Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Hàm trình bày khái niệm và tính chất, dạng tổng quát của hàm, lời gọi hàm, nguyên tắc hoạt động của hàm, truyền tham số cho hàm, tham số mặc định, biến cục bộ, biến toàn cục,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trình bày Khái niệm tính chất Dạng tổng quát hàm Lời gọi hàm Nguyên tắc hoạt động hàm Truyền tham số cho hàm Tham số mặc định Biến cục bộ, biến toàn cục Nguyên mẫu hàm Đệ qui Một số toán đệ qui thơng thường Khái niệm tính chất Trong chương trình lớn, có đoạn chương trình cần lặp lại nhiều lần Để tránh lặp lại để việc kiểm tra chương trình thuận lợi, viết chương trình người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module, module giải công việc Các module gọi hàm Hàm khối lệnh đặt tên thực thi nhiều lần chương trình gọi Khái niệm tính chất Hàm gọi từ chương trình (hàm main) từ hàm khác Hàm gọi nhiều lần chương trình Hàm trả giá trị cho chương trình gọi khơng Hàm cịn gọi chương trình (subroutine) Khái niệm tính chất Có hai loại hàm Hàm thư viện Là hàm xây dựng sẵn C/C++ Muốn sử dụng hàm thư viện phải khai báo thư viện chứa phần khai báo #include Ví dụ: Hàm người lập trình định nghĩa Nội dung trình bày Khái niệm tính chất Dạng tổng quát hàm Lời gọi hàm Nguyên tắc hoạt động hàm Truyền tham số cho hàm Tham số mặc định Biến cục bộ, biến toàn cục Nguyên mẫu hàm Đệ qui Một số toán đệ qui thông thường Dạng tổng quát hàm returnType functionName ( [parameterList] ) { // body of the function } returnType: Tiêu đề hàm (header) Kiểu liệu trả hàm Nếu hàm không trả giá trị returnType void functionName: Tên hàm, cách đặt giống tên biến parameterList: Danh sách tham số hình thức, để trống Mỗi tham số gồm kiểu liệu tên biến, tham số phân cách dấu phẩy Thân hàm (nội dung hàm) nằm cặp dấu ngoặc { } Ví dụ: Hàm tính cv, dt hình trịn void CV_DT_HTron(float bk) { float cv, dt; cv = 2*3.14*bk; dt = 3.14*bk*bk; cout