duy thuc

120 12 0
duy thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ tồn tại qua việc chuyển duyên nhau giữa hai chi thức và danh sắc không phải đứng trên lập trường Nhận thức luận mà chủ yếu là thuyết minh rõ vấn đề có chủ quan mới có khách quan,[r]

(1)

TRƯỚC TÁC: ẤN THUẬN THÍCH QUẢNG ĐẠI DỊCH

TÌM HIỂU NGUỒN GỐC

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO Phần một

(2)

CHƯƠNG I

SƠ LƯỢC VỀ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ I PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ

uy thức học mơn tâm lí học Phật giáo, xác lập vào khoảng kỉ thức tư sau Tây lịch, theo lịch sử để khảo cứu nguồn gốc diễn biến qua trình phát triển tư tưởng Phật giáo Nguyên thuỷ Nếu không vậy, không hiểu thấu nguồn gốc tư tưởng mà cón khơng thể đánh giá cách xác theo quan điểm lập trường Phật giáo

D

Sau đức Phật vào Niết bàn khoảng 100 năm, Phật giáo bắt đầu có phân hố rõ rệt Thơng thường người gọi thời kì phật giáo phân hố thành Phật giáo Bộ phái, cịn Phật giáo thời kì trước phân chi phái Phật giáo Nguyên thuỷ Nguyên thuỷ nói Phật giáo thời kì, quan điểm lí luận hay chế độ, phương diện thí thái độ Phật giáo nguyên thuỷ tương đối gần gũi với thời đại Đức Phật

Khi nghiên cứu Phật giáo Nguyên thuỷ, điều tất nhiên cần phải vào kinh A – hàm luật Tỳ -nại –da, Nói đến kinh điển Đại thừa, có người chủ trương, dù câu hay chữ xuất phát từ kim Đức Phật Thích Ca nói Có người lại phủ nhận rằng, kinh điển đại thừa bút tích người sau diễn dịch chỉnh lí theo lời dạy đức Thích Tơn, cịn nói hồn tồn người đời sau bịa đặt đáng Ngược lại, kinh luật Phật giáo Tiểu thừa tồn, tương đối tiếp cận với phật giáo Nguyên thuỷ, khơng thể tránh khỏi có biến đổi tương đương

Đức Thích Tơn vào cảnh giới tự thân giác ngộ, đồng thời thích ứng với chúng sanh, Ngài dùng nhiều phương tiện diễn bày chứng ngộ cách hồn mĩ Có lúc Ngài giảng cho chư Thiên nghe trải qua bốn mươi chín năm rịng rã thuyết pháp giáo hố, lời giáo huấn để lại, cảnh trí có ghi nhớ lại cách hồn bị mà khơng có chút sai sót?

(3)

khỏi Khi đại hội kết tập chấm dứt, có người lại nói “Chúng tơi muốn kết tập”, điều dễ cho ta thấy tình hình lúc rồi?

Đại hội lúc ấy, chẳng qua người trùng tuyên lời Phật dạy, thông qua đại chúng thẩm định, hồn tồn khơng dùng văn tự để ghi chép thành văn Như vậy, qua trình truyền trao miệng, người đến người khá, đời sang đời nọ, nên khó mà tránh khỏi thất lạc, khơng chuẩn xác đảo lộn thứ tự trước sau kinh luật Điều giống giai thoại “Không thấy Thuỷ lạo hạt” vậy! Những kinh luật đức Phật thức dùng văn tự để viết thành văn kể từ thời vua Asoka trở sau này; việc dùng văn tự lại mang tính chất bất đồng mặt địa dư thêm bớt người người Điều nghĩ mà biết được, lúc giói Phật giáo lại có phân chia, hình thành nên màu sắc đậm nét tơng phái, vơ phức tạp

Để thích ứng với kiểu kết lí luận tơng phái mình, tơng phái thêm câu bớt chữ kinh luật, vấn đề “Hữu vơ” kinh tạng, chí hình thức cấu trúc kinh điển hồn tồn bị cải đổi Q trình biến đổi sâu sắc thế, thử hỏi kinh luật Tiểu thừa hiền tồn phải kinh luật hồn tồn tiêu biểu cho hình thái Phật giáo Ngun thuỷ hay khơng? Có thể nói giáo lí khái qt tồn giáo pháp thời thuyết giảng đức Thích Tơn hay sao?

Sau đức Phật nhập Niết Bàn khoảng 300 năm kinh tạng Đại thừa xuất hiện, từ lưu hành công khai, giống phân chia Đa văn để tiếp nhận phần kinh điển Đại thừa Tiểu thừa lại có trước sau khác

Tư tưởng Đại thừa thâu nhiếp Tỳ ni Tạp tạng, có phần chúng gia mà nói, kinh điển lúc đầu khơng kết tập công khai vào chúng xuất gia, lưu hành người, địa phương mà Lúc bắt đầu lưu hành cơng khai có người tín nhiệm có người lại khơng chấp nhận nó.F9ây phận học giả xưa truyền thừa học tập Vì vậy, khơng thể ngun nhân mà cho hồn tồn khơng phải Phật pháp, kinh điển Đại thừa có dầu tích diễn dịch chỉnh lý người đời sau, truyền chậm trễ, phân thêm vào đích thực nhiều

(4)

vậy, nghiên cứu Phật giáo Nguyên thuỷ không nên thiên tiểu thừa Trên phương diện tư tưởng kinh điển đại thừa thuộc thời kì đầu vấn cần phải xem trọng

II TƯ TƯỞNG CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ

Khi tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng Duy thức học, cần phải bắt đầu khảo sát từ kinh A hàm, bốn kinh A hàm giáo lí hai hệ Tiểu lần Đại thừa chấp nhận, thời gian lưu hành công hai tương đối sớm xem vổ điển Nếu theo bốn A hàm, chọn tư tưởng tiên phong Duy thức học, chắn vấn đề đặt trước tiên cần phải nắm vững tư tưởng trọng tâm kinh A hàm Tất pháp môn a hàm triển khai dường nhiều, phương diện tương tưởng có trọng tâm quán, pháp Duyên khởi

Định nghĩa Duyên khởi kinh nói: Cái có mặt có mặt.

Cái sanh sanh.

Cái khơng có mặt khơng có mặt. Cái hoại diệt hoại diệt.

Nghĩa tất nhân sanh vũ trụ tồn tương quan tương dun mật thiết với nhau, khơng có pháp tồn mang tính độc lập, đồng thời trình chuyển biển phân li quan hệ mà dẫn đến hoại diệt Giáo pháp nhà Phật lấy giáo lí Duyên khởi làm tư tưởng chủ đạo để thâu nhiếp tất cả, chủ yếu nói sanh mạng duyên khởi, tức nói pháp Duyên khởi sống thực tiễn người.Giả sử lìa bỏ lí Nghiệp dun khởi mà mạn đàm nhân dun sinh khởi khơng thể lí giải chân tướng Phật giáo Tồn thể giáo pháp đức Phật phân thành hai phương diện, lưu chuyển hồn diệt Hai phương diện thiết lập sở Nghiệp dun khởi “Cái có mặt có mặt”, phương pháp để khai mở hai phạm trù nhân sanh tử tương tục, không ngừng lưu chuyển ba cõi sáu đường Đây lưu chuyển tạp nhiễm “Cái khơng có mặt khơng có mặt”, tức nói đến việc đoạn trừ ràng buộc sanh tử tương tục, khơng cịn thọ sanh ba cõi Đây phương diện tịnh hồn diệt

Không kinh a hàm lấy thuyết Duyên khởi làm trung tâm, mà giá học nhà luận sư đời sau ngài Long Thọ, Vô Tước khai triển tư tưởng Vì phải phát huy việc phân tích, giải thích phương diện Duyên Khởi lưu chuyển để chứng đắc phương diện hồn diệt giáo lí Dun khởi

(5)

phải thấy rõ tâm yếu Phật pháp cách xác nghiên cứu cảnh giới bậc thánh mà tự thân đức Thích Tơn chứng đắc, Ngài thường đem chứng ngộ thân để nói cho chúng để tử nghe Như kinh Tạp a hàm nói:

“Ta nhớ vào kiếp khứ chưa đắc đạo quả, ta thường ngồi một mình nơi vắng vẻ, tinh chuyên tu tập thuyền quán Ta nghĩ : Do pháp nào có mặt mà già chết có mặt? Do duyên mà già chết có mặt? Bằng chánh tư duy chân thật,liên tục không bị dán đoạn nên ta hiểu rỏ rằng:Vì có sanh nên có già chết, dun có sanh nên có già chết Vậy hữu,thủ, ái, thọ, súc, lục, nhập, danh, sắc, pháp có mặt mà danh sắc có mặt? dun với pháp mà danh sắc có mặt? ta liền chánh tư chân thật, liên tục không Gián đoạn nên nhận ra rằng: có thức nên danh sắc có mặt,do duyên với thức nên danh sắc có mặt Ta cứ tư đến thuộc quay trở lại, khơng tư vượt thức nửa, bởi thức duyên mà danh sắc có mặt, danh sắc duyên lục nhập,lục nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái,ái duyên thủ,thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên già,bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não, trở nên khối đại khổ kết nhóm.

Bấy ta nghĩ rằng:Do pháp mà khơng có mặt mà dẫn đến già chết khơng có mặt? Do pháp duyệt mà kéo theo sanh tử duyệt Ta liền chánh tư thật không gián đoạn nên thấy rõ: Sanh khơng có mặt nên dẫn theo già chết khơng có mặt, sanh đoạn duyệt nên già chết đoạn duyệt Như vậy, suy rộng đến sanh, hữu , thủ, ái, thọ, xúc, lục nhập, danh sắc, thức, hành.

Ta lại tư rằng: Do pháp khơng có mặt mà dẫn theo hành khơng có mặt? Do pháp duyệt khiến cho hành duyệt Do Ta chánh tư thật không gián đoạn nên thấy rõ: Do vơ minh khơng có mặt nên hành khơng có mặt, vô minh duyệt nên hành duyệt, thế,khi hành duyệt thức duyệt sanh duyệt cho nên già bệnh chết sầu bi khổ ưu não đoạn duyệt Như vậy, khối đại khổ kết nhóm tan rã.

Bấy ta nghĩ rằng: Ta tìm đường bậc tiên thánh xưa, đường lối, dấu tích bậc tiên thánh xưa đi.Ngày xưa bậc cổ tiên nhân bước theo dấu tích này, ta bước theo dấu tích mà Thí có người đồng vắng dị la tìm đường, người áy tìm gặp đường người xưa đi, người liền lần bước theo đường có dấu tích mà tới, thấy được thành ấp cung điện, vườn dạo chơi, ao tắm, rừng vắng vẻ nhà vua xưa Ta pháp tự thấy tự biết, chứng Vô thượng chánh đẳng chánh giác”

(6)

sinh tồn nên Ngài giải thích rộng mà thơi Trong kinh A hàm khai mở tư tưởng này:

“Pháp Duyên khởi tạo ra, người khác làm Song, đức Như Lai có đời hay khơng pháp giới thường trụ Như vật đức Phật đời tự giáo ngộ giáo pháp mà thành bậc Đẳng chánh giác, sau Ngài phân biệt rộng nói, khai triển mở bày cho chúng sinh”.

Đức Thích Tơn chứng nhập pháp Dun khởi “Pháp nhĩ thị”, Ngài giảng nói cho chúng để tử nghe Vì thế, khảo sát từ lập trường trọng tâm Dun khởi nói, toàn Phật pháp thuyết minh khéo léo pháp Duyên khởi theo tính chất đa phương diện Tất hàng đệ tử Phật chứng ngộ dựa vào pháp Duyên khởi Hoặc nói rằng, pháp mơn đức Phật nói nhiều uẩn, xứ, giới, đế Ngài lấy pháp Duyên khởi làm trọng tâm? Phải biết tất pháp môn thuyết minh phương diện pháp Dun khởi, hồn tồn khơng phải lìa pháp Dun khởi mà kiến lập pháp môn khác Giống năm uẩn, giải thích cặn kẽ chi danh sắc mười hai chi Duyên khởi Đối với năm uẩn chúng sanh “không biết, không hiểu rõ, khơng cắt đứt, khơng lìa dục” nên bị lưu chuyển dịng sóng sanh tử Nếu “biết thật, tâm sanh chán ghét, xa lìa dục” liền giải Lý giải thấy ý nghĩa sâu sắc thuyết Năm uẩn mà đức Phật dạy Nói sáu xứ lấy chi Lục nhập mười hai chi làm trọng tâm để giải thích rõ Duyên khởi Lục nhập tụng thuộc kinh A hàm thuyết minh tỉ mỉ sáu nội xứ (sáu nhập), sáu ngoại xứ (danh sắc), sáu thức, sáu xúc, sáu thọ, sáu ái, mở bày cho chi Duyên khởi khác rõ ràng không Nếu giải thích theo thuyết Nhận thức luận chi Lục nhập nói rõ ngun nhân sanh khởi hoàn diệt pháp Duyên khởi Đặc biệt trọng vào việc giữ lấy bảo vệ sáu căn, thấy cảnh sắc, nghe âm mà khơng khởi lên tham đắm, sân hận đạt mục đích khỏi sanh tử

Giới có nhiều loại, chủ yếu nói đến sáu giới, trọng vào phân biệt chủng loại nguyên nhân giới Nhân duyên vốn bao hàm pháp Duyên khởi; đời sau thuyết Lục chủng duyên khởi củ A tỳ đạt ma lại liên kết chặt chẽ

Ngoài ra, hai chi Khổ Tập bơn Thánh đế phương diện ln chuyển Duyên khởi; hai chi Diệt đế Đạo đế thuộc hoàn diệt pháp Duyên khởi Tứ Thánh đế phân loại nhân nhiễm tịnh theo chiều ngang, Duyên khởi thuyết minh phương diện lưu chuyển hoàn diệt theo chiều dọc Đây có sai biệt hình thức, nội dung lại

(7)

Giải Thâm mật nói: Lấy nhân Duyên khởi làm Y – tha - khởi, trở thành sở y nhiễm tịnh mê ngộ” Như số kinh Luận Đại thừa lấy pháp Duyên khởi làm tông yếu

Về phương diện luận Đại thừa Đặc biệt Ngài Long Thọ khai triển, lập thuyết Tánh không Duyên khởi, đồng thời tâm đắc với thuyết Duyên khởi này, cho tâm yếu rốt Phật pháp Luận Trung Quán Ngài nói “Bát bất tụng” thế, luận Lục Thập Như Lý nói;

Phải nên lấy pháp nào Đoạn sanh diệt Kính lễ Đức Thế Tơn

Tun thuyết Dun khởi Luận Thất Thập Khơng nói:

Vì pháp tánh khơng Nên Phật thuyết pháp Đều từ nhân Duyên khởi Thắng nghĩa thế

Trên phương diện tự chứng bậc thánh Ba thừa, phương diện ngôn giáo đức Phật dạy hay luận giải Đại thừa, xác minh pháp Duyên khởi tâm yếu Phật pháp Cho nên nói trọng tâm Phật giáo Nguyên thuỷ giáo pháp Duyên khởi

II PHÁP DUYÊN KHỞI

Mười hai chi Duyên khởi đức Thích Tơn triển khai, sớm trở thành định luận Phật giáo gần tác giả Nguyên thuỷ Phật giáo Tư tưởng Luận, nêu ý kiến bất đồng Khi đối chiếu hai Hán Pali kinh A hàm phát Đại Duyên Phương Tiện kinh Đại Nhân Hán dịch có đủ 12 chi phần, ngược lại Pali lại có chi 10 chi mà thơi Lại thấy kinh có câu: “Tề thức nhi hồn” (ngang thức trở xuống) Vì vậy, tác giả cho mười chi phần thiết lập vào năm cuối đời Đức Phật Ông lại vào luận Tỳ - bà – sa ghi rằng: “Phật bảo: Này Xá Lợi Phất! Tuỳ vào quán sát tính chất sai biệt mười hai nhân duyên mà chứng A la hán” Vì vậy, đưa giả định thuyết mười hai chi phần pháp Duyên khởi hoàn thành Ngài Xá Lợi Phất

(8)

hiểu rõ lượt bớt, nói rộng mà thâu tóm lại, tuỳ theo mà nói nên có sai biệt, lại khơng bị phương hại Giả sử truy cứu khảo sát thuyết Duyên khởi bảy Đức Phật khứ kinh A hàm ghi chi, 10 chi, 12 chi có đủ Vậy rốt thuyết Nguyên thuỷ? Thuyết người đời sau thêm vào?

Lại nữa, giống kinh có câu “Vị trước tâm phược” (tham đắm vào mùi vị nên tâm bị trói buộc), ghi chi, 10 chi chẳng giống Điều chúng xác minh rằng, Đức Thích tơn tuỳ theo mà thuyết pháp nên có triển khai rộng có cổ thâu tóm lại, nên vấn đề chi phần thành lập trước hay sau khơng quan hệ Thuyết mười hai chi thực xem tương đối đầy đủ, hàng đệ tử lúc y theo thuyết 12 chi để giảng nói Từ sau, thuyết truyền rộng khắp

Đối với phương tiện thuyết pháp khéo léo nói cách tường tận, nói tóm gọn, mở rộng hay thâu tóm đức Thích Tơn bị người sau lãng qn Có người khơng hiểu ý nghĩa nên thấy kinh nói chi hay 10 chi họ liến thêm vào cho đủ 12 chi, họ khơng biết việc làm mang tính cách “vẽ rắn thêm chân” Ngay Tơn giả Xá Lợi phất sau nghe Tôn giả Mã Thắng khai thị pháp Duyên khởi chứng sơ quả, nghe đức Phật thuyết pháp cho Trường Trảo Phạm Chí Tơn giả lại chứng A la hán Điều kinh nói rõ ràng, lại nắm bắt đoạn văn vô vị vị luận sư đưa giả định thuyết 12 nhân duyên Ngài Xá lợi phất nói?

2 Thuyết năm chi

Đức Thích Tơn nói pháp Dun khởi lúc nói tường tận, lúc nói tóm lược, khác Như vậy, giải thích thuyết Duyên khởi, đương nhiên cần phải để ý đến chi số nhiều hay ít, ý nghĩa bao hàm rộng hay hẹp đem so sánh nghiên cứu để nhận thấy tính qn Để giải thích thuyết cách thuận lợi, tơi xin gom lại thành ba loại, thuyết chi (3chi), mười chi (9chi) 12 chi phân biệt khảo sát chúng

Trong Tạp A hàm ghi rõ, đức Thích Tơn vào năm chi ái, thủ, hữu, sanh, già bệnh chết để thuyết minh rõ mối quan hệ, lưu chuyển bước vạn vật sanh tử tương tục chúng sanh Điều pháp quán Duyên khởi nhân huấn tập cảm thấy khổ nói phát huy cách triệt để Ngoài thuyết 10 chi, 12 chi tiến thêm bước để tìm hiểu lí trục vật lưu chuyển mà

Giờ bắt đầu định nghĩa chi tìm hiểu quan hệ trước sau chúng với giải thích cách đơn giản

(9)

là chổ quy túc tư tưởng Phật giáo Cho nên lấy khổ đau thực tế đời làm điểm xuất phát để quán sát lí Duyên khởi Chúng ta muốn giải thống khổ cần phải biết rõ nguồn gốc Vấn đề phải truy tìm ngun nhân già, chết

Già chết duyên sanh mà có Sanh nói đến xuất sanh loài chúng sanh trời, người, chim, cá thọ sanh tất nhiên phải có già chết Thế người chúng ta, thấy đáng sợ già chết, họ cho sanh đáng u thích, cách nhìn thiển cận cực hay sao? Sanh có ngun nhân nó, “hữu” Thơng thường người ta giải thích hữu nghiệp, nghiệp đời trước tạo nhân nên thọ sanh thân Nhưng kinh điển lại có cách giải thích yếu sau:

Trong kinh nịi hữu có ba loại, dục hữu, sắc hữu vô sắc hữu Ba hữu có khả trì bảo tồn báo tự thể Do tồn tự thể thú sanh ba cõi, hạt giống đến giai đoạn chín muồi, điểu tất nhiên thống khổ hữu, sanh, già bệnh, chết có diễn biến khác Nếu chưa hẳn xem hữu nghiệp nhân được, điều kinh nói rõ

Kinh Tạp A hàm 291 có nêu thứ tự ba chi ái, Ức ba đề hữu tất thống khổ loại chúng sanh Ức ba đề thủ, sở y thủ chấp chủ thể danh sắc, ý nghĩa phù hợp với hữu

Lại giống kinh Phật Sơ Chuyển Pháp Luân, Phật dạy: Ái Tập đế (thủ tăng trưởng ái), không thuyết minh riêng nghiệp lực (Kinh Tạp A hàm khơng nói nhiều nghiệp lực Vậy nên lí giải đây?)

Nói nghiệp lực chưa đời sau khởi xướng, nói chi chi thủ riêng cho phiền não nội tâm, mà tất hoạt động thân lẫn tâm bao hàm hai chi thủ Sự hoạt động thân tâm đồng thời trải qua trình ái, thủ, tức nghiệp nhân dẫn đến khổ đời vị lai, nghiệp lực chúng sanh hàm nhiếp vào hai chi thủ

Nguyên nhân chúng sanh lại có tự thể ba cõi, thủ Thủ bao hàm bốn loại: Dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ ngã luận thủ Thủ có nghĩa nhiếp thọ, chấp thủ tìm cầu; nội tâm chấp thủ làm tự ngã (ngã luận thủ) người gia bị đắm trước ngũ dục (dục thủ) giới cấm ý nghĩa (giới cấm thủ) Do động lực chấp thủ mà dẫn đến sử phát khởi tất hành động thân, miệng ý, tham luyến hay chán lìa sanh mạng đời phải cảm lấy báo đời sau ba cõi

(10)

một quan hệ vô mật thiết Căn niềm khát sanh tồn chúng sanh, tích cực truy tìm thú vui trần thế, tiêu cực cảm nhận xung động hoàn cảnh khởi thứ tâm lí tham, sân, si Thậm chí khơng tiếc huỷ diệt thân mạng để đáp ứng nhu cầu thân Tất hành động, suy nghĩ, việc làm chúng sanh không đâu không nương theo tự thể đắm nhiễm ba cõi, với trần làm mấu chốt, động lực dẫn dắt chúng sanh chìm đắm sanh tử Đứng phương diện lượng mà nói thủ có khác biệt nhau, phương diện chất chì hai khác khơng Bởi vì, thành lập hai chi muốn biểu đạt tất trình hoạt động từ nhiễm đến với thân tâm Trong kinh Trường A hàm, Đức Thích Tơn nói chi li hai chi này:

“Này A nan, ông nên biết có mong cầu, mong cầu mà có lọi dưỡng, lợi dưỡng mà có để dùng, có để dùng mà có lịng ham muốn, lịng ham muốn nên có đắm trước, đắm trước mà sanh ganh tị, ganh tị mà phải giữ gìn, giữ gìn mà phải bảo vệ, bảo vệ nên gây dự tranh chấp bằng dao gậy, trạo vô số tội ác”.

Trong đoạn Kinh văn miêu tả trên, diễn tả tỉ mỉ, thuyết minh cách uyển chuyển nhằm xác định rằng, nương vào thủ mà khởi tâm ác, cội rễ tạo tham lam, sân hận tật đố, động lực gây nên tất tội ác rõ ràng Như vật, duyên thủ, thủ duyên hữu, hưu duyên sanh, sanh duyên già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não Đó phương pháp quán sát duyên khởi qua q trình trục vật lưu chuyển Tơi dám khẳng định rằng: Đoạn kinh văn nói rõ ý nghĩa chủ yếu hai thánh đế, Tập đế Khổ đế

3 Thuyết mười chi.

a Theo thuyết Xúc cảnh hệ tâm Thai sanh học.

Có đức Thích Tơn nói chuyện Duyên khởi gồm mười chi, từ thức duyên danh sắc sanh duyên lão tử Ý nghĩa trọng yếu thuyết mười chi lấy lưu chuyển pháp làm sở, tiến thêm bước nói rõ q trình trói buộc tâm tiếp xúc với cảnh Quá trình phân thành hai loại, lấy thuyết Thai sanh học Nhận thức luận làm tiền đề để khảo cứu

Trước hết nói Thanh sanh học: Trong kinh Đại Nhân thuộc Trung A hàm 24, chi Lục nhập thâu nhiếp vào chi xúc, danh nghĩa có chín chi mà thơi Trong Kinh Đại dun thuộc dịch khác Ngài Thi Hộ vào đời Triệu Tống có đầy đủ mười chi xác chân tướng nguyên thuỷ kinh Sau lí để chứng minh:

(11)

Thứ ha: Trong kinh Nhân Bổn Dục Sanh Ngài An Thế Cao thời Hậu Hán dịch, dịch khác kinh Đại Duyên, nêu chín chi khơng phải mười hai chi

Thứ ba: Căn vào nguyên Pali kinh Đại Dun có chín chi

Thứ tư: Trong kinh luận phái Hữu Bộ, nói đến kinh Đại Dun họ mực nói đến chín chi mà thơi

Qua bốn lí chứng minh rõ, theo chín chi để giải thích sau:

Nguyên nhân sanh tử lưu chuyển hồn tồn xác niềm khát người đắm nhiễm vào trần Nhưng tâm sở, sanh khởi hoạt động đương nhiên khơng thể khơng có ngun nhân Khi khảo cứu đến nhân dun chi phát chi thọ Tác dụng thọ thâu nhận tâm, thọ gồm có ba loại, thọ lạc, khổ thọ xả thọ Khi tiếp xúc với cảnh giới bên ngồi chúng sanh tâm phân biệt nhận thức tâm khởi cảnh giới bị biết, tất nhiên mang theo loạt tâm lí; tuỳ thuận, trái nghịch với sở thích Hoặc thuận nghịch mà có hai thứ tâm lí vui sướng hay khổ đau phát sanh, gọi thọ Vì thọ lại nương vào cảm giác phát sanh, tức thọ nương vào lục nhập xúc mà sanh khởi Lục nhập xúc lại nương vào chấp thủ cảnh giới xúc, nhĩ xúc ý xúc Có thể nói, sáu xúc mở đầu cho tác dụng nhận thức Khi sáu nhập sanh khởi biết xúc định phải có đối tượng xúc, từ lục nhập xúc lại lấy danh sắc làm duyên Sắc danh sắc sắc uẩn, cịn bốn uẩn thọ, tưởng, hành, thức thuộc danh Năm uẩn hay danh sắc bao hàm hai yếu tố vật chất tinh thần Danh sắc cảnh duyên, đối tượng lục nhập xúc, đối tượng nhận thức Bốn chi: Duyên danh sắc mà có lục nhập xúc sanh, duyên vào xúc mà có thọ sanh, duyên thọ có sanh, bốn chi duyên trình “Xúc cảnh hệ tâm”

(12)

mà Pháp quán Duyên khởi qua q trình hệ phược tâm lí tiếp xúc với cảnh, đến nói kết thúc giai đoạn

Khảo sát thêm giai đoạn mà thấy rằng, danh sắc từ thức mà có, nói thức duyên sanh sắc Nhưng ngược lại, tồn thức phải y vào sanh sắc tồn tại, lại nói: “Danh sắc duyên thức” Sự tồn hai chi thức danh sắc hai có tương quan tương duyên với nhau, nương dựa vào

Trong Kinh đức Phật lấy bó lau làm thí dụ để nói rõ tính chất tương quan tương dun này: “Giống ba Lau nương tựa vào mà đứng vững trên khoảng đật trống Nếu chặt hai cịn lại khơng thể nào đứng Cho nên chúng nhờ nương tựa vào đứng vững gió ngàn Thức danh sắc nương tựa vào thế”.

Quan hệ tồn qua việc chuyển duyên hai chi thức danh sắc đứng lập trường Nhận thức luận mà chủ yếu thuyết minh rõ vấn đề có chủ quan có khách quan, có khách quan có chủ quan Chúng ta xem kinh văn, chủ ý đức Thích Tơn tìm hiểu nguồn gốc hoạt động nhận thức để giải đáp vấn đề thực tiễn sống người, phát xuất từ nương dựa bảo trì lẫn tồn Xác thực, danh sắc bao quát yếu tố tinh thần bên lẫn vật chất bên ngoài, khái quát đối tượng nhận thức Như kinh, lấy danh sắc để thay cho toàn thể tổ hợp tạo thành thân tâm hữu hình Đây ngũ uẩn, có khả bao quát hết tất pháp hữu vi, kinh thường giải thích yếu tố tạo nên lồi hữu tình Như vậy, danh sắc trở thành tên gọi chung cho yếu tố tổ hợp thân tâm hữu tình, hay gọi ngũ uẩn Đương nhiên phải tìm hiểu từ đầu mà có? Từ tinh cha huyết mẹ mà kết hợp trưởng thành, ngun nhân chủ yếu mà khơng thể khơng nói đến, thức Thức nhập vào thai bào mẹ, thực nhập vào thai bào nên danh sắc phát triển lớn lên Không thai nhi mà đứa trẻ sau sinh đến lúc thành người, giả sử mai thức lìa xa thân xác tất tồ hợp tạo nên thân tâm huỷ hoại Đây thực vơ rõ ràng, nói danh sắc lấy thức làm duyên Trở lại, thức nhập vào thai mẹ, giả sử khơng có danh sắc nương gá tiếp tục tồn tại, tức tinh thần khơng thể tồn ngồi vật chất khơng trơi chảy cách tiềm ẩn theo dịng sanh mạng để len vào làm cản trở trước lúc sanh sau chết đi) Điều không nhập thai vậy, tuổi nhỏ hay lớn thành người, suy giảm thân thể lúc, khiến cho snh mạng khơng cịn cách trì, chừng phải chết.Cho nên nòi Danh sắc Duyên thức Sự quan hệ thức danh sắc Đại Duyên Phương Tiện nói

“Phật dạy: Này A nan, nhờ duyên vào thức có dan sắc, có ý nghĩa gì? Nếu thức khơng vào bào thai mẹ có danh sắc khơng?

(13)

Phật hỏi: Nếu thức vào ròi mà khơng sanh có danh sắc khơng? Đáp: Không, Bạch Thế Tôn.

Phật hỏi: Nếu thức khỏi thai bào em bé bị tử vong danh sắc ấy có tăng trưởng hay khơng?

Đáp: Không, Bạch Thế Tôn.

Phật hỏi: Này A nan, khơng có thức có danh sắc khơng? Đáp: Không, bạch Thế Tôn.

Phật dạy: Này A nan, Ta lí nên biết danh sắc thức, cho nên nói duyên thức mà có danh sắc Đây vấn đề mà ta muốn nói.

Phật dạy: A nan, duyên danh sắc có thức nào? Nếu thức khơng tồn danh sắc thức khơng có chổ trú, thức khơng cổ trú há có thề có mặt sanh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não hay sao

A nan đáp: Không, bạch Thế Tôn.

Phật dạy: Này A nan, khơng có danh sắc há có thức chăng? A nan đáp: Khơng, bạch Thế Tơn

Phật dạy: Ta lí mà biết thức danh sắc mà có Vì nên nói dun danh sắc mà có thức Đây vấn đề ta muốn nói”.

Thức danh sắc đồng thời nương tựa lẫn mà tồn Điều kinh nói rõ rang, chi danh sắc sẵn tồn thức uẩn, đồng thời lại có chi thức, hai thức tồn lúc, tựa hồ lục thức luận giải thích cách đầy đủ Về sau, quan điểm kết sanh tương tục Đại thừa Duy thức học, chấp trì thân, thân nơi y Lục thức, từ vào tư tưởng này, nhằm thuyết minh chi Duyên khởi cách cụ thể mà thôi.Tác dụng nhận thức phải vào tồn linh hoạt thực tế sanh mạng, từ quan điểm xúc cảnh hệ tâm trở sau lại thuyết minh rõ vấn đề quán Duyên khởi trình nương gá trì sanh mạng

b Theo nhận thức luận.

Căn vào Nhận thức luận làm sở để quán sát xúc cảnh hệ tâm: tuý đứng lập trường Nhận thức luận để thuyết minh mười hai chi trình xúc cảnh hệ tâm giống tạp A hàm kinh số 248 12 nói Khi nói đến chi thức bao gồm sáu thức, điều cần phải khảo cứu lại Vì sao? Bởi thức vào bào thai vốn không liên quan đến sáu thức cả, nói đến sáu thức định nói đến thức Liểu biệt cảnh qua trình nhận thức trực tiếp với cảnh giới sáu trần

(14)

dun Cái danh nhận thức khơng lìa sáu thức tri mà biết tồn nó, tất nhận thức khơng thể khơng thơng qua q trình nhận thức mà biết hình tướng Nói cách khác, lìa nhận thức chủ quan tồn khách quan khơng có ý nghĩa Vì danh sắc phải nương vào thức để làm duyên Đứng lập trường nhận thức luận để thuyết minh thứ tự thức, danh sắc, lục nhập, chấp nhận trói buộc mặt hình thức ý nghĩa lại không rõ ràng Giả sử theo kiến giải Nhận thức luận Phật giáo để khảo sát, so sánh cách tự nói chi thức thuộc thức cịn chi danh sắc thuộc cảnh, chi lục nhập căn, ba chi hồ hợp lại với sanh xúc Trước chi xúc thiết lập ba chi thức, danh sắc, lục nhập, không ngồi điều kiện tường thuật lại q trình cấu thành nhận thức

Hơn nữa, kinh Tạp A hàm ghi: “Trong thân thức, bên ngồi có cảnh trần, hai nhân duyên hoà hợp sanh xúc, sáu xúc nhập vào đối tượng của xúc” Như vậy, xem thức danh sắc hai phương diện chủ quan khách quan đối lập nhau, trình thơng qua quan cảm giác, kết hợp với lục nhập sanh xúc, xúc mở đầu cho tác dụng nhận thức, thức tâm thức đương thể có tác dụng nhận thức

Tóm lại, Phật giáo thường nói: “Hai hồ hợp sanh thức, va hồ hợp sanh xúc” Lấy để phối hợp thứ tự chi pháp Dun khởi, mặt hình thức khó tránh khỏi vài sai sót, giải thích theo nhiều phương diện ý nghĩa bốn chi thức, danh sắc, lục nhập, xúc rõ ràng dễ nhận biết

4 Thuyết mười hai chi

(15)

Tiến thêm bước nữa, phải tham khảo nguyên nhân hành nghiệp phát sanh tử vơ minh Vơ minh vơ tri, khơng phải tính chất vơ tri cỏ cây, sỏi đá, mà xác tác dụng tâm tri, tâm tri có cách nhìn nhận khơng đắn, ngược lại có tác dụng làm chướng ngại trí tuệ chân thật, làm cho không thấu rõ thật đời sống người Nói vơ minh tức nói đền phương diện bất tri chướng ngại chân tri; đứng phương diện đối tượng nhận thức mà nói sai lầm thiên chấp, vô tri, chấp trước cho khơng có trí tuệ chân thật, từ có phiền ngã ái, ngã kiến, ngã mạn trồi dậy cách mạnh mẽ phát sanh hành vi thiện ác thân, miệng ý Sở dĩ có dịng sanh tử cuồng trơi tình thế, dịng chảy khơng bao giị ngưng nghỉ Có người cho vơ minh ý chí sanh tồn cách mê muội, chi nói vọng chấp Đức Thích Tơn giải đáp tốn khó đời sống người; diệt vơ minh trí tuệ bừng sáng nhờ xa lìa ham muốn để bước lên địa vị giải thốt, thành tựu Nhất thiết trí Tất học phái Đại thừa lẫn Tiểu thừa Phật giáo nhận rằng, việc giải sanh tử khơng phải đơn giản chán lìa sanh tồn đạt đến mục đích, hẳn phải chứng trí tuệ chân thật, phá sách vọng chấp, giải thoát sanh tử Đường hướng giải thoát sanh tử hẳn nhiên thế, tảng trói buộc sanh tử vơ minh, đối thủ trí tuệ chân thật, khơng nên nói đơn giản sanh tồn ý chí Hai chi thủ hẳn nhiên nguyên nhân lưu chuyển, sanh tử vô minh; điều giống máy nước có khả làm chuyển động bánh xe, có sức mạnh nhờ vào trình bốc than đá toạ thành lực đẩy làm cho bánh xe quay

Theo kiến giải quan điểm sanh mạng nương tựa vào mà tồn để khảo sát nhận thấy thức danh sắc vận hành, duyên vào mà tồn Chúng ta khảo sát chi thức đến nói đầy đủ trọn vẹn Trong kinh đức Phật thường nói: “tề thức nhi hồn, bất phục q” (Tư Duy đến Thức trở lui lại, vượt thức) Nhưng xem chi thức sanh tử, điều chắn không đức Thích Tơn thừa nhận Tỳ kheo Trà đề bị Phật quở trách vấn đề Cho nên thuyết minh pháp quán Duyên khởi nguồn gốc sanh tử chỗ sanh mạng y trì

5 Tổng hợp thuyết.

(16)

Lưu chuyển theo vật Xúc cảnh buộc tâm Sanh mạng y trì Cội nguồn sanh tử

Lão, bệnh, tử Ái Danh sắc Thức

Sanh Thọ Thức Hành

Hữu Xúc Vô minh

Thủ

Lục nhập

Ái Danh sắc

Năm chi Mười chi Mười hai chi

Sự thật khơng phải Nói tỉ mỉ hồn tồn khơng tăng thâm mà nói giản lược hồn tồn khơng thiếu khuyết, tức nói năm chi hay mười chi, mười hai chi có ý nghĩa giống nhau, nói năm chi khơng phải thiếu, nói mười hai chi khơng phải dư Nhìn hình thức năm chi, nhận thấy có thiếu khuyết, khảo sát ý nghĩa cách cụ thể lại đầy đủ mười hai chi Trong Tạp A hàm có ghi: “Nhược kết sở hệ pháp”, lại ghi “ư sở thủ pháp” cho thuyết 12 xứ, “Tuỳ sanh vị trước, cố niệm tâm phước tắc sanh, duyên thủ ”.

(17)

quan hệ nhân tương tục mạng sống đời trước đời sau, đến chuyện ba đời hay hai đời hồn tồn khơng quan trọng Tuy nhiên, nói đến cội nguồn sanh tử vô minh, thật vô minh bao hàm chi xúc mười hai chi Xúc có nhiều loại, nói dun vơ minh xúc Bởi vơ minh tương ưng với xúc không hiểu rõ cảnh giới sở thủ, hiểu rõ vô thường, khổ, không, vô ngã, rõ Tam bảo, Tứ đế, báo nhân thiện ác, khởi đắm nhiễm (thọ), đắm trước lại phát sanh thủ

Chi thức, danh sắc, lục nhập thuyết 10 chi điều kiện tạo thành nhận thức Trong đó, mở đầu nhận thức xúc Nhận thức vốn mang lầm lẫn bản, dẫn khởi Duyên khởi “xúc cảnh hệ tâm” (tiếp xúc với cảnh trần tâm bị trói buộc) Cũng điểm mà bàn đến đường hồn diệt Dun khởi thuyết mười hai chi không thức diệt nên danh sắc diệt, mà lại xúc diệt nên thọ diệt

Trong kinh nói xúc dun thọ cho vô minh xúc, tức điểm khởi đầu nhận thức, khơng phải nói có xúc, sanh khởi thọ Nếu khơng Phật giáo khơng khác với ngoại đạo Họ cho tu tập khổ hạnh lúc mắt không thấy sắc, tai không nghe tiếng giải Bởi có nhận thức trở thành nhân sanh tử lưu chuyển

Lại nữa, khai triển hay tổng hợp lại, ẩn hay hiển bày ba gồm nghiệp, hoặc, khổ Tóm lại sau: Vơ minh thuyết mười chi ẩn chi xúc, hồn tồn khơng phải lây chi chi thủ làm vô minh Vơ minh thuyết mười hai chi nói bao hàm tất phiền não đời khứ, chủ ý việc thiết lập chi vô minh nhằm mục đích mê muội vơ tri sanh tử Các chi thủ thuộc vô minh chúng bao hàm chi hành

Ở nói qua: Khơng hẳn lấy chi hữu làm nghiệp nhận, nghiệp nhiếp hai chi thủ; điều lài chi thủ thuộc nghiệp Chi hành thân hành, hành ý hành, tội phước bất động, thủ thuộc chi hành, nghiệp bao hàm lẫn thủ Điều kinh luận chứng minh rõ ràng:

Trong Tạp A hàm ghi: “Kẻ phàm phu ngu si, không hiểu biết, bị vô minh che lấp, duyên ràng buộc nên từ sanh thức thân Có nghĩa thân có thức, ngồi thân có danh sắc, hai nhân duyên sanh xúc Sáu xúc này xúc chạm đối tượng, kẻ phàm phu khơng hiểu biết nhân mà khởi lên thứ cảm thọ khổ đau sung sướng người không đoạn trừ vô minh, ái duyên không dứt hẳn, sau thân hoại mạng chung phải tái sanh, thọ thân khác”.

(18)

Hơn Tạp A hàm Phật dạy: “Các nghiệp vơ minh tích hợp các ấm đời trước”.

Đây vơ minh che lấp gần gũi với văn nghĩa trên, luận Câu xá trích dẫn đoạn kinh văn này, Câu xá lại ước theo quan điềm sai biệt để giải thích Như ý kiến luận chủ luận Thành Thật cho rằng, thể tánh (biểu) nghiệp tư, tư phần ái, phương diện tập nhân gọi nghiệp Trong kinh điển thường nói nương định có nghiệp Ngược lại, tạo nghiệp định ái, chúng có lẫn Nói theo Tứ đế thuộc Tập đế, lí

(19)

CHƯƠNG II

TƯ TƯỞNG DUY THỨC TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ

I VÀI QUAN NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG DUY THỨC

Nhiều luận sư định nghĩa Duy thức khác nhau, có vị định nghĩa Duy thức “Tức thị thức”, “Bất ly thức” Vậy rốt Duy thức gì? Có người cho Duy thức hệ thống tám thức, có người cho A lại da thức, lại có người nói Duy thức chân tâm Những quan niệm nêu cách nhìn hướng cá nhân Duy thức học, dòng thuộc Duy thức mà thôi! Nếu chấp lấy định nghĩa luận thuyết, học phái chứng hoàn toàn Thái độ phải tư tưởng Duy thức phức tạp mà tìm dòng chinh, nắm bắt ý nghĩa chủ đạo, ý nghĩa chúng phá sách tất thiên chấp tông phái Trước tiên, nêu số quan điểm bất đồng giải thích Duy thức học Đại thừa, sau khảo sát đến quan hệ Duy thức học với giáo lí Phật giáo Nguyên thuỷ

Những phương diện giải thích bất đồng Duy thức học cả, triển khai tư tưởng Duy thức học theo nhiều phương diện; Củng nói, Duy thức học tập hợp nhiều trao lưu tư tưởng hoàn chỉnh Tư tưởng Duy thức học Đại thừa, đại khái quy nạp thành năm loại sau:

Thứ nhất: Trong địa thứ sáu thuộc phẩm Thập địa Kinh Hoa nghiêm ghi: “Tam giới hư vọng, nhứt tâm sở tác” (Ba cõi hư vọng tâm tạo tác).

Trong phái Du già giải thích tâm A lại da Nhưng số học giả không thừa nhận thuyết A lại da Duy tâm luận họ cho thuyết nói giản lược theo thuyết “Thế gian tự thiên sở tạo” ngoại đạo; “Duy nhứt tâm tác” không quỹ đạo thuyết nghiệp cảm Nhưng tâm tạo tác để cảm lấy báo ba cõi, khơng phải Duy tâm luận ln ln có sức mạnh tư tưởng thúc đẩy trở thành Duy thức học Vì thế, tư tưởng gọi Duy thức “Tâm sở tạo”

Thứ hai: Kinh Giải Thâm Mật ghi: “Ta nói đối tượng thức duyên thức ra, ( ) khơng có pháp kiến vào pháp nào, ngay trong tâm sanh khởi ảnh tượng liền ấy”.

(20)

Thứ ba: Kinh Giải Thâm Mật ghi: “Ở sáu đường sanh tử, tất loài hữu tinh đoạ lạc vào giới hữu tình ( ) hạt giống của tâm thức ban đầu thành thục, triển chuyển, hoà hợp, tăng trưởng rộng lớn, nương vào hai chấp thọ tức chấp lấy hữu sắc đối tượng chấp thọ của nó; chấp lấy danh tướng, phân biệt, ngơn thuyết, hí luận, tập khí chúng nương theo thức A đà na để kiến lập, sanh triển chuyển sáu thức thân”.

Đoạn kinh nói rõ, thân thể bên hoạt động nhận thức bên nội tâm chúng ta, hoạt động nương vào chủng tử, chủng tử hàm chứa tâm thức, khai triển Nó vào lập trường Thai sanh học để thuyết minh nhập thai chúng sanh: Khi thức bào thai khởi tác dụng nhận thức Những tác dụng vừa chủng tử ẩn tàng tâm thức khởi, mà Duy thức Đây gọi Duy thức “Nhân tâm sơ sanh”

Thứ tư: Kinh Lăng Già A bạt đa la bảo ghi: “Như Lai tàng tâm nhân các pháp thiện bất thiện ( ) từ vơ thỉ huân tập tập khí hư nguỵ xấu ác, gọi Tàng thức Nó sanh vơ minh trụ đại bảy thức khác. Giống sóng biển nhấp nhô, hết đợt đền đợt khác tạo chuỗi liên hồi không dứt hẳn Lìa vơ thường, lìa ngã luận thủ, tự tánh khơng nhơ hiển lộ, rốt tịnh”.

Bình thường nói Duy thức, phần nhiều lấy thuyết A lại da làm nơi y để nói lên điểm xuất phát nó, sản sanh thức A lại da mặt nương vào Như Lai tàng tâm, mặt khác nương vào tập khí hư vọng hn tập từ vơ thỉ đến Như vậy, chân tướng Như Lai tàng với tập khí hư cọng nghiệp tướng hồ hợp đan xen với thành lập nên A lại da Do đó, nhìn phương diện pháp nương vào A lại da mà sanh khởi, A lại da nơi y cứu tất pháp tạp nhiễm, nhìn qua phương diện khác nên tảng trọng yếu mê ngộ Xuất phát điểm cảu mê ngộ nhiễm tịnh nương vào Tàng tâm mà có, Duy thức Tập khí tạp nhiễm phản ánh lại tịnh Như Lai tàng, từ mà thành A lại da thức, khởi tất tướng hư vọng.Đây gọi Duy thức “Ánh tâm sở hiện”.

Thứ năm: Kinh Đại thừa A tỳ đạt ma ghi: “Bồ tát thành tựu bốn pháp, tuỳ ngộ nhập tất Duy thức, khơng có nghĩa ( ) bốn pháp thành tựu ba thứ Diệu trí thắng giải tuỳ chuyên Ba Diệu trí gồm: Thứ nhất, đạt tâm tự Bồ tát, đạt thiền chỉ, sức thắng giải, nghĩa hiển hiện Thứ hai, đạt thiền quán, người tu tập pháp quán vừa tác ý cá nghĩa liền hiển Thứ ba, lúc đạt trí vơ phân biệt tiền tất cả các nghĩa không hiển hiện”.

(21)

cảnh giới khác khơng có tự thể Nếu chất ngoại cảnh lìa tâm mà tồn độc lập chắn khơng thể nhờ vào quán tưởng tâm mà cải đổi Đây suy luận theo thiền thiền quán mà đệ tử Phật thể nghiệm qua, nên gọi Duy thức “Tuỳ tâm sở biến”

Năm tư tưởng bước khởi đầu cho trình phát triển học thuyết Duy thức này, tư tưởng nghiên cứu cách sâu sắc; đợi đến lúc họ xuất đối kháng sau dung hợp tư tưởng lại với bước qua giai đoạn Duy thức học, đồng thời trở thành tảng Duy thức học đáng Trường phái Duy thức học đời sau, giải thích, gặp năm tư tưởng này, không mà khơng phát huy theo phương diện riêng riêng mình, từ phát sanh bất đồng tư tưởng học phái

II PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ VÀ TƯ TƯỞNG DUY THỨC

Về đời sau, tư tưởng Duy thức học phát huy thành tựu rộng rãi, đương nhiên Phật giáo Ngun thuỷ khơng có tư tưởng này, theo khuynh hướng Duy thức khơng thể nói khơng có mà có số điểm tương đồng Pháp Duyên khởi luận Phật giáo Nguyên thuỷ chắn có khuynh hướng trọng tâm, xưa vấn đề họ xử lí có liên quan mật thiết với tâm thức Sau này, đệ tử Phật thuận theo khuynh hướng mà thảo luận đến vấn đề liên quan đến tâm thức, từ trở thành Duy thức luận vơ tình cố ý Như trên, khảo sát qua năm tư tưởng Duy thức, tất đứng vững phương diện khởi diện nghiệp Dun khởi, là giải thích Duyên khởi quán

Trước tiên khảo sát từ thuyết “Do tâm sở tạo”: Lưu chuyển mơn Pháp Dun khởi khơng ngồi ba hoặc, nghiệp (nhân) khổ (quả) KHổ báo thực tiễn khí gian hữu tình gian Phần nhiều giới học giả Tiểu thừa phân thành ba loại sắc, tâm, phi sắc phi tâm, họ khơng chấp nhận nhứt tâm Trên mặt tượng đích xác có sai biệt sắc tâm; giới học sinh Duy thức đời sau thừa nhận cách tương đối mà

(22)

do hành vi chủ động tâm thông qua thân, miệng, ý để tạo tất Cho nên người xưa thường gọi Duyên khởi luận Phật giáo “Do tâm luận”.Tuy khơng mang thú Duy thức học Đại thừa, khuynh hướng chủ đạo lấy tâm làm nguyên nhân chính, xác thực dễ dàng bị người làm tưởng Duy thức học Như kinh ghi:

“này Tỳ kheo, ta khơng thấy có thứ sắc loang lổ màu sắc của lông chin, tâm Tại sao? Tâm lồi súc sanh có nhiều thứ nên màu sắc mang nhiều loại Cho nên, Tỳ kheo! Khéo quan sát tâm mình, thí người thợ nặn đệ tử minh khéo dùng đất nguyên chất rồi chế tạo vật có đủ màu sắc, tuỳ ý muốn nặn vẽ loại hình tượng cũng đều được”.

Sở dĩ sắc pháp có nhiều loại nội tâm dấy khởi nhiều loại vọng tưởng Nếu không nghiên cứu từ hệ thống Duyên khởi luận để lí giải hẳn cảm thấy kinh trình bày Duy thức luận Đặc biệt người thợ vẽ, vẽ đắp hình tượng nêu làm thí dụ khiến chung dễ dàng liên tưởng đến thí dụ nêu Kinh Hoa Nghiêm “Tâm công hoạ sư, hoạ chủng chủng ngũ ấm vô pháp nhi bất tạo” (Tâm người hoạ sĩ, vẽ các thứ ngũ ấm không pháp không hoạ được) Như nhận thấy tư tưởng kinh A hàm với thuyết Duy tâm luận Kinh Hoa Nghiêm thật có ảnh hưởng sâu sắc

Thuyết Tuỳ tâm sở biến phát xuất từ thực chứng giới, định tuệ Thuyết Giải thoát luận Phật giáo Nguyên thuỷ xác thực cầu giải phóng khỏi từ tổ chức xã hội, cải thiện từ cấu sinh lí mà chủ yếu giải nội tâm chúng ta, nội tâm không chịu tác động ngoại cảnh

Tam vô lậu học giới tuệ vốn bao quát chánh hạnh thân tâm Thế số học giả đời sau lại nói “Ngũ pháp thị đạo” Bỏ hành vi thân mà thiên trọng nội tâm, Phật giáo bắt đầu tiến lên Duy thức luận Điều xác thức không phù hợp với tám chi thánh đạo Đức Thích Tơn Thế Phật giáo điều nhu chánh hạnh thân tâm, nghiên nặng tinh thân tu tập định tuệ, vấn để trí tuệ đặc biệt ý Tuy khơng nói rõ biến hố tuỳ tâm thân khí giới, thân khơng tránh khỏi biến hoại, cịn giới phụ thuộc vào cộng nghiệp Cho nên việc xem trọng nội tâm tuyên bố rằng, chủ đạo thức tạp nhiễm, thực tế ám cho thuyết Duy tâm luận

(23)

Hai phương diện tạp nhiễm hay tịnh lấy tâm làm chủ, vấn đề vốn học phái chấp nhận Các phái Hữu cho thật có tự thể sắc tâm sai biệt, sức mạnh tâm lại mạnh nhiều Do tâm mà tạo tất nghiệp thiện ác, sắc pháp, tâm pháp theo duyên mà sanh khởi Các sắc giống chất liệu cịn tâm giống cơng nhân, loại hình kiến trúc người thợ thiết kế xây dựng thành, thức tạo hồn tồn khơng phải người thợ Thế nên, nhiễm tịnh tâm thức mà chúng sanh giới có nhiễm tịnh, hồn tồn khơng phải tâm

Như Kinh bộ, chủ trương nghiệp lực huân tập nội tâm, đương hạt giống nội tâm hanh cảnh giới lại tâm Do dó phương diện tạp nhiễm lưu chuyển tịnh hoàn diệt thuyết Duyên khởi nhà học giả Tiểu thừa đồng tình thừa nhận “Do tâm sở tạo”, “Tuỳ tâm sở biến”, không trở thành tư tưởng Duy thức Như phần Ngũ giáo thập lí luận Thành Duy thức, chứng minh A lại do, luận chủ có dẫn chứng đoạn kinh A hàm sau: “tâm tạp nhiễm hữu tình tạp nhiễm, tâm tịnh hữu tình tịnh” Lại có đoạn “Do tập khởi chủng tử các pháp nhiễm tịnh nên chổ gọi tâm” Như xem tư tưởng Duy thức “Duy tâm sở tạo”, “Tuỳ tâm sở biến” xuất phát từ Duyên khởi luận cảu Phật giáo Nguyên thuỷ điều rõ ràng

Bôn chi thức, danh sắc, lục nhập, xúc Duyên khởi luận đứng lập trường Nhận Thức luận, vấn đề khảo sát qua điều có quan hệ mật thiết với tư tưởng Duy thức “tâm tức sở hiện” Thuyết “Căn cảnh hoà hợp sanh thức” nói cho người khơng hiểu hiểu Phật pháp, họ khơng khơng hiểu mục đích Duy thức mà cịn cố tình hiểu lầm, cho Phật pháp Duy vật biện chứng Nhưng đứng nhận thức luận chi Duyên khởi chủ nhân nhận thức thức, dun thức có danh sắc, lục nhập, xúc Đây nói đến đối tượng nhận thức (danh sắc) phải nhờ vào thức chủ quan có khả tồn Ngược lại, hoại diệt danh sắc diệt cách triệt để Trong kinh thảo luận vấn đề Trong ghi:

“Do đâu mà khơng có tứ đại, đất, nước, gió, lửa diệt? Do đâu mà khơng có thơ tế, dài ngắn, xấu đẹp? Do đâu mà khơng có danh sắc, vĩnh viễn diệt khơng cịn gì? Phải hết thức vơ hình, vơ lượng tự hữu quang, thức diệt tứ đại diệt, thô tế, xấu đẹp diệt, danh sắc diệt, thức diệt, thứ khác diệt”.

Theo định luật, thức duyên danh sắc, thức diệt danh sắc diệt, quán sát nhận thức luận, tất nhận thức dễ dàng giải thích, ý tượng tâm sở Nếu khơng thể hiểu cách đắn Duyên khởi luận nương vào nó, khơng thể rời khơng phải tức mà khởi, tư tưởng Duy thức hiểu cách tự nhiên rằng, từ tự tâm mà khởi

(24)

thân Đó thuyết Duy thức “Nhân tâm sở sanh” Tức theo chi thức mười hai chi Duyên khởi trình hoạt động từ thức đến danh sắc, lục nhập Duy thức học phái Du già trọng đến báo thức nghiệp cảm Không luận Thành Duy Thức dẫn câu: “Thức duyên danh sắc, danh sắc duyên thức” “Có sắc thân có pháp chấp thọ” “Có tâm dị thục có cảm nghiệp thiện ác” để chứng minh thức A lại da chấp thọ báo dị thục thân; Luận Hiển Dương Thánh Giáo lại dẫn chứng chi thức cách rõ ràng để chứng minh thức A lại da “làm để biết thức này? Như lời đức Như Lai nói: Do bị vơ minh che lấp, bị kết trói buộc nên kẻ phàm phu ngu si chiêu cảm thân hữu thức Ở nhắm thuyết minh rõ vấn đề di thục A lại da Ngài lại nói: Năm chủng tử thức hữu thủ, tức là thuyết minh rõ tất chủng tử A lại da thức”.

Theo giới học giả Duy thức, tư tưởng Duy thức thuyết Nhân tâm sở sanh thiết lập sở Duyên khởi luận, không trọng nhiều

Quan điểm Duy thức Ánh tâm sở lại vào chi vô minh thuyết Dun khởi Trong kinh thường nói “Do vơ minh che lấp” che lấp gì? Do tính chất vơ minh vơ tri che phủ chân lí Đống thời kinh lại nói: “Tâm của chúng sanh bị tham sân si làm nhiễm” Lại nói: “tâm tánh chúng sanh vốn thanh tịnh bị khách trần phiền não làm ô nhiễm” Vô minh chứa đựng tất cả phiền não; tâm tánh pháp tánh có kiên quan mật thiết với Do đó, tư tưởng tâm bị tạp nhiễm bị vô minh che lấp phát sanh xu hướng chung Tư tưởng tâm bị khách trần phiền não làm ô nhiệm mà khởi pháp bất tịnh, giới học giả Duy thức đời sau phát triển thành tư tưởng tập khí tạp nhiễm che lấp tâm tịnh, khởi tư tưởng tất cảnh giới hư vọng

Tư tưởng Duy thức học phái Du già phần lớn không chấp nhận quan điểm này, tiếp cận với kinh luận Phân biệt thuyết hệ Đại chúng họ lại trọng vào việc phát huy điểm Phái chủ trương vọng tâm lại trọng vào phương diện cảm ứng nghiệp lực, thức hàm chứa tất chủng tử, nghiệp cảm mà khởi Phái Chân tâm lại trọng vào che lấp phiền não, phiền não huân tập làm ô nhiễm thân vốn tịnh, từ thân tịnh phản vọng tướng Tất học phái trên, phái có trọng vào nhận định riêng mình, đem khai triển thành lí luận mơ hồ gần đối lập lẫn

(25)

Phần hai

TƯ TƯỞNG DUY THỨC TRONG PHẬT GIÁO BỘ PHÁI

CHƯƠNG I

SƠ LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO BỘ PHÁI I VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÂN CHIA BỘ PHÁI

Nói đến Phật giáo Bộ phái tức cho Phật giáo hình thành di chấp bất đồng, không phần rối ren Phật giáo Tiểu thừa kể từ sau đức Thế Tôn nhập Niết bàn Phạm vi này, khảo cứu thật lịch sử nguyên nhân trình phân phái lúc giờ, mà đúc kết lại trình nghiên cứu để trình bày cách khái quát

(26)

nội hai phái này, tư tưởng lại khơng có thống nhất, tập đoàn tư tưởng nhỏ phân thành chi nhánh cách rõ ràng Thượng toạ phân thành Phật biệt Thuyết thống thiết hữu với đại chúng trở thành ba phái Ba phái làm thành đứng chân vạc Điều phương diện truyền thừa Luật học bất đồng luận điểm, theo giải thích người xưa có ba hệ thống lớn Sự phân chia hai phái Phân biệt thuyết Thuyết thiết hữu xảy vào thời đại vua Asoka Ít lâu sau, từ Thuyết thiết lại theo đà phân chia, thành lập nên Độc tử Như thế, hợp lại thành bốn phái lớn Phật giáo Tiểu thừa Sự phân chia bốn phái lớn có quan hệ đến khu vực văn hoá ảnh hưởng người truyền thừa Năm việc tranh luận Đại Thiên xảy vào thời đại vua Asoka, có vấn đề có liên quan đến phân chia bốn phái lớn

Đại chúng phát triển Đơng Nam Ấn Độ, cịn độc tử Phân biệt thuyết mở rộng vùng Trung Ấn, Nhất thiết hữu phát triển vùng Tây Bắc Ấn Ở nói đến khu vực trọng tâm họ giáo hố hồn tồn khơng phải phân chia ranh giới cách tuyệt đối Nếu so sánh Phân biệt thuyết tiếp cận với giáo nghĩa nguyên thuỷ Phật giáo; cịn Đại chúng giàu tính chất tưởng tượng; Thuyết thiết hữu Độc tử lại bị câu nệ vào phương diện Từ hai phái lại phân thành 18 nhỏ cịn khơng phải chừng ấy, phần nhiều bất đồng kiến giải; bất đồng kết quan sát Phật giáo Đại thừa, Ở đây, việc phân chia phái cuối có nhiều truyền thuyết mâu thuẫn lẫn nhau, đem nghiên cứu so sánh, Đồng diệp thuộc Phân biệt chủng bộ, Chánh lượng thuộc Độc tử bộ, chúng lại có liên quan đến truyền thuyết phân phái Đại chúng bộ; Đại chúng liên quan đến truyền thuyết phân phái Thượng toạ bộ, tương đối xác thích đáng Các phái nhỏ tự phân thành học phái riêng biệt, vượt ngồi phạm vi nghiên cứu thân tơi, trình bày so sánh theo quan điểm khách quan Ở xin hệ thống lại thành biểu đồ để có sở nghiên cứu so sánh cách xác thoả đáng hơn, lược bớt mà khơng nói

Đại chúng bộ

Nhất thiết bộ

Kê dân bộ Thuyết giả bộ

Đa văn bộ Thuyết xuất bộ

Thượng toạ bộ

Thuyết thiết hữu bộ Thuyết chuyển bộ

Độc tử bộ

Chánh lượng bộ Pháp thắng bộ

Hiền vị bộ Lục thành bộ

Phân biệt thuyết

(27)

II SỰ PHÂN HOÁ VÀ XU THẾ CỦA THƯỢNG TOẠ BỘ

(28)

chuyển Chúng ta nghiên cứu liên quan Phật giáo phái bới phát triển tư tưởng Duyên khởi lưu chuyên, nghiên qua Duy thức luận, thấy tư tưởng Duyên khởi lưu chuyển dẫn đường thức học Đại thừa Phật giáo Lấy Vô thường luận thuyết Duyên khởi lưu chuyển làm trọng tâm Duy thức học, chủ đề nghiên cứu sách

Sư phát triển phân hố tư tưởng Phật giáo vó quan hệ với vấn đề vơ quan trọng, luân hồi nghiệp tương tục Đây xu phủ nhận luân hồi ba đời giới học thuật Ấn Độ đương thời Ngoại trừ số ngồi đạo tà kiến Ấn Độ thuyết luân hồi trở thành thật giới học giả đồng tình chấp nhận Vậy vấn đề có khó khăn cần giải hay không? Thông thường ngoại đạo muốn thuyết minh vấn đề luân hồi ba thời gian, hẳn nhiên phải thiết lập nên tự ngã thường tồn (linh hồn), có tự ngã thường bất biến có vấn đề người làm với người chịu Từ kiếp trước đến từ kéo đến tương lai, giống người tư nhà vào nhà khác Vậy chuyển biến loại trời người loài súc sanh khác diễn viên múa diễn sân khấu, lúc đóng vai vị Tiên, mang phong thái đạo mạo, lúc hoá trang thành vai kẻ ăn mày

Đặc điểm giáo pháp đức Thích Tơn bàn đến Chư hành vơ thường nói ba pháp ấn, vơ thường có khổ, vô ngã Hết thảy tượng gian khơng ngừng biến hố, khơng vật tồn tính chất bất biến Như sanh mạng cảu người từ lúc sanh lúc chết, thấy có an định tương đối thời gian, thật nằm sát na với thời gian ngắn ngủi Vì vậy, thần ngã tức uẩn li nên mà ngoại đạo chấp lấy, theo quan điểm Phật giáo kiến chấp vơ bản, xuất phát từ điên đảo mà ra, cần phải phủ nhận tồn cách triệt để Tuy nhiên tất khơng ngồi quỹ đạo tiến trình biến đổi, khổ vơ ngã, đức Thích Tơn hồn tồn khơng phủ nhận nghiệp nhân duyên khởi trình luân hồi ba thời gian, để chứng minh cho vấn đề này, Ngài thường lấy “ngọn đèn” “dòng nước” để làm luận chứng kiến lập nên sinh mạng quan vô thường khác với ngoại đạo

(29)

vị lai? Giả sử cịn tồn tại, cịn tồn lại nói diệt được? Nếu nói theo nghiệp lực nghiệp thường hay vơ thường? Nếu nghiệp vơ thường vừa sanh diệt mất, gọi nghiệp lực trải qua trăm kiếp ngàn đời không được? Nếu cho nghiệp ln tồn gọi Chư hành vô thường? Nếu tồn nghiệp nghiệp tồn đâu? Là bên hay bên ngoài? Là khứ hay tại?

Theo nhậm trì nghiệp lực tương tục qua ba thời gian này, quán sát sanh mạng quan sinh động, tự nhiên hiểu thấu ý nghĩa thấm áo khó thấy khó biết nó, tất nhiên phải lí luận, giải thích thêm Giống vấn đề kí ức ghi nhớ, vấn đề hàng đệ tử Phật ý đến Quá trình từ nhãn phát sanh thức, nhận biết màu sắc xanh đỏ vàng tím Nhưng nhãn nhãn thức huỷ diệt sát na, thức sát na sau thức nhận biết xanh đỏ sát na trước Như ghi nhớ sắc thấy sát na trước? Điều nói đến sanh tồn thời kì, biến hố tổ chức thân tâm chúng sanh, mang tính chất an định vất biến tương đối so với biến hố đó, có đủ khả ghi nhớ Nhưng sức ghi nhớ việc lâu xa khứ? Thân tâm hồn tồn thay đổi ghi nhớ được? Như vậy, kí ức với nhậm trì nghiệp lực tương đồng chăng? Đây vấn đề nan giải nghiêm trọng, cần nhanh chóng phải lí giải, thuyết minh cách rõ ràng

(30)

Chương II

NGUỒN GỐC BẢN THỨC LUẬN I KHÁI QUÁT

Tế tâm tương tục tiền đề tư tưởng Bản thức Duy thức học Nếu muốn lí giải Tế tâm tương tục trước tiên phải nghiên cứu, khảo sát từ thơ thức gián đoạn Chúng ta đem hoạt động tâm lí phân thành hai loại, tâm vương tâm sở Tâm vương chủ thể tinh thần tâm sở dựa vào tâm vương để khởi lên tác dụng Tâm vương dọi tâm, ý thức, tên gọi có ý nghĩa khác phái cho ba tên gọi dùng chung Sự sanh khởi tác dụng hiểu biết tâm thức cần phải kinh qua nhiều điều kiện, điều kiện chủ yếu phải có cấu cảm giác (sáu căn) sở y, đối tượng nhận thức (sáu trần) làm sở duyên Vì khác biệt sở y sở duyên nên thức phân thành sáu loại, tức nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân ý thức

Căn vào kinh nghiệm tự biết bình thường thức, sáu thức sanh diệt vô thường, gián đoạn Giống lúc bị bất tỉnh hôn mê, giấc ngủ sâu không mộng mị, đề cảm nhận lúc khơng có hoạt động tâm thức Trong thánh giáo lại nói, người đạt Vô tưởng định, Diệt tận định, Vô tưởng thiên gọi vô tâm Nhưng vô tâm lồi hữu tình phải đức Thế Tơn xác nhận Nhưng khảo sát theo phương khác có kiến giải hồn tồn bất đồng Hữu tình lồi có tình thức sanh mạng đối tượng hữu tình Nói cách khác hai yếu tố tâm lí vật lí tạo nên lồi hữu tình, khơng thể tách rời chúng Giả sử có lồi hữu tình vơ tâm, thử hỏi thân thể tâm thức hữu tình rời hay sao? Nếu rời há có khác với loài thảo mộc, cát đá hay người chết đâu? Phật giáo cho rằng, loài động vật lồi có tình thức, khơng nhờ vào mắt để nhận biết có tâm thức khơng có tâm thức nhờ đâu để phân biệt lồi thào mộc lồi động vật, lồi có tâm thức, lồi khơng có tâm thức? Lồi có sanh mạng, lồi khơng có sanh mạng? Trong kinh nói Diệt thọ tưởng “thức khơng rời thân” (thức bất li thân); lồi có tình thức tức nhiên có tâm Khi mê bất tỉnh tâm thức khơng hiển bày bên ngồi cách rõ ràng, ý thức vi tế tồn tại, không dễ dàng nhận mà thơi Thuyết Tế tâm tương tục bắt nguồn từ tư tường mà triển khai thành

(31)

sáu thức cịn có tâm vi tế, tế tâm thức thứ bảy hay sao? Điều trái ngược với văn nghĩa nói rõ ràng giáo Cái sở y sở duyên (căn cảnh) tế tâm khó để thuyết minh Cho nên thuyết Tế tâm thời kì đầu cho rằng, phần vi tế ý thức Về sau vào khai triển thuyết Tế tâm đức Thích Tơn phát minh ra, giống Ý giới mười tám giới, chi thức chi dun khởi; Trên mặt lí luận dần hồn bị Vì ngồi sáu thức gián đồn lập nên thuyết Tế tâm độc lập thường

Tế tâm có mặt thọ thai mạng chung, lực nắm giữ bảo tồn thân, có liên hệ hai mặt trói buộc giải Nó thành lập nhu cầu thuyết Nghiệp cảm dun khởi, chất sanh mạng Sự khám phá phái Phật giáo liên qua đến chất sanh mạng khơng hồn tồn giới hạn quan điểm Tế tâm, điều không chướng ngại việc trình bày cách tồn diện Căn vào kinh A hàm, vốn kinh điển đặc trưng Phật giáo Nguyên thuỷ để khảo sát tế tâm tượng sanh mạng chúng sanh hoà hợp hai yếu tố danh sắc hay gọi năm uẩn, sáu giới mà

(32)

bộ chưa có luận thuyết nói cho rõ ràng Về sau Kinh lượng thuộc hệ Thuyết thiết hữu bám vào quan điểm giả danh tương tục Hữu để chọn thuyết Nhất tâm luận Đại chúng Phân biệt thuyết theo khuynh hương Nhất tâm thường Ý giới thường, đối lập với Nhất tâm luận Kinh Hai tư tưởng có khó nó: thống giả danh tương tục phương diện máy móc; thống mặt thường thuộc Hình nhi thượng học, tưởng tượng Hai cực đoan lấy thuyết Hư vọng tâm luận với Chân thường tâm Phật giáo Đại thừa để khai triển rộng Bất luận đứng phương diện ngũ uẩn hay tâm vương, tâm sở, thuyết minh thống ba đời chúng có liên quan mật thiết với nghiệp duyên khởi tiến để Bản thức luận Tuy dường Bổ đặc già la Bản thức luận không quan hệ với nhau, thực tế Bản thức dung hợp tư tưởng mà Giống A lại da thức Duy thức học có liên quan mật thiết với Như Lai tàng, thuyết Như Lai tàng thuyết Bất khả thuyết ngã có chổ khơng thể phân chia Do đó, việc tìm hiểu nguồn gốc Bản thức luận cần phải nghiên cứu qua Bổ đặc già la; phải nghiên cứu loại sở y mà Phật giáo Bộ phái đề xuất

II ĐỘC TỬ BỘ VÀ TƯ TƯỞNG BẢN THỨC

Vấn đề pháp vô ngã giới Phật giáo thường bàn luận đến Hệ thống học phái Tiểu thừa, giả có khuynh hướng Hữu ngã luận, họ dám xác minh đề xuất Hữu ngã luận, chiếm vai trò quan trọng bậc Phật giáo phái phải Độc tử hệ, hệ phái thuộc Thượng toạ Độc tử chi nhánh Chánh lượng bộ, Pháp thượng bộ, Hiền vị bộ, Mật lâm sơn thiết lập thuyết Bổ đặc già la bất khả thuyết Bổ đặc già la dịch ý “Số thủ thú” tức cho chủ thể không ngừng bị chiêu cảm năm nẻo luân hồi, vốn tên khác ngã Nay họ lại thêm vào hai từ giản biết Bất khả thuyết (không thể nói), đương nhiên thuyết Thần ngã ngoại đạo khơng thể sánh Trong luận Câu xá bàn đến lí mà Độc tử cho Bổ đặc già la sau: “Nếu xác định khơng có Bổ đặc già la nói lưu chuyển trong sanh tử? Nếu tất chúng sanh khơng có ngã thể làm có thể nhớ biết sát na sanh diệt tâm cảnh tương tợ tiếp nhận trong khứ? Nếu thật vơ ngã nghiệp hoại diệt, sanh báo trong đời vị lai?”.

Trong luận Thành Duy thức có ghi giống Động phái thiết lập nên thuyết Bổ đặc già la nhằm giải thích chủ thể ln hồi giải thốt, giải thích bảo trì nghiệp lực kinh nghiệm, giải thích xuất phát từ nghiệp cảm duyên khởi mà đức Thích Tơn nói qua vấn đề ấy: “Ta trước nào! Như nào!” Do Độc tử hệ vào giáo điển để họ thiết lập Hữu ngã luận

(33)

Thứ nhất, Bổ đặc già la chủ thể luân hồi kéo dài từ đời trước đến đời sau Trong Di Bộ Tơng Ln Luận nói: “Giáo nghĩa Đ ộc tử bổn tông giống nhau, ( ) Nếu pháp lìa Bổ đặc già la khơng thể từ đời trước chun qua đời sau Vì pháp nương vào Bổ đặc già la mà có di chuyển”.

Kiến giải Độc tử bộ: Tâm vương tâm sở sát na sanh diệt Căn thân thuộc sắc pháp, thời gian tương đối tồn tạm thời, rốt phải theo thời kì đến lúc mạng sống kết thúc phải hoại diệt Ngay sơn hà đại địa tồn tạm thời kiếp mà thơi Như thân tâm hữu tình khơng có pháp từ đời trước chuyên qua đời sau Đối với tư tưởng tượng tạo nghiệp chịu quả, luân hồi ba thời gian đương nhiên nương vào pháp để thiết lập Ý kiến phái cho rằng, có Bổ đặc già la dung quán ba đời Giống Ta tạo nghiệp nghiệp với ta phát sanh mối liên quan để có lưu chuyển đến đời sau, nói nghiệp chiêu cảm báo đời sau

Thứ hai, Bổ đặc già là ức; tức khả ghi nhớ Theo lập trường Độc tử bộ, tất tượng thấy nghe qua Ai ghi nhớ được? Tâm thức tri sanh điệt sát na, tâm sau tâm trước, phải làm giải thích tượng ghi nhớ “Toi thấy, tơi nghe”? Vì vậy, phái nạn vấn thuyết Vô ngã luận rằng: “Tại khác tâm mà thây tâm sau, khác tâm mà ghi nhớ? Chàng phải do thiên nhiên ban cho tâm để thấy tất cảnh vật, tổ tiên ban cho ghi nhớ sao” Như thế, họ đem chức vụ ghi nhớ giao cho Bổ đặc già la đảm nhiệm Trong luận Đại tỳ bà sa thuyết minh việc đề xuất chủ trương ngã có khả ghi nhớ sau: “Độc tử nói: Ta cho có ngã có khả ghi nhớ việc làm, trước tự thân thâu nạp, tự lại nhớ ra”.

(34)

Đây chưa nói chủ trương Độc tử hệ, lúc xích luận phái nói: “Lại chấp có ngã, trái với A hàm nói: Tất pháp vô ngã” Như phái nêu mâu thuẫn thánh giáo để xích, cơng kích luận khác, điều biết học giả nội Phật giáo, Độc tử hệ cịn ai?

Thứ tư, Bổ đặc già la khiến cho nhãn tăng trưởng Ngài Thanh Mục giải thích rằng: “Có luận sư nói: Ban đầu chưa có pháp của nhãn nên có trụ Vì có trụ nên nhãn tăng trưởng. Nếu khơng có trụ thân, nhãn Nhờ vào đâu mà sanh lớn lên?”.

Bản trụ tên gọi khác ngã, có hoạt động trụ nhãn sanh trưởng Chủ trương Bát Nhã Đăng luận, luận sư Thanh Biện nói rằng: “Chỉ có Bà tư phất đa la (Độc tử) mới lập nghĩa thế”, biết được, thứ tác dụng Bất khả thuyết Độc tử

Từ mặt tác dụng Bổ đặc già la mà khảo sát, thấy ngài khơng nói đến Duy thức học Như Lai tạng mà chuyên nói tư tưởng phái Du già chủ trương nhằm giải thích chủ thể luân hồi tuỳ nghiệp mà cảm lấy báo (tức ơng chủ sau mà đến trước); nhờ vào chấp trì huân tập thức bảo tồn kinh nghiệm khứ, ghi nhớ cách rõ không quên Bản thức nơi y cho sáu thực sanh khởi; thức nhập thai mà danh sắc, sáu xứ tăng trưởng rộng lớn Động việc thiết lập Bản thức thuyết Bất khả thuyết ngã há có ý thú giống hay sao? Thảo lại có người cho A lại da biến tướng Thấn ngã

vấn đề Ngã Độc tử chủ trương rốt cho gì? Nếu quán sát vỏ bọc bên ngồi vấn đề khó khăn phái ngăn ngừa Thần ngã luận ngoại đạo chủ trương, họ chọn lấy luận pháp song phi Bộ phái thường nói đến phi giả, phi thật, phi hữu vi, phi thường, phi vơ thường, phi tức uẩn, phi lí uẩn, nói ngã khơng thể nói Phương pháp lí luận này, phương diện từ ngữ biện luận, vốn chứa đựng khó khăn rồi, luận Thành Duy Thức vấn nạn rằng: “Theo bất khả thuyết ngã hay ngã?” Cũng tìm thấy khuyết điểm này; nói tất bất khả thuyết, cịn phải nói bất khả thuyết? Nói ngã bất khả thuyết chăng? Độc tử phân tất thành năm pháp tạng, ngã bất khả thuyết tạng thuộc pháp tạng thứ năm Như luận Thành Duy Thức Thuật Ký ghi:

“Độc tử thành lập ngũ pháp tạng: Ba đời, Vô vi Bất khả thuyết Họ chấp ngã, thường, vơ thường, khơng thể nói hữu vi, khơng thể nói vơ vi”.

(35)

thể có tương đồng; có thêm bất khả thuyết tạng, mà bất khả thuyết tạng bất khả thuyết ngã Hữu vi vô thường, vô vi thường trụ, mà ngã ngược lại khơng thể hữu vi hay vơ vi, thường hay vô thường Lý là: Giả sử ngã vô thường luân hồi từ đời trước đến đời sau kiến lập Nếu ngoại đạo chấp tức uẩn ngã rơi vào lỗi đoạn diệt, Giả sử thường trụ ngã phải tồn ngồi năm ấm vô thường này, đồng thời có sai biệt thọ lạc thọ khổ Nếu ngoại đạo chấp li uẩn ngã mắc phải lỗi Độc tử thấy điểm cho ngã phi hữu vi, phi vô vi Tuy năm uẩn hữu vi, khơng thể tách rời ngũ uẩn mà tồn cách độc lập Từ phái nêu ví dụ lửa củi, khơng thể nói củi lửa, khơng thể nói lìa củi mà có lửa Lối lập song phi phái khiến cho người ta tự nhiên nghĩ đến có thật thể Hình nhi thượng không rời năm uẩn Điều phẩm Phá ngã Luận Câu xá có ghi tương đối rõ ràng:

“Độc tử chấp có Bổ đặc già la, thể với uẩn hơng phải một cũng khác Bổ đặc già la tơi nêu khơng phải cái thật có giả có ngài nêu ( ) Điều giống người gian nương vào củi mà lập nên lửa, củi lửa một khác ( ) Thế nên khơng thể lìa uẩn mà lập nên Bổ đặc già la, song Bổ đặc già la cùng với uẩn khác”.

Thuyết Ngũ pháp tạng kinh Bát nhã nói đến, Bồ tát Long Thọ thường dùng: “Thứ hữu vi pháp, hai vô vi pháp, ba bất khả thuyết pháp” để thâu tóm tất pháp Tư tưởng Đại thừa chân không kinh luận Đại thừa với tư tưởng Độc tử có liên quan mật thiết với Trong hệ thống chân không Bát nhã khơng thể nói pháp mà chư pháp thắng nghĩa chân đế, rốt khơng tánh Có người nói: Cái Bất khả thuyết ngã Độc tử vào Ngũ tạng Bát nhã mà thiết lập thành, họ hiểu nhầm thắng nghĩa không tánh ngã

(36)

nghĩa với Phật tánh rốt mà lại hai, hai mà lại Tiến thêm bước nữa, Bất khả thuyết ngã khơng có quan hệ với chư pháp thật tánh Đại thừa, chấp nhận liên tưởng đến câu kinh văn: “Ngã thuyết Như Lai tạng, dĩ vi A lại da” (Tơi nói Như lại tạng thức A lại da) Như Bất khả thuyết liên quan đến thức A lại da, điều đương nhiên phải ý đến xem nhẹ được!

III THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ VỚI TƯ TƯỞNG BẢN THỨC 1 Thắng nghĩa Bổ đặc già la thuyết chuyển bộ.

Di Bộ Tơng Ln Luận nói: Theo Kinh lượng chủ trương có uẩn có khả di chuyển từ đời trước đến đời sau, gọi Thuyết chuyển Theo truyền thuyết Tích Lan, Kinh lượng thời kì sau, mặt tư tưởng có khoảng cách lớn Các bậc cổ đức nói hai tư tưởng chung phái, phân biệt hai khuynh hướng rõ ràng , quan niệm theo nghĩa quan niệm theo nghĩa chi tiết Kinh Kinh theo nghĩa Thuyết chuyển bộ, ban đầu xuất sanh từ Hữu bộ, tức trình chiết trung Hữu Độc tử bộ, họ lập nên thuyết Thắng nghĩa Bổ đặc già la Phái theo nghĩa chi tiết xuất sanh từ Kinh thí dụ sư, thời gian thành lập phái muộn, khoảng kỉ thứ hai sau Tây lịch, phái bỏ Bổ đặc già la mà chuyển hướng theo xu Phân biệt chủng

Thuyết chuyển Kinh lượng theo nghĩa lập nên Thắng nghĩa Bổ đặc già la, Dị Bộ Tơn Ln Luận nói: “Phái Kinh lượng đồng nghĩa với tông ( ) Chấp có Thắng nghĩa Bổ đặc già la”.

Thắng nghĩa Bổ đặc già la ghi cách đơn giản thôi; đương nhiên không dễ dàng hiểu chân tướng Theo Tơn Ln Luận nói có giáo nghĩa “Nhất vị uẩn”, điều nên nghiên cứu cách tổng hợp trình bày đoạn sau Di Bộ Tơng Ln Luận ký Ngài Khuy Cơ có giải thích đến liên quan Thắng nghĩa Bổ đặc già la rằng:

“Có thật pháp ngã chuyển dịch từ đời trước đến đời sau, ( ) nhưng vì q vi tế, khó khái niệm được, tức thật ngã Điều không giống với chủ trương tức uẩn, li uẩn Chánh lượng Ngồi uẩn đương nhiên có biệt thể”.

Theo ý nghĩa Bổ đặc già la thật pháp ngã tự thể pháp chân thật Đã khơng phải ngồi uẩn riêng có biệt thể, tức uẩn vây! Tự thể pháp hẳn gọi thật pháp ngã, ngã sai biệt nhau, điều ngài Nguy Cơ giải thích cịn chổ cần phải bàn bạc thêm

2 Quan hệ Giả danh ngã cảu Hữu Bất khả thuyết ngã của Độc tử bộ

Nhất thiết hữu nói đến Hữu ngã Như luận ghi:

(37)

Danh từ Nhất thiết hữu theo thuyết Tam thật hữu mà đặt tên Nếu đem giải thích tất sanh diệt thuộc khứ, chưa sanh chưa diệt thuộc vị lai, sanh chưa diệt pháp Ba khoảng thời gian chia theo khởi pháp thể dẫn sanh tác dụng tự ngưng diệt tác dụng mà phân biệt Sanh diệt khởi diệt tác dụng mà phân biệt Sanh diệt khởi diệt có tác dụng Nói đến pháp thể, tồn đời vị lai, hồn tồn khơng sanh khởi tác dụng sanh ra, nói vị pháp lai thật hữu Quá khứ tồn thế, không ngưng diệt tác dụng dẫn đến tiêu diệt, nói khứ pháp thật hữu Theo lập trường thuyết Tam thật hữu đời vị lai vốn đầy đủ pháp vô lượng vô biên Do pháp mà dẫn sanh tác dụng tự quả, gọi từ vị lai đến Hiện có sát na, sát na tác dụng bị ngưng hoạt động để hoại diệt; Pháp sau tác dụng ngưng diệt gọi pháp khứ, gọi từ đến khứ Điều giống ngơi nhà có nhiều người ở, người qua hành lang ngắn đến nhà khác Lúc hành lang tức tại, người chưa qua hành lang tức thuộc vị lai, người qua hết hành lang thuộc khứ

Tóm lại, thuyết Tam quán Nhất thiết hữu riêng tác dụng sanh khởi hoàn diệt mà kiến lập nên Khi pháp sanh khởi chưa diệt tồn Từ tồn thực mà suy luận đến tồn chưa sanh chưa diệt, sanh diệt kiến lập nên thật hữu khứ vị lai đồng loại với Tất pháp khứ hay vị lai có sắc, thanh, hương, vị, xúc tất giống

(38)

danh có dịng sanh mạng lưu chuyển từ đời trước sang đời sau Bổ đặc già la giả danh nương bào hoà hợp năm uẩn thật hữu mà giả nói, hồn tồn tồn cách chân thật Đến đây, tống kết tư tưởng Hữu bộ, tư tưởng đương thể chư pháp thật hữu, pháp thật ngã, chân thật hữu Đối với tác dụng sanh khởi pháp (thân tâm hữu tình) hồ hợp tương tục mà nói giả gọi Bổ đặc già la Giả sử chấp ngã thật xem cần phải nói “chư pháp vơ ngã” Sau biểu đồ trình hoạt động pháp thể tác dụng ba thời gian khứ, vị lai:

Niệm ban đầu Niệm kế tiếp Niệm sau

Sát na sanh diệt

Tác dụng (hiện tượng giới) Giả danh tương tục

Pháp trụ pháp tánh

Pháp thể (Bản thể giới)

Tánh hoại sai biệt

Quá khứ Hiện tại Vị lai

Tiến thêm bước, nghiên cứu đồng di tác dụng pháp thể phái này, học giả Hữu trả lời rằng, tác dụng pháp thể khơng phải khác Có lúc mà khơng có dụng (q khứ vị lai), khơng thể nói một; có tác dụng dẫn sanh tự quả, tức nương vào pháp thể để khởi, gọi khác Giới học giả Hữu không sử dụng luận pháp song phi Trong Thuận Chánh Lý Luận khai triển tỉ mỉ vấn đề dị thể dụng sau:

“Ta thừa nhận tác dụng pháp biệt, khơng thể nói tác dụng khác vớ pháp thể ( ) pháp thể trụ, gặp phải duyên khác lực tác dụng pháp nhĩ pháp thể, tác dụng sai biệt khởi; trước đây vốn không lại có, có lại khơng, tự tướng pháp thể thường hằng như cũ ( ) thể tướng khơng khác, tánh hoại pháp hồn toàn sai khác Thể tướng tánh loại khác mà một, cho nên tự tướng pháp hưu vi thường hữu, lại có cơng lúc khởi lúc diệt. ( ) tác dụng sai biệt không khác vơi pháp, không khác với thể; cũng chẳng phải tức pháp, có có hữu thể mà lại khơng có tác dụng”.

(39)

Tức duyên có Có tục đế

Sanh thể khơng khác Có thắng nghĩa”

Trong văn luận nói rõ ràng, pháp thể với tác dụng khác Tuy nói vậy, thực tế xem phương diện Khi bàn đến pháp hữu ba đời họ ln cho ba đời tác dụng pháp; Y theo khởi diệt tác dụng mà nói pháp hữu ba đời khác nhau, pháp thể quy chung tự tánh thường trụ

Lý giải chủ trương Hữu xong, đến tìm hiểu qua học thuyết Độc tử tương đối dễ dàng Ba đời pháp hữu vi vô vi Độc tử giống với Hữu Hai phái bất đồng quan điểm Bất khả thuyết ngã Vì phái lập Thuyết bất khả thuyết ngã? Điều Dị Bộ Tơn Ln Luận nói:

“Chủ trương Độc tử đồng nghĩa với bổn tơng, có nghĩa Bổ đặc già la tức uẩn li uẩn, nương vào uẩn xứ giới mà giả khái niệm tên đó”.

“Dựa vào uẩn xứ giới mà giả khái niệm tên này”, ngài Khuy Cơ giải thích sau: Thế gian cho mắt ngã, thân ngã, y theo pháp uẩn xứ giới mà giả lập Trên thực tế, khơng phải lìa uẩn mà có ngã, khơng phải ngã năm uẩn, có tự tánh riêng Ngài lí giải rằng, đem “giả khái niệm tên” xem thành Bổ đặc già la giả danh Ngồi danh ngã cịn co1 Bất khả thuyết ngã khác Thật ra, lập trường Độc tử khơng có cách biệt thế: “Dựa vào uẩn giới xứ mà giả khái niệm tên” nói bất khả thuyết ngã Nhưng nói nhận biết? Như Luận Câu xá ghi:

“Chỉ nương vào uẩn hữu chấp thọ bao hàm đời hiện tại mà lập nên Bổ đặc già la”.

(40)

luận Câu xá, Ngài gạn hỏi Độc tử rằng: Nói Bất khả thuyết ngã thật hữu chăng? Hay giả hữu? Nhưng câu trả lời Độc tử hồn tồn khơng nói giả hay thật, mà họ nói:

(41)

Tác dụng sanh diệt tương tục

Pháp thể tự tánh thường trụ

Giả danh ngã thật pháp ngã Bất khả thuyết ngã

Hữu bộ:

Bất bất dị mà dị

Độc tử bộ:

Bất bất dị mà

3 Thuyết Tế Tâm Của Kinh Bộ Thí Dụ Sư:

3.1 Tế tâm tương tục

a Nguồn gốc sau xa dòng phái Kinh bộ:

Theo truyền thuyết, người sáng lập Kinh thí dụ sư ngài Cưu ma la đa Trong Câu xá Luận Ký Ngài Phổ Quang ghi:

“Ngài Cưu ma la đa, Trung Quốc dịch Hào Đồng, vị tổ sư Kinh bộ. Đối với Kinh bộ, ông trước tác luận Dụ Man, luận Si Man, luận Hiển Liễu bộ phái xuất phát từ Thuyết thiết hữu bộ, chủ trương lấy kinh làm lượng nên gọi Kinh bộ”.

Sự tích ngài Cưu ma la đa, theo Đại Đường Tây Vức kí, đoạn sau phần Đát xoa thỉ la Kiết bàn đà có ghi Ngài người nước Đát xoa thỉ la Vua nước Kiết bàn đà ham đức độ tiếng tăm Luận sư nên đem quân đến công vào nước Đát xoa thỉ la để đòn Ngài nước Kiết bàn đà Ngài trước tác luận Dụ Man tổng cộng mười bộ, đặt sở kiên cố vào học thuyết Kinh Do trước tác luận Dụ Man luận nên người ta gọi Ngài Thí dụ luân sư Quá trình thành lập Kinh bộ, theo Dị Bộ Tơn Ln Luận nói: Phái thành lập vào khoảng 400 năm sau Phật niết bàn; Theo truyền thuyết Tích Lan nói khoảng 200 năm, ước theo truyền thuyết Thuyết chuyển bộ, quan điểm Thuyết chuyển Kinh lượng thí dụ sư, phần lớn tác phẩm Ngài viết nước Đát xoa thỉ là, thời đại ngài Cưu ma la đa sống vào kỷ thứ hai ba sau công nguyên

(42)

Ca thấp di la thức thành lập Tát bà đa Trên thực tế, Thuyết thiết hữu không định phải học luận Phát Trí Luận Tỳ bà sa Giống Kinh thí dụ sư, tơn giả vùng Tây Ấn gọi Thuyết thiết hữu Đại khái nói Ca chiên diên ni tử xem trọng luận phái, Cưu ma la lại nghiêng kinh phái Như luận ghi:

“Kinh xuất phát từ Thuyết thiết hữu bộ, lấy kinh làm lượng nên gọi là Kinh bộ; chấp lí làm lượng nên gọi Thuyết thiết hữu bộ”.

Khi ngài Cưu ma la đa xuất tạo luận, từ bắt đầu có phân hố Kinh thí dụ sư Hữu rõ ràng Quan điểm Ngài Ca chiên diên ni tử hồn tồn khơng thống với tư tưởng Tát bà đa bộ, tên gọi tứ đại bình gia tư tưởng Bà sa có nhiều ý kiến trái với Bà sa mà lại đồng với Kinh Giống ngài Pháp Cứu nói: “Các tâm tâm sở tư sai biệt”, “Lồi dị sanh khơng đoạn tuỳ miên”, “Tất sắc sở y và sở duyên năm thức thân”, “Hoá thật hữu” Hoặc thuyết “Sắc đại chủng, tâm sở tức tâm” ngài Giác Thiên Những dẫn chứng chứng minh rằng, tư tưởng Kinh phần nhiều vốn có Tát bà đa bộ, bất đồng hai hệ Phát trí Bà sa mà thơi! Phát Trí luận trải qua q trình diễn dịch phát dương thái độ chuyên đoán xích hệ phái khác hệ đệ tử Ca chiên diên, họ cực đoan kiến lập quan điểm Thật hữu luận chặt chẽ Phái Thí dụ tơn giả chịu cơng kích, phê bình Bà sa, đồng thời chịu ảnh hưởng hoàn cảnh, phái bị dung nhiếp vào dị sư Hữu bộ, tích cực triển khai lập trường phản bác lại Tỳ ba sa, sau trở thành Kinh thí dụ sư

Kinh phát triển qua thời kì dài, phân chia tư tưởng, tự nhiên sản sanh dòng phái bất đồng Trong luận Thành Duy thức thuật kí hai lần bàn riêng phái Kinh sau: “Kinh có ba nhánh: Thứ nhất: Thiết lập ngài Cưu ma la đa Thứ hai: Thất lợi la đa, người tạo ra luận Tỳ bà sa Kinh bộ, Chánh lí gọi Thượng toạ Thứ ba: gọi là Kinh bộ, lấy vị thầy tạo luận Kết Man để rộng nói thí dụ nên gọi Thí dụ sư, theo sở thuyết mà đặt tên Thật Kinh Bộ cả”.

Ở đây, Kinh chia thành ba nhánh, ngoại trừ việc giải thích quan hệ danh xưng phái Thí dụ, Thượng toạ Kinh ra, hồn tồn khơng giúp lí giải dịng phái tư tưởng Kinh

Trong có nói: “Trước Kinh chấp Diệt tận định vơ tâm, sau lại nói chuyển sang chấp Diệt tận định Hữu tâm Thứ đến chấp định có tâm sở nay lại chuyển chấp thành khơng có tâm sở, tức thay đổi nghĩa chi tiết”.

(43)

Cũng điểm mà dẫn đến phân phái nội bộ, vào nghĩa nghĩa chi tiết nói Duy Thức Thuật Kí cịn có vấn đề Căn vào luận điểm Hán dịch, nghiên cứu trình diễn biến tư tưởng Kinh bộ, tơi cho biểu đồ sau đây:

Phân biệt thuyết Thuyết Nhất Thiết Hữu Độc tử

Thí dụ Thuyết chuyển Tiên quỷ phạm Thượng toạ sư tử

Nhất loại kinh lượng

Phái Thuyết chuyển thuộc Kinh Dị Bộ Tôn Luân luận cho rằng, thiết lập Thắng nghĩa Bổ đặc già la thuyết Tế uẩn vị tương tục, đại thể thừa kế nghĩa Hữu Theo thuyết Hữu ngã luận phái này, nói chiết trung giáo nghĩa Độc tử Hữu Từ thuyết Tự tánh pháp thể thường trụ Hữu chuyển hố thành thuyết Nhất vị uẩn, xác tiến lên tư tưởng Chủng tử Đây học thuyết thời kì đầu Kinh (khoảng kỷ sau Phật nhập diệt) Vào kỉ thứ hai sau Tây lịch, Ngài Cưu ma la đa định móng Kinh thí luận sư Ngài nhắm vào thuyết Tam hữu, Vô vi thật hữu Hữu mà khởi xướng thuyết Vô vi vô thể, Quá vị vô thể, Bất tương ưng hành vơ thể, mộng, ảnh, tượng, hố thật có Dẹp thuyết Tế uẩn Chân ngã Kinh thuộc thời kì đầu lập quan điểm Tam tướng tiền hậu, thuyết tương tục chuyển biến pháp tiệm sanh Lìa tư khơng cịn nhận dị thục, lìa thọ khơng có dị thục, thâu tòm nghiệp lực nghiệp nội tâm, tiếp nhận thuyết Diệt tận định hữu tâm

Phái Thí dụ luận học giả Hữu hệ tiếp cận với Phân biệt thuyết hệ Đại chúng hệ Đây học thuyết Kinh vào thời kì thứ hai/ Những tác phẩm Luận Câu xá, luận Thuận Chánh Lí với tác phẩm thầy trị ngài Vơ Trước, có liên quan đến học thuyết Kinh thời kì cuối có giới thiệu qua Thời kì này, tư tưởng Chủng tử đãi thể hoàn thành (thời đại Bồ tát Long Thọ tương đối chín muồi) Nhưng liên quan đến vấn đề có hay khơng tế tâm Diệt tận định cịn bàn cãi, quy ba hệ thống:

(44)

Thứ hai, bậc thầy mô phạm thời đại trước luận Câu xá nói, tức là vị thầy xưa thuộc Kinh sư, luận chủ luận Câu xá khâm phục, họ khơng chấp nhận quan điểm Diệt tận định hữu tâm Nhưng phải kiến lập nên thuyết Chủng tử tương tục, khởi xướng tâm thân hình thành nên thuyết Chủng tử Vì , nhiều họ có cải đổi tơng nghĩa Thí dụ luận sư, tiếp cận với Hữu bộ, tựa hồ dị sư Hữu bị Bà sa tẩy chay lại trí với học giả phái Thí dụ Quan điểm Kinh có quan hệ mật thiết với Đại thừa A tỳ đạt ma

Thứ ba, chủ trương lấy Kinh làm lượng nói luận Đại Thừa Thành Nghiệp, ngồi sáu thức, phái cịn lập tâm tập khởi trì chủng thọ huân (duy trì chịu huân tập chủng tử) Quan điểm vượt Lục thức luận bước vào lãnh vực Thất thức luận Theo trình tự phát triển tư tưởng tư tưởng đáng để so sánh với học phái phát khởi sau này, thừa nhận chịu ảnh hưởng Đại chúng Phân biệt thuyết

Bất luận nghiên cứu thuyết Tế tâm Kinh hay thuyết Chủng tử, tình chi phái Kinh này, cần phải có nhận thức thật xác

b Thuyết Tế tâm Thí dụ sư:

Vào thời kì đầu, thuyết Tế tâm phái Thí dụ sư luận Tỳ bà sa nói: “hai phái Thí dụ luận sư Phân biệt luận sư chấp rằng, Diệt tận định tế tâm khơng Họ khẳng định rằng, khơng có lồi hữu tình mà khơng có sắc, khơng có định mà khơng có tâm, định mà vơ tâm mạng bị tiêu mất, tức chết, gọi định được?”.

Luận cịn cho rằng, Vơ tưởng định có tâm với lí nói Phái Thí dụ sư nói: Khơng lồi hữu tình mà khơng có tâm thức tồn Như thấy rằng, nghĩa phái Thí dụ sư trí với lập trường Phân biệt thuyết Đại chúng Nhưng Diệt tận định mà Thí dụ sư đưa rốt tâm nào? Có tâm sở hay khơng có tâm sở? Họ nói: “Lìa thọ khơng có dị thục”, hai định Vơ tưởng Diệt tận, lồi hữu tình khơng lí mà nói khơng chấp nhận có thọ dị thục! Nhưng giả sử có thọ gọi Diệt thọ tưởng định được? Nếu vào văn rời rạc khơng đầy đủ, khơng có thống nhất, khơng thể chứng minh cho vấn đề này, ý họ nào? Xác thật khơng cịn cách để lý giải Có lẽ học thuyết Thí dụ sư thời kì đầu khơng nghiên cứu cấn đề nan giải

c Thuyết Tế tâm ngài Thế Hữu:

(45)

hoại, thức khơng rời thân” Mơn hạ Ngài Huyền Trang lại cho ngài Thế Hữu thuộc Kinh dị sư Như Câu xá Quang Kí ghi: “Ở Ấn Độ, người có tên Thế Hữu nhiều, Thế Hữu Thế Hữu hội Bà sa”.

Trong Thanh Duy Thức Luận Thuật Kí nói rằng: “Thế Hữu thuộc Kinh dị sư” Thuyết Tế tâm họ nói, vào Luận Thành Nghiệp mà nói có ý kiến bất đồng Cho nên ý ngài Thế Hữu khơng có cách để xác minh cho rõ ràng Nhưng có số học giả ch rằng, ngài Thế Hữu tạo Vấn luận hồn tồn khơng phải Thế Hữu Kinh dị sư, mà Thế Hữu Hữu Bộ Có hai lí sau:

Thứ nhất, luận Nghiệp Thành Tựu, dịch khác Đại thừa luận Thành Nghiệp ghi: “Dường khác Đại thừa luận Thành Nghiệp ghi: “Dường năm trăm A la hán hội chúng Tỳ bà sa ghi lói Bà tu mật đa nó” (tên khác ngài Thế Hữu)

Thứ hai, luận Câu xá năm có thuật lại, sau trình bày ý kiến “Luận vấn” Tơn giả Thế Hữu, tiếp phê bình Tơn giả Diệu Âm Điều khơng Tôn giả Thế Hữu Diệu Âm nhà phê bình Bà sa; hai từ Tơn giả cần theo tập quán sử dụng luận Bà sa, luận Câu xá luận Thuận Chánh Lí trừ phái Hữu khơng có phái xem nhẹ người truyền thừa Hai kiến giải bất đồng sai? Thật khó phán đoán Song vào nghiên cứu gần tơi Ngài thuộc Thí dụ sư thời kì đầu, tác giả “Luận Bà tu mật sở tập” Ngài Thế Hữu hàng học trò Đại đức Pháp Cứu, sớm tôn giả Diệu Âm Tư tưởng ngài Thế Hữu hoàn toàn bất đồng với ngài Thế Hữu đại sư cảu A tỳ đạt ma Phái Thí dụ sư hệ phái phát xuất từ thuyết Nhất thuyết hữu bộ, xưng Tôn giả

d Thuyết Tế tâm thầy trò phái Thượng toạ:

Vị Thượng toạ bị luận Thuận Chánh Lí phê phán kích bác tên Thất lợi la đa, với Ngài Thế Thân, Chúng Hiền Ngài trước tác Kinh Tỳ bà sa, vị đại sư tiếng cảu phái Kinh Đệ tử cảu Ngài Đại đức La ma Thượng toạ kế thừa giáo nghĩa phái Thí dụ, chủ trương Định diệt tận có

“Song Thượng toạ nói: Đối với cảnh giới Diệt tận định, tâm sở như tư khơng cịn sanh khởi nữa, đồng với nhân sanh khởi tâm sở thọ và tưởng mà không triển chuyển làm nhân sanh khởi, họ chấp nhận trong cảnh giới cảu Diệt tận định có tâm thức hành”.

(46)

“Có người nói, diệt tận định có thức thứ sáu tức ý thức tồn ( ). Vì vậy, địa vị ngồi ý thức khơng có diện tâm sở”.

Luận Nhiếp Đại Thừa Luận Duy Thức thuyết minh thức “thức bất ly thân”, họ cho A lại da , tức nhắm vào việc phê bình đánh đổ thuyết Tế tâm khơng có diện tâm sở Điều học giả chủ trương có tâm tức có sở thuộc tâm, khơng có sở thuộc tâm khơng có tâm, thật họ khó mà chấp nhận Quan điểm Có tâm mà khơng có tâm sở Trong luận Thành Duy Thức có phê bình sau:

“Nếu khơng có tâm sở thức chắn khơng có, khơng thấy có một tâm tồn mà khơng có mặt tâm sở ( ) thức lẽ không tương ưng với pháp ( ) Nếu Diệt tận định có ý thức tồn ba món hồ hợp hẳn nhiên phải có xúc, có tâm sở xúc chắn có tâm sở thọ, tưởng, tư Vậy có thức mà lại khơng có tâm sở?”.

Trên ngun tắc có tâm phải có tính chất phụ thuộc tâm, khơng có sở thuộc khơng thể có tâm Đề đánh độ thuyết Diệt tận định có tâm mà khơng có tâm sở, theo tơi nghĩ phải giới học giả Kinh được, lí mà họ nắm bắt, thêm phủ nhận Thượng toạ Kinh thuộc phái chấp có tâm sở (ba pháp tưởng, hành, tư) Liên quan đến sanh khởi tâm tâm sở pháp họ khơng đồng ý với quan điểm Nhất thời tương tục Hữu Vì họ kế thừa tư tưởng tâm tâm sở thứ lớp trước sau sanh khởi phái Thí dụ chủ trương, luận Thuận Chánh Lý ghi:

“Như Già đà nói: “Hai thứ nhãn sắc duyên nên sanh các tâm sở pháp, thức xúc với thọ, tưởng, hành nhiếp thọ nhân Thượng toạ giải thích nghĩa Già đà rằng: Nói tâm sở nói theo nghĩa thứ đệ, tức nói đến thức, “Khơng lìa thức; khơng riêng có xúc Nghĩa thứ đệ y theo thứ lớp sự sanh khởi Nghĩa hai thứ nhãn sắc duyên mà sanh thức xúc, từ đó sanh thứ tâm sở hữu pháp, câu sanh với thọ nên gọi tâm sở hữu pháp, nhưng xúc tâm sở hữu pháp, xúc tâm sở. Cịn nói đến thức nói đến nghĩa thấy, khẳng định xúc tâm chứ khơng phải tâm sở Khơng lìa thức có nghĩa khơng tách rời thức mà có thể có xúc, trước thức chắn khơng có nghĩa hồ hiệp, nên giả gọi là tâm sở lại khơng riêng biệt ( ) tông nghĩa Thượng toạ bộ quan niệm rằng: cảnh khơng gián đoạn thức sanh khởi, y theo thức không gián đoạn sanh thọ”.

(47)

được Diệt thọ tưởng định khơng phải vậy, bước đường gia hạnh tu tập Diệt tận định, hành giả chán ghét thô động thọ tưởng, mà thấy thứ ung nhọt độc hại, quán tưởng đau đớn khó chịu người bị trúng tên độc Do tác ý quán tưởng chán lìa thọ tưởng, nên hành giả nhập định thọ tưởng khơng dấy khởi, mà có tồn ý thức vi tế mà thơi Nói rõ hơn, Diệt thọ tưởng định la định sau ý thức sanh khởi khơng cịn dẫn theo sanh khởi tâm sở, tức cảm tính thơ tháo (thọ), tưởng tượng (tưởng), tạo tác (tư), có bình tịnh kéo dài ý thức mà thơi Có tồn Tế tâm tất pháp cựu tuỳ giới huân tập thành tương tục khơng gián đoạn, đồng thời gặt lấy báo tương lai

Chủ trương Đại đức La ma giống chủ trương Thượng toạ, thầy trò vướng chút sai biệt Có Tế tâm khơng có tâm sở Theo luận Thuận Chánh lí cho rằng:

Có hai phái: Một phái chủ trương có xúc, phái lại khơng có xúc Trong văn luận khơng nói thuyết Tế tâm Thượng toạ, theo quan điểm “Hiện thấy nói thức (xúc), xúc tâm tâm sở pháp”, xem xúc kiến lập qua trình hoà hợp căn, cảnh thức Căn cảnh hồ hợp sanh thức, nói xúc chăng? Thơng thường nói đến thuyết Tế tâm Thượng toạ, khơng nói khơng có xúc Diệt tận định khơng có tâm sở tồn tại, tâm sở thọ, tưởng, tư không duyên vào tâm mà sanh khởi, xúc khơng lìa thức mà giả lập nên đâu ngại nói có xúc tồn tại? Nhưng Đại đức cịn cho rằng: Khơng khơng có thọ tưởng mà xúc khơng có, điều dẫn chứng rõ ràng Vậy thầy trò bất đồng với quan điểm? Liên quan đến vấn đề tâm sở, có nhiều kiến giải chênh lệch học giả Kinh Luận Thuận Chánh Lí ghi: “hoặc nói có ba đại địa pháp, nói có bốn” (Tức xúc, thọ,tưởng, tư) Đại đức người chấp nhận có bốn tâm sở, Diệt tận định chẳng có xúc tồn

g Thuyết Tế tâm phái lấy Kinh làm lượng.

Quan điểm Diệt tận định có tâm thức Lục thức luận có khuyết điểm Nếu nói tâm sở chăng? Vậy ý thức thơng thường khơng phân biệt được, khơng thể nói Diệt thọ tưởng định Nhưng nói khơng có tâm sở chăng? Tức có tâm mà khơng có tính chất sở thuộc tâm khơng thể được, nói định khơng tâm sở, khơng thể nói khơng có tâm Điều số học giả Kinh khơng vừa lịng với thuyết Tế tâm phái Lục thức luận, họ cảm thấy thuyết giải thích ý đức Thích Tơn cách trọn vẹn Bản thân họ lại chịu đối kháng tư tưởng Phân biệt thuyết Đại chúng bộ, thể nghiệm tìm tịi nghiên cứu, họ thật bước lên thuyết Thất tâm luận Luận Đại Thừa Thành Nghiệp ghi:

(48)

từ kết nối mà sanh khởi lúc ban sơ lúc thân hoại mạng chung, triển chuyển liên tục chưa gián đoạn Chúng thọ sanh vào cảnh giới hay cảnh giới khác tuỳ vào phẩm loại nhân dị thục khác nhau, lưu chuyển tương tục cho đến lúc đạt đến vị niết bàn hoại diệt cách rốt Bởi thức này không gián đoạn, dù địa vị vơ tâm nói hữu tâm Ngồi sáu thức thân ra, địa vị khơng thay đổi nên nói vơ tâm ( )Tâm có hai loại, thứ tâm tập khởi, tức nơi huân tập hành tất vô lượng chủng tử Thứ hai chủng chủng tâm, tức cho hành tướng bị duyên sai biệt biến chuyển”.

Theo phái lấy Kính làm lượng, họ đem tâm phân thành hai loại: Đó Tâm tập khởi Chủng chủng tâm Chủng chủng tâm sáu thức, cảnh giới sở duyên hành tướng thủ cảnh sai khác, gọi chủng chủng tâm Sáu thức (chủng chủng tâm) kinh nghiệm hiểu biết thông thường người Ngoài chủng chủng tâm ra, cịn có thứ tâm tập khởi tương tục khơng gián đoạn Theo luận Thành Nghiệp giải thích, tâm tập khởi thức Dị thục tất lồi hữu tình Dị thực quả báo chiêu cảm từ nghiệp nhân thiện hay ác tạo tác, đương thể snh mạng hữu tình (quả dị thục tổng thể) Tâm tập khởi hoạt động tương tục không vị gián đoạn, kéo thẳng đến bờ mé cuối sanh tử rốt đoạn diệt

Nhưng gọi tâm tập khởi? Bởi thức có cơng hàm chứa, cất giấu chủng tử tất pháp (năng nhiếp tàng), nơi tích tập tất chủng tử (sở tàng xứ), gọi tập, hay nghĩa hn tập chứa nhóm Vì hn tập tất pháp thiện ác, khiến cho chủng tử có cơng sinh quả, phát triển to lớn chín muồi; gặp phải ngoại dun tất chủng tử chứa nhóm tâm tập khởi sanh khởi báo đáng yêu hay đáng ghét ( ); gọi sanh khởi

Theo ý nghĩa tập khởi trên, khơng đương thể sanh mạng mà động lực sanh khởi vạn hữu, nói nguồn gốc vũ trụ vạn hữu, triển khai tất cả, tổng nhiếp tất cả, trung tâm tất nhân sinh quan vũ trụ quan Như vậy, tư tưởng Bản thức Duy thức học tiến đến giai đoạn đơm hoa kết nụ chờ ngày bung nở

(49)

thì khác nhiều Nghĩa tập khởi tâm ý nghĩa Trong kinh A hàm, đức Phật nói sau:

“Nơi mà tất pháp nhiễm tịnh hn tập dẫn khởi gọi tâm”. Trong luận Tỳ bà sa nói đến Tập khởi (hoặc Thái tập) gọi tâm; tâm có tác dụng tập khởi, hồn tồn khơng phải sáng kiến học giả Kinh lượng bộ, điều có giáo chứng nguồn gốc sâu xa tư tưởng họ Vậy ý nghĩa hai chữ Thái tập Tập khởi nào? Theo Hữu cho rằng:

“Nhưng kinh nói tâm chủng tử, có lực tác dụng mạnh mẽ làm dấy khởi pháp nhiễm”.

Căn họ khơng thừa nhận có chủng tử, khơng bàn đến tích tập chủng tử khởi chủng tử lưu trữ tâm thức Họ cho tâm có tác dụng phân biệt, có lực tác dụng dẫn khởi tất pháp nhiễm tịnh cách mạnh mẽ, gọi tâm, chủng Trong luận Duy Thức Liễu Nghĩa Đăng nêu ý kiến phái có liên quan đến quan điểm “Tâm vi chủng tử” (Tâm chủng tử) tham khảo thêm đó.

Giới học giả Kinh bộ, chủ trương ý thức vi tế thầy trò Thượng toạ, họ cho “là chổ hn tập, có cơng trì chủng tử” (tức ý thức vi tế vừa nơi chủng tử hn tập, vừa có cơng giữ gìn tất chủng tử ấy) Cơng sanh ý thức vi tế tương tục biến khởi pháp nhiễm tịnh Như vậy, họ không thiết lập tâm tập khởi sáu thức, họ sớm thiết lập ý nghĩa tập khởi tâm có “Chổ tích tập chủng tử” “tâm có cơng sanh khởi pháp” Cịn phái lấy kinh làm lượng thiết lập thứ tâm vi tế mãi tương tục ngồi sáu thức mà thơi! Chủ trương Diệt tận định có tâm vốn chổ chấp trì thân nhậm trì nghiệp lực Hiện thiết lập thuyết Tế tâm thứ bảy, có tác dụng huân tập khởi chủng tử, tự nhiên quy tâm thứ bảy Hai định Vô tâm Diệt thọ tưởng vào thuyết lục thức Thức khơng lìa thân hai định vào thuyết tâm tập khởi Lấy tâm tập khởi để giải thích ý nghĩa “Thứ khơng lìa thân” Diệt tận định nói thoả đáng.

(50)

3.2 Hai tâm Vương Sở đồng thể.

Vấn đề đồng thể, dị thể, câu thể, biệt khởi tâm vương tâm sở, Phật giáo phái có ý kiến bất đồng

Nhìn từ kiến giải phái thống Đại chúng bộ, Phân biệt thuyết bộ, độc tử Hữu bộ, mang quan điểm Biệt thể luận D(ồng thời tương ưng luận tâm vương tâm sở Bản ý đức Thích Tơn dường Nhưng phái Thí dụ luận sư phát xuất từ Hữu lại đề xuất thuyết “Tâm sở tức tâm vương”, từ xuất nhiều dị kiến Luận Tỳ bà sa ghi:

“Có phái chấp q trình sanh khởi tâm vương tâm sở có theo thứ lớp trước sau, đồng thời sanh khởi, phái Thí dụ luận.Phái ấy cho rằng, tâm vương tâm sở pháp nương theo nhân duyên thứ lớp trước sau mà sanh khởi giống tốn người thương bn vượt qua cửa hẹp, muốn qua phải bước qua người một, hai người lúc bước qua chắn không Tâm vương tâm sở thế, duyên hoà hợp dẫn theo thứ lớp pháp sanh khởi, pháp phải chở duyên thích hợp khác nhau”.

Nhất thiết hữu bộ Kinh Thí dụ

Kinh bộ

Thí dụ luận sư

Nhất thể trước sau khởi Thượng toạ sư tư Biệt thể trước sau

Hữu bộ

Pháp cứu Giác thiên Phái Chánh thống

Đại chúng, Phân biệt thuyết, Độc tử Biệt thể lúc khởi

(51)

giai đoạn Một sát na sanh diệt lấy cách nhìn thơng thường người phàm phu mà nhận thức, thể nghiệm Chúng ta tự biết rằng, hoạt động bên nội tâm vô phức tạp, vấn đề chẳng qua tự biết qua trình diễn biến tổng hợp tâm tương tục mà thơi, thấy lúc, thật có trước sau Vậy phân biệt tâm vương tâm sở? Vâng! Có thể phân biệt Như luận Thành Thật ghi:

Tâm sanh pháp

Gọi tâm số (tên khác tâm sở) Tâm từ tâm sanh khởi

Gọi tâm số.

Tâm trước sinh tâm sau, tâm sau gọi tâm sở Theo quan hệ trước sau tâm vương tâm sở mà kiến lập tương ưng, quan điểm tương ưng không giống với quan điểm tương ưng đồng thời khởi Hữu chủ trương Như gọi phát tính chất cơng thơng tâm vương tâm sở? Theo kiến giải cho rằng: Cái liễu tri gọi thức, tâm khơng có cơng liêu tri chăng? Cái mà duyên lự gọi tâm, định có tâm sở tác dụng duyên, tâm sở không gọi tâm? Vâng! Bởi họ không xác định ranh giới tuyệt đối tâm vương tâm sở, nên tự nhiên họ đến với tư tưởng có tên khác tâm Trong luận Thuận Chánh Lý ghi:

“Có phái Thí dụ cho có tâm khơng có tâm sở khác, tâm tưởng đồng thời, hành tướng sai khác nắm bắt Nếu vậy, sao hành tướng có tưởng mà khơng có thức? Nghiên cứu, suy tìm sâu xa hơn nghe nói khác biệt hai tên (tâm tưởng)mà thôi, chưa nhận chân thực cách rõ ràng nghĩa sai biệt nó”.

(52)

đập vụn tất pháp gian khiến cho chúng trở thành pháp tồn độc lập riêng biệt (đây đa nguyên) Sau đem tổ hợp chúng lại phát sanh quan hệ tác dụng sanh khởi trước sau tâm tâm Họ không xem gian thể thống hữu mà lại xem thành loại hoạt động giới Đối với quan điểm này, phái Thí dụ luận phản đối cách triệt để, phản đối việc phân chia vụn vặt theo tên mà lại chấp thất, phái kiến lập thuyết Nhất tâm tiền hậu, họ không tránh khỏi việc uốn cong theo kiểu khác (sửa sai trở thành sai khác) Đối với quan điểm tâm vương tâm sở pháp sanh khởi theo thứ lớp trước sau, tâm vương hay tâm sở, thể hay dị thể, tất bị Phật giáo Đại thừa xích (vì họ bỏ sót vấn đề tác dụng phức tạp nội tâm)

Sau Phật nhập diệt khoảng 400 năm, ngài Hộ Pháp Giác Thiên người xưng tụng thuộc bốn nhà phê bình lớn Bà sa, thật Ngài chủ trương tư (tạo tác) tâm sai biệt luận, tức thuộc phái Thí dụ luận sư Như luận Bà sa nói:

“Tơn giả Pháp Cứu nói rằng: Tâm tâm sở khác với tư ( )Tôn giả Giác Thiên nói: Thể tâm tâm sở tâm (Tạng truyền Giác Tiên lập ngũ tâm sở)”.

Tư tưởng Tâm tâm sở thể khác nghĩa lưu truyền đời sau Luận chủ luận Thành Thật ngài Harivarman chủ trương Nhưng sau vị Thượng toạ, Đại đức thuộc phái Kinh chọn chủ nghĩa chiết trung: thừa nhận tâm vương cịn có thứ tâm khác tồn tại, đồng thời khơng giống với phân tích chia chẻ cách đáng Hữu Vậy rốt có tâm sở ngồi tâm? Đức Thích Tơn hồn tồn khơng đưa thứ tâm sở nhỏ nhoi cả; Ngài đương nhiên khơng có thống với quan điểm, “Hoặc có thuyết nêu ba tâm, có thuyết bốn tâm, có thuyết mười tâm, có thuyết lên tới mười bốn tâm”. Đây Kinh bộ, giả sử thêm kiến giải Hữu Đồng diệp làm cho thêm bàn tán xơn xao mà thơi! Thảo phái Thí dụ chủ trương khơng có tâm sở Lại phải lần quét dọn thắc mắc ấy, giống Luận Thuận Chánh Lý ghi:

“Lại nữa, vấn đề tâm sở có nhiều tranh luận, biết được ngồi tâm khơng có thể riêng biệt ( ) có thức, tuỳ theo vị trí mà lưu chuyển nên nói có nhiều tâm tâm sở khác ( ) theo chúng tơi thấy có thức theo thứ lớp chuyển biến, biết tâm khơng có tâm sở khác”.

IV PHÂN BIỆT THUYẾT HỮU BỘ VÀ TƯ TƯỞNG BẢN THỨC 1 Sơ lược Tâm thức luận Phân biệt thuyết bộ.

(53)

một cách sâu kín Bộ luận Xá lợi phất A tỳ đàm thuộc sách luận Thượng toạ giải thích, phân biệt sáu thức ý giới, đồng thời cho ý giới “Tâm sơ sanh” Quy định tâm sơ sanh ý giới ý thức, ý nghĩa vô thâm thuý Tôi cho rằng, ý giới tư tưởng dẫn đường tư tưởng Tế tâm

Phái Phân biệt luận đời đất nước Ấn Độ, theo luận Tỳ bà sa nói quan điểm phái Nhất tâm tương tục, Nhất tâm tương tục vốn Tâm tánh tịnh bị khách trần làm ô nhiễm Những học phái sản sanh tử Phân biệt thuyết bộ, phương Nam có Đồng diệp tiếng việc kiến lập Cửu tâm luận Ở phương Bắc, Hố địa chuyển hóa thuyết Chủng tử quan điểm sanh tử uẩn, trở thành phù hợp với tư tưởng Kinh Theo lời ngài Huyền Trang nói: Ngồi ý thức thơ thiển ra, học giả thuộc Thượng toạ cịn kiến lập riêng thêm Ý thức vi tế đồng thời Thuyết Tế tâm Phân biệt thuyết với tư tưởng Bản thức Duy thức học đích thực gần gũi

2 Nhất tâm tương tục.

“Phái Thí dụ luận Phân biệt luận sư chấp rằng, cảnh giời Diệt tận định tế tâm không diệt Họ nói: Khơng có lồi hữu tình mà khơng có sắc cũng khơng có định mà khơng có cả, định mà khơng có hữu tâm thì mạng đoạn mất, gọi chết khơng phải định”.

Căn luận Đại Tỳ ba sa cho rằng, Diệt tận định Vơ tưởng định có Tế tâm tồn tại, hai lối giải thích phái Phân biệt luận sư Thí dụ giống Nhưng phái Thí dụ lại chủ trương rằng: Tâm vương tâm sở trước sau tương tục, Phân biệt luận sư lại cho tương tục đồng thời tương ưng.Giải thích tương tục tâm thức, ý kiến hai phái có bất đồng lớn Thuyết Tâm tánh tịnh thuyết bật phái Phân biệt luận, điều người biết đến Trong đó, trước tiên quan điểm tánh giác họ dung hợp với Nhất thể luận, khảo sát cách đơn giản Tâm tánh tịnh phái Phân biệt luận Tỳ bà sa gọi Nhất tâm tương tục Trong nói:

(54)

Thành Thật giải thích Tâm tánh tịnh đồng đồng giác tánh Giác tánh tri giác nhãn thức được, ý thức được, có phiền não được, khơng có phiền não tốt, hồn tồn khơng có phân biệt Trong Tỳ bà sa luận, có người cịn cho giác tánh nhứt luận, thật tên khác nhứt tâm luận phân biệt luận mà thơi Trong ghi:

“Có người chấp giác tánh một,như quan điểm tiền hậu giác Họ cho rằng: Tâm trước làm việc giác, tâm sau ghi nhớ niệm giác, tướng dụng có khác tánh giác Như mà nhớ lại việc làm, bởi lớp tâm trước lớp tâm sau đồng tánh giác, mà tâm trước làm tâm sau ghi nhớ hết”.

Đây quan điểm đồng tánh giác, tức từ vào lí hai tâm trước sau có tánh giác, từ thành lập khả truy tìm ghi nhớ lại khứ “Tướng dụng có khác tánh giác vốn không khác”, há chẳng giống với quan điểm “Tâm tuy khác có tuỳ miên hay khơng có tuỳ miên, tánh là một” phái Nhất tâm luận hay sao? Xem quan điểm tánh giác tâm trước tâm sau mà họ chủ trương với quan điểm Nhất tâm luận đồng nhất, Luận Thành Thật cịn giải thích rõ tâm tánh tịnh giác tánh! Gom ba tư tưởng Nhất giác luận, Phân biệt luận Nhất tâm luận để khảo sát thấy tất họ theo sanh diệt vô hạn sai khác tâm thức mà phát kiến tâm tánh thống nội Thuyết Nhất tâm luận phải thiết lập quan điểm Nhất tâm? Vì họ từ sai biệt đến phương diện thống nhất, từ sanh diệt đến chuyển biến, từ tượng đến thể, để giải vấn để sanh mạng duyên khởi nghiêm trọng thiết tư tưởng Phật giáo thời Hay nói cách khác, tư tưởng sanh mạng duyên khởi Trong luận Thành Thật nói đến dụng ý phái Nhất tâm luận thiết lập quan điểm Nhất tâm sau:

“Lại vô ngã Tâm khởi nghiệp Vì thể tâm một

Hay khởi nghiệp Lại tự thọ báo Tâm diệt tâm sanh Tâm trói hay tâm mở Những việc vốn làm Tâm nhớ hết tất cả Cho nên biết tâm Bởi tâm Vì tu

Lại Phật pháp vơ ngã Vì tâm một

(55)

Mục đích Phái Nhất tâm luận nhằm thuyết minh mối quan hệ định luật tự làm tự chịu, khả ghi nhớ, quan hệ với vấn đề trói buộc giải thoát, đồng thời vào tâm mà kiến lập chúng sanh Chủ trương Nhất tâm luận không Độc tử hệ kiến lập Chân ngã khác với ngoại đạo, Phật pháp pháp vơ ngã; khơng thể mà không kiến lập nên chủ thể sanh mạng trước sau có quán, họ thiết lập Nhất tâm luận Sự hoạt động q trình diễn biến tâm lí người, khơng thể đem tách rời thành pháp thể trước sau độc lập cách máy móc Nhìn tượng, q trình biến đổi khơng ngừng, thấy giác tánh biến chuyển vô hạn lại thể thống giác tánh thể thưởng trụ hay sao? Điều học phái phản đối, họ cho rằng, tâm chẳng qua biến tướng thần ngã Điều thể qua phê bình luận chủ luận Thành Thật sau:

“Nếu có tâm tâm thường hằng, tâm thường tức là chân ngã Tại vậy? Vì việc làm hôm việc làm hôm sau thường nhất, không biến đổi, gọi ngã”.

Ý kiến người phản đối đương nhiên họ cho Nhất tâm luận thần ngã ngoại đạo; chủ trương Nhất tâm luận, họ cho khơng thể thiết lập chuỗi liên hồi sanh mạng.Giả sanh diệt sát na trước khác thể với sát na sau khơng có phương pháp để thuyết minh di chuyển trước sau Trong luận Thành Thật thuật lại ý kiến phái rằng: “vì tâm nên tu tập, niệm diệt khơng có động lực hn tập” Vốn sát na sanh diệt khơng thể an lập quan điểm nhân liên hồi, nghiên cứu đế Tâm tánh thể Điều không phái Nhất tâm luận chủ trương vậy, việc thiết lập quan điểm Bất khả thuyết ngã Độc tử bộ, Nhất vị uẩn, Kinh lượng chấp nghĩa nhận thấy khó khăn quan điểm sát na luận mà kiến lập riêng biệt Nhưng họ hồn tồn khơng chấp nhận quan điểm thống luận theo cách máy móc Như Thuận Chánh Lý ghi:

“Hoặc cho hành biến diệt sát na gian này cũng băng hoại Do loại vọng tưởng mà chấp lấy hành tạm thời tồn tại, rốt trường tồn”.

3 Tâm Tánh Bản Tịnh

a Sơ lược tính chất trọng yếu vấn đề:

(56)

thừa, đọc qua kinh điển Đại thừa có cảm nhận Đây chủ đế mà người học Phật chúng ta, đặc biệt học giả Duy thức học Đại thừa hẳn phải nghiên cứu đến

Nhìn phương diện phái Phật giáo, nói đến tư tưởng Tâm tánh nhiễm tịnh phân thành ba hệ thống lớn; có quan điểm Tâm thơng ba tánh thiết lập sau mà thôi, Phật giáo Đại thừa dường khơng có tư

tưởng Dưới vẽ thành sơ đồ sau:

Nhất thiết Hữu bộ Độc tử bộ Phân biệt thuyết bộ Đại chúng bộ

Kinh Hữu bộ

Tâm thông tam tánh Tâm tánh vô ký Tâm tánh tịnh Có nhiều định nghĩa chữ tánh, tánh ướt nước, tánh cứng đất, tức nói đến tự thể sai khác vật Tánh chủng tánh, tánh trụ tánh, nói tánh “bản lai thị” (xưa vốn vậy), tập quán thành tánh tự nhiên, mang ý nghĩa sanh lớn lên vốn vậy, điều gần giống với tư tưởng “sanh chi vị tánh” (sanh vậy) Trung Quốc Trong giáo nghĩa Đại thừa Pháp tánh, thật tánh cho đường thể pháp lìa nhiễm, cho qui tắc thường phổ biến Tự tánh, luận học ngài Long Thọ cho rằng, tự tánh tự thể thướng khơng phải có từ Dun khởi Tánh thiện tánh ác tính chất tánh đức Tư tưởng tánh thiện tánh ác Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc với Vương Dương Minh rốt nói lương tri hay lương tánh thiện Tâm tánh tịnh hay Bản lai diện mục Phật giáo.Thật quan điểm Tâm tánh tịnh dùng Bộ phái Phật giáo tánh thiện tánh ác; Trong nên tảng giáo lí Đại thừa nhiều đem tâm tánh hợp với Pháp tánh làm một, tức cho thể tâm pháp Tâm tánh tịnh nói giáo lí đức Phật chung cho tất chúng sanh có; Tánh thiện Mạnh Tử trở thành ranh giới người thú, chúng có bất đồng thế?

(57)

đó mang lại kết tốt đẹp sau thiện Còn hành động việc làm mang lại kết xấu xa ác Kết có chênh lệch người, tức theo báo chiêu cảm đời đời sau để định theo nhiệm tiền Điều tự lợi hay sao? Khơng phải thế, phàm làm việc mang đến lợi ích cho người hẳn nhiên mang lại lợi ích cho thân Ngược lại, hành vi làm tổn thương đến người khác để mang lại lợi lạc riêng cho thân dẫn theo báo khơng tốt đẹp sau, gọi ác, điều khơng cịn nghi ngờ nữa! Ngồi cịn có tất nhiều trương hợp mà khơng thể xác định thiện hay ác, tức không dẫn theo báo thiện ác đời sau Thí gật đầu vơ tình, hay chắt lưỡi, bĩu môi hành vi phân định thiện hay ác, gọi tánh vô ký Những biến động sông núi, đất, cối, rừng rậm thân thuộc tánh vơ kí Vơ kí khơng phải hoà hợp thiện ác tánh, mà thân thiện ác, với trung dung thiện ác tạo thành đứng chân kiềng, tánh vơ kí hợp tác với tánh thiện ác!

Hữu dựa vào quan điểm tâm vương tâm sở biệt thể mà đem phân chia tách rời tất tác dụng tâm lí thành tự thể tồn độc lập; cịn ngồi phái khác khẳng định tâm thức có tác dụng nhất, liễu tri Đơn giản theo tác dụng liễu tri mà nói, hồn tồn khơng thể nói thiện hay ác Cịn tâm vương kết hợp với tâm sở thiện tín, tàm q, tâm thiện, cịn kết hợp với tâm sở phiền não tham s6n si trở tâm ác Nếu tâm vương mà không kết hợp tương ưng với tâm sở thiện tâm sở bất thiện giống tất cảnh vật tươi đẹp hai bân đường người thờ không quan tâm, không ý đến, khơng biết cả, khơng có tâm sở thiện tâm ác xen lẫn vào việc đi; tâm lúc với tâm sở thọ, tưởng đồng thời dấy khởi, tánh vơ kí Vì thế, tâm thiện tâm ác khơng phải tự tánh tâm vốn thiện hay ác, mà quan hệ tương ưng với tâm sở thiện hay ác mà Tâm thiện nước hoà loài thuốc hay, cịn tâm ác nước bị pha vào thuốc độc hại, tự tánh nước vốn thuốc hay thuốc độc hại Tâm sở thiện tâm sở ác hoà lẫn vào thành mọt khối, tức “đồng sở duyên, đồng nghiệp, đồng di thục”, tâm hồn tồn thiện hồn tồn ác khơng thể nói vơ kí Nhưng thiện hay ác rốt biểu bên ngoài, tánh tâm, mà tánh tâm tánh trung dung vơ kí

(58)

Những tâm sở thiện tín, tàm, quý tâm sở bất thiện tham, sân, si, mạn tâm thức cả, khác hình thái mà thơi Vì vậy, tâm đương nhiên thông ba tánh Tuy Hữu nói thơng ba tánh, phái thiết lập mặt tâm tương ưng, sư Phái Thí dụ luận lại theo thuyết tự tánh tâm Trong kinh nói: “Tâm trường vi tham đẳng sở ố” (tâm luôn bị phiền não tham lam cho nhiễm) Điều tựa hồ trái nghịch với quan điểm tham tức tâm phái Thí dụ luận sư Nhưng họ nói: Đây y theo thuyết tâm giả danh tương tục , hồn tồn khơng phải sát na mà có tâm biệt thể bị tham làm ô nhiễm.Thuyết Tâm thông tam tánh sư Phái Thí dụ luận thiết lập

b Thuyết tâm tánh tịnh.

Ngoài chủ trương hai phái ra, giới Phật giáo đưa thuyết tâm tánh tịnh rõ ràng khác thường Họ vào kinh điển nói sau:

“Tâm tánh tịnh, hữu thời khách trần phiền não sở nhiễm” (tâm tánh vốn tịnh có lúc bị khách trần phiền não làm nhiễm)

Trong kinh văn có nói tâm tánh tịnh, khơng phải Hữu đến, họ lập thuyết tâm tánh vơ kí Tâm thông tam tánh? Nếu tranh cãi lời Phật dạy hay sao? Khơng! Trong kinh nói nhiều tâm thiện tâm ác Các học giả phái Nhất thiết hữu có nhiều điểm khơng đồng tính thuyết Tâm tánh tịnh thánh giáo, không tuyệt đối phủ nhận Để giải thích cách thích đáng chủ trương thuyết này, luận Thuận Chánh Lý nói rằng:

“Nếu ơm chặt lịng tin mù qng, dám gạt bỏ cho kinh, nên biết kinh trái với chánh lí, kinh liễu nghĩa Nếu kinh này nói theo mật ý gì? Chính vào tánh khách tánh mà ngầm ý nói như Có nghĩa tánh tâm vốn tịnh, khách tánh tâm thì dung chứa thứ phiền não nhiễm Bản tánh tâm có nghĩa tâm vơ kí, tuỳ theo địa vị mà chuyển biến, không lo lắng chẳng mưng vui Các lồi hữu tình phần nhiều trụ tâm nay, tâm tâm tịnh khơng bóng dáng nhiễm Cịn khách tánh tâm có nghĩa tồn ngồi tâm, khơng phải nơi an trú số đơng lồi hữu tình, khơng phải chổ mà các vị dung nạp Người mật hết thiện tức khơng cịn thiện tâm, trong địa vị vơ học hẳn khơng cịn tâm nhiễm vậy, ước định theo sự tương tục tâm an trú tánh gọi tịnh tâm, cịn trụ nơi khách tánh tạm gọi tâm nhiễm”.

(59)

đó tịnh Phái chủ trương Tâm thơng tam tánh luận sau phê bình quan điểm Tâm tánh tịnh xong, họ lại dung hội theo Như luận nói:

“Đức Phật chúng sanh mà nói tâm thường tại, nói khách trên làm nhiễm, tức tâm bất tịnh Lại nữa, đức Phật hạng chúng sanh lười biếng, họ nghe đến tâm tánh bất tịnh liền cho tánh khơng thể đổi, vì thế họ không phát khởi tâm tịnh, Ngài nói Tâm tánh tịnh”. Tuy thuyết có cách lí giải Tâm tánh tịnh, thật chất luận Tâm tánh vô ký Tâm thông với ba tánh Thuyết Tâm tánh tịnh tiến hành nghiên cứu riêng Thuyết này, có người phản đối, thân có nguồn sâu xa Trong luận Xá lợi phất A tỳ đàm hệ thống Thượng toạ nói vấn đề cách khúc chiết sau:

“Tâm tánh tịnh bị khách trần phiền não làm cho ô nhiễm, kẻ phàm phu vô học cố nhiên họ thấy biết thật, không tu tâm Bậc thánh nhân sau nghe xong, thấy biết thật rồi, liền lấy tu tập tâm linh. Tâm tánh tịnh lìa cấu nhiễm khách trần phiền não, kẻ phàm phu vô học cố nhiên thấy biết thật không tu tâm Bậc thánh nhân sau nghe thấy biết thật lấy tu tập tâm linh”.

Luận Xá lợi phất A tỳ đàm nói tâm tánh vốn tịnh với lìa cấu nhiễm tịnh, đặc biệt lấy tánh tịnh làm mấu chốt quan trọng việc có tu tâm hay khơng có tu tâm, trở thành điều kiện tiên để lý giải việc khỏi sanh tử Điều khiến cho liên tưởng đến câu kinh “Đều vô minh thường trụ chân tâm” đức Phật dạy Kinh Lăng Nghiêm Ý thú hai tư tưởng tương đồng Trong luận Xá lợi phất A tỳ đàm tư tưởng tâm tánh tịnh cịn có tư tưởng ngã pháp nhị khơng Điều Đại chúng Phân biệt thuyết lấy tâm tánh tịnh làm chủ đạo, thấy tư tưởng Tâm tánh tịnh hồn tồn khơng phải đời sau kiến lập nên

(60)

“Phái Phân biệt luận nói: Thể tâm nhiễm hay khơng nhiễm là một, có nghĩa tâm tương ưng với phiền não mà chưa đoạn thì gọi tâm tâm nhiễm ơ; cịn tâm tương ưng với phiền não mà đã đoạn trừ gọi tâm tâm không bị nhiễm ô Điều khí cụ bằng đồng, chưa lau rửa, mài dũa gọi là khí cụ dơ; lau chùi mài dũa gọi khí cụ sạch”.

Trong luận Thuận Chánh Lý ghi:

Phái Phân biệt luận nói: có tâm tham giải thốt, có vật dơ về sau phải rửa sạch; Giống Pha lê, nhờ vào chổ an trí mà hiển thị màu sắc khác có màu sắc lạ phát sanh Cũng vậy, tâm tịnh bị các tham, sau phải giải thoát tham Trong thánh giáo nói Tâm tánh tịnh có lúc lại bị khách trần phiền não làm ô nhiễm”.

Ngồi cịn có quan điểm Nhất tâm tương tục mà phần có nêu qua Nếu lý giải tâm tánh tịnh trước tiên phải tìm hiểu định nghĩa hai từ hữu lậu vô lậu Thế gọi hữu lậu? Theo kiến giải phái chánh thống Tát bà đa cho rằng, hữu lậu “Tuỳ tăng theo lậu” Như Câu xá luận ghi:

“Thế pháp hữu lậu? có nghĩa trừ Đạo đế, tất pháp hữu vi còn lại hữu lậu Tại sao? Bởi lậu tiềm phục tăng trưởng Khi dun vào Diệt đế Đạo đề lậu sanh khởi chúng không tiềm phục đó, hai hữu lậu”.

Bản thân lậu phiền não, hữu lậu tất pháp hữu vi Đạo đế Những pháp tương ưng với phiền não làm chổ duyên cho phiền não Không tương tưng với phiền não mà làm chổ duyên nên tạo thành sức mạnh làm tăng trưởng phiền não, nên gọi hữu lậu Nhưng đạo đế diệt đế, bị phiền não dun vào mà khơng thể phát triển được, khơng phải hữu lậu Vì hữu lậu vơ lậu khơng phải nói có hay khơng có tác dụng phiền não, mà phải nói pháp có hay khơng có tác dụng làm cho phiền não tăng trưởng Tâm hữu lậu hay tâm vô lậu đương nhiên thứ có phân định rạch rịi Tuy khơng định phải giải thích hữu lậu vô lậu theo cách Như luận Thuận Chánh Lý ghi:

“Phái Thí dụ luận sư nhận định cách sai lầm sau: Xa lìa lỗi của sắc pháp có thân gọi pháp vô lậu ( ) phái lại chấp rằng: Căn vào lời huấn thích nghĩa câu hữu với lậu, nên gọi hữu lậu”.

(61)

luận vấn đề Tâm tánh tịnh Tâm mang tính chất giác liễu, tâm câu hữu với lậu, tâm hữu lậu; cịn tâm lìa hẳn phiền não tâm gọi tâm vô lậu Chúng ta phân biệt hữu lậu vô lậu vào tâm có câu hữu với phiền não hay khơng Khi phiền não chưa đoạn trừ tâm nói tâm hữu lậu, hồn tồn khơng có sai lầm “Ứng với tâm tánh hữu lậu vơ lậu”, “tâm tánh lồi di sanh vơ lậu” Ý kiến phái Nhất tâm tương tục luận cho rằng: “Hữu lậu sanh diệt niệm, tâm thiện hay ác vô ký, giác tánh diễn biến ấy, vĩnh viễn thấu suốt rõ ràng Giác tánh rõ ràng khắp tâm thanh tịnh, tâm với ba tánh khơng có chướng ngại lẫn Thế nhưng chưa đoạn trừ phiền não giác tri xuất vấn đề nhận thức mang tính cách xuyên tạc; giả sử thành phần sai quấy tâm đã tiến dần đến khắp ba tánh, nói đơn giản thiện hay vơ ký được”.

Vấn đề cần phải bàn thêm đến quan điểm Tánh tịnh nhiễm Trong luận Tỳ bà sa ghi:

Quan điểm Tánh tịnh tướng nhiễm, xem học giả Hữu tưởng tượng Tánh tướng quán, tánh tịnh tương ưng với phiền não trở thành nhiễm tướng được? Tướng ô nhiễm nói tâm tánh tịnh được? Thuyết Tâm tánh tịnh nêu thí dụ năm bị che lấp áo, gương, vàng, đồ đồng, pha lê quý, học giả Hữu khơng nói “Pháp hiền thánh khác, pháp gian khác”, từ quan điểm sát na sanh diệt mà giải thích Luận Thuận Chánh Lý ghi:

“Như nước đục lắng xuống tiếp nước xuất hiện, bụi nhơ lắng xuống nên nước xanh, gọi nước ( ) tồn màu sắc chất pha lê trước biến màu sắc khác tức thời xuất hiện”.

(62)

thì họ nhận nước đục sát na trước diệt họ nhận sát na sau xuất Nói đến sát na Hữu tức nói đến tiếp nối chồng chất sát na trước lên sát na sau Nhưng quan điểm sát na rốt không định phải vậy, tất yếu phải thảo luận đến vấn đề

Bản khách liên hệ nội ngoại Khi phiền não dấy khởi, biết tâm hoàn tồn bị nhiễm ơ, thật nội tâm hồn tồn khơng biến tự tánh nó, tức thật tượng bị bóp méo Phải lý giải vấn đề khách tồn tương tục; nêu không y theo quan hệ trước sau để khảo sát khó lí giải vấn đề tịnh Trong luận Thành Thật ghi:

“Hỏi: Trên danh nghĩa tâm biết sắc ,sau chấp tướng cảu sắc, từ chấp tướng mà sanh khởi phiền não, làm nhơ tâm địa, cho nên nói tịnh ( ) Hỏi: Tơi khơng niệm đoạn diệt tâm cho nên nói thế, tâm tương tục nên nói hai thứ cấu tịnh”.

Luận chủ Thành Thật luận khơng thể đồng tình với tư tưởng này, họ cho tâm tương tục giả danh, chân thật; Đây bất đồng quan điểm thời gian Tâm tánh tịnh Nhất tâm tương tục, quan điểm Nhất tâm tương tục (thuộc phái Phân biệt luận) q trình biến hố khơng ngừng thời gian trước thời gian sau mà họ phát tánh chất bất biến xuyên suốt nó, điểm cộng thông trước sau không khác Căn vào Tâm để nói tánh rõ biết Tâm thường với nhứt tâm chẳng qua tên gọi khác giác tánh bất biến Tâm thường hồn tồn khơng phải bất sanh bất diệt, phi nhân phi quả, lìa gian mà tồn độc lập cấu thành vọng tưởng bọn ngoại đạo, mà tác dụng tuỳ duyên xúc cảnh Hay nói cách khác, thường vơ thương, niệm niệm sanh diệt Nếu vô thường mà không nhận thấy chân thường vơ thương hay niệm sanh diệt thuộc chủ trương đoạn diệt Chúng ta phải biết sát na sanh diệt trở thành vật ngăn cách trước sau, tương tục trở thành vật ngăn cách trước sau, tương tục khơng phải trước sau có sử đan xen lẫn cách máy móc Trong tư tưởng Đại chúng Phân biệt thuyết chủ trương đương nhiên có nhiều điểm khó hiểu, điều đến lúc tư tưởng Nhất thiết giai không xuất hồn thành lí luận “Tương tục không gián đoạn này”, từ khắc phục vấn đề khó khăn nghiêm trọng Thời kì sau, Đại chúng Phân biệt thuyết phát minh thuyết “Thất tâm luận”, loại giác tánh mãi tương tục, lại tách rời với khởi diệt sáu thức, chúng trì quan hệ mật thiết với

(63)

Vị lai vô thật, hiển nhiên trở thành vấn đề; họ phải từ pháp hữu lậu mà vơ lậu Tâm tánh tịnh giải thích tịnh pháp vốn có Tư tưởng Bản tịnh làm chủ đạo Xét lại phái Phân biệt luận, xác thực có cống hiến lớn lao

4.Năm Pháp Biến Hành Nhiễm Câu Ý

Luận Tỳ bà sa: “Có phái chấp năm pháp biến hành, năm pháp vô minh, ái, kiến, mạn tâm, phái Phân biệt luận vậy” Phái có tụng sau:

“Có năm pháp biến hành Thường sanh khổ Gồm vô minh, ái, kiến Mạn, tâm năm pháp”

Luận Tỳ bà sa nói đến chổ nhân năm biến hành, tức bàn đến quan điểm năm pháp biến hành phái Phân biệt luận Phái xem tâm năm biến hành, đương nhiên ý kiến bất đồng với định nghĩa biến hành nhân Hữu Về sau Duy thức học lập năm biến hành: Vô minh, ái, kiến, mạn, tâm Phân biệt luận không phù hợp với năm biến hành tâm sở mà Duy thức học định nghĩa Nghĩa gốc năm pháp biến hành xét từ chủ trương “Thường sanh khổ” nói trên, phiền não vi tế thường biến hành chúng sanh, động lực gây nghiệp lực cảm lấy báo Bản thân tơi cảm thất thuyết năm pháp biến hành tiến thân tư tưởng Mạt na Tất lồi chúng sanh có loại tâm lí vi tế (tế tâm) thường biến hành, tế tâm tương ưng với vô minh, kiến, mạn Như quan điểm Mạt na tương ưng với bốn phái Phân biệt luận mà diễn dịch ra, có lẽ khơng phải liệu Duy thức học

Phân biệt luận Tâm tánh tịnh luận, bốn tương tưng họ chủ yếu phân tích vi tế khách trần Nó khơng thể vượt phạm vi quan điểm Thất tâm, đem kết hợp năm pháp biến hành phái với chủ thể nghiệp báo Tế tâm lí giải nghĩa cách trọn vẹn Tuỳ miên tiềm sanh khởi phiền não, tâm bất tương ưng hành; tập khí phần khí phiền não mà địa vị A la hán chưa đoạn trừ được; Năm pháp biến hành: Vô minh, ái, kiến mạn thuộc tâm tương ưng, tập khí phiền não mà đến địa vị A la hán đoạn trừ hết, tâm sở nhiễm vi tế, biến hành khắp tất thời loài chúng sanh Các học giả Hố địa thời kì cuối, bất đồng cách giải thích kệ tụng Ngũ pháp phược (năm pháp có cơng trói buộc) mà diễn việc phân phái, có quan hệ mật thiết với năm pháp biến hành Ở cần phải giải thích thêm thuyết bốn vô ký Luận Phẩm Loại Túc ghi:

“Bốn vơ ký vơ ái, vơ kí kiến, vơ kí mạn, vơ kí vơ minh”

(64)

lại thành một, cho phần vi tế phiền não, snh khởi hữu phú vơ kí, vơ phú vơ kí Như vậy, việc chúng tương ưng với bốn Mạt na khơng thể nói khơng mảy may liên quan được!

Cùng quan hệ với năm pháp biến hành phái Phân biệt luận cịn có thuyết “Nhiễm ý hành” Trong luận Thành Duy Thức dẫn Kinh Giải Thốt rằng:

“Ý nhiễm thời Các sanh diệt Nếu giải thoát hoặc Chưa chưa hữu”

Các học giả phái Du già cho kinh Giải thoát điều minh chứng đức Phật nói ý thứ bảy Mạt na; điều đương nhiên có ý nghĩa Luận Du già địa sư dẫn chứng so sánh tụng kinh Giải Thoát cách kĩ lưỡng Kệ tụng luận Du già thể vô rõ ràng thuyết Tâm tánh tịnh Điều làm cho nghi ngờ đến việc bỏ văn lấy nghĩa học giả phái Du già Luận nói:

“Ý niệm thời Các sanh diệt Nếu giải hoặc Khơng trước chẳng sau Chẳng phải pháp sanh Tánh tịnh hiển bày Tánh tịnh vốn nhiễm Nói giải hoặc Nếu có pháp nhiễm ơ Tánh rốt tịnh Sao lại có tịnh?”

(65)

một phương pháp để giải Ở tơi khơng nói đến học giả phái Du già nhầm lẫn nào, nói đến hai thức thứ bảy thứ tám không định giống Ngài Hộ Pháp nêu đâu! Theo ý kiến thân tơi thuyết Thất tâm luận giải tất vấn đề Ít nhất, học giả Bát thức luận hiểu rõ chút then chốt Thất tâm luận, việc xử lí tranh luận Duy thức học, mang lại nhiều điều bổ ích Tư tưởng trần nhiễm có quan hệ với phiền não vi tế tiềm ẩn mà đối chiếu so sánh

5 Hữu Phần Thức

Hữu ba hữu: Bao gồm dục hữu, sắc hữu vô sắc hữu Phần thành phần nguyên nhân điều kiện cấu tạo nên Xích đồng diệp phát xuất từ Phân biệt thuyết cho rằng: Tế tâm chủ nhân luân hồi ba cõi, gọi phần hữu thức

Vào thời vua Asoka, Xích đồng diệp truyền qua Tích Lan, sau phát triển nước Phật giáo Miến Điện, Xiêm La thông thường gọi Phật giáo Nam truyền tam tạng Giác Âm làm trọng tâm Giác Âm tam tạng nhân vật xuất vào khoảng kỉ thứ tư sau Tây lịch Trên phương diện tư tưởng có diễn biến thích hợp, người ta gọi Ngài thuộc tân Thượng toạ Theo luận điển Hán dịch trí cho Hữu phần thức thuộc Thượng toạ Phân biệt Thuyết bộ, tức chủ trương Xích đồng diệp Liên quan đến hữu phần thức luận Nhiếp Đại thừa Vô Tánh Thích có đề cập sơ lược nơi thầy trò ngài Huyền Trang truyền bá thuyết Cửu tâm luận Trong ghi:

“Phái Thượng toạ lấy hữu phần để nói thức này, mà A lại da là hữu nhân Như nói: Sáu thức khơng tử khơng sanh, hữu phần, trái duyên mà chết, dị thục ý thức giới mà sanh Như đẳng dẫn phát (thức mà luôn dẫn sanh phân biệt) ý thức Cho nên nói rằng: Năm thức không thể liễu tri pháp, đối tượng dẫn phát; ý giới Duy đẳng tầm cầu Kiến chúc chiếu Đẳng quán triệt, đắc định trí An lập có khả năng phát khởi ngơn ngữ phân biệt Sáu thức tuỳ khởi uy nghi, khơng có thể nhận chịu nghiệp thiện hay bất thiện sáu đường, nhập định, khơng thể xuất định; Thế dụng, tất dấy khởi động tá Bởi năng dẫn phát giấc mộng mà tỉnh dậy Do dụng, quán sát lại giấc mộng đó. Như vậy, phái Phân biệt thuyết nói thức hữu phần thức”.

Luận Vơ Tánh Nhiếp giải thích có liên quan đến việc thuyết minh hữu phần thức, thầy trò Ngài Huyền Trang giải thích Cửu tâm luân Căn theo lời ngài Khuy Cơ: Thực có tám tâm ln mà thơi, xuất phát từ hữu phần, cuối quy kết hữu phần; Hữu phần liệt kê hai lần, tạo thành luân hình (hình bánh xe), gọi cửu tâm luân Trong luận Thành Duy Thức Khu Yếu nói sau:

(66)

phần Song thực tế có tám tâm ln mà thơi, điều có nói trên, cứ theo theo vịng mà nói có chín, nên thành lập chín tâm luân”.

Luận Nhiếp Đại Thừa luận sư Vô Trước Phật giáo Tây Tạng truyền thừa, có ghi hữu thức, có bảy tâm: “Trong Thánh giáo Thượng toạ có tên sau: Hữu phần kiến, phân biệt, hành, động tầm cầu, cuối chuyển”

Chủ trương bảy tâm hay chín tâm này, luận Giải Thốt Đạo giải thích cách chi ly rõ ràng sau:

“Đối với nhãn môn chia làm ba loại, trừ lẫn lộn thứ tự thượng trung hạ Như đem lẫn lộn phân thành bảy tâm, không ngừng rơi vào địa ngục A tỳ Từ hữu phần tâm (sanh), chuyển (tâm), kiến tâm, sở thọ tâm, phân biệt tâm, linh khởi tâm, tốc tâm, bỉ tâm, ( ) từ trải qua hữu phần tâm”.

Thứ lớp diễn tiến chín tâm (trừ hữu phần cịn có bày) theo hoạt động nhận biết ý thức cách hoàn mãn mà nói Bậc trung hạ năm thức, bậc thượng hạ ý thức, khơng ngồi phạm vi chín tâm tất khơng hồn bị Luận Giải Thốt Đạo luận điển Thượng toạ Đồng diệp bộ, theo chủ trương phái cho rằng: Ý thức tác dụng tất tâm lý, tác dụng tất tâm thức khơng ngồi tác dụng bất đồng ý thức, họ gọi ý thức sư, tức tâm luận Căn theo lời họ nói: “Hữu phần tâm có gốc rễ, giống sợi mành”, tâm ba cõi, tâm thể sanh mạng nội tại, từ khứ nối liền với vị lai Trong trình y theo năm thức mà tạo tác nghiệp thọ báo, từ hữu phần sanh khởi bảy thứ tâm lý:

(67)

thứ tự luận Giải Thốt Đạo giải thích tiếp cận với bốn uẩn vô sắc Như kiến tâm thức, thọ tâm thọ, phân biệt tâm tưởng, tâm linh khởi, tốc hành thuộc tư Điểm cần phải ý Theo ngài Huyền Trang dịch từ tâm an lập trở xuống tâm khởi dụng; luận Giải Thoát Đạo phần nhiều gọi tâm thứ năm “linh khởi tâm” Đây có nghĩa từ kiến tâm xuống đến tâm phân biệt trình nhận thức đối tượng; nhận thức mà dẫn ea xáo động nội tâm, tạo thành ý chí tác dụng nghiệp lực Do “tâm tốc hành” thứ sáu động tác, hành vi Linh khởi tâm dẫn đầu khởi tác nghiệp, tốc hành tác nghiệp, tạo nghiệp gặt quả, tức tạo nghiệp xong tâm thức liền nghỉ ngơi, bỉ tâm, tâm thứ bảy mà ngài Huyền Trang dịch phản duyên Nhưng lại trình từ hành động quy nội tâm; đạt lai vốn lắng tâm, phản quy với hữu phân tâm Theo việc giải thích trên, cúng ta biết hữu phần nội tâm thức mang tính tiềm ẩn lại xuyên suốt Kiến , thọ, phân biệt tác dụng tâm thức hướng ngoại; Tóc hành tác dụng hướng ngoại ý chí, chuyển, linh khởi, bỉ ranh giới trung gian nội ngoại Chuyển nội tâm yêu cầu tác động nhận thức, tâm vi tế sâu xa nội tại, nhận thức Tâm linh khởi động lực thúc nội tâm nhận thức, kéo theo phản ứng ý hành nội tâm; hành vi Bỉ trình phản quy nội tâm hành nghiệp Lúc tác dụng nhận thức hành vi dừng lại hữu phần.Sau biểu đồ biểu chín tâm luân:

Hữu phần

Ý chuyển

Kiến Thọ Phân biệt Linh khởi

Tốc hành Bỉ sự

(68)

Khi nghiên cứu chủ trương Bản thức Duy thức học, chúng cần phải ý đến tâm sơ sanh (tâm nhập thai) tâm mạng chung thuyết Theo luận Vô Tánh Nhiếp Thích chủ trương rằng: “Sáu thức khơng không sanh ra”; “hoặc so hữu phần phản duyên mà chết, dị thục ý thức giới mà sanh”: Trong Luận Giải Đạo có văn chứng tương tợ như Sáu thức không chết không sanh sáu thức nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý thức mà ý giới năm lại thức nhãn, Đồng diệp tức phái chử trương Nhất ý thức sư cho rằng: Ý thức tảng tinh thần;năm thức tác dụng thấy nhận thức ngoại cảnh, ý giới “năm thức thuận theo thứ lớp trước sau mà sanh thức” Vì vậy, năm thức cùng giới ý thức,( tức ý thức) phối hợp làm thành tâm thức sơ sanh tâm mạng chung Hữu phần tâm tảng của ba hữu,là xuyên suốt ý thức nội tại, luận giải Đạo lấy ơng vua để làm ví dụ cho Sau nghiệp chín mùi (bỉ tâm) lại thác sanh sớm nhất, tức ý thức chủ thể dị thục; hữu phần gọi nguyên nhân ba hữu Thế lồi hữu tình chết thơng thường ý thức tự nhiên ngưng hoạt động cách triệt để, chúng quy hữu phần tâm biến mất;cũng có người cho rằng, q trình phản duyên để quy hữu phần (bỉ tâm) tức chết, bỉ tâm mà chết, mà chết loài người chết đi, mà tự thân đời trải qua liền khởi lên nội tâm sau mà chết Phái Đồng diệp chử trương lấy ý thức làm với quan điểm ý giới thường lấy ý thức giới làm bản, có nhiều bất đồng, thơng thường nội tri ý, tâm xuyên suốt ba đời sợi tơ, thấy tư tưởng có tiếp cận với tư tưởng Bản thức Duy thức học

6 Tế ý thức

Phái Thượng tọa, Phân biệt luận cịn kiến lập hai ý thức thơ tế đồng thời sanh khởi, luận Thành Duy thức ghi:

“Có phái khác chấp: Trong địa vị sanh tử riêng có loại ý thức vi tế, hành tướng sở dun hồn tồn được”.

(69)

cảnh, hành tướng tế tâm, ý kiến “sở duyên hành tướng hồn tồn khơng biết” thường chấp nhận Căn theo văn luận mà nói, tác dụng tế tâm biểu giai đoạn bắt đầu sanh lúc mạng chung Rốt lúc bình thường có hình bóng tế tâm hay không, điều không đề cập đến Nhưng theo giải thích Nghĩa Uẩn” ngài Đạo Ấp thống ý thức vi tế khơng tâm thọ sanh mạng chung, mà chỗ y pháp sanh khởi sau, dun vào thân khí giới Như vậy, tế ý thức với tư tưởng Bản thức Duy thức học thật đến mức dễ dàng phân định cách rõ ràng

V ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ TƯ TƯỞNG BẢN THỨC 1 Sự đặc sắc Đại chúng bộ

Đại chúng hai phái bản, phái bốn phái lớn, có cống hiến lớn cơng khai triển tư tưởng Phật giáo Đại thừa Tuy Đại chúng phái Tiểu thừa, không chống đối lại Phật giáo đại thừa Tát bà đa bộ, họ không ngại việc nỗ lực học tập tư tưởng Phật giáo Đại thừa, chí cịn học Mật Trong kinh Tăng Nhất A hàm Đại chúng lưu truyền có ghi chép việc kết tập Tạng Bồ tát; trước tiên, phái thừa nhận tính xác Đại thừa Đối với phương diện Tiểu thừa phái có đủ ba tạng giáo điển kinh, luật, luận; phương diện luận điển, luận ngài Nghĩa Tịnh tìm thấy dường người đời sau viết Ở Trung Quốc, ngaòi luận Phân Biệt Cơng Đức khơng cịn thấy luận khác Đại chúng truyền dịch Vì vậy, cơng việc khảo sát, nghiên cứu tư tưởng Đại chúng bộ, bị rơi vào tình vơ khó khăn, khó khăn phương diện tư tưởng phái này, theo lời phản dối chép Tỳ bà sa luận khác mà gián tiếp giới thiệu, khơng có cách từ luận điển phái mà khảo sát tồn tình hình tư tưởng Như nói, luận điển phái truyền dịch ỏi, điều khơng phải người dịch có tâm kì thị phái Những học giả họ thiên trọng loại tri thức danh tướng rối rắm; họ không cần thiết luận điển A tỳ đạt ma; họ không muốn trở thành học phái để tranh dành biểu độc đáo mình, nguyện vọng họ đem thân mìnhhịa nhập vào tất học phái, tồn song hành với tất học phái Cho nên tư tưởng Đại chúng biểu luận điển mà có thái độ riêng biệt với tất phái (điều nét văn hóa đặc sắc Ấn Độ giáo)

(70)

điển tịch to lớn lạ thường, mở bày trung tâm luận đức Phật vói tư tường chân thường diệu hữu Tâm tánh tịnh Ngay hệ thống Duy thức học, người đa tâm khởi luận? Ai người lập thuyết Huân tập luận đầu tiên? Ai người lập tư tưởng Căn thức tiên tiến? Nói khơng ngoa cơng lao Đại chúng Thời đại phát triển vàng son phái từ Hữu Độc tử bổ tách khỏi Thượng tọa bộ, giai đoạn giai đoạn manh nha mà Đối với việc khai triển rộng tư tưởn Phật giáo Đại chúng bộ, thân cảm thấy vô to lớn, theo nghĩ ngành Duy thức học Đại thừa có ngày hơm khơng xem nhẹ công lao phái

2 Tế ý thức biến y thân

Trên phương diện Tâm thức quan Đại chúng bộ, ban đầu quan điểm lục thức luận Nhất tâm tương tục Vậy Đại chúng cho hữu tình hữu tâm hay vơ tâm? Ngài Khuy Cơ nói:

“Luận giải Đại chúng Kinh ví thường bố thí vật thực mà có niểm vui, bảo lúc gọi Hữu (ý nhiễm ô) thường hằng”.

Luận Đại Tỳ bà sa lại nói Đại chúng chủ trương “chỉ có tâm tâm sở có nhân dị thục di thục” biết thuyết Nghiệp tương tục của Đại chúng kiến lập tâm pháp sớm Nếu cho hữu tình vơ tâm, chẳng khác cho hữu tình vơ nghiệp vô quả, điều chấp nhận

Luận lại nói, Thí dụ luận, Phân biệt luận cho rằng: “Khơng có hữu tính mà khơng có sắc, khơng có đinịh mà khơng có tâm”; cảnh giới cô sắc làa hữu sắc (vốn giáo nghĩa đặc sắc riêng Đại chúng bộ), định vô tâm hữu tâm Tơi cho rằng, điểm kiến giải ba phái Đại chúng, Phân biệt thuyết Thí dụ luận đồng

Dị Bộ Tơn Ln Luận nói, nhựng giáo nghĩa chi tiết phái chi nhánh phát xuất từ Đại chúng bộ, có phái chủ trương “có hai tâm lúc sanh khởi” Hai tâm câu sanh chẳng qua sáu thức khởi Nhưng tư tưởng Tế ý thức, Dị tôn Luân luận nêu ra, họ nói: “tâm biến khắp thân”

Trong Duy thức Thuật ký, Ngài Khuy Cơ nói: “Tức Tế ý thức biến khắp và nương vào thân, tay sờ, chân đạp cảm nhận được, biết ý thức vi tế biến khắp thân; sát na mà biết thứ lớp của nó, định Tế ý thức biến khắp thân”.

(71)

minh cho có mặt tâm chấp thọ Do kích thích nhiều điểm tồn thân nên dẫn sanh cảm thọ tồn thân, mà chứng minh tâm thức chấp thọ toàn thân Nếu mai tâm khơng sanh khởi thân chẳng cịn cảm giác Vì thế, Tế tâm chấp thọ Đại chúng chấp lấy nghĩa giải thích, tượng trưng cho sống thân mạng, nguồn gốc tất cảm giác Chúng ta kích thích nhiều phương diện tồn thân dẫn phát cảm thọ tồn thân, chứng minh tâm thức chấp thọ rộng khắp Nếu khơng cảm thọ sanh khởi lúc nhiều phương diện Đại chúng chủ trương tâm chấp thọ tồn chuyển biến, tức luôn biến đổi khơng ngừng, để thích ứng thân lượng lớn nhỏ chúng sanh, nên có lớn nhỏ Tâm chấp thọ biến khắp thân, khơng có lúc mà khơng có diện Trong lúc sanh khởi băng hoại lục thức gián đoạn; tâm vi tế biến khắp thân, hẳn nhiên ý thức vi tế Tâm vi tế biến khắp thân, khơng có quan hệ đối cới chấp thọ thức Duy thức học Đại thừa, mà cịn có quan hệ trực tiếp mục đích chứa nhóm Tàng thức

3 Căn Bản Thức Sanh Khởi Lục Thức

Căn thức Đại chúng nơi y sáu thức sanh khởi Trong luận Nhiếp Đại Thừa, luận sư Vô Trước cho thức tên khác A lại da thức Trong luận nói:

“Trong A cấp ma (A hàm) Đại chúng dùng khác mơn mà mật ý nói thức, nương vào rễ”.

Luận sư Thế Thân giải thích cách đơn giản sau:

“Phải nói thức nhân tố tất thức; giống rễ cây làm nhân cho cành là,nếu lìa bỏ cảnh khơng tồn tại”.

Chữ “Y” câu “như thọ y căn”, ngài Thế Thân giải thích nhân thức Trong luận Thành Duy thức ngài Hộ Pháp nói “là nơi y thức nhãn thức ”, có người vọng văn sanh nghĩa, nói ngài Thế Thân phỏng theo thuyết chủng tử mà lập thuyết Thân nhân, ngài Hộ Pháp theo phương diện hành A lại da mà làm thành thuyết Lục thức câu hữu y Trên thực tế, chủ trương Đại chúng hồn tồn khơng phải thế, luận sư Thế Thân theo tế tâm hành mà nói, giống hai câu kệ tụng mà Ngài nói luận Duy thức Tam thập tụng:

“Y thức

Ngũ thức tùy duyên hiện” (Nương vào thức Năm thức tùy duyên hiện)

(72)

Lăng Già trực tiếp diễn hóa từ thức Việc thành lập tư tưởng Bản thức, nói với quan điểm Chân ngã, Tế uẩn, Tế tâm nêu có mối quan hệ lẫn nhau, nói trí tư tưởng nhu yếu chung, so vấn đề cốt lõi phải nói đến tư tưởng Bản thức Đại chúng bộ, quan điểm Nhất tâm Phái Phân biệt luận, tâm tập khởi Kinh Các phái thành lập quan điểm, tư tưởng với mục đích thuyết minh phương diện có thiên trọng nó; tâm thức thuyết minh nguồn gốc hoạt động tâm ý

Ý thức vi tế thức mạt tông dị nghĩa Đại chúng hai mặt thể, cần phải tổng hợp hai tư tưởng lại để khảo sát Điều phải sáu mà diễn dịch: Đối với năm sắc căn, tron hàng để tử Phật lại có hai cáh nhìn khác Theo Tát bà đa cho rằng, năm mắt, tai sắc pháp vi diệu thấy Tác dụng chụp lấy hình ảnh cảnh giới bên ngồi; sắc có cơng chấp giữ cảnh, từ khởi lên năm thức nhãn thức mà tác dụng thức liều biệt Lại có số phái Đại chúng cho rằng, mắt kết hợp máu thịt mà có, căn khơng thể thấy sắc, nghe , thấy nghe chủ yếu năm thức Đại chúng không đem lực dẫn phát hoạt động tinh thần, mà lại cho năm khối thịt, cảm ứng linh hoạt thân, bất đồng với sắc pháp loài phi chúng sanh đương nhiên phải giải thích theo cáhc khác, ý Nói đến ý căn, có nhiều ý kiến đánh giá theo nhiều phương diện vô rối ren, phức tạp dễ lẫn lộn Đồng Diệp thuộc Thượng tọa cho rằng, ý “Nhục đồn tâm” tức tâm lẫn khối thịt, tâm ẩn tàng; phái cho ý thành phần vật chất Các học phái khác lại trí cho ý tâm pháp Điều lẽ đương nhiên tương đí xác nhiều Đức Phật nói mười hai xứ thâu tóm pháp, cho ý ý xứ thành sắc pháp, tất tâm sở bị tóm thêu chổ hay sao? Đối với ý kiến cho thuộc tâm pháp lại phân thành hai phái: Tâm khứ Tâm ; chủ trươg Thuếyt thiết hữu hệ ý thuộc tâm q lji81; họ khơng chấp nhận có hai tâm đồng thời khởi, khơng chấp nhận ngồi sáu thức có tâm vi tế riêng biệt, nói sáu thức sát na khứ có khả dẫn sáu thức niệm sau dấy khởi, gọi ý Nhưng theo phái chấp ý giới thường tồn Đại chúng bộ, sáu thức họ kiến lập tế tâm thường hằng, tế tâm có cơng năntg sanh khởi sáu thức

(73)

khởi cảm thọ khắp toàn thân Chấp lấy giữ gìn thân mà sanh biết thọ, khơng có quan hệ với việc snh hay không sanh khởi năm thức, khác với khổ thọ lạc thọ thức Giống lúc nhập định buồn ngủ rục rã, năm thức không khởi để tương ưng với thọ, sua xuất định tỉnh lại có cảm thọ cản giác vui sướng mệt mỏi Giả sử ngủ mê, cảm giác thân thể, sau tỉnh dậy, thân thức ý thức khơng thể có cảm giác ngủ say mà sanh mỏi mệt Đây điều mà chứng minh cho chấp thọ tế tâm Theo lập trường Đại chúng bộ, mắt khơng nhìn thấy sắc, tai khơng nghe âm năm khối thịt mà Tế tâm chấp lấy bảo vể khối thịt có khả sanh biết thọ nối tiếp sanh khởi sáu thức

Nói tóm lại: Thuyết Tế tâm Đại chúng nêu thứ tâm vi tế ẩn dấu khắp thân thể, không nơi mà vắng mặt nó; tâm có gắn bó chặt chẽ với thân Ranh giới chúng sanh phi chúng sanh, sanh tồn tử vong, tất tế tâm Sáu thức tác dụng nhận thức từ tế tâm mà sanh khởi Sự giác thọ tế tâm biểu tượng sanh mạng, thức tâm lí có hoạt động vi tế

(74)

CHƯƠNG III

NGUỒN GỐC CHỦNG TẬP LUẬN I SƠ LƯỢC TƯ TƯỞNG CHỦNG TẬP

Chủng tử tập khí đề tài cốt lõi Duy thức học, có trí với tư tưởng Tế tâm, ấn định nên móng cho Duy thức học Khi tìm hiểu chất sanh mạng phát loại tế tâm biến thông khắp ba thời gian khứ, vị lai Nhưng truy tìm nguyên nhân sanh khởi pháp chúng lại phát hai loại chủng tử tập khí, tư tưởng chủng tử tập khí có củng điểm chung với tế tâm, từ thô thiển đến vi tế, từ hiển đến tiềm ẩn, từ gián đoạn đến tương tục Những vấn đề tư tưởng chủng tập tế tâm có trí với Quan điểm sanh tử uẩn Hóa địa ví dụ rõ ràng Nhưng mục đích chủng tử tập khí phải trở công sanh khởi pháp, tính chất nhu yếu lài sai biệt biến hóa Bên cạnh đó, mục đích tế tâm làm chổ nương tựa tất pháp tạp nhiễm tịnh, vấn đề đương nhiên yêu cầu có thống cố định Như vậy, tư tưởng Tế tâmvà chủng tập rõ ràng có bất đồng khơng cịn nghi ngờ Chủng tử tập khí xưa khơng định phải kết hợp với tế tâm (giống thuyết thân trì chủng phái Kinh bộ), kinh văn nêu rõ: ”chủng tử pháp tập khởi gọi tâm”, kết hợp chủng tử tế tâm lẽ đương nhiên, chẳng qua mang đặc tính bất đồng thống sai biệt, chuyển biến cố định, khơng có phương pháp dung hợp thành thể Nhưng mặt lí luận chắn khơng thể cho hai mặt đối lập được, quan hệ tế tâm chủng tử quy định mà khác

(75)

khứ vơ thể khơng thể đẩy lùi khứ Như thế, họ có kiến lập thuyết chủng tử tập khí hay khơng việc bảo tồn tiềm lực an trí Nhưng đâu tại? Sanh mạng duyên khởi trung tâm Phật pháp, tất nhiên cần phải nhiếp vào thân hữu tình Có thuyết vào thân (sắc), có thuyết lại vào tâm Kết kết hợp chủng tử tập khí với tế tâm trở tiếng nói chung ngành Duy thức học

Chủng tử tập khí vào tỷ dụ mà lập Như hạt đậu hạt lúa có chủng tử nó, chủng tử mầm, hạt mầm có điều kiện nhu cầu thích đáng chúng nảy mầm, lá, nở hoa va kết trái; đậu hoa đậu, lúa bơng lúa có sai khác chủ yếu chủng tử Những điều kiện nước, đất nói dẫn đến biến đổi tương đối đó, khác biệt biến đổi nhỏ nhặt Chủng tử khơng có cơng phát sanh, kết sanh khởi phải đồng loại với Vì vậy, cơng sanh khởi pháp gọi chủng tử, lấy từ ý nghĩa

Duy thức học đời sau đem chủng tử diễn hóa xun thơng nhân khác loại, thực nghĩa tốc chủng tử nhân loại.Tập khí huân tập, thu gom khí khác Giống trang giấy trắng, vốn khơng có mùi hương màu vằng, đem hơ nhuộm lị trầm giấy trắng bị nhiễm mùi hương thơm ngã sang sắc vàng Đây trình huân nhiễm, gọi huân tập Mùi hương thơm màu sắc giấy tập khí (đời sau họi đối tượng huân tập) Nghĩa gốc huân tập A chịu huân nhiễm bên ngồi B, khởi lên biến hóa chuyển đổi bên (bản tánh vốn không mất) Điều kết quan hệ A B, A thuộc chủ thể bị động, cịn B khách thể chủ động, khơng phải quan hệ hỗ tương

(76)

ranh giới tuyệt đối; quan điểm Thân sanh tự thọ nhiễm lạm tồn tại, đồng thời phái có diễn xuất khác nhau, điều chúng cần phải thấu hiểu chủ ý

II SỰ TIỀM ẨN CỦA PHIỀN NÃO VI TẾ 1 Tùy miên

a.Khái niệm

Tùy miên đề phái Phật giáo tích cực tranh luận, tranh luận cho khơng phải tâm sở tương ưng hành Thực trọng tâm vấn đề không riêng Ngun nhân chúng sanh khơng giải khỏi sanh tử chưa đoạn trừ phiền não Phiền não tác dụng đặc thù tâm lí, tâm, phiền não dấy khởi khiên cho tâm bị loạn động, vị lai khơng có chút an tịnh Khi đoạn trừ phiền não hồn tất khơng cịn tạo nghiệp nữa, khơng cịn chịu khổ sanh tử Chẳng phải thiện tâm thường sanh khởi hay sao? Khi phiền não khơng cịn dấy khởi phàm phu chưa phải thánh nhân? Tuynhiên, người cao hứng xướng lên “một niệm tịnh một niệm Phật”, thật sanh khởi phiễn não; sức mạnh phiền não khứ chi phối Một niệm thiện khơng giống niệm thiện bật thánh, đầy dẫy tạp niệm đen tối Như vậy, cần phải khảo sát đến lực tiềm tàng phiền não thuộc khứ, công sanh khởi phiền não tương lai Ở điểm này, tùy miên vi tế, tương tục, tiềm tàng đệ tử Phật phát kinh Quan điểm Tùy miên tâm bất tương ưng hành với tương ưng luận phái đối lập dấy lên tranh cãi gay gắt Đời sau, nêu kiến giải khác để luận bàn làm cho vấn đề Tùy miên trở nên phức tạp Nếu gom tất kiến giải tổng hợp có biểu đồ sau:

Nhất thiết hữu

Hữu

Phái chánh thống Pháp cứu

Tâm tương ưng hành

Kinh

Chẳng phải tâm tương hành, chẳng phài tâm tương ưng hành

Thành Thật luận sư

Độc tử Cũng tâm tương ưng hành, cũngtâm bất tương ưng hành Phân biệt thuyết

(77)

b Thuyết tâm tương ưng hành Hữu bộ

Theo lập trường Tát bà đa bộ, đời vị lai phiền não sanh khởi, phiền não chưa đạt đến phi trạch diệt Phiền não đời q khứ có sức mạnh “đắc” bất tương ưng (một 24 tâm bất tương ưng), khiến cho phiền não thuộc vào lồi hữu tình khơng li mối quan hệ q khứ, có cơng sanh khởi phiền não thế, thật mà nói khơng có tác dụng Họ quan niệm ba đời thật hữu, lại thêm “đắc” và g“phi đắc” lập trói buộc giải khác giới phàm phu bậc thánh

“Nếu có thứ, lúc bị tâm triền dục tham che lấp mà tồn tại; giả sử tâm tạm thời khởi triền dục tham, lại thật tri, xa rời phương tiện Cái kia, dục tham tiêu trừ, đồng thời tùy miên đoạn”.

Căn theo văn kinh, rõ ràng có khả nhìn mà phân biệt hai vấn đề triền tùy miên Khởi “triền dục tham”, “bị triền dục tham che lấp mà tồn tại” Triền khởi phiền não tương ưng với tâm Ngồi vấn đề riêng có tùy miên, ngồi Hữu tất học phái khác xem tùy miên triền khác nhau, có học giả Hữu cho tùy miên tên gọi khác triền, tâm sở tâm tương ưng Như luận Câu xá ghi:

“Các sư Tỳ bà sa nói rằng: Thể dục tham tùy miên, điều này há trái với kinh ư? Vâng không trái với kinh nói, đồng thời là tùy miên đồng thời tùy phược; Hoặc kinh “đắc” mà giả nói tùy miên; trong thứ lửa lập tưởng khổ A tỳ đạt ma theo thuyết thật tướng, tức phiền não gọi tùy miên, tùy miên pháp tương ưng Lấy lí chứng minh để biết xác định pháp tương ưng? Đó vào tâm tùy miên phiền não ô nhiễm, tâm phú chướng, trái với các thiện pháp tịnh”.

Các sư Tỳ bà sa dùng ý nghĩa tùy phược “hoặc giả sử mệt mỏi ngăn che mà có thường khởi”, nghĩa tùy “Nghĩa khởi tùy lồi hữu tình thường bị lỗi lầm” để giải thích tùy miên Bằng chánh lí tơng mình, A tỳ đạt ma phán định lời Phật giả nói Thế phái lấy ba định nghĩa để chứng minh: Tùy miên tâm tương ưng hành, xem học phái khác khơng chấp nhận tác dụng tùy miên

c Thuyết Tâm bất tương ưng hành Đại chúng Phân biệt thuyết bộ.

Đại chúng Phân biệt thuyết trí cho tùy miên tâm bất tương ưng hành kông giống với triền Dị Bộ Tôn Luận nói:

“Tùy miên tâm vương tâm sở pháp, cũng khơng có sở dun Tùy miên khác triền triền khác tùy miên, nói tùy miên khơng tương ưng với tâm, triền lại tương ưng với tâm”.

(78)

sao họ xem trọng tư tưởng Tâm tánh trần nhiễm được? Trong tác phẩm luận Tùy Tướng ngài Chân Đế dịch có liên quan đến việc giải thích tùy miên sau:

“Như bộTăng Kì (Đại chúng bộ) ghi: Tâm tánh chúng sanh cốn tịnh, bị khách trần phiền não làm ô nhiễm Tịnh ba thiện Chúng sanh từ vơ thỉ đến có khách trần, tức phiền não, phiền não chính phiền não tùy miên mà phiền não tùy miên ba bất thiện ( ) có ba bất thiện nên khởi lên tâm bất thiện tham sân tâm bất thiện dấy khởi hỗ trợ với ba bất thiện căn, mà gọi nó là tương ưng”.

Khách trần mà che lấp tịnh tâm kia, tùy miên Họ cho tùy miên ba bất thiện, thầy trị Ngài Huyền Trang (thấy Duy Thức Nghĩa Uẩn 2) nói: Tùy miên với triền giống Cũng bao gồm mười loại Căn vào luận Chánh Lý ghi rằng, tùy miên phái Phân biệt luận chấp nhận có bảy loại, có lẽ Phân biệt luận lập bảy tùy miên mà thơi, cịn Đại chúng lại lấy ba bất thiện làm tùy miên

Tóm lại, địa vị phàm phu, tùy miên xưa tồn không tách rời họ, tùy miên snh tâm sở tham, sân, có tương ưng Hai phái giải thích tương ưng “cùng với ba bất thiện phò trợ lẫn nhau”, thơng thường theo kiến giải chung phải nói tâm sở tương ưng với tâm Trong tâm tánh tịnh chúng sanh vốn vắng mặt thứ tham, sân khởi, song địa vị phàm phu, cảnh giới bậc thánh, tìm ngun tùy miên để phân biệt ranh giới phàm phu thánh.Trong luận Tông Luân Thuật Ký ngài Khuy Cơ, Duy thức Diễn Bí ngài Trí Châu nói đến việc này; nói đến định vơ tâm họ nói cách sai lạc Theo luận Tơng Ln Thuật Ký nói:

“Lúc địa vị vô tâm khởi thiện pháp, gọi dị sanh , tâm tùy miên thường tồn thân Nếu tâm sở bậc vơ tâm phái là thánh nhân”.

(79)

Đó luận chứng để chứng minh vấn đề tuỳ miên sanh triền luận Thành Duy Thức Nghĩa Uẩn có dẫn chứng vô rõ ràng tỷ mỷ:

“hỏi: đại chúng có tuỳ miên chủng tử khơng?

Đáp: luận Câu-xá cho rằng: cho phiền não riêng có tuỳ miên tâm bất tương ưng gọi phiền não chủng, gọi tham, hiện tham v.v khơng với chủng tử đâu gọi tham? Cho nên biết rằng, vị Đại sư cho tuỳ miên chủng tử, hành tham củng tương ưng cới tâm, tuỳ miên gọi bất tương ưng”

Tuỳ miên chủng tử hành tham, sân điều khẳng định mảy may củng khơng cịn nghi ngờ nữa, đừng co chủng tử xem nhẹ sức mạnh Tuỳ miên khơng hoạt động tích cực đến lĩnh vực tinh thân, khơng sanh khởi hành nhiễm tịnh tâm Tuy so với tâm tánh, tuỳ miên khách trần, ln tịn từ vơ thỉ đến gọi hữu Tiến thêm bước nữa, cần phải hỏi rằng: phiền não khởi có sức mạnh làm tăng trưởng tuỳ miên hay khơng? Hay nói cách khác:Tuỳ miên có tân hn hay khơng? Điều thầy trò Ngài Huyền Trang cho rằng, Đại chúng Phân biệt thuyết “Đồng ý có chủng tử khơng có hn tập”, “Đại chúng bộ, song họ lại khơng có nghĩa hn tập” tra cứu luận điển xác thực phái cơng nhận có huân tap Như luận Thành Thật nói:

“trong pháp ơng tâm bất tương ưng sử (sử tên dịch khác của tuỳ miên) với tâm tương ưng kết triền làm nhân ( ) pháp ơng tuy nói cửu tập kết triền gọi sử”.

“do huân tập lâu đời kết thành triền nên gọi sử”(chủng tử huân tập lâu đời), nói chứng rõ ràng để chứng minh (quan điểm huân tập luận nói tiếp tục phần sau) tự tông luận chủ luận Thành Thật chủ trương “tâm ô nhiễm (triền) mà tu tập nên gọi sử” gần gũi với”huân tập lâu đời kết thành triền nên gọi sử” tông Thành Thật, quan điểm tuỳ miên kiến lập ý nghĩa phiền não tương tục, triển chuyển lớn mạnh, từ tâm pháp mà hành ra, không giống với bất tương ung hạnh quan điểm Tuỳ miên luận kiến lập tâm tâm sở

Các phái thuộc Đại chúng phát sức mạnh tiềm ẩn phiền não, phiền não vốn đầy đủ, họ huân tập, ban đầu họ triển khai tư tưởng Chủng tử sanh khởi hành, hành lại huân tập chủng tử thông thường kiến giải người phải phát từ nghi vấn: phiền não có chủng tử tất pháp khác lại khơng có diện nó? luận chủ luận Thành Thật trách vấn đề sau:

“các nghiệp thân tâm có cữu tập tướng(tướng huân tập từ xưa), phải có tợ sử tâm bất tương ưng hành chứ!”

(80)

“Nếu chấp phiền não riêng có loại tâm bất tương ưng hành tuỳ miên, gọi là phiền não chủng, lẽ niệm chủng xó cơng mà cịn riêng có bất tương hành dẫn khởi niệm sau Như chắn khơng được, tại họ lại chủ trương vậy?”

Điều xác thật khó lý giải tư liệu để tham khảo tồn không đầy đủ không đủ khả thuyết phục, vào đâu để giải thích cách thích đáng Nhưng hai vấn đề nghiệp giáo lý duyên khởi nhà Phật, sắc pháp phải từ chủng tử phát sanh ra? tiềm phiền não tuỳ miên; nghiệp động lực, học phái Đại chúng phải thừa nhận có huân tập tâm tánh sáng suốt lặng khơng ngừng biến hố, trở thành nơi vô lậu thiện pháp Năng lực Hoặc Nghiệp gặp phải dun thích hợp chiêu cảm tất sắc pháp Đây chủng tủ nghiệp lực sao? vấn đề đáng phải ý sợ luận điệu quan điểm Do tâm sở sanh nên phái Đại chúng phải riết quán triệt

d thuyết vừa tâm tương ưng hành vừa tâm bất tương ưng hành Độc tử bộ:

tuỳ miên tâm sở pháp, điều tựa hồ ý đức Phật có kinh văn để minh chứng mà phái, thấy có Hữu chủ trương tuỳ miên triền mà Trong Hữu trừ phái Ca-chiên-diên-ni-tử ra, giống phái Thí dụ kinh sư, Đại đức Pháp Cứu chủ trương triền tuỳ miên không giống nhau, điều nói luận Bà-sa Nhưng phải tư tưởng q vị vơ thể cảm nhận nhu cầu tiềm ẩn tuỳ miên độc tử chủ trương Tam thật hữu, phái kiến lập “đắc”, giải thích tác dụng bất tương ưng hành tuỳ miên! thảo điều bị ngài Chúng Hiền phê bình luận Thuận Chánh Lý:

“song kiến giải Độc tử cho có khứ vị lai, họ chấp có tuỳ miên pháp tương ưng, họ chấp thật vô lý họ đưa ra lý luận rằng: triền dục tham, tất dục tham tuỳ miên, có dục tham tuỳ miên dục tham tuỳ miên”.

Căn vào kiến giải Độc tử bộ, tuỳ miên tên gọi chung cho tát phiền não; có phần cảu bất tương ưng hành gọi triền cịn có phần bất tương ưng hành không giống với triền, vấn đề nhiều họ điều hồ việc tranh cãi tuỳ miên

Thuyết Tuỳ miên tương ưng bất tương ưng Kinh xin dừng đây, phần sau tiếp tục bàn luận cho rõ ràng

2 Tập khí

(81)

dường khơng cịn tập khí vấn đề tập khí có hay khơng có, việc đoạn chướng Phật thừa Nhị thừa có khác biệt Như luận Đại Trí Độ nói:

“A-la-hán, Bích chi Phật, đoạn trừ ba độc phần dư khí vẫn chưa hết thí mùi hương bình, hương bay hết mùi nó vẫn cịn sót lại Lại lồi thảo mộc, cối củi dược mà đem thiêu cháy, sức lửa yếu dần khói bay hết cịn than tro tàn Tam độc đức Phật đoạn vĩnh viễn khơng cịn chút nào, giống kiếp tận lửa đốt, núi Tu di, tất cõi đất tiêu sạch, khơng cịn khói chẳng có tro tàn Tuy các Tơn giả chứng A-la-hán cón sót lại chút khí thừa, giống với các tập khí cịn sót lại chút khí thừa, giống với tập khí cịn sót lại Tơn giả như: tập khí giận hờn Tơn giả Xá-lợi-phất, tập khí dâm dục Tơn giả Nan-đà, tập khí kêu mạn Tơn-lăng-già-bà-sai v.v tí người bị xiềng xích trói buộc, họ vừa khỏi việc lại cịn khó khăn”.

(82)

cũng không hoang đường thế! Trên thật, việc tranh luận tranh luận vị A la hán có đoạn lậu “Bất nhiễm vô tri”, “Xứ phi xứ nghi” hay khơng?

A la hán cịn có chổ khơng biết, cịn có nghi hoặc, cho thiếu khuyết công đức A la hán Bởi Thượng toạ trước cho A la hán rốt ráo, thật đời đến lúc mạ nhục lẫn tranh chấp đưa đến nghiêm trọng, xúc tiến việc phân chia phái; Đại Thiên bị người phản đối miêu tả thành ác ma Bấy Đại Thiên lên tiếng đánh thức lại toàn thể giới Phật giáo, nhận thức mẽ, ơng giải phóng khỏi nhìn hạn hẹp mà người lấy vị A la hán làm trung tâm Vô tri A la hán chưa đoạn trừ hết, cịn có việc cần phải làm, xác định lại Tiểu thừa hướng đến Đại thừa Mở chân trời Đại thừa bất cộng cảnh, hạnh, quả, tất phát cách rõ ràng tập khí chưa đoạn trừ cuae vị A la hán

Sự việc “Bất tịnh lậu thất”, “bất nhiễm ô vô tri”, “Xứ phi xứ nghi” Đại Thiên xưa tập khí đặc biệt Hữu mở rộng tư tưởng bất nhiễm ô vô tri này, khiến cho có ý nghĩa tương đồng với tu tưởng tập khí Trong luận Bà sa 16 ghi tập khí, lai ghi la Bất nhiễm tà trí, cho đức Phật vĩnh viễn đoạn sạch, Thanh văn Duyên giác cịn hành Đối với việc bất nhiễm vơ tri, luận Thuận Chánh Lý 28 đưa hai quan điểm phần lớn đồng nhau:

Thứ nhất, bất nhiễmc ô vô tri “ở vị cảnh giới kia, khơng có đủ trí tuệ có khả giải tập khí, trí tuệ có khả giải thốt tập khí, trí tuệ cỏi dẫn pháp câu sanh, gọi chung là tập khí” Ở nói tập khí, trí tuệ yếu hữu lậu với tâm tâm sở pháp câu sanh

Thứ hai: “Tất tâm vô nhiễm tương tục, bị phiền não tạp nhiễm huân tập, có cơng thuận lợi sanh phiền não khí phần; Cho nên tâm vơ nhiễm quyến thuộc giống hănh tướng huân tập mà sanh” Đây nói đến tập khí, tức trí yếu hữu lậu thân tâm tương tục lúc Căn vào kiến giải luận chủ luận Thuận Chánh Lý, phiền não dẫn đến bất nhiễm ô vô tri vô phức tạp Tất bậc thánh đoạn phiền não, có hành bất hành khác Như việc giải thố chướng thể vơ tri nhỏ, A la hán tuệ giải cịn phải hành Giống luận Thuận Chánh Lý ghi: “Những gọi giải chướng thể? Các A la hán tâm giải mà lại cịn cầu giải thốt? Chính giải chướng ấy. Nghĩa đối tượng làm chướng ngại địa vị giải thốt, có tính chất yếu kém, vơ tri, vơ phú, vơ kí Cịn chủ thể giải chướng thể Khi đạt li nhiễm cảnh giới khơng cịn đoạn trừ phải cịn phát khởi giải thốt, đến lúc chúng khơng cịn hành gọi giải nó”.

(83)

hoặc dẫn sah vô phú, vô kí, vơ tri hành bậc kiến đạo tu đạo Do biết thối pháp gồm có năm loại chủng tánh, địa vị vơ học cịn có bất nhiễm ô vô tri tiền Như ý kiến xuyên suốt luận sư Chúng Hiền là: đoạn đoạn rồi, hành giả phải hành Các bậc luận sư xưa Hữu có chủ trương, địa vị chưa đoạn tập khí bất nhiễm vơ tri Như luận Đại Tỳ bà sa nói:

“Có sư nó: Các bậc A la hán hành thứ si chưa đoạn bất nhiễm vơ tri”.

Ở nói rõ ràng chưa đoạn trừ bất nhiễm ô vô tri có ngu si hành, đương nhiên bất đồng với ý kiến “tuy đoạn hiện hành” Khảo cúu tư tưởng chủng tử Duy thức học, phải luận bàn đến tập khí bất nhiễm vơ tri? Có lí sau:

Thứ nhất: Tập khí phần Duy thức học, xem thứ so sánh đôi với chủng tử, nghĩa gốc tập khí địi hỏi cần phải nhận thức rõ ràng

Thứ hai: Trong giáo học Đại thừa , hai tập khí tuỳ miên dần dần dung hợp lại Từ tâm bát tương ưng hành tuỳ miên bước qua tâm bất tương ưng hành tập khí (tập địa) Tập phiền não với khởi phiền não, có người cho ngang với tuỳ miên triền, có người cho ngang với phiền não tập khí Hơn vấn đề đoạn tập khí hay khơng phật giáo Tiểu thừa trở thành vấn đề thiết yếu mà cần phải luận bàn

Thứ ba: Tâm tánh tịnh, từ vơ thỉ đến bị tập khí lamd ô nhiễm, trở thành vấn đề phổ biến lại Duy thức học Tập khí thay tuỳ miên trở thành chấ khách trần Như vậy, tìm hiểu tư tưởng Duy thức học tất yếu phải lí giải thêm vấn đề có liên quan lẽ đương nhiên

3 A lại da

Tuy thức thứ tám có nhiều tên gọi, phải nói rằng, tên A lại da chủ yếu Thức A lại da hồn khơng giới Phật giáo thuộc thời kỳ đầu xem tế tâm, xuất với tư cách “Trước” Trong Duy thức học chiếm hữu địa vị quan trọng đương nhiên than tên gọi có khả người chấp nhận tế tâm Có định nghĩa bất đồng thức A-lại-da, vấn đề phân chia Duy thực học đời sau, cần phải khiêm tốn nhận thức Trong luận Nhiếp Đại Thừa, luận sư Vô Trước nhận định:

“Trong Thanh văn thừa dùng dị môn mật ý nói A-lại-da thức, như trong khinh Tăng Nhất hám nói: chúng sanh gian lại-da,lạc A-lại-da, hân A-A-lại-da, hỷ A-lại-da.( ) Đối với Thanh văn thừa, khinh Như Lai Xuất Hiện Tứ Công Đức Dị môn mật ý mà hiển bày A-lại-da”.

(84)

nguyên nhân chúng sanh tham đắm A-lại-da, chỗ mấu chốt vấn đề A-lại-da chúng sanh khơng dễ dàng giải Vậy A-lại-da gì? Luận Nhiếp Đại Thừa ba thuyết Năm thủ uẩn, Tham câu thúc lạc thọ , tát-ca-da-kiến (Tát-tát-ca-da-kiến thân kiến, năm kiến) Ngài Thế Thân lại bốn thuyết Thọ mạng, Đạo, Lục trần, Kiến cập trần Luận Thành Duy Thức lại nêu thêm Ngũ dục, Chuyển thực đẳng, sắc thân Chung quy lại Hữu có dị thuyết vậy, phải giả thưyết Luận sư? Điều chẳng có quan trọng , rốt A-lại-da có ý nghĩa gì? Điều phải nên tìm hỉểu

Trong Thức học, A-lại-da có nhiều cách giải thích khác tương đối phù hợp thích đáng “gia”(nhà) ,”trạch”( sào nguyệt), “y”, “xư”, ngài Đường Huyền Trang dịch “tàng”, nghĩa tương đối gần gũi Căn vào sách dịch để lãnh hội ý nghĩa bao quát A-lại-da, phân thành ba nghĩa “nhiếp tàng”, “ẩn tàng”, “ngã chấp tàng”, ba đồng nghĩa nhìn theo đa phương diện Điều nêu thí dụ sau: trang giấy trăng khơ, đem nhúng vào bình mực, giấy trắng biến thành giấy mực Sự kết hợp giấy mực biểu cách đầy đủ nghĩa tổng hợp A-lại-da Giống giấy nhiếp lấy mực, giấy nhiếp tàng chỗ để mực thấm sở nhiếp tàng A-lại-da củ luận sư Vô Trước đưa hai phương diện tàng, tàng sở tàng, giải thích hai phương (chủ động) sở (bị động) nhiếp tàng nương theo Lại giống giấy thấm vào mực, màu mực đen; làl hai phương diện sở ẩn tàng điểm số học giả Duy thức việc định nghĩa A-lại-da kinh Giải Thâm Mật xem nơi y quan trọng mà bị họ bỏ sót Điểm then chốt ẩn tàng “tiềm ẩn” Lại nữa, giống mực thẩm thấu vào toàn tờ giấy, giấy có lực hấp dẫn nó, hai mặt sở nhã chấp tàng; ý nghĩa yếu “trói buộc” phần học giả Duy thức giữ lấy nghĩa bị chấp trước A-lại-da dường khơng có tác dụng chấp trước thật khơng phải thế, kinh nói: “Ơng nhân khởi dục, khởi tham, khởi thân thiết, khởi ái, khởi A lại da, khởi Ni diên để, khởi Đam trước chăng?”

Vấn đề A lại da mang ý nghĩa chấp trước, kinh văn hiển bày rõ! A lại da thức nói kinh Tăng A hàm bị học giả Hữu cho “Tát ca da kiến”, “kiến”, tức thuyết minh tính chất thủ trước A lại da Nếu A lại da lý giải khơnng có khả năng thủ trước học giả thật nói cách hồ đồ Nên biết rằng, việc giải thích chữ thành hai mặt sở, tàng vă sở tàng đứng hàng đầu mà tượng có tính cách phổ biến văn tự

(85)

thì sánh với thức A đà na, Tỳ thẩm ca, tâm ý, thức tính chất đa dạng thích ứng với tế tâm, tự nhiene người chọn cho tên tế tâm quy A lại da gần nghĩa với phiền não dục, chưa có quan hệ định với chủng tử tập khí, có quan hệ với thức, phiền não vi tế tiện khảo sát thêm

III SỰ TỒN TẠI CỦA NGHIỆP LỰC

1 Khái lược

Trong Phật giáo, luận nghiệp lực vơ quan trọng Sở dĩ chúng sanh có sai biệt chuốc lấy kết cảm ứng từ hành vi thân mà ra, tất kiến lập nghiệp lực Vấn đề nghiệp lực Phật giáo thời kì đầu người tín ngưỡng rộng rãi, thuyết minh nhiều tính tất yếu thọ sai biệt nghiệp dụng;còn vấn đề thể tánh tồn nghiệp lực ngược lại bị họ bỏ quên giả lụân bàn đến Đối với nhu cầu tự hành hoá tha hàng ngũ đệ tử Phật, không thảo luận vấn đề thể tánh với tồn nghiệp lực được; nghiệp lực lí luận hố, triển khai giải thích tông phái Mãi nay, nghiệp lực vấn đề cần thiết cho việc nghiên cứu cách sâu sắc Tính chất nhân (dị thục) tất nhiên cần phải xác lập lại

Nghiệp tạo sát na khứ, lực dụng chiêu cảm hậu tồn “sự miệng mà khởi ra, công sanh khởi hậu quả.” Sự tồn nghiệp lực tồn động lực Những vấn đề trên, với chủng tử tập khí, có liên quan mật thiết với phiền não vi tế chủng tập Có thể nói, nghiệp lực sanh bao hàm ý nghĩa chủng tử Chúng ta cần khảo sát cách tỉ mỉ thuyết minh phái tồn nghiệp lực dễ dàng nhận tiến lên thuyết chủng tử Giống “Nghiệp tướng” nói kinh Lăng già nghiệp câu “tâm có cơng tích tập nghiệp” thật tên gọi khác chủng tử mà Nếu nghiên cứu chủng tập khơng thể xem nhẹ vấn đề nghiệp lực này, điều tất yếu

2 Quan điểm phái tồn nghiệp lực. a Thuyết vô biểu sắc Tát bà đa bộ

(86)

riêng ý nghiệp gồm có ba tánh chất bất định, nghiệp lực tương tục Như kinh nói:

“Thành tựu việc y bảy phước nghiệp, đi, đứng, nằm, hoặc thức, thường tương tục, phước nghiệp tăng dần, phước nghiệp liên tục sanh khởi”.

Đây thấy tương tục pháp (nghiệp lực) dịng nước chảy Đức Phật nói đến vơ biểu sắc, phái giải thích khác nhau, nghiệp lực tiềm nhờ vào biểu sắc dẫn khởi ra, gọi nghiệp tiềm vô biểu sắc, điều thật vơ thích hợp

b Tư chủng Kinh bộ

Tuy Kinh Thí dụ sư từ Hữu lưư xuất ra, kiến giải nghiệp lực họ lại bất đồng quan điểm với Trong luận Tỳ bà sa ghi:

“Phái Thí dụ nói: Biểu hay vơ biểu khơng tánh chân thật” Phái cho rằng: Thân biểu, ngữ biểu vơ sắc biểu thật có Hình sắc tích tụ hiển sắc mà giả lập ra; Lời nói thun, sát na khơng thể thuyên biểu được, nhiều sát na tương tục khơng phải thật có Vơ biểu sắc y theo đại chủng khứ mà khái niệm ra, song thể tánh đại chủng q khứ khơng thật có Các sư phái Thí dụ họ thừa nhận có danh xưng biểu vô biểu sắc, không chấp nhận nghiệp có thật thể Vậy nghiệp gì? Trong luận lại ghi:

“Các sư phái Thí dụ nói: nghiệp thân, khảu ý thuộc loại Tư” “Lìa Tư khơng Di thục nhân” mà luận Bà sa 19, luận Câu xá 13 luận Thuận Chánh Lý 34 có nói đến chủ trương nghiệp lực phái Thí dụ luận sư Đại ý nói rằng: “Tư tư” lúc suy nghỉ, định thuộc ý nghiệp Bởi “Tác tư” “Tư duy tư” dẫn khởi ra, có khả phát động vận động thân thể, sự biểu thuyên ngôn ngữ “Tác tư này” thân làm miệng nói, tức thân nghiệp ngữ nghiệp Sự vận động thân thể biểu thuyên ngôn ngữ công cụ sở y tư nghiệp tác Đây nói đến ba phương diện nghiệp lực, nói đến vơ biểu nghiệp, phái Thí dụ nói đến kết Phái Kinh đời sau cho fo huân tập tư tâm sở, vi tế tương tục biến chuyển Nói cách đơn giản, vơ biểu nghiệp tư chủng tử tương tục vi tế tiềm ẩn Quan điểm đối lập với quan điểm Hữu Hữu chủ trương vơ sắc phái lại nói Tư chủng tử

c Nghiệp vơ tác Thành thật luận

Phái luận Thành thật phát xuất từ Kinh chiết trung từ phái Phân biệt thuyết Đại chúng bộ, thuyết Tam nghiệp họ với Kinh khơng có đáng bàn cãi, lại có bất đồng quan điểm vô biểu nghiệp Luận Thành thật ghi:

(87)

Đáp rằng: Vì tâm sanh tội phước, thứ ngủ mê lúc sanh khởi, nên gọi vơ tác ( ) ý khơng có giới luật nghi, vậy? Nếu tâm con người an trụ bất thiện vơ kí, vơ tâm gọi trì giới, cho nên biết lúc có vơ tác Luật nghi bất thiện thế.

Hỏi: Đã biết có pháp vơ tác tâm, thuộc sắc hay thuộc tương ưng hành?

Đáp: Được bao hàm hành ấm ( ) năm pháp sắc, thanh, hương, vị, xúc tánh chất tội phước ( ) Lại nữa, theo ý mà sanh ra vô tác, vơ tác gọi tính chất sắc? Trong hữu sắc vô sắc cũng đều có vơ tác, vơ sắc phải có hữu sắc?

Họ nói ý nghiệp vơ biểu Họ phủ nhận vô biểu nghiệp sắc pháp, chủ yếu tong cảnh giới vơ sắc có sụư tồn vơ biểu nghiệp Tâm thí thiện, ác, có, khơng gọi nghiệp lực tâm được? Do đó, phái đem vô biểu nghiệp hàm nhiếp bất tương ưng hành Luận chủ nuận Thành Thật kiến lập quan điểm nghiệp lưch tồn mang tính tiềm ẩn, sắc pháp, tâm pháp khác khơng giống với chủng tử phái Kinh kiến lập Ở điểm với quan điểm không luận Thành Nghiệp đưa quan điểm Tăng trưởng lại gần gủi với Luận Thành nghiệp nói:

“Do thiện bất thiện hai nghiệp thân miệng, uẩn tương tục dẫn một khác khởi lên, thể thật hữu, thuộc tâm bất tương ưng hành uẩn. Có phái nói pháp mệnh danh Tăng trưởng, lại có phái nói pháp này được gọi Bất thất pháp naug mà dẫn phát sanh r báo hoặc phi (đáng yêu hay đáng ghét) đời sau.

Hai quan điển pháp Bất thất với Tăng trưởng trên, Luận Thuận Chánh lý 12, 34,51 họ xem pháp khác tên đồng hạt với chủng tử, theo quan điểm luận Thành Nghiệp xem giới hạn phương diện nghiệp lực, giống luậnj sư nuận Thành Thật nói

d Những quan điểm Thành tựu Tằng hữu Đại chúng phân biệt thuyệt bộ

Ý kiến tông phái Đại chúng cho rằng: Vô biểu sắcc nghiệp, đồng thời không phài định tự sắc nói Du già sư địa luận

Luận Thành Duy Thức Thuật ký ghi: “Nếu Đại chúng Pháp mật lập riêng vô biểu sắc, bảo thân dũng thân tinh tấn; Thượng toạ chủ trương trái tim sắc pháp thuộc xứ”.

Họ không chấp nhận vô biếu sắc nghiệp lực tồn tiềm ẩn, giải thích tồn nghiệp lực? Luận Tỳ bà sa ghi:

“Hoặc có người lại chấp có tâm tâm sở có dị thục nhân dị thục quả, Đại chúng bộ”

(88)

chúng biểu kiến lập tâm tâm sở pháp, điều chie cần suy mà biết Quan điểm “lìa tư khơng có dị thục nhân dị thục quả” Đại chúng phái Thí dụ, họ quy thực tế khai triển theo phương diện quan trọng tư tưởng Duy thức học Nhưng quan điểm “chỉ tâm tâm sở có dị thục nhân dị thục quả” Đại chúng có lẽ tương đối gần với ý kiến Duy thức sau Tương truyền tác phẩm Luận Sự Ngài Mục Liên đế tu trước tác, Đại chúng chủ trương Thanh dị thục quả, Sáu xứ dị thục quả, bất đồng với quan điểm “chỉ có tâm tâm sở có dị thục quả” Tỳ bà sa Chủ trương phái giống với chủ trương “Biểu sắc giới” , “Giới tâm pháp”, “sau đắc giới tự tăng trưởng” Chánh lượng Nhưng quan điểm nghiệp lực tương tục không mất, chiêu cảm dị thục Đại chúng hồn tồn khơng phải biểu sắc Điều không Đai chúng mà Hoá Địa (Phân biệt thuyết), Chánh lượng chủ trương cả.Trong tác phẩm Luận sự, Ngài Mục Liên đế tu nói : Chánh lượng bộ, Hoá địa phái Án đạt la thuộc phái cuối Đại chúng nói: “Thân ngữ biểu sắc tánh thiện bất thiện” Chánh lượng Hố địa lại nói: “Thân ngữ biểu sắc, đồng thời dẫn tư phát khởi tánh thiện tánh ác” Biểu sắc giới thiện (hoặc ác), thiện ác tâm tâm sở biểu sắc dẫn khởi tương ưng với tư sanh thiện nghiệp ác nghiệp (nhưng hành dạng thức tiềm ẩn) Như luận Hiển thức nói:

“Chánh lượng chủ trương giới thiện sanh nghiệp thiện câu sanh với pháp bất thất (….)nghiệp thể có sanh tức hó hoại diệt, cịn pháp vơ thất thì bất diệt (….) thiện tâm tương ưng với pháp, phải niệm niệm đoạn diệt”.

Đại chúng phân biệt thuyết không kiến pháp bất thất Chánh lượng bộ, nghiệp thiện ác sát na khứ mà họ chủ trương, nghiệp lực hồn tồn khơng đi, gọi “tằng hữu” “thành tựu” Đại chúng phân biệt thuyết chủ trương khứ vị lai vô thể, họ nói nghiệp khứ thứ hiệnn hữu; nghiệp diệt thành tựu tương tục chúng sanh Ý nói rằng, tồn tất chúng sanh khơng lìa ảnh hưởng nghiệp lực này, nghiệp khứ tạo nói cịn thật Điều giống nói nghiệp thiện ác khứ, chuyển hố tồn dạng tiềm ẩn, khơng xa rời tương tục thân tâm chúng sanh Trước tư tưởng Chủng tử chưa xác nhận công bố, học giả chủ trương khứ vị lai vô thể luận Thành Thật ghi: “Nghiệp diệt, có khả kết hợp với để làm nhân, khơng thể nói định tri (tức biết nghiệp khứ), chữ giấy, tội nghiệp thế, thân tạo nghiệp, nghiệp diệt nhưng quả báo không mất”.

(89)

những cam kết đựoc ghi giấy, nghĩa vụ người làm công việc phải theo cam kết mà thi hành Cũng vậy, nghiệp khứ diệt tương tục thân tâm, lại chịu ảnh hưởng nghiệp lục khứ, có công dẫn sanh báo tương lai Kết hai tư tưởng khứ vị lai vơ thể “giống chữ kí giấy” với pháp khơng Chánh lượng có chung quan điểm Trên phương diện thuyết minh thuyết Chủng tử Kinh tương đối có tiến xa nội dung mang tính tương đồng Nhưng lại bất đồng với chủ trương luận sư phái Thí dụ, tức bên chủng tử sanh báo Qua nghiên cứu so sánh cho ta kết luận rằng, thuyết chủng tử kết luận tất yếu thuyết khứ vị lai vô thể

Quan điểm tằng hữu (từng có) thành tựu nói: “Tằng kỳ, Đàm Vơ Đức (Pháp Tạng), Thií dụ luận, nói rõ nghiệp q khứ, khơng có thật thể, có nghĩa tằng hữu, đắc quả”.

Tằng hữu nói trải qua thật; Thành tựu nói có quan hệ với tại, tức có sức mạnh tồn Thành tựu “Đắc” gần nhau, quan điểm nhà khứ vị lai vô thể không xem thành tựu trở thành vật riêng biệt Phái Thí dụ theo “Chúng sanh khơng lìa pháp ấy” mà giả lập ra; Đàm Vơ Đức nói: “Tâm khơng lìa pháp ấy” Đây là ý kiến thành lập thành tựu quan điểm hai phái Hữu y chúng sanh Y tâm

e Quan điểm pháp không Chánh lượng

Theo quan điểm Ba đời thật hữu họ khơng tìm hiểu nghiên cứu đến tồn tất yếu nghiệp lực nào, họ cho diệt đủ bước vào khứ, nghiệp tồn Điều mà họ cần phải thảo luận nghiệp trở thành q khứ phát sanh quan hệ nghiệp với tương tục thân tâm hữu tình Do nhu cầu ràng buộc nghiệp với hữu tình mà họ lại kiến lập “đắc” tâm bất tương ưng hành Tát bà đa Độc tử có chủ trương Nhưng nghiên cứu vào pháp có “đắc” pháp Cái “đắc” cịn có “đắc đắc” nó, pháp trước , pháp sau, pháp câu sanh làm thành luận đề vơ vụn vặt khó khăn việc lí giải Nghiệp lực sức mạnh “đắc”, nhìn chung chưa có cảm quả, túc trước chưa lìa nghiệp đắc thuộc vào thân hữu tình Ngồi pháp “đắc” ra, Chánh lượng lập thêm loại pháp bất thất Họ lấy phiếu khoản để làm thí dụ, tropng luận Hiển Thức nói:

“Chánh lượng gọi pháp vơ thất, thí phiếu khoản Cho nên Phật nói kệ:

“Các nghiệp khơng mất Trong vơ số kiếp

Đến lúc chứa nhóm Cùng sanh báo”

(90)

cho ý nghĩa đắc bất thất giống Phàm tất pháp thuộc hữu tình có đắc, cịn pháp bất thất giới hạn phương diện nghiệp lực mà Lúc thiện nghiệp hay ác nghiệp sanh khởi đồng thời có đắc pháp bất thất đồng hành Tác dụng đắc hệ thuộc vào hữu tình; Cịn pháp bất thất tồn nghiệp lực biến hình Như phương diện ý nghĩa pháp bất thất với vô biểu sắc Hữu tư chủng tử Kinh gần gủi với Chánh lượngbộ chủ trương vô biểu sắc giới nên klhông kiến lập nên vô biểu nghiệp, nghiệp sát na khứ mà có sứ mạnh cản ứng báo đời vị lai, pháp khơng Pháp không với nghiệp thiện ác đồng thời sanh khởi, chúng không giống phương diện sát na diệt nghiệp thể, phải đợi đến sau chiêu cảm báo tiêu mất, luận Tuỳ Tướng nói:

“Nghiệp thể có sanh tức hoại diệt, pháp bất thất khơng, vì nó thuộc nghiệp nên khiến cho không Pháp bất thất là pháp niệm niệm đoạn diệt, mà đợi lúc pháp diệt, có nghĩa tạm trú, đến khi quả báo sanh khởi thể mất”.

Sự tạm trú không diệt pháp không này, theo lời Ngài Tam tạng Chân Đế nói: “Nó cơng dụng thường hằng, đợi lúc có kết diệt, niệm khoảng thời gian không bị diệt mất”, rút từ trong phẩm Nghiệp Trung Luận Sớ Điểm náy bất đồng với quan điểm Chủng tử tư Vô biểu sắc Pháp Bất thất câu sanh với nghiệp, đồng thời “thâu nhiếp nghiệp khiến cho khơng mất”, thân khơng phải nghiệp khiến cho khơng thể mất”, thân khơng phải nghiệp, khơng phải thiện, khơng phải ác, mà pháp vơ kí tâm bất tương hành, nhãn hiệu để nghiệp lực tồn Luận sư Long Thọ nói đến pháp bất thất kèm theo lời phê bình sau:

“Pháp Bất thất phiếu khoản, nghiệp người giữ tài vật, cịn tánh này thì vơ kí, phân biệt gồm bốn loại, có nghiệp kiến đế chưa dứt trừ, có nghiệp tư đạo đoạn trừ được, pháp bất thất, nghiệp chịu báo”.

(91)

3 Kết luận:

Qua nhuẽng vấn đề nêu trên, tổng kết rằng: Những quan điểm vô biểu sắc, chủng tử tư, vô tác nghiệp, tăng trưởng, pháp bất thất, tằng hữu…hết thảy nói đến việc dẫn khởi tồn nghiệp lực động tác thân ngữ Sự tồn vi tế mang tính tiềm ẩn, tương tục khơng dứt, báo đời sau dẫn sanh Bất luận danh xưng chủng tử hay khơng chủng tử đồng loạt mang đầy đủ hàm nghĩa chủng tử thhì đồng loạt mang đầy đủ hàm nghĩa chủng tử huân tập Nhưng quan điểm chủng tử chứa nhóm tế tâm phải nhờ đến phái Đại chúng, Phân biệt thuyết, Thí dụ luận có khuynh hướng giải thích thế; Bởi tồn sanh khởi nghiệp lực tâm chúng sanh

Quan hệ với thể tánh cuả nghiệp lực tồn tại, Hữu cho sắc pháp “Vô kiến vô đối” ; cơng Kinh tư; phái Thành thật, Chánh lượng, Đại chúng cho tâm bất tương ưng hành, laih phân thành hai phái, Có biệt thể khơng có biệt thể Hữu láy tồn tiềm ẩn nghiệp lực xem thành sắc pháp, chắn có khó khăn lớn Định nghĩa sắc, sắc tức hoại biến biến ngại, vô biểu sắc không phù hợp với hai định nghĩa Định nghĩa sắc pháp vốn vào sắc pháp nhận thức bình thường mà kiến lập ra, đem định nghĩa ứng dụng vào Tế sắc lực hố tế sắc lẽ tụ nhiên cảm thấy khó khăn mà thơi Đây giống với định nghĩa tâm vật nhà triết học Duy tâm Duy vật, thông thường tâm vật giống theo nhận thức bình thường Kinh nói nghiệp lực mà chủng tử tư tâm sở, nói “Đây khơng có biệt thể”, “đây khơng thể nói khác với tâm kia”, cuối nghiệp lực khơng có dụng tâm dun, giác liễu, khơng thể thích hơph với định nghĩa tâm pháp Như hằm tâm bất tương ưng hành, sắ tâm gì?

(92)

quả thật tiếp cận với chuyển tiếp cách đột ngột vấn đề cần phải khảo cứu

Bất tương ưng hành khơng lìa sắc tâm, hồn tồn khơng phải có xúc sắc pháp, tâm dụng giác liễu nói phi sắc phi tâm, tức sắc tức tâm Đức Thích Tơn nói đến tâm bất tương ưng hành, phương iện Phật học tâm tương đương với thuật ngữ ám muội Về sau phái Phật giáo khai triển, phàm tâm, tâm sở sắc sở hàm nhiếp ơt pháp hữu vi, tất đem quy nạp vào bất tương ưng hành Quan điểm tuỳ miên thành tựu đại chúng bộ, pháp bất thất Chánh lượng bộ, đắc mạng Hữu bộ, vô tác nghiệp luận chủ Thành thật luận, tất quan điểm tập trung vào tâm bất tương ưng hành, trở thành bảo tàng sức mạnh thuyết nhà Phật

CHƯƠNG IV CHỦNG TỬ HỮU LẬU

I THUYẾT NHẤT VỊ UẨN CỦA THUYẾT CHUYỂN BỘ

Tuy thuyết Phiền não vi tế, Nghiệp lực tiềm tàng, hữu lậu, cịn có nghiệp phiền não không bị giới hạn, thông với thuyết chủng tủe hữu lậu tạp nhiễm, giống thuyết Nhất vị uẩn Thuyết chuyển Vì gọi thuyết chuyển bộ? Tơng Ln Luận Thuật Ký Ngài Khuy Cơ có giải thích theo hai phương diện sau:

Một họ có tư tưởng chủng tử tương tục chuyển biến đến đời sau Hai họ có tư tưởng Thật pháp ngã, có khả chuyển biến từ đời trước đời sau Nhưng hai vấn đề mang ý nghĩa để đặt tên Thuyết Chuyển bộ, phải nên y vào luận Dị tơng ln nói:

“Nghĩa nói uẩn có từ đời trước chuyển biến đến đời sau nên lập tên Thuyết chuyển”

Văn luận nói rõ ràng, tức từ chuyển biến di dời uẩn mà đặt tên Vậy uẩn di chuyển nào? Dị Bộ Tơng Ln Luận nói: “Có biên uẩn, có vị uẩn”

Nghĩa hoà hợp hai uẩn trên, Dị Bộ Tông Luân Luận với luận điển khác nói khơng rõ ràng; có Thuật Ký Ngài Khuy Cơ nói sau:

(93)

tử, gọi Vì mà có năm uẩn sanh khởi (…) song vì Nhất vị uẩn bản, nên khơng gọi biên Pháp cịn lại năm uẩn gián đoạn tức mạc khởi, gọi biên uẩn”.

Ngài Khuy Cơ cho Nhất vị uẩn tâm tâm sở pháp vi tế, tức bốn uẩn không thuộc sắc pháp (tức thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn) Tế tâm vị tương tục sanh tử, sở y năm uẩn gián đoạn sanh khởi Tế tâm vị mà chuyển biến mâu thuẫn với chủ trương “các uẩn từ đời trước chuyển biến đến đời sau” luận văn nói Chúng ta nên tìm giải thích khác, luận Đại Tỳ bà sa thuật lại thuyết hai uẩn mà không rõ thuộc phái Nếu nghiên cứu đối chiếu thấy thuyết hai uẩn với thuyết hai uẩn theo nghĩa Kinh lượng chấp nghĩa (thuyết chuyển) hồn tồn trí với Đem thuyết hai uẩn Tỳ bà sa nói để giải thích quan điểm uẩn di chuyển thuyết chuyển vơ hợp lý!

Luận nói: “có người chấp uẩn có hai loại, thứ uẩn bản, thứ hai là uẩn tác dụng Uẩn trước thường cịn uẩn sau vơ thường Họ nói rằng: Tác dụng hai uẩn khác hồ hợp với để hình thành hữu tình, có khả nhớ việc đã làm khứ Sự việc uẩn tác dụng tạo uẩn ghi nhớ lại”.

Thuyết hai uẩn Bà sa thuyết minh đến tượng ghi nhớ, ghi nhớ nghiệp tương tục nói qua, kinh nghiệm tạo tác khứ lưu giữ ý nghĩa đừng để mất, tức nhờ vào cộng đòng ý thú Thuyết hai uẩn vào tượng tác dụng sanh diệt năm uẩn, cung với thể năm uẩn tự tánh trụ, từ hai quan điểm thể dụng sai biệt mà phân hai uẩn rác dụng Vấn đề này, đại thể xưa tương đồng với pháp thể tác dụng Hữu bộ, Hữu liên quan đến tương tục nghiệp với tác dụng ghi nhớ kí ức, họ kiến lập quan điểm tương tợ tương tục tuý tác dụng sanh diệt; Phái chủ trương thuyết hai uẩn đem kiến lập thể pháp

(94)

tàng; năm uẩn vị năm uẩn gián đoạn sanh khởi Thuyết Hai uẩn nói theo tư tương chủng tử khai triển từ thuyết vị uẩn mà có, phương diện thời gian tương đối chậm Giống Ngài Khuy Cơ lấy thuyết chủng tử ý thức vi tế để giải thích nó, khơng trfánh khỏi bệnh lấy kinh để giải thích cổ Thuyết hai uẩn Thuyết chuyển xuất phát từ tư tưởng thuộc thời kỳ đầu Hữư Ngồi giáo nghĩa đặc thù, Dị tơng luân luận nói hai phái Thuyết chuyển Hữu đại thể tương đồng Vì thế, lấy tư tưởng pháp thể tác dụng Hữu để giải thích so xác nhiều

Lý giải xác thuyết Nhất vị uẩnm thắng nghĩa Bổ đặc già la Thuyết chuyển giải thích Các học phái Tiểu thừa cho ý nghĩa thắng nghĩa tương đồng với chân thật giả danh tương đối tục đế Đã nói thắng nghĩa Bổ đặc già la tất yếu thuộc hữu thể Thuyết hai uẩn Thuyết chuyển chọn dùng quan điểm sai biệt thể dụng, lập Bổ đặc già la khơng giống với tương tục tác dụng sanh diệt mà Hữu chủ trương Theo luận Tỳ bà sa nói, hồn tồn vào hai uẩn tác dụng, thể dụng thể thống trọn vẹn, không rời mà miến lập Kiến giải giống với độc tử Tư tưởng thắng nghĩa Bổ đặc già la Thuyết chuyển với Bất khả thuyết ngã Độc tử hệ rốt có chổ bất đồng? Có lẽ bất đồng quan điểm Tam thật hữu (ba đời thật có) Quá vị vô thể (quá khứ vị lai vô thể)

Nói tóm lại, thuyết chuyển thiết lập quan điểm Uẩn nhứt vị thường tồn, mặt thể ghi nhớ khứ trước sau tương tục, mặt khác sở y cuae năm uẩn sanh khởi gián đoạn Mục đích họ nhằm giải vấn đề nghiêm trọng thiết

II THYẾT CÙNG DANH TỬ UẨN CỦA HOÁ ĐỊA BỘ

Thuyết Cùng sanh tử uẩn Hoá địa từ trước đến nhà học giả Duy thức học cho rằng, có quan hệ mật thiết với thuyết chủng tử cất giấu thức Luận sư Vơ Trước nói: “Trong Hố Địa dùg thuyết Dị môn mật ý, gọi sanh tử uẩn”.

Căn vào giải thích luận Nhiếp Đại thùa sanh tử uẩn chủng tử A lại da thức, tên gọi khác mà thơi! Nhưng nhìn theo phát triển Duy thức tư tưởng sử nói Cùng sanh tử uẩn có quan hệ với tất chủng tử phái Du già chủ trương Người xưa quan điểm Uẩn rốt sanh tử họ vào Nhiếp Luận Vơ Tánh Thích mà có thêm suy luận, nói:

“Trong phái có ba loại uẩn Một Nhất niệm khoảnh uẩn, nghĩa là pháp sanh diệt sát na Hai Nhất kỳ sanh uẩnm tức pháp tuỳ chuyển lúc chết Ba Cùng sanh tử uẩn, nghĩa pháp hăngg tuỳ chuyển cho đến định Kim cang dụ”.

(95)

của bờ mé sanh tử Ở có nghi vấn đặt sauL Trong loại thứ pháp sanh diệt sát na, thứ hai thứ ba phải sát na sanh diệt hay sao? Giả sử sát na sanh diệt có uẩn mà thơi Cịn giả sử khơng phải sát na sanh diệt thường trụ lâu dài? Vấn đề bậc cổ nhân có hai cách giải đáp khác nhau: Cách thứ Hố địa có lẽ tương đồng với Chánh lượng hệ Độc tử, họ chủ trương có bốn tướng trường kì Chính nói, có loại pháp, từ lúc sanh khởi trở sau, cuối pháp diệt tận, khoảng thời gian khơng có sanh diệt Cách thứ hai pháp sanh diệt sát na, theo tương tợ tục kiến lập hai uẩn sau Trong thời kì sanh uẩn này, từ trước đến giải thích giống với tồn giai đoạn mạng không đoạn mất, dị thục nghiệp lực chiêu cảm Trong Duy thức Nghĩa Uẩn nói Cùng sanh tử uẩn rằng: “Nghĩa thức thứ sáu riêng có cơng năng, bờ mé cuối sanh tử thường không đoạn mất” Trong Duy thức Học Ký lại nói: “đến địa vị kim cang chuyển ý thức vi tế” Căn theo ý nghĩa luận Nhiếp Đại Thừa, tức theo thuyế Chủng tử

Quan điểm Cùng sanh tử uẩn Luận Dị Tông luân luận điểm thuộc Tiểu thừa dịch vào đời Hán mà không đề cập đến Mãi luận Nhiếp Đại thừa luận sư Vô Trước đời bắt đầu có ghi Cùng sanh tử uẩn Điều khơng nói thời đại Nhiếp Đại Thừa có tư tưởng Cùng sanh tử uẩn, nói tư tưởng thời kì cuối Hố địa tư tưởng thồi kì cuối Hố địa bộ! Dị Bộ Tơng ln luận nói đến giáo nghĩa chi tiết tơng chi nhánh thuộc Hóa địa có đoạn sau:

Tự tánh tuỳ miên

Thường tại Các uẩn, xứ giới

Cũng tại

Đằng sau tượng tất pháp kinh qua trình khởi diệt mang tính cách gián đoạn mà tính chất niệm niệm tất pháp uẩn… Theo Ngài Khuy Cơ giải thích, chủng tử Trong luận Nhiếp Đại Thừa Thế Thân Thích dịch vào đời nhà Lương có giải thích chủng tử

Luận nói: “Ấm sanh tử thường bất tận, sắc tâm đời sau nhờ vào mà sanh khởi trở lại Trước vào vơ dư niết bàn ấm cũng khơng cùng, gọi ấm rốt sanh tử”,

(96)

Điểm hi vọng độc giả phải ý cách sâu sắc! Trong Vơ Tánh Thích nói: Định nghĩa nhứt niệm khoảnh uẩn sát na có pháp sanh diệt, hai uẩn sau có pháp tuỳ chuyển Thuyết ba uẩn Hố địa chủ trương có lẽ sau: Nhất niệm khoảnh uẩn tất tượng giới có sanh diệt tất pháp; Hai uẩn sau cho thuyết chuyển biến tương tục Theo quan niệm sanh diệt tượng giới nói niệm niệm tồn, trụ Sát na chuyển biến hồn toàn mâu thuẫn với quan điểm “tất hành sát na diệt” Nhất kì (trong khoảng thời gian) sanh uẩn lag nghiệp lực được huân tập phát khởi hành, cảm lấy chủng tử báo tự thể kỳ; lúc kết thúc khoảng thời gian sanh mạng Công nghiệp huân tập phát khởi tiêu Công Cùng sanh tử uẩn có khả sanh khởi tất pháp sắc tâm hữu lậu, thẳng đến Kim cang đại định (đệ bát địa) diệt hết khơng cịn Cịn chân có quan hệ mật thiết với thuyết Chủng tử Duy thức học, tập khí đẳng lưu tập khí dị thục, có tướng thọ tận không thọ tận

III THUYẾT NHIẾP THỨC CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ

Nhiếp thức Đại chúng giống luân Hiển Thức nói: Ma tăng kì kha gọi Nhiếp thức, tức bất tương ưng hành Giống tụng kinh, biến thứ chưa xong, tụng biến thứ hai biến thứ hai nhiếp biến thứ ở trước, tụng thông suốt biến thứ mười túc tụng nhiếp chín biến trước Như vậy, thức ban đầu đổi khác biến thứ hai, vậy cho đến chín biến có thay đổi khác biến thứ mười, thứ mười nhiếp chín biến trước Đây dụng đổi khác biến thứ mười, gọi nhiếp thức; có dụng chín biến trước chín biến trước không mất”.

(97)

Nhiếp thức “Biến dị chi dụng” (cái dụng cảu biến dị) hàm nhiếp bất tương ưng hành Nó dụng biến dị thức, lại nbiến dụng niệm sau, có cơng dung nhiếp dụng biến dị biến dụng niệm trước Nó dụng biến dị, hàm nhiếp, bên nội thức gọi nhiếp thức; Nhưng hồn tồn khơng phải thức khơng phải thức Tam giới tất nằm biến hố (chủng tử) Nhiếp dụng khơng tạm thời tiềm ẩn mà cịn khơng sanh khởi biến hố Trong q trình diễn biến trước sau, có khả nhiếp lấy biến dụng nhiều lớp trước bất tương ưng hành, há chẳng giống với tuỳ chủng tử Duy thức học Căn theo chữ thức nhiếp thức thấy rằng, so với thuyết Chủng y lục xứ số học giả Kinh chủ trương gần gủi với Duy thức học nhiều

IV THUYẾT CHỦNG TỬ CỦA KINH BỘ Sự thành lập thuyết Chủng tử

Trong Phật giáo, tất phái có tư tưởng Chủng tử, đặc biệt phát huy có cống hiến lớn đương nhiên phải nói đến phái Kinh Kinh phát xuất từ Thuyết Nhất thiết Hữu bộ, ban ddaàu họ thiết lập quan điểm Nhất vị uẩn làm sở y cho năm uẩn sanh khởi, nói ràng phôi thai Thuyết chủng tử Các tôn giả thuộc Thí dụ đưa tư tưởng vượt khỏi phạm trù quan điểm tam thật hữu (q khứ, vị lai vơ thể), sau chịu kích bác phái, nên thành lập thuyết Chủng tử Đầu mối phát xuất tư tưởng Chủng tử phải nói đến tồn mang tính tiềm tàng phiền não nghiệp lực Tuỳ miên, bất thất pháp, nhiếp thức, vô tác nghiệp tâm bất tương ưng hành có Vơ biểu sắc, tiến lên tư tưởng Chủng tử Chủ trương sư thuộc Kinh từ tư tưởng nghiệp lực tồn tiềm tàng bước qua quan điểm chủng tử Thuyết Chủng tử phái Thí dụ sư nói luận Bà sa chưa rõ ràng Sau luận Bà sa hồn thành Bồ tát Long Thọ xuất thế, luận Trung Quán ngài bắt đầu nói đến thuyết Nghiệp chủng tương tục Quá trình thành lập thuyết chủng tử đại khái vào khoảng thời gian trước tác luận Bà sa Trung Quán Trong nghiệp phẩm quán Nghiệp Luận Trung Quán ghi:

“Như chồi non liên tục lớn mạnh, tất từ chủng tử (hạt giống) sanh ra, từ mà sanh trưởng thành quả, khơng có chủng tử khơng có mầm sống tương tục Từ chủng tử mà có tương tục, từ tương tục mà sanh ra quả, ban đầu chủng tử sau trở thành quả, đoạn mà cũng không phải thường Vậy nên từ tâm ban đầu kéo theo tâm pháp liên tục sanh khởi, từ kết thành quả, rời tâm khơng có tương tục Từ tâm mà có tương tục, từ tương tục mà có sanh quả, ban đầu nghiệp sau là quả, khơng phải đoạn diệt mà thường tại”.

(98)

thành tượng nhân quả, chọn thí dụ chủng tử sanh Đối với thí dụ hợp pháp có ba vấn đề sau:

Chủng tử Nghiệp

Mầm rễ….tương tục Tâm tâm tương tục

Quả Ái phi

Nghiệp lực thuộc khứ, tâm (tư) tạo nghiệp, tiếp đến ccs tâm tâm sở khác tương tục sanh khởi, sau dẫn khởi dị thục, tư nghiệp cảm lấy báo Trong luận Thận Chánh Lí ghi rõ ràng:

“Tơng Thí dụ nói: Q trình vận hành từ hạt đến bên ngồi thành tựu, phải q trình hành từ nghiệp lực đến báo, có nghĩa hạt giống bên gặp phải duyên khác làm nhân trực tiếp, nhân đã thành khơng cịn nữa, đằng sau nhân có các pháp tướng khác rể cây, mầm, cuống, cành…phát sanh, thể nó khơng cịn vận hành tương tục chuyển biến Đến giai đoạn cuối cùngm lại gặp phải duyên khác làm nhân sanh tự Vì vậy, ở trong tương tục nghiệp, làm nhân truyền gần, cảm diệt, đó về sau, từ tương tục có phân địa vị khác tướng pháp, thể tuy khơng trụ tương tục chuyển biến Ở địa vị cuối cùng, gặp phải duyên giác làm nhân sanh tự (….) Như nghiệp làm nhân gần khiến cho tự sanh khởi, song lực triển chuyển”.

Phái thấy từ tượng chủng tử sanh khởi báo mà ngộ đạo lý truyền sanh tương tục Ba nghiệp thân ý sát na khứ, khứ diệt cịn có cơng cảm Năng lực chắn phải có khơng thể sờ mó Sau nghiệp hoại diệt tâm tương tục niệm sau tự sanh khởi, khả tánh cảm lấy báo Cứ tiếp tục triển chuyển gặp phải ngoại duyên, sanh khởi dụ thục hay xấu Theo ý nghĩa truyền chuyển truyền sanh nên nói nghiệp cảm Giống có cốc sữa độc, từ sữa độc ta biến thành đề hồ, màu sắc, mùi vị sữa độc độc tánh tồn Chất đề hồ giết chết người gọi sữa độc giết người Sự tương tục tâm nối tâm không bị gián đoạn, trở thành cầu nối nghiệp trước tạo sau cảm Cái lực vận hành chuyển sanh tồn dạng thức tiềm ẩn, từ nghiệp mà dẫn sanh, thông qua giai đoạn tương tục đạt đến cảm

Tư tưởng nghiệp lực vận hành tương tục khơng hồn tồn giống thuyết chủng tử đời sau Nó khơng khơng đồng thời có quả, khơng phải khơng ngừng sanh quả, quan điểm Chủng tử Tuỳ giới Ngài Thế Thân Thượng toạ thuyết Chủng tử chủng sanh quả, mà thuyết minh lực tiềm ẩn tương tục Thuyết chủng tử Duy thức học đời sau hiển nhiên vào lý luận chủng tử tương tục sanh mà diễn hoá thành

(99)

Trong Luận Thuận Chánh Lý 12, 314, 511 nói đến luận sư, vị chấp lấy quan điểm chủng tử mà kiến lập nên tên khác nnau chủng tử, tuỳ giới (cựu tuỳ giới), tăng trưởng, bất thất (bất thất pháp), hn tập (tập khí), cơng năng, ý hành….Bất thất tăng trưởng ngài Chúng Hiền xem tên khác chủng tử phái Kinh bộ, theo giải thích luận Thành Nghiệp bất thất pháp pháp riêng bất tương ưng hành thâu nhiếp, theo lời đức Phật nói “các nghiệp khơng mất” mà kiến lập Tăng trưởngtuy khơng biết phái riêng nó, y vào lời Phật dạy “Phước nghiệp tăng trưởng” mà thành lập ra, điều suy mà biết Danh từ Công lực dụng sanh Ngài Thế Thân Thượng toạ thường dùng đến Nhưng xem Chư Sư Tuỳ Nghĩa Sai Biệt tựa hồ có học giả chun dùng tên cong năng, giống Thượng toạ chuyên dùng từ Tuỳ giới Ý hành tên khác chủng tử, ý nghĩa không rõ ràng lắm, có lẽ tuỳ ý thức mà lưu hành Tập khí, nghĩa gốc từ dư tập phiến não huân tập mà diễn biến thành tên khác chủng tử Ngài Thế Thân phăi Thượng toạ không chuyên dùng danh từ này, Ngài giải thích tâp khí phiền não dẫn sanh Nhưng luận Thuận Chánh Lý, 314 nói Tơng Thí dụ có quan điểm tập khí (nhưng 314 nói đến tập khí, khơng nói đến hn tập, 14 51 lại nói hn tập mà khơng nói đến tập khí, từ biết được, nói hai danh từ chung hệ) Luận sư Chúng Hiền kích bác luận chủ Câu xá luận sau:

“Lại sở chấp, tạp khí tâm sau sai biệt tâm trước dẫn ra, khơng thể nói tâm sau khác với tâm trướcđược”.

Thế nên thấy Luận sư Thế Thân sử dụng hai từ tập khí Tập khí dư khí hn tập, khơng phải đơn giản khí phần phiền não Chủng tử từ thường dùng Luận chủ Câu xá luận, kế thừa tư tưởng chủng tử tương tục sanh bậc thầy xưa đem sánh với cựu tuỳ giới cảu Thượng toạ có phổ biến hơn, chứng kinh nói “tâm chủng”, “thực chủng” “ngũ chủng tử” khơng Năng lực lý luận Duy thức học thắng lợi, giống A lại da thức tế tâm

(100)

Tuỷơ đay giống với tuỳ miên, tồn tiềm ẩn mà vận hành Khi thiện tâm hành có tuỳ miên dục, miên tham….; ác pháp khởi có thiện vận hành với tuỳ “Giới” trục tiếp thuyế minh tánh cơng sanh hậu Trong Kinh Phật, giới có địa vị quan trọng, mười tám giới, sáu giới Kinh Tạp A hàm có “giới tụng”, Trung A hàm có “Đa giới kinh”; mười lực có nhiều loại giới trí lực Vậy giới có ý nghĩa gì? Trong luận Câu xá, luận Thuận Chánh Lý giải thích giới “chủng tộc”, “chủng loại” Luận Câu xá ghi:

“Giống núi có nhiều họ kim loại, đồng, thiếc, vàng, bạc…., gọi giới Như thân tương tục có mười tám loại chủng tộc pháp Gọi mười tám giới Chữ chủng tộc có nghĩa là sanh bổn”.

Giới có nghĩa sanh bổn, nguyên nhân, giới Phật giáo có quan điểm chung Bổn Các phái thuộc Thượng toạ lấy tính chất nguyên nhân huân tập thành có khả dẫn sanh hậu gọi giới Giống Luận Thuận Chánh Lý nói:

“Nếu biết thật loại chí tánh, tuỳ miên pháp tánh sai biệt trong lồi hữu tình thường hn tập mà có kể từ vơ thỉ đến nay, trí vơ qi ngại gọi chủng chủng giới trí lực”,

Chí tánh, tuỳ miên pháp tánh tên gọi khác giới, mà tất chúng sanh từ vô thỉ huân tập thành Mục đích luận chủ luận Thuận Chánh Lí nóicác sai biệt nó, Giới có ý nghĩa ln tích tập từ vơ thỉ mà thành, điều Hữu chấp nhận Theo qua điểm Duy thức học mà nói cựu tuỳ giới có liên quan đến “vô thỉ dĩ lai giới” (giới từ vô thỉ nay) Giới mỗi sai khác, lại có cơng sanh tự quả, có ý nghĩa sanh, với loại khác tổng hợp lại Đem tổ hợp với cựu tuỳ lại xác thực biểu đạt tính chất phương diện thuyết chủng tử

3 Thể tướng chủng tử

Chủng tử cơng sanh hậu quả, vi tế khó thấy, Thượng toạ nói: “Cựu tuỳ giới khơng thể nói”; “Song tự thể khơng thể ghi nhớ cách riêng rẽ được” Tính chất theo nhân trước sau cùng tiềm vận hành mà biểu

Theo giải thích Thượng toạ bộ, luận Thuận Chánh Lý lại nói:

“Các loại pháp huân tập thành giới để làm tướng nó. (….)nhưng nói nghiệp phiền não huân tập”.

Tuỳ giới theo nghiệp phiền não huân tập mà ra, huân tập lại ghi nhớ khơng rõ ràng Luận Thuận Chánh Lý nói:

(101)

“Khả làm tính chất nhân” tác dụng giới, có cơng làm tính chất nhân nhu cầu triển chuyển Như vậy, nói giới tương tục triển chuyển, điều phai ý! Những thuộc sát na q khứ, có khả dẫn khởi báo lâu sau? Tuy tưởng tượng tồn tiềm ẩn nó, lại nhỏ nhoi khơng sơg mó Nó tiềm ẩn đâu? Thế vái “tương tục triển chuyển”, biểu mà dễ thấy, “thường triển chuyển”, giống nhưêr, cành, lá, khiến cho trở thành chuỗi trước nhân sau liên tiếp Điều vốn nghĩa với “rễ, cành, lá, cuống….các khác tướng pháp, thể khơng thường trụ tương tục triển chuyển” mà phái Thí dụ luận thích thêm triển chuyển tương tục Thấy chổ y triển chuyển tương tục tưởng tượng giống theo thứ tự mà chuyển Tuỳ giới Mục đích nhằm thuyết minh tương tục cơng làm tính chất nhân, khơng có biện pháp để giải thích thẳng vấn đề, triển chuyển tương tục biểu dễ thấy mà nói Đây phương tiện khéo léo nhằm thuyết minh “năng vi nhân tánh”, học giả Duy thức thời sau, nói nhiều chủng tử ngược lại có số khơng hiểu

Luận sư Thế Thân định nghĩa chủng tử luận Câu xá ghi:

“Trong pháp gọi chủng tử? Có nghĩa tất cơng dẫn sanh tự danh sắc.

Thế gọi chủng tử phiền não? Có nghĩa công sai biệt tự thể”

Trong luận Thuận Chánh Lý tường thuật lại ý kiến luận chủ có nói:

“Là cơng sai khác tâm sau, gọi chủng tử”.

“Ở tương tục, công sai khác bị Hoặc dẫn dắt, gọi đó là chủng”.

Chủng tử công năng, công sai biệt, điều tương đương với “năng vi nhân tánh” Thượng toạ Công năng sanh tự do niệm trước huân tập dẫn khởi ra; sau dẫn sanh công triển chuyển truyền lại Để thuyết minh tính chất âm thầm truyền trao nó, Luận chủ thường lấy “tương tục, triển chuyển, sai biệt” để biểu thị nghĩa này; Ngài cịn lấy “cơng sai biệt triển chuyển lân cận” Điều náyo với chủ trương triển chuyển tương tục Thượng toạ phát triển nhiều

Luận Câu xá ghi: “Từ nghiệp tương tục, triển chuyển, sai biệt mà sanh khởi”.

Những từ tương tục triển chuyển, sai biệt Luận chủ giải thích riêng, luận lại nói:

(102)

“Nghĩa là nghiệp, sau đoa sắc tâm khởi, giai đoạn giữa khơng có gián đoạn, nên gọi tương tục Tức tương tục này, sanh khởi lớp sát na sau khác với lớp sát na trước, nên gọi biến chuyển. Đến thời gian cuối có công tối thắng, không ngừng sanh quả, hơn cả chuyển biến gọi sai biệt”.

Với ý kiến luận chủ, cần nhớ lại tư tưởng Chủng tử tương tục sanh Phái Thí dụ luận chủ trương rõ ràng Có người chuyên đứng phương diện kiến giải tiềm để giải thích, khơng thể xác Bất luận “sắc tâm đời sau sanh khởi” tính chất nhân hành ba đời, tất nhằm thuyết minh sở y tương tục cách rõ ràng dễ thấy, giống tiếp nối rể mầm cành cuống Sắc tâm tương tục từ lâu xa trước, dẫn snh gọi quả; dẫn sanh nhiều đời sau nên gọi nhân; trước sau di chuyển gọi chư hành; di dời trình biến đổi sát na, khơng có gián đoạn cự ly nào, gọi tương tục Các hành tương tục này, lớp lớp sau khác với lớp lớp trước, giống cuống không giống với mầm, hoa lại khơng giống với cuống Luận Thuận Lý nói:

“Do đó, sau từ tương tục có phân vị riêng biệt tướng pháp sanh khởi”

Cách giải thích lại khơng rõ ràng cho Chúng ta cần phải ý, chỗ y lứ tương tục vị, mà loại sai biệt, gọi chuyển biến tương tục Chuyển biến đến cuối có cơng khơng ngừng sanh khởi, giống người mạng chung khởi rõ, trùng lặp, chủng tử gần sanh khởi, huân tập tập Công không ngừng sanh vô mạnh mẽ, so với tồn dạng tiềm ẩn trước có bất đồng, gọi sai biệt Theo Ngài Chân Đế dịch, sai biệt có ý nghĩa thù thắng, cơng đặc biệt, vượt trộihơn sức mạnh thù thắng trước nói luận Công năng, từ tâm trước dẫn khởi sau, sở y tương tục triển chuyển, âm thầm trôi chảy đến hiển lộ ra, đến niệm trước cảm báo Lân cận “Công năng lân cận” giai đoạn sanh Tương tục, chuyển biến, sai biệt lân cận phải giải thích mà thơi!

Sở y tương tục chuyển biến vốn chuyển biến dây chuyền, tiềm ẩn sâu kín tính công Sở y tương tục chuyển biến cơng lưu chuyển tiềm ẩn tương tục chuyển biến, điều dùng văn tự để ví dụ Nhưng quan điểm “vi tế tương tục tự huân chuyển biến sai biệt mà sanh khởi” bậc luận sư tiền bối, họ chuyên dựa vào chủng tử mà giải thích

4 Thọ Huân Sở Y.

(103)

“Chỉ có thuyết huân tập ngài chấp, nío sáu thức triển chuyên cùng huân tập lẫn nhau, nói niệm trước huân lấy niệm sau, nói huân thức sát na chủng loại (…), nói theo chủng loại cú nghĩa thì sáu loại chuyển thức hai sát na đồng loại thức, sát na loại khơng có sai khác; khác phẩm, thức sát na có tướng huân tập”.

Luận Thành Duy thức (quyển 3) cơng kích thọ hn dị chấp nhiều như:

Ngũ uẩn thọ huân

Lục thức thọ huân

Sắc không tương ưng với thọ huân Tâm sở thọ huân

Thức loại thọ huân

Thức thức loại trước sau huân tập lẫn

Nếu theo Kinh luận lại đưa bốn loại chấp sau: “Kinh sư chấp gồm có bốn món: Thứ Kinh vốn chấp nội lục là tánh sở huân; (…) thứ hai sáu thức triển chuyển mà huân nhau; Ba niệm trước huân tập niệm sau; Thứ tư loại thọ huân”.

Theo luận Thành Duy thức Diễn Bí nói chúnh ba thuyết Ngài Vô Tánh cộng thêm sáu thọ huân Đến đâym trước tiên bàn ba thuyết Ngài Vô Tánh Ba thuyết Ngài Vô Tánh, thiết lập sở sáu thức thọ huân

Thứ nhất, sáu thức triển chuyển huân tập: Luận nói, có kiền giải Kinh Kinh không chấp nhận sáu thức lúc thọ huân Ngài Vơ Tánh đem “ba sai biệt trái nhau” giải thích đồng thời thọ huân, điều lại trở thành vấn đề

Thứ hai, niệm trước huân tập niệm sau: nghĩa tơng Thí dụ Phái khơng chấp nhận có nhân đồng thời, đồng thời khơng thể hn tập, ý kiến bất đồng với phái Duy Thức Du già Như thế, niệm trước huân tập niệm sau chủ trương tất yếu họ

Thứ ba, huân thức sát na chủng loại: Đây lại hai kiến chấp thức loại sát na loại Thức loại theo kiến giải người trước, túc tiến trình thức trước thức sau giả lập loại tánh vị không khác Nếu tâm trước tâm sau khoong đồng thời hn tập được? Cho nên giả lập loại trước sau có xuyên suốt với nhau; đồng loại, mà khơng ngại việc thọ huân

Ba thuyết Ngài Vô Tánh, thuộc vào thời đại Vô Tánh Hộ Pháp, sư Kinh có lẽ có nhiều ý kiến khác đến thời Luận sư Vô Trước Thế Thân thống sáu thức thọ huân mà Ba thuyết Ngài Vô Tánh từ tụng luận Nhiếp Đại Thừa mà ra, Luận ghi:

(104)

Hai niệm không khởi Khác loại trở thành lỗi.

Bản nghĩa Luận sư Vô Trước đưa ra, đương nhiên giải thích cách xuyên tạc, theo giải thích Ngài Thế Thân rõ ràng Ngài nói:

“Sáu thức khơng tương ưng có nghĩa thức có hoạt động chuyển đổi Ba sai biệt trai nghĩa thức có sở duyên khác nhau, sở y khác nhau, có tác ý khác nhau, tức hành tướng từng thức khác nhau, hoạt động chuyển biến Phái Thí dụ luận sư muốn khiến cho quan điểm niệm trước huân niệm sau để ngăn chặn nó, nói hai niệm khơng sanh khới, khơng có hai sát na lúc mà sanh cùng diệt huân tập Nếu bảo chủng loại thức thế, không tương ưng, song thức loại nên huân Như trường hợp khác trở thành lỗi….thức vậy, đồng thức pháp đâu thể cùng huân”?

Trong Nhiếp Luận nêu sáu nghĩa chủng tử, bốn nghĩa sở huân, thật có A lại da thọ hn mà thơi Lại nói tiếp câu tụng “sáu thức không tuơng ưng” để ngăn chặn kích phá quan điểm sáu thức khơng thể thọ hn Trong Thích Luận giải thích “sáu thức khơng tương ưng” tức “có nghĩa thức có chuyển động” Nghĩa nói có, khơng, thiện, ác, thiếu nhiều nghĩa “kiên cố” bốn nghĩa, thọ huân “Ba sai biệt trái nhau”, Thế Thân Thích Luận hồn tồn khơng nói đánh phá quan điểm đồng thời triển chuyển huân tập; từ ba sai biệt sở y, cảnh sở duyên tác ý thuyết minh gián đoạn sáu thức, thức với thức có chống trái nhau; ví trái nên khơng thể thọ hn Điều khơng khơng phải nói “ba sai trái biệt nhau”mà đồng thời thọ huân, nói trái mà thức trước kơng thể huân tập thức sau Theo ý nghĩa Nhiếp Luận, cà sở y, cảnh sở duyên hay tác ý hành tướng, phải đồng tương tục có cơng thọ hn trì chủng (huân tập giữ gìn chủng tử), điều có A lại da mà thơi Sáu thức tương tục, chốc nhãn thức, chốc nhĩ thức, căn, cảnh tác ý đồng nhất, thứ trái ngược với thứ kia, trở thành thọ huân được? “Các loại căn, cảnh, tác ý, thiện…mỗi loại khác nhau, dễ dàng sanh khởi” luận Thành Duy Thức tư tưởng Nhưng Ngài Vô Tánh thấy quan điểm “Tiền hậu tương huân” nói văn theo văn mà suy nghĩa

“Nếu sáu chuyển thức định có câu hữu ba thứ sai biệt sở duyên, sở y tác ý Vì chúng khác biệt nhau, nên sáu chuyển thức chưa câu sanh Bởi không sâu sanh nên khơng có tương ưng Đã khơng tương ưng đâu có nghĩa hn sở huân?”

(105)

có nghĩa tương ưng, không tạo thành huân sở huân Nhưng sau ngài Khuy Cơ laih không đồng ý cách giải thích vậy, có tụng:

Hai thức tám sáu Căn, cảnh, tác, sai biệt Hành tướng khác nhau Lại đồng dụ

Chẳng phải nhân cực thành.

Vì vậy, Ngài Khuy Cơ lại nêu “Nay giải thích để ngăn chặn ý kiến Sáu thức chẳng thể thọ huân, (….)chẳng phải thức khởi, khơng có sự hn tập, khơng giống với ngài Vô Tánh”, ý kiến tuyệt vời Ngài Khuy Cơ Nhưng Ngài Khuy Cơ lại xen ý kiến hai Luận sư Thế Thân Vô Tánh fống nhau, khơng biết chủ trương Luận sư Thế Thân

Giả sử tham khảo qua phê bình Hữu thuyết huân tập Kinh nghĩa “Ba sai biệt trái nhaun này” rõ ràng Trong luận Thuận Chánh Lý nói, “đản nghiệp vi tiên, tâm hậu tương tục” (chỉ có nghiệp đầu, sau tâm tương tục sanh khởi) Ngài Chúng Hiền lấy “dĩ nghiệp tâm hữu sai biệt cố” (vì nghiệp tâm có sai biệt) với ba thứ thể loại nhân sai biệt nghiệp trước tâm sau để cơng kích, hồn tồn khơng đả phá quan điểm câu hữu phái Tuy chứng phụ, biết rằng, khơng phải nậ vấn chủ trương quan điểm đồng thời tương huân họ

“Sáu thức không tương ưng, ba sai biệt trái nhau” nhằm đả phá quan điểm sáu thức thọ huân Bất luận phái nào, cần chủ trương sáu thức thọ huân phạm vi cơng kích “Hai niệm khơng lúc” cơng phá quan điểm phái Kinh thí dụ luận sư Lý đơn giản, trước sau đồng thời có, tức khơng có nghiã huân sở huân huân tập Thế nhưng, luận sư phái Kinh lại khôg thừa nhận quan điểm bị phá Bản ý phái Thí dụ “Loại” “Loại lệ dư thành thất” củng cách giải thích mà thơi Họ cho rằng, thức trước thức sau đồng thức cả, đồng thức loại, có trước có sau huân tập lẫn Họ lấy Loại để giải thích khả niệm trước huân tập niệm sau, hoàn tồn khơng phải bất đồng với quan điểm niệm trước huân niệm sau mà trở thành phái riêng Điều thử xem luận Thuận Chánh Lý giải thích Trong ngài Chúng Hiền nạn vấn công phá thuyết niệm sau sáu xứ thọ huân sau:

“Nếu thức sau tương tục sáu xứ cảm lấy báo, cùng với nghiệp (niệm trước), phiền não không tương ưng, mà huân thức trở thành Tuỳ giới?”

(106)

“Há nhân có nghĩa tương ưng, tương đồng với thức kia, khiến cho trở thành duyên hay sao?”

“Tương đồng” phái “Loại” Nhiếp Luận, “Đương nhiên đồng thức loại tương huân” Sự phê bình Ngài Chúng Hiền, trước tiên giải thích ý nghĩa “tương đồng”, tức “tướng tương đồng với tướng kia”, sau họ lấy lý “cùng với đời sau nó tương tục với sai biệt tánh loại sáu xứ”, “tướng cũg khơng có, có tương đồng?”, để đả phá quan điểm Hoàn toàn không đem”tương đồng” họ xem thành thứ trừu tượng mà khác thể Thượng toạ dùng “tương đồng” để giải thích khơng phải phân thành hai phái Chúng ta thử nhìn lại ý kiến luận sư Thế Thsân, “nếu bảo chủng loại thức vậy, tương huân” họ nói thức trước thức sau đồng thức, tức thức đồng loại với thức kia, không ngại thọ huân Luận sư Thế Thân chẳng qua nạn vấn họ sức với sắc đồng loại tưc phải huận tập lẫn mà thôi! Kết luận đồng dạng thức pháp, lại tương huân? Vẫn y nguyên, không tránh lỗi hai niệm khơng lúc Người đời sau giải thích thành phái khác, họ cho ràng, phái kiến lập Loại tánh làm thọ huân Loại tánh cịn có “thức loại” “sát na loại” gì? Thọ hn cịn có “thức hn loại”, “loại hn thức”, “loại huân loại” gì? Quan điểm huân tập Kinh Thí dụ sư tạo thành bốn năm chấp, Trên thật qiam điểm sở y thọ huân chủng tử Kinh sư có ba phăi lớn mà thơi, thứ phái Sáu thức thọ huân, thứ hai Sáu xứ thọ huân cuối Tế tâm thọ huân

Trong việc thành lập thuyết chủng tử, dẫn chứng theo luận Trung Quán luận Thuận Chánh Lý chứng minh nghĩa phái Thí dụ luận, sở y thọ huân chủng tử kiến lập tâm tâm sở Họ chủ trương “Lìa tư khơng có nhân dị thục, lìa thọ khơng có dị thục” Nhân dị thục là tâm pháp, thuyết Nghiệp chủng tương tục phái lấy tâm làm thọ huân (nhân tánh nghiệp dẫn khởi) sở đương nhiên Trong luận đề cập đến “pháp bên tương tục gọi tâm trước tâm sau thưường không gián đoạn” phái Đồng thời, quan điểm phái Hữu tâm vơ sở luận (có tâm mà khơng có tâm sở), tâm tâm tương tục, tâm tâm sở pháp tương tục; ngài Thanh Mục cho phái “sơ tâm khởi tội phước, (….) tâm tâm sở pháp khác tương tục sanh khởi”

(107)

“Trời ơi! Ngài giải thích tính chấy chủng tử sao? Tâm trước câu sanh với tư sai biệt, tâm sai theo công sai biệt mà sanh khởi”, họ đem chủng tử từ năm cuẩn chuyển qua tâm pháp Họ phê bình tuỳ giới Thượng toạ bộ, Thượng toạ nói rõ “là nghiệp phiền não huận tập với sáu xứ”, lại chuyển qua “tại chấp tâm mà có nhiều thứ giới huân tập?” rõ ràng như:

“Nghĩa nghiệp đầu, sau q trình sanh khởi sắc tâm thì khơng gián đoạn, nên gọi tương tục”.

“Chủ trương Kinh điều họ nói (…) nghiệp tương tục có nghĩa nghiệp hết, sau sát na tâm sanh khởi tương tục”.

“Chủ trương Kinh điều họ nói (….)do tư nghiệp làm đầu, sau tâm tiếp nói sanh khởi, gọi tương tục”.

Ở đây, họ đem sắc tâm chuyển đổi thành tâm tâm, khơng phải sai sót ngẫu nhiên Tâm tâm tương tục thọ huân nghĩa phăi Thí dụ, lúc cịn lưu hành; ngài Chúng Hiền vốn đem “sắc tâm” chuyển thành “tâm tâm”

Thượng toạ chủ trương “lục xứ thọ huân”, nhiều lần nói qua Luận chủ Câu xá luận kế thừa kiến giải bậc luận sư trước nên nói “Danh sắc” “căn thân tâm” thọ huân Tư tưởng sáu xứ thọ huân là đời sau Thượng toạ nắm giữ quan điểm truyền thống vào Diệ định cịn có tâm Các bậc thầy này, trước tiếp nhận kiến giải Hữu “cảnh giới vơ sắc tức khơng có sắc, đạt vơ tâm định định khơng có tâm” Do họ sánh với chủ trương Thượng toạ cịn cách xa nghĩa phái Thí dụ Thượng toạ dường vứt bỏ tư tưởng vơ sắc giới cịn có sắc phăi Thí dụ; hữu tình xảnh giới vô sắc, chủng tử tuỳ vào ý xứ Thuyết Lục xứ thọ huân Tác sở y phái hoàn toàn triệ để Các bậc luận sư đời trước lại phải vứt bỏ kiến giải đinh vơ tâm cịn có tâm, sáu xứ thọ huân họ trở nên khó khăn Thế họ lại nghĩ thuyết sắc tâm làm chủng tử, giống Câu xá luận ghi:

“Cố nhiên, bậc luận sư đời trước, nói hai pháp làm chủng tử; hai pháp ấychính tâm hữu thân”.

Trong Luận Thành Nghiệp nói:

“Có phái cho rằng: Dựa vào sức mạnh sắc chủng tử, tâm sau lại sanh khởi Do khả sanh chủng tử tâm tâm sở, dựa voà hai pháp tương tục tức tâm tương tục sắc tương tục”.

Trong luận Du già Sư Địa lại tường thuật cách rõ ràng sau:

(108)

Sơ lược mà nói, “nghĩa tuỳ thuận lý môn luận sư Kinh bộ” Phái kiến lập tư tưởng chủng tử tuỳ vào sắc tâm; lúc bình thường, đương nhiên sáu xứ nhận huân tập giữ gìn chủng tử, cảnh giới vơ sắc hai định vô tâm không ngại năm sắc xứ ý xứ thọ huân làm sở y chủng tử, không đến lại cho chủng tử khơng có sở y

Trong luận Thành Nghiệp, Luận sư Thế Thân tiếp nhận kiến giải Kinh lượng bộ, vứt bỏ thuyết sắc tâm trì chủng tử, khởi xướng thuyết Tế tâm tương tục, làm thành thọ huân chổ sở y Nhất loại kinh lượng đạt đến điểm giao giới Đại thừa Tiểu thừa Duy thức học phái Du già xuất phát từ hệ tư tưởng mà Quan điểm cảnh giới vô sắc khơng có sắc, định vơ tâm khơng có tâm luận sư đời trước Kinh mà Hữu hoá Giống luận Câu xá, người cho rút từ giáo nghĩa Kinh thêm vào chổ thiếu sót Hữu bộ; nhìn qua quan điểm khác, A tỳ đàm hoá Kinh bộ, từ việc lấy kinh làm lượg bước lên A tỳ đàm mon pháp môn phân biệt Trên sở lại tiếp nhận thuyết Tế tâm Đại chúng Phân biệt thuyết hệ, liền bước qua giai đoạn Nhất loại kinh lượng

5 Tân huân Bản hữu

Chủng tử từ đâu mà có? Bản nghĩa Kinh cho huân tập mà thành; chủ trương Câu xá Thượng toạ Với kiến giải tập khí chủng tử khơng có khoảng cách bao nhiêu, chẳng qua chủng tử nói tính cơng sanh nó, tập khí (hn tập) nói theo dẫn khởi Nhưng kiến giải phăi Kinh lượng khơng giống Luận Thành Nghiệp nói:

“Tức dị thục mà trước nói, dung chứa chủng tử tất các pháp Lúc thức khác pháp câu hữu có tính chất thiện bất thiện hn tập phát khởi hành, phải tuỳ vào thích ứng mà sức mạnh của chủng tử tăng trưởng, tương tục biến đổi sai khác; tuỳ vào sức mạnh chủng tử chín muồi, tuỳ vào gặp duyên hỗ trợ, hạt giống ra quả báo đáng yêu hay không đáng yêu tương lai”.

Căn vào nghĩa này, có thuyết làm tụng: “Tâm vơ biên chủng

Cùng tương tục lưu Gặp huân duyên khác Tâm chủng liền lớn mạnh. Chủng tử chín Duyên hợp sanh quả Như hoa nhiễm câu duyên Khi chín màu đỏ”

(109)

sức mạnh tăng trưởng nhanh chóng, đưa chủng tử đến chín muồi, lại có thêm trợ giúp cảnh duyên cảm Đây rõ ràng quan điểm Chủng tử hữu Theo quan điểm nhân đẳng lưu thứ chủng tử Duy thức học huân phát nhân dị thục nói chủng tử hữu, nghiệp lực huân tập hành thuộc thỉ hữu, tư tưởng Bản địa phần luận Du già

Tư tưởng Chủng tử hữu phái Kinh lượng A tỳ đàm hoá kinh Theo kiến giải Hữu bộ, pháp thời vị lai vốn tồn sẳn, cần nhân duyên dẫn phát đến mà Quan điểm Chủng tử hữu giống chủng tử tất pháp tồn sẵn vận hành cách tiềm ẩn, chuyển biến chuỗi tương tục Nhưng pháp vị lai Hữu bộ, sau từ bước vào q khứ khơng có khả sanh khởi trở lại Quan điểm Bản hữu chủng tử cho rằng, sau chủng tử sanh lại sanh quả, bất đồng hai quan điểm Ba đời thật hữu Hai đời vô mà Ở đây, sở dung hợp hai tư tưởng Kinh Hữu bộ, tiếp nhận tư tưởng Đại thừa, từ hữu Tiểu thừa phát triển thành hữu Đại thừa Vào kỷ thứ V VI trước Tây lịch, tư tưởng không khiến cho người kinh ngạc trước vĩ đại nó!

6 Chủng Tử Diệt Khởi

Diệt khởi sát na sanh diệt, mà nói đến phát sanh tiêu diệt công Thuyết chủng tử phái Thí dụ vốn xuất phát từ thuyết nghiệp lực huân tập; thuyết nói huân tập hành tánh thiện ác, dẫn đến dị thục nhiều đời sau Chủng tử thiện ác phát xuất từ huân tập thiện ác mà Như luận Thuận Chánh Lý ghi:

“Trong đây, ý nói đến pháp bất thiện tâm, công thiện dẫn khởi để làm chủng tử, từ thiện pháp sanh khởi không bị gián đoạn. Trong thiện tâm công bất thiện dẫn khởi để làm chủng tử, từ bất thiện pháp sanh khởi khơng gián đoạn”.

Chủng tử thiện hay bất thiệna thiện hay bất thiện, Như vậy, chủng tử vơ kí khơng phải cơng vơ kí dẫn khởi sao? Theo kiến giải Kinh sư, nghiệp thiện ác cảm dị thục, chủ trương thiện bất thiện làm nguyên nhân sanh vô ký; nhân duyên, nhân dị thục Ngài Chúng Hiền nạn vấn họ sau:

“Nếu thượng toạ cho rằng, có tự tướng tương tục sanh khởi có quyết định nhân duyên, lại chấp nhận pháp thiện bất thiện là nhân duyên sanh dị thục vơ kí? Chẳng phải thiện bất thiện tuỳ giới nhân có thể sanh vơ ký, tương tục khác vậy”.

(110)

từ loại công để sanh khởi? Điều tương đối nan giải Đây hai đường:

Thứ cải tạo tư tưởng Hữu bộ, thừa nhận ba tánh vốn có chủng tử pháp, với nghiệp lực huân phát mà cảm lấy dị thục

Thứ hai mở rộng giới hạn huân tập, không tư tâm sở thiện ác huân tập Các học giả Duy thức đời sau qua hai đường này, giả chọn lọc qua nó; Nhưng đến Duy thức cực tận tư biện Ngài Hộ Pháp khơng khỏi có khó khăn tồn

Luận đến phương diện hoàn diệt chủng tử, luận Câu xá nói sau:

“Trong ý nghĩa có sai biệt, nhân dị thục dẫn khởi với quả dị thục quả, dụ thục chỉnồi liền tiêu mất, đồng loại với cái nhân dẫn khởi với công đẳng lưu Nếu người bị nhiễm ô, lúc khởi tâm đối trị liền tiêu Người khơng nhiễm ơ, lúc vào niết bàn vĩnh viễn tiêu mất”.

Điều thừa nhận rằng, tất chủng tử củấcc pháp huân tập mà có Nhân dị thục cảm lại tiêu mất, nhân đẳng lưu phải đối trị vào niết bàn; Điều tương đồng với quan điểm Hữu thọ tận tướng Vơ thọ tận tướng có tương đồng, mở rộng phạm vi huân tập

7 Sự Vi Diệu Chủng tử

Chủng tử có cơng hay sanh pháp, ln tồn có tác dụng Vậy năm uẩn, chủng tử thuộc vào uẩn nào? Những tuỳ miên, nhiếp thức, bất thất pháp, tăng trưởng, vơ tác nghiệp có mang ý nghĩa chủng tử, thơng thường quy hành uẩn tâm bất tương ưng hành Do vậy, học giả Kinh cảm thấy không thỏa đáng cho lắm, họ Thượng toạ mà nói rằng:

“Tùy miên lấy làm thế? Nếu tuỳ miên lấy làm thể, tức lấy tánh cơng pháp tuỳ miên ấy, lại dùng thơng bốn uẩn làm tánh, thì cơng tuỳ miên phải tuỳ thuộc vào tâm tâm sở Tánh tương ưng tương ưng”.

Họ nói tự thể tuỳ miên dục, tham….tức tâm tâm sở, tương ưng; hồn tồn khơng có tác dụng tâm tâm sở, lại khơng thể tương ưng Theo giải thích Luận chủ Câu xá có số bất đồng Luận nói:

“Song thể tuỳ miên tâm tương ưng mà tâm bất tương ưng, khơng khác với vật Địa vị có phiền não ngủ mê nên gọi tuỳ miên; địa vị giác ngộ gọi triền”

(111)

“Công khác với tâm thiện bất thiện có biệt thể? Đây khơng có biệt thể”.

“Ở tâm sau, tập khí sai biệt hn tập tâm trước khơng thể nói nó khác với tâm sau được”

Luận Du già, thuyết minh theo tư tưởng Kinh rõ ràng: “Không phải tách hành (tính chất nhân chư hành ba đời) mà khơng có vật thật riêng rẽ, gọi chủng tử, từ chổ khác mà có Song chủng tánh hành thế, đẳng sanh vậy, an bố vậy, gị chủng tử, cũng gọi quả”.

Tư tưởng đến A lại da chủng tử pháp đời A lại da chủng tử trở thành khác Tát bà đa chấp nhận khác pháp thể tác dụngm khơng đồng tình với chủ trương Kinh Phái phê bình theo quan điểm giả thật sau: “Chẳng phải Cựu tuỳ giới nói giống Bổ đặc già la được, pháp có sắc,…cũng thật có, khơng thể chấp đây thật có được”.

Phái cơng kích vấn nạn theo quan điểm tổng thể biệt thể sau: “Nếu nói tổng thể thể chủng tử phải giả có, lấy giả làm nhân thật tổng thể thích ứng với chánh lý Nếu nói biệt thể có thể chấp chủng tử vô ký sắc nhân sanh thiện bất thiện vơ ký”.

Giả sử nói chủng tử tâm họ vấn nạn lại: “Lại của thể niệm, tâm khơng có phần vi tế, dẫn khởi đáng yêu hay đáng ghét trái được?” Hoặc nói: “Nhất tâm có đủ mọi giới hn tập, tâm mà có nhiều giới lý khơng thành”.

Đây đương nhiên ý kiến học giả Hữu bộ, thật quan điểm Chủng tử luận chê trách khơng hiểu rõ vi diệu Khơng biết nhìn theo cách khơng ngại cho vơ ký, vị, cịm nhìn theo cách khơng ngại cho thiện ác, nhiều loại Nó khơng có vật khác nên khơng ngại nói giả có; có tác dụng nên khơng ngại nói có thật có Tóm lại chủng tử vơ vi diệu Vi diệu tất vấn đề giải cách viên mãn!

(112)

của Giả sử khơng lý giải điểm anh lãnh hội tụng văn mà luận Trung Quán xích quan điểm chủng tử:

Hoặc ơng phân biệt Vượt q nhiều; Cho nên điều ơng nói Ý nghĩa khơng đúng.

V CHỦNG TỬ VƠ LẬU 1 Theo Hữu bộ

Hết thảy pháp từ nhân duyên mà sanh, thánh đạo vơ thượng khơng ngồi pháp duyên sanh vô lậu, phải bậc kiến đạo (hoặc chánh tánh định) khởi, thân phàm phu trở trước, tánh cơng có sanh khởi hay không? Đây vấn đề xúc chủng tử vô lậu

Theo lập trường Hữu bộ, nhân dun sinh hồn tồn khơng phải nói pháp thể sanh, nhờ duyên mà cho pháp thể sanh khởi tác dụng Trước lúc kiến đạo khơng có vơ lậu hành qua, pháp vô lậu niệm không tương ưng, pháp vơ lậu sát na đầu tiên, có nhân duyên Quan điểm nhân dun luận khơng có liên quan với thuyết chủng tử Chủng tử có công sanh tự mới, tư tưởng Hữu bộ, nói khơng có vấn đề Nhưng tất pháp Hữu đời sau, vốn từ mà suy luận đến tồn chưa sanh Tuy họ không giống quan điểm Quá vị vô thể luận, đem tồn khởi trước làm thuộc tính cho tại, cho vận hành cách tiềm ẩn, mang dáng dấp khác chủng tử vốn có Cho nên phái Kinh lượng chấp nghĩa từ Hữu lưu xuất ra, trái với tư tưởng Kinh hợp với tư tưởng Hữu bộ, họ nêu lên kiến giải chủng tử vô lậu vốn có

2 Theo Kinh bộ

a Thánh pháp thuyết Chuyển bộ

Ba đầu Kinh lưu xuất từ Hữu bộ, Thuyết chuyển bộ, tư tưởng Bản hữu vơ lậu chủng tử Dị Bộ Tơn Ln Luận nói:

“Trong địa vị Dị sanh có thánh pháp”

Thánh pháp Ngài Khuy Cơ giải thích “tức vơ lậu chủng pháp nhĩ thành tựu” (tức chủng tử vô lậu pháp nhĩ thành tựu) Thánh pháp tồn tại thân phàm phu đương nhiên khơng thể sanh khởi hành, không snh khởi hành tức tiềm ẩn hay bị che khuất Bất luận tên gọi nào, ý nghĩa có tánh chủng tử vơ lậu, điều hồn tồn xác

b Tịnh giới Vơ lậu chủng tử Kinh bộ

(113)

đồng thời Do vậy, Hữu không chủ trương chủng tử vơ lậu vốn có, cịn nói có nhân duyên, Kinh không xác lập chủng tử vô lậu vốn có có khó vơ lậu vơ nhân Trong luận Thuận Chánh Lý phê bình việc không thành lập quan điểm Câu hữu nhân Kinh bộ, họ có đề cập đến tịnh giới hữu phái Tịnh giới hữu phải tương tục chuyển biến, nhờ có trợ dun khác sanh khởi vơ lậu Sự nạn vấn Ngài Chúng Hiền hai bên vấn nạn điều mà phái Thí dụ thừa nhận tịnh giới vốn vơ lậu

Luận ghi: “Song luận nói: tâm tâm sở vơ lậu chủng, thể của khơng phải vơ lậu, giống gỗ …chẳng phải có tánh như lửa…có nghĩa gian cho mộc mầm hoả, địa mầm kim, nhưng khơng thể nói mộc tánh hoả, địa thuộc tánh kim Như vây tâm và tâm sở dị sanh vô lậu chủng, thể vơ lậu (…) Lại nữa, luận phái nói: Trước chưa khoan chưa phát ra nhiệt, có nghĩa khoan khơng có chút nhiệt (…) chấp nhận pháp vô lậu dùng pháp vô lậu làm nhân sanh, giáo lí khơng có chống trái lẫn nhau”.

Chúng ta cần phải biết rằng, Phật giáo vó hai tư tưởng: Thứ nói đến sanh khởi pháp, điều kiện cần thiết nhiều, khơng phải giả hợp, có tự tánh nó, trước chưa sanh khởi có tồn cụ thể nhỏ nhoi Giả sử khơng có tự tánh thân nhân này, có tợ duyên khác khơng thể sanh khởi

Thứ hai, có tư tưởng cho rằng, sanh khởi pháp cần phải có nhiều nhân duyên cần thiết để hỗ trợ, lìa nhân duyên khơng thể tồn Nhân dun có nhân duyên gần có nhân duyên xa, gần xa vấn đề tất yếu không tất yếu, điều kiện chủ yếum khơng Hai tư tưởng đối lập lẫn Kinh triệt để tư tưởng chủng tử hữh vô lậu họ thuộc hệ sau

Vấn đề hữu lậu vô lậu, Hữu đem chia thành hai thứ.Thuyết tâm tâm sở pháp hữu lậu làm nhân sanh vô lậu, điều đương nhiên đồng ý Các sư thuộc phái Kinh cho rằng: Trong nhân khơng hẳn có quả, hữu lậu chưa hẳn có chủng tử vơ lậu, giống chưa hẳn có chút lửa nhỏ Khi nhân dun hồ hợp từ tâm tâm sở hữu lậu sanh khởi vô lậu Nhưng tư tưởng Kinh nói khơng có chổ khó khăn: Nó thuộc phái Tân huân luận, cho chủng tử Hữu lậu mang tính chất nhân thiện ác hữu lậu dẫn khởi Trong định nghĩa chủng tử phái lại mang lại có chổ sơ hở vơ lớn lao

c Bạch pháp tập khí Đại đức.

Thuyết Bạch pháp tập khí Đại đức La ma nói bổ dung ch chỗ thiếu sót lớn chủng tử vơ lậu Kinh Luận ghi:

(114)

nhưng Ngài loại trừ dần dần,dẫn khởi tập khí tịnh, bạch pháp tập khí khiến tăng trưởng Về sau Ngài đoạn trừ tất tập khí rồi tập khí trước có loại diệ có hai loại chưa diệt, Ngài dùng thời gian dài tu tập gia hạnh vị, chứng đắc vô thượng, lậu vĩnh viễn đọan trừ, song đức Phật cịn có bạch pháp tập khí nên nói tập khí có hoại diệt, có loại chưa hoại diệt vậy”.

Ba vô số kiếp thời gian tu tập Bồ tát, hữu lậu Nhưng thời kì bạch pháp tập khí hn tập thành Tập khí Kinh từ lâu huân tập chủng tử hợp lại thành Bạch tập khí chín tịnh giới vơ lậu chủng (chủng tử vơ lậu) Nó hữu lậu thịên huân tập dẫn khởi có công thành Phật không bị diệt Tuy khơng thể phân hữu lậu hay vơ lậu cho rõ ràng, thuyết Đại đức La ma sáng chế hay khơng, xác ám cho thuyết vô lậu chủng tử tân huân, hữu lậu văn huân phần Quyết trạch luận Du già luận Nhiếp Đại Thừa trở thành nhân dun sanh khởi vơ lậu hành, khơng thể nói khơng có quan đệ tư tưởng

3 Theo Đại chúng phân biệt thuyết hệ

Luận Thành Duy thức nói:

“Phái Phân biệt thuyết luận nói tâm tánh tịnh, khách trần phiền não làm cho nhiễm nên gọi tạp nhiễm Khi lìa phiền não chuyển thành vơ lậu đương nhiên vơ lậu pháp khơng có nhân sanh khởi”

(115)

CHƯƠNG V

NGUỒN GỐCVÔ CẢNH LUẬN

Duy thức, có Duy thức thuộc nhận thức luận, có Duy thức thuộc thể luận Tất nhận thức cảnh tượng thức, Duy thức thuộc nhận thức luận, đến thể vũ trụ nhân sanh phải Duy thức, điều cịn có vấn đề Có người chủ trương tất nhận thức ảnh hưởng tâm thức chủ quan, đằng sau thứ nhận thức cho biết, cho có tâm nên có vật Giả sử nói tâm thể vạn hữu, tất từ tâm mà lưu xuất trở lại quy kết tâm ấy, Duy thức thuộc Bản thể luận Trên phương diện nhận thức, Duy thức thuộc Bản thể luận không ngại thành lập giới khách quan Duy thức Phật giáo đương nhiên phát xuất từ nhận thức luận đến thể luận Đạt đến Duy thức thể luận, lại cảm thấy nhận thức tất nhiên có tính khách quan tương đối nó, chuyển sang Duy thức khơng lìa thức nhận thức luận Trong phái Phật giáo chưa có Duy thức học thuộc thể luận, Duy thức vô cảnh nhận thức, tương đối hoàn thành

Tư tưởng Duy thức học chín muồi chủ yếu chúng đệ tử Phật nương vào hai phương diện Chỉ Quán thực tiễn mà chứng minh thật tùy tâm tự Trên lý luận, thảo luận hai mặt thường, phải đoạn nghiệp cảm duyên khởi, nhờ triển khai tư tưởng Tế tâm, Tế uẩn, Chân ngã làm nhân tánh cho tư tưởng Chủng tập tuỳ trục Vì cần thiết lạp mói quan hệ nghiệp nhân nghiệp tâm tâm sở pháp phái Đại chúng, Phân biệt thuyết Thí dụ sư, dung hợp tâm chủng tập kết thành quan điểm mà khác, hoàn thành phương diện tư tươngr Duy thức

(116)

Nhận thức sai lầm nhiều, giống vô thường lại chấp thường, vô ngã chấp ngã, không an lạc lại chấp an lạc, bất tịnh lại chấp tịnh Thơng thường khối lạc, tịnh người đạt được, mắt bậc thánh hồn tồn bất đồng kiến giải phàm thánh, mà ranh giới người với người phàm phu muôn vàn sai khác Đối tượng dường đối tượng chung, dẫn khởi tâm tư tình cảm hay quan điểm người đầy rẫy sai khác, điều biết nhận thức rồi, hồn tồn khơng với thực tại, biết chủ quan tâm tư mà trở thành Vì sư Kinh lại đề tư tưởng “Cảnh bất thành thật” Điều thấy rõ luận Đại Tỳ bà sa:

“Phái Thí dụ nói: chủ thể trói buộclà thật, đối tượng trói buộc giả, Bổ đặc già la giả (…)họ cho cảnh có nhiễm không nhiễm, không quyết định nên biết cảnh thật.Ví có người gái đoan chấn, lại trang sức đẹp đẽ vào quần chúng, có người thấy phát khởi lịng cung kính, có người thấy khởi tâm tham muốn, có người thấy lại sân hận, có người đố kị, có người chấn ghét, có người khởi tâm thương xót, có người lại xã bỏ Nên biết trog người nam tử nhìn thấy, họ khởi tâm cung kính, người nhiều tham đắm khởi tâm tham, người chồng khởi tâm đố kỵ, bậc tu tập ly dục khởi tâm thương xót….các bậc A la hán sanh tâm xả, biết cảnh khơng có thật thể”.

Độc tử chủ trương ba thứ chủ thể đối tượng trói buộc Bổ đặc già la chân thật Hữu nói Bổ đặc già la giả, chấp nhận cảnh thật Họ cho “năng lực cảnh giởi khiến cho khác đi, (….) trong nhóm bao hàm có hai cảnh” Họ cho cảnh giới thấy bất tịnh, thân ẩn chứa phần nhỏ tịnh tướng Nương vào phần nhỏ tịnh tướng mà tưởng hoàn toàn tịnh, khởi tâm tham Vã lại, tưởng hồn tồn tịnh chắn khơng thể chấp nhận; phần nhỏ tịnh tướng sở y nói khơng chân thật Kiến giải cảu phái Thí dụ khơng vậy, cảnh giới hợp ý cảnh giới khơng hợp ý khởi tâm sân Điều tuỳ vào nhận thức hữu tình mà có cảnh giới định hợp ý hay không hợp ý Luận Thuận Chánh Lý lại nói:

“Các sư phái thí dụ sư nói sau: Do lực phân biệt mà sanh khổ vui, biết thể cảnh giới không chân thật Vì kinh Bỉ ma Kiến địa ca, đức Phật nói rằng: kẻ bị bệnh phong hủi tiếp xúc với lửa thọ sung sướng Lại nói, sắc đẹp hữu tình gọi cảnh sanh hợp ý, đối với hữu tình khác”.

(117)

“Lại tịnh uế khơng chân thật, nghĩa chúng hữu tình đồng phận có hồn cảnh sống khác nhau, việc mà thấy có tịnh uế khác biệt Vì tịnh uế khơng thể phán định khơng có hai cảnh tịnh uế chân thật”.

Hữu tình quan hệ nghiệp lực, thú hướng thọ sanh vào cõi đó, thú sanh lồi người, lồi trời, đường súc sanh, ngạ quỷ nguyên nhân sanh thú bất đồng, chổ thấy tịnh uế sai khác Giống người nhìn nước biển thấy sung mãn lắng, ngạ quỷ thấy lại khô cạn, mmột chút hương khơng có, thấy tồn máu huyết hay hầm lửa mà thơi Đây chổ thấy tuỳ vào lồi có bất đồng, không bất đồng quan niệm cảm tình Cảnh khơng chân thật điều chứng minh Các nhà Duy thức học đời sau thường dùng cảnh mà “cõi trời nhìn thấy báu trang nghiêm, người lại thấy nước sạch, cá thấy nhà cửa, quỷ lại thấy là máu huyết” để chứng minh ngoại cảnh không chân thật, cách giải thích, “có nghĩa chúng hữu tình đồng phận có hồn cảnh dống khác nhau, trong việc mà lại cảm nhận tịnh uế khác biệt”.

Thượng toạ Kinh chủ trương mười hai xứ giả có (Thuyết giả hệ Đại chúng chủ trương thế), chủ trương lại tiếp cận với tư tưởng Duy thức Trong luận lại ghi:

“Trong đây, Thượng toạ nói sau: Năm thức nương vào duyên, đều chẳng phải thật hữu, cực vi ấy, trở thành sở y sở duyên, nhưng cực vi hoà hiệp mởi trở thành sở y sở duyên(…) cho nên mười hai xứ giả”.

Thượng toạ từ nơi tương cực vi duyên năm thức mà đoán định tự thể cực vi ấy, trở thành tác dụng sở duyên năm thức Không cực vi khơng có tác dụng sở dun mà vi hồ hợp, vi khơng thể làm tác dụng sở duyên Giống “những người mù khơng có tác dụng thấy sắc, họ nhóm họp lại khơng thể có tác dụng thấy sắc” Như cảnh giới năm thức duyên lấy giả tướng hoà hợp lại mà thôi, chân thật Bất luận năm cực vi, cực vi riêng rẽ cực vi nhóm họp vậy, tức khơng thể làm chổ y năm thức, tác dụng năm thức nhờ nương vào vi hoà hiệp Mười xứ sắc giả định đương nhiên hai xứ pháp ý chân thật, điều so sánh mà biết được.Thập nhị xứ giả có, nói sở y sở duyên không thật, sỏ y năm sắc xứ, riêng pháp xứ vô vi, thọ, tưởng, hành thâu nhiếp tất cả, Luận lại ghi:

“Lại nưa Thượng toạ nói: Hết thảy pháp khơng đâu khơng ý hành, cho nên nhiếp pháp xứ”

(118)

Phàm nhữnh tâm hữu lậu nhận thức giả, thật tướng pháp; đằng sau giả tướng nhận thức tiềm ẩn thứ nguyên nhân pháp tướng mang tính chất chân thật, mười tám giới Với kiến giải này, phái Du già thời kì đầu dường phần Bổn địa đồng chủ trương Họ kiến lập tự tánh lìa ngơn thuyết, giả nói tự tánh, đằng sau tự tánh giả thuyết gian cho chân thật ấy, cịn có sở y tự tánh chân thật lìa ngơn thuyết Phái kiến lập Hữu tơng, họ cho khơng có thật tánh lìa ngơn vơ thuyết thế, tức nhiên họ khơng có cách thiết lập nhân duyên khởi, họ cần phải phản đối triệt để quan điểm Đại thừa vô tự tánh

Quan điểm sở duyên không chân thật Kinh có liên quan đến tự tánh giả nói Biến kế sở chấp Vì sư Kinh y theo quan điểm nhận thức luận để giải thích sở duyên không thật? Chúng ta lấy nhãn thức duyên sắc để nói: Giả sử nói màu xanh hiển nhãn thức trực tiếp thân duyên đến, điều trừ quan điểm Trực thủ ngoại cảnh Chánh lượng ra, phái Tiểu thừa không chấp nhận Khi nhìn thấy sắc tâm cảm thấy hình tướng sắc nào? Có tên gì? Danh tướng tổng danh, tổng tướng thể nói khái niệm mà thơi Tổng danh tổng tướng khơng thể nói tự thể màu xanh, khơng chân thật Giải thích thế, khơng Kinh mà Hữu thừa nhận Nhưng theo kiến giải Hữu bộ: tổng danh tổng tướng hiển nhãn thức, cực vi hồ hợp hay tích tập từ cực vi mà Nói cách khác, khái niệm trừu tượng ý thức sắc pháp chân thật, vào màu xanh khách quan mà thành lập Tướng xanh nhãn thức nhìn thấy với tướng xanh sắc pháp khớp Kiến giải phái này, tự thể màu xanh thế, khơng phải tâm thức duyên mà màu xanh hình sắc, phái chủ trương nhãn thức duyên thật cảnh Nhưng nhìn theo Kinh nhãn thức hồn tồn khơng thể thấy tự tướng cực vi, thấy giả tướng hoà hợp mà thơi Tướng hồ hợp khơng có cực vi Cho nên tướng xanh hiển nhãn thức khơng trí với xanh sắc xanh tồn ngoại giới Do đó, nhãn thức khơng thể dun thật cảnh Nhãn thức không duyên tự tướng sắc pháp, hồn tồn khơng thể nói khơng có sắc xanh Giả sử sắc xanh không nhận thức qua khơng thể nương vào mà tướng xanh hoà hợp hiển nhãn thức Nhận thức luận Hữu Kinh có sai biệt vô lớn lao

(119)

ngôn Điều đạt đến nhận thức luận Duy thức, tự tướng lìa ngơn thuyết tiềm ẩn đằng sau nhận thức, Kinh nói mười tám giới, phái Du già thừa nhận nhân du khởi, khơng thấy tâm mà thơi! Dường khơng có đủ lý để chứng minh tâm tâm sở hư vọng phân biệt, phẩm Chân Thật Nghĩa thành lập tự tánh lìa ngơn thuyết, trích dẫn giáo điển Tiểu thừa chấp nhận, thân họ sánh với Kinh có mức độ cao thấp nào!

(120)

Ngày đăng: 08/05/2021, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan