1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của hàn quốc thời lee myung bak từ năm 2008 2012

91 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: HÀN QUỐC HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC THỜI LEE MYUNG-BAK TỪ NĂM 2008-2012 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Khóa: Người hướng dẫn: ĐẶNG THỊ DUNG 2009-2013 HÀN II/09 GV TRẦN TỊNH ĐỨC TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: HÀN QUỐC HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC THỜI LEE MYUNG-BAK TỪ NĂM 2008-2012 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Khóa: Người hướng dẫn: ĐẶNG THỊ DUNG 2009-2013 HÀN II/09 GV TRẦN TỊNH ĐỨC TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC DƯỚI THỜI LEE MYUNG-BAK 10 1.1 Khái quát sách đối ngoại Hàn Quốc sau chiến tranh Lạnh 10 1.2 Những nhân tố hình thành sách đối ngoại Hàn Quốc thời kỳ Lee Myung-bak 17 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC DƯỚI THỜI LEE MYUNG-BAK 32 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại 32 2.2 Phương châm thực sách đối ngoại 35 2.3 Nhiệm vụ sách đối ngoại 38 2.4 Chính sách đối ngoại Hàn Quốc số quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương 40 CHƯƠNG NHỮNG NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC THỜI KỲ LEE MYUNG-BAK 71 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Hàn Quốc – bốn rồng châu Á, lên với vai trò nước phát triển thứ hai châu Á gia nhập vào Tổ chức nước phát triển OECD sau Nhật Bản Ngày nay, với phát triển kinh tế với sóng Hàn lưu, Hàn Quốc thu hút thêm ý khu vực giới Do khơng lạ việc ngày có nhiều người học tiếng Hàn nghiên cứu Hàn Quốc nhiều lĩnh vực: văn hóa, kinh tế - thương mại, xã hội, ngôn ngữ, văn học, quan hệ quốc tế Là sinh viên học chuyên ngành Hàn Quốc học, người nghiên cứu muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu sách đối ngoại thuộc mảng quan hệ quốc tế để có nhìn nhiều chiều đất nước Hàn Quốc động, vươn toàn cầu Người nghiên cứu chọn nghiên cứu sách thời Tổng thống Lee Myung-bak muốn tìm hiểuchính sách vị Tổng thống xuất thân từ gia đình nghèo vươn lên đường học vấn phấn đấu trở thành giám đốc điều hành tập đoàn tầm cỡ Hàn Quốc – tập đoàn Hyundai, sau trúng cử vào chức Thị trưởng Seoul trở thành Tổng thống đời thứ 17 Đại Hàn Dân quốc Đề tài thực với thuận lợi tài liệu, mặt, nhận định, nghiên cứu nước Hàn Quốc ngày phong phú số lượng chủ đề đặc biệt chủ đề liên quan đến quan hệ quốc tế, mặt, đề tài thực vào thời điểm mãn nhiệm kỳ Tổng thống Lee Myung-bak nên thời gian phủ Hàn Quốc cơng khai tồn trình hoạt động nhiệm kỳ Tổng thống Lee Myung-bak thuận lợi việc tìm tài liệu thống nguyên văn tiếng Hàn phủ Tổng thống cung cấp Qua trình thực đề tài, người nghiên cứu thấy đất nước Hàn Quốc trải qua giai đoạn phát triển dân chủ hóa cơng nghiệp hóa mục tiêu dần tiến tới nước hậu công nghiệp tiên tiến, vươn giới, sánh tầm nước phát triển Và sách đối ngoại Lee Myung-bak đặt phương châm, nhiệm vụ thực cho mục tiêu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hàn Quốc nước thuộc khu vực Đông Bắc Á biết đến nhiều qua “kỳ tích sơng Hàn” hình ảnh đất nước quảng bá rộng rãi qua sóng văn hóa Hàn Lưu Hàn Quốc bắt đầu phát triển kinh tế từ năm 1962 Tổng thống Park Chung-hee đổi hướng chiến lược phát triển kinh tế tập trung vào xuất Từ đấy, kinh tế Hàn Quốc đà tăng trưởng cao, từ nước nghèo nàn, lạc hậu với mức bình quân thu nhập đầu người đầu năm 1950 69 USD, sau 30 năm phát triển thần kỳ thu nhập bình quân đầu người vượt ngưỡng 10000USD trở thành nước công nghiệp vào năm 1990 gia nhập vào Tổ chức nước phát triển OECD vào năm 1996 Những điều chứng tỏ Hàn Quốc dần nâng cao vị trường quốc tế tạo sức ảnh hưởng đất nước phát triển chung nhân loại Hàn Quốc theo chế độ Tổng thống nhiệm kỳ năm không tái cử lần hai, với vị Tổng thống có sách đối nội, đối ngoại riêng với quan điểm riêng đưa đất nước Hàn Quốc ngày lên Việc thay đổi sách qua đời Tổng thống đặc biệt sách đối ngoại Hàn Quốc có ảnh hưởng tới nước khu vực Đông Bắc Á rộng nước Đông Á, rộng nước châu Á – Thái Bình Dương giới Đặc biệt Việt Nam nằm tổ chức ASEAN khu vực Hàn Quốc hướng tới tăng cường giao lưu, hợp tác, đầu tư Việc nghiên cứu sách đối ngoại có lợi ích thiết thực hơn, giúp hiểu rõ nước bạn Hàn Quốc mặt quan hệ quốc tế bối cảnh giao lưu, hợp tác Việt Nam Hàn Quốc với tư cách đối tác chiến lược toàn diện.Trong phạm vi hẹp, sinh viên Hàn Quốc học, việc nghiên cứu sách đối ngoại giúp người nghiên cứu biết thêm tình hình quan hệ quốc tế Hàn Quốc, ngoại giao Hàn Quốc với nước khu vực giới bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế tri thức Vì vậy, người nghiên cứu chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách đối ngoại củaHàn Quốc thời Lee Myung-bak từ năm 2008 đến năm 2012” Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam phát triển có trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc thuộc Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Tài liệu tiếng Việt Hàn Quốc khơng q khó để tìm Về mảng quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Hàn Quốc đề cập đến thời Tổng thống Ro Moo-hyun (2003-2007), viết quan hệ kinh tế, thương mại Hàn Quốc nằm rải rác sách điển Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - câu chuyện kinh tế rồng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (đồng chủ biên) (2000), Hàn Quốc đường phát triển Nxb Thống kê, Hà Nội; Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề bán đảo Triều Tiên phải đối mặt sau thống Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Byung Nak-song (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy Nxb Thống kê, Hà Nội Trong sách đề cập đến quan hệ ngoại giao Hàn Quốc mặt kinh tế, thương mại, an ninh Tuy nhiên đề cập cách chung, tổng quát để chứng minh cho xu hướng chung mối quan hệ quốc tế Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh năm đầu kỷ XXI Hoặc chuyên sâu vào mảng sách Byung Nak-song phân tích kỹ bối cảnh, quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc Đông Bắc Á khu vực châu Á – Thái Bình Dương Hầu đa phần sách chưa đề cập đến cụ thể sách đối ngoại đời Tổng thống Hàn Quốc, đặc biệt thời Tổng thống Lee Myung-bak.Năm 2012, luận văn Thạc sỹ chuyên ngành châu Á học Phạm Thu Thủy - Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đầu kỷ XXI đến Luận văn đề cập cách tổng quát xu hướng sách đối ngoại Hàn Quốc đầu kỷ XXI có nói đến sách đối ngoại thời Tổng thống Lee Myung-bak mối quan hệ với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga ASEAN luận điểm nêu nhằm mục đích nói lên xu hướng chung sách đối ngoại Hàn Quốc đầu kỷ XXI chưa đâu vào phân tích sâu sách đối ngoại Lee Myung-bak cách cụ thể đầy đủ phần sách đối ngoại Ngồi cịn có nghiên cứu tạp chí chuyên ngành tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chí nghiên cứu trị kinh tế giới, tạp chí chuyên ngành trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt nguồn tài liệu tin cậy, phổ biến quan Thông xã Việt Nam cung cấp.Trong đó, người nghiên cứu thuận lợi việc tiếp cận viết sát với đề tài như: Thơng xã Việt Nam (2008), Chính sách đối ngoại Tổng thống Lee Myung-bak, Tài liệu đặc biệt (28/02/2008); Trần Thị Dun (2008), Tồn cầu hóa sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc thập niên cuối kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (05); Lê Thị Thu Giang (2012), Các sách phủ Hàn Quốc vấn đề thống bán đảo Triều Tiên, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (10)…các viết giúp người nghiên cứu hiểu rõ tình hình quan hệ Hàn Quốc bán đảo Triều Tiên, khu vực Đông Bắc Á châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên chưa nói sâu, cụ thể định hướng sách Tổng tống Lee Myung-bak nước năm nhiệm kỳ Đối với tài liệu nước ngoài, điều kiện tiếp cận tài liệu tiếng Hàn cịn hạn chế nên khơng thể tiếp cận tồn tài liệu liên quan đến sách đối ngoại Tổng thống Lee Myung-bak mà tìm hiểu phần nhỏ công khai Internet Viện nghiên cứu Thống Hàn Quốc cung cấp thông tin công khai trang web phủ Tổng thống Hàn Quốc cập nhật đến ngày 24-02-2012(www.president.or.kr) Sách tiếng Hàn có các 양기웅 (2010), 한국의외교협상 한림대학교, 강원도;통일연구원 (2010), 이명박정부대북 통일정책의세부실천방안 , 서울; 통일연구원 (2010)이명박정부외교안보통일정책의추진환경및전략과실천방안, 서울 통일연구원 (2010), 이병박정부외교정책의세부실천방안 (1): 협력네트워크외교분야, 서울; 이명박정부 100 대국정과제 Trong tài liệu có phân tích sâu vào sách đối ngoại thời Tổng thống Lee Myung-bak cách ứng xử Hàn Quốc với nước lớn vấn đề an ninh bán đảo Triều Tiên, đồng thời đề cập cụ thể, rõ ràng đến mục tiêu hướng đến sách đối ngoại nên giúp người nghiên cứu dễ dàng xử lý thông tin để viết Tài liệu tiếng Anh Hàn Quốc tham khảo trang web của: Foreign Affairs (http://www.foreignaffairs.com/), Focus(http://www.koreafocus.or.kr/), Korea National Korea Diplomatic Academy (http://www.knda.go.kr/) Về viết tiếng Anh người nghiên cứu tham khảo đa phần đánh giá, nhận xét số liệu thống kê liên quan đến sách đối ngoại thời Tổng thống Lee Myung-bak Nhiệm vụ nghiên cứu Sau chiến tranh lạnh, Hàn Quốc theo đuổi chế độ trị dân chủ kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế tốc độ Hàn Quốc liên tục từ năm 1960 đóng sập lại vào năm 1997 khủng hoảng tài tiền tệ phải cầu cứu IMF viện trợ 57 tỷ USD để khôi phục lại kinh tế đất nước Kinh tế Hàn Quốc phục hồi nhanh chóng từ phương châm đối ngoại Hàn Quốc thay đổi sau học khủng hoảng để lại tích cực đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế, tăng cường ký kết hiệp định thương mại tự với nước khác Khủng hoảng nối tiếp khủng hoảng, đến năm 2008 khủng hoảng tài xuất phát từ Mỹ làm chấn động đến kinh tế giới năm 2011 khủng hoảng nợ châu Âu bắt nguồn từ Hy Lạp uy hiếp đến kinh tế nước châu Á Trong tình hình trị bán đảo Triều Tiên khu vực Đông Bắc Á tăng thêm phức tạp theo ngày, qua vụ thử tên lửa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Trước tiên yếu tố khó lường Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Trung Quốc lên làm Mỹ e ngại, với Nhật Bản căng thẳng tranh chấp biển đảo mâu thuẫn lịch sử diện Riêng Hàn Quốc, sau hết nhiệm kỳ Tổng thống Ro Moo-hyun, Hàn Quốc đứng trước khó khăn nạn thất nghiệp gia tăng, giá leo thang khủng hoảng tài giới tác động Đứng trước tình hình đó, Tổng thống Lee Myung-bak lên nắm quyền với người làm CEO (giám đốc điều hành) tập đồn lớn, ơng xây dựng sách đối ngoại thực dụng theo hướng Nhiệm vụ nghiên cứu nhằm tìm câu trả lời mục tiêu, phương châm thực sách đối ngoại Lee Myung-bak xác định bối cảnh trên, sách ơng Lee xây dựng mối quan hệ với Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên với chủ nghĩa thục dụng, mối quan hệ Hàn – Mỹ làm ấm lại đến mức Lee Myung-bak xác định quan hệ Hàn-Mỹ làm “hịn đá tảng” sách ông? Hàn Quốc ứng xử trước mối quan hệ phức tạp Đông Bắc Á với Trung Quốc Nhật Bản Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Theo Từ điển thuật ngữ Ngoại giao, sách đối ngoại “chủ trương, chiến lược, kế hoạch biện pháp cụ thể quốc gia đề liên quan đến mối quan hệ quốc tế mà quốc gia thiết lập với quốc gia chủ thể khác nhằm tăng cường bảo vệ lợi ích quốc gia mình” Theo James Ronsenau, “chính sách đối ngoại cố gắng xã hội quốc gia nhằm kiểm sốt mơi trường bên ngồi cách trì tình hình thuận lợi thay đổi tình hình bất lợi”1 Theo Lion Noel, “chính sách đối ngoại nghệ thuật đạo quan hệ quốc gia với quốc gia khác” Tóm lại sách đối ngoại phân tích khía cạnh: 1) Mơi trường bên ngồi; 2) Nội dung sách đối ngoại; 3)Chủ thể sách đối ngoại; 4) Phương thức triển khai sách đối ngoại Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế: nghiên cứu tài liệu, so sánh, phân tích gồm phân tích nội dung lập sơ đồ nhận thức, tổng hợp, phương pháp hệ thống2, đánh giá nhận xét phương pháp xử lý liệu “hộp đen” phân tích sách đối ngoại Dương Văn Quảng, Nguyễn Thị Thìn (2010), Bàn vấn đề phân tích sách đối ngoại, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (4) Vũ Dương Huân (2010), Một số phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (04) 73 Tổng thống Lee Myung-bak có xuất phát điểm đất nước Hàn Quốc phát triển động, có vị trí quan trọng định trường quốc tế Hàn Quốc trụ cột đồng minh Mỹ khu vực Đông Bắc Á, Mỹ ủng hộ tiềm lực quân lên tiếng vấn đề đối phó với vấn đề hạt nhân Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Trong khu vực Đông Bắc Á, Hàn Quốc bạn hàng quan trọng Trung Quốc Nhật Bản Nga hướng đến Hàn Quốc nước lên muốn nâng cao quan hệ hai nước thành quan hệ đối tác chiến lược Hàn Quốc chặng đường tiến sâu vào đường hội nhập toàn cầu với tư cách thành viên chế song phương, đa phương, diễn đàn khu vực quốc tế như: Cơ chế hợp tác ASEAN +1, ASEAN +3; Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hợp tác tiểu vùng sơng Mê Kong Tiến trình đến Cộng đồng Đơng Á vào năm 2015 bàn bạc Nếu tiến trình thành thực, Hàn Quốc gặp thuận lợi việc mở rộng, tăng cường quan hệ hợp tác nước khu vực Đặc biệt, với vị Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á khơng ngạc nhiên Hàn Quốc có tham vọng trở thành trung tâm phát triển, cầu nối kết nối nước Cộng Đồng Đơng Á Trên bán đảo Triều Tiên, dù phải kể đến mối quan hệ liên Triều gặt hái thành công định Tổng thống Ro Moo-hyun để lại trước Tổng thống Lee Myung-bak lên nắm quyền Bên cạnh, thuận lợi, sách đối ngoại ông Lee thực gặp khơng khó khăn Thứ nhất, sách Lee Myung-bak thực song hành khủng hoảng, điển hình khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 khủng hoảng nợ công châu Âu Thứ hai, Hàn Quốc đứng hai lực gằm ghè lẫn Mỹ Trung 74 Quốc với thực tế Trung Quốc lên kinh tế đầu năm kỷ XXI kéo theo mạnh lên tiềm lực qn sự, quốc phịng Trong đó, Mỹ dần yếu qua dài phát triển kinh tế với sa lầy chiến trường Iraq Afganixtan Thứ ba, vấn đề hạt nhân Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên mối đe dọa an toàn tồn bán đảo nước “đóng cửa hoạt động bí ẩn” gây bất an cho Hàn Quốc lẫn nước lân cận Nhật Bản, Trung Quốc, vùng viễn đơng nước Nga Mỹ - nước phía bên khia bờ Đại Tây Dương.Đối với Hàn Quốc có gần gũi địa lý với Trung Quốc, Nhật Bản Nga đe dọa quân Bắc Triều Tiên mơi trường an ninh phức tạp hơn, bất ổn khả lường trước Vì có trang bị hạt nhân, Bắc Triều Tiên không vấn đề an ninh khu vực, mà vấn đề an ninh toàn cầu Tại Hàn Quốc, mối lo ngại từ Trung Quốc trở lại vai trò đế quốc cũ, sợ Nhật Bản tái vũ trang Mối quan hệ Trung - Nhật ngày xấu Trên sở hận thù lẫn nhau, kình địch khu vực mâu thuẫn an ninh, lị lửa xung đột hình thành Đông Á Ảnh hưởng Nga khu vực ít; việc khơng biết tương lai họ hành động sao, lại mạnh lên, làm cho người Hàn Quốc lo ngại.Thứ tư, vấn đề lịch sử Hàn Quốc Nhật Bản, Trung Quốc chưa xóa bỏ, căng thẳng lại tăng thêm căng thẳng bới vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, cụ thể tranh chấp Hàn Quốc Nhật Bản đảo Dokdo (phía Nhật Bản gọi Takesima) Cuộc tranh chấp dai dẳng chưa kết thúc Tổng tống Lee Myung-bak mãn nhiệm, bất đồng gay gắt mà mối quan hệ thương mại kinh tế Hàn – Trung có lúc bị gián đoạn, ngưng trệ Đối với tình hình bán đảo Triều Tiên, cuối thời Tổng thống Ro Moo-hyun, quan hệ liên Triều tạo bước tiến ban đầu Sang 75 thời kỳ Tổng thống Lee Myung-bak cầm quyền mối quan hệ chẳng mặn mà, kiện gây căng thẳng hai miền liên tục xảy Trong sách Lee Myung-bak nỗ lực đưa nhiều nhiệm vụ để cải thiện quan hệ với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên kết không mong muốn Triều Tiên không hài lịng với sách thực dụng ơng Lee từ ban đầu Thêm vào cứng rắn ông Lee sách Bắc Triều Tiên từ vụ chìm tàu Cheonan đến vụ phóng tên lửa hạt nhân dường khơng có nhượng Trái với quan hệ liên Triều, Hàn – Mỹ đạt nhiều thành tựu mối quan hệ liên minh chiến lược Điều khơng có ngạc nhiên từ đầu sách ơng Lee tỏ thái độ thân Mỹ khơng đồng minh quân truyền thống mà hợp tác lợi ích kinh tế “Được” “mất” ln song hành, thể mối quan hệ Hàn Quốc Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên dốc xuống, Hàn Quốc Mỹ dốc lên Qua đó, thấy sách Tổng thống Lee cứng rắn, thực dụng, mềm dẻo chưa đủ để dung hịa hai bên muốn hai mục tiêu hòa giải hai miền Nam Bắc mà hợp tác thân cận với Mỹ Trong ngoại giao với Trung Quốc, Hàn Quốc có kế thừa Tổng thống tiền nhiệm Ro Moo-hyun “giữ cân Đông Bắc Á”, kế thừa khơng thể khơng có Hàn Quốc bị kẹp Trung Quốc Mỹ Hàn Quốc lo sợ cường quốc hùng mạnh trỗi dậy sát bên cạnh Trung Quốc, sách Tổng tống Lee việc ngoại giao cân có lợi số vấn đề hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại, chung mục đích giữ hịa bình bán đảo Triều Tiên không thân thiết với nước hợp tác quân 76 Với Nga nước lớn khu vực phát triển an ninh, lượng nguồn dầu mỏ tài nguyên phong phú bỏ qua sách đối ngoại Hàn Quốc Cũng thực dụng tăng cường hợp tác trao đổi với Nga mặt an ninh, lượng Nga thành viên liên quan vòng đàm phán bên, việc hợp tác gần gũi với Nga, khơng hai bên có lợi mà Hàn Quốc dễ dàng níu kéo thêm đồng thuận vấn đề giải hạt nhân bán đảo Triều Tiên Với mục tiêu mở rộng FTA tồn cầu sách ngoại giao châu Á thật đắn bối cảnh tồn cầu hóa, trao đổi thương mại tăng Nhất tăng cường với châu Á tượng lên kinh tế đầu kỷ XXI, sách ơng Lee Myung-bak tích cực đầu tư, trao đổi , giao lưu với nhóm nước Đông Nam Á, Nam Á ủng hộ cho chủ trương dần tiến tới cộng đồng Đông Á có lợi cho Hàn Quốc mặt cạnh tranh với Mỹ Nhật Bản khu vực này, đằng sau mặt ngoại giao kinh tế thuận lợi Hàn Quốc dễ dàng kêu gọi cộng đồng chung không nhỏ góp tiếng nói vào việc hịa giải, thống Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Trong địa – trị phức tạp bất ổn Hàn Quốc nay, mối quan hệ đan xen Bình Nhưỡng, Washington Bắc Kinh, sách đối ngoại Hàn Quốc phân vân cho hướng sau: là, Hàn Quốc tiếp tục liên minh quân với Mỹ Hai là, Hàn Quốc hủy bỏ hiệp ước liên minh với Mỹ dựa vào Trung Quốc mặt sách an ninh Ba là, Hàn Quốc tìm cách thực việc hịa giải tái thống liên Triều thông qua đường không phụ thuộc vào cường quốc lớn Đối với Hàn Quốc, ba khả ẩn 77 chứa hạn chế chiến lược rủi ro an ninh Đất nước tình khó xử địa – chiến lược Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak mãn nhiệm, ngày 25-02-2013, nữ Tổng thống Hàn Quốc –bà Park Geun-hye lên nhậm chức Về sách đối ngoại, Triều Tiên, bà Park Geun-hye cam kết sách thái độ khơng nhượng không cứng rắn, cách tiếp cận cân mềm dẻo, đưa đề nghị họp mặt với nhà lãnh đạo Kim Jong-un Hàn Quốc sẵn sàng nối lại viện trợ nhân đạo cho Bình Nhưỡng, tái tổ chức hoạt động đồn tụ gia đình ly tán tăng cường trao đổi thương mại hai miền, có kế hoạch mở rộng khu cơng nghiệp chung Kaesongchính sách “Trustpolitic” (chính trị niềm tin) bà nêu vào năm 2012 tờ tạp chí Ngoại giao tháng kỳ Mỹ Chính sách "Chính trị niềm tin khơng có nghĩa tin tưởng vơ điều kiện mà khơng cần xác minh Nó khơng có nghĩa quên tội lỗi Triều Tiên khen thưởng cho quốc gia có sáng kiến mới" Bình Nhưỡng phải tuân thủ thỏa thuận với Seoul cộng đồng quốc tế để xây dựng mức tối thiểu tin tưởng, sách trị niềm tin nên áp dụng thống độc lập với ảnh hưởng trị Một quyền Hàn Quốc vào đầu năm 2013 theo đuổi đường lối bớt cứng rắn với người anh em phía Bắc, mở giai đoạn bớt căng thẳng quan hệ liên Triều Ngay trường hợp quan hệ hai miền trở nên hịa dịu hơn, tiến trình thống bán đảo Triều Tiên khó có bước đột phá Chỉ đến trước năm 2030, theo Dự báo chiến lược toàn cầu 2030 Viện kinh tế giới quan hệ quốc tế Nga 78 (IMEMO), tiến trình thống bán đảo Triều Tiên có khả thống nhất.39 Trong quan hệ song phương, Hàn Quốc tiếp tục coi trọng thúc đẩy quan hệ với bốn nước lớn Mỹ, Nhật, Trung, Nga Hàn Quốc coi quan hệ đồng minh Hàn- Mỹ trụ cột sách đối ngoại Hàn – Mỹ liên tiếp phối hợp tổ chức tập trận chung hợp tác chặt chẽ vấn đề quốc tế Tuy nhiên, nhiều va chạm liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển đảo, quyền khai thác tài nguyên, vấn đề tàu cá-ngư dân, bất đồng nhận thức lịch sử…đã ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ Hàn- Trung, Hàn – Nhật Một thách thức ngoại giao cho sách đối ngoại năm tới nhiệm kỳ Tổng thống nữ Hàn Quốc Liệu bà kế thừa đường lối ngoại giao cân bằng, ổn định với nước làng giềng phát triển kinh tế, không nhượng vấn đề lịch sử, chủ quyền người tiền nhiệm Lee Myung-bak Đó nhận định gánh nặng mặt ngoại giao người tiền nhiệm trước để lại 39 Dynkin A.A (Ed), Strategic Global Outlook, IMEMO, Moscow 2011, p.391 79 KẾT LUẬN Với năm (2008-2012), Tổng thống Lee Myung-bak trì hình ảnh đất nước Hàn Quốc phát triển thịnh vượng biết tận dụng phát huy nội lực kết hợp với tranh thủ nguồn lực bên cho mục tiêu phát triển, điều kiện bán đảo Triều Tiên điểm nóng gay gắt cho tồn khu vực Đơng Bắc Á nói riêng châu Á – Thái Bình Dương nói chung Trong q trình hoạch định thưc sách đối ngoại thời Lee Myung-bak chịu tác động nhân tố khác Một mặt, việc bảo đảm an ninh phát triển kinh tế - xã hội đất nước trước tác động xu hịa bình, hợp tác, phát triển q trình tồn cầu hóa lan tỏa mạnh mẽ Bên cạnh đó, tình hình bán đảo Triều Tiên diễn biến phức tạp lúc hóa dịu, lúc căng thẳng Mặt khác, chuyển dịch cán cân so sánh lực lượng châu Á – Thái Bình Dương từ năm đầu kỷ XXI với lên Trung Quốc, yêu cầu định hình lại mối mối quan hệ hợp tác quốc tế toan tính ý đồ chiến lược nước lớn bán đảo Triều Tiên tác động quan trọng đến việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc đồng minh chiến lược quan trọng Hàn – Mỹ đối tác khu vực Đông Á Điều cần nhấn mạnh sách đối ngoại thời Lee Myung-bak nhằm mục tiêu trì, thúc đẩy hịa bình vá thịnh vượng cho Hàn Quốc khu vực, gia tăng vị quốc tế nước tạo hiệu ứng tích cực cho Hàn Quốc phát triển mở rộng quan hệ quốc tế Trong tương lai gần, Hàn Quốc điều phải điều chỉnh chiến lược phát triển nói chung, lĩnh vực đối ngoại nói riêng, nhìn chung xu hướng Hàn Quốc môi trường quốc tế mở rộng quan hệ, hợp tác 80 quốc tế theo chế đa phương bình đẳng có lợi cho tơn trọng lợi ích nước khác, đặc biệt Hàn Quốc giữ vai trò độc lập tránh chi phối đối tác quan hệ Với vị nay, Hàn Quốc ngày giữ vai trị lớn lớn cục diện trị khu vực giới ngược lại vị Hàn Quốc ảnh hưởng nhiều chiều đến thay đổi cục diện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Byung Nak-song (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy Nxb Thống kê, Hà Nội Đại học Quốc gia Seoul - Đại học Quốc gia Hà Nội: Bộ giáo trình Hàn Quốc học số SNU - VNU, Lịch sử Hàn Quốc Nxb Đại học Quốc gia Seoul Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - câu chuyện kinh tế rồng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Văn Việt (2008), Hệ thống trị Hàn Quốc Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Ngơ Xn Bình (2007), Những vấn đề xã hội Hàn Quốc Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2007), Những xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu khu vực Đông Bắc Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình, Dương Phú Hiệp (đồng chủ biên) (1999), Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI Nxb Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình, Hồ Việt Hạnh (chủ biên) (2006), Nhà nước pháp quyền Hàn Quốc Nxb Lao động, Hà Nội 10 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (đồng chủ biên) (2000), Hàn Quốc đường phát triển Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề bán đảo Triều Tiên phải đối mặt sau thống Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 12 Nguyễn Hoàng Giáp (2011), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2009), Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Long Châu (1999), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 PGS.TS.Hồng Khắc Nam (2008), Hợp tác đa phương ASEAN + 3: Vấn đề triển vọng Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 16 Phạm Quý Long (chủ biên) (2011), Đông Bắc Á - Những vấn đề kinh tế bật (2011-2020) Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Phạm Thu Thủy (2012), Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đầu kỷ XXI đến Luận văn Thạc Sỹ chuyên ngành Châu Á học TẠP CHÍ Đỗ Thu Hà (2012), Hàn Quốc - Cường quốc hạng trung châu Á phát triển, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh (12) Đồn Xn Kỳ, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Chiến lược, sách lược Trung Quốc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên khủng hoảng chưa có hồi kết, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (11) Hạ Lan Phi (2010), Chính sách mở cửa Hàn Quốc văn hóa đại chúng Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (03) Hoa Lý (2008), Củng cố quan hệ Hàn - Mỹ, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (4) 83 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2009), Khủng hoảng tài tồn cầu 2008, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (03) Im Hong-jae (2009), Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (06) Jason T.Shalen, James Laney (2008), Sự suy yếu quyền lực Mỹ khu vực Đơng Bắc Á, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (04) Jongryn Mo (2007), Những xu hướng bật sách an ninh Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (11) Kyu Dok-hong (2008), Hội nghị thượng đỉnh G8 tầm nhìn "Hàn Quốc tồn cầu, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (07) 10 Lê Thị Thu Giang (2012), Các sách phủ Hàn Quốc vấn đề thống bán đảo Triều Tiên, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (10) 11 Ngơ Xn Bình (2006), Liên kết kinh tế Đông Bắc Á - liệu có FTA Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (01) 12 Ngơ Xn Bình (2007), Các xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu Đơng Bắc Á, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (01) 13 Ngô Xuân Lan (2010), Về quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc nay, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (01) 14 Nguyễn Hữu Cát (2002), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (12) 15 Nguyễn Thị Ngọc (2010), Củng cố quan hệ với Mỹ Nhật Bản - ưu tiên sách đối ngoại Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (06) 16 Nguyễn Văn Lịch (2000), Bán đảo Triều Tiên quan hệ quốc tế Đơng Bắc Á sau chiến tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (03) 84 17 Trần Thị Duyên (2008), FTA Nhật Bản - Hàn Quốc: thực trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (07) 18 Trần Thị Dun (2008), Tồn cầu hóa sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc thập niên cuối kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (05) 19 Trần Thị Nhung (2008), Sóng gió quan hệ liên Triều kể từ Lee Myungbak lên cầm quyền, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (12) 20 Trần Thị Nhung (2009), Quan hệ hợp tác phát triển kinh tế liên Triều, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (05) 21 Trịnh Trọng Nghĩa (2008), Kinh tế Hàn Quốc thời Tổng thống Ro Mu-hyun, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (03) 22 Trịnh Trọng Nghĩa (2009), Chiến lược phát triển công nghiệp Hàn Quốc thời gian 2004-2020, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (11) 23 Thông xã Việt Nam (2008), Dự báo sách Hàn Quốc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Tài liệu đặc biệt (25/02/2008) 24 Thông xã Việt Nam (2008), Hàn Quốc - Mỹ tăng cường quan hệ đồng minh, Tài liệu đặc biệt (21/06/2008) 25 Thông Tấn xã Việt Nam (2008), Hàn Quốc bước vào thời đại Lee Myungbak, Tài liệu tham khảo (09/01/2008) 26 Thông xã Việt Nam (2008), Lee Myung-bak đưa Hàn Quốc đâu?, Tài liệu đặc biệt (04/03/2008) 27 Thông xã Việt Nam (2008), Lee Myung-bak chủ nghĩa thực dụng, Tài liệu đặc biệt (07/06/2008) 28 Thông xã Việt Nam (2008), Tổng thống Hàn Quốc thách thức ngoại giao nước lớn, Tài liệu đặc biệt (04/01/2008) 85 29 Thông xã Việt Nam (2008), Về chuyến thăm thức Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak Mỹ dư luận giới, Thông tin tư liệu (22/04/2008) 30 Thông Tấn xã Việt Nam (2008), Xung quanh quan hệ Hàn Quốc - Nhật Bản chuyến thăm thức Nhật Bản, Thông tin tư liệu (24/04/2008) 31 Thông xã Việt Nam (2008, Chính sách đối ngoại Tổng thống Lee Myung-bak, Tài liệu đặc biệt (28/02/2008) 32 Thông xã Việt Nam (2009), Bất đồng Mỹ - Hàn Quốc giải vấn đề hạt nhân, Tài liệu tham khả đặc biệt (34) 33 Thông xã Việt Nam (2009), Giá trị tái thống nỗi lo kinh tế Hàn Quốc, Tài liệu đặc biệt (24/11/2009) 34 Thông xã Việt Nam (2009), Sự trỗi dậy Hàn Quốc châu Á, Tài liệu đặc biệt (30/10/2009) 35 Thơng xã Việt Nam (2011), "Chính sách trắng 2010" Hàn Quốc, Tài liệu đặc biệt (22/11/2011) 36 Thông xã Việt Nam (2011), Nhật Bản - Đằng sau ý đồ xây dựng quan hệ đồng minh với Hàn Quốc, Tài liệu đặc biệt (26/02/2011) TIẾNG HÀN 양기웅 (2010), 한국의외교협상( Hiệp thương ngoại giao Hàn Quốc) 한림대학교, 강원도 통일연구원 (2010), 이명박정부대북 통일정책의세부실천방안(Phương án thực chi tiết sách thống phủ Lee Myung-bak), 서울 이명박정부국정백서(제 권국민과함께만든더큰대한민국 (2013) (Chính phủ Lee Myung-bak – Đại Hàn Dân Quốc thêm thịnh vượng) (Tập 86 1), 문화체육관광부 이명박정부국정백서(제 권클로벌리더십과국격제고) (2013) (Chính phủ Lee Myung-bak – nâng caovị tồn cầu) (Tập 4), 문화체육관광부 천와대 (2009), 이명박정부외교안보의비전과전략( chiến lược sách ngoại giao an ninh).서울 WEB Báo Thế giới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn/ Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/ Foreign Affairs, http://www.foreignaffairs.com/ Học viện ngoại giao, http://www.dav.edu.vn/ Korea Focus, http://www.koreafocus.or.kr/ Korea National Diplomatic Academy, http://www.knda.go.kr/ Ministry of Korea Affairs and Trade, http://www.mofat.go.kr/ Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/ Thời báo kinh tế Việt Nam, http://vneconomy.vn/ 10 Thông xã Việt Nam, http://news.vnanet.vn/ 11 Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, http://cks.inas.gov.vn/ 12 Tuổi trẻ online, http://tuoitre.vn/ 87 13 Viện kinh tế trị giới, http://www.iwep.org.vn/ 14 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, http://www.inas.gov.vn/ 15 청와대, http://www.president.go.kr/ ... hình thành sách đối ngoại Hàn Quốc thời kỳ Lee Myung- bak 17 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC DƯỚI THỜI LEE MYUNG- BAK 32 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại. .. ngồi, từ dễ đặt vào vị trí người hoạch định sách đối ngoại để phân tích sách đối ngoại nước Giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại thời Lee Myung- bak Thời gian: từ năm 2008. .. Minh, tháng 03 năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC DƯỚI THỜI LEE MYUNG- BAK 10 1.1 Khái quát sách đối ngoại Hàn Quốc sau chiến

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w