1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE THI NAM HOC 20032004

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 190,29 KB

Nội dung

[r]

(1)

ĐỀ THI CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÂY NINH ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2003 -2004

(Thời gian 180 phút) Câu 1:

Tóm tắt cốt truyện, nêu ngắn gọn giá trị thực giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi

Câu 2:

Bình giản thơ Việt Bắc Tố Hữu: ”…Mình về có nhớ ta

Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng

Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn Tiếng tha thiết bên cồn

Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay biết nói hơm nay…”

(Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2000)

Câu 3:

Phân tích hình tượng sơng Đà tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân, qua nêu lên đặc sắc nghệ thuật tác phẩm

GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1:

1 Tóm tắt cốt truyện

Vợ chồng A Phủ kể đời hai niên người Mơng: Mỵ A Phủ Vì nợ truyền kiếp, Mỵ bị thông lý Pá Tra lừa bắt làm dâu gạt nợ Thực tế Mỵđã trở thành nơ lệ nhà thống lí; bị bóc lột sức lao

đọng, phải làm việc sức quần quật, bịđè nén, chà đạp mặt tinh thần, …sống rùa ni xó cửa”, trâu, ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà Mỵ sống mà chẳng khác nhưđã chết Mùa xuân tiếng sáo niên nam nữđã đánh thức cô niềm khát khao hạnh phúc chồng Mỵ - A Sử -đã phủ phàng dập tắt Mỵ bị nhốt vào buồng tối, tiếp xúc với bên ngồi qua cửa nhỏ nhà tù, tiếng sáo gọi ngừơi yêu dội vào buồng đánh thực lịng u đời khát khao Mỵ Cơ uống rượu, khêu to

đèn, mặc váy đểđi chơi A Sửđã trói gơ vào cột nhà, tắt đèn khép cửa Ở nhà thống lý, Mỵđã gặp A Phủ, niên khỏe mạnh yêu đời,vì đánh A Sử -con quan mà bị bắt, bị phạt vạ trở thành người chăn bò gạt nợ Một lần hổ vồ bị, Pá Tra trói anh vào cọc bên giếng Một đêm, ngồi bên bếp lửa nhìn A Phủ bị

trói, Mỵ thương cảm vơ cho số phận anh dũng cảm cắt dây trói cho A Phủ anh bỏ

trốn

Đến Phiềng Sa, họ nhận làm vợ chồng, xây dựng sống Nhưng Tây đến bắt lợn A Phủ, bắt anh vềđồn hành hạ, A Phủ trốn thoát, sống bị bế tắc Vào lúc đó, cán kháng chiến A Châu

đã đến giác ngộ cho vợ chồng A Phủ, họ kết nghĩa anh em Mỵ A Phủ trở thành đội viên du kích tham gia

đánh giặc giải phóng mường

2 Giá trị thực giá trị nhân đạo

- Vợ chồng A Phủđã phản ánh chân thực sống bịđọa đày, tăm tối người dân miền núi Tây Bắc ách phong kiến thực dân Bọn chúng cướp hết ruộng đất, bắt nông dân nghèo phải làm công không cho chúng, tước đoạt quyền sống, quyền tự họ Truyện có sức tố cáo mạnh mẽ

(2)

người Cuộc đời số phận vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho trình giác ngộ cách mạng nhân dân vùng cao, từ tự phát đến tự giác, từđau khổ tối tăm vươn ánh sáng lãnh đạo Đảng

Câu 2: các ý chính:

1 Giới thiệu sơ lược thơ “Việt Bắc” vị trí đoạn thơ

- Việt Bắc đỉnh Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ đời vào tháng 10 -1945 gắn với kiện thời có tính lịch sử lúc ấy:

quan trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội - Đoạn thơ (gồm tám câu) phần mởđầu thơ Việt Bắc

2 Bình giản đoạn thơ

Đoạn thơ tái chia tay lưu luyến người dân người cán cách mạng

- Bốn câu thơđầu: lời ướm hỏi dạt tình cảm người lại Câu hỏi ngào khéo léo “Mười

lăm năm” cách mạng bao gian khổ, hào hùng, cảnh người Việt Bắc gian khổ gắn bó nghĩa tình với người kháng chiến; đồng thời để khẳng định lịng thủy chung

- Tình nghĩa với người kháng chiến đồng thời để khẳng định lịng thủy chung

Nghĩa tình kẻở người vềđược biểu đằm thắm qua đại từ “mình”, “ta” thân thiết Điệp từ “nhớ”

được láy láy lại với lời nhắn nhủ người Việt Bắc “mình có nhớ ta”, “mình có nhớ không” vang lên day dứt không nguôi Các từ “thiết tha”, “mặn nồng” thể bao ân tình gắn bó “Mười lăm năm

ấy” ghi thời gian thời kỳ hoạt động cách mạng, “cây”, “núi”, “sông”, “người” gợi không gian vùng cứđịa cách mạng

- Bốn câu sau: tiếng lòng người cán cách mạng xuôi Tuy không trực tiếp trả lời câu hỏi người

ở lại tâm trạng “bâng khuâng”, “bồn chồn” cử “cầm tay nhau” xúc động bồi hồi nói lên tình cảm thắm thiết người cán với cảnh người Việt Bắc

Đại từ “ai” phiếm lại cụ thể gợi gần gũi, thân thương

Hình ảnh “áo chàm” (nghệ thuật hóan dụ) có giá trị khắc họa sắc trang phục đồng bào Việt Bắc, để nói ngày tiễn đưa cán kháng chiến xuôi, nhân dân Việt Bắc đưa tiễn Như vậy, người cán kháng chiến nhớ cảnh rừng Việt Bắc, nhớ “áo chàm” nhớ tiếng, nhớ người, nhớ tình cảm người Việt Bắc dành cho kháng chiến Nỗi nhớđó nói lên lịng thủy chung son sắt quê hương cách mạng

Hình ảnh “Cầm tay biết nói hơm nay…” thật cảm động Câu thơ bỏ lửng ngập ngừng diễn tả

rất đạt thái độ xúc động, nghẹn ngào nói nên lời người cán giã từ Việt Bắc xi

Câu 3: các ý chính:

u cầu phân tích hình tượng sơng Đà nêu bật nét đặc sắc nghệ thuật

1 Người lái đị sơng Đà trích tập tùy bút sông Đà Nguyễn Tuân, xuất lần đầu năm 1960 Trong tác phẩm, Nguyễn Tuân không ca ngợi người Tây Bắc mà thể đựợc vẻđẹp độc

đáo sông Đà vừa hiểm trở, lại vừa thơ mộng, trữ tình

2 Hình tượng sơng Đà lên nhân vật đầy sức sống, có tính cách riêng độc đáo gây cảm xúc

đặc biệt cho người đọc, cần làm rõ ba ý lớn sau:

- Tính chất dữ, hiểm trở sơng Đà: thượng nguồn, sơng có nhiều ghềnh thác hiểm trỏe, nhiều hút nước sâu, xốy nước dịng sơng (thác đá, vách đá dựng đứng, “nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió…”) Những tảng đá tạo thành trận đồ bát quái để thử thách người lái đị sơng

- Tính chất bạo sông Đà: Nguyễn Tuân miêu tả chiến đấu sinh tử người lái đò với sơng Đà Con sơng lúc giống ngựa bất kham, lúc lại loài thủy quái khổng lồ ác, nham hiểm độc địa Nó “gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà nào” Đặc biệt, cịn có thạch trận, nham hiểm, dội tiêu diệt người lái đò

(3)

tháng hai cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xn” Nhà văn ngắm nhìn dịng sơng nhiều thời điểm phát màu sắc khác nhau: mùa xn sơng Đà xanh ngọc bích, thu “lừ lừ chín đỏ” Cịn “bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa…” dưới dịng sơng “đàn cá dầm xanh vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi ” sông Đà cố nhân…

Tính chất bạo trữ tình tồn độc lập lại vừa kết hợp hài hòa tạo nên vẻđẹp tuyệt vời dịng sơng Dịng sơng thành “nhân vật” có cá tính, có tâm hồn Khắc họa vẻđẹp sơng Đà nhà văn ca ngợi thiên nhiên Tây Bắc, ngợi ca đất nước thân yêu

3 Những nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm

- Nguyễn Tuân vốn có tri thức phong phú nhiều mặt: lịch sử, địa lý, địa chất, hội họa, điện ảnh Qua miêu tả sông Đà, ông cung cấp cho người đọc hiểu biết tên gọi khác sông Đà qua thời kỳ lịch sử vềđịa lý, địa chất…Ông dành cho người đọc trang viết hấp dẫn miêu tả sông Đà cơng trình mỹ thuật tuyệt vời thiên nhiên, đẹp sợi dội, hùng vĩ, huyền bí mà cịn chất thơ mộng trữ tình vốn có

- Nguyễn Tuân vận dụng mặt mạnh nhiều ngành nghệ thuật khác để làm tăng khả biểu

đồng thời để bộc lộ cảm xúc (kiến thức âm nhạc miêu tả âm thác reo; kiến thức hội họa quan sát màu sắc dịng sơng, đơi bờ, kiến thức thi ca tao nên liên tưởng bất ngờđầy gợi cảm; kiến thức điện

ảnh đẻ quay dòng sôgn lúc xa lúc gần…) Cách miêu tảđã thể tài hoa tác giả

- Miêu tả sông Đà, tác giả sử dụng vốn từ ngữ phong phú đa dạng Miêu tả vẻđẹp trữ tình sông Đà từ ngữđược trau chuốt, câu văn kéo dài mang đậm trầm tư, mơ mộng Miêu tả đâu người lái đị với sơng Đà, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ ngữ quân sự, võ thuật với lối tạo câu ngắn Tả sông dùng nhiều hình ảnh, góc cạnh, so sánh liên tưởng xuất sắc…Nguyễn Tuân xứng đáng “một nghệ

Ngày đăng: 07/05/2021, 20:05

w