1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò công ước luật biển 1982 trong việc bảo vệ lợi ích của việt nam trên biển đông

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 VAI TRỊ CƠNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 TRONG VIỆC BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Thị Hồng Vân – Giảng viên Khoa Quan hệ quốc tế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Phạm Huỳnh Thiên Phú – MSSV:0776108 SV Năm - Khoa Quan hệ quốc tế - Khóa 2007-2011 CÁC THÀNH VIÊN: Đào Thị Ngọc Hân – MSSV: 0776041 Nguyễn Vũ Thành Chung – MSSV: 0776020 SV Năm - Khoa Quan hệ quốc tế - Khóa 2007-2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG 1.1 Lịch sử Biển Đông 1.2 Lợi ích Biển Đơng 15 1.3 Thực trạng 19 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BIỀN ĐƠNG VÀ LỢI ÍCH CỦA 29 VIỆT NAM 29 2.1 Luật biển quốc tế 29 2.2 Quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam 42 2.3 Những hội bảo vệ lợi ích Việt Nam biển Đông 52 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Đánh giá vai trị Cơng ước Luật biển 1982 học kinh nghiệm việc giải tranh chấp biển Đông 64 3.2 Giải pháp kiến nghị 69 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Là quốc gia nằm dọc biển Đông, biển có vị trí địa chiến lược quan trọng, Việt Nam có vị biển đáng kể, bờ biển dài nhiều đảo Nhưng khu vực xảy nhiều tranh chấp vấn đề chủ quyền biển, đảo nước Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philipin, Đài Loan, Indonesia Brunei ngày trở nên căng thẳng cần giải cách triệt để nhằm đảm bảo mơi trường hịa bình chung khu vực Trong trình đàm phán, phân định nhằm giải tranh chấp này, Công ước biển 1982 ngày thể vai trò quan trọng thơng qua quy định nhằm đảm bảo cơng bằng, bình đẳng lợi ích bên liên quan tranh chấp Đối với Việt Nam, Cơng ước 1982 có ý nghĩa đặc biệt, Công ước xác nhận khẳng định chủ quyền quyền tài phán nước ta vùng biển phù hợp với Tuyên bố ngày 12/5/1977 ngày 12/11/1982 việc bảo vệ lợi ích Việt Nam tranh chấp biển Đông Đề tài gồm chương Chương một, giới thiệu biển Đơng thực trạng tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đơng Chương hai, tóm lược nội dung Cơng ước 1982, quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam, hội bảo vệ lợi ích Việt Nam tranh chấp biển Đông Chương ba, đánh giá đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giải tranh chấp biển Đông Đề tài thực với mong muốn cung cấp thơng tin tồn diện tình hình tranh chấp biển Đơng nhằm đem lại nhận thức đắn vấn đề cho người dân đặc biệt tầng lớp sinh viên, tránh tình trạng hiểu sai lệch quan điểm vấn đề sách giải Nhà nước vấn đề Hồng Sa, Trường Sa trước tình trạng có q nhiều nguồn thơng tin khơng thức vấn đề Bài nghiên cứu tài liệu tham khảo đóng góp vào kho tư liệu nghiên cứu biển Đơng nói chung kho tư liệu Khoa quan hệ quốc tế nói riêng, tiền đề cho nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp biển Đông để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Na DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng định chọn đề tài để nghiên cứu vấn đề thú vị, mang tính thời đại, thực tiễn cao Cụ thể điểm sau: - Với 2500 km bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước, Biển Đơng có nhiều lợi ích kinh tế gắn liền với phát triển củaViệt Nam, đồng thời khu vực có lịch sử tranh chấp lâu đời - Cơng ước biển 1982 sở pháp lí vững để Việt Nam khai thác lợi ích biển Đông cách hợp pháp MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu vấn đề từ góc độ luật quốc tế, quan hệ quốc tế, kinh tế quốc tế, mong muốn đưa câu trả lời cho vấn đề khai thác bảo vệ lợi ích Việt Nam biển Đơng Thơng qua phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu pháp luật biển Việt Nam Công ước Luật biển 1982, tìm mặt cịn hạn chế Luật biển Việt Nam nhằm làm sở tham vấn cho quan lập pháp hoàn thiện Luật biển Việt Nam Đồng thời đề tài làm tự liệu phục vụ cho việc học tập thực tế sinh viên khoa Quan hệ quốc tế với chuyên ngành Luật quốc tế, Chính trị quốc tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với tính chất đề tài liên quan đến lĩnh vực Luật quốc tế, Quan hệ quốc tế, sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành để làm sáng tỏ vấn đề như: phương pháp nghiên cứu luật bao gồm kết hợp luật phân tích luật so sánh để đối chiếu Luật biển quốc gia; Vận dụng học thuyết kinh tế mà đề tài sử dụng chủ nghĩa trọng thương để lí giải vai trị lợi ích kinh tế biển Đơng mối quan hệ quốc tế, lợi ích bị đụng chạm làm nảy sinh mâu thuẩn Luật biển quốc tế can thiệp Và để hiểu thấu đáo vấn đề, áp dụng cấp độ phân tích từ quốc gia, đến khu vực đến toàn cầu để thấy chất vấn đề nhiều góc độ khác nhau, từ đạt tổng hợp cao Tóm lại, với đề tài mang tính chất đa ngành đề tài này, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp nghiên cứu để phân tích vấn đề cách cặn kẽ tinh tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu quan hệ quốc tế khu vực biển Đông nội dung nghiên cứu mà thu hút nhiều quan tâm, tìm hiểu nhà nghiên cứu nước có nhiều nguồn tư liệu, sách báo viết đề tài Trong kể đến vài điển hình như: Trong nước  Luật biển Việt Nam  Tạp chí HSO Biển Đơng  Các biện pháp trì hịa bình, ổn định tăng cường hợp tác biển Đông (Trần Công Trục- Nguyên trưởng ban biên giới phù hội thảo quốc tế Biển Đông, Hà Nội 2003)  “Chia sẻ tài nguyên biển Nam Trung Hoa”(Mark.J.Valencia, John M VanDyke Noel A.Lugwig)  Nam Hải chư đảo lịch sử địa danh khảo luận (Phạm Hồng Qn)  Biển Đơng : Địa chiến lược tiềm kinh tế (trung tâm nghiên cứu Biển Đơng) Nước ngồi  Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea) 1982  “A general history of all voyages and travels throughout the old and new world” (Du Perier)  Recent Developments in the Law of the Sea and China (Edited by Myron H.Nordquist, John Norton Moore and Kuen-chen Fu) ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Là đóng góp cho nguồn tư liệu khoa Quan hệ quốc tế rộng đề tài sở lí luận cho Việt Nam quan hệ quốc tế nước láng giềng biển, đặc biệt tranh chấp biển Đơng, xa đề tài cịn sở tham vấn cho nhà lập pháp hoàn thiện Luật biển Việt Nam NỘI DUNG ĐỀ TÀI Gồm ba chương chính: Chương 1: Tổng quan biển Đơng 1.1 Lịch sử biển Đơng 1.2 Lợi ích biển Đông 1.3 Thực trạng Chương 2: Cơ sở pháp lý đối vơi biển Đơng lợi ích Việt Nam 2.1 Luật biển Quốc tế 2.2 Quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam 2.3 Những hội bảo vệ lợi ích Việt Nam biển Đông Chương 3: Đánh giá kiến nghị 3.1 Đánh giá chung 3.2 Giải pháp kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐƠNG 1.1 Lịch sử Biển Đơng 1.1.1 Tên gọi vị trí địa lý biển Đơng 1.1.1.1 Tên gọi Theo quy định Uỷ ban Quốc tế biển, tên biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn gần mang tên nhà khoa học phát chúng Tên gọi biển, đại dương vốn vào vị trí chúng so với vùng đất gần cho dễ tra cứu, khơng có ý nghĩa mặt chủ quyền Biển Đơng nằm phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi biển Nam Trung Hoa (South China Sea) South China Sea thuật ngữ phổ biến tiếng anh để vùng biển này, tên đa số ngôn ngữ Châu Âu khác vậy, nước xung quanh gọi nhiều tên khác nhau, thường phản ánh chủ quyền lịch sử họ quyền bá chủ vùng biển Trung Quốc thường hay gọi tắt biển Nam Hải Trong ngành xuất Trung Quốc, thường gọi Nam Trung Quốc Hải Philippines gọi biển Luzón theo tên hịn đảo Luzon Philippine Tại Việt Nam, hầu hết lãnh thổ hướng biển hướng Đơng, tên tiếng Việt biển biển Đông, hàm nghĩa vùng biển Đông Việt Nam 1.1.1.2 Vị trí địa lý Biển Đơng phía Tây bao bọc lục địa châu Á bờ biển phía Đơng bán đảo Melecca; phía Đơng đảo Đài Loan, Philippine đảo Kalimantan Biển Đông nằm thềm lục địa ngầm, vùng biển rìa lục địa phía Đơng Nam châu Á, thuộc Thái Bình Dương Biển Đơng biển nửa kín có nhiều quốc gia bao bọc sau Địa Trung Hải (gồm chín quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Singapore Đài Loan) Đây biển lớn sáu biển lớn giới Diện tích biển Đơng khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng phạm vi vĩ tuyến 3oN - 26o N phạm vi vĩ tuyến 100oE – 121oE, rộng gấp tám lần biển Đen gấp 1,2 lần Địa Trung Hải, độ sâu trung bình khoảng 1.140 m, khối lượng nước vào khoảng 3.928 triệu km Đường trục dài biển Đông kéo dài theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam, tính từ đường ranh giới phía Bắc đến đường ranh giới phía Nam khoảng 3.520 km Nơi rộng biển Đông khơng q 600 hải lý (gần 1.200 km) [1] Hình : Bản đồ địa lý Biển Đông [1] Biển Đông, tài nguyên thiên nhiên môi trường, Vũ Trung Tạng, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1997, tr.7 Biển Đông bao gồm nhiều đảo quần đảo, bật hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi quần đảo Tây Sa) nằm phạm vi rộng khoảng 15.000km2, từ kinh tuyến 111o Đông đến 113o Đông, khoảng 95 hải lý, từ vĩ độ 17o05’ Bắc đến 15o45’ Bắc, khoảng 90 hải lý [2] Quần đảo Hồng Sa nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô mỏm đá ngầm nhỏ biển Đơng Quần đảo Hồng Sa cách Cù lao Ré (đảo Lý Sơn) Việt Nam khoảng 200km, cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 230 km Quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi quần đảo Nam Sa) có tọa độ o38’ Bắc 111o55’ Đơng nhóm gần 100 đảo đá ngầm đảo nhỏ [3] 1.1.2 Vị trí chiến lược Biển Đơng Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Newzealand; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Newzeland, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á Đông Nam Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đông, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hồng Kông [2] Số liệu lấy từ trang : http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Sa; Số liệu lấy từ trang : http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa Xem thêm Phụ lục [3] 66 Malaysia không lớn, xuất phát từ nhận thức thời yêu cầu hai phía nhằm thúc đẩy hợp tác khai thác tài nguyên dầu khí phục vụ phát triển đất nước, năm 1992 hai bên trí ký kết Thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn Mặc dù giải pháp tạm thời, việc ký kết thỏa thuận có ý nghĩa tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, sở để Việt Nam Malaysia tiếp tục giải ranh giới biển có điều kiện, đồng thời tạo tiền lệ tốt cho việc giải phân định thềm lục địa với nước khác khu vực Đối với trường hợp Indonesia: Trong giai đoạn đàm phán từ năm 1978 đến năm 1994, hai bên gần tới ngưỡng cửa thỏa thuận: Tại vòng đàm phán cấp chuyên viên (tháng 7/1984), hai bên thống khu vực lại cần phải giải nằm hai đường 20-A-B Indonesia đường K-E-F Việt Nam Đến vịng 10 (11/1989), phía Indonesia đưa phương án vạch chia từ điểm H1 đến trung điểm BF, coi thỏa hiệp cuối lùi khoảng 14.000km2 Tháng 11/1991, phía Indonesia thơng báo chấp nhận phương án chia 50/50 vùng tranh chấp lại sau 10 vịng đàm phán Đồng thời vịng khơng thức (1/1994), phía Indonesia đề nghị đường chia H1X, điểm X điểm gần trùng với trung điểm B-25 ta, vùng chồng lấn thu hẹp khoảng 4.500 km2 Indonesia đề nghị thảo luận ranh giới vùng đặc quyền kinh tế với lý để khai thông bế tắc đề nghị quay lại lập trường ban đầu đường chia 20-A-B Như vậy, sau 16 năm đàm phán, hai bên không đến giải pháp Indonesia gần quay trở lại lập trường ban đầu.[28] Đặc biệt, kỹ thuật kịp thời nắm bắt thời việc nắm vững quan điểm nước liên quan để có đối sách thích hợp đàm phán đóng vai trị quan trọng Công tác đàm phán giải vấn đề biên giới, lãnh thổ cơng tác đặc biệt khó khăn Trên thực tế, với tiến trình phát triển luật pháp quốc tế, quốc gia tìm cách xác lập đường biên giới để đảm bảo an ninh mình, mong muốn [28] Thực tiễn học kinh nghiệm giải tranh chấp biển Việt Nam nước láng giềng (Nguồn: www.nghiencuubiendong.vn) 67 có đường biên giới ổn định (cả đất liền biển) để phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tất nhiên, bên cạnh nhu cầu phân định đường biên giới công bằng, có u sách phi lý vơ Do vậy, yêu cầu đàm phán phải để mặt bảo vệ lợi ích đáng ta, mặt khác giữ gìn tăng cường quan hệ với đối tác, không để dẫn đến đàm phán bị gián đoạn Để đảm bảo yêu cầu này, cần chủ động có đối sách thích hợp đàm phán cần thiết Thực tế, khoảng thời gian giải vấn đề biên giới nước ta nước láng giềng nhanh hay chậm, phụ thược nhiều vào yếu tố quan điểm, ý đồ giải bên, thời điểm tiến hành đàm phán, mối quan hệ hai nước, tình hình trị nội tiềm lực kinh tế nước… Một tình hình trị nội nước ổn định hai bên mong muốn giải vấn đề biên giới đàm phán sớm đạt kết trường hợp ta với Lào Ngược lại đàm phán bị kéo dài ta với Indonesia Hoặc ý đồ, quan điểm giải khác khó dự báo khoảng thời gian đàm phán đạt kết cuối trường hợp Việt Nam với Trung Quốc nước có liên quan đến hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong q trình đàm phán vừa qua, bản, ta bám sát tình hình kịp thời điều chỉnh chủ trương mục tiêu đàm phán cho phù hợp Đặc biệt giai đoạn đàm phán, từ việc thăm dò nắm thiện chí giải quốc gia láng giềng, có lựa chọn thời gian đối tượng đàm phán kịp thời đề xuất giải pháp, tạm gác vướng mắc, để giải dứt điểm vấn đề biên giới  Vận dụng linh hoạt nghiêm chỉnh luật pháp quốc tế Trong vấn đề tranh chấp biển Đông, bên liên quan tuyên bố chủ quyền đưa quan điểm, lập luận chứng để bảo vệ luận điểm mình, “chủ quyền” dường trở thành phạm trù thiêng liêng, bất khả xâm phạm nước có liên quan, chắn không bên đồng ý nhượng bên ngồi vào bàn đàm phán Chính vậy, trường hợp này, Luật pháp quốc tế có liên quan, cụ thể Công ước Biển 1982, Cơ quan tài phán quốc tế có liên quan, cụ thể Tịa án Cơng lý Quốc tế Tịa án quốc tế luật biển sở để bên giải tranh 68 chấp cở sở bình đẳng, công bằng, tôn trọng lẫn Vận dụng kinh nghiệm này, Việt Nam đàm phán thành công với Trung Quốc phân định vịnh Bắc Bộ, phân định biển với Thái Lan phân định thềm lục địa với Indonesia dựa quy định Công ước biển 1982 trình bày phần Trong việc vận dụng linh hoạt nghiêm chỉnh luật pháp quốc tế cơng tác sưu tầm tài liệu đồ hỗ trợ tích cực giúp đưa chứng để củng cố luận điểm Đây học đặc thù, riêng biệt công tác đàm phán biên giới biển Để chuẩn bị cho việc tiến hành đàm phán biên giới lãnh thổ với quốc gia láng giềng, người làm công tác biên giới phải thực nhiều nội dung cơng việc, phải kể đến việc sưu tầm tư liệu lịch sử, đồ phục vụ cho công tác Như đề cập phần trên, đường biên giới Việt Nam với nước láng giềng hoạch định thời dân trước Sau ngày đất nước thống nhất, ta tiếp tục đàm phán để đến ký kết hiệp định biên giới nội dung cơng tác lại mang tính kế thừa vấn đề lịch sử để lại, trước hết tư liệu đồ Cụ thể: Với Campuchia, tháng 7/1982, Việt Nam Campuchia ký Hiệp định thiết lập vùng nước lịch sử chung hai nước thỏa thuận thương lượng vào thời điểm thích hợp để hoạch định đường biên giới biển, lấy đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo hai nước Với Trung Quốc, tháng 10/1993, hai nước ký thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Thỏa thuận vào công ước mà Pháp Thanh ký từ kỷ trước để xác định lại toàn đường biên giới hai nước Trong Vịnh Bắc bộ, hai bên thỏa thuận áp dụng luật biển tham khảo thực tiễn quốc tế, theo ngun tắc cơng tính đến hồn cảnh hữu quan vịnh Bắc Bộ để đến giải pháp công cho vấn đề Một loạt ví dụ cho thấy, cơng tác sưu tầm tài liệu lịch sử, đồ văn kiện đàm phán trước quan trọng Cùng với nội dung văn Hiệp ước biên giới ký kết, tài liệu quan trọng nhiều lần lại loại đồ có liên quan đến việc thể xác định đường biên giới để phục vụ đàm phán 69  Kết hợp có hiệu hợp tác đấu tranh đàm phán Việc kết hợp hai biện pháp phải nhuần nhuyễn, linh hoạt Đấu tranh để giữ vững nguyên tắc mà đặc biệt đấu tranh mà giữ hợp tác Sự hợp tác cần phải thể suốt trình đàm phán Sự thành cơng hay thất bại đàm phán phụ thuộc nhiều vào ứng xử cũa bên trước, sau đàm phán cụ thể Từ việc trao đổi để thu xếp gặp đến việc tạo bầu không khí nhằm làm cho đàm phán diễn thân thiện, hữu nghị đầy thiện chí, đến việc trao đổi thảo luận để thống vấn đề hai bên quan tâm giải Quá trình đàm phán cần có đấu tranh linh hoạt Đây cơng việc khó khăn, địi hỏi người đàm phán phải có khả đưa quan điểm đột phá, sử dụng kỹ đối thoại cách tinh tế, tác động định hướng cho thảo luận tiến triển 3.2 Giải pháp kiến nghị 3.2.1 Giải pháp cho tranh chấp biển Đông Thông qua đường đàm phán đến thống quan điểm: Do bên vấn đề tranh chấp biển Đơng có lập luận khác để bảo vệ quan điểm nên muốn chấm dứt tình trạng tranh chấp phức tạp, tiềm ẩn nguy gây nên căng thẳng xung đột này, bên liên quan phải thống sở làm chuẩn để xác định chủ quyền vùng tranh chấp: Thứ nhất, bên phải thống cách giải thích vận dụng tiêu chuẩn để xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia quốc gia ven biển xung quanh biển Đông như: việc xác định hệ thống đường sở ven bờ lục địa, ven bờ hải đảo xa bờ, hệ thống đường sở quốc gia quần đảo, quần đảo quốc gia quần đảo, thống tiêu chuẩn để tính hiệu lực hải đảo việc hoạch định ranh giới biển, thềm lục địa… 70 Thứ hai, thống phạm vi biển, thềm lục địa chồng lấn hình thành từ yêu sách quốc gia ven biển theo tiêu chuẩn Công ước Biển 1982 Thứ ba, thống tiêu chuẩn xác định phạm vi biển thềm lục địa hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với tư cách đảo xa bờ, quốc gia quần đảo, đảo có diện tích nhỏ, khơng thích hợp với đời sống người, khơng có đời sống kinh tế riêng… Thứ tư, thống nguyên tắc pháp lý thực tiễn quốc tế áp dụng cho việc xác định quyền thụ đắt lãnh thổ quốc gia quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Thứ năm, yêu sách đưa không phù hợp với tiêu chuẩn thống phải bị coi vơ giá trị, quốc gia đưa u sách phải từ bỏ với tinh thần thực cầu thị, tơn trọng pháp luật thực tiễn quốc tế, lợi ích, hịa bình, ổn định phát triển khu vực quốc tế Và phương châm áp dụng bối cảnh là: “Dễ giải trước, khó giải sau” Vì vậy, bên tạm thời gác vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tạm thời giữ nguyên trạng bên tranh chấp hai quần đảo này, đảo có người cho phép có phạm vi biển rộng 12 hải lý bao quanh, bãi cạn nửa nửa chìm có phạm vi biển hải lý bao quanh để thực quản lý, bảo vệ theo quy chế nội thủy, lãnh hải bên chiếm đóng Ngoài phạm vi biển đảo, bãi cạn đó, bên thống ranh giới biển thềm lục địa theo tiêu chuẩn Công ước 1982 để xác định khu vực chồng lấn nhằm tiến tới xác định ranh giới biển, thềm lục địa Thông qua đường hợp tác: Trong bên chưa thống ranh giới cuối cùng, tính đến giải pháp tạm thời “gác lại tranh chấp, hợp tác khai thác chung” vùng chồng lấn Đó chế hợp tác đa phương khu vực tranh chấp với nguyên tắc: Các tuyên bố 71 chủ quyền biển Đông công nhận, giải pháp tạm thời không làm ảnh hưởng đến giải pháp cuối cùng, khơng có hoạt động qn sự, tài nguyên thiên nhiên khai thác chia sẻ theo ngun tắc bình đẳng cơng Các bên tranh chấp thiết lập thể chế quản lý tài nguyên biển khu vực để tổ chức nghiên cứu, khảo sát đánh giá tiềm dầu khí, thủy sản, thương mại biển, gia tăng khối lượng hàng vận chuyển qua cảng, công suất vận tải biển dịch vụ hỗ trợ hàng hải, mở rộng tuyến đường vận tải biển xuyên biên giới, du lịch biển Qua đó, bên xác định khu vực phương thức hợp tác chung thông qua chế đa phương điều hành hoạt động khai thác chung phân chia nguồn lợi Về mặt này, thành công sáng kiến Khu vực Phát triển chung (JDA) Malaysia Thái Lan nhằm khai thác tài nguyên vịnh Thái Lan cung cấp mơ hình khả thi cho hợp tác kinh tế chung biển Đơng Khu vực giàu khí đốt mà Malaysia Thái Lan có yêu sách chồng lấn quản lý Cơ quan Phát triển chung gồm thành viên đến từ hai quốc gia JDA thể nỗ lực phối hợp nhằm dẫn dắt hướng phát triển khu vực JDA Hoặc việc đưa sáng kiến khu vực Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hội đồng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, thành cơng hiệp định tự thương mại quốc gia khu vực biển Đơng chứng tính thiết thực khả thi mục tiêu cao quý hình thành khu vực biển Đơng hịa bình thịnh vượng Để thực lộ trình nói trên, cần thiết phải có chế tổ chức thích hợp: Ngoài diễn đàn đàm phán song phương, đa phương thức khơng thức bên liên quan thỏa thuận lập Có lẽ nên tính đến vai trò tổ chức khu vực quốc tế như: Liên Hợp Quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, Cấp cao Đơng Á ASEAN+3 bổ sung cho chế dẫn dắt ASEAN… cần thiết phải đứng lập Ủy ban, Tiểu ban Ad-hoc… để trực tiếp tổ chức nghiên cứu, đề xuất giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận tham khảo, vận dụng được… Các tổ chức có quy chế hoạt động rõ ràng, có trách nhiệm quyền hạn định… bên tranh chấp tổ chức khu vực quốc tế quy định Trong vấn đề này, ASEAN nên người tiên phong việc đưa phương hướng cho việc hợp 72 tác kinh tế quốc gia khu vực biển Đông thực thi biện pháp nhằm thực mục đích Để đạt điều này, quan gọi Nhóm Hợp tác Kinh tế biển Đông (SCSECG) cần thành lập với mục tiêu thúc đẩu hợp tác kinh tế khu vực biển Đông Nhóm cung cấp diễn đàn cho nước ven biển Đông bên liên quan khác thảo luận lĩnh vực hợp tác xác định hoạt động kinh tế mà tất theo đuổi Ban Thư ký ASEAN thiết lập ủy ban điều phối đặc biệt nhằm hỗ trợ SCSECG lên kế hoạch, xúc tiến thực thi chiến lược đề nhóm Có thể nói, khơng muốn xung đột mà tất muốn sử dụng nguồn tài nguyên mà biển Đông cung cấp để trở nên thịnh vượng kinh tế sinh sống hịa bình Một số nhân vật sân khấu biển Đơng cần phải từ bỏ tâm lý thắng giá việc địi chủ quyền bảo vệ lợi ích họ biển Đông phải suy nghĩ cẩn thận hậu cách tiếp cận hịa bình ổn định khu vực, hệ tương lai Tất bên liên quan cần đề xướng hành động cấp thiết cụ thể nhằm giảm căng thẳng giải mâu thuẩn họ Chỉ bên tham gia vào hoạt động hợp tác kinh tế khó để quốc gia ven biển Đơng thăm dị hợp tác kinh tế vùng biển chừng mà căng thẳng tồn quốc gia khu vực Và để thúc đẩy trình hợp tác bên liên quan tranh chấp cần xây dựng lịng tin thơng qua minh bạch hóa quan điểm, minh bạch hóa sách pháp luật với thiện chí bên không để tạo hợp tác, giảm bớt căng thẳng mà cịn thúc đẩy cho việc tìm kiếm giải pháp lâu dài công cho vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông 73 Thông qua Tòa án Quốc tế: Thêm giải pháp mà xin kiến nghị hướng giải vấn đề tranh chấp biển Đông khuôn khổ viết áp dụng pháp luật quốc tế phán Tịa án quốc tế thơng qua Công ước 1982 Các đại dương giới “không gian phi pháp luật”, biển Đơng Có nhiều cơng cụ pháp lý quy định lĩnh vực khác Luật Biển Trong số đó, đề cập, tồn diện Cơng ước 1982 Theo Điều 286 Công ước quy định: tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, theo yêu cầu bên tranh chấp, đưa trước tịa án có thẩm quyền, trừ trường hợp giải trường hợp khác Đây cách tiếp cận vô tiến bộ, buộc quốc gia thành viên Công ước phải chấp nhận giải tranh chấp thông qua quan tài phán độc lập Theo Điều 287 Công ước, quốc gia thành viên đệ trình vụ tranh chấp lên Tòa án Quốc tế, Tòa án Quốc tế Luật Biển hay Tòa trọng tài Cụ thể, trường hợp liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa chồng lấn theo Điều 74 Điều 83 Công ước 1982, việc phân định điều chỉnh dựa sở luật quốc tế theo phán Tịa án Cơng lý Quốc tế để đạt giải pháp công Cả hai điều khoản quy định bên không đạt thỏa thuận “một khoảng thời gian hợp lý” bên “phải sử dụng” quy trình giải tranh chấp quy định phần XV Phần XV quy định bên “có nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hịa bình” (điều 279), bên đưa vấn đề tranh chấp trước Tịa luật Biển, Tịa án Cơng lý Quốc tế, “Tịa trọng tài” đặc biệt (như nói điều 287) Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp hòa giải bắt buộc với kết ràng buộc cá bên tự nguyện Công ước 1982 quy định “một quốc gia có quyền tự để lựa chọn” biện pháp giải tranh chấp Cơng ước 1982 khơng có biện pháp giải tình bên khơng có ý định sử dụng biện pháp hòa giải bắt buộc 74 Việc giải tranh chấp biển quốc tế thông qua biện pháp tài phán đóng vai trị quan trọng tiến trình hợp tác Mặc dù thủ tục tố tụng Tòa án mặt chất mang tính chất đối đầu, chúng không thiết gây hậu tiêu cực Mà trái lại, biện pháp Tòa án đưa bên lại với giúp họ tìm biện pháp ngoại giao thành công Các thủ tục tố tụng pháp lý rõ ràng đóng góp cho việc tạo dựng mơi trường hịa giải bên thúc đẩy việc tìm kiếm giải pháp hợp lý hịa bình cho tranh chấp Bàn vấn đề tìm kiếm giải pháp cho tình trạng tranh chấp biển Đơng, có nhiều học gia, nhà nghiên cứu tổ chức quốc gia, quốc tế khơng ngừng nỗ lực tìm hướng đi, lối Trong khn khổ nghiên cứu này, tơi xin mạn phép tổng hợp phân tích giải pháp kiến nghị đánh giá có khả triển khai tình nhằm giúp làm giảm bớt căng thẳng biển Đông 3.2.2 Đối riêng với Việt Nam  Về việc thực thi yêu cầu Công ước 1982 giải tranh chấp - Việt Nam cần lực chọn hình thức tài phán bắt buộc giải tranh chấp: liên quan đến việc giải tranh chấp biển, giải vấn đề phân định vùng biển chồng lấn, Việt Nam cần trù định khả sử dụng biện pháp khác việc thương lượng trực tiếp với bên liên quan, thực tế có khả đàm phán trực tiếp khơng giải dứt điểm vấn đề Trong tình này, áp dụng Điều 298, Khoản Cơng ước 1982, cân nhắc để tuyên bố văn việc có hay khơng chấp nhận hay nhiều biện pháp giải tranh chấp trù định mục phần XV thơng qua Tịa án Quốc tế Luật biển, Tòa án quốc tế, Tòa trọng tài, Tịa trọng tài đặc biệt trình bày phần - Nâng cao lực Tòa án Việt Nam xử lý vi phạm tàu thuyền nước quy định quốc gia ven biển phù hợp với Công ước 75 1982 cách: hoàn thiện pháp luật vùng biển Việt Nam, hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng, kiện toàn tổ chức, nâng cao lực tịa án việc thực thi Cơng ước 1982  Về pháp lý đối ngoại, sách biển Việt Nam phần trước nước khu vực Về việc phát triển kinh tế tạo dựng trật tự an toàn, ổn định biển, sách biển Việt Nam chưa thực có tính tổng thể Việt Nam chưa thực có sách biển cơng, có mục tiêu, ngắn hạn, dài hạn, quy hoạch biện pháp giải cụ thể thể qua văn chiến lược Trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng cho chiến lược biển tổng hợp, cụ thể, có quy hoạch đầy đủ vùng biển hoạt động biển, lực lượng biển để có phát triển bền vững, hiệu quả, khơng chồng chéo, lãng phí  Nội luật hóa quy định Công ước 1982 đặt nhiều vấn đề cần tranh cải: chuyển hóa hay áp dụng thẳng Cơng ước Vì Cơng ước 1982 văn pháp lý khung nên cần phải có nhiều quy định cụ thể luật quốc gia thực tốt Công ước Cần làm tốt hai việc là: rà soát, điều chỉnh quy định có biển cho phù hợp với quy định Công ước 1982 xây dựng luật vùng biển Việt Nam, tạo khung pháp lý thống cho hoạt động biển Việt Nam Các hoạt động giao thơng vận tải, dầu khí, thủy sản, mơi trường, bưu viễn thơng, quy hoạch phát triển kinh tế, nghiên cứu khoa học biển, hợp tác quốc tế đòi hỏi Việt Nam cần sớm xác định phạm vi vùng biển Để làm điều này, Việt Nam cần điều chỉnh quy định đường sơ sở, thúc đẩy đàm phán phân định với nước, quy định vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiến hành xác định ranh giới thềm lục địa cách khoa học, thời gian yêu cầu Công ước 1982  Để đảm bảo an toàn hàng hải, tiềm kiếm, cứu nạn, phịng chống nhiễm, bên cạnh việc xây dựng đội tàu, lực lượng tìm kiếm, cứu nạn sở vật chất, Việt Nam cần sớm nghiên cứu thiết lập tuyến hành lang an toàn hàng hải, xây dựng hải đồ điện tử, hệ 76 thống giám sát, áp dụng biện pháp quản lý quyền qua lại khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi (nhất tàu quân tàu đặc thù)  Để quản lý tốt tài nguyên sinh vật tạo điều kiện hợp tác nghề cá, Việt Nam cần mau chóng đầu tư tiến hành điều tra khảo sát xác định trữ lượng đánh bắt, khả đánh bắt, quy hoạch khu vực bảo tồn, vùng, mùa cấm đánh bắt Bên cạnh đó, việc quản lý vùng đánh cá chung Việt Nam-Trung Quốc địi hỏi phải có đầu tư, phối hợp hoạt động rút kinh nghiệm cho hoạt động tương lai Việt Nam cần sớm có sách phát triển hợp tác nghề cá đồng phù hợp với quy định Công ước 1982 vịnh Bắc Bộ biển Đông  Trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng hoạt động vùng biển xa, qua khẳng định quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển tranh chấp Một loạt sách ưu tiên thu hút đầu tư cần áp dụng để tranh thủ vốn ủng hộ nhà thầu nước 77 KẾT LUẬN Như trình bày, thấy rõ vấn đề tranh chấp biển Đông diễn biến ngày phức tạp vấn đề bảo vệ quyền lợi Việt Nam biển Đông đặt nhiều thách thức cho cấp, ngành Chính phủ Việt Nam Trong bối cảnh đó, mà cố gắng giải vấn đề cách khơn khéo sở hịa bình, hữu nghị nhiều luồng thơng tin đặc biệt thơng tin xuyên tạc, hòng chống phá Nhà nước xoay quanh vấn đề gây nhiều xáo trộn, nhận thức sai lệch phận nhân dân Đề tài chúng tơi đời nhằm mục đích tổng hợp, cung cấp thông tin cách đầy đủ nhìn tồn diện vấn đề tranh chấp biển Đông nhằm tạo tảng lý luận cho người dân vấn đề đất nước đặc biệt mang đến nhận đắn cho tầng lớp sinh viên vấn đề này, hệ tiếp tục công bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam biển Đông sau Cũng thơng qua đề tài này, nhóm chúng tơi muốn giới thiệu Cơng ước luật biển 1982, Cơng ước cịn mẻ nhiều người lại đóng vai trò quan trọng việc khẳng định chủ quyền vùng biển quyền tiến biển Việt Nam, việc bảo vệ lợi ích Việt biển Đông thông qua quy định Cơng ước Với tính chất đó, đề tài trở thành tài liệu tham khảo, làm phong phú thêm kho tư kiệu khoa Quan hệ quốc tế nói riêng đóng góp vào kho tư liệu nghiên cứu biển Đơng nói chung Thơng qua đề tài, việc phân tích tình hình, quan điểm bên tranh chấp, mặt tích cực, mặt hạn chế Công ước luật biển 1982, điểm mạnh, điểm yếu hệ thống pháp luật, quy định Việt Nam luật biển, đề tài sở nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp lý Việt Nam luật biển, tìm hướng giải mang tính đột phá, bảo vệ thành cơng chủ quyền lợi ích Việt Nam biển Đơng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Biển Đông, tài nguyên thiên nhiên môi trường, Vũ Trung Tạng-Nxb Khoa học kỹ thuật Biển Đông hải đảo Việt Nam - Phan Đăng Thanh Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam,TS Nguyễn Hồng Thao (chủ biên)- Nxb Chính trị Quốc Gia Hội thảo khoa học quốc tế- biển đơng : hợp tác an ninh phát triển khu vực (11-12/11, 2010) Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế : Biển Đơng hợp tác an ninh phát triển khu vực, Đặng Đình Quý (chủ biên), 2009 Tòa án quốc tế luật biển- TS Nguyễn Hồng Thao- Nxb Tư pháp  TÀI LIỆU MẠNG ĐIỆN TỬ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-02-23-bien-dong-nen-tang-cua-thinhvuong-hay-noi-dau-khau2 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-02-28-bien-dong-sieu-xa-lo-thuong-mai http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Li%C3%A An_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c_v%E1%BB%81_Lu%E1%BA%ADt_ bi%E1%BB%83n http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Sa; http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C 6%B0%E1%BB%9Dng_Sa http://www.nghiencuubiendong.vn/ http://www.seasfoundation.org 79 PHỤ LỤC Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: nét (*) * Quần đảo Hồng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands; tiếng Trung Quốc:Tây Sa (Xinsha)  Ở phía Đơng Tỉnh Quảng Nam Việt Nam phía Nam Đảo Hải Nam Trung Quốc phía Bắc Quần đảo Trường Sa  Gồm 130 điểm đảo (bãi san hô phủ cứt chim) đá (reefs) thấp, hầu hết mức m thấp mực nước biển, lên biển rút Điểm cao 14 m Đá/Hòn Thép (Rocky Island)  Cằn cỗi, gần khơng có cối tự nhiên Ít tháng năm nóng khơ hạn, khơng có nước Khơng có thường dân sinh sống vĩnh cửu Khơng thể tự có đời sống kinh tế  Tổng chu vi bờ biển khu vực 518km  Tồn khu vực khơng có đảo có diện tích lớn 2.5 km² (1 sq mile)  Trong số điểm khu có 12 đảo nhỏ có tên có hai đảo tương đối lớn Hồng Sa (Pattle island) nhóm Crescent Group (nhóm Tây) Phú Lâm (Woody Island) Nhóm Amphitrite (nhóm Đơng) đá ngầm (reefs) *Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; tiếng Trung Quốc: Nam Sa (Nansha)  Ở phía Nam Quần đảo Hồng Sa  Gồm 100 đảo nhỏ (bãi san hô phủ cứt chim) đá (reefs) thấp, hầu hết mức m thấp mực nước biển, lên biển rút Nơi cao m (*) Nguồn: Britannica Concise Encyclopedia, Wikipedia, CIA Fact book 80  Hiện 45 đảo/đá có lính Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Phi Ma-lai-xia Bru-nây đòi phần biển đánh cá phía nam khơng đòi chủ quyền đảo  Tổng chu vi bờ biển khu vực 926 km  Bề rộng khu có đất nhỏ km² (tức gấp đơi Hồng Sa) rải rác khu vực biển rộng 410.000 km²  Khơng có đất trồng cấy Khơng có thường dân sinh sống vĩnh cửu  Khơng thể tự có đời sống kinh tế  Đảo lớn Itu Aba (tên Việt: Đảo Ba Đình, tên Trung Quốc: Taiping) Đài Loan chiếm tháng năm 1956, có 600 lính Có đài khí tượng, radio, hải đăng sân bay dài 2km Đài Loan chiếm Đảo Đá  Việt Nam chiếm đóng đảo 16 Đá Bãi Đảo Song Tử Tây, Đảo Trường Sa quần đảo có chỗ cao từ 2.5-4.5m có trú quân có đường băng máy bay Đảo Song Tử Tây  Phi chiếm đảo Đá Bãi  Ma-lai-xi-a chiếm Đá Bãi  Trung Quốc chiếm Đá, chiếm Việt Nam quân năm 1988 Đá Chữ Thập (Yonghu Jiao, hay Fiery Cross Reef) Đá Mischief Phi (Phi cho họ, cách Tỉnh đảo lớn Palawan Phi 130 dặm, tức coi thuộc vùng đặc quyền kinh tế Phi) Trung Quốc đem vật liệu xây dựng Đá Chữ Thập thành pháo đài quân có đường băng máy bay, có diện tích 8080 m², dài 14 dặm ... khai thác bảo vệ lợi ích Việt Nam biển Đông Thông qua phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu pháp luật biển Việt Nam Công ước Luật biển 1982, tìm mặt cịn hạn chế Luật biển Việt Nam nhằm làm... đối vơi biển Đơng lợi ích Việt Nam 2.1 Luật biển Quốc tế 2.2 Quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam 2.3 Những hội bảo vệ lợi ích Việt Nam biển Đông Chương 3: Đánh giá... tài phán nước ta biển Đây văn pháp lý quan trọng, đặt móng cho việc xây dựng văn pháp luật biển quản lý biển nước ta sau này.[8] [7 ] Trích dẫn từ Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, TS

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w