-25%) 27 Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau Hình 4.7 Sự phân hóa kích cỡ lóc bông 4.3 Ảnh hưởng của mật độ đến tỉ lệ sống của lóc bông 2 thí nghiệm ương trong bể và ương trong giai Tỉ lệ sống của lóc bông. .. nhiều phương thức nuôi khác nhau như: mô hình nuôi bán thâm canh trong ao với thời gian nuôi từ 6 - 7 tháng, thức ăn gồm có bột cá, tấm, cám theo tỉ lệ 8:1:1 đôi khi tỉ lệ bột lên đến 13,… phổ biến Thailand, Hồng Kông Mô hình nuôi bè 8 Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau với mật độ thả từ 30 - 50 con/m3, thành phần thức ăn gồm các. .. 4,74%/ngày mật độ 900 con/m2 và 4,51%/ngày mật độ 1200 con/m2) 4.2.2 Đối với hình thức ương lóc bông trong giai Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài lóc bông sau 30 ngày ương trong giai với 3 mật độ 600 con/m2 ,900 con/m2 và 1200 con/m2 thu được kết quả trình bày cụ thể các Bảng 4.5 và Bảng 4.6 22 Thử nghiệm ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác. .. nuôi lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau Tương tự, giai đoạn 20 ngày ương mật độ 600 con/m2 tăng trưởng cao nhất (0,46 g), mật độ 1200 con/m2 tăng trưởng thấp nhất (0,38 g) và sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa 3 nghiệm thức không nhiều Sau 30 ngày ương, tăng trưởng 3 nghiệm thức có sự sai khác không nhiều (ở mật độ 600 con/m2 có khối lượng... với ương lóc bông trong giai thì với mật độ 600 con/m2 cho tỉ lệ sống cao hơn 2 mật độ còn lại, nhưng sự khác biệt về tỉ lệ sống của 3 mật độ trên đều không có ý nghĩa thống kê (p . cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông( Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau iv 4.2 Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng của cá lóc. cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 4 bệnh từ bè này sang bè khác. Cá lóc bông và cá

Ngày đăng: 20/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w