1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trườngPTDTNT cấp 2 3 vĩnh phúc

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 240,32 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu qua giơ học môn thê dục cho học sinh khối 10 trương PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Tác gia sáng kiến: Trần Xuân Thiện Mã sáng kiến: 04.60 Vĩnh Phúc, Năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên RLTT : Rèn luyện thân thể SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm XHCN : Xã hội chủ nghĩa CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm : Centimet m : Mét s : Giây MỤC LỤC Lơi giới thiệu Tên sáng kiến .3 Tác gia sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến .4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô ta ban chất sáng kiến CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vai trò của công tác GDTC việc giáo dục người toàn diện 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trường học 1.3 Nội dung chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 1.4 Các khái niệm được sử dụng đề tài 1.4.1 Giáo dục thể chất 1.4.2 Phát triển thể chất 1.4.3 Chất lượng giáo dục thể chất 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (từ 15 - 18 tuổi) 1.5.1 Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi THPT 1.5.2 Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông 10 CHƯƠNG NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu 13 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn .13 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 14 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 14 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .16 2.3 Tổ chức nghiên cứu 16 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 16 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc cho học sinh khối 10 18 3.1.1 Thực trạng chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 18 3.1.2 Yếu tố người học 19 3.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 21 3.1.4 Thực trạng sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập môn thể dục tại trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc .21 3.1.5 Yếu tố quản lý .22 3.2 Lựa chọn ứng dụng biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 23 3.2.1 Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 23 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 28 Những thơng tin cần bao mật (nếu có) 37 Các điều kiện cần thiết đê áp dụng sáng kiến .37 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có thê thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác gia theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kê ca áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BIỂUBẢNG Biểu bảng Bảng 3.1 Nh trư Bảng 3.2 Th 10 Bảng 3.4 Th trư Bảng 3.5 Kế qu DT Bảng 3.6 Kế củ Bảng 3.7 Kế Bảng 3.8 Kế củ Bảng 3.9 Kế Bảng 3.10 So trư Bảng 3.11 So trư Bảng 3.12 So trư Biểu đồ So trư Biểu đồ So trư Biểu đồ So trư BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lơi giới thiệu Những năm gần với chính sách mở cửa của Đảng, nền kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Đời sớng văn hóa tinh thần được cải thiện đáng kể, có đóng góp khơng nhỏ của ngành thể dục thể thao (TDTT) TDTT không là mợt bợ phận của nền văn hóa xã hợi mà còn là một hoạt động không thể thiếu đời sớng xã hợi Ngoài TDTT còn có chức làm cầu nối đoàn kết dân tộc quốc gia giới Đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng của TDTT việc thực hiện nhiệm vụ, bồi dưỡng và phát huy nhân tố của người nhằm tạo sức mạnh và động lực phát triển đất nước TDTT là phương tiện xã hội xây dựng một cuộc sống lành mạnh vui chơi giải trí có ích cho cá nhân, TDTT làm người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt Tập luyện TDTT còn đem lại cho người vẻ đẹp hồn nhiên, tinh thần sảng khoái, giúp người phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo Nhận thức được tác dụng tích cực, vai trò to lớn của hoạt động TDTT Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện quan tâm sâu sắc đối với công tác TDTT nói chung và với lĩnh vực GDTC nhà trường nói riêng nhiều năm, thơng qua hàng loạt thị, nghị quyết, văn kiện về hoạt động TDTT được ban hành văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V về xây dựng nền TDTT nhà nước, Đảng ta đã chủ trương: “Để đảm bảo cho sư nghiệp TDTT nước ta phát triển vững chắc, đem lại hiệu quả thiết thưc, từng bước xây dưng nền TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân” [16] Trong thị 36/CT-TW ngày 24 tháng năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT giai đoạn mới, Đảng ta cũng đánh giá: “Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước công tác TDTT phải góp phần tích cưc nâng cao sức khoẻ làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, nâng cao suất lao động xã hội đồng thời thưc hiện GDTC tất cả các trường học Làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên”[2] GDTC trường học cấp là một mặt giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục toàn diện góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đáp ứng nhu cầu đổi mới sư nghiệp kinh tế-xã hội nước ta” Như nghị Đại hội VII của Đảng đã nêu [11] TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt động thể thao là một bộ phận quan trọng việc thực hiện mục tiêu phát triển người toàn diện Tăng cường công tác GDTC trường học nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, góp phần đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước trở thành người có phát triển hài hoà toàn diện cả vể thể chất lẫn tinh thần và tri thức, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kì mới Vì vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII có viết: “Cơng tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày” GDTC trường học là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN Nó góp phần đào tạo người mới phát triển toàn diện Dưới chế độ của chủ nghĩa xã hợi là vớn quý nhất bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh nhà trường là nhiệm vụ hàng đầu nền giáo dục Một mục tiêu cụ thể của ngành TDTT là tăng cường công tác GDTC trường học, làm cho việc rèn luyện thể trở thành hoạt động nền nếp hàng ngày của học sinh cấp Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc là một ngơi trường có trùn thớng hiếu học, nhắc đến Vĩnh Phúc không nhắc đến truyền thống hiếu học mà còn là tỉnh có nền TDTT rất mạnh, mảnh đất này đã đào tạo rất nhiều nhân tài mang vinh quang về cho tổ quốc Phong trào TDTT quần chúng là mạnh phát triển chưa rộng khắp dẫn đến việc xã hợi hố TDTT còn chậm Trong nhà trường vị trí môn học thể dục bị xem nhẹ chưa bình đẳng với môn học khác, sở vật chất có vẫn còn hạn chế nhiều, mặt khác học sinh chưa nhận tầm quan trọng của môn học này Đặc biệt là em học sinh lớp 10 mới từ trung học sở lên nên vẫn ham chơi Công tác GDTC chưa có biện pháp tở chức triển khai hợp lý, nợi dung chương trình TDTT còn chưa phong phú, không đáp ứng được nhu cầu học tập hoặc sở thích của học sinh Đây là vấn đề cấp bách được đặt đối với công tác GDTC của nhà trường Do đó, việc tìm biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC trường học là vấn đề đặt cho toàn xã hội, cho ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung và ngành TDTT nói riêng Xuất phát từ vấn đề việc nâng cao hiệu quả giờ học thể dục cho học sinh THPT là cực kì quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả cũng chất lượng đào tạo thành tích thể thao Vì vậy lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tên sáng kiến: “Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu qua giơ học môn thê dục cho học sinh khối 10 trươngPTDTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc” Tác gia sáng kiến: - Họ và tên: Trần Xuân Thiện - Địa tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973499685 - E_mail: tranxuanthiendtntphucyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Xuân Thiện – Giáo viên trương PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:09/2020 Mô ta ban chất sáng kiến: CHƯƠNG TỞNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vai trò công tác GDTC việc giáo dục tồn diện GDTC nhà trường là mợt bộ phận quan trọng không thể thiếu được của nền giáo dục XHCN Dưới chế độ XHCN người là vốn quý báu nhất Bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách, bởi vì hệ trẻ là tương lai của đất nước, định phát triển của một quốc gia Hiện GDTC là môn học bắt buộc được dạy chính thức kế hoạch giảng dạy của trường từ mầm non đến đại học Bởi để phát triển về mọi mặt người cần được giáo dục từ còn nhỏ Ở bậc mầm non, hoạt động GDTC được tiến hành thông qua việc hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động Những hoạt động này giúp trẻ tăng khả vận động, phát triển thể chất bước đầu giáo dục trẻ kỹ vận động bản, đồng thời còn mở rộng trí tuệ, giúp trẻ hiểu được tác dụng của trò chơi, hiểu được tâm trạng của bạn lứa tuổi GDTC còn giáo dục cho trẻ tính kiên trì, thẳng thắn, tính trung thực, ý chí, tinh thần tập thể nhân ái, có hứng thú với việc học tập của mình Đây đều là (cm) 4.Chạy 30m xuất phát cao (s) 5.Chạy thoi x 10m (s) 6.Chạy tuỳ phút (m) 1.Lực 12 sức bóp tay thuận (kg) 2.Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Yếu 3.Bật xa tại chỗ (cm) 4.Chạy 30m xuất phát cao (s) 5.Chạy thoi x 10m (s) 6.Chạy tuỳ 12 phút (m) sức 31 Sau kiểm tra, xử lý số liệu và đánh giá thu được kết quả được trình bày ở bảng 3.6 và 3.7 Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của lớp TN và ĐCtrước TN Lớp TN ĐC Bảng 3.7 Kết quả học tập củ Lớp TN ĐC Qua phân tích kết quả triển khai trình độ thể lực của lớp TN và ĐC, cho thấy trước TN thì trình độ thể lực, thành tích của hai lớp là tương đương Căn cứ vào tiêu chuẩn RLTT thấy trình độ thể lực của em ở mức đạt, nhiều em ở mức yếu và ít em đạt được loại tớt Điều cho thấy thực trạng công tác GDTC của nhà trường còn ở mức thấp Sau được đồng ý của Ban giám hiệu và tổ bộ môn thể dục của nhà trường, thống nhất đứng lớp TN (lớp 10A6) giáo viên của trường Nhóm TN sẽ thực hiện theo biện pháp mà đã lựa chọn và trình bày ở phần Đồng thời chúng tơi còn tở chức cho em ngoại khố b̉i/t̀n, hoàn thiện nợi dung giờ học chính khốvà đưa bài tập nhằm 32 phát triển nâng cao thể lực thông qua trò chơi vận động, môn thể thao mà đã lựa chọn Từ nhận xét trên, để chứng minh tính hiệu quả của biện mà đề tài đã đưa ra, sau thời gian TN đề tài đã tiến hành kiểm tra và đánh giá lại mức độ phát triển tố chất thể lực, thành tích học tập theo nội dung bài thử Kết quả được trình bày tại bảng 3.9 và 3.10: Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của lớp TN và ĐC sau TN Lớp Giới tính Nam = 15 TN Nữ =20 Nam = 16 ĐC Nữ=19 Bảng 3.9 Kết q Số lượng Lớp học sinh TN 35 ĐC 35 Kết quả ở bảng 3.8và 3.9 cho thấy thành tích của lớp đều tăng lên, đặc biệt là lớp TN So sánh thành tích ở nhóm TN và ĐC cho thấy khác biệt nghĩa là kết quả đánh giá của lớp TN tốt hẳn lớp ĐC Như vậy, sau tuần TN kết quả thể lực và thành tích học tập của em học sinh tớt nhóm ĐC thể lực của em cũng tăng lên không đáng kể Chủ yếu là quy luật phạm, qua chứng minh từ 33 chỡ có trình đợ thể lực sẽ giúp em đạt thành tích kết quả học tập cao Điều chứng tỏ tính hợp lý và hiệu quả của việc ứng dụng biện pháp mà đề tài đã lựa chọn Khi áp dụng vào giờ học đã phát huy được tính tự giác tích cực của học sinh tham gia tập luyện, từ tạo được yêu thích của học sinh trình tập luyện TDTT Để thấy rõ được thay đổi sau tuần TN dưới là bảng và biểu đồ so sánh thành tích: Bảng 3.10: So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 35 33.33 30 15.78 15 10.52 10 10 Nam TN Nam ĐC Trước TN Nữ TN Sau TN Nữ ĐC Column1 Biểu đồ 1: So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 34 Bảng 3.11: So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 70 60 50 40 30 20 10 Nam TN Nam ĐC Nữ TN Trước TN Nữ ĐC Sau TN Biểu đồ 2: So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 35 Bảng 3.12: So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN 30 26.66 25 25 20 15 15 13.33 10 Nam TN Nam ĐC Nữ TN Trước TN Nữ ĐC Sau TN Biểu đồ 3: So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN Quan sát biểu đồ thấy mức độ thành tích xếp loại tốt và đạt đã tăng lên còn loại yếu đã giảm Điều này cho thấy, biện pháp mà chúng tơi đã lựa chọn có hiệu quả cao so với cách thức mà ban đầu thường sử dụng 36 Qua có thể khẳng định biện pháp mà đã lựa chọn, sau tháng đưa vào thực nghiệm đã có tác dụng phát triển thành tích học tập cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Những thơng tin cần bao mật (nếu có):Khơng có Các điều kiện cần thiết đê áp dụng sáng kiến: Để đánh giá sức nhanh cho học sinh, tiến hành thực nghiệm 70 đối tượng là em học sinh khối 10 trườngPT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Ở đây, phân làm hai nhóm Nhóm đới chứng (10A6): 35 em Nhóm thực nghiệm (10A7): 35 em Chương trình được thực nghiệm tuần Để đánh giá chính xác hiệu quả việclựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có thê thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác gia theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kê ca áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có thê thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác gia: Sau giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Đề tài đã đưa biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục và phát huy được hiệu quả cao cho lớp TN nên đề nghị nhà trường áp dụng biện pháp vào việc giảng dạy chung cho lớp toàn trường nói riêng và trường THPT nói chung Vì vậy, kết quả nghiên cứu hi vọng có thể được vận dụng vào cơng tác h́n lụn và giảng dạy 37 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có thê thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Thông qua phương pháp kiểm tra đánh giá, giáo viên nên thường xuyên kiểm tra để theo dõi nhịp tăng trưởng về sức bền cho học sinh, Từ sẽ có biện pháp phù hợp việc nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc nói riêng mà còn cho tất cả học sinh nói chung , ngày tháng năm Tác gia sáng kiến , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Phó hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Minh Đăng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006) chương trình môn học thể dục phổ thông năm 2006 Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN về công tác TDTT giai đoạn mới Chỉ thị 17/CT-TW ngày 21/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về phát triển TDTT đến năm 2010 Dương Ngọc Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Đảng và Nhà nước về công tác TDTT (Hà Nội 1991), NXB TDTT Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Luật giáo dục (2006), NXB chính trị quốc gia Hà Nội Luật TDTT (2007), NXB Tư pháp Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 10 “Một số luận văn khoa học của sinh viên trường Đại học TDTT I” 11 Nghị Đại hội lần thứ VII, VIII 12 Pháp lệnh TDTT (10/2000), NXB chính trị q́c gia 13 Ngũn Tốn, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Sinh và cộng (2000), Giáo trình nghiên cứu khoa học 15 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê, NXB TDTT, Hà Nội 16 Vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ IV, V, VII (1982), NXB Sự thật 39 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đờng Sáng kiến cấp Ngành Tên tôi: Trần Xuân Thiện Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường PT DTNT Cấp 2- Vĩnh Phúc Điện thoại: 0913379966 Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Cấp ngành xem xét và công nhận sáng kiến cấp sở cho đối với sáng kiến đã được Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: :Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu qua giơ học môn thê dục cho học sinh khối 10 trương PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc (Có báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan mọi thông tin đơn là trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiện về thông tin đã nêu đơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Phúc Yên,ngày 20 tháng02 năm2021 (Ký tên, đóng dấu) Ngươi nộp đơn Trần Xuân Thiện ... học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2- 3 Vĩnh Phúc 23 3 .2. 1 Lựa cho? ?n biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2- 3 Vĩnh Phúc. .. 3 .2 Bảng 3 .2 Thực trạng kết quả học tập môn thể dục của học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2- 3 Vĩnh Phúc Năm học 20 1 720 18 20 1 820 19 20 1 920 20 20 Từ kết quả thu được ở bảng 3 .2. .. học sinh khối 10 trương PT DTNT cấp 2- 3 Vĩnh Phúc 3 .2. 1 Lựa cho? ?n các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2- 3 Vĩnh Phúc Trên

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w