1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sự đa dạng di truyền của tỏi lý sơn ( allium sativum l) bằng chỉ thị phân tử ISSR

34 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TỎI LÝ SƠN(ALLIUM SATIVUM L) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR Sinh viên : Đinh Thị Thùy Trinh Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Lý ĐÀ NẴNG, 04/ 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TỎI LÝ SƠN(ALLIUM SATIVUM L) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR Sinh viên : Đinh Thị Thùy Trinh Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Lý ĐÀ NẴNG, 04/ 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Minh Lý Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn khách quan, trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu trước Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thùy Trinh Trang LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp thực phịng thí nghiệm Sinh học phân tử công nghệ sinh học, khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi ln nỗ lực nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sinh - Môi trường, Trường đại học Sư phạm trang bị cho kiến thức cần thiết năm học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Lý, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng hành, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thùy Trinh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 1.1 Tính cấp thiết 10 1.1.1 1.2 Mục tiêu 11 Ý nghĩa đề tài 11 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 11 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 1.3 Nội dung 11 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.1 Giới thiệu tỏi 12 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại 12 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 12 2.1.3 Thành phần hóa học tỏi 13 2.1.4 Tình hình sản xuất tỏi 13 2.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền Allium sativum 16 2.3 Một số phương pháp sử dụng nghiên cứu tính đa dạng di truyền 16 2.3.1 Phương pháp dựa đặc điểm hình thái 16 2.3.2 Ứng dụng phương pháp sinh học phân tử phân tích quan hệ di truyền 16 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 3.1 Vật liệu 18 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp 18 Trang 3.3.1 Phân tích số đặc điểm hình thái 18 3.3.2 Phương pháp tách chiết DNA 18 3.3.3 Phương pháp PCR 19 3.3.4 Phương pháp điện di 19 3.3.5 Phân tích liệu ISSR 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 4.1 Phân tích đa dạng đặc điểm hình thái 21 4.1.1 Kết tách chiết DNA 22 4.2 Tối ưu hóa phản ứng PCR 23 4.2.1 Kết đánh giá đa dạng di truyền giống mẫu toi nghiên cứu thị ISSR 23 4.2.2 Mối quan hệ khoảng cách di truyền 40 mẫu cá thể tỏi dựa phân tích ISSR 27 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Gía trị dinh dưỡng tỏi tươi 10 Bảng 2.2 Top 10 nước sản xuất tỏi lớn giới năm 2010 13 Bảng 3.1 Các mẫu tỏi nghiên cứu nguồn gốc thu thập 14 Bảng 3.2 Trình tự mồi ISSR 16 Bảng 4.1 Kết so sánh hình thái tỏi cúa hộ đảo Lý Sơn 21 Bảng 4.2 Kết phân tích đa hình phân đoạn DNA thị ISSR với mẫu đại diện hộ .23 Bảng 4.3 Hệ số tương đồng di truyền cá mẫu hộ đại diện 24 Bảng 4.4 Kết phân tích đa hình phân đoạn DNA thị ISSR với 40 mẫu cá thể hộ 28 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Đặc điểm hình thái tỏi thu thập từ hộ Lý Sơn 21 Hình 4.2 Ảnh kiểm tra DNA tổng số mẫu đại diện 24 Hình 4.3 Ảnh điện di mẫu đại diện với mồi ISSR 808;810;834 .25 Hình 4.4 Ảnh điện di 40 mẫu với mồi ISSR 808 27 Hình 4.5 Ảnh điện di 40 mẫu với mồi ISSR 810 27 Hình 4.6 Ảnh điện di 40 mẫu với mồi ISSR 834 28 Hình 4.7 Cây phân loại mẫu tỏi đại diện hộ dựa hệ số tương đồng di truyền .29 Hình 4.8 Cây phân loại 40 mẫu tỏi cá thể hộ dựa hệ số tương đồng di truyền .31 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism bp Base pair Kb Kilobase pair CTAB Cetyl trimethyl ammonium bromide DNA Deoxyribonucleic Acid EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid ISSR Inter- Simple Sequence Repeat PCR Polymerase chain reaction PIC Polymorphism Information Content RAPD Random Amplified Polymorphic DNA RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism SSR Simple Sequence Repeats TAE Tris-acetate EDTA TE Tris-EDTA Tris Tris (hydroxymethyl) aminomethane Trang MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Lý Sơn - đảo tiếng Việt Nam với điều kiện thiên nhiên vô khắc nghiệt: đất chủ yếu đất cát biển xâm lược đất bazan hoạt động núi lửa; khí hậu khơ hạn vào mùa nắng, giông, bão vào mùa mưa Tuy nhiên, điều tạo điều kiện thuận lợi để nông dân vận dụng trồng tỏi Tỏi Lý Sơn trở thành thương hiệu tỏi Việt [9] Tỏi (Allium sativum L.) có chứa nhiều hợp chất sinh học quý allicin, ajoen, dialyl disulfide, saponin, steroid, flavonoid, axit amin, chất béo, đường khử, polysacharid, sterol tinh dầu tỏi Lý Sơn chứa hàm lượng allicin cao so với tỏi ta Trung Quốc Chính nhờ hoạt chất nên tỏi khơng dùng gia vị mà loại dược liệu hầu giới sử dụng số bệnh như: bệnh thấp khớp, tim mạch, tiêu hóa, bệnh trĩ, đái tháo đường Ngồi ra, tỏi cịn có vai trị kháng số vi trùng Staphylloccocus, thương hàn, lỵ amip, trục khuẩn bạch hầu Ngày tỏi ý đến khả ức chế ung thư tỏi chứa phong phú hợp chất hữu ích phịng điều trị loại ung thư khác nhau, đặc biệt allicin- hợp chất có antithrombotic, chống oxy hóa, hoạt tính chống ung thư [9] Tính đến tổng diện tích gieo tỏi hàng năm Lý Sơn khoảng 350 ha, sản lượng ước đạt 1.700 suất bình quân từ 5,0 - 7,0 tấn/ha Đặc biệt, tỏi Lý Sơn trồng vụ đông xn, vụ cịn lại khơng canh tác điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên thiếu nước tưới Vì diện tích đất canh tác tỏi Lý Sơn cịn hạn hẹp nên số hộ nông dân triển khai trồng tỏi Lý Sơn khu vực Khánh Hòa Giống người dân trồng lại nhiều lần làm cho giống thoái thoái giảm sút chất lượng, theo khảo sát địa phương suất tỏi Lý Sơn không ổn định qua nhiều năm dẫn đến người dân khơng có giống chất lượng để gieo trồng nên lựa chọn nguồn tỏi có nguồn gốc tỏi Lý Sơn Khánh Hịa làm giống [9], tỏi Lý Sơn khơng có đồng giống, đa dạng hình thái dẫn đến khác biệt di truyền hợp chất tỏi Do gây khác biệt suất, thiệt hại kinh tế người dân trồng tỏi Trang 10 DNA tổng số kiểM tra điện di gel Agarose 0,8 % ; Đệm TAE 0,5 X; 90V; 120 mA; 30 phút Sản phẩm PCR kiểm tra điện di Gel Agarose 1.5 %; đệm 0.5 X TAE; 40V; 120 mA; 180 phút Kết soi máy phát tia UV, chụp lại hình ảnh 3.3.5 Phân tích liệu ISSR Sản phẩm PCR kiểm tra gel Agarose 2% quan sát đèn chiếu UV Dựa vào hình ảnh điện di sản phẩm, xuất băng điện di xác định kích thước thống kê băng điện di với mồi mẫu theo nguyên tắc: 1- xuất phân đoạn DNA số 0– không xuất phân đoạn DNA Xây đựng sơ đồ đa dạng di truyền phần mềm NTSYS_PC 2.1 Sử dụng phần mềm POPGENE 1.32 để xác định số đa dạng di truyền phần trăm phân đoạn đa hình[22] Trang 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Phân tích đa dạng đặc điểm hình thái Mẫu tỏi hộ khác thuộc khu vực đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) tiến hành phân tích hình thái CƠ ĐẠI CƠ THẠNH CƠ HẠNH CƠ HỊA CHÚ Q CHÚ QUANG CHÚ PHÚC CƠ HƯƠNG Hình Đặc điểm hình thái tỏi thu thập từ hộ Lý Sơn Theo kết thể bảng 4.1 hộ có mang đặc trưng tỏi lý sơn màu vỏ tép màu trắng Số tép dao động từ 15 đến 23 tép không khác có ý nghĩa, đường kính rễ từ đến cm khơng khác có ý nghĩa Vì đặc điểm yếu tố di truyền tỏi Tuy nhiên đường kính củ hộ có khác có ý nghĩa chia làm nhóm sau: -T1 (a) thuộc xã An Hải có đường kính củ khác với hộ lại dao động từ 3-3,2 cm -T2, T3, T4 (ab) thuộc xã An Vĩnh An Hải có đường kính củ giống có ý nghĩa dao động 2,7-3,1 cm -T5, T6, T7, T8(b) thuộc xã An Vĩnh An Bình có đường kính củ giống có ý nghĩa dao động 2,6-3 cm Từ ta thấy đặc điểm đường kính củ khác điều kiện trồng trọt hộ không theo vị trí địa lý Trang 21 Bảng Kết so sánh hình thái tỏi hộ đảo Lý Sơn STT Mẫu tỏi Màu vỏ tép Số tép Đường kính Đường kính củ rễ T1 Trắng 20,6a±3,56 3,09a±0,18 1,16a±0,07 T2 Trắng 19,4a±3,94 2,92ab±0,22 1,14a±0,07 T3 Trắng 20,5a±4,76 2,88ab±0,25 1,14a±0,09 T4 Trắng 21,0a±3,09 2,91ab±0,19 1,08a±0,1 T5 Trắng 19,5a±3,06 2,81b±0,18 1,09a±0,07 T6 Trắng 18,5a±3,10 2,81b±0,16 1,08a±0,06 T7 Trắng 19,6a±3,77 2,72b±0,16 1,1a±0,07 T8 Trắng 19,9a±4,20 2,8b±0,21 1,13a±0,04 Chú thích:Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thơng kê với p=0,05 4.1.1 Kết tách chiết DNA Vật liệu nghiên cứu gồm 40 mẫu DNA tỏi ( tách chiết từ lá) Mẫu trồng tại thực nghiệm Khoa Sinh- Môi trường Hàm lượng độ tinh mẫu DNA kiểm tra phương pháp điện di agarose 2% Theo kết hình 4.2 ta thấy mẫu có độ tinh cao đủ kiều kiện để thực phản ứng PCR Trang 22 Hình Ảnh kiểm tra DNA tổng số mẫu đại diện 4.2 Tối ưu hóa phản ứng PCR Để tối ưu hóa phản ứng PCR tiến hành trình khảo sát, kiểm tra nhiệt độ bắt cặp nồng độ mồi mồi 40°C; 41°C; 42°C; 43°C; 44°C; 45°C kết cho thấy có mồi hoạt động với mẫu là: UBC808; UBC810; UBC834 nhiệt độ 43°C Cịn mồi cịn lại khơng hoạt động với mẫu Nên kết sử dụng mồi để đánh giá đa dạng tỏi đảo Lý Sơn 4.2.1 Kết đánh giá đa dạng di truyền giống mẫu toi nghiên cứu thị ISSR Kết kiểm tra thu tổng cộng 20 phân doạn nhân lên, 17 phân đoạn đa hình chiếm 91,7% (bảng 4.2) Trong số thị UBC808 UBC834 có số phân đoạn đa hình cao đạt phân đoạn UBC 810 có phân đoạn đa hình Số lượng phân đoạn chúng tơi thu nhận phân tích thị ISSR quần thể tỏi với nghiên cứu khác Trần Thị Việt Thanh nnk (2013) [11] dầu đọt tím Quảng Nam, Ibrahim et al (2012) [25] dầu mè Malaysia, hay Zhang et al.(2010) [24] xuyên bối mẫu Trung Quốc Tuy nhiên,tỷ lệ đa hình với thị Tuy nhiên với tỉ lệ đa hình cao nên thị ISSR nghiên cứu cao so với nghiên cứu Điều chứng tỏ thị ISSR có hiệu phân tích đa dạng quần thể tỏi Hệ số đa dạng gen mẫu nghiên cứu Nei Shannon cao thị UBC808 với h=0.4995 I=0.6927 Ngược lại, thị UBC810 cho hệ số đa dạng Trang 23 thấp với hệ số đa dạng Nei đạt 0.4688 hệ số Shannon đạt 0.6616 (bảng 3) Từ thấy thị UBC808 cho tỉ lệ đa hình cao thị UBC810 Bảng Kết phân tích đa hình phân đoạn DNA thị ISSR với mẫu đại diện hộ STT Tổng Trung bình Tên mồi UBC808 UBC810 UBC834 Tổng số phân đoạn 8 20 Số phân đoạn đa hình 7 18 Tỷ lệ phân đoạn đa hình 87,5% 100% 87,5% h+ SD 0.4995+0.0155 0.4688+0.0155 0.4878+0.0155 I+ SD 0.6927+ 0.0157 0.6616+ 0.0157 0.6784+ 0.0157 6,6 91,7% h.hệ số đa dạng di truyền Nei dựa theo mồi nghiên cứu; I hệ số Shannon thể mức độ đa dạng loài quần thể; SD.độ lệch chuẩn 808 810 834 Hình Ảnh điện di mẫu đại diện với mồi ISSR 808;810;834 Trang 24 Bảng Hệ số tương đồng di truyền mẫu tỏi đại diện T1 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 0.9177 0.9020 0.9897 0.9897 1.000 0.9428 0.9428 0.8794 0.8461 0.8461 0.9177 0.8832 0.9733 0.9113 0.9113 0.9020 0.8504 0.9567 1.000 0.9897 0.9720 0.9526 0.9897 0.9720 0.9526 0.9428 0.9428 T2 0.65 T3 0.45 0.70 T4 0.95 0.70 0.50 T5 0.95 0.70 0.50 00 T6 00 0.65 0.45 0.95 0.95 T7 0.50 0.65 0.65 0.45 0.45 0.50 T8 0.60 0.85 0.65 0.55 0.55 0.60 0.8704 0.60 Hình 4 Ảnh điện di 40 mẫu với mồi ISSR 808 Trang 25 Hình Ảnh điện di 40 mẫu với mồi ISSR 810 Hình Ảnh điện di 40 mẫu với mồi ISSR 834 Trang 26 4.2.2 Mối quan hệ khoảng cách di truyền 40 mẫu cá thể tỏi dựa phân tích ISSR Hình Cây phân loại mẫu tỏi đại diện hộ dựa hệ số tương đồng di truyền Từ kết phân tích hình ảnh điện di sản phẩm ISSR thống kê băng điện di xử lý số liệu phần mềm NTSYS_PC version 2.1 nhằm xác định khoảng cách di truyền mẫu tỏi nghiên cứu thông qua hệ số tương đồng di truyền biểu đồ tiến hóa Các mẫu có hệ số tương đồng di truyền gần xếp thành nhóm, nhóm lại có liên hệ với Trong mẫu tỏi phân làm nhóm với hệ số tương đồng 0.55 Nhóm thứ bao gồm mẫu T1, T5, T7, T4 chia làm nhóm riêng hệ số tương đồng 0.92(hình 4.7) mẫu T1 T5; T7 T4 có hệ số tương đồng 1(hình 4.7) nên giống hồn tồn kiểu gen Nhóm thứ hai bao gồm mẫu T2, T3, T8 T6 Nhưng hệ số tương đồng 0.66 mẫu T6 nhánh riêng biệt nên có hệ gen khác xa với mẫu lại Ở hệ số tương đồng 0.77 mẫu cịn lại mẫu T8 nhánh khác nên khác Trang 27 gen so với mẫu lại Cuối mẫu T2 T3 có khác biệt hệ gen hệ sơ tương đồng 0.89 Từ ta thấy mẫu nhóm có quan hệ gần gũi hệ gen hệ số tương đồng 0.89 mà thuộc xã An Hải Mẫu T6 có khác biệt gen với mẫu lại thuộc xã An Bình Cịn lại mẫu xã An Vĩnh Vì vị trí địa lý khác có khác mặt di truyền quần thể tỏi Lý Sơn Bảng 4 Kết phân tích đa hình phân đoạn DNA thị ISSR với 40 mẫu cá thể hộ STT Tổng Trung bình Tên mồi UBC808 UBC810 UBC834 Tổng số phân đoạn 8 20 Số phân đoạn đa hình 19 6,6 6,3 Tỷ lệ phân đoạn đa hình 87,5% 100% 100% h+ SD 0.4703+ 0.0093 0.4569+ 0.0093 0.4747+ 0.0093 I+ SD 0.6631+ 0.0095 0.6494+ 0.0095 0.6676+ 0.0095 95,3% Kết kiểm tra thu tổng cộng 20 phân doạn nhân lên, 19 phân đoạn đa hình chiếm 95,3%(bảng 4.3) Trong số thị UBC834 có số phân đoạn đa hình cao đạt phân đoạn UBC 810 có phân đoạn đa hình Tuy nhiên với tỉ lệ đa hình cao nên thị ISSR có hiệu phân tích đa dạng thể quần thể tỏi Trang 28 Ia I Ib b IIa II I IIb1 IIb IIb2 Hình 4.8 Cây phân loại 40 mẫu tỏi cá thể hộ dựa hệ số tương đồng di truyền Trang 29 Từ kết phân tích hình ảnh điện di sản phẩm ISSR thống kê băng điện di xử lý số liệu phần mềm NTSYS_PC version 2.1 nhằm xác định khoảng cách di truyền mẫu tỏi nghiên cứu thông qua hệ số tương đồng di truyền biểu đồ tiến hóa Các mẫu có hệ số tương đồng di truyền gần xếp thành nhóm, nhóm lại có liên hệ với Trong 40 mẫu tỏi phân làm nhóm với hệ số tương đồng nằm khoảng từ 0,53 đến 1,00 Trong nhóm I bao gồm mẫu tỏi chia làm nhóm nhỏ Ia Ib Trong nhóm Ia có mẫu, theo hình 4.3 mẫu 1,2,3(T1) nhánh nên có quan hệ gần gũi mẫu 23(T5) cá thể quần thể khác có quan hệ gần gũi gen Nhóm Ib có mẫu, theo hình 4.3 ta thấy mẫu 37 38(T7) có quan hệ gần gũi với nhau; mẫu cịn lại 36,39, 40(T7) có quan hệ gần gũi với Cùng quần thể Phúc lại có khác biệt gen Nhóm II gồm 31 mẫu cịn lại chia thành nhóm IIa IIb.Trong nhóm IIa có 11 mẫu mẫu 6,7,9,10(T2),19(T3), 20,21,22(T4) nhánh nên có quan hệ gần gũi với ta thấy cá thể quần thể khác có quan hệ gần gũi mặt di truyền Còn mẫu số 8(T2) nhánh riêng so với mẫu nên có khác biệt xa mặt di truyền Mẫu 5(T1) nhánh nên có quan hệ gần gũi(hình 4.3) 2/5 cá thể quần thể có hệ gen giống Nhóm IIb có 20 mẫu làm nhóm nhỏ IIb1 IIb2 Trong nhóm IIb1 có mẫu số 11,12(T3) có quan hệ gần gũi với nhau, mẫu 13 14(chú Quý) đứng nhánh riêng nên gần gũi từ ta thấy hộ cá thể có sựu khác mặt di truyền Nhóm IIb2 mẫu số 31,32,35,33,34(T7) nhánh nên có quan hệ gần gũi với nên quần thể khơng có khác nhiều mặt di truyền; 16,17,18(T4) có quan hệ gần gũi với nhau; 30,29,28;26;27(T6) 24(T5);15(T3) có quan hệ gần gũi mặt di truyền với nhau.(hình 4.3) Qua dó ta thấy có khác mặt di truyền cá thể quần thể với Trang 30 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các giống tỏi nghiên cứu lấy đảo Lý Sơn- Quảng Ngãi có đặc điểm hình thái đặc trưng tỏi Lý Sơn có màu vỏ tép màu trắng, số tép dao động từ 15-23 tép, đường kính rễ dao động từ 1,1 đến 2cm.Nhưng có khác đặc điểm hình thái đường kính củ cách trồng Kết cho thấy việc sử dụng thị phân tử có thị hoạt động ISSR UBC808, UBC810,UBC834 để đánh giá đa dạng di truyền hộ đảo Lý Sơn- Quảng Ngãi Theo kết nghiên cứu cho thấy hộ có khác mặt di truyền cụ thể hộ T6 có hệ gen khác xa với hộ cịn lại Kết đánh giá cá thể hộ có khác mặt di truyền cụ thể hộ Phúc quần thể cá thể có khác mặt di truyền Các cá thể khác quần thể lại có quan hệ gần gũi hộ Vì việc sử dụng mồi ISSR đánh giá tốt khác mặt di truyền quần thể cá thể quần thể tỏi 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục sử dụng kỹ thuật ISSR với số lượng mồi nhiều kết hợp với số kỹ thuật khác (AFLP, SSR, RFLP) để có thơng tin đầy đủ đa dạng di truyền giống tỏi địa phương Lý Sơn tông tác chọn tạo giống chất lượng để nâng cao thương hiệu tỏi Lý Sơn Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 115-134 Hồ Huy Cường(2013),”Nghiên cứu phục tráng giống tỏi Lý Sơn” mã số: 05/2009/HĐ-ĐTKHCN Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Văn Long, Đáo Văn Đôn, Nguyễn Duy Thức(2011), “ Nghiên cứu thành phần hóa học tỏi Lý Sơn (Allium sativum L)” Nguyễn Thượng Dong (2001) Viện dược liệu 40 năm nghiên cứu phát triển để phục vụ, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Cơng trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, tr 50-62 Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi E.coli gây bệnh E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 6: 804-808 Vũ Xuân Quang (1993) Những thuốc nam chữa số bệnh viêm nhiễm NXB Y học, tr 65- 72 Nguyễn Hoàng Tuấn (2012) Các phương pháp chiết xuất dược liệu Khuất Hữu Thanh (2006) Kỹ thuật gene nguyên lý ứng ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 75-90 Heinrich P Koch, Larry D Lawson (2000) Trần Tất Thắng dịch Tỏi khoa học tác dụng chữa bệnh NXB Y học (2000),tr 225- 300 10 Nguyễn Đình Thi, Nơng Văn Hải (2005) Những kỹ thuật PCR ứng dụng phân tích DNA, Công nghệ sinh học tập NXB Hà Nội, tr 151-169 11 Trần ThịViệt Thanh, Trần Thị Liễu, Vũ Thị Thu Hiền, Đinh Thị Phòng, 2013 Đa dạng di truyền nguồn gen tập đồn Dầu đọt tím (Dipterocarpus grandiflorus Blco) Việt Nam sở phân tích thị ISSR SSR: 254-259 Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ V Nxb Nông Nghiệp Trang 32 Tài liệu tiếng Anh 12 Buso G.S.C, Paiva M.R, Torres A.C, Resende F.V, Ferreira M.A, Buso J.A and A.N Dusi (2008) Genetic diversity studies of Brazilian garlic cultivar and quality control of garlic-clover prodution Genet Mol Res (2): 534-541 13 Chen SX, Chen FX, Shen XQ, Yang YT, Liu Y, Meng HW Analysis of the genetic diversity of garlic ( Allium sativum L.) by simple sequence repeat and inter simple sequence repeat analysis and agro-morphological traits Biochem.Syst.and Ecol.2014; 55:260-267 14 Huang W-D., Zhao X-Y., Zhao X., Zhao HL., Wang S-K., Lian J 2011 A combined approach using ISSR and ITS analysis for the characterization of Artemisia halodendron from Horqin sandy land northern China Biochemical Systematics and Ecology,39(4-6): 346-351 15 Meryem Ipek and Ahmet Ipek, Philipp W Simon (2003) Comparison of AFLPs, ISSR Markers, and Isozymes for Diversity Assessment of Galic and Detection of Putatiive Dupliccates in Germplasm Collections J Amer Soc Hort Sci 128(2): 246-252 16 M Ipek, A Ipek, S G Almquist, P W Simon (2005) Demonstration of linkage and development of the first low-density genetic map of galic, based on AFLP markers Volume 110, Issue 2, pp 228-236 17 Man Kyu Huh, Jung Sook Sung, Joo Soo Choi, Young-Kee Jeong, Eun-Ju Rhu and Kyung Tae Chung (2006) Population Structure and Genetic Diversity of Galic in Korea by ISSR Marker Journal of Life Science 2006 Vol.16 No 253-258 18 S Garcia Lampasona, L Martinez and J L Burba (2003) Genetic diversity among selected Argentinean garlic clones ( Allium sativum L.) using AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) Volume 132, Issue 1, pp 115-119 19 Mario Paredes C , Viviana Becerra V , and Maria I Gonzalez A Low genetic diversity among garlic (Allium sativum L.) accessions detected using Chilean Journal of Agricultural Research 68(1): 3-12 Trang 33 20 Jaroslava Ovesna, Ladislav Kucera, Leona Leisova, Helena Stavelikova, Jan Velisek (2007) Genetic diversity among Garlic clones as revealed by AFLP, phenotypic descriptors and S-amino acids level Vol 66, 105-116 21 Raju Panse, P.K Jain, Avneesh Gupta and Deep Singh Sasode (2013) Morphological variability and character association in diverse collection of Garlic germplasm African Journal of Agricultural Research Vol 8(23), pp 2861-2869 22 Rakesh Sharma V, Sunil Malik, Mukesh Kumar, Anil Sirohi (2018) Assessment of genetic diversity in garlic (Allium sativum L) genotype based in ISSR markers Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 2018; 7(2):3119-3124 23 Volk Gayle M., Henk Adam D, and Richards Christopher M(2004) Genetic Diversity among U.S Garlic Clones as Detected Using AFLP Methods J Amer Soc Hort Sci 129(4):559-569 24 Yeh F C., Yang R C., Boyle T B J., Ye Z H., Mao J X., 1997 POPGENE, the UserFriendly Shareware for Population Genetic Analysis Molecular Biology and Biotechnology Centre, University of Alberta, Canada 25 Zhang Q D., Gao M L., Yang P Y., 2010 Genetic diversity and structure of a traditional Chinese medicinal plant species, Fritillaria cirrhosa(Liliaceae) in southwest China and implications for its conservation Biochemical Systematics and Ecology,38(3): 236-242 Trang 34 ... Chính lý nên chúng tơi đề suất thực đề tài “ Đánh giá đa dạng di truyền tỏi Lý Sơn( Allium Sativum L) thị phân tử ISSR? ?? 1.1.1 Mục tiêu Đánh giá tính đa dạng di truyền nguồn giống tỏi Lý Sơn thị phân. .. TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TỎI LÝ SƠN (ALLIUM SATIVUM L) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR Sinh viên : Đinh Thị Thùy Trinh Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Lý ĐÀ... để đánh giá đa dạng tỏi đảo Lý Sơn 4.2.1 Kết đánh giá đa dạng di truyền giống mẫu toi nghiên cứu thị ISSR Kết kiểm tra thu tổng cộng 20 phân doạn nhân lên, 17 phân đoạn đa hình chiếm 91,7% (bảng

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w