Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
13,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ HƯỜNG QUẢN LÝ LÀNG XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ HƯỜNG QUẢN LÝ LÀNG XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả TRỊNH THỊ HƯỜNG LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu từ tập thể cá nhân Tơi xin bày lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Bính TS Nguyễn Thị Thu Thủy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học Tổ Lịch sử Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy Khoa Lịch sử, Phịng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan, địa phương tỉnh Thái Bình đồng nghiệp giúp đỡ nguồn tư liệu suốt trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành đề tài luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Trịnh Thị Hường DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Viết đầy đủ Viết tắt 20 đồng 20$00 20 đồng 10 hào 20$10 Chủ biên Cb Nhà xuất Nxb MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hương ước, quản lý làng xã qua hương ước cổ truyền (trước năm 1921) 1.1.1 Các cơng trình học giả nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình học giả nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Hương ước cải lương, quản lý làng xã qua hương ước cải lương 13 1.2.1 Các cơng trình học giả nước 13 1.2.2 Các cơng trình học giả nước 14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu làng xã Thái Bình, quản lý làng xã qua hương ước Thái Bình 18 1.3.1 Các cơng trình học giả nước ngồi 18 1.3.2 Các cơng trình học giả nước 19 1.4 Một vài nhận xét nguồn tư liệu, tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục làm rõ 23 1.4.1 Nhận xét nguồn tư liệu tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án 23 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục làm rõ 25 Chương KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LÀNG XÃ TRƯỚC NĂM 1921 VÀ HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG Ở THÁI BÌNH 26 2.1 Khái quát quản lý làng xã Thái Bình trước năm 1921 26 2.1.1 Khái quát tỉnh Thái Bình 26 2.1.2 Làng xã Thái Bình 30 2.1.3 Quản lý làng xã Thái Bình trước năm 1921 36 2.2 Hương ước cải lương tỉnh Thái Bình 40 2.2.1 Khái quát hương ước 40 2.2.1.2 Các loại hương ước 40 2.2.2 Hương ước cải lương Thái Bình 41 Tiểu kết chương 60 Chương QUẢN LÝ KINH TẾ Ở LÀNG XÃ THÁI BÌNH QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 61 3.1 Quản lý ruộng đất 61 3.1.1 Quy định vấn đề liên quan đến ruộng đất 61 3.1.2 Quy định loại ruộng đất 61 3.1.3 Quy định xử phạt trường hợp chiếm đoạt ruộng đất bất hợp pháp 71 3.2 Quản lý chi thu, sưu thuế 72 3.2.1 Quản lý chi thu 72 3.2.2 Quản lý sưu thuế 78 3.3 Quản lý tài sản chung 81 3.4 Quản lý, bảo vệ sản xuất nông nghiệp 81 3.4.1 Quản lý đường sá, cầu cống, đê điều 81 3.4.2 Bảo vệ ruộng đồng, nguồn nước, sức kéo 83 Tiểu kết chương 87 Chương QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, VĂN HĨA Ở LÀNG XÃ THÁI BÌNH QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 89 4.1 Quản lý hành 89 4.1.1 Tổ chức hành 89 4.1.2 Về chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn máy quản lý làng xã 90 4.1.3 Về lương, phụ cấp, thưởng phạt cho máy quản lý làng xã 102 4.1.4 Việc mua, bán chức máy quản lý làng xã 106 4.2 Quản lý văn hóa 107 4.2.1 Quản lý giáo dục 107 4.2.2 Quản lý phong tục 111 Tiểu kết chương 122 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VIỆC QUẢN LÝ LÀNG XÃ QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 Ở TỈNH THÁI BÌNH 123 5.1 Một số thành công, thất bại Pháp việc quản lý làng xã Thái Bình 123 5.1.1 Thành công 123 5.1.2 Thất bại 129 5.2 Một số đặc điểm việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 Thái Bình 134 5.2.1 Tính cụ thể, chặt chẽ 134 5.2.2 Tính cộng đồng, tự quản 137 5.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý làng xã, xây dựng nông thôn giai đoạn 142 5.3.1 Bài học xây dựng máy quản lý nhà nước nông thôn 142 5.3.2 Bài học xây dựng thực hương ước, quy chế sở 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số hương ước cải lương Thái Bình từ 1921 đến 1945 (theo thống kê Cao Văn Biền) 42 Bảng 2.2 Số lượng hương ước cải lương tỉnh Thái Bình 43 Bảng 2.3 Số làng xã, hương ước cải lương tỉnh Thái Bình tác giả luận án 44 Bảng 2.4 Phân loại hương ước cải lương làng, xã, thơn, phố huyện tỉnh Thái Bình 45 Bảng 2.5 Phân bố hương ước tỉnh Thái Bình Cao Văn Biền 45 Bảng 2.6 Sự phân bố làng xã có hương ước cải lương Thái Bình tác giả luận án 46 Bảng 2.7 Số lượng làng xã, hương ước cải lương Thái Bình 47 Bảng 2.8 Phân loại hương ước cải lương Thái Bình theo số trang 48 Bảng 2.9 Niên đại hương ước cải lương Thái Bình giai đoạn 1921 đến trước 1927 50 Bảng 2.10 Niên đại hương ước cải lương Thái Bình giai đoạn 1927 đến trước 1941 50 Bảng 2.11 Niên đại hương ước cải lương Thái Bình giai đoạn 1941 sau 50 Bảng 2.13 Số lượng hương ước cải lương đợt tỉnh Thái Bình (theo Cao Văn Biền)51 Bảng 2.14 Số lượng hương ước cải lương đợt tỉnh Thái Bình (theo tác giả luận án này) 51 Bảng 4.1 Các lý dịch trả lương làng xã Thái Bình 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, làng xã ln đóng vai trị quan trọng Làng xã trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có khoa học lịch sử Tìm hiểu làng xã lịch sử giúp hiểu sâu sắc vấn đề cốt lõi lịch sử dân tộc mà cịn góp phần làm sáng tỏ vấn đề tương lai xây dựng, phát triển đất nước người Việt Nam Vấn đề quản lý làng xã vấn đề quan trọng hàng đầu nhà nước phong kiến Việt Nam Các nhà nước phong kiến, thực dân ln tìm cách để “nằm” làng xã Hiện nay, bối cảnh nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nơng thơn vấn đề quản lý làng xã có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Hương ước sản phẩm pháp lý dân làng sáng tạo ra, sử dụng làm chuẩn mực quan hệ ứng xử thành viên làng, làng với bên ngồi Nhìn từ góc độ pháp luật, hương ước có giá trị “bộ luật” làng, biểu tính “tự trị” làng xã dung hoà quyền lợi nhà nước phong kiến làng xã… Hương ước có vai trị quan trọng đời sống làng Việt cổ truyền, đáng ý với tư cách công cụ quản lý làng xã Các nhà nước phong kiến thực dân nhận thấy vai trò hương ước, sử dụng hương ước công cụ hữu hiệu quản lý làng xã Thông qua việc quy định trách nhiệm chế độ thưởng phạt trước hết chủ yếu cá nhân làng xung quanh việc thực công việc cộng đồng, hương ước trực tiếp kiểm soát thái độ ứng xử thành viên, không phân biệt già trẻ, thuộc hình thức tổ chức giai tầng xã hội Hương ước làm nhiệm vụ quan trọng khác: sợi dây nối liền tổ chức xã hội làng, giúp cho máy quản lý làng xã nắm tổ chức cấu thành máy làng Hương ước liên kết tổ chức làng lại với nhau, thông qua việc nắm cá PL.68 PL.69 PL.70 PL.71 5.3 Hương ước làng An Dân, tổng An Tiêm, huyện Đông Quan, tỉnh Thái Bình PL.72 PL.73 PL.74 PL.75 PL.76 PL.77 PL.78 PL.79 PL.80 PL.81 PL.82 ... làng xã (người Việt) Thái Bình qua hương ước cải lương (1921- 1945) 2.1.3.2 Quản lý làng xã Thái Bình trước năm 1921 Việc quản lý làng xã tỉnh Thái Bình trước năm 1921 giống quản lý làng xã người... 1921 đến năm 1945 Chương 4: Quản lý hành chính, văn hóa làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 Chương 5: Một số nhận xét việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương tỉnh. .. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Chương 2: Khái quát quản lý làng xã trước năm 1921 hương ước cải lương Thái Bình Chương 3: Quản lý kinh tế làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương từ năm 1921