1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học từ một số dược liệu

43 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Giảng viên hướng dẫn : TS.DS Phạm Văn Vượng Sinh viên thực : Võ Thị Phương Thảo Lớp : 14CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : VÕ THỊ PHƯƠNG THẢO Lớp : 14CHD 1.Tên đề tài : “ Nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học từ số dược liệu” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất: Nguyên liệu: Hoa đơn kim Đà Nẵng – Việt Nam Tỏi, ớt Đà Nẵng – Việt Nam Dụng cụ thiết bị: Máy đo quang UV-VIS, cốc thủy tinh, ống đong, bếp cách thủy, ống nghiệm, cân kỹ thuật, loại pipet, bình định mức,… Hóa chất: nước cất, Cồn 60⁰ Nội dung nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu tư liệu; sách báo nước đặc điểm; thành phần hóa học; cơng dụng đơn kim, ớt, tỏi - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đặc điểm; công dụng đơn kim, ớt, tỏi 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xử lý nguyên liệu - Khảo sát công thức thuốc trừ sâu - Khảo sát nồng độ cồn chiết - Định tính số nhóm hợp chất Giáo viên hướng dẫn : TS.DS Phạm Văn Vượng Ngày giao đề tài: Tháng năm 2017 Ngày hoàn thành: Tháng năm 2018 SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn ( Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU A Dược liệu .6 Đơn kim 1.1 Tên gọi 1.2 Phân bố 1.4 Thành phần hóa học 1.4.1 Favonoid 1.4.2 Hợp chất acetylene 1.4.3 Nhóm terpenoid 1.4.4 Một số hợp chất khác .8 1.5 Tác dụng sinh học 1.5.1 Độc tính cấp 1.5.2 Tính kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu từ .9 1.5.3 Tác dụng chống viêm .9 1.5.4 Tác dụng giảm đau 1.5.5 Tác dụng bảo vệ gan 1.5.6 Tác dụng chống ung thư 1.6 Công dụng thuốc từ Đơn kim 10 1.6.1 Công dụng .10 1.6.2 Một số thuốc từ Đơn kim 11 Ớt 11 2.1 Tên gọi 11 2.2 Phân bố .12 2.4 Thành phần hóa học 12 2.5 Tác dụng sinh học 13 2.5.1 Y học cổ truyền .13 2.5.2 Y học đại 13 2.6 Một số thuốc từ ớt .14 Tỏi 14 3.1 Tên gọi 14 3.2 Phân bố .15 3.3 Đặc điểm hình thái 15 3.4 Thành phần hóa học 15 3.4.1 Tinh dầu tỏi .15 3.4.2 Một số hợp chất sulfur tỏi 15 3.5 Tác dụng sinh học 17 3.5.1 Y học cổ truyền .17 3.5.2 Y học đại 18 B.Thuốc trừ sâu sinh học 20 SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Giới thiệu 20 Ưu nhược điểm .20 2.1 Ưu điểm .20 2.2 Nhược điểm 20 Hiện trạng 20 Một số hoạt chất thảo mộc dùng làm thuốc trừ sâu có mặt Việt Nam 21 Thuốc trừ sâu từ dược liệu nghiên cứu (tỏi, ớt) .22 5.1 Kinh nghiệm dân gian 22 5.2 Nghiên cứu khoa học 23 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 24 1.1 Nguyên liệu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 2.1 Phương pháp ngâm dầm với cồn 60⁰ 25 2.1.1 Nguyên tắc .25 2.1.2 Dụng cụ 25 2.1.3 Cách tiến hành 25 2.2 Phương pháp bào chế cơng thức (dung dịch) có tác dụng diệt sâu bọ 26 2.3 Phương pháp thử hiệu lực trừ sâu công thức thuốc 26 2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết hoạt chất đơn kim có tác dụng diệt trừ sâu bọ 27 2.4.1 Khảo sát thời gian chiết 27 2.4.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 27 2.4.3 Khảo sát số lần chiết 27 2.4 Định tính số nhóm chức chứa dược liệu 27 2.5.1 Saponin 27 2.5.2 Coumarin 28 2.5.3 Flavonoid 28 2.5.4 Polyphenol .28 2.5.5 Axit hữu .29 2.5.6 Polysaccarid 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 30 Hiệu giết sâu trực tiếp công thức 30 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết hoạt chất từ đơn kim 31 2.1 Khảo sát thời gian chiết 31 2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng .32 Xây dựng quy trình tạo dung dịch đơn kim có tác dụng trừ sâu 33 Kết định tính số hợp chất có dịch chiết 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Tiếng Việt 38 Internet .38 SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến thầy TS.DS Phạm Văn Vượng giao đề tài, hướng dẫn tận tình ln sẵn sang giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm thuộc Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Trong trình làm khóa luận, thân có nhiều cố gắng bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo ban để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên Võ Thị Phương Thảo SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Hoa đơn kim 1.2 Cây đơn kim 1.3 Cây ớt 13 1.4 Quả ớt 13 1.5 Củ tỏi 16 1.6 Cây tỏi 16 2.1 Hoa đơn kim 25 2.2 Bột hoa đơn kim 25 2.3 Quả ớt 25 2.4 Bột ớt 25 2.5 Củ tỏi 25 2.6 Bột củ tỏi 25 2.7 Đơn kim ngâm cồn 40⁰,60⁰,80⁰ 28 2.8 Ớt ngâm cồn 40⁰,60⁰,80⁰ 28 2.9 Tỏi ngâm cồn 40⁰,60⁰,80⁰ 28 3.1 Sâu hoảng loạn, giãy dụa 31 3.2 Sâu di chuyển nhanh khỏi nơi phun 31 3.3 Sâu bị chết sau 48h phun công thức thuốc 32 3.4 Phổ UV-VIS đơn kim 32 SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Hiệu giết sâu trực tiếp công thức 31 thuốc 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết 33 3.3 Kết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 33 3.4 Kết khảo sát số lần chiết 35 3.5 Kết định tính nhóm hợp chất 35 đơn kim SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, vấn nạn sử dụng thuốc trừ sâu cách bừa bãi làm cho tượng dư lượng thuốc trừ sâu rau củ ngày cao dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính chất độc ngấm sâu, tích tụ thể lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe người Bên cạch ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước, đất khơng khí Chính vậy, xu hướng quay trở lại nông nghiệp hữu với việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thay cho thuốc trừ sâu hóa học, đảm bảo an tồn cho sức khỏe người Do đó, địi hỏi nhà nghiên cứu tìm thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với mơi trường Ở Việt Nam, có nhiều loại chứa chất độc sâu bệnh hại cây, đến chưa phát hết chưa khai thác triệt để Một số sử dụng sản xuất nông nghiệp như: bả đậu (Croton tiglium), sắn nước (Pachyrhizus erosus), duốc cá (Milletia ichthyochtona), dây thuốc cá (Derris elliptlica) Một số chế phẩm Phòng Sinh dược Hóa bảo vệ thực vật (Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) thử nghiệm hiệu lực trừ sâu phịng thí nghiệm, lồng lưới vườn cho kết tốt, đạt hiệu lực trừ sâu 60% Thuốc thảo mộc có ưu điểm như: Có hiệu lực trừ sâu bệnh cao, chọn lọc, chất độc hợp chất thiên nhiên dễ bị phân hủy sau sử dụng, không để lại dư lượng đất nơng sản, gây độc hại cho người mơi trường Đơn kim(Bidens Pilosa L.) lồi mọc hoang dại khắp nơi đất nước ta từ miền núi, trung dung đến đồng Ngoài thực vật có mặt nhiều nước giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản,… Đây loài sử dụng nhiều nhân gian nhiều địa phương Việt Nam vị thuốc quan trọng thuốc quý để chữa trị nhiều loại bệnh khác Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tác dụng trừ sâu từ dịch chiết Đơn kim, Tỏi, Ớt SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng - Khảo sát thành phần hoạt chất phương pháp tác chiết dịch chiết có tác dụng trừ sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Hoa đơn kim thu hái Đà Nẵng - Ớt, tỏi thu mua chợ Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các dịch chiết cồn từ hoa đơn kim, tỏi, ớt phương pháp ngâm chiết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận - Tìm hiểu đọc tài liệu từ nghiên cứu trước - Hỏi ý kiến thầy cơ, bạn bè 4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Tổng quan tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học ứng dụng dược liệu nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu: Thu hái hoa đơn kim Đà Nẵng , thu mua ớt tỏi Đà Nẵng - Phương pháp ngâm chiết - Xác định sơ nhóm hợp chất dịch chiết từ đơn kim phản ứng đặc trưng - Phương pháp điều chế dung dịch thuốc - Thử hoạt tính cơng thức thuốc với sâu bọ Bố cục đề tài Nội dung đề tài chia làm chương:  Chương 1: Tổng quan tài liệu  Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu  Chương 3: Kết thảo luận SVTH:Võ Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 1.1 Nguyên liệu  Thu gom nguyên liệu: - Hoa đơn kim thu hái Đà Nẵng vào tháng năm 2017 - Quả ớt tỏi thu mua Đà Nẵng vào tháng năm 2017 Hình 2.1 Hoa đơn kim Hình 2.2 Bột hoa đơn kim Hình 2.3 ớt Hình 2.4 Bột ớt Hình 2.5 củ tỏi Hình 2.6 bột củ tỏi SVTH:Võ Thị Phương Thảo 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng 1.2 Thiết bị- dụng cụ - Máy quang phổ UV-VIS LAMBDA25 (TB 2007) (Phịng thí nghiệm khoa hóa, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng) - Cân phân tích, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống đong, phễu lọc, loại pipet, bình định mức 1.3 Hóa chất - Cồn 60 ⁰ , H2O cất - Hóa chất định tính: FeCl3 5%, H2SO4đ, NaOH 10%, KI, I2 1.4 Nghiên cứu thực nghiệm - Nguyên liệu hoa đơn kim, ớt tỏi đập dập - Tiến hành chiết tách phương pháp ngâm dầm với dung môi(cồn 60⁰) - Thu dịch chiết tỏi, ớt, đơn kim - Định tính nhóm hợp chất đơn kim - Khảo sát hiệu diệt trừ sâu hại dịch chiết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp ngâm dầm với cồn 60⁰ 2.1.1 Nguyên tắc Trong trình chiết ngâm dầm, dung mơi tiếp xúc với ngun liệu hồn tồn q trình chất tan ngun liệu chuyển sang hịa tan dung mơi 2.1.2 Dụng cụ Ngâm mẫu nguyên liệu bình thủy tinh thép khơng gỉ, bình có nắp đậy Tránh sử dụng bình nhựa dung mơi hữu hịa tan nhựa, gây nhầm lẫn hợp chất có chứa 2.1.3 Cách tiến hành Rót dung mơi tinh khiết vào bình xâm xấp bề mặt lớp nguyên liệu Giữ yên nhiệt độ phòng đem ngày, dung môi xuyên thấm vào cấu trúc tế bào thực vật hòa tan hợp chất tự nhiên Sau SVTH:Võ Thị Phương Thảo 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng lọc lấy dung dịch Tiếp theo, rót dung mơi vào bình chứa ngun liệu tiếp tục trình chiết lần đến chiết kiệt mẫu nguyên liệu Để tăng hiệu suất trình chiết cần đảo trộn, xốc lớp ngun liệu gắn bình vào máy lắc để lắc nhẹ Mỗi lần ngâm dung môi cần 24 đủ, lượng dung mơi cố định bình, mẫu chất hịa tan vào dung mơi đến mức đạt bão hịa, khơng thể hòa tan nhiều ( ngâm lâu thời gian) 2.2 Phương pháp bào chế công thức (dung dịch) có tác dụng diệt sâu bọ  Cách tiến hành: - Chuẩn bị nguyên liệu: 100g tỏi, 100g ớt, 100g hoa đơn kim - Sơ chế nguyên liệu: tỏi ớt đập dập - Ngâm nguyên liệu với cồn 60⁰ - Lọc lấy dịch chiết - Cô cạn đến 10 ml - Pha chế dung dịch có tác dụng diệt sâu bọ + Cơng thức 1: dịch chiết đơn kim + Công thức 2: dịch chiết tỏi + Công thức 3: dịch chiết ớt + Công thức 4: bao gồm dịch chiết đơn kim, tỏi, ớt với tỷ lệ 1:1:1 2.3 Phương pháp thử hiệu lực trừ sâu cơng thức thuốc Pha lỗng công thức nước cất với nồng độ 50% Thử nghiệm sâu đất ăn rau cải Đánh giá hiệu lực giết sâu trực tiếp: Tiến hành phun cơng thức thuốc pha lỗng trực tiếp lên lồng nuôi sâu Phun nước lồng sâu đối chứng Thống kê số lượng sâu chết khoảng thời gian: giờ, 12 giờ, 24 giờ, 48 72 Sau sử dụng cơng thức Schneider-Oreli Trong đó: H: độ hữu hiệu thuốc SVTH:Võ Thị Phương Thảo 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng b: tỷ lệ chết sâu hại cơng thức có phun thuốc k: tỷ lệ chết sâu hại công thức đối chứng 2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết hoạt chất đơn kim có tác dụng diệt trừ sâu bọ Các hoạt chất có tác dụng trừ sâu bọ đơn kim nằm vùng UV , dựa định luật Lambert – Beer : Hàm lượng chất chiết tỷ lệ với mật độ quang A bước sóng có cường độ hấp thụ lớn ứng với mẫu có hàm lượng chất lớn 2.4.1 Khảo sát thời gian chiết - Thời gian ảnh hưởng đến trình chiết tách , thời điểm định, lượng chất chiết nhiều - Cân khối lượng xác bột Đơn Kim ngâm cồn 60 ⁰ 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, sau lấy dịch chiết đem đo UV-VIS lấy kết tối ưu 2.4.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu rắn dung môi làm ảnh hưởng đến hiệu suất chiết hoạt chất trừ sâu Cách tiến hành tương tự cách làm khảo sát thời gian chiết lấy tỉ lệ 1:3, 1:5, 1:7, 1:9, sau lấy dịch chiết đem đo UV-VIS lấy kết tối ưu 2.4.3 Khảo sát số lần chiết - Tùy vào cây, dược liệu khác mà ta thu dịch chiết khác nhau, có ngâm lần hết dịch chiết, có dược liệu ngâm nhiều lần thu dịch chiết tối ưu - Cách tiến hành tương tự cách khảo sát thời gian qua lần chiết 1, 2, 3, sau đem dịch chiết đem đo UV-VIS lấy kết tối ưu 2.4 Định tính số nhóm chức chứa dược liệu 2.5.1 Saponin  Cách tiến hành SVTH:Võ Thị Phương Thảo 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Cân 0,1 gam bột dược liệu cho vào ống nghiệm lớn, thêm 5mL nước cất Lắc mạnh ống nghiệm phút, để yên quan sát tượng tạo cột bọt bền vững sau 15 phút dương tính 2.5.2 Coumarin  Cách tiến hành Cân gam bột dược liệu cho vào bình nón 100mL có nắp đậy, thêm 50mL cồn 90˚ Đậy kín Đun cách thủy phút, lọc nóng qua bơng, giữ lấy phần dịch Dịch lọc thu đem thử nghiệm với phản ứng mở đóng vịng lacton: Cho vào ống nghiệm ống 1mL dịch chiết: - Ống 1: thêm 0,5mL dung dịch NaOH 10% - Ống 2: để nguyên Đun ống nghiệm sôi Để nguội quan sát tượng Nếu ống màu đậm ống dương tính 2.5.3 Flavonoid  Cách tiến hành Cân 10 gam bột dược liệu cho vào bình nón 100mL có nắp đậy, thêm 50mL cồn 90˚ Đậy kín Đun cách thủy 10 phút, lọc nóng lấy dịch lọc Cho 1mL dịch chiết vào ống nghiệm đem thử với phản ứng sau: - Phản ứng với dung dịch NaOH 10%: Thêm vài giọt dung dịch NaOH 10%, dịch chiết chứa Flavonoid dung dịch chuyển sang vàng đậm, đun nóng thấy xuất màu đỏ - Phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc: Thêm vài giọt H2SO4 đặc, dịch chiết chứa Flavonoid dung dịch chuyển sang màu vàng cam - Phản ứng với FeCl3 5%: Thêm vài giọt FeCl3 5% thấy dung dịch chuyển qua màu xanh đen 2.5.4 Polyphenol  Cách tiến hành SVTH:Võ Thị Phương Thảo 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Cân gam bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50mL, thêm 20mL nước cất Đun sơi phút Để nguội đem lọc Dịch lọc dùng để định tính với phản ứng sau: lấy 2mL dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm giọt dung dịch FeCl3 5% Quan sát tượng dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm dương tính 2.5.5 Axit hữu  Cách tiến hành Cân khoảng gam bột dược liệu cho vào ống nghiệm to, thêm 10mL nước cất đem đun sôi trực tiếp 10 phút Để nguội lọc qua giấy lọc gấp nếp, giữ lấy phần dịch Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng 2mL dịch lọc, thêm tinh thể Na2CO3 Quan sát tượng 2.5.6 Polysaccarid  Cách tiến hành Pha thuốc thử Lugol: 0,5 gam KI + gam I2 5mL nước cất, lắc cho tan hết chuyển tồn vào bình định mức 100mL Cân gam bột dược liệu cho vào bình tam giác 100mL, thêm 20mL nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào cốc thủy tinh 100mL, thu lấy phần dịch lọc đem định tính cách chia dịch chiết vào ống nghiệm: - Ống 1: 2mL dịch chiết + giọt thuốc thử Lugol - Ống 2: 2mL nước cất + giọt thuốc thử Lugol - Ống 3: mL dịch chiết Quan sát tượng Nếu dung dịch ống đậm ống ống dương tính SVTH:Võ Thị Phương Thảo 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN Hiệu giết sâu trực tiếp công thức Kết thử nghiệm hiệu phòng trừ sâu đất ăn rau cải công thức thuốc nghiên cứu thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiệu giết sâu trực tiếp STT Cơng thức thuốc có Độ hữu hiệu thuốc(%) tác dụng trừ sâu 1h 12h 24h 48h 72h Công thức 33,33% 55,56% 75% 87.5% Công thức 25,8% 38,8% 66% 70% Công thức 11.11% 22,22% 37,5% 50% Công thức 31,11% 44,44% 50% 75% Trong cơng thức cơng thức (dịch chiết đơn kim) có hiệu phịng trừ cao 87,5%, công thức (dịch chiết tỏi, ớt, đơn kim) có hiệu phịng trừ 75% , cơng thức 2(dịch chiết ớt) có hiệu phịng trừ 70%, cơng thức (dịch chiết tỏi) có hiệu phịng trừ thấp 50% Sau bị dính dịch chiết , sâu có số biểu khơng bình thường hoảng loạn, di chuyển nhanh, giãy dụa liên tục sau vài di chuyển nhanh, nhả tơ rơi xuống tìm nơi ẩn nấp, sau khoảng ngày phần đơng số sâu hoạt động chậm chạp sau chết Biểu sâu phun cơng thức thuốc: Hình 3.2 Sâu hoảng loạn, giãy dụa SVTH:Võ Thị Phương Thảo Hình 3.3 Sâu di chuyển nhanh khỏi nơi phun thuốc 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Hình 3.3 Sâu bị chết sau 48h phun công thức thuốc Nhận xét : Khi chọn dược liệu nghiên cứu tỏi, ớt đơn kim để nghiên cứu thuốc trừ sâu trước có nhiều nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học từ tỏi ớt cho thấy chúng có tác dụng diệt trừ sâu bọ ngồi đơn kim có hợp chất tinh dầu có tác dụng xua đuổi sâu bọ, trùng Qua nghiên cứu tác dụng diệt sâu thấy dịch chiết đơn kim mạnh Do tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết dịch đơn kim để thu hiệu chiết tốt Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết hoạt chất từ đơn kim Kết dị tìm bước sóng cực đại : λmax (nm) = 460nm 2.1 Khảo sát thời gian chiết SVTH:Võ Thị Phương Thảo 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng  Cách tiến hành Cân xác 10g bột Đơn Kim vào cốc ngâm với cồn 60⁰ vòng ngày, ngày, ngày, ngày Sau đem dịch chiết đo UV-VIS bước sóng 460nm Chọn lấy mẫu có mật độ quang cao Bảng 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết Mật độ quang A Mẫu λmax (nm) Mẫu Mẫu Mẫu (1ngày) (2 ngày) (4 ngày) (3 ngày) Nhận xét: Qua bảng 3.2 ta thấy mật độ quang cao ngày thời gian chiết tối ưu ngày 2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng  Cách tiến hành Lấy mẫu bột Đơn Kim với mẫu 10g cho vào cốc ngâm cồn 60⁰ theo tỉ lệ bột đơn kim : cồn 60⁰ 1:3, 1:5, 1:7, 1:9, sau đem dịch chiết đo UV-VIS bước sóng 460nm, chọn lấy mẫu có mật độ quang cao Bảng 3.3 Kết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng Mật độ quang A λmax (nm) 460 Nhận xét: Mẫu 1(1:3) Mẫu 2(1:5) Mẫu 3(1:7) Mẫu 4(1:9) 0,6013 0,6974 0,4658 0,3335 Qua bảng 3.3 ta thấy mật độ quang lớn tỉ lệ 1:5 chiết tỉ lệ 1:5 tối ưu 2.3 Khảo sát số lần chiết  Cách tiến hành Lấy mẫu bột Đơn Kim với mẫu 10g cho vào cốc ngâm cồn 60⁰ Sau lấy dịch chiết theo số lần: lần, lần, lần, lần ngày Sau đem dịch chiết đo UV-VIS bước sóng 460nm, chọn lấy mẫu có mật độ quang cao SVTH:Võ Thị Phương Thảo 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Bảng 3.4 Kết khảo sát số lần chiết theo mật độ quang Mật độ quang A λmax (nm) 460 Mẫu (1 lần) Mẫu 2(2 lần) Mẫu 3(3 lần) 0,6854 0,7874 0,5801 Mẫu (4 Lần) 0,4640 Nhận xét Qua bảng 3.4 ta thấy mật độ quang cao chiết lần tối ưu Xây dựng quy trình tạo dung dịch đơn kim có tác dụng trừ sâu Hoa Đơn Kim Phơi khô, xay Bột hoa Đơn Kim Ngâm cồn 60⁰ điều kiện: - Thời gian: ngày - Tỉ lệ rắn lỏng : 1:5 - Số lần chiết: lần Dịch chiết đơn kim Cô cạn dung mơi Cao chiết Đơn Kim Sau đem cao chiết chiết theo quy trình pha lỗng với nước cất để thử nghiệm lại tác dụng trừ sâu cho tác dụng trừ sâu lần khảo sát SVTH:Võ Thị Phương Thảo 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Kết định tính số hợp chất có dịch chiết Bảng 3.6 Kết định tính nhóm hợp chất hoa đơn kim STT Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Hiện tượng Kết Kết luận sơ Tạo cột bọt bền Saponin Phản ứng tạo bọt ++ Có ++ Có +++ Có Dung dịch ống 1(có NaOH 10% có màu đậm ống 2(chỉ chứa dịch chiết) Coumarin Dung dịch NaOH 10% Dung dịch chuyển sang màu xanh đen Dung dịch Flavonoid FeCl3 SVTH:Võ Thị Phương Thảo 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm sau đun nóng chuyển qua màu đỏ Dung dịch ++ NaOH 10% Dung dịch chuyển sang màu cam Dung dịch ++ H2SO4 Dung dịch chuyển màu nâu vành có màu xanh thẩm Polyphenol Dung dịch +++ FeCl3 5% Có Phản ứng với Acid hữu Na2CO3 tinh Có bọt khí bay lên ++ Có thể SVTH:Võ Thị Phương Thảo 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng Dung dịch ống 1(chứa dịch chiết thuốc thử lugol) đậm màu ống 2(chứa thuốc thử lugol nước cất) ống (chỉ chứa dịch Polysaccarid Thuốc thử Lugol chiết) +++ Có Ghi chú: Dấu (+++): Phản ứng rõ (++) : Phản ứng rõ (+) : Có phản ứng (-) : Khơng có phản ứng Nhận xét: Qua kết định tính nhóm hợp chất thấy, dịch chiết hoa đơn kim có nhóm hợp chất như: saponin, coumarin, flavonoid, polyphenol, polysaccarid, acid hữu SVTH:Võ Thị Phương Thảo 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm, rút số kết thực nghiệm sau: - Dịch chiết cồn đơn kim có tác dụng trừ sâu mạnh dịch chiết cồn 60⁰ tỏi, ớt dịch chiết kết hợp từ loại dịch chiết ( tỏi, ớt, đơn kim ) - Khảo sát điều kiện chiết tối ưu cho trình chiết dịch chiết đơn kim có tác dụng diệt sâu bọ: + Thời gian chiết: ngày + Tỉ lê rắn lỏng: 1:5 + Số lần chiết: lần - Xây dựng quy trình chiết dịch chiết đơn kim có tác dụng trừ sâu - Định tính số hợp chất có dịch chiết đơn kim : Saponin, coumarin, flavonoid, polyphenol, acid hữu cơ, polysaccarid Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn: - Nghiên cứu thêm thành phần hóa học Đơn kim - Có thể nghiên cứu mở rộng ứng dụng chất có hoạt tính sinh học vào thực tiễn, tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu cho người SVTH:Võ Thị Phương Thảo 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.DS Phạm Văn Vượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế(2010), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội [2] Nguyễn Trần Oánh, Giáo Trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB ĐH Nông Nghiệp Hà Nội [3] Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội, 2008 [4] Phạm Văn Vượng, Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Đơn kim (Bens pilosa L, họ asteraceae), Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2014 [5] Lê Bảo Thanh, Hiệu phòng trừ sâu hại lâm nghiệp dịch chiết từ số loài thực vật, NXB Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số 4- 2014 [6] Nguyễn Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Internet [7] https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-quy-trinh-chiet-tach-tinh-dau-tucu-toi-allium-saticum-l-va-xac-dinh-thanh-phan-hoa-hoc-trong-tinh-dau283104.html [8] http://luanvan.co/luan-van/chiet-xuat-va-phan-lap-capsaicin-tu-cay-ot-183/ SVTH:Võ Thị Phương Thảo 38 ... Hình 3.3 Sâu bị chết sau 48h phun công thức thuốc Nhận xét : Khi chọn dược liệu nghiên cứu tỏi, ớt đơn kim để nghiên cứu thuốc trừ sâu trước có nhiều nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học từ tỏi ớt... nghiệp hữu với việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thay cho thuốc trừ sâu hóa học, đảm bảo an tồn cho sức khỏe người Do đó, địi hỏi nhà nghiên cứu tìm thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với mơi trường... 20 Một số hoạt chất thảo mộc dùng làm thuốc trừ sâu có mặt Việt Nam 21 Thuốc trừ sâu từ dược liệu nghiên cứu (tỏi, ớt) .22 5.1 Kinh nghiệm dân gian 22 5.2 Nghiên cứu

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Trần Oánh, Giáo Trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
[3] Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ
[4] Phạm Văn Vượng, Nghiên cứu các thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Đơn kim (Bens pilosa L, họ asteraceae), Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Đơn kim (Bens pilosa L, họ asteraceae)
[5] Lê Bảo Thanh, Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài thực vật, NXB Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp số 4- 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài thực vật
Nhà XB: NXB Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp số 4- 2014
[6] Nguyễn Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phụng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia TP.HCM. Internet
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w