Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng quản lý tài chính ở Ban Tôn giáo Chính phủ để tìm giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính ở Ban Tôn giáo Chính phủ trong điều kiện hiện nay; nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: Hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong các CQNN có tính đặc thù như Ban Tôn giáo Chính phủ.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NHƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ Chun ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2015 Cơng trình được hồn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Hữu Thắng Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………… Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ban Tơn giáo Chính phủ là một cơ quan thuộc Bộ Nội vụ, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước (QLNN) về lĩnh vực tôn giáo trong phạm vi cả nước; QLNN đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực tôn giáo theo quy định pháp luật Nghị định 91/2003/NĐCP, ngày 13/8/2003. Để đáp ứng hoạt động của đơn vị, hàng năm Ban Tơn giáo Chính phủ được dự tốn nguồn tài chính trên dưới 100 tỷ đồng, đòi hỏi quản lý tài chính Ban Tơn giáo Chính phủ phải ln được chú trọng. Thực hiện Luật NSNN 2002, các hoạt động tài chính Ban Tơn giáo Chính phủ đã từng bước được đổi mới căn bản. Các nguồn lực tài chính của Nhà nước được sử dụng có hiệu quả, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ QLNN về tơn giáo cho các tổ chức, chức sắc, tín đồ của các tơn giáo đang hoạt động trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo phức tạp, đa dạng, khi nguồn lực tài chính có hạn nên cơng tác tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ chưa thực sự đáp ứng những u cầu, nhiệm vụ đề ra. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu làm rõ đặc thù của hoạt động quản lý tài chính nhà nước tại Ban Tơn giáo Chính phủ, phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ là một nhiệm vụ quan trọng, bức thiết. Đó là lý do của việc lựa chọn vấn đề "Quản lý tài chính ở Ban tơn giáo Chính phủ" làm đề tài nghiên cứu tiến sỹ kinh tế 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ để tìm giải pháp hồn thiện quản lý tài chính Ban Tơn giáo Chính phủ trong điều kiện hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: Hệ thống hố và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong các CQNN có tính đặc thù như Ban Tơn giáo Chính phủ. Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ và đánh giá những ưu điểm và nhược điểm, chỉ ra ngun nhân và các vấn đề cần tập trung giải quyết. Đề xuất các quan điểm, giải pháp chủ yếu hồn thiện quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là quản lý tài chính một cơ quan đặc thù là Ban Tơn giáo Chính phủ, vừa thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước, vừa có hoạt động sự nghiệp trong lĩnh vực tơn giáo Phạm vi nghiên cứu: Quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ trong giai đoạn 20082014. Các hoạt động tài chính cần quản lý đây bao gồm tài chính của tồn Ban và tài chính của bộ phận trực thuộc với các nội dung quản lý tài chính từ NSNN và từ hoạt động sự nghiệp. Nguồn tài chính được nghiên cứu trong luận án là nguồn tiền từ NSNN và các khoản thu chi sự nghiệp của cơng tác Tơn giáo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận: Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu kết hợp phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để phân tích, đánh giá vấn đề. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp diễn giải, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, thống kê, để nghiên cứu. Những phương pháp cụ thể này được áp dụng phù hợp theo mục đích, u cầu, nhiệm vụ của từng chương, tiết. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Góp phần làm rõ nội dung quản lý tài chính đơn vị đặc thù là Ban Tơn giáo Chính phủ, vừa thực hiện chức năng QLNN về tơn giáo, vừa tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước các chủ trương, chính sách tơn giáo, đồng thời cung cấp các dịch vụ cơng về tơn giáo. Nêu bật những đặc điểm và các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ, đặc biệt là các nhân tố về con người, cơ chế, chính sách đối với hoạt động quản lý tài chính. Và sự cần thiết hồn thiện hoạt động quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ theo các u cầu của Luật NSNN 2002 và Luật NSNN 2015 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ ở cả hai mặt quản lý tài chính từ NSNN và quản lý tài chính các hoạt động sự nghiệp có thu. Chỉ ra những mặt mạnh, điểm hạn chế trong cơng tác quản lý tài chính một cách khách quan, khoa học làm tiền đề xây dựng giải pháp một cách hợp lý, hiệu quả đối với cơng tác quản lý tài chính của Ban. Đề xuất những quan điểm về quản lý tài chính đối với cơng tác tơn giáo trong ngắn hạn và dài hạn để nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ nhằm đáp ứng những u cầu mới về quản lý tài chính trong CQNN 6. Kết cấu của luận án Ngồi các phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận án gồm 4 chương, 10 tiết Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về quản lý tài chính cơng Với quy mơ mỗi ngày một lớn hơn trong các quan hệ kinh tế tài chính, tài chính cơng ln chiếm vị trí đáng kể ở nước ta cũng như hầu hết các nước trên thế giới. Thơng qua các chính sách, cơ chế cụ thể, vai trò của tài chính cơng ln chiếm vị trí quan trọng và được thể hiện chủ yếu qua 3 điểm chính là: duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước và các cấp chính quyền địa phương các cấp, bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự và an tồn xã hội; là cơng cụ để nhà nước tác động vĩ mơ (và vi mơ) vào đời sống kinh tế xã hội, bảo đảm cơng bằng và phù hợp với các quy luật khách quan; là cơng cụ để nhà nước thực hiện việc điều tiết, kiềm chế và bổ trợ cho thị trường, khắc phục các khuyết tật của thị trường, duy trì sự bình đẳng trong xã hội, bảo vệ mơi trường, tạo cơ sở cho tăng trưởng và phát triển bền vững. 1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước Việc nâng cao hiệu quả quản trị điều hành ngân sách trung ương và địa phương ln là vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm. Các cơng trình nghiên cứu về NSNN được nêu đều khẳng định vai trò quan trọng của cơng tác điều hành ngân sách với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của trung ương và địa phương, song những bất cập của quản lý, điều hành NSNN vẫn tồn tại, đặc biệt là những bất cập về cơ chế, chính sách 1.1.3. Những cơng trình nghiên cứu về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp Những nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quan điểm quản lý tài chính cơng ở cấp vĩ mơ, quản lý tài chính cấp vi mô quan nhà nước sử dụng NSNN đơn vị sự nghiệp. Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra yêu cầu đẩy mạnh cải cách quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nước. 1.2 KHÁI QT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.2.1. Những cơng trình nghiên cứu về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Ở nước ta, tơn giáo là vấn đề lớn liên quan đến chính sách ln được Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện. Việc tìm hiểu sâu để có cái nhìn tổng qt về các tơn giáo khơng chỉ trong nước và trên thế giới, về khía cạnh QLNN là cơ sở cho việc hoạch định các chính sách tơn giáo đúng đắn; về phía các tổ chức tơn giáo là để củng cố, phát triển tơn giáo mình trong tính nhân văn, tình đồn kết, sự thân hữu 1.2.2. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác tơn giáo Các cơng trình, bài báo, tạp chí nghiên cứu như trên đã đi sâu vào tìm hiểu về tình hình tơn giáo Việt Nam; chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà Nước qua các thời kỳ lịch sử với giá trị tổng kết thực tiễn lớn góp phần giúp nghiên cứu sinh phân tích đặc thù của cơng tác tơn giáo tác động đến tài chính và quản lý tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ 1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu đạt được có liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất, làm rõ được các khái niệm về tài chính nhà nước, quản lý tài chính nhà nước.Thứ hai, làm rõ được các vấn đề còn tồn tại trong quản lý NSNN Thứ ba, làm rõ những hạn chế trong quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp.Thứ tư, làm rõ tính đặc thù của tơn giáo và cơng tác tơn giáo ở Việt Nam 1.3.2. Những vấn đề dự kiến nghiên cứu trong luận án Nghiên cứu cơng tác quản lý tài chính Ban tơn giáo Chính phủ bao gồm các nội dung: Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước có hoạt động thu sự nghiệp. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nước có hoạt động thu sự nghiệp phù hợp với cơ chế tự chủ về biên chế, tài chính, nguồn kinh phí và tổ chức hoạt động trong các đơn vị hành chính và sự nghiệp. Xác định các nội dung quản lý tài chính phù hợp với đặc điểm hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý các đơn vị hành chính, sự nghiệp nhằm đảm bảo tuân thủ Luật Ngân sách 2002 và các quy định pháp luật về tài chính khác. Phân tích hoạt động quản lý tài chính trên hai lĩnh vực: quản lý nguồn tài chính từ NSNN và quản lý nguồn tài chính từ hoạt động sự nghiệp có thu của Ban Tơn giáo Chính phủ. Đánh giá hoạt động quản lý tài chính Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 20082013 trên các mặt. Đề xuất các giải pháp hồn thiện quản lý tài chính ở Ban tơn giáo 14 giáo là bí mật quốc gia nên rất khó tiếp cận, do vậy việc lập dự tốn thường khơng chính xác. Cơng tác chấp hành ngân sách của Ban Tơn giáo cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu, chi cho các đối tượng tơn giáo.Bên cạnh đó, quy định hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho tổ chức tơn giáo, chức sắc, chức việc tơn giáo hoạt động tại Việt Nam chỉ mang tính chất chung áp dụng cho tất cả các chức sắc, chức việc của các tơn giáo, khơng áp dụng định mức chi cho những đối tượng cụ thể nên việc chi tiêu tùy tiện, khó kiểm sốt 3.1.3.2. Thực trạng tổ chức quản lý tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Kế tốn kinh phí ĐT XDCB và vật tư, tài sản Kế tốn vốn, thanh tốn và kế tốn thu, chi Theo dõi các đơn vị sự nghiệp Thủ quỹ, thư, lập hồ sơ, quản lý lưu trữ tài liệu kế tốn Nguồn: Phòng Tài chính Kế tốn, Ban Tơn giáo Chính phủ, 2013 Hình 3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý tài chính của Phòng Tài chính Kế tốn Ban Tơn giáo Chính phủ 15 3.1.3.3. Thực trạng tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thu chi tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 2014 Hình 3.4. Tình hình thu chi tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 20082013 Tổng hợp số liệu thu chi tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ có thể thấy, dù phụ thuộc phần lớn vào nguồn NSNN, song Ban Tơn giáo đã có những biện pháp để tăng thu tài chính dựa vào các hoạt động sự nghiệp của Ban và giảm tối đa các hoạt động chi tài chính, góp phần ổn định cân đối thu chi các năm, tạo cơ sở tài chính vững mạnh cho hoạt động của Ban 3.2. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 3.2.1. Thực trạng tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ * Hoạt động thu tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ Một là, nguồn thu từ NSNN. Đối với Ban Tơn giáo Chính phủ, thu từ NSNN gồm có các nguồn cụ thể như: Kinh phí do NSNN cấp. Phí, lệ phí do các tổ chức, cá nhân nộp khi thụ hưởng các dịch vụ cơng về lĩnh 16 vực tơn giáo.Thu từ các hoạt động sự nghiệp của Ban Tơn giáo Chính phủ; Tiền sử dụng đất.Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước.Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức tơn giáo phi chính phủ cho các hoạt động tơn giáo. Thu kết dư ngân sách. Các khoản thu khác Hai là, thu từ hoạt động sự nghiệp: Phần được để lại từ số phí, lệ phí thuộc NSNN cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nước.Thu từ dịch vụ cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng về tơn giáo * Nhiệm vụ chi tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ Thứ nhất, các khoản chi thường xun . Thứ hai, các khoản chi đầu tư phát triển Thứ ba, các khoản chi khác 3.2.2. Thực trạng quản lý tài chính từ nguồn ngân sách nhà nước và từ hoạt động sự nghiệp của Ban Tơn giáo Chính phủ 3.2.2.1. Quản lý nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước * Lâp d ̣ ự toan ngân sach nhà n ́ ́ ước Dự tốn chi NSNN tại Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 2014 thể hiện cụ thể với các số liệu sau: Đơn vị tính: triệu đồng 17 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo Dự tốn chi NSNN của Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 2014 Hình 3.5. Tổng hợp dự tốn chi NSNN của Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 2014 * Chấp hành dự toan ngân sach nhà n ́ ́ ước Thứ nhất, quản lý phân bô va giao d ̉ ̀ ự toan ́ Thứ hai, tô ch ̉ ưc điêu hanh va kiêm soat chi ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ * Quản lý quyêt toan các kho ́ ́ ản chi từ NSNN Q trình quyết tốn ngân sách giai đoạn 20082011 đã phát hiện những khoản chi vượt chế độ quy định, như: chi hội nghị, tiếp khách, chi phí phòng nghỉ khi đi cơng tác, việc tính khấu hao tài sản cố định và đăng ký tiền lương của hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đúng theo các quy định đối với hoạt động sự nghiệp Thơng qua đó, các sai phạm này đã được chấn chỉnh kịp thời. 3.2.2.2. Quản lý nguồn tài chính từ hoạt động sự nghiệp * Quản lý các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp Bảng 3.10. Tổng hợp nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp 18 ở Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 20082013 Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung Thu hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ Thu khác Tổng cộng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.135 1.344 1.765 2.619 5.167 5.435 57 1.192 70 1.414 95 1.860 190 2.809 230 5.397 297 5.732 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thu chi hoạt động sự nghiệp Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 2014 * Quản lý chi từ hoạt động sự nghiệp của Ban Tơn giáo Chính phủ Bảng 3.11. Tổng hợp nguồn chi từ hoạt động sự nghiệp Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung 2008 Chênh lệch thu lớn hơn chi chưa 2009 2010 2011 2012 2013 phân phối năm trước chuyển sang 12 21 Tổng chi trong năm 1.014 1.203 1.632 Giá vốn hàng bán 22 23 Chi phí bán hàng, chi phí 1.005 1.181 1.609 quản lý Chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm Nộp NSNN Hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ Trích lập các quỹ Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Nộp cấp trên Bổ sung nguồn kinh phí 115 134 18 2.625 2.423 2.675 14 47 51 2.611 2.376 2.624 299 3.108 46 300 3.075 305 178 10 223 25 249 42 10 25 42 46 300 305 156 177 92 119 118 615 190 404 634 190 419 21 25 2.191 2.131 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thu chi hoạt động sự nghiệp Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 2014 19 3.2.2.3. Kiểm tra, kiểm sốt quản lý tài chính * Về kiểm tốn các khoản thu, chi tài chính * Về kiểm tra các khoản thu, chi tài chính 3.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Kế tốn kinh phí ĐT XDCB và vật tư, tài sản Kế tốn vốn, thanh Theo dõi các đơn vị Thủ quỹ, thư, lập hồ tốn và kế tốn thu, sơ, quản lý lưu trữ tài sự nghiệp chi liệu kế tốn Hình 3.5: Sơ đồ bộ máy quản lý tài chính của Phòng Tài chính Kế tốn Ban Tơn giáo Chính phủ 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 3.3.1. Những kết quả đạt được trong cơng tác quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ 3.3.1.1. Những kết quả đạt được trong cơng tácquản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ Một là, Ban Tơn giáo Chính phủ đã thực hiện chủ động trong quản lý, điều hành NSNN, lập dự phòng ngân sách và dự trữ tài chính nhằm giải quyết các vấn đề đột xuất phát sinh về tơn giáo. Dự tốn ngân sách hàng năm được cơ quan sử dụng đúng mục đích quản lý, đúng nhiệm vụ chun mơn và nhiệm vụ chính trị được giao. Hai là, cơng khai quyết tốn NSNN đã từng bước đi vào nền nếp và 20 phát huy tác dụng. Cơng tác kiểm tra nội bộ, cấp trên đối với cấp dưới, cùng với việc phát huy vai trò giám sát của các tổ chức đồn thể, nhân dân,… góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng Ba là, giảm thiểu các thủ tục hành chính và các cơng việc sự vụ khơng cần thiết, tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý NSNN, song vẫn đảm bảo các u cầu của cơng tác quản lý, điều hành NSNN. Bốn là, cơng tác quản lý, kiểm sốt NSNN; thanh tra, kiểm tốn được tăng cường và chú trọng, nên đã từng bước nâng cao được kỷ cương, kỷ luật tài chính trong quản lý NSNN. 3.3.1.2. Kết quả đạt được trong từng khâu của q trình quản lý tài chính từ ngân sách nhà nước tại Ban Tơn giáo Chính phủ * Về phân bổ và giao dự tốn NSNN * Về kiểm sốt và điều hành NSNN * Kiêm tra, ki ̉ ểm tốn quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ * Về thơng tin, kế tốn và báo cáo * Qut toan ngân sach nhà n ́ ́ ́ ước * Cơng khai tài chính 3.3.1.3 Những kết đạt công tác quản lý tài chính từ hoạt động sự nghiệp * Về mở rộng hoạt động khai thác nguồn thu sự nghiệp * Về thu nhập tăng thêm của cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp của Ban 3.3.2. Những hạn chế trong quản lý tài chính Ban Tơn giáo Chính phủ 3.3.2.1. Hạn chế trong thực hiện các khâu của quản lý NSNN * Về lập dự tốn NSNN: 21 Cơng tác lập dự tốn thu chi từ NSNN tại các đơn vị hành chính, nghiệp thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ được đánh giá chưa thực sự phù hợp với tình hình thực tế và nhiệm vụ được giao hàng năm. Các cán bộ kế tốn, tài chính của Ban gặp nhiều khó khăn trong dự trù thu chi NSNN hàng năm đảm bảo u cầu đúng, đủ và hiệu quả Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, tháng 11/2013 Hình 3.6. Đánh giá hiệu quả cơng tác lập dự tốn thu chi NSNN của Ban Tơn giáo Chính phủ * Về điều chỉnh dự tốn ngân sách: Cơng tác lập dự tốn chi ngân sách hàng năm rất khó xác định được kinh phí để giải quyết điểm nóng trong năm là bao nhiêu, các thơng tin về an ninh, tình báo tơn giáo là bí mật quốc gia nên rất khó tiếp cận, do vậy Ban Tơn giáo Chính phủ thường xun phải điều chỉnh dự tốn ngân sách. Có những đơn vị, đến giữa Q IV vẫn báo cáo điều chỉnh dự tốn do các sự kiện tơn giáo phát sinh đột xuất, khơng thể chuyển vào dự tốn của năm tiếp theo. * Về kiểm sốt chi và điều hành ngân sách Ban Tơn giáo Chính phủ vẫn chưa tiến hành kiểm sốt cam kết chi NSNN đối với các cơ quan, đơn vị sự nghiệp trực thuộc. Vì vậy, cơng tác 22 quản lý chi NSNN chưa hiệu quả và chưa nâng cao được trách nhiệm, kỷ luật tài chính đối với cơ quan tài chính của Ban và các đơn vị sử dụng NSNN Chưa tính tốn, xác định được hiệu quả chi ngân sách. Việc quản lý chi tiêu chủ yếu dựa vào hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ có sẵn, kết quả là khơng thể đánh giá được hiệu quả của mỗi đồng kinh phí thường xun đã sử dụng. Khơng có thơng tin phản hồi từ hiệu quả chi thường xun sẽ cản trở việc đánh giá kết quả sử dụng các khoản chi này, thiếu cơ sở cho việc hoạch định chính sách và điều hành của Ban Tơn giáo. 3.3.2.2 Hạn chế quản lý tài từ hoạt động nghiệp Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ đã từng bước được giao tự chủ tài chính song cơ chế quản lý tài chính tại Ban vẫn còn tính hành chính, bao cấp, tính phân cấp quản lý chưa mạnh nên chưa phát huy hết tính chủ động và trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc trong quản lý và sử dụng các nguồn vốn, quỹ, kinh phí tại các đơn vị. Đặc biệt là một số đơn vị sự nghiệp chưa chủ động mở rộng hoạt động sự nghiệp, tăng nguồn thu cho đơn vị * Về cơ chế quản lý thu * Về cơ chế quản lý chi 3.3.3. Ngun nhân của những hạn chế trong quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ 3.3.3.1. Những ngun nhân khách quan Thứ nhất, quy định về phạm vi thu, chi ngân sách của các đơn vị thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ chưa rõ ràng, đặc biệt là việc để lại chi từ nguồn thu phí, lệ phí cho các cơ quan hành chính chưa đáp ứng được 23 ngun tắc đầy đủ của NSNN; việc quản lý các khoản phí, lệ phí của dịch vụ cơng về tơn giáo chưa thống nhất giữa các mục và giữa các đơn vị. Thứ hai, cơ sở lập, phân bổ và quản lý ngân sách chưa thực sự gắn với kết quả hồn thành nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, chưa có tiêu chí đánh giá và giám sát kết quả thực hiện nhiệm vụ Thứ ba, hoạt động chi NSNN khơng theo đúng mục tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm hoặc chi NSNN vượt q phần ngân sách dự tốn cho nhiệm vụ được giao Thứ tư, ban thân nh ̉ ưng quy đinh trong hê thơng phap lt hiên hanh ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ chưa thât đông bô, phu h ̣ ̀ ̣ ̀ ợp vơi tinh hinh th ́ ̀ ̀ ực tiên cua đât n ̃ ̉ ́ ước. Hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu còn thiếu và lạc hậu, khơng phù hợp thực tế, nhất là trong lĩnh vực chi thường xun và cho con người Thứ năm, tính đặc thù, nhạy cảm, phức tạp của cơng tác tơn giáo đã tác động rất lớn đến quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ. Nguồn kinh phí cấp từ NSNN hàng năm khơng đủ đối với các hoạt động thường xun của Ban. 3.3.3.2. Ngun nhân chủ quan * Về cơ chế quản lý tài chính Cơ chế tự chủ tài chính là một cơ chế hồn tồn mới mẻ và khác hẳn với cơ chế quản lý bao cấp tồn tại lâu, nên quản lý tài chính và cơ cấu tổ chức còn cồng kềnh, chồng chéo, thụ động; chưa thốt khỏi sự ràng buộc của NSNN. * Về kiểm sốt hệ thống quy chế chi tiêu Hệ thống quy chế chi tiêu nội bộ hiện hành của Ban Tơn giáo và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc tuy đã được xây dựng khá chi tiết, rõ ràng nhưng vẫn chưa đầy đủ. Chưa xây dựng được kế hoạch chi tiêu trung hạn và dài hạn nên thiếu căn cứ trong khi triển khai thực hiện 24 nhiệm vụ, việc phân bổ nguồn lực không tập trung được cho việc thực hiện các chiến lược, bị cắt khúc Việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng các văn bản về chế độ, quy định mới của nhà nước trong lĩnh vực tài chính, kế tốn tại Ban còn chưa kịp thời, gây khó khăn trong q trình thực hiện Việc kiểm tra kiểm sốt hoạt động tài chính Ban chưa được tiến hành thường xun, kịp thời; cơng tác tự kiểm tra tài chính kế tốn của Ban cũng chưa được quan tâm đúng mức * Về cơng khai tài chính, thanh tra, kiểm tra tài chính Một là, mơt sơ linh v ̣ ́ ̃ ực quản lý chưa co quy đinh cu thê vê cơng ́ ̣ ̣ ̉ ̀ khai tài chính, viêc triên khai th ̣ ̉ ực hiên quy chê dân chu ̣ ́ ̉ ở cơ sở đôi v ́ ơí cac phong ban va đ ́ ̀ ̀ ơn vị trực thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ chưa được quan tâm đung m ́ ức Hai là, con nh ̀ ưng khoan thu chi sai m ̃ ̉ ục đích, qua nhiêu năm vân ̀ ̃ chưa giai quyêt d ̉ ́ ưt điêm các đ ́ ̉ ơn vị sự nghiệp mới hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính Ba là, Chưa thực hiên tơt cơng tac thanh tra, kiêm tra đ ̣ ́ ́ ̉ ịnh kỳ và theo chun đề tại các đơn vị trực thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 4.1 BỐI CẢNH HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 4.1.1. Bối cảnh hiện nay tác động đến quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ 4.1.1.1. Tình hình tơn giáo tác động đến cơng tác tơn giáo và 25 quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ * Các phong trào "tơn giáo hóa chính trị" và "chính trị hóa tơn giáo" * Các thế lực thù địch với vấn đề tự do tơn giáo ở Việt Nam 4.1.1.2. Quan điểm, chính sách với tơn giáo và cơng tác tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Hai là, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân tộc. Ba là, nội dung cốt lõi của cơng tác tơn giáo là cơng tác vận động quần chúng. Bốn là, cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo 4.1.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm của Ban Tơn giáo Chính phủ trong giai đoạn tới Thực hiện các nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao về cơng tác tơn giáo. Hướng dẫn các tổ chức tơn giáo hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật Hồn thiện, củng cố máy của Ban Tơn giáo Chính phủ.Tăng cường đối ngoại tơn giáo, tập trung phối hợp với các bộ, ngành Trung ương và địa phương qua các kênh ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân. Duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức sắc, nhà tu hành trong các tơn giáo. Chỉ đạo hướng dẫn việc xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơ sở đào tạo, thờ tự tơn giáo 4.1.2. Phương hướng hồn thiện quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ 26 4.1.2.1. Hồn thiện quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ theo cơ chế tài chính mới * Luật NSNN 2015 và Nghị định 16/2015/NĐCP, ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập 4.1.2.2. Phương hướng hồn thiện quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ Hồn thiện quản lý tài chính từ nguồn NSNN tại Ban Tơn giáo Chính phủ. Hồn thiện quản lý nguồn tài chính từ hoạt động sự nghiệp của Ban Tơn giáo Chính phủ 4.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 4.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý tài chính 4.2.2. Hồn thiện quản lý tài chính từ nguồn ngân sách nhà nước ở Ban Tơn giáo Chính phủ 4.2.3. Hồn thiện quản lý thu, chi từ hoạt động sự nghiệp tại Ban Tơn giáo Chính phủ 4.2.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính nội 4.2.5. Hiện đại hóa quản lý tài chính Ban Tơn giáo Chính phủ KẾT LUẬN Hồn thiện quản lý tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ quản lý hành chính và cung cấp dịch vụ cơng về tơn giáo. Muc tiêu ̣ 27 cua quan ly tài chính t ̉ ̉ ́ ại Ban Tơn giáo Chính phủ trong thời gian tơi la ́ ̀ không ngưng cung cô nâng cao hiêu qua quan ly, đam bao tôt ch ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ức năng, nhiêm vu cua Ban và các c ̣ ̣ ̉ ơ quan, đơn vị trực thuộc, hồn thiện các mục tiêu xây dựng kêt câu ha tâng ph ́ ́ ̣ ̀ ục vụ cơng tác tơn giáo, gop phân nâng ́ ̀ cao chât l ́ ượng cơng tác tơn giáo tại Ban Tơn giáo Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao. Để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ trong giai đoạn tới, nghiên cứu sinh đã xây dựng những phương hướng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ với những nội dung cụ thể:Nâng cao năng lực quản lý tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ. Phương hướng hồn thiện quản lý tài chính từ nguồn NSNN tại Ban Tơn giáo Chính phủ. Phương hướng hồn thiện quản lý nguồn tài chính từ hoạt động sự nghiệp của Ban Tơn giáo Chính phủ.Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính nội bộ. Hiện đại hố quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Nhường (2010), "Giới thiệu về chính sách tơn giáo ở Singapore và Malaysia", Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (10), tr.5154 Nguyễn Hữu Nhường (2012), "Xây dựng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (2), tr.5355 Nguyễn Hữu Nhường (2012), "Xây dựng giá trị văn hố để phát triển doanh nghiệp", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (11), tr.3234 Nguyễn Hữu Nhường (2014), "Về quyền tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (8), tr.68 Nguyễn Hữu Nhường (2014), "Đẩy lùi yếu kém trong đầu tư cơng", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (11), tr.1113 ... mạnh cho hoạt động của Ban 3.2. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 3.2.1. Thực trạng tài chính của Ban Tơn giáo Chính phủ * Hoạt động thu tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ Một là, nguồn thu từ NSNN. Đối với Ban Tơn giáo Chính phủ, thu ... 4.1.2.2. Phương hướng hồn thiện quản lý tài chính tại Ban Tơn giáo Chính phủ Hồn thiện quản lý tài chính từ nguồn NSNN tại Ban Tơn giáo Chính phủ. Hồn thiện quản lý nguồn tài chính từ hoạt động sự nghiệp của Ban Tơn giáo Chính phủ. .. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 3.3.1. Những kết quả đạt được trong cơng tác quản lý tài chính ở Ban Tơn giáo Chính phủ 3.3.1.1. Những kết quả đạt được trong cơng tácquản lý tài chính