1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp MARKETING nhằm thúc đảy hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy Sản Sài Gòn Seaprodex Saigon

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 748 KB

Nội dung

Một số giải pháp MARKETING nhằm thúc đảy hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy Sản Sài Gòn Seaprodex Saigon Một số giải pháp MARKETING nhằm thúc đảy hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy Sản Sài Gòn Seaprodex Saigon luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Việc gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) hai năm qua mở trước mắt Việt Nam viễn cảnh kinh tế với nhiều hội phát triển khơng thách thức Mà hoạt động ngoại thương có vai trị quan trọng việc định vận mệnh kinh tế nước nhà Việt Nam thực sách đẩy mạnh hoạt động ngoại thương mà trọng hoạt động xuất Từ tiềm lực sẵn có nước số nguyên liệu nhập khẩu, Việt Nam nỗ lực phấn đấu phát triển mặt hàng nông - lâm thủy sản Trong năm vừa qua, sản phẩm thủy hải sản Việt Nam dần khẳng định tên tuổi thị trường nước quốc tế Xuất thủy sản đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch xuất nước qua năm, giai đoạn, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Cùng với ngành thủy sản, năm qua Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Sài Gòn (Seaprodex Saigon) hoạt động kinh doanh xuất thủy sản đạt kết đáng khích lệ Đó nhờ vào vai trị Marketing lựa chọn thúc đẩy xuất phát triển qua năm, thị trường xuất công ty không ngừng mở rộng Nhận thức tầm quan trọng xuất thuỷ sản phát triển kinh tế quốc gia nên em chọn đề tài: “Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Công ty Cổ phần Thủy sản Sài Gòn (Seaprodex Saigon)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm củng cố, bổ sung vận dụng lý thuyết học vào giải số vấn đề thực tiễn kinh doanh Bài viết nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, điều kiện lực SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN kinh doanh để đề giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực xuất công ty Seaprodex Saigon Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài là: phương pháp biện chứng, phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu giai đoạn 2004-2008 - Không gian nghiên cứu: nội công ty Seaprodex Saigon - Giới hạn nghiên cứu: lĩnh vực hoạt động kinh doanh công ty rộng đề tài nghiên cứu lĩnh vực xuất thủy sản công ty, mà cụ thể hoạt động Marketing xuất thủy sản Nội dung nghiên cứu đề tài: Kết cấu luận văn sau:  Chương 1: Khái quát hoạt động Marketing xuất Công ty Seaprodex Saigon  Chương 2: Thực trạng áp dụng Marketing xuất Công ty Seaprodex Saigon  Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Công ty Seaprodex Saigon SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU VÀ CÔNG TY SEAPRODEX SAIGON 1.1 Lý luận chung hoạt động Marketing xuất khẩu: 1.1.1 Khái niệm Marketing quốc tế: “Marketing quốc tế hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ thông tin vượt qua biên giới trị quốc gia Do đó, bao gồm đầy đủ thành phần Marketing nội địa Đó việc lập kế hoạch, thực chương trình truyền thơng, phân phối, giá dịch vụ sau hỗ trợ bán hàng cho khách hàng cuối công ty.” Gerald ALBAUM(1) Nội dung Marketing quốc tế: - Phân tích thị trường thị trường tiềm - Lập kế hoạch phát triển sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng mong muốn - Định giá bán sản phẩm nhằm thỏa mãn hai mục đích từ phía giá trị hữu dụng người tiêu dùng phía lợi nhuận mong muốn nhà sản xuất - Phân phối sản phẩm thông qua kênh cách thuận tiện cho khách hàng - Thực chương trình chiêu thị sản phẩm, dịch vụ - Thiết kế dịch vụ hỗ trợ trực tiếp khách hàng trước sau bán Các hình thức Marketing quốc tế:  Marketing xuất (Export Marketing): Là hoạt động Marketing nhằm giúp doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất thị trường bên Marketing xuất khác Marketing nội địa nhân viên Marketing phải nghiên cứu kinh tế mới, kể trị, pháp luật, văn hóa -xã hội (1) Professor of Marketing at the University of Oregon and Senior Research Fellow at the IC2 Institute, the University of Texas at Austin SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN  Marketing nước sở (The Foreign Marketing): hoạt động Marketing bên quốc gia mà cơng ty ta thâm nhập Marketing không giống Marketing nước phải đương đầu với loại cạnh tranh mới, cách ứng xử người tiêu thụ khác, hệ thống phân phối, quảng cáo khuyến khác việc phức tạp quốc gia có mơi trường Marketing khác  Marketing đa quốc gia (Multinational Marketing): Nhấn mạnh đến phối hợp tương tác hoạt động Marketing nhiều môi trường kinh doanh khác Nhân viên Marketing phải có kế hoạch thật cụ thể kiểm sốt cẩn thận nhằm tối ưu hóa chiến lược Marketing vận dụng quốc gia riêng lẻ  Marketing toàn cầu (Global Marketing): Là việc vận dụng chiến lược Marketing tất thị trường phạm vi toàn cầu Đặc điểm Marketing tồn cầu tiêu chuẩn hóa chiến lược Marketing vận dụng cách đồng cho tất thị trường nguyên tắc bỏ qua khác biệt Thị trường toàn cầu mở rộng thị trường nội địa mặt địa lý Mục đích Marketing tồn cầu tận dụng hội sản xuất lớn để nâng cao khả cạnh tranh xu toàn cầu hóa kinh tế thị trường giới 1.1.2 Khái niệm Marketing xuất khẩu: Là hoạt động Marketing nhằm giúp cho doanh nghiệp xuất sản phẩm dịch vụ nước ngồi nhiều thị trường khác Marketing xuất xem thị trường tổng thể, việc vận dụng phối thức Marketing có khác biệt cho thị trường cụ thể mà doanh nghiệp muốn vươn tới Như chất Marketing xuất việc trì phù hợp chiến lược Marketing hỗn hợp công ty thị trường xuất với thay đổi bất thường yếu tố mơi trường bên ngồi Marketing xuất hình thức Marketing quốc tế SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Trong kinh tế hội nhập quốc tế Marketing xuất đóng vai trị quan trọng Nó vừa mục tiêu trước mắt vừa mục tiêu lâu dài cho việc phát triển mở rộng kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò Marketing xuất khẩu: Giúp doanh nghiệp đánh giá, tìm hội tốt thị trường giới Giai đoạn thúc đẩy xuất khẩu: doanh nghiệp cảm nhận lợi tiềm sản phẩm xuất thị trường giới, thị trường nước cạnh tranh mạnh mẽ nhu cầu bắt đầu giảm sút, doanh nghiệp buộc phải nghĩ đến việc phát triểm mở rộng nhu cầu nước khác Và doanh nghiệp phải tiếp cận hoạt động Marketing xuất để đánh giá tìm hội tốt thị trường giới Giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí q trình nghiên cứu phát triển sản phẩm Quá trình nghiên cứu cải tiến phát triển sản phẩm cần nhiều chi phí Vì chiến lược sản phẩm điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần xem xét với mức độ Marketing quốc tế để đánh giá khả sinh lời từ việc tiêu thụ nhiều thị trường giới khác nhau, để bù đắp chi phí trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm 1.1.4 Quy trình Marketing xuất khẩu: - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp: Mục tiêu để xác định cơng ty có đủ khả xuất hay khơng Điều quan trọng phân tích phải ý đến kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, lĩnh vực nhà nước khuyến khích để hưởng ưu đãi phủ, phải làm rõ mục tiêu lớn xuất hướng thị trường mục tiêu, cấu tổ chức cho phù hợp với khả tài chính, kỹ thuật đội ngũ cán - Phân tích, nhận biết sản phẩm xuất thuận lợi sản phẩm nước - Tìm kiếm, phân tích xếp hạng thị trường tiềm triển vọng - Phân tích tỉ mỉ để đưa định lựa chon thị trường xuất SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN - Xây dựng kế hoạch Marketing Bảng 1.1 Kế hoạch Marketing STT MỤC LỤC NỘI DUNG Giới thiệu vấn đề I Tóm tắt tổng qt cơng ty, vấn đề cần giải mặt Marketing Nghiên cứu môi trường kinh tế, II Nghiên cứu môi trường Marketing III Phân tích điểm mạnh yếu Điểm mạnh, điểm yếu IV Mục tiêu Doanh số, thị phần, lợi nhuận V Chiến lược Marketing VI Kế hoạch hoạt động VII Kết dự báo trị, pháp luật, văn hóa Đề chiến lược để đạt mục tiêu Các bước, khoảng thời gian, phương tiện Dự báo khối lượng, kết tài Những điều cần lưu ý thực Marketing xuất khẩu: - Trước định xuất phải chọn cẩn thận sản phẩm thị trường mục tiêu sở nghiên cứu bàn - Một chọn thị trường mục tiêu cần nghiên cứu sản phẩm vào thị trường sở nghiên cứu trường - Những chuyến thị trường nước ngồi khơng nên bắt đầu vào mục tiêu kinh doanh mà nên phục vụ cho chiến lược xâm nhập lâu dài - Đánh giá tất thông tin nhận nhằm thảo kế hoạch chiến lược Marketing với mục tiêu đạt vị trí vững chắc, có hiệu SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN - Đảm bảo đám ứng đòi hỏi người mua trước nhận đơn đặt hàng đảm bảo thời gian giao hàng hợp đồng - Nghiên cứu kỹ khách hàng để sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu bán - Thị trường giới thị trường có phân khúc cao nên nhà xuất phải thuộc lòng nghiên cứu 1.1.5 Nghiên cứu thị trường Marketing xuất khẩu: 1.1.5.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: Nghiên cứu thị trường xuất trình thu thập tài liệu thông tin thị trường, so sánh phân tích thơng tin đó, rút kết luận xu hướng biến động thị trường giới ngành hàng, nhóm hàng tạo sở để xây dựng chiến lược Marketing doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường xuất nghiệp vụ vô quan trọng, làm tốt cung cấp đầy đủ thơng tin xác để giúp người làm Marketing đưa chiến lược phù hợp hiệu cao Ngược lại khơng sát với thực tế, dẫn đến hoạt động Marketing khơng hiệu lãng phí Những nội dung hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu: - Khách hàng khách hàng tiềm ẩn công ty - Đặc điểm nhân học khách hàng: độ tuổi, thu nhập, trình độ… - Thói quen mua sắm khách hàng - Giá cơng ty đưa có đáp ứng mong đợi khách hàng phù hợp với giá mặt hàng khác hay khơng? - Hình ảnh công ty nhận thức khách hàng - Sự so sánh khách hàng công ty với đối thủ cạnh tranh sao? Nghiên cứu thị trường giới phải giải vấn đề sau: SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN - Xác định nước thị trường triển vọng cho việc xuất với điều kiện thuận lợi - Xác định mức cạnh tranh thị trường tương lai, đặc điểm mạnh yếu đối thủ cạnh tranh - Áp dụng phương thức mua bán cho phù hợp muốn thâm nhập vào thị trường Sản phẩm muốn thâm nhập cần đạt yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn bao bì đóng gói… - Thu nhập thơng tin xác, đầy đủ kịp thời tình hình thị trường - Tiến hành rút vận động thị trường, dự báo dung lượng thị trường, mức biến động giá cả, sở xử lý nguồn thơng tin, đề chiến lược Marketing 1.1.5.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Gồm bước sau:  Gạn lọc sơ khởi  Phỏng ước thị trường tiềm năng: D=P+M–X Trong đó: D: Nhu cầu P: Số lượng sản phẩm quốc gia sản xuất M: Khối lượng hàng nhập X: Khối lượng hàng xuất  Tuyển chọn thị trường mục tiêu Trong trường hợp phải so sánh thị trường với nhau, dựa thêm tiêu chí: dân số tốc độ tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người, tổng giá trị nhập mặt hàng A để tiêu thụ, tiêu thụ mặt hàng A/ đầu người, số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường, thuế suất loại chi phí khác, mức độ kiểm sốt Chính phủ mặt hàng A, chi phí cho hoạt động chiêu thị,… SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN 1.1.6 Chính sách Marketing hỗn hợp (Marketing - mix): Marketing - mix phối hợp thành tố kiểm sốt mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu hoạch định Marketing - mix gọi sách Ps viết tắt bốn chữ đầu thành tố: Sản phẩm (Product), giá ( Price), phân phối (Place), chiêu thị (Promotion) (Theo quan điểm Giáo sư Jerome Mc Carthy đưa năm 1960) Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể thị trường mà doanh nghiệp vận dụng phối hợp thành tố cách linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường xác định khai thác tối đa hội thị trường 1.1.6.1 Chính sách sản phẩm: Sản phẩm thị trường giới tồn loại hàng hóa, dịch vụ ý tưởng chào bán để thỏa mãn nhu cầu vật chất tâm lý người mua thị trường hải ngoại Chính sách sản phẩm thị trường giới tiến trình lựa chọn sản phẩm thích hợp cho thị trường khu vực thị trường giới định Chính sách sản phẩm thay đổi tùy thuộc vào loại hàng hóa riêng biệt khách hàng Trong hoạt động Marketing-mix, sách sản phẩm có ý nghĩa sống cịn định đến sách khác như: sách giá, sách phân phối sách chiêu thị Tầm quan trọng sách sản phẩm thể chỗ: - Chính sách sản phẩm chịu nhiều sức ép cạnh tranh - Chính sách sản phẩm phải thích ứng với vấn đề kỹ thuật: * Sự thay đổi khách hàng xu hướng quốc tế hóa đời sống, thâm nhập thị hiếu tiêu dùng từ bên ngồi, xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa, thu nhập tăng lên dân cư * Kỹ thuật cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ với vô số phát minh, sang chế làm cho sản phẩm bị lạc hậu nhanh chóng, rút ngắn vịng đời sản phẩm SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN * Cạnh tranh giá ngày nhường chỗ cho cạnh tranh phi chủ yếu dựa vào chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng Các chiến lược sản phẩm xuất khẩu: ♦Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm: Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm biểu việc bán thị trường giới sản phẩm giống hay đồng yếu tố vật chất như: kích cỡ, màu sắc, bao bì, dịch vụ hỗ trợ… Mức độ tiêu chuẩn hóa phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm, mức đồng nhu cầu thị trường, mức độ sẵn sang chấp nhận người tiêu dùng thân doanh nghiệp Điều kiện áp dụng chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu hay chức thị trường số nước, phải “phù hợp” với sản phẩm du nhập vào thị trường sản phẩm không lạc hậu với sản phẩm loại thời điểm định Lợi chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm:: − Có thể tiêu thụ sản phẩm thị trường giới mà không cần thay đổi mẫu mã − Khai thác để kéo dài vòng đời sản phẩm − Có thể tiêu thụ số hàng tồn kho có − Khơng phải tốn chi phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chi phí đầu tư thiết bị máy móc cho phép cơng ty có lợi lớn sản xuất đại trà Tuy nhiên, thực chiến lược gặp trở ngại sau: SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN − Chiến lược mở rộng thâm nhập thị trường: tìm kiếm thiết lập mối quan hệ với khách hàng thị trường mới: nước khu vực Đông Nam Á Chiến lược thu hẹp chuyển hướng thị trường Trước đây, công ty chủ yếu xuất sang số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản,…rồi từ nước xuất sang nước khác Công ty nên hạn chế việc xuất qua thị trường trung gian, mà nên tìm kiếm khách hàng thiết lập mối quan hệ lâu dài Các thị trường chủ yếu:  Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc có vị trí địa lý gần kề với Việt Nam, thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản có nhiều nét tương đồng, yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh dịch tễ vừa phải Tuy nhiên, Trung Quốc nước có ngành chế biến thuỷ sản phát triển mạnh hướng xuất khẩu, nên Trung Quốc nhập thủy sản từ Việt Nam chủ yếu dạng nguyên liệu tươi sống để phục vụ nhu cầu sản xuất, đường tiểu ngạch Sản phẩm để tái chế xuất khẩu: tập trung vào số chủng loại, chủ yếu dạng nguyên liệu, đòi hỏi chất lượng cao giá thành thấp Bên cạnh nhu cầu nhập thuỷ sản phục vụ sản xuất, nhu cầu tiêu thụ thị trường nội địa loại thủy sản đánh bắt tự nhiên có chất lượng cao theo dự đốn tăng theo tốc độ tăng trưởng thu nhập ý thức bảo vệ sức khỏe người dân Mức tiêu thụ thủy sản bình quân Trung Quốc 26kg/người/năm (năm 2007) (5) Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nhập phục vụ tiêu dùng nội địa chậm nhiều so với nhập cho nhu cầu tái chế Trong năm gần đây, giá thuỷ sản nhập có xu hướng tăng Có thể lý giải cho xu hướng thu nhập người Trung Quốc cho phép tiêu dùng nhiều sản phẩm thủy sản cao cấp tăng trưởng ngành du lịch, số lượng thương nhân khách nước đến Trung Quốc tăng Trong tương lai, thuỷ sản đóng vai trị quan trọng cấu tiêu dùng người Trung Quốc Dự đoán đến năm 2020 cung thuỷ sản nội địa không đủ đáp ứng mức tiêu dùng thuỷ sản người Trung Quốc Sự thiếu hụt phải bù đắp thơng qua nhập Nhập thuỷ sản từ nước láng giềng tăng lên SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 80 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN sản phẩm nuôi trồng mà Trung Quốc không thuận lợi để sản xuất Nuôi trồng thuỷ sản Trung Quốc tập trung vào sản phẩm có giá trị Tuy Trung Quốc thị trường công ty, thực thị trường đầy tiềm Năm 2008, kim ngạch xuất thủy sản công ty vào Trung Quốc đạt 1.3 triệu USD, chiếm 20.29% tổng kim ngạch XK công ty (5) Nguồn từ website: baothuongmai.com.vn, 11/6/2008 Các mặt hàng nhập chủ yếu từ công ty: cá basa, tơm, mực Trong q trình thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam gặp số khó khăn sau: Mặc dù có vị trí địa lý gần Trung Quốc nên sản phẩm thuỷ sản Việt Nam gần gũi với thói quen tiêu dùng người dân Trung Quốc, song công nghệ khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Trung Quốc vượt xa so với Việt Nam, họ tập trung phát triển sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, sức cạnh tranh cao, có giá thành thấp Vì sản phẩm thủy sản Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm nội địa tương tự Đồng thời, với sản phẩm tương tự Việt Nam, Trung Quốc tiếp tục đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam thị trường thuỷ sản giới Trung Quốc thị trường nhất, có thói quen tiêu dùng đa dạng, nhu cầu phong phú có phân cực thị trường rõ rệt Mỗi nhóm dân cư vùng miền khác yêu cầu chiến lược tiếp cận thị trường riêng Đặc điểm làm tăng chi phí xúc tiến thương mại tiếp cận thị trường doanh nghiệp Việc mở rộng hợp tác với đối tác Trung Quốc khó khăn có số doanh nghiệp Trung Quốc phép xuất nhập Việc toán ngoại tệ gặp khó khăn, điều kiện vận chuyển chưa thơng suốt địa hình phức tạp Hơn đầu nậu Trung Quốc chi phối nhiều nhánh hàng nên doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm lơ hàng lớn, ngồi giá bán sản phẩm sang thị trường không cao SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Thương lái Trung Quốc có đội ngũ cộng tác viên đơng đảo, am hiểu tình hình chi tiết Việt Nam nên dễ sâu vào bất lợi, khoét sâu yếu tố không lành mạnh cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam để đạt ưu đàm phán thương mại Quan hệ thương mại với Trung Quốc thường hay bị chi phối nhiều quan hệ phi thương mại Chiến lược áp dụng: tập trung thị trường, thâm nhập sâu vào thị trường + Về sản phẩm: Khai thác ni trồng Trung Quốc đến mức bão hồ, khả tăng trưởng khối lượng sản phẩm hạn chế Trong tương lai Trung Quốc không nhập thuỷ sản để chế biến tái xuất mà dùng phần lớn nguồn thuỷ sản nhập để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa Do ngồi việc xuất nguyên liệu thô, giá trị thấp nay, công ty cần tăng cường tiếp thị sản phẩm chế biến sẵn, giá trị gia tăng cao vào thị trường Trung Quốc + Chính sách giá cả: Tận dụng vị trí địa lý, định giá thâm nhập thị trường để chiếm giữ thị phần + Chính sách phân phối: phân phối qua nhà phân phối nước cơng ty nên có mối quan hệ chặt chẽ với đại lý bán hàng Trung Quốc để nắm bắt thị hiếu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Về lâu dài, cơng ty mở văn phịng đại diện Trung Quốc + Chính sách chiêu thị: quảng cáo website, marketing trực tiếp, tham gia hội chợ thương mại khu vực  Thị trường EU: EU khối liên kết kinh tế chặt chẽ sâu sắc giới khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng vững Mặt khác, thị trường EU có nhu cầu lớn, đa dạng phong phú sản phẩm Đây thị trường liên kết chặt chẽ thành khối mậu dịch thống mạnh hạng giới, có sức mua lớn, ổn định thị trường khó tính tiêu dùng thủy sản Thị trường này, với sở thích tiêu dùng sản phẩm tơm, cá, nghêu,… kích SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN thước nhỏ, chất lượng vừa phải bổ sung cho thị trường Nhật Mỹ cấu hàng hoá, tạo cân cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Do vậy, tăng cường xuất sang EU giải pháp giúp doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam đảm bảo ổn định sản xuất Song việc mở rộng thị phần thủy sản không dễ dàng Nhu cầu nhập thủy sản hàng năm EU lớn, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm mặt hàng lại cao Một vài lô hàng thủy sản Việt Nam xuất vào EU chưa an tồn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn, bị phát có dư lượng hoá chất, kháng sinh, ) chất lượng chưa ổn định Đã xảy số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam làm giả chất lượng hàng thủy sản Do vậy, EU nhập sản phẩm từ doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cấp chứng đủ tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản khác Việt Nam chưa tiếp cận thị trường Đặc biệt châu Âu đưa vào vận hành hệ thống cảnh báo nhanh Hệ thống EFA (Cơ quan quản lý thực phẩm châu Âu) chịu trách nhiệm quản lý Mục đích cảnh báo nhanh bao quát toàn dây chuyền cung cấp thức ăn, kể thức ăn cho động vật, đồng thời hỗ trợ tư vấn khoa học kỹ thuật cho Ủy ban châu Âu Bất kỳ thông tin mối nguy nghiêm trọng trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe người phát sinh từ thực phẩm thức ăn cho động vật thông báo đến cho quan quản lý thực phẩm nước thành viên thông qua hệ thống Biện pháp tương tự áp dụng để hạn chế đưa thị trường sản phẩm sản xuất EU hay nhập xét thấy có nguy an toàn thực phẩm Quy định môi trường EU nghiêm ngặt, bao gổm quy định liên quan trực tiếp gián tiếp đến môi trường liên quan trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm Khi xuất hàng thủy sản sang EU, ngồi việc xuất trình chứng vệ sinh dịch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật yêu cầu bắt buộc, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định môi trường EU SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 83 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Có thể nói rằng, Hệ thống quy định tiêu chuẩn mơi trường EU hàng hố hồn chỉnh cả, chặt chẽ, không dễ thoả mãn Người tiêu dùng EU có nhu cầu ngày cao sản phẩm sạch, bảo vệ môi trường EU khơng phải thực thể văn hố, không đồng tập quán sinh hoạt, ẩm thực, thị hiếu tiêu dùng cách ứng xử Thị trường EU thống mặt kỹ thuật thực tế bao gồm nhiều thị trường quốc gia khu vực có đặc điểm khác Mỗi nước có sắc văn hố riêng nên u cầu họ khác EU thành viên WTO nên có chế độ quản lý nhập chủ yếu dựa nguyên tắc tổ chức Các mặt hàng quản lý hạn ngạch không nhiều biện pháp thuế quan lại sử dụng nhiều Mặc dù thuế quan EU thấp so với cường quốc kinh tế lớn có xu hướng giảm EU thị trường bảo trợ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan (rào cản kỹ thuật) nghiêm ngặt Rào cản kỹ thuật quy chế nhập chung biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng EU cụ thể hố tiêu chuẩn sản phâm, là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động Khách hàng EU khó tính mẫu mã thị hiếu Chỉ yếu tố chất lượng, trình bày sản phẩm giá hấp dẫn sản phẩm có hội bán châu Âu Chiến lược áp dụng: + Chính sách sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, trọng đến vệ sinh an tồn thực phẩm Bao bì đóng gói phải phù hợp với yêu cầu đối tác phải thân thiện với mơi trường + Chính sách giá: đặt giá mối quan hệ với chất lượng SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 84 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Cách tốt để đưa mức giá bán tối đa cho sản phẩm tham dự hội chợ thương mại, chẳng hạn Hội chợ Xuất Hải sản Châu âu - European Seafood Expo CBI hỗ trợ cơng ty tham gia hội chợ thương mại + Chính sách phân phối: Kênh nhập phân phối hàng khối EU phức tạp có nhiều đầu mối có phương thức ứng xử khác Công ty cần nắm rõ đặc điểm kênh phân phối đầu mối nhập để có biện pháp xâm nhập cụ thể Trước mắt cơng ty phân phối qua nhà phân phối có uy tín thành lập văn phòng đại diện mặt lâu dài + Chính sách chiêu thị: Quảng bá gián tiếp trang web công ty Một trang web đơn giản cung cấp thơng tin sản phẩm, tầm nhìn địa công ty đủ Công ty sử dụng danh bạ xuất mà cơng ty đăng ký cơng bố thơng tin cơng ty Tham gia hội chợ thương mại Châu Âu: Hội chợ phù hợp với nhà xuất sản phẩm thủy hải sản European Seafood Exposition Seafood Processing Europe, tổ chức năm lần Brussels  Thị trường Nhật Bản: Thị hiếu tiêu dùng người Nhật Bản đa dạng tinh tế, vừa mang đậm nét văn hố Á Đơng có truyền thống lâu đời, vừa có tính thị đại nên họ đặt tiêu chuẩn cao hình thức sản phẩm kèm theo quy định ngặt nghèo chất lượng kích cỡ, cách đóng gói, hình thức bao bì Khách hàng Nhật trọng đặc biệt đến độ tươi sản phẩm, điều cần lưu ý Người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm đến mức độ tiện ích sản phẩm Xuất phát từ mức sống có thu nhập cao nên người Nhật thường đòi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm bao gồm vấn đề vệ sinh, hình thức dịch vụ hậu Ở Nhật Bản, thường người phụ nữ thường đảm nhận công việc nội trợ nên họ hay ý đến mẫu mã hàng hoá thay đổi giá Do vậy, muốn thâm nhập thị SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 85 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN trường Nhật Bản, sản phẩm phải đa dạng chủng loại, phong phú mầu sắc có chiến lược giá thích hợp Người Nhật quan tâm ngày nhiều đến vấn đề môi trường nguồn lợi, nguồn gốc sản phẩm Các cửa hàng liên tục cải tiến cách đóng gói thực phẩm vừa đẹp, vừa đơn giản, gói kích cỡ nhỏ vừa phù hợp với túi tiền người tiêu dùng cho bữa ăn hàng ngày gia đình người, vừa tiết kiệm chỗ trưng bày Hàng hoá chất lượng tốt ổn định điều người Nhật mong đợi Tuy vậy, người Nhật nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Các sách Marketing: + Chính sách sản phẩm: đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, trọng an tồn vệ sinh thực phẩm + Chính sách giá: đặt giá mối quan hệ với chất lượng + Chính sách phân phối: trước mắt, cơng ty cần phải nối lại quan hệ mua bán với thị trường này, cơng ty nên sử dụng trung gian nhập để đưa sản phẩm đến nhà bán buôn nhà bán lẻ nước Hơn người Nhật trọng chữ tín, nên xuất thuỷ sản vào Nhật Bản cần tuân thủ hợp đồng thực giao hàng thời hẹn + Chính sách chiêu thị: Cơng ty nên gửi chào giá, chào hàng, giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến khách hàng trước để nối lại quan hệ mua bán  Thị trường Mỹ: Khi xuất sang thị trường cần lưu ý: Là nhà nhập hàng đầu giới, thu hút quan tâm giới nên cạnh tranh nhà xuất vào Hoa Kỳ vô gay gắt liệt Việt Nam thực thâm nhập thị trường Hoa Kỳ kể từ năm 2002 sau BTA có hiệu lực, đối thủ cạnh tranh ta có hệ SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 86 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN thống bạn hàng nhập phân phối thị trường từ lâu Đây thách thức lớn Việt Nam việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ Thuỷ sản chế biến Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chưa nhiều, chủ yếu xuất dạng sơ chế trị giá xuất thấp Nguyên nhân sở thuỷ sản Việt Nam chưa hiểu hết nhu cầu thị trường Hoa Kỳ, chưa có hợp tác đầu tư với đối tác Hoa Kỳ công nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam làm với nhà đầu tư Nhật Bản Các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa Hoa Kỳ có chiều hướng gia tăng Hàng thuỷ sản Việt Nam vấp phải cản trở sách bảo hộ Do có quan hệ kinh doanh với doanh nghịêp Hoa Kỳ nên doanh nghiệp xuất Việt Nam thường yêu cầu toán theo phương thức L/C at sight không huỷ ngang Ngược lại, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ không quen với phương thức toán muốn phương thức toán khác (D/A, D/P…) thuận lợi, đỡ tốn rủi ro cho họ Vì theo phương thức L/C at sight, người nhập thường phải toán tiền hàng trước hàng đến, hàng thực phẩm phải FDA kiểm tra trước cho phép nhập vào thị trường Do vậy, người nhập ngại tốn L/C at sight sợ khơng địi lại tiền hàng trường hợp hàng không FDA cho phép nhập Hoa Kỳ nước có hệ thống luật pháp chặt chẽ, đồ sộ phức tạp bậc giới Khơng có luật sư người dân Mỹ khó sinh sống cách bình thường Ngồi luật pháp Liên bang cịn có hệ thống luật pháp bang Vì vậy, quan hệ thương mại thường xuyên phải gắn với tư vấn pháp lý Chính sách sản phẩm cơng ty cần: - Tuân theo tiêu chuẩn quy định mang tính kỹ thuật; - Phù hợp với quy định nhãn mác sản phẩm; - Kiểm soát hành vi gian lận thương mại; - Tuân theo quy định xuất xứ sản phẩm; - Đảm bảo an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 87 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN 3.3 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản công ty Seaprodex Saigon: 3.3.1 Về phía cơng ty:  Thành lập phận Marketing: Hiện cơng ty chưa có phận marketing riêng Đa số hoạt động quảng bá thương hiệu phòng kinh doanh xuất nhập đảm nhận, điều gây khơng khó khăn cho nhân viên phịng xuất nhập Do đó, cơng ty nên thành lập phận chuyên marketing để tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng, nắm bắt thông tin giá cả, thị hiếu người tiêu dùng…nhằm hỗ trợ cho phận kinh doanh hoạt động hiệu  Huy động vốn: Muốn thực định hướng đề đầu tư cho sản xuất kinh doanh, công ty cần tiếp tục tận dụng nguồn vốn cho vay ngắn hạn dài hạn, công ty cần siết chặt mối quan hệ lâu dài uy tín với hệ thống ngân hàng như: Ngân hàng Ngoại Thương (Vietcombank), Ngân hàng Thuơng Mại Quốc Tế (VIBank),… Tăng cường liên doanh, liên kết với nhà đầu tư tiềm để mở rộng sản xuất kinh doanh thực dự án đầu tư Trong thời gian tới, công ty cần thực công tác chuẩn bị cho việc niêm yết thị trường chứng khoán Đây biện pháp thu hút vốn hiệu cho phát triển công ty thời gian tới  Quản lý sử dụng vốn hiệu quả: Tuy hàng tồn kho đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh cơng ty diễn biến liên tục lượng hàng tồn kho lớn gây nên tình trạng ứ đọng vốn khâu dự trữ, làm giảm tốc độ chu chuyển vốn Vì cơng ty cần phải có kế hoạch phù hợp thực tốt công tác kiểm kê hàng tồn kho nhằm tránh tình trạng hàng tồn kho lớn làm giảm hiệu sử dụng vốn SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 88 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Thực biện pháp kích thích tiêu thụ sản phẩm khuyến mãi, giảm giá hàng bán, chiết khấu… để giảm ứ đọng hàng tồn kho, nâng cao tốc độ chu chuyển vốn hoạt động kinh doanh Công ty cần thường xuyên theo dõi tình hình tài cơng nợ khách hàng để có biện pháp xử lý thích hợp, đồng thời nâng cao số vòng quay vốn lưu động, giảm khoản nợ phải trả công ty Đối với tài sản cố định, công ty cần thẩm định giá hàng năm để lập kế hoạch khấu hao, lý tài sản cố định khơng cịn sử dụng góp phần bổ sung cho nguồn vốn lưu động  Ổn định nguồn nguyên liệu chế biến: Song song với định chuyển đổi cấu mặt hàng, công ty cần phải chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu, nhà cung cấp có uy tín Càng nhiều bạn hàng nước hội lựa chon nguồn nguyên liệu đầu vào cho công ty lớn Công ty lựa chọn nguyên liệu tốt để tạo sản phẩm chất lượng cao, đem lại lợi nhuận nhiều cho công ty Tuy nhiên cấu đầu vào phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu cấu sản phẩm thị trường Công ty cần phải có biện pháp đối phó với tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ sản xuất nước  Cải tiến công nghệ: Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều công nghệ, thiết bị tiên tiến đời, tạo nhiều hội phát triển tất ngành nghề nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng Điều địi hỏi cơng ty Seaprodex Saigon khơng ngừng tìm tịi ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất chế biến nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường, nhờ chu kỳ sống sản phẩm kéo dài, tạo tỷ suất lợi nhuận cao  Phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu công ty, nhân tố quan trọng định thành công cơng ty Do cơng ty cần có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên nâng cao tay nghề cho công nhân công ty SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 89 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Tạo môi trường làm việc thân thiện, sáng tạo, động phúc lợi xã hội cao để thu hút nhân tài cho công ty Công ty cần có sách khuyến khích vật chất, tinh thần để động viên cán làm công tác xuất nhập Hồn thiện chế tài chính, phân cơng phân nhiệm phận, vị trí cơng tác Xây dựng hồn thiện chế tuyển dụng thu hút nhân tài tạo động lực cho người lao động nỗ lực cống hiến yên tâm gắn bó với cơng ty 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước:  Kiến nghị xây dựng chiến lược phát triển ngành: Hiện công ty sản xuất chế biến thủy hải sản hoạt động đơn lẻ chưa có định hướng rõ ràng nên chưa khai thác hết tiềm phát triển Đã đến lúc cần có chiến lược phát triển tổng thể ngành thủy hải sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất mặt hàng Chiến lược định hướng hoạt động khai thác hiệu tiềm phát triển phù hợp với điều kiện khách quan, khả cạnh tranh Việt Nam ngành sản xuất chế biến thủy hải sản Nhà nước cần có sách khuyến khích xuất khẩu, thành lập quỹ bảo hiểm xuất Đồng thời Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin qua thương vụ, quan quản lý Nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp việc mở rộng thị trường xuất Đối với doanh nghiệp “ăn xổi thì” bán hàng chất lượng, mua bán để trục lợi, gây uy tín chung cho ngành phải bị loại trừ Nước ta có diện tích ni trồng khai thác thủy sản lớn nhưng việc quy hoạch bất cập, Nhà nước nên có quy hoạch cụ thể vùng nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn, có đầu tư thuỷ lợi hồn chỉnh để tránh tình trạng ni tự phát, thải nước tràn lan gây dịch bệnh Song song cần có sách phát triển nguồn giống cơ, chất lượng; khuyến khích mở rộng diện tích bắp, khoai mì, đậu…để làm ngun liệu chế biến thức ăn, nhằm giảm nhập hạ giá thành  Kiến nghị chế, sách: − Nhà nước cần đề sách khuyến khích huy động thành phần kinh tế nước nhằm tập trung vốn để đầu tư xây dựng trung SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 90 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN tâm chế biến thủy sản, hình thành chợ thủy sản vùng địa phương trọng điểm, đại hố thơng tin nghề cá − Nhà nước cần sử dụng ngân sách để hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt an toàn vệ sinh thực phẩm hoạt động xúc tiến thương mại, hình thành tổ chức xúc tiến đầu mối thị trường trọng điểm, thực chiến dịch truyền thông quảng bá sản phẩm thuỷ sản Việt Nam − Cơ chế quản lý Nhà nước phải thống nhất, đồng bộ, thủ tục phải đơn giản hoá Các quy định thuế suất, hạn ngạch…phải phù hợp với tình hình  Kiến nghị an toàn vệ sinh thực phẩm: − Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cộng đồng mà đặc biệt trọng tới ngững người sản xuất cung ứng nguyên liệu − Cần phải có phối hợp đồng hoạt động liên ngành nhằm thực cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, cơng tác phịng chống đưa tạp chất vào ngun liệu hải sản, cơng tác kiểm sốt dư lượng chất kháng sinh thủy sản − Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm cách mã hố vùng ni trồng thủy sản khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống − Hoàn thiện hệ thống tra, kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm từ Trung ương đến địa phương Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ ngành liên quan:  Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố: − Hướng dẫn tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất lĩnh vực ngành thủy sản theo quy hoạch ngành, địa phương − Chỉ đạo quan chức địa phương tổ chức hướng dẫn, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh tình hình thực quy định pháp luật kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm  Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 91 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN − Hướng dẫn, đạo địa phương phát triển sản xuất lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản phê duyệt − Tổ chức cung cấp thông tin, dự báo, theo dõi, cập nhật, đánh giá tình hình thực nội dung kế hoạch; tổng hợp, báo cáo đề xuất sách, chế cần thiết để thúc đẩy thực kế hoạch  Các Bộ ngành có liên quan: − Các Bộ Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ cân đối, phân phối ngân sách nghiên cứu chế, sách, tạo điều kiện cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa phương thực giải pháp chế, sách tài - tín dụng đầu tư, đảm bảo việc thực kế hoạch diễn cách thuận lợi hiệu − Tuỳ theo chức mình, Bộ, ngành có liên quan phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tiến trình thực giải pháp phát triển ngành thủy hải sản khác SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 92 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN KẾT LUẬN Hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế đất nước với giới, bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn thử thách, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Sài Gòn (Seaprodex Saigon) bước tăng trưởng dần khẳng định thương hiệu thị trường nước quốc tế Và lĩnh vực này, cơng ty góp phần thúc đẩy ngành thủy sản đất nước phát triển, thu nhiều ngoại tệ, đóng góp vào ngân sách Nhà nước Tuy nhiều hạn chế lĩnh vực hoạt động xuất cạnh tranh gay gắt đối thủ, thị trường xuất chưa ổn định, tình hình kinh tế giới biến động phức tạp nên sản lượng xuất công ty chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn ngành thủy sản nước mà nguyên nhân phần công ty chưa xây dựng chiến lược Marketing cách cụ thể hợp lý Do địi hỏi cơng ty, cụ thể nhà quản lý công ty phải hoạch định kế hoạch Marketing chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thủy sản cho công ty Dựa vào hiểu biết định mình, em có đề xuất số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thủy sản Theo em, giải pháp mang tính khả thi công ty Tuy nhiên, giới hạn mặt kiến thức kinh nghiệm nên nội dung đề cập giải pháp đưa chưa thật hoàn hảo Nhiều vấn đề bỏ ngỏ, chưa giải Kính mong nhận đóng góp từ q thầy để em có hội hồn thiện kiến thức Trong thời gian tới, hy vọng công ty Seaprodex Saigon phát triển nữa, khẳng định tên tuổi công ty với vị doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực xuất thuỷ sản Việt Nam SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 93 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN HIỀN Cuối cùng, em xin kính gửi lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành công tới thầy Ths Lê Văn Hiền tồn thể anh chị nhân viên cơng ty Seaprodex Saigon Kính chúc cơng ty ngày phát triển, thành công vững mạnh SVTH: TỪ NGỌC HƯƠNG 94 ... quát hoạt động Marketing xuất Công ty Seaprodex Saigon  Chương 2: Thực trạng áp dụng Marketing xuất Công ty Seaprodex Saigon  Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy. .. nước tiến hành cổ phần hố hoạt động hình thức Cơng ty Cổ Phần Do đó, ngày 7/12/2006 Cơng Ty XNK Thủy Sản TP.HCM thức hoạt động với tên gọi Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Sài Gịn Việc... cứu: nội công ty Seaprodex Saigon - Giới hạn nghiên cứu: lĩnh vực hoạt động kinh doanh công ty rộng đề tài nghiên cứu lĩnh vực xuất thủy sản công ty, mà cụ thể hoạt động Marketing xuất thủy sản Nội

Ngày đăng: 08/05/2021, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w