1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mật độ, vùng phân bố và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài cu li nhỏ (nycticebus pygmaeus) tại khu vực phía nam vườn quốc gia kon ka kinh, tỉnh gia lai

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN MẬU NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, VÙNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ (Nycticebus pygmeaus) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN MẬU NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, VÙNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ (Nycticebus pygmeaus) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI Ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Ái Tâm Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN VĂN MẬU LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Ái Tâm, cán nghiên cứu Hội động vật học Frankfurt Việt Nam, tận tình bảo, hỗ trợ tơi suốt trình viết đề cƣơng, nghiên cứu thực địa hồn thành luận văn Và tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh- Môi trƣờng trƣờng đại học sƣ phạm Đà Nẵng, tạo điều kiện để tơi hồn thành đợt nghiên cứu thực địa Các anh chị trung tâm Đa dạng sinh học Nƣớc Việt xanh Hội động vật học Frankfurt hỗ trợ thiết bị, dụng cụ suốt trình thực đề tài Và Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Kon Ka Kinh tạo điều kiện để đƣợc thực đợt khảo sát thực địa phạm vi Vƣờn Tôi xin chân thành cảm ơn !!! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan nghiên cứu trƣớc Cu li giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc Cu li Việt Nam 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.4 Tổng quan loài Cu li nhỏ Việt Nam 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 12 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 13 2.5.3 Phƣơng pháp khảo sát tuyến 13 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 16 3.1 VÙNG PHÂN BỐ VÀ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CU LI NHỎ TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VQG KON KA KINH 16 3.1.1 Vùng phân bố loài Cu li nhỏ khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh 16 3.1.2 Mật độ cá thể loài Cu li nhỏ tuyến nghiên cứu 19 3.1.3 Mật độ loài Cu li nhỏ khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh 21 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI CU LI NHỎ TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH 23 3.2.1 Sự phân bố theo sinh cảnh loài Cu li nhỏ 23 3.2.2 Sự phân bố theo đai độ cao loài Cu li nhỏ 25 3.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỒI CU LI NHỎ TẠI KHU KHU VỰC PHÍA NAM VQG KON KA KINH 28 3.3.1 Khai thác gỗ lâm sản 29 3.3.2 Săn bắn đêm sử dụng Cu li làm thức ăn 30 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VQG KON KA KINH 31 3.4.1 Nghiên cứu bảo tồn 31 3.4.2 Giải pháp liên quan đến quản lý: 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VQG Vƣờn quốc gia IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VU Những loài nguy cấp sách đỏ giới Việt Nam CR Những lồi nguy cấp sách đỏ giới Việt Nam EN Những loài nguy cấp sách đỏ giới Việt Nam CITIES Công ƣớc chống buôn bán loài động vật hoang dã LRTX Lá rộng thƣờng xanh BQL Ban quản lý KKK Kon Ka Kinh GN Ghi nhận DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Số trang Bảng 3.1 Mật độ trung bình tuyến khảo sát 15 Bảng 3.2 Ƣớc lƣợng số lƣợng cá thể Cu li ghi nhận toàn 17 đợt khảo sát Bảng 3.3 Mật độ phân bố số loài Cu li giới 18 Bảng 3.4 Các độ cao ghi nhận Cu li nhỏ 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình ảnh Tên hình Số trang Hình 1.1 Lồi Cu li nhỏ khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh Hình 2.2 Bản tuyến khảo sát khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh 10 Hình 3.1 Bản đồ điểm ghi nhận Cu li khu vực phía Nam VQG KKK 12 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố Cu li nhỏ tiểu khu thuộc khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh 14 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố loài Cu li nhỏ sinh cảnh rừng nghiên cứu 19 Hình 3.4 Biểu đồ phân bố Cu li theo đai độ cao 27 Hình 3.5 Các điểm ghi nhận tác động 28 Hình 3.6 Khai thác gỗ trái phép tiểu khu 110, trạm kiểm lâm số 29 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vƣờn quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh nằm cao nguyên Kon Tum, thuộc khu vực Đông Tây dãy Trƣờng Sơn, bốn vƣờn quốc gia Việt Nam (Ba Bể, Chƣ Mom Ray, Hoàng Liên, Kon Ka Kinh) đƣợc công nhận vƣờn di sản ASEAN Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh nằm nơi có đa dạng, phức tạp địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh thái lồi sinh vật, có đặc thù sinh học độc đáo vùng Cảnh quan Trung Trƣờng Sơn, số cộng đồng thực vật động vật nguyên vẹn cịn lại Việt Nam Trong đó, đặc biệt gần 2.000 rừng hỗn giao rộng - kim, kiểu rừng tìm thấy VQG Kon Ka Kinh hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Các nghiên cứu VQG Kon Ka Kinh ghi nhận đƣợc 1.022 lồi thực vật thuộc 568 chi Trong có 22 lồi thực vật bị đoe dọa tuyệt chủng cấp độ quốc gia (sách đỏ Việt Nam 2007) cấp độ tồn cầu (IUCN 2010) Đặc biệt có nhiều loài thực vật đặc hữu, quý cần phải bảo tồn nguồn gen nhƣ Thông Đà Lạt ( Pinus dalatensis ), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Trắc (Dalbergia cochinchinensis), Trầm hƣơng (Aquilaria crassna), Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus), Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxyon), Hồ da nhỏ (Hoya minima costantin) Hệ động vật Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh vô đa dạng phong phú với tổng số 556 loài, thuộc 91 họ 30 Hệ động vật Vƣờn nghi nhận đƣợc 16 loài thú lớn đặc hữu cho khu vực Đông Dƣơng Việt Nam nhƣ Vooc vá chân xám (Pygathrix nemaeus), Mang trƣờng sơn (Muntiacus truongsonensis) Lớp chim có lồi đặc hữu có lồi đặc hữu cho việt nam: Khƣớu đầu đen (Garulax millet), Khƣớu mỏ dài (Jabouilleia danjoui) Khƣớu Kon Ka Kinh (Garulax konkakinhensis) Lớp bò sát, ếch nhái có lồi đặc hữu Việt Nam lồi Thằn lằn bn lƣới (Shpnenomorphus buonluoicus) lồi đặc hữu cho vùng Nam Trƣờng Sơn [7] [13] [14] VQG Kon Ka Kinh cịn có đa dạng thú linh trƣởng, với loài linh trƣởng đƣợc ghi nhận gồm Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ đuôi lợn Bắc (Macaca leonina), Khỉ Vàng (Macaca mulatta), Vooc Chà Vá Chân xám (Pygathrix cinerea), 37 Website 27 http://nbds.vea.gov.vn/vn/species/detail/5930 Hệ thống sở liệu quốc gia đa dạng sinh học Việt Nam 28 http://www.iucnredlist.org/ Các loài bị đoe dọa sách đỏ IUCN 29 http://eol.org/pages/326539/hierarchy_entries/46592534/details Mơ tả lồi Cu li nhỏ PHỤ LỤC Kết vấn ngƣời dân tác động đến loài Cu li nhỏ khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh STT Ngày tháng Tên Làng Tuổi Tác động đến loài Cu li Có Khơng 21/6/17 Dƣơng Vai viêng 56 x 21/6/17 B dứt Vai Viêng 44 x 19/3/18 Khuyết Vai Viêng 19 x 19/3/18 Nể Vai Viêng 31 x 19/3/18 A Dứt Vai Viêng 37 x 19/3/18 Tral Đê Kjieng 68 x 19/3/18 Đinh Đê Kjieng 46 x 19/3/18 Vol Đê Kjieng 40 x 19/3/18 Thanh Đê Kjieng 38 x 10 19/3/18 Liêm DKjieng 50 x 11 19/3/18 Toàn Vai Viêng 48 x Ghi 12 19/3/18 Khớp Vai Viêng 37 x 13 19/3/18 Khêng Vai Viêng 52 x 14 19/3/18 Gông Hyer 28 x 15 19/3/18 Ân Hyer 29 x 16 19/3/18 Mơn Hyer 37 x 17 21/6/17 Jốp Hyer 31 x 18 21/6/17 Bƣơng Hyer 47 x 19 21/6/17 Tiến Hyer 37 x 20 21/6/17 Nƣơm Hyer 30 x 21 21/6/17 Kốt Hyer 48 x 22 21/6/17 Nghi Hyer 46 x 23 21/6/17 Dứ Hyer 38 x 24 21/6/17 Ying Đê Kjieng 44 x 25 21/6/17 Khanh Đê Kjieng 34 x 26 21/6/17 Lƣ Đê Kjieng 25 x 27 21/6/17 Xin Đê Kjieng 30 28 20/8/17 Ơ rê Bông Bim 32 x * 29 20/8/17 H’ Yun Bông Bim 44 x * 30 20/8/17 Chƣm Bông Bim 53 x * 31 20/8/17 Khuêm Bông Bim 28 32 20/8/17 Sƣnh Bông Bim 37 x 33 20/8/17 Phƣi Bông Bim 30 x 34 20/8/17 A Lê Bông Bim 24 x 35 20/8/17 Ruk Bông Bim 44 36 20/8/17 Nƣ Bông Bim 37 25/3/18 Mƣ Bông Bim 38 25/3/18 Phơk 39 25/3/18 40 41 x x * * x x * 42 x * Bông Bim 37 x * Any Bông Bim 20 x * 25/3/18 Đít Bơng Bim 40 x * 15/3/18 Phui Bông Bim 32 x 42 25/3/18 H Du Bông Bim 35 x 43 25/3/18 Phi Ơ Bông Bim 52 44 25/3/18 A Nút Bông Bim 23 x 45 25/3/18 A Ninh Bông Bim 27 x 46 25/3/18 T Nƣ Bơng Bim 36 x ** 47 25/3/18 Bình Bơng Bim 45 x ** 48 25/3/18 H Lui Bông Bim 37 x * 49 26/3/18 Lâm Kiểm lâm trạm 30 x 50 26/3/18 Tịnh Kiểm Lâm trạm 44 x 51 26/3/18 Vũ Kiểm Lâm trạm 32 x 52 26/3/18 Tanh Kiểm lâm trạm 53 23/8/17 Kr Đê Ktức Kr x ** 54 23/8/17 Kr Đê Ktức Kr x ** 55 23/8/17 Kr Đê Ktức Kr x ** 56 23/8/17 Kr Đê Ktức Kr x ** x * Kr Khơng rõ * ghi nhận có ngƣời săn bắt, ăn thịt Cu li nhỏ ** Trực tiếp bắt ăn thịt Phiếu thu số liệu động vật thực địa Ngày…….tháng……năm STT Tuyến Chiều dài tuyến Đối tƣợng khảo sát Ngƣời thực hiện:……………………… Thời gian Thời gian khảo sát ghi nhận cá tuyến thể Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc Số lƣợng cá thể quan sát Khoảng cách từ tuyến đến cá thể Độ cao ghi nhận/ độ cao Tọa độ GPS Độ cao Kinh độ Vĩ độ Sinh Thời Ghi cảnh tiết rừng Phiếu điều tra “sự hiểu biết ngƣời dân phân bố loài Cu li số tác động đến loài VQG Kon Ka Kinh” Mã số phiế Ngày khảo sát:……… Ngƣời khảo sát: ………………… PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên : ………… Làng: ………… Nghề chính:………… PHẦN B: NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1.Ơng (bà) có biết Cu li khơng ? Có Khơng 2.Ơng (bà) có hay rừng khơng ? ……………………………………………… …………………… Nếu có khoảng lần/ tháng :………………………… Khi rừng ông (bà) có gặp lồi Cu li khơng ? Có Khơng Ông (bà) thƣờng hay gặp Cu li đâu ? …………………………………………………… Lần gặp gần ? ………………………………………………………… Và đâu (vùng cụ thể nào)? …………………………………………………………………… Khoảng thời gian năm ông (bà) thƣờng hay gặp Cu li ? …………………………………………………………………………………………… Và soi đêm ơng (bà) hay bắt gặp Cu li ? …………………………………………………………………………………………… So với thời gian trƣớc gặp Cu li có khó khơng ? ……………………………………………………….……… ………………………… Nếu khó theo ơng (bà) ? Ngƣời dân có săn bắt lồi Culi khơng? Có Khơng Nếu có săn bắt săn bắt để làm gì? ……………………………………………………… Nếu khơng săn bắt, sao? Có liên quan đến tập qn ngƣời đại phƣơng khơng? Phụ lục hình ảnh Lán khảo sát thực địa Tiểu khu 433 Các thành viên tham gia khảo sát thực địa tiểu khu 433 Lƣu tọa độ GPS bắt gặp Cu li Một cá thể Cu li nhỏ bắt gặp tuyến Hai cá thể Cu li nhỏ ghi nhận đƣợc đợt khảo sát Phỏng vấn theo nhóm ngƣời dân địa phƣơng Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng Sinh cảnh rừng nguyên sinh Sinh cảnh nƣơng rẫy Sinh cảnh rừng thứ sinh Sinh cảnh trảng cỏ ... NGUYỄN VĂN MẬU NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, VÙNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ (Nycticebus pygmeaus) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI Ngành: Quản... lý bảo tồn lồi VQG Kon Ka Kinh Tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu mật độ, vùng phân bố đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) khu vực phía Nam Vƣờn Quốc Gia Kon Ka Kinh,. .. nghiên cứu đƣợc mật độ phân bố loài Cu li nhỏ khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh đạt 0,25 cá thể/ km2 22 Bảng 3.3 Mật độ phân bố số loài Cu li giới Loài Khu vực nghiên Số cá thể Mật độ cá thể cứu

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN