1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biểu thức đồng chiếu vật về người trí thức trong tiểu thuyết sống mòn của nam cao

68 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ KIỀU OANH CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MỊN” CỦA NAM CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MỊN” CỦA NAM CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS TS TRẦN VĂN SÁNG Người thực hiện: HOÀNG THỊ KIỀU OANH Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu cho trình học tập suốt năm học giảng đường đại học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo Trần Văn Sáng – người t rực tiếp tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt qng thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy giáo phịng Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện c ho chúng tơi q trình tham khảo cung cấp tư liệu để có sở nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình bạn bè ln động viên khích lệ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù ln nỗ lực, cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, song điều kiện mặt thời gian khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Hồng Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Tơi, Hồng Thị Kiều Oanh, sinh viên lớp 14CVH2, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng xin cam đoan công trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Sáng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chiếu vật 1.1.1 Khái niệm chiếu vật 1.1.2 Chiếu vật định giá trị sai phát ngôn 1.1.3 Biểu thức chiếu vật nghĩa chiếu vật 1.2 Các phương thức chiếu vật 1.2.1 Biểu thức miêu tả 1.2.2 Tên riêng 1.2.3 Chỉ xuất 1.3 Khái quát đồng chiếu vật 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Hiện tượng đồng chiếu vật 13 1.3.3 Đồng chiếu vật đồng nghĩa 14 CHƯƠNG KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 19 2.1 Thống kê 19 2.2 Phân loại kết khảo sát .19 2.2.1 Phân loại theo đặc điểm cấu tạo 20 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa, ng ữ dụng 33 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 41 3.1 Từ biểu thức đồng chiếu vật đến đặc điểm nhân vật 41 3.2 Biểu thức đồng chiếu vật với tài phân tích tâm lý nhân vật 46 3.3 Nghệ thuật kể chuyện thông qua biểu thức đồng chiếu vật 51 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu tác phẩm văn chương từ góc độ lý thuyết chiếu vật ngữ dụng học, cho thấy mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ văn học, văn học đời sống Ngôn ngữ phương tiện thiết yếu văn chương đời sống, sản phẩm tư người Vì sản phẩm tư nên ngôn ngữ mang lõi nội hàm bên Để làm nên tác phẩm văn chương nghệ thuật, trình mà nhà văn kỳ cơng xây dựng tư mình, tất thể thông qua ngôn từ nghệ thuật, chất liệu thiếu để tạo nên phong cách nhà văn Từ điểm nhìn ngơn ngữ soi chiếu vào tác phẩm văn chương cụ thể, muốn sâu để tìm hiểu phân tích giá trị sử dụng biểu thức chiếu vật Qua đó, hiểu rõ nét đặc sắc mặt nội dung ngh ệ thuật tác phẩm văn học, đồng thời phát thêm điều mẻ độc đáo ngôn ngữ sử dụng văn chương Tìm hi ểu biểu thức đồng chiếu vật tác phẩm văn chương góp phần giúp cho việc tiếp nhận thơng tin cách xác đầy đủ Ngồi việc trang bị kiến thức mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp bình diện ngơn ngữ cần hiểu biết thêm tri thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Hiểu thêm kiến kiến thức vấn đề này, thấu hiểu giá trị nghệ thuật ngôn từ đời sống sinh hoạt tác phẩm văn chương Nam Cao nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Ông để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị ảnh hưởng đến nhận thức bạn đọc Văn chương ông thường viết người nơng dân nghèo, người trí thức tiểu tư sản,…Là nhà văn tiêu biểu cho khuynh hướng văn học thực phê phán, văn chương Nam Cao trở thành nguồn mạch khơi gợi cảm hứng sáng tác nghiên cứu Vì vậy, có nhiều phương hướng để nghiên cứu tiếp cận văn chương ông nhiều góc độ khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu Các biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tiểu thuyết “Sống mòn” Nam Cao hướng nghiên cứu mới, có tính ứng dụng vào thực tiễn cao Khảo sát biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tác phẩm Nam Cao góp phần tìm hiểu tác phẩm từ góc nhìn Đồng thời, giúp hiểu thêm phong cách sáng tác nh ững sáng tạo nhà văn việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu biểu thức đồng chiếu vật tiếng Việt thấy ngơn ngữ học có mặt từ lâu đời nhiều nhà ngôn ngữ ý đến Ngữ dụng học phận quan trọng ngơn ngữ, thật lơi nhà ngơn ngữ nghiên cứu Nghiên cứu ngơn ngữ thực tế xác lập mối quan hệ ngơn ngữ người sử dụng, vấn đề chiếu vật việc lựa chọn biểu thức đồng chiếu vật để hướng tới đối tượng cụ thể Ngơn ngữ phương tiện thiết yếu thiếu đời sống người Để truyền đạt ngôn ngữ người ta sử dụng biểu thức chiếu vật phát ngôn để truyền đạt thông tin đến người nghe Chiếu vật phương diện thuộc phạm vi ngữ dụng học, sử dụng rộng rãi văn chương đ ời sống Đã có số nghiên cứu biểu thức chiếu vật mức độ định Điều cho thấy hướng để nghiên cứu sâu rộng vấn đề Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập Đỗ Hữu Châu, phần Ngữ dụng học chiếm trọn chương bàn chiếu vật xuất Tác giả ch ỉ tầm quan trọng chiếu vật việc xác định nội dung quy chiếu vào vật, tượng để từ nhận định đánh giá giá trị câu sử dụng Đồng thời, tác giả đưa đư ợc phương thức chiếu vật giúp dễ dàng xác định vật, tượng quy chiếu vào chúng Mang tính chất chủ động chiếu vật nên người thực diễn ngôn phần thể mục đích lựa chọn biểu thức chiếu vật Chiếu vật vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm như: Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân, Diệp Quang Ban,… Cơng trình Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000) với nghiên cứu lý thuyết chiếu vật, thấy chiếu vật nhân tố, phương châm quan trọng thiếu hoạt động giao tiếp người Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu luận văn Chiếu vật đồng sở tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng Huỳnh Thị Diễm My Luận văn khảo sát phân tích giá trị dụng học biểu thức tác phẩm, qua làm bật tài sử dụng ngôn ngữ tác giả Hay viết Bước đầu tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ chiếu vật biểu thị thân phận người phụ nữ truyện Kiều Đặng Thị Thu Hiền Tác giả khảo sát tiếp cận từ góc nhìn ngữ dụng học nói chung phương thức chiếu vật nói riêng để mang lại giá trị ngơn ngữ văn chương nghệ thuật Nhà văn Nam Cao tác phẩm ông trở thành đề tài nghiên cứu cho nhiều bút Hàng trăm viết cơng trình nghiên cứu Nam Cao tác phẩm ông đăng tải nhiều báo, tạp chí internet Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu như: Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình S ử, Lại Nguyên Ân, Trần Đăng Suyền,… Tọa đàm giao lưu với nhà nghiên cứu Phong Lê chủ đề: Nam Cao – nghiệp chân dung (Nxb Thông tin Truyền thông tổ chức vào 13/9/2015 Hà Nội) Cuốn sách “Nam Cao – nghiệp chân dung” Phong Lê tập hợp cơng trình đời, nghiệp Nam Cao, viết sâu tìm tịi, phân tích gợi mở hay, đẹp riêng biệt bật lên tác phẩm nhà văn Nam Cao Trong “Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc” Hà Minh Đức nét độc đáo tác phẩm Nam Cao Hay nhiều sách khác nghiên cứu Nam Cao như: “Nam Cao – đời văn” Lê Tiến Dũng (Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, 2001) Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường Nguyễn Văn Tùng (Nxb Giáo dục, H.2005) Nhà văn tác phẩm nhà trường Nam Cao Văn Giá tuyển chọn biên soạn (Nxb Giáo dục, H,1999) Chúng nhận thấy rằng, có nh ững cơng trình nghiên cứu biểu thức đồng chiếu vật với đề tài: Các biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tiểu thuyết “Sống mòn” Nam Cao chưa có thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tiểu thuyết Sống mòn nhà văn Nam Cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về phương diện khảo sát, tiến hành khảo sát nghiên cứu đối tượng biểu thức đồng chiếu vật người trí thức phương diện: cấu tạo, vật đồng chiếu vật ngữ cảnh khác - Tư liệu khảo sát: khảo sát tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Phương pháp nghiên cứu - Thủ pháp khảo sát, thống kê - phân loại - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học - Phương pháp phân tích ngữ dụng học Đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu cách hệ thống biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao, chúng tơi muốn làm rõ ý nhà văn miêu tả thật chân thật, khơng phơ trương bộc lộ rõ cảm giác nhân vật Thứ lúc Phương thức độc thoại nội tâm nhiều lúc nhà văn xen vào đoạn hội thoại nhân vật “- Sao San biết? Hơm cịn Đích cịn n ằm nhà thương Robin mà? - Tơi tưởng anh Đích nằm nhà thương? - Khơng, rồi… Tơi nói nhà ấy! Nhà thương đuổi khơng cho nằm Đích từ hôm qua Tim Thứ bắt đầu đập mạnh Y khơng tưởng y phải gặp Đích lát Từ lúc ấy, y mặc Oanh nói, ầm đáp lại Y thấy lại cảm giác y hồi chưa cưới Liên, y bước chân vào nhà bố vợ Y y ngượng nghịu ghê gớm lắm… Nhưng trái lại… Oanh lên trước, thẳng lại chỗ Đích nằm, mền kéo lên kín vai… - Chú Thứ lên.” Đoạn đối thoại hai nhân vật Thứ Oanh, hai lời thoại luân phiên đối đáp, xen đoạn thấy Nam Cao tinh tế diễn tả thay đổi mặt tâm lý nhân vật Thứ, từ câu hỏi thăm chuyển biến tâm lý “Tim Thứ bắt đầu đập mạnh hơn”, “ Y thấy lại cảm giác hồi chưa cưới Liên…, “Y y ngượng nghịu ghê gớm lắm” Trong đoạn trên, nhà văn sử dụng biểu thức đồng chiếu vật miêu tả xuất thời gian để quy chiếu vào nhân vật mình, giúp nhân vật bộc lộ đặc điểm tâm lý, tình cảm Để tiếp nối cho mạch chuyện thêm trơi chảy hút chắn khơng thể thiếu tài tình nhà văn vận dụng biểu thức đồng chiếu vật Qua ngòi bút sáng tác đầy tài năng, Nam Cao đem đ ến câu chuyện đầy hấp dẫn với tình tiết lôi cuốn, vấn đề nhỏ nhặt, vụn vặt đời sống ngịi bút khéo léo ơng tái cách chân thực sống động khiến bạn đọc đọc thích thú tác phẩm nhà văn Nam Cao Nam Cao nhà văn vận dụng phương thức độc thoại nội tâm vào tác phẩm mình, nhà văn s dụng có hiệu phương thức Trong Sống mịn, thấy nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm cho nhân vật trí thức lẫn người dân nghèo Miêu tả độc thoại nội tâm nét đặc sắc phong cách Nam Cao, với biểu thức đồng chiếu vật quy chiếu vào nhân vật cho thấy đoạn kể Biểu thức chiếu vật “y” người thuộc ngơi thứ ba, khơng tham gia trực tiếp vào giao tiếp Nhưng nhờ phương thức chiếu vật để quy chiếu vào nhân vật đầu đoạn độc thoại nội tâm “y nghĩ”, “y tự hỏi”, “y khơng cịn thể tự bảo y”,… Với lối dẫn nhà văn dẫn dắt nên bạn đọc không bị nhầm lẫn giọng người kể chuyện với giọng nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật tự bộc lộ Đó giọng văn hịa nhập khơng hịa tan, ều khiến cho bạn đọc không nhàm chán tránh gây khô khan tác phẩm Một nét độc đáo nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật nhà văn Nam Cao chuyển hóa từ ngơn ngữ người kể chuyện quy chiếu ngôn ngữ nhân vật vào ngữ cảnh cụ thể Người kể chuyện khéo léo lồng vào lời kể vài biểu thức chiếu vật để từ quy chiếu miêu tả từ phía nhân vật “óc y lúc khơng cịn chỗ cho điều suy nghĩ trầm mặc”, “cố nhiên Thứ giữ ý nghĩ cho y”, “y nghĩ đến tất người đà bà mà y gặp nơi nơi kia, mà hình ảnh nhiều lần vẩn lên óc y”,… Khi quy chiếu nhân vật biểu thức đó, người kể chuyện chuyển tất ý ngôn ngữ phía nhân vật, tự nhân vật bộc lộ suy nghĩ khơng qua lời người kể Ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật hịa chung vào làm Có lúc thấy thấp thống lời người kể có lại nhân vật, tài c nhà văn Điều giúp cho tác phẩm Nam Cao có sức hấp dẫn hơn, mang tính khách quan nhìn nhận vấn đề hay nét đặc điểm, tính cách nhân vật, mà khơng quy vào lời người kể với đánh giá mang tính chủ quan Vừa có tính chủ quan, vừa có tính khách quan bạn đọc nhận xét, đánh giá theo quan điểm riêng Trong nhiều đoạn văn khác viết người trí thức, có nhiều đoạn thể lời nhân vật tự bộc lộ “Y lận đận Sài Gịn ngót ba năm Ngót ba năm sống chật vật, sống nghèo nàn, say mê Cái mộng viễn du chưa thành, trận ốm thập tử sinh đem y về, trả cho đất chon cắt rốn” Hay đoạn khác “Y quay vào bàn, giở sách kêu soàn soạt Y cáu Thứ cúi mặt ngượng ngịu hối hận Y cáu n ữa Y muốn văng lại San, nín Muốn lấy lại vẻ tự nhiên, y lại nằm xuống, cầm sách, làm đọc Y không đọc Y ngẫm nghĩ Càng ngẫm nghĩ th tức với mình, tức với San Y hậm hực mãi, sau thấy cần phải mạt sát người Y mạt sát cụ Hải Nam.” Đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật Thứ San, đặc biệt diễn biến tâm lý hành động nhân vật Thứ miêu tả đến chi tiết Nhà văn Nam Cao tinh tế, nhạy bén miêu tả cảm xúc, cảm xúc nhân vật chảy trôi diễn biến tâm trạng xảy nội tâm nhân vật Nam Cao tinh tế nhạy bén việc miêu tả đến chuyển biến suy nghĩ tâm lý nhân vật Rõ ràng, muốn miêu tả thật xác cung bậc cảm xúc nhà văn ph ải am hiểu thật tường tận chúng diễn tả thật tài tình đến Qua tác phẩm ông, thấy nhà văn khẳng định am hiểu mình, ngịi bút tinh tế tỉ mỉ đó, ơng sâu tìm hiểu viết nên câu chuyện đời nhiều người, nắm bắt lấy chi tiết, diễn biến nhịp thở đời sống để thể chúng thật chân thực, thật sống động Chính ngịi bút sắc sảo tài tình kết hợp với tài vốn có mà Nam Cao đ ể lại nhiều tác phẩm giàu giá trị cho đời sau, điều góp phần cho thành công nghiệp văn chương nhà văn Nam Cao 3.3 Nghệ thuật kể chuyện thông qua biểu thức đồng chiếu vật Một yếu tố góp phần tạo nên phong cách nhà văn Nam Cao nghệ thuật kể chuyện Thông qua việc khảo sát biểu thức đồng chiếu vật nhân vật trí thức, thấy nét đặc sắc giọng điệu trần thuật ngôn ngữ đa mà Nam Cao sử dụng Khi chiếu vật nhân vật đó, thấy nhân vật quy chiếu nhiều điểm nhìn khác nhau, câu văn quy chiếu vật, việc người cụ thể mang đậm phong cách Nam Cao Đọc Sống mịn Nam Cao, người đọc cảm nhận phong phú, đa chiều đời bắt nguồn từ nhân vật gắn với vấn đề diễn sống họ in dấu trang tiểu thuyết Đó giới gồm nhiều nhân vật với nhiều loại nghề nghiệp khác nhau, có nhiều số phận, nhiều người với nét đặc điểm tính cách, tâm lý khác Trong tác phẩm Nam Cao, cịn nhận ngơn ngữ ơng có chất đa Đó thứ ngơn ngữ mang giọng điệu thường nhấn mạnh vào ngôn ngữ người khác, hướng tiếng nói xuất phát từ nhân vật khác Tiếng nói tiếng nói nhà văn hướng tiếng nói nhân vật đó, tiếng nói nhân vật xen lẫn chút giọng nhà văn, tiếng nói nhân vật xen lẫn với tiếng nói nhân vật khác Như đoạn sau nhân vật Thứ đến hỏi nhà cụ Hải Nam: “Thứ nhìn tị mị, hồi hộp Mới đầu lịng y xơn xao lên Nhưng cảm giác xơn xao chìm xuống Sau cùng, Thứ buồn buồn Ánh đèn xanh tỏa xuống, hiu hắt lạnh lùng Những cảnh, giấc ngủ, rầu rầu đến núi giả rầu rầu Đằng sau tất ấy, lối vắt ngắn chạy dài vào Đằng trước dãy cửa to, cửa nhỏ đóng rồi, nhà thương Vắng lặng, tắc kè kêu.Thứ tưởng tiếng chuông réo, ầm ĩ lắm, im Y làm người ta phải ngạc nhiên, phải xôn xao, tiếng kêu báo động, đêm khuya, đồn binh Y làm rộn người ta Y nhìn lên bấm chng, dự Y khơng bấm Y quay ra, về…” Đọc đoạn trên, ta nghe thấy nhân vật bộc lộ cảm xúc mình, có l ại thấy lời nhà văn kể diễn biến tâm lý nhân vật Thứ Cái chất giọng nhà văn nhân vật xen lẫn với nhau, thứ ngơn ngữ đa làm nên điểm khác biệt chất giọng đặc biệt văn chương Nam Cao Ở đoạn trên, cho thấy nhà văn sử dụng biểu thức đồng chiếu vật để quy chiếu vào nhân vật đám đông “người ta”, nhân vật khơng xác định rõ ràng Đó cách trần thuật mà Nam Cao sử dụng, cách trần thuật mặt miêu tả nhân vật nhiều điểm nhìn khác qua ngịi bút nhà văn Một cách khách quan kiện, đối tượng nhân vật đám đơng người chứng kiến, người đánh giá, nhận xét việc hay người tác phẩm Nhân vật đám đơng này, đại diện cho quan niệm xã hội để đánh giá đối tượng, nhiều đánh giá khắt khe mà xã hội áp đặt vào tư đám đông Đám đông quy chiếu biểu thức đồng chiếu vật, nhìn từ góc nhìn đám đơng cho thấy nhìn đa chiều tác phẩm Góc nhìn cho chúng tha thấy nhiều đánh giá khách quan từ nhiều phía khơng mang nhìn nhận đánh giá chủ quan từ phía Trong đoạn văn khác ngịi bút nhà văn miêu tả, nhân vật Thứ rời Hà Nội quay trở quê hương với suy nghĩ: “Hà Nội lùi dần, lùi dần… xa rồi, khuất hẳn rồi… người nhà quê đời đương đánh vật với đất Trên bãi sông kia, làng mạc, khóm xanh xanh kia, có biết người sống y, không dám cưỡng lại đời Đời họ đời tù đày Nhưng trâu, họ cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi Ở bên cánh đồng bùn lầy, rừng xanh, sống tự do, cỏ ngập sừng Con trâu có lẽ bi ết vậy, chẳng dám đi, chẳng dám rứt đứt sợi dây thừng Cái giữ trâu lại đồng ngăn người ta đến đời rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn?” Đoạn văntrên nhà văn sử dụng biểu thức đồng chiếu vật để quy chiếu vào nhân vật đám đông như: người nhà quê, người, đời họ, họ, người ta, biết nhân vật đám đông ai, nhà văn quy chiếu nhiều người để nói lên vấn đề mà nhà văn muốn hướng đến Những lời trần thuật nhà văn nhìn riêng nhìn khác, khơng bao trùm lên hết tồn nhìn hay cách đánh giá nhân vật khác, nhà văn khơng có tham v ọng nói lên lời định cho vấn đề đó, mà muốn bộc lộ rõ cách nghĩ vấn đề để từ bạn đọc có nhìn theo quan điểm riêng Cũng đoạn văn trên, thấy nhà văn đưa vào s ự so sánh người vật Nam Cao có sở trường việc so sánh này, dùng biểu thức chiếu vật để quy chiếu vào người vật Như biểu thức sau: trâu, họ cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi, trâu có lẽ biết vậy, giữ trâu lại, biểu thức hoán dụ người, “con trâu” lại chăm làm việc, lại nhận thức điều lại chẳng dám để vẫy vùng, cắt đứt sợi dây thừng ràng buộc để tìm nơi tốt đẹp Nhà văn Nam Cao th ật tài tình khéo léo hốn dụ biểu thức chiếu vật Có đơi khi, đọc trang văn này, tự hỏi dụng ý nhà văn gì? Phải nhà văn đau đớn trước nghịch cảnh xã hội, người có lúc lại bị xem vật Những người sống xã hội băn khoăn, loay hoay kiếm tìm cho lối riêng, tìm cho sống với mong muốn bớt lo mối lo cơm áo gạo tiền, bớt lo mối lo đeo bám rập rình vây lấy họ Nam Cao cho thấy linh hoạt việc chuyển hóa từ vấn đề riêng người sang vấn đề nhiều người Đó giọng văn triết lý tác phẩm Nam Cao: “Người ta hưởng hưởng thơi”, “ấy thói quen, lịng sợ hãi thay đổi, sợ hãi chưa t ới Ấy mà đời lại chẳng có tới hai lần Sống tức thay đổi…”, “chết thường, chết lúc sống thật nhục nhã”, “nhưng ngư ời ta chết, người ta thấy người ta độc lạ! Người ta ốn anh em bạn bè lạ!”, “khi người ta mười bảy tuổi mộng, lại chẳng giấc mộng thành thực bao giờ! Cuộc sống phũ phàng Đ ời buồn mà kiếp người khổ lắm”, “sống để làm đ ẹp nhiều, cao quý nhiều Mỗi người sống phải làm cho phát triển đến tận độ khả lồi người chứa đựng Phải gom góp sức lực vào cơng tiến chung Mỗi người chết đi, phải để lại chút cho nhân loại Có thú vị lối sống co quắp vào mình, lối sống lồi vật, chẳng biết việc ngồi việc kiếm thức ăn đổ vào dày” “Bản tính cốt yếu sống cảm giác tư tưởng Cảm giác mạnh, linh diệu, tư tưởng dồi dào, sâu sắc, càngsáng suốt sống cao”, “San triết lý: học nhiều dại Học để biết biết làm quái Ngu si hưởng thái bình Biết khổ” Trong Sống mòn tác phẩm khác nhà văn Nam Cao, thấy chất triết lý có mặt nhiều trang tiểu thuyết ơng Ơng khơng viết triết hay bàn luận vấn đề triết học, mà qua vấn đề xoay quanh sống người, ông chiêm nghiệm tính triết lý đưa vào tác phẩm thơng qua vật, việc cụ thể ơng thể hiện, nhìn nhận, đánh giá nhà văn Những câu văn từ tính riêng biệt đến khái quát, từ khát qt lên tính triết lý Ngơn ngữ ông nâng tầm nhận thức lên ý nghĩa khái quát đó, đặc biệt sống, đời Những vấn đề triết lý sống thường xen vào suy nghĩ, ý tư ởng nhân vật, điều tạo nên nét riêng biệt tác phẩm Nam Cao Khuynh hướng triết lý điều làm nên phong cách nhà văn Trong tác phẩm Nam Cao, thường thấy cách giải vấn đề mang tính triết thường khơng thể giải vào bế tắc Nhưng vấn đề đầy chất triết lý nhân sinh lại thường có sức vang vọng sâu xa lâu bền với sống người Như vấn đề mong ước người sau chiến tranh “sau chiến tranh này, có lẽ sống dễ dàng hơn, cơng hơn… đẹp đẽ hơn…”, hay vấn đề người với mong muốn thay đổi sống không đủ can đảm để dứt bỏ sống với gắn bó thực khơng cho phép điều xảy “lịng sợ hãi thay đổi, sợ hãi chưa tới”, “giá khơng bị nghèo có lẽ y khơng đớn hèn đâu Có lẽ y làm đư ợc Biết tài khơng nảy nở được, khơng gặp hồn cảnh tốt!” Một vấn đề khác thay đổi tính cách người họ sống hồn cảnh khó khăn, người ta chi li đến đồng, ôm nối lo cơm áo, để tính cách họ tr nên vị kỷ “một ý lên óc y y vội vàng xóa ngay: giá Đích chết đi! Và y thấy buồn rầu Lòng y cằn cỗi đến mức ư? Y ích kỷ, đồi bại, tàn nhẫn, khốn nạn đến ư? Trên mắt y, chút nước mắt ứa Trơ trơ trước chết người thân, y khóc chết tâm hồn mình…” Từ biểu thức đồng chiếu vật mà nhà văn Nam Cao sử dụng tác phẩm Sống mịn, chúng tơi nhận thấy quy chiếu vào nhân vật nhà văn thường quy chiếu từ hai biểu thức đồng chiếu vật trở lên, khơng có nhân vật quy chiếu biểu thức Dù nhân vật hay nhân vật phụ, nhân vật tầng lớp trí thức tiểu tư sản hay tầng lớp nơng dân nghèo quy chiếu từ hai biểu thức đồng chiếu vật trở lên Điều giúp cho bạn đọc dễ dàng nắm bắt đặc điểm nhân vật diễn biến toàn câu chuyện Hơn nữa, điều chứng minh cho tác phẩm Nam Cao khơng có giọng kể, mà có nhiều nhân vật tham gia kể nên tác phẩm có nhiều điểm nhìn Chắc chắn khơng thể thiếu nhìn nhà văn tác phẩm nào, cách tiếp cận nghiên cứu giúp hiểu rõ khuynh hướng tư tưởng nghệ thuật nhà văn Nam Cao Khi nghiên cứu điểm nhìn nhân vật khảo sát góc nhìn đ ể hiểu thái độ, quan niệm nhà văn người Từ hướng tiếp cận đó, nhận thức hiểu người giới xung quanh Khơng hiểu từ góc nhìn nhà văn nhân vật, cịn hiểu thêm quan niệm tư tưởng, thẩm mỹ nhà văn xây dựng nhân vật Và điều mà cần ý đến nhìn nhân vật biểu nhiều dạng khác như: nhìn trực giác, nhìn quan niệm, nhìn tự ý thức không ý thức,… Như nhân vật Thứ qua nhìn nhà văn: thêm chút y làm giáo sư toán học cũ c y, anh giáo khổ trường tư,…Tự nhân vật Thứ nhìn thân mình: tạng người y khơng cho y cầm sung, cầm gươm Y cầm bút mà chiến đấu Hay nhân vật Oanh qua nhìn nhân vật Thứ: Oanh nhỏ nhen, ích kỷ, tham lam, tiếng y the thé, hách dịch, gắt gỏng,… Nhân vật San qua nhìn Thứ: San nhà quê đ ặc, y học bò ngốn cỏ, người chốc chui đầu vào luồn lụy nhà Bá Kiến, San có vè đứng đắn hẳn lên, Những biểu thức đồng chiếu vật nhà văn sử dụng cách tài tình khéo léo, quy chiếu nhân vật phối hợp linh hoạt nhà văn vận dụng biểu thức đồng chiếu vật khác nhau, xen lẫn vào để nhân vật hay vật Đó m ột thành công nhà văn sử dụng biểu thức đồng chiếu vật phần nhờ nghệ thuật kể chuyện từ nhiều điểm nhìn khác Ngồi biệt tài sử dụng nhiều từ xưng hô như: y, hắn,… để quy chiếu nhiều nhân vật, Nam Cao có biệt tài khác hóa thân vào nhân vật mình, khả nhập vai nói lên suy nghĩ nhân vật tiếng nói họ Có đoạn văn mà nhà văn sử dụng từ y cho hai nhân vật, người đọc nhận biết nhà văn quy chiếu nhân vật Như đoạn sau “Tơi việc nằm ăn Thế có thú khơng? Y ran rả, cười sằng sặc Thứ khinh trụy lạc tâm hồn y, hay ghen, y Chỉ biết y thấy ghét San” Đọc đoạn trên, dễ phân biệt nhà văn dùng biểu thức xưng hô y để quy chiếu vào nhân vật San Thứ Cùng dùng biểu thức xưng hô y người đọc cần tập trung vào câu chuyện phân biệt nhà văn nói đến nhân vật Thông qua biểu thức đồng chiếu vật, nắm bắt rõ cách thức kể chuyện nhà văn Đồng thời qua có th ể thấy giọng văn mà nhà văn bộc lộ có lúc thẳng thừng, khơi hài, có châm biếm, đả kích Dường tác phẩm Nam Cao phối hợp nhịp nhàng, khéo léo ngôn từ giọng điệu, cảm xúc tư Tất điều đư ợc nhà văn thể thông qua biểu thức đồng chiếu vật quy chiếu vào nhân vật mà xây dựng Vì thế, nhân vật ơng mang màu sắc khác đặc điểm, tính cách nhân vật có góc nhìn cách đánh giá, nhìn nhận khác KẾT LUẬN Các biểu thức đồng chiếu vật vấn đề mà ngôn ngữ học quan tâm Nghiên cứu biểu thức đồng chiếu vật từ góc nhìn ngơn ngữ, ứng dụng chúng vào tác phẩm văn học cho thấy nét ý nghĩa mà chúng bi ểu Không hiểu mặt ý nghĩa, mà thông qua biểu thức đồng chiếu vật, thấy vai trò to lớn chúng vào khám phá đặc điểm tác phẩm văn học tài nhà văn Nghiên cứu biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tác phẩm Sống mòn Nam Cao, khảo sát riêng nhân vật trí thức, chúng tơi thống kê 3158 biểu thức đồng chiếu vật quy chiếu vào nhân vật trí thức Các biểu thức đồng chiếu vật sử dụng với nhiều kiểu cấu tạo ý nghĩa khác Nhưng lại, biểu thức đồng chiếu vật cấu tạo theo ba phương thức biểu thức chiếu vật tên riêng, biểu thức chiếu vật miêu tả, biểu thức chiếu vật xuất Nghiên cứu biểu thức đồng chiếu vật văn học vấn đề mẻ, với nhiều điểm cần khám phá khai thác Chúng cho rằng, nghiên cứu biểu thức chiếu vật có ý nghĩa to l ớn khơng văn học nói chung mà việc ứng dụng chúng vào sống nói riêng Thực tiễn sống sử dụng biểu thức người muốn bộc lộ điều muốn nói, hay muốn hướng đến vấn đề cu ộc sống Các biểu thức chiếu vật bộc lộ rõ nét qua lời nói chủ thể phát ngơn, chủ thể vận dụng biểu thức miêu tả, biểu thức xuất biểu thức tên riêng để quy chiếu vào vật, tượng hay người mà chủ thể muốn hướng đến Cùng với phát triển mặt sống, với khả nhận thức người ngày cao, việc sử dụng biểu thức chiếu vật ngày vận dụng cách phong phú đầy sáng tạo qua cách mà người chọn lựa để sử dụng Tất thể thông qua ngôn từ mà người sử dụng, biểu thức chiếu vật bộc lộ rõ nét Trong trình nghiên cứu tác phẩm Sống mịn Nam Cao, chúng tơi cịn thấy biểu thức đồng chiếu vật mang nhiều nét ý nghĩa mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng Đó s để chúng tơi tiến hành sâu khám phá đặc điểm ý nghĩa đó, biểu thức đồng chiếu vật sử dụng tác phẩm mang ba nét ý nghĩa sau: bi ểu thức đồng chiếu vật phản ánh mối quan hệ nhân vật; biểu thức đồng chiếu vật phản ánh nguồn gốc xuất thân, nghề nghiệp vị xã hội; biểu thức đồng chiếu vật phản ánh đặc điểm tính cách, tâm lý người; phản ánh thái độ vai giao tiếp Nghiên cứu nhà văn Nam Cao nhiều phương diện hẳn quen thuộc giới nghiên cứu văn học Nhưng nghiên cứu biểu thức đồng chiếu vật phương diện mẻ nhiều vấn đề cần khai thác Từng tiểu loại biểu thức đồng chiếu vật đem đến nhiều điều thú vị độc đáo cho người nghiên cứu Hơn thế, biểu thức mang đến cho tác phẩm văn chương trở nên có giá trị vận dụng biểu thức chiếu vật vào Thơng qua biểu thức đồng chiếu vật nhân vật, thấy phong phú khả phối hợp độc đáo, chuyển đổi linh hoạt ngơn từ tiếng Việt Điều làm cho tiếng Việt ngày phong phú độc đáo với nhiều từ ngữ phát đưa vào sử dụng mang nhiều ý nghĩa khác Đ ồng thời, biểu thức đồng chiếu vật th ể biệt tài sử dụng ngôn từ nhà văn bộc lộ qua tác phẩm Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi góp thêm m ột tiếng nói riêng vào thành tựu chung việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao Trong trình nghiên cứu, hẳn cịn ý kiến mang tính chủ quan chúng tơi, đề tài cịn có thiếu sót đó, nên chúng tơi hy vọng nhận quan tâm đóng góp ý kiến để tiếp tục đường nghiên cứu Nhà văn Nam Cao nhà văn đưa đến cho nhiều điều thú vị, nguồn mạch mà chúng tơi cịn khai thác nghiên cứu nhiều phương diện khác Bởi thế, Nam Cao nguồn cảm hứng cho hệ nghiên cứu văn học trước đây, hệ mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Trúc (2016), Ngữ dụng học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trương Thị Nhàn (2007), Bài tập thực hành ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nam Cao (2005) Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học Nam Cao (2016) Sống mịn, NXB Văn học Hồng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Trịnh Cẩm Lan, Chức dụng học biểu thức xưng hô giao tiếp bạn bè học sinh Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp học sinh Trường THPT Đống Đa), Tạp chí ngơn ngữ, Số (320)/2016 13 Lê Thị Kim Cúc, Xưng hô người Việt truyện cổ tích Tấm Cám, Tạp chí ngơn ngữ, Số 10 (305)/2014 14 Mai Thị Hảo Yến, Xưng hô người dân vùng ven biển Quảng Xương – Thanh Hóa, Tạp ngơn ngữ, Số 12 (319)/2015 15 Vũ Th ị Sao Chi, Cách xưng hô biểu thức miêu tả tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, Số 8- (316 – 317)/2015 16 Nguyễn Thị Hồng Điệp, (2009), Biểu thức đồng quy chiếu nhân vật tác phẩm viết đề tài nông dân Nam Cao, Trường ĐH Phú Xuân, Huế 17 Huỳnh Thị Diễm My, Chiếu vật đồng sở tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, nguồn: http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/chieu-vat-dong-so-chitrong-tieu-thuyet-so-do-cua-vu-trong-phung-204411.html, ngày truy cập: 16/03/2018 18 Nguyễn Nam Hoài, Tiểu sử đời nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao, nguồn: ngày truy cập,16/03/2018 19 Hà Minh Đức, Tuyển tập Nam Cao, nguồn: http://sachvui.com/doc-sach/tuyentap-nam-cao/nam-cao-van-o-giua-chung-ta.html, ngày truy cập, 16/03/2018 20 Huỳnh Công Hiển, Phương thức chiếu vật mơ hồ hàm ẩn phát ngôn tiếng Việt, nguồn: https://123doc.org//document/1207662-bao-cao-phuong-thuc-chieuvat-mo-ho-ham-an-trong-phat-ngon-tieng-viet-pptx.htm, ngày truy cập: 11/04/2018 ... LOẠI CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 2.1 Thống kê Qua khảo sát biểu thức đồng chiếu vật người trí thức tiểu thuyết ? ?Sống mịn” Nam Cao, ... THUẬT CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 41 3.1 Từ biểu thức đồng chiếu vật đến đặc điểm nhân vật 41 3.2 Biểu thức đồng chiếu. .. cách nhà văn Nam Cao CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 3.1 Từ biểu thức đồng chiếu vật đến đặc điểm nhân vật

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w