Tuần : 27 Tiết : 46 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác , tính chất goác ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Về kó năng: - Đo đạt, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học. - Kỹ năng quan sát, tính caanr thận, chính xác. II. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tổng ba góc của một tam giác. 3 1,5 3 1,5 Hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2 1 1 3 3 4 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 2 1 Đònh lí Py-ta-go 1 0,5 1 3 2 3,5 Tổng 6 3 2 1 2 6 10 10 III. Nội dung đề: Trường THCS Tân Long KIỂM TRA CHƯƠNG II Lớp :7 Mơn : Hình Học 7 Họ và tên : ……………………………………. Thời gian : 45 phút. L ời phê I. Trắc nghiệm(4đ) A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tồng ba góc trong của tam giác ABC là : A. ∠ A+ ∠ B+ ∠ C = 45 0 C. ∠ A+ ∠ B+ ∠ C = 90 0 B. ∠ A+ ∠ B+ ∠ C = 180 0 D. ∠ A+ ∠ B+ ∠ C = 0 0 Câu 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân Câu 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 Câu 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm D. 8m, 8m, 8m. Câu 5. Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ . Hỏi hai tam giác trên bằng nhau trường hợp nào ? A. c – g - c B. c - c – c C. g – c - g D . Cạnh huyền và góc nhọn. Câu 6. Trong tam giác vng bình phương cạnh huyền bằng : A. Hai cạnh góc vng. B. Tổng bình phương hai cạnh góc vng. C. Bình phương cạnh huyền và cạnh góc vng. B : (1 điểm) Điền dấu (X) vào cột Đúng hoặc Sai trong các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 Nếu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’. 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4 Nếu ∠ A là góc ở đáy của một tam giác cân thì ∠ A < 90 0 . II. Tự luận:(6 đ ) Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I,K sao cho EI = KF. Chứng minh DI = DK. . . Điểm . . . . . . . . . . . . Câu 2: (3 điểm) Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Tính độ dài các cạnh AH = ?, HC = ?, AC = ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ----------Hết----------- A. Trắc nghiệm: I. II. B. Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 GT Cho DEF cân (DE = DF), EI = KF KL DI DK = V µ $ Xét DEI và DFK có: DE DF (gt) EI = FK (gt) E F ( DEF cân ở D) Do đó: DEI = DFK (c.g.c) Suy ra: DI = DK (hai cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta có: BH + HC = BC (H BC) HC = BC - BH thay số: 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ 1 1 TT Đáp án Thang điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 TT Đáp án Thang điểm 1 Sai 0,5 2 Đúng 0,5 3 Đúng 0,5 4 Đúng 0,5 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 Trường ………………………………… Lớp 7A…. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học 7 Thời gian: 45 phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm: I .(2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 0 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. (2 điểm) Điền (Đúng, Sai) cho các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng, Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ =V V V VNếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF. 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4 Nếu µ A là góc ở đáy của một tam giác cân thì µ < 0 A 90 . TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Ngày tháng năm 2010 B. Tự luận: Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I,K sao cho EI = FK. Chứng minh DI = DK. Câu 2: (3 điểm) Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC. . TT Đáp án Thang điểm 1 GT Cho DEF cân (DE = DF), EI = KF KL DI DK = V µ $ Xét DEI và DFK có: DE DF (gt) EI = FK (gt) E F ( DEF cân ở D) Do đó: DEI = DFK. thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ =V V V VNếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF. 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4