1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giải pháp tiếp cận tín dụng chính thống của các hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh bắc kạn

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 762,08 KB

Nội dung

Thực trạng giải pháp tiếp cận tín dụng chính thống của các hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh bắc kạn Thực trạng giải pháp tiếp cận tín dụng chính thống của các hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh bắc kạn Thực trạng giải pháp tiếp cận tín dụng chính thống của các hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh bắc kạn Thực trạng giải pháp tiếp cận tín dụng chính thống của các hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh bắc kạn Thực trạng giải pháp tiếp cận tín dụng chính thống của các hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh bắc kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thu Hương Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tồn nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu viết luận văn tơi nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới TS Kiều Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận tín dụng thống hợp tác xã nông nghiệp 1.1.1 Hợp tác xã nông nghiệp 1.1.2 Tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn tiếp cận tín dụng thống hợp tác xã nông nghiệp 24 1.2.1 Kinh nghiệm tiếp cận tín dụng thống hợp tác xã nơng nghiệp số nước giới 24 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tỉnh Bắc Kạn 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nội dung 29 2.3.2 Nội dung cụ thể 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 31 2.4.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 32 iv 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Khái quát hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 34 3.1.2 Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 36 3.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng thống hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2016 42 3.2.1 Thực trạng cung ứng vốn tín dụng ngân hàng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 42 3.2.2 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thống hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 53 3.3 Đánh giá chung hoạt động tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 56 3.3.1 Những thành tựu đạt 56 3.3.2 Những hạn chế tồn 57 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 3.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn 59 3.4.1 Định hướng phát triển tín dụng tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025 59 3.4.2 Một số giải pháp 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Agribank Bac Kan Nghĩa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Kạn BIDV Bac Kan Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Bắc Kạn HTX Hợp tác xã HTX Hợp tác xã nông nghiệp NACF Liên minh HTX nông nghiệp quốc gia NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại PTTB, XD Phương tiện thiết bị, xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng phiếu điều tra HTXNN 31 Bảng 3.1 Số lượng HTXNN tỉnh Bắc Kạn theo địa bàn hoạt động giai đoạn 2014 - 2016 38 Bảng 3.2 Số lượng HTXNN tỉnh Bắc Kạn theo kết phân loại giai đoạn 2014 - 2016 39 Bảng 3.3 Số lượng HTXNN tỉnh Bắc Kạn theo loại hình kinh doanh giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 3.4 Trình độ cán làm cơng tác quản lý HTXNN tỉnh Bắc Kạn năm 2016 42 Bảng 3.5 Tình hình cho vay TCTD 44 Bảng 3.6 Tình hình nợ xấu NHTM 45 Bảng 3.7 Các nguồn vốn HTXNN 49 Bảng 3.8 Tình hình bảo đảm an toàn cho nợ vay 50 Bảng 3.9 Lãi suất cho vay TCTD 51 Bảng 3.10 Số lượng HTXNN vay vốn TCTD năm 2016 53 Bảng 3.11 Số lượng HTXNN có nhu cầu vay vốn làm đơn vay vốn năm 2016 56 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực HTXNN tỉnh Bắc Kạn năm 2016 41 Hình 3.2 Mục đích vay vốn HTXNN 46 Hình 3.3 Quy trình tín dụng HTXNN 52 Hình 3.4 Nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng HTXNN năm 2016 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn hội nhập với kinh tế quốc tế, chuyển biến kinh tế - xã hội phát huy có nhiều thành tựu to lớn, tạo điều kiện cho giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hội nghị Trung Ương thứ VI khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài làm sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.” Sự phát triển kinh tế nơng thơn đóng góp vai trị lớn kinh tế quốc dân, trình phát triển có hỗ trợ khơng nhỏ từ phía tổ chức tín dụng Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có nhiều thành tựu, nhiên đời sống người dân chưa cải thiện đáng kể, đặc biệt người dân vùng nông thôn Nhiều vùng nơng thơn cịn nghèo vật chất - kỹ thuật, hạn chế nhiều mặt kinh tế - xã hội chung đất nước Nhiều hoạt động lý thuyết lẫn thực tiễn tập trung vào q trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho bà nông dân phần phát huy hiệu quả, mà bà quan tâm nguồn vốn tín dụng cịn nhiều hạn chế Nhu cầu tín dụng người dân xuất phát từ nhiều hoạt động khác nhau, việc đáp ứng nhu cầu bước phát triển tổ chức tín dụng Hiện nay, mạng lưới tín dụng có mặt khắp vùng nông thôn, miền núi Hoạt động tổ chức tín dụng phát huy hiệu Tuy nhiên, nhiều người dân khu vực nông thơn chưa thể tiếp cận hoạt động tổ chức tín dụng Mạng lưới tài cịn chưa thực có hiệu vùng sâu vùng xa Đa số người nghèo chưa cán tín dụng tiếp cận Những quy định 64 hỗ trợ nông nghiệp nông thơn Chính phủ TCTD phải kênh cung ứng vốn chủ đạo thị trường nông thôn Hạn chế tối đa hình thức tín dụng khơng lành mạnh, đặc biệt tín dụng cho vay nặng lãi c Các HTXNN tự đổi nâng cao hiệu hoạt động Các HTXNN cần tự đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, có vậy, HTXNN chủ động tài sản đảm bảo vay vốn TCTD Các HTXNN phải thường xuyên kết nạp thêm xã viên, kêu gọi xã viên đóng góp tiên tài sản để tăng vốn, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, mở rộng dịch vụ, ngành nghề, coi trọng công tác tiếp thị, xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường Bên cạnh đó, HTXNN cần nâng cao lực quản trị điều hành Ban quản lý; trình xây dựng dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay cần quán triệt tinh thần tiết kiệm, minh bạch, cơng khai kết tài trước Đại hội xã viên; tăng thu nhập cho xã viên thông qua cung ứng dịch vụ, phân phối lợi tức hàng năm; tranh thủ giúp đỡ Đảng bộ, quyền, tổ chức trị - xã hội địa phương, hướng dẫn tổ chức tín dụng có nhu cầu vay vốn, tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng đào tạo nhằm nâng cao trình độ quản trị, điều hành kỹ thuật, nghiệp vụ d Thực tốt chế độ kế toán HTXNN Chế độ quản lý báo cáo tài cần nghiên cứu cụ thể để quan quản lý kiểm tra giám sát hoạt động tài HTXNN theo hướng tách bạch tiêu: bảng cân đối tài sản, bảng cân đối kế toán, báo cáo doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận HTX, bảng cân đối vốn, nguồn vốn HTX Các báo cáo cần gửi cho quan quản lý tài chính, quan thuế, quan thống kê phải đảm 65 bảo minh bạch, rõ ràng thể rõ nguồn vốn kinh doanh, quỹ HTX, công nợ, kết kiểm tra tài sản cuối năm công bố trước Đại hội xã viên thường niên e Nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý HTXNN Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn chứcdanh Ban quản trị, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng cán nghiệp vụ HTX Tiếp tục có chế sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Tăng cường tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tài cho cán chun mơn Có chế, sách hỗ trợ cho cán bộ, xã viên có đủ điều kiện học trường đại hoc, cao đẳng trung học nghề quy chức 3.4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía TCTD a.Tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN tiếp cận vốn vay Các TCTD cần ban hành quy định riêng HTXNN trước hết đơn giản thủ tục vay vốn, điều kiện vay cần vận dụng linh hoạt đảm bảo an toàn vốn vay Hiện hầu hết HTXNN vay vốn hình thức trực tiếp, 90% với nhiều giấy tờ với quy trình vay vốn phức tạp Trong trường hợp vay lại lần thứ hai, thứ ba HTXNN phải làm lại thủ tục giấy tờ từ đầu giống vay mới, TCTD cần đơn giản hoá thủ tục tinh giản quy trình cho vay HTXNN, để HTXNN tiếp cận dễ dàng nhanh chóng Phát hành sổ tay tín dụng cho HTXNN vay vốn việc cấp phát miễn phí nhằm giúp cho HTXNN hiểu quy định cần thiết vay vốn Không nên coi tài sản đảm bảo yếu tố định việc cấp vốn vay Tài sản đảm bảo sở để Ngân hàng thu hồi nợ khách hàng 66 không đủ khả trả nợ Vì vậy, trường hợp bất khả kháng đem tài sản đảm bảo phát coi vốn ngân hàng không sử dụng mục đích có hiệu Đối với dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh sau thẩm định có hiệu áp dụng chế đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Tổ chức hội nghị khách hàng có HTXNN để phổ biến chủ trương, sách, thủ tục cần thiết vay vốn, hướng dẫn phương pháp lập dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh cho cán HTXNN b Quảng bá hình ảnh, thương hiệu TCTD Đểtránh cho hình thức tín dụng khác có hội hoạt động, TCTD phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thương hiệu để người dân, đặc biệt HTXNN biết tiếp cận Vì khách hàng truyền thống chủ yếu địa bàn tỉnh Bắc Kạn Ngân hàng không thụ động ngồi đợi khách hàng đến với mình, mà phải có sách tiếp thị, quảng bá chương trình tín dụng, hỗ trợ cho vay, gói tín dụng nơng thơn đến với người dân c Nâng cao trình độ cán TCTD Do địa bàn tỉnh Bắc Kạn rộng lớn, thêm vào dân cư chiếm đa số dân tộc thiểu số, việc quản lý tín dụng cán tín dụng gặp nhiều khó khăn, có cán tín dụng phải quản lý - HTXNN với vay nhỏ lẻ, việc kiểm tra thẩm định cho vay HTXNN gặp nhiều khó khăn, bên cạnh trình độ CBTD sản xuất nơng nghiệp kinh tế nơng hộ cịn hạn chế dẫn đến việc CBTD cho vay HTXNN chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, chưa trọng đến mục đích vay vốn sử dụng quỹ vốn tín dụng cho có hiệu Do việc nâng cao trình độ cho CBTD TCTD cần thiết 67 Nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực cho vay HTXNN CBTD nhằm tư vấn, đánh giá dự án liên quan đến phát triển lĩnh vực nông nghiệp Các CBTD TCTD phải thường xuyên tiếp xúc với HTXNN để tháo gỡ vướng mắc liên quan đến quy trình tín dụng, tiến độ giải ngân, thủtục hành cho HTXNN để đẩy mạnh việc tiếp cận vốn tín dụng cho HTXNN Cán tín dụng TCTD cần hỗ trợ cho HTXNN việc lập phương án kinh doanh, hạch tốn chi phí sản xuất, đảm bảo tiến độ trả nợ hạn d Áp dụng biện pháp tư vấn cho HTXNN Các TCTD cần có biện pháp tư vấn cho khách hàng để giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn vay HTXNN Các TCTD cần có biện pháp cấu lại nhóm nợ cho vay sản xuất nông nghiệp cho phù hợp Bám sát chương trình sách tín dụng Nhà nước để xử lý nhóm nợ cho phù hợp 3.4.2.3 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ, Nhà nước Nhà nước cần có sách tín dụng hỗ trợ, HTXNN miền núi, vùng sâu, vùng xa để có vị trí tương xứng kinh tế Nhà nước cần khuyến khích phát triển tổ chức hỗ trợ tài bên cạnh quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tỉnh Bắc Kạn để tạo điều kiện cấp vốn cho HTXNN địa bàn, cụ thể thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển HTX, Quỹ tín dụng nhân dân nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho HTXNN hoạt động: - HTXNN có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh vay vốn tín dụng đầu tư phát triển theo quy định nhà nước 68 - HTXNN có dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh xuất theo diện ưu đãi đầu tư, hưởng ưu đãi theo quy định nhà nước - HTXNN có nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng để đầu tư mới, đầu tư nâng cấp, mở rộng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế đời sống xã viên, tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn áp dụng hình thức bảo hiểm tiền vay phù hợp với quy định nhà nước 69 KẾT LUẬN Luận văn “Thực trạng, giải pháp tiếp cận tín dụng thống hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu độc lập, tồn diện có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về bản, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu thu kết sau: Luận văn hệ thống hóa làm rõ khái niệm nội hàm tiếp cận tín dụng HTXNN qua hai khía cạnh, cung ứng tín dụng NHTM tiếp cận tín dụng HTXNN Ngồi ra, luận văn nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động tiếp cận tín dụng HTXNN số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam cho tỉnh Bắc Kạn Luận văn thu thập thông tin, khảo sát thực tế phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng HTXNN tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2016 rõ: Hiện địa bàn tỉnh Bắc Kạn có TCTD cho HTXNN vay vốn, BIDV Bac Kan, Agribank Bac Kan NHCSXH tỉnh Bắc Kạn Tính tới thời điểm năm 2016, tổng doanh số cho vay TCTD đạt 1.237.063 triệu đồng; số HTXNN vay vốn từ TCTD địa bàn tỉnh Bắc Kạn HTXNN; mức vốn mà lượt HTXNN vay có gia tăng Cùng với cố gắng cấp, ngành, tổ chức trị xã hội nay, khả tiếp cận tín dụng thống HTXNN cải thiện nhiều Tuy nhiên, trình tiếp cận tín dụng thống TCTD địa bàn tỉnh, số hạn chế nguồn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu HTXNN mức lãi suất, thời hạn vay, số tiền vay thấp so với nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh HTXNN Để tăng cường hoạt động tiếp cận tín dụng HTXNN tỉnh Bắc Kạn, luận văn đưa giải pháp bao gồm nhóm giải pháp từ HTXNN, NHTM từ Chính phủ, Nhà nước 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2007), Hệ thống hóa văn hợp tác xã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Dự thảo đề cương chương trình phát triển kinh tế tập thể 2010 - 2015, định hướng 2020, Hà Nội Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, năm 2008 Cục thống kê Bắc Kạn, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2014, 2015, 2016 Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê năm 2001 Trần Thọ Đạt (1998), “Chi phí giao dịch vay phân đoạn thị trường tín dụng nơng thơn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 10/1998 Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài năm 2006 Phan Đình Khơi (2012), “Tín dụng thức khơng thức Đồng Bằng sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Kỷ yếu Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr 144-165 Nguyễn Quốc Oanh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả tiếp cận tín dụng thức hợp tác xã: trường hợp nghiên cứu vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển 2010, tập 8, số 10 Nguyễn Văn Tạo (2006), “Cần làm để giúp hợp tác xã tiếp cận nguồn vốn tín dụng?”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, Kỳ 2, tháng 5/2006 71 11 Lưu Văn Tiền (2000), Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Tuất (2002), “Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng sông Cửu Long- nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Khoa học trị, tập 13 Bùi Minh Triết (2008), Phân tích tình hình tiếp cận vốn tín dụng hợp tác xã Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ 14 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (chủ biên) (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Mikkel Barslund and Finn Tarp (2008), Formal and informal rural credit in four provinces of Vietnam 16 Mikkel Barslund and Finn Tarrp (2003), Rural Credit in Vietnam PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu dành cho chủ HTXNN) Phiếu số:……………………….… Ngày vấn:………….…… PHẦN A THÔNG TIN GIÁM ĐỐC HTX Họ tên:………………………………… Tuổi Giới tính: Trình độ đào tạo: THPT (…./12) Đào tạo nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Kinh nghiệm quản lý:……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Phương thức liên hệ:………………………………………………………… PHẦN B NỘI DUNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT I Thông tin chung HTX Tên HTX: ……… Năm thành lập:……………………………………………………………… Số thành viên:……………………………………………………………… 4.Trụ sở HTX:……………………………………………………… Điện thoại:……… …………… Fax:……………… Email:…………… II Nội dung Câu 1: Quý đơn vị cho biết nguồn vốn đơn vị có từ nguồn nào? Ngân hàng Vốn tự có Vay từ gia đình, người thân, bạn bè Câu 2: Loại hình kinh doanh q đơn vị gì? HTXNN trồng trọt HTXNN chăn nuôi HTXNN dịch vụ Câu 3: Q đơn vị có nhu cầu vay vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng địa bàn khơng? Có Khơng Câu 4: Hiện q đơn vị nhận vốn từ tổ chức tín dụng địa bàn không? Ngân hàng thương mại Ngân hàng sách xã hội Quỹ tín dụng nhân dân Khơng có tổ chức Câu 5: Hiện nay, quý đơn vị vay vốn ngân hàng thương mại địa bàn? Câu 6: Cho biết quý đơn vị có làm đơn vay vốn ngân hàng thương mại khơng? Có Khơng Câu 7: Quý đơn vị cho biết, sau làm đơn vay vốn q đơn vị có đủ điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại địa bàn khơng? Có Khơng Câu 8: Q đơn vị cho biết hình thức vay vốn ngân hàng thương mại mà quý đơn vị áp dụng? Câu 9: Quý đơn vị cho biết vướng mắc đơn vị thường gặp vay tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn? Câu 10: Q đơn vị có đề xuất nhằm giúp đơn vị tăng cường tiếp cận tín dụng tới tổ chức tín dụng địa bàn? Xin chân thành cảm ơn quý đơn vị Ngày Người vấn tháng năm 2017 Người vấn PHỤ LỤC 02 MÃ HĨA CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGTIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC KẠN Tiêu chí Mã hợp tác xã Phân loại Thành phố Bắc Kạn Địa bàn Huyện Chợ Mới Huyện Chợ Đồn Mua sắm phương tiện thiết bị, xây Mục đích dựng kiến thiết vay vốn Chi trả chi phí sản xuất Góp cổ phần hóa cơng hữu hóa Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn tài trợ nhà nước, tổ chức, cá Nguồn vốn nhân Vốn vay khoản nợ phải trả Có trả nợ Khả trả nợ Khơng trả nợ Có tài sản Khơng có tài sản Tài sản đảm bảo Tín chấp Khơng vay Có tài sản Vốn vay ngân Khơng có tài sản hàng Tín chấp Giá trị tài sản đảm bảo Hợp tác xã có Có nhu cầu khơng Hợp tác xã làm Có đơn vay vốn Khơng Hợp tác xã làm Có đơn có đủ điều kiện vay Khơng Hợp tác xã Có vay vốn Khơng Viết tắt HTX ĐB Mã hóa MĐ VCSH VTT VV 2 KN TS VTS VKTS VTC TSĐB NC LĐ ĐK DV 1 1 PHỤ LỤC 03 BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGTIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC KẠN HTX ĐB MĐ VCSH VTT 1 119,5 23,3 1 102,3 13,5 1 102,3 27,5 1 93,5 24,6 1 47,4 21,6 1 46,4 39,4 1 44,4 18,5 1 43,5 19,4 103,3 6,5 10 139 29,5 11 103 47,5 12 113 29,6 13 148 29,4 14 146 29,5 15 2 194 95,5 16 2 164 28,6 17 2 194,1 29,5 18 2 47 14,6 19 2 194,9 25,2 20 2 130 25,1 VV 32,3 12,3 43,4 12,4 54,3 12,3 43 12 34 54 34 43 14,5 24,3 14,3 15,2 15,2 15,4 12,4 34,4 KN 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 TS 1 4 4 4 4 4 4 1 4 VTS VKTS 123,2 0,7 94,4 172,3 0 0 0 0 0,4 0,7 0,41 0,04 0 0 0 0 0,05 123,4 37,1 0 0,5 0,1 0 VTC TSĐB 265,3 212,4 243,2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 243,3 235,3 0 0 0 NC 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 LĐ 0 0 1 1 1 0 0 0 ĐK 0 0 0 0 0 0 DV 1 0 0 0 0 0 0 1 0 HTX ĐB MĐ VCSH VTT 21 118 52,3 VV 34,3 KN TS VTS VKTS 171,3 VTC TSĐB 212,4 NC LĐ 1 ĐK DV 22 157 24,1 14,5 1 172,3 0 449,1 1 23 25,4 54,6 31,3 0 0 1 0 24 64,5 24,2 13,5 0 0 1 25 2 124,5 58,5 23,4 0,45 0 0 26 2 132,4 13,4 10,8 0,04 0 0 27 2 165,6 53,2 19,4 0,06 0 0 28 2 92,6 54,2 14,5 0,43 0 1 29 28,6 64,3 45,3 0 0 0 30 29,6 64,3 49,4 0 0 1 0 31 18,5 82,4 18,4 0 0 1 32 3 194,5 34,4 10,4 0 0 1 0 33 3 124,1 34,3 10,4 89 0,4 0 0 34 3 164,5 14,5 34,4 0 0 1 35 3 145,5 31,3 33,4 0,44 0 0 36 59,9 13,5 13,3 0,12 0 1 0 37 196,6 23,4 9,4 0 0 1 0 38 169,5 70,8 19,3 0,76 0 0 39 3 145,7 79,4 13,3 0 0 0 HTX ĐB MĐ VCSH VTT 40 196,8 14,5 VV 13,4 KN TS VTS VKTS 0 VTC TSĐB 0 NC LĐ ĐK DV 41 195,7 47,4 14,3 48 0 0 42 199,5 94,4 15,2 0 0 0 43 185,7 45,3 15,2 0 0 0 44 53,2 49,4 15,4 0,71 0 0 45 179,5 18,4 12,4 0,5 0 0 46 94,6 90,4 14,4 0 0 0 47 174,6 80,4 14,3 0 0 0 48 3 27,5 34,4 14,5 0 0 0 ... luận tiếp cận tín dụng thống hợp tác xã nơng nghiệp 1.1.1 Hợp tác xã nông nghiệp 1.1.2 Tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn tiếp cận tín dụng thống hợp tác. .. động tiếp cận vốn tín dụng thống hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp tăng cường tiếp cận vốn tín dụng thống hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn 2.4 Phương pháp. .. quát hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 34 3.1.2 Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 36 3.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng thống

Ngày đăng: 08/05/2021, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w