Đồ án thiết kế công trình công cộng

25 42 0
Đồ án thiết kế công trình công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kỹ Thuật tài nguyên nước Bộ môn Kỹ thuật hạ tầng ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Giảng viên: Lưu Quỳnh Hường Email: huonglq@tlu.edu.vn ĐT: 0986.943.160 CHƯƠNG I: CƠ SỞ THIẾT KẾ I Các tiêu chuẩn sử dụng: - TCVN 2737:2020: Tiêu chuẩn tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5574:2018: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế II Lựa chọn vật liệu sử dụng: - Bê tông cấp độ bền : + Cường độ chịu nén tính tốn bê tơng: + Cường độ chịu kéo tính tốn bê tơng: + Mơđun đàn hồi bê tông: - Cốt thép chịu lực khung, sử dụng Φ ≥ 10mm:… + Cường độ chịu kéo tính tốn cường độ chịu nén tính tốn: + Cường độ chịu kéo cốt đai cốt xiên: + Môđun đàn hồi cốt thép: - Cốt thép đai , thép sàn, sử dụng Φ < 10mm:… + Cường độ chịu kéo tính tốn cường độ chịu nén tính toán: + Cường độ chịu kéo cốt đai cốt xiên: + Môđun đàn hồi cốt thép: III Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho cơng trình: 3.1 Hệ kết cấu chịu lực Căn vào khả tiếp thu tải trọng, tải trọng ngang chia thành hệ chịu lực sau: + Hệ khung + Hệ khung – vách + Hệ khung – lõi + Hệ lõi – hộp Theo “Kết cấu nhà cao tầng bê tơng cốt thép – PGS.TS Lê Thanh Huấn” lựa chọn hợp lý kết cấu chịu lực theo số tầng đồ thị sau: Hình 1.1 Sơ đồ lựa chọn hệ kết cấu theo số tầng Đối với hệ kết cấu khung, tính tốn thường dựa vào chiều dài L chiều rộng B công trình để quy ước: Khi tỉ số L / B ≥ 1,5 mặt lưới cột theo phương song song nhau: tách khung phẳng để tính, xem cột dầm theo phương ngang nhà hợp thành hệ khung ngang độc lập chịu lực Các dầm dọc đóng vai trị giữ ổn định cho khung ngang chịu phần tải trọng đứng theo phương dọc Khi tỉ số L / B < 1,5: độ cứng khung ngang khung dọc chênh lệch không nhiều, mặt lưới cột cơng trình có hình dạng phức tạp, đặc biệt, cơng trình có vách, lõi cứng, thường chọn tính nội lực theo sơ đồ khung không gian 3.2 Hệ kết cấu sàn Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng lớn tới làm việc không gian kết cấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý quan trọng Do vậy, cần phải có phân tích để lựa chọn phương án phù hợp với kết cấu cơng trình Hệ sàn sườn + Cấu tạo: + Ưu điểm: + Nhược điểm: Hệ sàn ô cờ + Cấu tạo: + Ưu điểm: + Nhược điểm: Hệ sàn không dầm + Cấu tạo: + Ưu điểm: + Nhược điểm: Hệ sàn ứng lực trước + Cấu tạo: + Ưu điểm: + Nhược điểm: Như vậy: Bằng việc phân tích loại kết cấu sàn kể trên, kết hợp với giải pháp kiến trúc → lựa chọn hệ kết cấu sàn phù hợp CHƯƠNG II: LẬP MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC I Lựa chọn sơ chiều dày sàn: Dựa vào mặt kiến trúc, tường, vách ngăn phịng, kích thước chức sàn, ta bố trí hệ dầm sàn phân chia mặt sàn thành loại ô sàn sau; Bảng 2.1 Phân loại ô sàn mặt Chiều dày sàn phải thỏa mãn điều kiện độ bền, độ cứng kinh tế Để chọn chiều dày sàn hình chữ nhật có kích thước hình 1.2 tham khảo cơng thức chọn chiều dày sàn đây: Chọn chiều dày sàn sơ theo công thức sau: h= D L h m t1 Trị số hmin qui định với loại sàn: cm sàn mái; cm sàn nhà dân dụng; cm sàn nhà cơng nghiệp Trị số D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng Trị số m chọn khoảng 30 ÷ 35 với loại dầm Trị số m chọn khoảng 40 ÷ 45 với kê bốn cạnh Trị số m chọn khoảng 10 ÷ 18 với côngxon (Chọn m bé với đơn kê tự do; m lớn với kê liên tục.) Lt1 nhịp tính tốn theo phương cạnh ngắn Ở đâ,y lấy sơ Lt1 = L1 Chú ý: Với công thức chọn chiều dày sàn trên, nhà có nhiều loại kích thước khác nhau, tải trọng khác làm cho nhiều loại chiều dày Để thuận tiện cho thi công, nên cân nhắc để giảm thiểu số lượng loại chiều dày Kết tính tốn lập thành bảng sau: Bảng 2.2 Bảng chọn chiều dày ô sàn II Lựa chọn sơ kích thước tiết diện dầm: Tiết diện dầm khung phụ thuộc chủ yếu vào nhịp, độ lớn tải trọng đứng, tải trọng ngang, số lượng nhịp chiều cao tầng, chiều cao nhà Kích thước tiết diện dầm khung xác định theo cơng thức kinh nghiệm sau: h kL , m Trong đó: L - nhịp dầm; m - hệ số, m = ÷ 12 dầm chính; m = 15 ÷ 20 dầm phụ; m = ÷ dầm công xon; k - hệ số phụ thuộc vào tải trọng, k = 1,0 ÷ 1,3 Trị số h chọn theo trị số phù hợp với kích thước ván khuôn: 200; 220; 250; 300; 350; 400; 450; 500; 550; 600; 650; 700 mm Bề rộng dầm lấy: b = (0,3 ÷ 0,5)h phù hợp với kích thước ván khn Khi xây dựng cơng trình khung tầng (5 ÷ tầng), nhịp vùng gió lớn mơ men gió dầm tầng lớn, lúc nên ý dùng hệ số k lớn Các dầm tầng trê mơ men gió nhỏ giảm tiết diện dầm, đặc biệt chọn mái nhẹ nên chọn dầm mái nhỏ Các dầm nhỏ khung, ví dụ dầm hành lang, truyền mơ men từ dầm lớn bên cạnh sang tải trọng gió gây mơn men lớn nên chiều cao dầm khơng nên xác định theo công thức mà nên chọn kích thước lớn Kết tính tốn lập thành bảng sau: Bảng 2.3 Bảng chọn kích thước tiết diện dầm III Lựa chọn sơ kích thước tiết diện cột: Cột chịu nén tải trọng đứng chịu môn men, chủ yếu tải trọng ngang Nếu nhà bố trí hệ lõi, vách, tường chịu phần lớn tải trọng gió cột chịu nén gần với trạng thái tâm Vì thường chọn sơ kích thước cột theo trị số lực dọc ước định Diện tích tiết diện cột A xác định sơ sau: Ak N Rb Trong đó: N - lực dọc cột tải trọng đứng, xác định đơn giản cách tính tổng tải trọng đứng xác định lên phạm vi truyền tải vào cột (hình 2.1) k - hệ số, kể đến ảnh hưởng mô men, lấy từ 1,0 đến 1,5 Sau có diện tích tiết diện, chọn kích thước b, h theo trị số phù hợp với ván khuôn: 200; 220; 250; 280; 300; 350; 400; 450; 500 mm Hình 2.1: Xác định diện truyền tải lên cột IV Mặt bố trí hệ kết cấu chịu lực: Sau bố trí hệ chịu lực, có kích thước tiết diện cấu kiện: chiều dày sàn, kích thước dầm, cột cần lập mặt bố trí hệ kết cấu chịu lực cho tầng Các tầng có bố trí kết cấu khác cần vẽ mặt kết cấu riêng Ví dụ bố trí mặt hệ kết cấu chịu lực: c b a Hình 2.2 Mặt bố trí hệ kết cấu chịu lực CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I Xác định liên kết sàn: Bản sàn tầng điển hình thiết kế đổ bê tơng tồn khối, dựa vào độ cứng sàn dầm sàn để xét chọn liên kết + Khi + Khi ℎ𝑑 ℎ𝑏 ℎ𝑑 ℎ𝑏 ≥ : xem liên kết ngàm vào dầm < : xem liên kết kê lên dầm Từ xác định liên kết dọc theo chu vi ô để phân loại ô II Xác định tải trọng tác dụng lên ô bản: 2.1 Tĩnh tải: Tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm có: trọng lượng thân lớp cấu tạo sàn, trọng lượng thân tường xây sàn quy phân bố 1m2 sàn Trọng lượng thân lớp cấu tạo sàn tải trọng phân bố tác dụng lên sàn, xác định: Nếu gọi γi; δi; ni trọng lượng riêng, chiều dày hệ số độ tin cậy lớp cấu tạo thứ i cấu kiện tĩnh tải đơn vị cấu kiện xác định theo cơng thức: 𝑛 𝑔𝑡𝑐 = ∑ 𝛾𝑖 𝛿𝑖 𝑖=1 𝑛 𝑡𝑡 𝑔 = ∑ 𝑛𝑖 𝛾𝑖 𝛿𝑖 𝑖=1 Trọng lượng tường xây sàn quy đổi phân bố diện tích sàn sau: 𝑔𝑡𝑡𝑡 = Trong đó: gt: Trọng lượng 1m tường ht : Chiều cao mảng tường 𝛴𝑛 𝑔𝑡 ℎ𝑡 𝐿𝑡 𝑆𝑏 Lt : chiều dài mảng tường Sb: diện tích sàn n: Hệ số vượt tải Lấy n 1,1 Vẽ hình thể lớp cấu tạo sàn tính toán tĩnh tải tác dụng lên sàn Bảng 3.1 Bảng tính tĩnh tải đơn vị sàn TT Loại tải trọng cách tính Trị số tiêu Hệ số Trị số tính chuẩn (daN/m2) n tốn (daN/m2) 16 1,1 17,6 30 1,3 39 250 1,1 275 20 1,3 28 Tĩnh tải sàn gs Lớp sàn ceramic, dày mm 2000 x 0,008 Lớp vữa lót, dày 15 mm 2000 x 0,015 Bản sàn BTCT, dày 100 mm 2500 x 0,1 Lớp trát trần, dày 10 mm 2500 x 0,01 Tổng gs làm tròn = 358 357,8 2.2 Hoạt tải: Khi tính cần xác định trị số riêng cho loại sàn: phòng làm việc, phòng học, hội trường, kho, khu vệ sinh, hành lang, cầu thang Ptt = n Ptc Trong đó: ptc hoạt tải đứng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn lấy theo TCVN 2737:2012 n hệ số độ tin cậy tải trọng hoạt tải đứng lấy theo TCVN 2737:2012 n = 1,2 ptc ≥ 2KN/m2 n = 1,3 ptc < 2KN/m2 Bảng 3.2 Bảng tính hoạt tải tác dụng lên 1m2 sàn Cuối ta xác định tổng tải trọng tác dụng 1m2 sà: qtt = gtt + ptt Bảng 3.3 Bảng tính tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn III Xác định nội lực bản: Tính theo đơn, nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi sơ đồ dẻo tùy ô 3.1 Bản chịu lực phương Nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi sơ đồ dẻo tùy ô Sinh viên trình bày sơ đồ tính, cơng thức xác định nội lực cho ô Kết tính tốn mơ men lập thành bảng: Bảng 3.4 Kết tính tốn mơ men chịu lực phương 3.2 Bản chịu lực phương Nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi Sinh viên trình bày sơ đồ tính, cơng thức xác định nội lực cho ô Kết tính tốn mơ men lập thành bảng: Bảng 3.5 Kết tính tốn mơ men chịu lực1 phương IV Tính tốn cốt thép cho bản: Sinh viên tự trình bày trình tự, cơng thức tính tốn thép sàn Kết tính tốn lập thành bảng: Bảng 3.6 Kết tính tốn thép ô chịu lực phương Bảng 3.6 Kết tính tốn thép chịu lực phương CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHUNG ĐIỂN HÌNH I Lập sơ đồ kết cấu khung: Trên sở bố trí hệ kết cấu chịu lực cơng trình lựa chọn kích thước sơ cấu kiện sàn, dầm, cột, lõi, vách giả định cao độ đặt móng để xác định chiều cao cột tầng một, ta thiết lập sơ đồ kết cấu khung ngang sau: C B A Hình 4.1 Sơ đồ kết cấu khung II Xác định tải trọng tác dụng lên khung: 2.1 Xác định tải trọng tĩnh tác dụng vào khung: Tải trọng phân bố đều: Xác định tải trọng tác dụng phân bố lên dầm khung bao gồm: + Trọng lượng thân dầm khung (được khai báo để phần mềm tự tính) + Trọng lượng tường xây trực tiếp lên dầm + Tĩnh tải hoạt tải từ sàn truyền vào dầm (Khi tính giữ ngun theo dạng tải: hình chữ nhật, hình thang hay tam giác) Thể đầy đủ tải trọng mặt truyền tải vào phần tử khung Ví dụ: Hình 4.2 Sơ đồ truyền tải từ sàn tầng điển hình vào dầm khung Tải trọng tập trung tác dụng lên khung: Bao gồm trọng lượng thân dầm dọc, trọng lượng tường xây dầm dọc, tĩnh tải từ sàn truyền vào dầm dọc, tất tải truyền vào khung vị trí nút khung dạng tải trọng tập trung Thể đầy đủ tải trọng mặt truyền tải vào phần tử khung Ví dụ: Hình 4.3 Sơ đồ truyền tải từ sàn tầng điển hình vào dầm dọc Tiến hành lập bảng tính tốn kết tải trọng tĩnh tải phân bố tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung thể kết hình vẽ sau: Hình 4.4 Sơ đồ tải trọng tĩnh tải tác dụng vào khung 2.2 Xác định tải trọng hoạt tải đứng tác dụng vào khung: Trên mặt tầng dùng hai sơ đồ chất tải: Sơ đồ HT1: Chất tải ô nhịp lẻ (Hình 4.5a) Sơ đồ HT2: Chất tải ô nhịp chẵn (Hình 4.5b) Ở tầng sàn liền kề dùng sơ đồ ngược lại: Sơ đồ HT1: Chất tải nhịp chẵn (Hình 4.5a) Sơ đồ HT2: Chất tải ô nhịp lẻ (Hình 4.5b) Và trường hợp chất hoạt tải lên tồn sàn: Sơ đồ HT3: Chất hoạt tải lên tồn sàn (Hình 4.5a+Hình 4.5b) Tương ứng với sơ đồ xác định tải trọng phân bố, tải trọng tập trung truyền lên khung Cách xác định tải trọng theo cách tính phần tải sàn truyền lên khung giới thiệu phần tĩnh tải Tập hợp kết tầng lên sơ đồ khung ta có hai sơ đồ tác dụng hoạt tải (hình 4.5) a) b) Hình 4.5 Sơ đồ tải trọng hoạt tải đứng tác dụng vào khung 2.3 Xác định tải trọng gió tác dụng vào khung: Phần gió phân bố dọc theo chiều cao khung Phần gió phân bố dọc theo chiều cao khung tính từ mặt đất đến đỉnh thẳng đứng cột biên có xây tường dọc chắn gió: + Phía gió đẩy: qđ = pđ (Lt + Lp ) / + Phía gió hút: qh = ph (Lt + Lp ) / Trong đó: pđ, ph - tải trọng gió đơn vị phía gió đẩy gió hút, lấy phân bố theo đoạn chiều cao nhà ứng với hệ số độ cao k; qđ = n.k.W0.cđ ; qh = n.k.W0.ch Lt , Lp - chiều dài bước khung phía bên trái phía bên phải khung tính Phần tải trọng gió tác dụng mái Tải trọng gió truyền lên khung đoạn mái thứ i xác định theo công thức: q = W0nkci(Lt+Lp)/2 Hướng tải trọng gió tác dụng đoạn mái phương vng góc với đoạn mái Chiều tải trọng gió phụ thuộc vào dấu hệ số khí động ci đoạn mái thứ i, dấu dương (+): chiều tải trọng gió hướng vào bề mặt mái, dấu âm (-): chiều tải trọng gió hướng từ mặt mái hướng Nếu khung có kết cấu chịu lực bê tơng cốt thép, kết cấu thép mái liên kết với kết cấu khung, (ví dụ: mái chèo khung BTCT lợp tôn đổ bê tông mái vát, dàn mái dốc thép ) đưa tải trọng gió q tác dụng lên cấu kiện mái Nếu mái mái bằng, mái dốc dùng tường thu hồi để truyền tải trọng đưa tồn tải trọng gió tác dụng mái thành lực ngang tập trung đặt đỉnh cột khung Lực ngang tập trung S xác định theo công thức: S   W0 nkci H i ( Lt  Lp ) / Trong đó: Hi - chiều cao phần mái có hệ số khí động ci S tính cho tất mái phân hai bên mái hai lực S1, S2 Xác định tải gió lên khung theo hai sơ đồ tác dụng: thổi từ trái sang phải ngược lại thổi từ phải sang C B A Giã Tõ TRái Sang C B A Gió Từ phải Sang Hỡnh 4.6: Hai sơ đồ tác dụng tải trọng gió III Xác định tải nội lực khung tổ hợp nội lực: Nội lực khung xác định theo sơ đồ đàn hồi Sử dụng phần mềm Sap, Etabs phần mềm khác để giải tìm nội lực 3.1 Các tổ hợp nội lực Tổ hợp bao gồm: Nội lực tĩnh tải cộng với nội lực loại hoạt tải gây Tổ hợp bao gồm: Nội lực tĩnh tải cộng với nội lực loại hoạt tải gây ra, nội lực hoạt tải phân hệ số tổ hợp, lấy 0,9 3.2 Các cặp nội lực nguy hiểm cần tổ hợp: - Đối với cột Có ba cặp nội lực: + Cặp 1: Mmax, Ntư + Cặp 2: Mmin, Ntư + Cặp 3: Nmax, Mtư Trong trường hợp cần tính cốt thép đối xứng cho cột cần tổ hợp cho hai cặp: Cặp 1: |M|max, Ntư, nghĩa trị số tuyệt đối lớn M, không cần ý dấu Cặp 2: Nmax, Mtư Đối với tiết diện chân cột ngàm với móng cần tính thêm Qtư với cặp nội lực - Đối với dầm: thường xét tiết diện nguy hiểm (gối trái, nhịp gối phải) phần tử dầm Ngoài cần xét thêm tiết diện có lực tập trung tác dụng dầm (để tính tốn cốt thép treo) + Có loại nội lực: (Mmax); (Mmin); (Qmax, Ntư); (Nmax, Qtư) IV Tính tốn cốt thép: 4.1 Tính tốn bố trí cốt thép dầm: Theo chiều cao nhà, thường có nhiều tầng giống nhau, tải trọng đứng giống vị trí trị số Nếu nội lực gió thay đổi giá trị nội lực bảng tổ hợp nội lực không biến đổi nhiều nên tính tốn dầm tầng làm đại diện để bố trí có tầng tương tự Trường hợp nội lực sơ đồ kết cấu khác nhiều, ví dụ tầng mái so với tầng khác cần tính tốn bố trí riêng Việc xem xét định số lượng dầm cần tính phải cân nhắc để đảm bảo kinh tế thuận lợi thi công Lựa chọn vật liệu để sử dụng đưa vào tính tốn cần xem xét yếu tố thống chung cho cơng trình khả cung ứng vật tư: bê tông, thép, tính kinh tế hàm lượng cốt thép hợp lý tiết diện Để tính tốn cốt thép dầm khung tầng nên trích riêng sơ đồ dầm khung tầng ra, dầm ghi nội lực chọn bảng tổ hợp tiết diện để bao quát, lựa chọn cặp để tính thép dọc chịu M dương, M âm, cốt đai chịu lực cắt Q cho dầm, hình 4.7 Hình 4.7: Sơ đồ nội lực dung tính cốt thép dầm Thơng thường nên tính cốt dọc chịu M dương cho trị số M dương lớn tất tiết diện để bố trí cho tồn dầm Nên bố trí cốt đai hai đầu dầm giống dùng trị số Q lớn dầm để tính, cốt đai khu vực dầm bố trí theo yêu cầu cấu tạo Chỉ riêng cốt dọc chịu M âm nên tính riêng cho hai đầu dầm dầm Cốt thép chịu M âm tính theo tốn tính cốt dọc cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ nhật Với tốn tính cốt thép chịu mơ men dương dầm: Cốt thép chịu M dương tính theo toán cốt dọc cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ T (nếu sàn đổ toàn khối dầm), tiết diện chữ nhật (nếu sàn lắp ghép) Khi tiết diện tính tốn chữ T xác định sau: + b: chiều rộng bụng + b 'f : chiều rộng cánh + h 'f : chiều cao cánh + h : chiều cao tiết diện + Sc: bề rộng bên cánh tính từ mép bụng dầm, xác định sau: -Sc lấy không lớn 1/6 nhịp cấu kiện bề rộng b 'f lấy không lớn hơn: - 1/2 khoảng cách thông thủy sườn dọc (dầm khung) có sườn ngang (dầm phụ) h 'f  0,1h - 6h 'f : khơng có sườn ngang h 'f  0,1h - cánh có dạng cơng xơn: b'f  6h 'f h 'f  0,1h b'f  3h 'f 0,05h  h 'f  0,1h Cánh khơng kể đến tính tốn h 'f  0,05h Với tốn tính cốt thép chịu mô men âm dầm: Cốt thép chịu M âm tính theo tốn tính cốt dọc cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ nhật Với tốn tính cốt thép chịu lực cắt dầm: Tính theo tốn tính cốt thép ngang cho dầm tiết diện chữ nhật chịu uốn Chú ý: Nếu dầm chịu tải trọng tập trung cần sử dụng tốn tính cốt treo cho dầm tiết diện chữ nhật để tính cốt thép gia cường cho dầm vị trí 4.2 Tính tốn bố trí cốt thép cột: Đê thuận tiện cho thi công, cột chịu lực xấp xỉ nên tính cho cột bố trí cốt thép cho cột khác giống Cốt thép cột khung toàn khối thường bố trí đối xứng Để tiết kiệm nên bố trí cốt thép đoạn cột tầng khác Chọn bảng tổ hợp nội lực cặp nội lực coi nguy hiểm, không cần ý dấu mơ men Cặp nội lực nguy hiểm cặp có Nmax, e0max, M N lớn để tính thép đối xứng cho tất cặp Chọn cốt thép để bố trí tiết diện theo trị số diện tích cốt thép lớn cặp tính Trình tự tính tốn cốt thép đối xứng cho cặp nội lực cột: sử dụng tốn tính cốt thép đối xứng cho cột chịu nén lệch tâm phẳng 4.3 Bố trí cốt thép khung: Sau tính tốn cốt thép cho dầm cột sinh viên cần chọn cốt thép bố trí cốt thép cho dầm, cột theo quy định thiết kế Kết thể vẽ A1 ... I: CƠ SỞ THIẾT KẾ I Các tiêu chuẩn sử dụng: - TCVN 2737:2020: Tiêu chuẩn tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5574:2018: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế II Lựa... định theo sơ đồ đàn hồi sơ đồ dẻo tùy ô 3.1 Bản chịu lực phương Nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi sơ đồ dẻo tùy Sinh viên trình bày sơ đồ tính, cơng thức xác định nội lực cho Kết tính tốn mơ... chịu lực phương Bảng 3.6 Kết tính tốn thép ô chịu lực phương CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHUNG ĐIỂN HÌNH I Lập sơ đồ kết cấu khung: Trên sở bố trí hệ kết cấu chịu lực cơng trình lựa chọn kích thước

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan