Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp nano bạc của vi khuẩn bacillus licheniformis phân lập từ phân chim cút

57 9 0
Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp nano bạc của vi khuẩn bacillus licheniformis phân lập từ phân chim cút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN PHƯỚC THANH THUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP NANO BẠC CỦA VI KHUẨN BACILLUS LICHENIFORMIS PHÂN LẬP TỪ PHÂN CHIM CÚT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS ĐOÀN THỊ VÂN Đà Nẵng, Tháng 04 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả luận văn PHAN PHƯỚC THANH THUẬN LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Đồn Thị Vân tận tình hướng dẫn, trực tiếp truyền đạt kinh nghiệm quý báu để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, ln tìm kiếm hội để nhóm nghiên cứu vi sinh chúng em nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp sau Cảm ơn động viên em suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn TS Phạm Thị Mỹ (giáo viên chủ nhiệm) thầy cô Khoa Sinh – Môi Trường, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ em trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu vi sinh ứng dụng hỗ trợ nhiệt tình suốt thời gian qua Cảm ơn tập thể lớp 15CNSH, bạn bè gia đình động viên tơi thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Phước Thanh Thuận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan công nghệ nano nano bạc 1.1.1 Vật liệu nano 1.1.2 Hạt nano bạc 10 1.1.3 Một số ứng dụng nano bạc 12 1.1.4 Các phương pháp chế tạo nano bạc nhận diện nano bạc 13 1.2 Khái quát chung Bacillus licheniformis 18 1.2.1 Phân loại khoa học vi khuẩn Bacillus licheniformis 18 1.2.2 Đặc điểm phân bố 18 1.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh hóa 18 1.2.4 Đặc điểm nuôi cấy 19 1.2.5 Cơ chế tổng hợp nano bạc nhận diện nano bạc 19 1.3 Một số nghiên cứu sinh tổng hợp nano bạc từ vi sinh vật nước giới 20 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 20 1.3.2 Một số nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 2.3.2 Phương pháp thu mẫu phân lập 25 2.3.3 Phương pháp định danh chủng vi khuẩn kĩ thuật sinh học phân tử 26 2.3.4 Phương pháp phá vỡ tế bào vi khuẩn 26 2.3.5 Khảo sát thời gian sinh tổng hợp nano bạc Bacillus licheniformis 26 2.3.6 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ AgNO3 (1mM, 2mM) đến trình sinh tổng hợp nano bạc Bacillus licheniformis 26 2.3.7 Phân tích phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV – Vis) 27 2.3.8 Phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) 27 2.3.9 Phân tích kích thước hạt hình dạng hạt nano bạc tạo thành thơng qua kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 27 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 29 3.1 Phân lập, định danh vi sinh vật 29 3.1.1 Phân lập, định danh chủng vi khuẩn 29 3.2 Khảo sát thời gian đến trình sinh tổng hợp nano bạc 32 3.2.1 Phân tích phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV – Vis) 32 3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ AgNO3 đến trình sinh tổng hợp nano bạc 37 3.3.1 Khảo sát kháng khuẩn theo phương pháp khuếch tán qua giếng thạch 37 3.4 Kết phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) 41 3.5 Kết phân tích kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Abs Absorbance CT Công thức LB Luria – Bertani NCBI National Center for Biotechnology Information PCR Polymerase Chain Reaction PTN Phịng thí nghiệm UV – Vis Ultraviolet – Visible TEM Transmission Electron Microscopy XRD X-ray diffraction DANH MỤC BẢNG Kí hiệu bảng 2.1 3.1 Tên bảng Trang Bố trí lơ thí nghiệm 25 Vị trí đỉnh hấp thu cường độ hấp thu dung dịch 36 nano bạc tổng hợp từ CT2 3.2 Đường kính vịng kháng khuẩn gây nano bạc tổng 38 hợp nồng độ 1mM AgNO3 theo CT2 đối chứng (Đơn vị: mm) 3.3 Đường kính vịng kháng khuẩn gây nano bạc tổng hợp nồng độ 2mM AgNO3 theo CT2 đối chứng (Đơn vị: mm) 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu 1.1 Tên hình ảnh Cơ chế diệt khuẩn nano bạc 11 1.2 Phổ UV – Vis dung dịch nano bạc 17 1.3 Phổ XRD nano bạc (Nguồn: Công ty TNHH nghiên cứu 18 Trang khoa học phát triển công nghệ HELEN) 1.4 Cơ chế tổng hợp nano bạc vi khuẩn Bacillus licheniformis 20 2.1 Sơ đồ sinh tổng hợp nano bạc từ vi khuẩn Bacillus licheniformis 24 3.1 Khuẩn lạc chủng vi sinh vật phân lập từ phân chim cút ủ thô 29 3.2 Tế bào chủng TT01 nhuộm Gram 30 3.3 Kết tra cứu BLAST NCBI 30 3.4 Kết chạy phát sinh loài 31 3.5 Màu sắc dung dịch sinh tổng hợp nano bạc sau ngày ủ 32 3.6 Phổ UV – Vis sau ngày khảo sát sinh tổng hợp nano bạc từ 33 CT1 tổng hợp nồng độ 1mM AgNO3 (a), ngồng độ 2mM AgNO3 (b) 3.7 Phổ UV – Vis sau ngày khảo sát sinh tổng hợp nano bạc từ 34 CT3 tổng hợp nồng độ 1mM AgNO3 (a), ngồng độ 2mM AgNO3 (b) 3.8 Phổ UV – Vis sau ngày khảo sát sinh tổng hợp nano bạc từ 35 CT2 (tổng hợp nồng độ 1mM AgNO3) 3.9 Phổ UV – Vis sau ngày khảo sát sinh tổng hợp nano bạc từ 35 CT2 (tổng hợp nồng độ 2mM AgNO3) 3.10 Dịch nano bạc tổng hợp (a) dịch ngoại bào (b) tạo vòng 37 kháng khuẩn ức chế E.coli 3.11 Dịch nano bạc tổng hợp (c) dịch ngoại bào (d) tạo vòng 38 kháng khuẩn ức chế Bacillus cereus 3.12 Dịch nano bạc tổng hợp (e) dịch ngoại bào (f) tạo vòng ức chế Ralstonia solanacearum 38 3.13 Dịch nano bạc tổng hợp dịch (h) tạo vòng kháng khuẩn ức 39 chế B.cereus 3.14 Dịch nano bạc tổng hợp dịch (h) tạo vòng kháng khuẩn ức 39 chế Ralstonia solanacearum 3.15 Dịch nano bạc tổng hợp (nồng độ 2mM AgNO3) từ CT2 (i) 40 dịch (k) tạo vòng kháng khuẩn vi sinh vật kiểm định E.coli 3.16 Kết phân tích XRD 41 3.17 Kết phân tích ảnh TEM 42 3.18 Biểu đồ tần suất kích thước hạt nano bạc 43 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, khoa học công nghệ nano phát triển mạnh mẽ, cơng nghệ tiên tiến với nhiều lĩnh vực ứng dụng y học, điện tử, nông nghiệp, xử lý mơi trường, Với kích thước nano mét loại vật liệu nano can thiệp đến phân tử - nguyên tử, điều đặc biệt quan trọng nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano Y – Sinh học Bạc kim loại có tính sát khuẩn mạnh, từ lâu người biết ứng dụng nó, cơng nghệ nano bạc đóng vai trị quan trọng nghiên cứu vật liệu nano Nghiên cứu kích thước nano (từ đến 100 nm), hoạt tính sát khuẩn bạc tăng lên khoảng 50000 lần so với bạc dạng khối, gam bạc nano sát khuẩn cho hàng trăm mét vuông chất [4] Điều làm cho khối lượng bạc sử dụng sản phẩm giảm mạnh, nên tỷ trọng bạc giá thành trở nên khơng đáng kể Nano bạc có tính kháng khuẩn mạnh, vơ hiệu hóa tất enzyme cần thiết cho trao đổi oxy vi khuẩn tiêu diệt chúng vài phút, hạt bạc với kích thước nhỏ chui vào tế bào, kết hợp với enzyme hay DNA có chứa nhóm sunfua photphate gây bất hoạt enzyme hay DNA dẫn đến gây chết tế bào Nano bạc không gây tác dụng phụ, không gây độc cho người vật nuôi nhiễm lượng bạc nồng độ diệt khuẩn (khoảng nồng độ nhỏ 100ppm), không gây ô nhiễm môi trường Vì nano bạc ứng dụng rộng rãi Trong nông nghiệp, ứng dụng công nghệ nano bạc nhiều quốc gia xem hướng để phát triển nên nông nghiệp hiệu quả, kinh tế an tồn hơn, phịng trị bệnh vi khuẩn, vi rút, nấm, gây trồng, vật nuôi, bảo quản nông sản Trong ngành may mặc, nano bạc ứng dụng để tạo loại quần áo có khả diệt khuẩn, vi khuẩn gây mùi hôi, mốc Đặc biệt, nghiên cứu tổng hợp nano bạc để phục vụ cho ứng dụng y học, tượng vi khuẩn kháng kháng sinh ngày phổ biến Có nhiều phương pháp để tổng hợp nano bạc, phương pháp hóa học, vật lý, hóa lý kết hợp thường gây nhiều tác động xấu đến mơi trường, chi phí đầu tư tốn kém, giá thành cao lại khó sản xuất rộng rãi Vì vậy, tổng hợp nano bạc đường sinh học xu hướng mang tính tất yếu Phương pháp tổng hợp tạo m n Hình 3.15 Dịch nano bạc tổng hợp (m) dịch (n) tạo vòng kháng khuẩn vi sinh vật kiểm định E.coli Bảng 3.3 Đường kính vịng kháng khuẩn gây nano bạc tổng hợp nồng độ 2mM AgNO3 theo CT2 đối chứng (Đơn vị: mm) Đối Chứng Chủng vi sinh Nước cất vật kiểm định AgNO3 Dịch ngoại bào 2mM chủng TT01 Dịch nano bạc E.coli 3,7 14,5±0,6 B.cereus 2,5 4,1 13±0,2 R.solanacearum 5,5 3,8 14,2±0,2 Kết bảng 3.3 cho thấy, dịch nano bạc gây vòng ức chế cao rõ so với dịch đối chứng bao gồm AgNO3 2mM dịch ngoại bào từ chủng Bacillus licheniformis TT01, chứng tỏ dung dịch AgNO3 2mM ủ với sinh khối Bacillus licheniformis TT01 tương tác tạo sản phẩm mà đốn nano bạc, có khả ứng chế sinh trưởng vi sinh vật kiểm định So sánh kết bảng 3.2 3.3, dịch nano bạc tổng hợp nồng độ 1mM (AgNO3) , 2mM (AgNO3) cho đường kính vịng kháng khuẩn cao so với dung dịch đối chứng Dịch nano bạc tổng hợp nồng độ 1mM (AgNO3) cho kết vòng kháng khuẩn cao dịch nano bạc tổng hợp nồng độ 2mM (AgNO3) Như vậy, chọn dịch nano bạc từ CT2 tổng hợp nồng độ 1mM để phân tích phân tích XRD chụp ảnh TEM 40 3.4 Kết phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) Sau sinh tổng hợp nano bạc theo CT2 (sinh khối Bacillus licheniformis TT01 ủ với AgNO3 1mM), tiến hành phân tích phổ XRD hệ thống nhiễu xạ tia X D8 Advance ECO (Bruker, Đức) phịng Cơng nghệ sinh học Vật liệu nano – Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng ống phát xạ CuKα ((lq= 1.5406 Å, U= 40 kV, I= 25 mA) Mẫu đơng khơ nghiền nhỏ, sau mẫu trải thành mặt phẳng đế mẫu chuyên dụng Tiếp theo chuyển mẫu vào đế đựng mẫu tiến hành quét phổ nhiễu xạ tia X góc từ 30 - 100o (2θ) với kích thước bước 0,05o (2θ) thời gian đếm 0,5 s-1 Dữ liệu xử lý phần mềm Diffrac.Eva V.4.3.1 Excel 2016 Kết phân tích phổ nhiễu xạ tia X biểu thị hình 3.16 Hình 3.16 Kết phân tích XRD Kết nhận (hình 3.16) cho thấy dãy đỉnh phổ xuất peak đặc trưng nano bạc ứng với góc 2θ 38,20; 440; 64,50; 77,50, đỉnh tương ứng với mặt phẳng (111), (200), (220) (311) mạng lập phương tâm mặt (FCC) kim loại bạc phù hợp với số nghiên cứu Hina Singh cộng (2018) 41 [29], N Faghri Zonooz, M Salouti (2011) [27], Kalimuthu (2008) [20] peak đặc trưng cho cấu trúc FCC kim loại bạc mặt phẳng Với đỉnh ta khẳng định tồn nano bạc mẫu 3.5 Kết phân tích kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Phân tích hình thái hạt nano kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) (máy JEM 1400 100kV) phịng Cơng nghệ sinh học Vật liệu nano – Trung tâm Cơng nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh Nhỏ giọt mẫu có chứa nano bạc lên lưới đồng phủ lớp cacbon, để khô tự nhiên 15 phút, chụp ảnh TEM kính hiển vi điện tử truyền qua Sau có kết phân tích TEM, dùng phần imageJ để phân tích kích thước hạt, số liệu chuyển sang phần mềm Excel 2016 để tính đường kính (nm) hạt, sau dùng phần mền Origin 2019 để vẽ biểu đồ phân phối chuẩn tần suất kích thước hạt Kết thể hình 3.17 hình 3.18 Hình 3.17 Kết phân tích ảnh TEM 42 Hình 3.18 Biểu đồ tần suất kích thước hạt nano bạc Kết ảnh TEM (hình 3.17) tần suất, kích thước hạt (hình 3.18) cho thấy hạt có dạng hình cầu, hạt kích thước nhỏ dao động từ 2nm – 10nm xuất với tần suất lớn Dạng hình cầu hạt nano bạc dạng có hiệu ứng dụng nano bạc, đặc biệt ứng dụng kháng khuẩn bề mặt cầu có nhiều phương tiếp xúc với vi khuẩn mạnh Một số nghiên giải thích thêm protein diện dịch nano bạc, theo Saifuddin (2009) [33], protein thường chứa amino acid phenylalanine (khoảng 3,5%), tyrosin (khoảng 3,5%) tryptophan (khoảng 1%) Chính liên kết protein bao bọc hạt nano tạo thành, gia tăng tính bền hạt nano, kìm hãm phát triển hạt, tránh tượng kết tụ xảy sau Chính phương pháp sinh tổng hợp phương pháp có khả chế tạo hạt nano bạc bền môi trường nước mà không cần chất bảo vệ ổn định khác 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu tơi rút số kết luận sau: 1.1 Đã phân lập định danh chủng Bacillus licheniformis TT01 từ phân chim cút 1.2 Khả sinh tổng hợp nano bạc từ nội bào chủng Bacillus licheniformis TT01 cho hiệu hẳn so với dịch ngoại bào tiết từ chủng Bacillus licheniformis TT01 từ dịch lọc sinh khối chủng Bacillus licheniformis TT01 1.3 Dịch nano bạc thu từ sinh khối chủng Bacillus licheniformis TT01 ủ với dung dịch AgNO3 1mM cho kết kháng khuẩn E.coli, B.cereus, R.solanacearum cao dịch nano bạc thu từ sinh khối chủng Bacillus licheniformis TT01 ủ với dung dịch AgNO3 2mM 1.4 Qua phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) nhận thấy dịch nano bạc tổng hợp từ nội bào chủng Bacillus licheniformis TT01 cho peak đặc trưng ứng với mặt phẳng (111), (200), (220) (311) mạng lập phương tâm mặt (FCC) kim loại bạc chứng tỏ có diện nano bạc dịch tổng hợp 1.5 Qua phân tích kính hiển vi điện tử truyền qua TEM nhận thấy có diện hạt nano bạc dịch tổng hợp từ nội bào chủng Bacillus licheniformis TT01 Các hạt nano bạc có dạng hình cầu, kích thước nhỏ từ – 22nm, hạt có kích thước – 10nm xuất với tần suất lớn Kiến nghị 2.1 Kiểm tra hoạt tính enzyme nitrate reductase, từ nghiên cứu tác động đến trình sinh trưởng Bacillus licheniformis để cải tiến hoạt tính enzyme nhằm nâng cao hiệu suất phản ứng tổng hợp 2.2 Tiếp tục hoàn thiện quy trình cụ thể, phân tích kích thước hạt qua ảnh TEM, tối ưu hóa thời gian tổng hợp Thử nghiệm dịch nội bào để ủ với AgNO3 tạo nano bạc, song song với cần kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn nano bạc tổng hợp theo phương pháp sinh tổng hợp từ vi khuẩn nano bạc tổng hợp theo phương pháp hóa học 2.3 Khảo sát thêm lượng sinh khối, nồng độ AgNO3, pH, nhiệt độ ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp nano bạc độ ổn định nano bạc tổng hợp sau thời gian từ 44 – tháng 2.4 Tiếp tục ứng dụng dịch nano bạc tổng hợp để thử kháng khuẩn chủng nấm bệnh phytophthora spp., Fusarium spp từ tạo chế phẩm bảo vệ thực vật 2.5 Nghiên cứu tạo loại vải kháng khuẩn cách ngâm dịch nano bạc để sản xuất trang hay áo quần chuyên dụng có tính chất kháng khuẩn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2007), Công nghệ sinh học enzyme ứng dụng, NXB Giáo Dục Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm khoa học vật liệu, Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Công nghệ vật liệu nền, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Trần Minh Hải, Nghiên cứu chế tạo nano bạc ứng dụng Công nghệ sinh học, Đại học công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB giáo dục Trần Thị Thanh (2003), Công nghệ vi sinh, NXB Giáo dục Trần Thị Xơ, Hồng Bá Thanh Hải (2010), Giáo trình cơng nghệ protein enzyme, NXB Trường Cao đẳng lương thực – thực phẩm Tài liệu tiếng Anh Ahmad, A., Mukherjee, P., Senapati, S., Mandal, D., Khan, M.I., Kumar,R., Sastry, M (2003), “Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the fungus Fusarium Oxysporum”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 28, 313318 Bhainsa, K.C., D’Souza, S.F (2006), “Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the fungus Aspergillus fumigatus”, Colloids and Surfaces B:Biointerfaces , 47, 160-164 10 Basavaraja, S., Balaji, S.D., Lagashetty, A., Rajasab, A.H., Venkataraman,A (2008), “Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the fungus Fusarium semitectum”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 43, 1164-117 11 Bell, W.C., Myrick, M.L (2001), “Preparation and Characterization of Nanoscale Silver Colloids by Two Novel Synthetic Routes”, Journal of Colloid Interface Science, 242(2), 300-305 12 Chen, X., Schluesener, H.J (2008), “Nanosilver: A nanoproduct in medical application”, Toxicology Letters, 176, 1-12 13 Duran, N., Marcato, P.D., Alves, O.L., Esposito, E (2005), “Mechanistic aspects of biosynthesis of silver nanoparticles using several Fusarium oxysporum strains”, Journal of Nanobiotechnology, 3(8), 1-7 14 Hina Singh, Juan Du, Priyanka Singh, Tae Hoo Yi, (2018) “Extracellular synthesis of silver nanoparticles by Pseudomonas sp THG-LS1.4 and their antimicrobial application”, Journal of Pharmaceutical Analysis 8, 258 – 264 15 Jain, P., Pradeep, T (2005), “Potential of Silver Nanoparticle-Coated Polyurethane Foam As an Antibacterial Water Filter”, Biotechnology and bioengineering, 90(1), 59-63 16 Jeong, S.H., Hwang, Y.H., Yi, S.C (2005), “Antibacterial properties of padded PP/PE nonwovens incorporating nano-sized silver colloids”, Journal of Materials Science, 40, 5413-5418 17 Jing-fu Liu, Su-juan Yu, Yong-guang Yin, Jing-bo Chao (2012), “Methods for separation, identification, characterization and quantification of silver nanoparticles” TrAC Trends in Analytical Chemistry, Vol 33, 95-106 18 Karbasian, M., Atyabi, S.M., Siadat, S.D., Momen, S.B, Norouzian, D (2008), “Optimizing Nano-silver Formation by Fusarium oxysporum PTCC 5115 Employing Response Surface Methodology”, American Journal of Agricultural and Biological Science, 3, 433-437 19 Kathiresan, K., Manivannan, S., Nabeel, M.A., Dhivya, B (2009), “Studies on silver nanoparticles synthesized by a marine fungus, Penicillium fellutanum isolated from coastal mangrove sediment”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 71, 133–137 20 Kalimuthu, K., Babu, R.S., Venkataraman, D., Bilal, M., Gurunathan, S (2008), “Biosynthesis of silver nanocrystals by Bacillus licheniformis”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 65, 150-153 21 K Prasad, Anal K Jha (2002), “Coalescence of nano-clusters and formation of submicron crystallites assisted by Lactobacillus strains” Cryst Growth Design, 2, 293-298 22 Mokhtari, N., Daneshpajouh, S., Seyedbagheri, S., Atashdehghan, R., Abdi, K., Sarkar, S., Minaian, S., Shahverdi, H.R., Shahverdi, A.R (2009), “Biological synthesis of very small silver nanoparticles by culture supernatant of Klebsiella pneumonia: The effects of visible-light irradiation and the liquid mixing process”, Materials Research Bulletin, 44, 1415–142 23 Mounyr Balouiri, Moulay Sadiki, Saad Koraichi Ibnsouda (2015), “Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review” Journal of Pharmaceutical Analysis, 6(2): 71-79 24 Moharrer, S., et al., “Biological synthesis of silver nanoparticles by Aspergillus flavus, isolated from soil of Ahar copper mine” (2012) Indian Journal of science and technology, 5(S3): p 2443-2444 25 Mojtaba Taran, Maryam Rad, Mehran Alavi (2016), “Characterization of Ag nanoparticles biosynthesized by Bacillus sp HAI4 in different conditions and their antibacterial effects”, Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol (11), pp 094-099 26 Maase, M., Reetz, M.T (1999), “Redox-controlled size-selective fabrication of nanostructured transition metal colloids”, Advanced Materials, 11(9), 773-777 27 N Faghri Zonooz, M Salouti, (2011) “ Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using cell filtrate of Streptomyces sp ERI-3”, Scientia Iranica F,18 (6), 1631–1635 28 Nguyen Phuc Quan, Nguyen Minh Ly, Tran Quoc Vinh, Kieu Thi My Yen, Le Vu Khanh Trang, Tran Cong Khanh (2018), “Comparison of the antibacterial activity against Escherichia coli of silver nanoparticle produced by chemical synthesis with biosynthesis”, Materials Science: Materials Review, Volume 2, Issue 29 Nicolaj, L.K., Andersen, O.Z (2006), Silver Nanoparticles, Projet of Faculty of Physics and Nanotechnology, Aalborg University, – 66 30 Pillai, Z.S., Kamat, P.V (2004), “What factors control the size and shape of silver nanoparticles in the citrate ion reduction method?”, J.Phys.Chem.B, 108(3), 945-951 31 Saifuddin, N., Wong, C.W., Yasumira, A.A (2009), “Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Culture Supernatant of Bacteria with Microwave Irradiation”, E-Journal of Chemistry, 6(1), 61-70 32 Shaarika Sarangadharan, Sivakumar Nallusamy (2015), “Biosynthesis and Characterization of Silver Nanoparticles Produced by Bacillus licheniformis” International Journal of Pharma Medicine and Biological Sciences Vol 4, No 33 Saifuddin, N., Wong, C.W., Yasumira, A.A (2009), “Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Culture Supernatant of Bacteria with Microwave Irradiation”, E-Journal of Chemistry, 6(1), 61-70 34 Shin, H.S., Yang, H.J., Kim, S.B., Lee, M.S (2004), “Mechanism of growth of colloidal silver nanoparticles stabilized by polyvinyl pyrrolidone in γ-irradiated silver nitrate solution”, Journal of Colloid interface Science, 274(1), 89-94 35 S.B Dahikar, S.A Bhutada (2013), “biosynthesis of silver nanoparticles using Bacillus megaterium and their antibacterial potential”, Vol.3 No.1, pp 13 – 19 36 Shahverdi AR, Fakhimi A, Shahverdi HR, Minaian S (2007), “Synthesis and effect of silver nanoparticles on the antibacterial activity of different antibiotics against Staphylococcus aureus and Escherichia coli”, Nanomedicine, (2):168 71 37 Vigneshwaran, N., Ashtaputre, N.M., Varadarajan, P.V., Nachane, R.P., Paralikar, K.M., Balasubramanya, R.H (2007), “Biologycal synthesis of silver nanoparticles using the fungus Aspergillus flavus”, Materials Letters, 61, 14131418 38 Van Doan Тhi, Tuan Vo Chau, Trang le Vu Khanh (2018), “Isolation of Bacillus licheniformis TT01 to apply it in Compost Production from Quail Manure”, Биотехнология 34 (3), 53-58 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THIẾT BỊ VÀ CÁC BÌNH Ủ Hình Các bình thí nghiệm ủ tối, lắc 150rpm Hình Thiết bị ly tâm thu sinh khối vi khuẩn Hình Thiết bị siêu âm phá vỡ tế bào vi khuẩn KẾT QUẢ XỬ LÝ ẢNH TEM TRÊN PHẨN MỀM IMAGEJ, EXCEL 2016 ... phát từ lý luận, thực tiễn nêu trên, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu khả sinh tổng hợp nano bạc vi khuẩn Bacillus licheniformis phân lập từ phân chim cút? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh tổng. .. dung 1: Phân lập, định danh chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis từ phân chim cút Nội dung 2: Khảo sát khả sinh tổng hợp nano bạc từ dịch ngoại bào sinh khối Bacillus licheniformis: - Khảo sát... Một số nghiên cứu nước Hiện nay, hướng sinh tổng hợp nano bạc ứng dụng công nghệ vi sinh vật nghiên cứu phát triển Vi? ??t Nam Một số nghiên cứu tiêu biểu như: Nghiên cứu sinh tổng hợp bạc nano nấm

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan