Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà tại trường THPT nguyễn viết xuân, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

46 8 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà tại trường THPT nguyễn viết xuân, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Một số khái niệm 7.2 Thực trạng giáo dục trường THPT Nguyễn Viết Xuân năm gần 7.3 Một số giải pháp Những thông tin cần bảo mật (nếu có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10 Đánh giá lợi ích đạt từ sáng kiến kinh nghiệm 11 Các phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 4 4 6 9 11 45 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân thành lập sở tách từ trường phổ thông cấp Vĩnh Tường theo Quyết định số 707/TCCB ngày 28/8/1972 ty giáo dục Vĩnh Phú trường mang tên: Trường cấp Nghĩa Hưng, đến tháng 7/1973 trường mang tên trường cấp Nguyễn Viết Xuân, tháng 7/1992 có chuyển đổi quy mô giáo dục trường đổi tên thành trường cấp 2-3 Nguyễn Viết Xuân, từ ngày 19/8/1996 tới trường mang tên trường THPT Nguyễn Viết Xuân Với vị trí địa lý thuận lợi nằm khu vực phía Bắc huyện Vĩnh Tường, nhà trường thu hút học sinh 18 xã huyện Nhà trường ln nhận đồng tình ủng hộ Chính quyền địa phương, bậc phụ huynh việc xây dựng thương hiệu giáo dục Tuy nhiên khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, đời sống dân trí chưa cao Phụ huynh thường làm ăn xa chưa quan tâm đến việc học tập em mình, cơng tác phối hợp giáo dục gặp nhiều khó khăn Đó khó khăn công tác giáo dục nhà trường Ngày đầu thành lập trường có 06 lớp với 330 học sinh với 18 phòng học cấp 4, sở vật chất khơng có gì, đến nhà trường có 30 lớp với 1057 học sinh, 75 cán bộ, giáo viên, nhân viên, sở vật chất khang trang với khuôn viên 32.158m2 rộng, xanh đẹp, 30 phòng học kiên cố, 01 nhà điều hành, 01 nhà giáo dục thể chất, 01 nhà thư viện – truyền thống, 01 nhà lớp học môn Trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành, nhiều khó khăn biến động địa điểm, tên trường đổi nhiều lần nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục hoàn cảnh, điều kiện khác nhau, dù điều kiện, hồn cảnh Nhà trường ln cố gắng vượt qua khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Nhà trường thủ tướng phủ tặng Bằng khen năm 2002, năm 2007 Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Ba, nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến xuất sắc, năm học 2016 - 2017 nhà trường tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhì Liên tục năm gần đây, nhà trường xếp thứ hạng cao kỳ thi THPT Quốc gia: Năm 2015 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp đạt 99,6% xếp thứ 6/39 trường THPT tỉnh; năm 2016 có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, xếp thứ 6/39 trường THPT tỉnh; năm 2017 có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ 6/39 trường THPT tỉnh; năm 2018 có 99.4% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ 5/35 trường THPT tỉnh; năm 2019 có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ 4/35 trường THPT tỉnh (chỉ đứng sau trường THPT Chuyên, THPT Yên Lạc THPT Lê Xoay) Bên cạnh thành tích đạt được, trường THPT Nguyễn Viết Xuân cịn nhiều khó khăn sở vật chất, đội ngũ đặc biệt chất lượng học sinh Tỷ lệ học sinh trung bình học sinh yếu cao, chất lượng giáo dục đại trà cịn gặp nhiều khó khăn Để hồn thành tốt nhiệm vụ năm học, đặc biệt việc nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường có ý thức vươn lên vượt khó, động sáng tạo, phát huy tính dân chủ, thực cơng tất mặt phân cơng quản lí đánh giá, phát huy nội lực, khơi dậy tiềm Đội ngũ giáo viên ln trăn trở tìm tịi đổi phương pháp giảng dạy không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại trà đóng vai trị then chốt góp phần vào thành tích mà nhà trường đạt năm qua Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà trường THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Quang Tuấn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973030876 - E_mail: lequangtuan.phtnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Quang Tuấn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà trường THPT Nguyễn Viết Xuân Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 9/2017 Mô tả chất sáng kiến: Làm để nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề mà tất nhà quản lý giáo dục cấp, thầy cô giáo nhà trường quan tâm, trăn trở Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà nhà trường trọng coi vấn đề tiên nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT Nguyễn Viết Xuân nói riêng 7.1 Một số khái niệm: 7.1.1 Chất lượng giáo dục gì? Từ trước tới cụm từ đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động chuyên môn ngành giáo dục gây tranh cãi nhiều dư luận - xã hội Thế nhưng, chưa có định nghĩa thật hồn chỉnh Từ cách nhìn khác nhau, nhóm người hay người có nhiều cách hiểu khác chất lượng giáo dục Chẳng hạn như: giáo viên đánh giá chất lượng học tập mức độ mà học sinh nắm vững kiến thức kỹ năng, phương pháp thái độ học tập cá nhân Học sinh đánh giá chất lượng học tập việc nắm vững kiến thức vận dụng vào thực hành tập, kiểm tra, thi Cha mẹ học sinh đánh giá chất lượng điểm số kiểm tra - thi, xếp loại Người sử dụng sản phẩm đào tạo đánh giá chất lượng khả hồn thành nhiệm vụ giao, khả thích ứng với môi trường Theo PGS.TS Nguyễn Văn Đản (Trường đại học Sư phạm Hà Nội), chất lượng giáo dục lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội, trước mắt lâu dài Khái niệm đúc kết từ nhiều góc độ khác Dưới góc độ quản lý chất lượng, chất lượng giáo dục học sinh vừa cần phải nắm kiến thức kỹ năng, phương pháp chuẩn mực thái độ sau trình học; đáp ứng yêu cầu lên lớp, chuyển cấp, vào học nghề hay vào sống lao động Cịn với góc độ giáo dục học chất lượng giáo dục giới hạn phạm vi đánh giá phát triển cá nhân sau trình học tập phát triển xã hội họ tham gia vào lĩnh vực hoạt động kinh tế sản xuất, trị - xã hội, văn hóa - thể thao Nhìn từ mục tiêu giáo dục chất lượng giáo dục quy chất lượng hoạt động người học Chất lượng phải đáp ứng yêu cầu mục tiêu cá nhân yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục TS Tô Bá Trượng (Viện chiến lược Chương trình giáo dục) cho rằng, chất lượng giáo dục chất lượng người đào tạo từ hoạt động giáo dục Chất lượng phải hiểu theo hai mặt vấn đề: Cái phẩm chất người gắn liền với người đó, cịn giá trị người phải gắn liền với đòi hỏi xã hội Theo quan niệm đại, chất lượng giáo dục phải bảo đảm hai thuộc tính bản: tính tồn diện tính phát triển Từ việc dẫn nhiều định nghĩa khác chất lượng giáo dục, PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị (Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) cho rằng, cách hiểu phổ biến chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu đề giáo dục (Chất lượng giáo dục theo cách nhìn nhà khoa học - báo Nhân dân điện tử ngày 28/7/2005) 7.1.2 Đại trà: Đại trà có nghĩa quy mô lớn, rộng khắp, số đông 7.1.3 Giáo dục đại trà: Giáo dục cho số đông; giáo dục diện rộng 7.1.4 Chất lượng giáo dục đại trà: Chất lượng giáo dục dành cho số đông 7.2 Thực trạng giáo dục trường THPT Nguyễn Viết Xuân năm gần Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục trường THPT Nguyễn Viết Xuân tương đối ổn định, điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT dao động từ 20-25 điểm, nằm tốp 10-15 trường THPT tỉnh Điểm thi THPT Quốc gia (xét Đại học) trung bình từ 17.5 – 19.0 điểm năm tốp 10 trường có kết cao tỉnh Tuy nhiên chất lượng giáo dục đại trà nhiều hạn chế, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực Yếu Trung bình qua kỳ khảo sát nhà trường cao (Phụ lục – Thống kê số lượng học sinh học phụ đạo) Từ thực trạng trên, trường THPT Nguyễn Viết Xuân thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh yếu nói riêng chất lượng giáo dục đại trà nhà trường nói chung Cụ thể sau: 7.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà: 7.3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ Với quan điểm “Con người tạo thay đổi” để nâng cao chất lượng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB, GV, NV) lên hàng đầu - Hằng năm nhà trường có kế hoạch thực tốt kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhà trường thơng qua lớp bồi dưỡng trị cho đội ngũ CB, GV, NV (do huyện ủy Sở giáo dục tổ chức phối hợp tổ chức vào đầu năm học), buổi tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Sở giáo dục tổ chức, đặc biệt nội dung bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhà trường thông qua buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, đợt thi đua Dạy tốt – Học tốt, thao giảng, báo cáo chuyên đề chuyên môn nhà trường Các hoạt động tổ chức lấy hiệu chất lượng thực lên hàng đầu, khơng phơ trương hình thức Thực tổ chuyên môn tổ bồi dưỡng, nhà trường đơn vị bồi dưỡng (Phụ lục – Kết BDTX giáo viên) - Bên cạnh hoạt động nêu trên, nhà trường tổ chức lớp bồi dưỡng Tin học – Ngoại ngữ cho CB, GV, NV Mỗi năm nhà trường tổ chức tối thiểu 02 lần khảo sát trình độ chuyên môn GV giảng dạy môn thi THPT quốc gia (ngoài đợt kiểm tra lực Sở Giáo dục tổ chức) tiêu chí để đánh giá thi đua cuối năm học - Hằng năm nhà trường quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho giáo viên học sau Đại học tiếp cận với kiến thức đại, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Năm học 2019 – 2020 trường có 74 cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trong 100% đạt chuẩn trình độ, 23 cán bộ, giáo viên học xong chương trình Cao học, 02 giáo viên học sau đại học 7.3.2 Nâng cao chất lượng học sinh yếu: Hằng năm vào đầu năm học nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm, sở xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu xây dựng nhiệm vụ thực thường xuyên, liên tục năm học Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Sở giáo dục phê duyệt với kế hoạch dạy thêm học thêm vào đầu năm học Thông qua kết khảo sát, tổ chức lớp học cho em đạt điểm yếu, theo mơn, khối Các nhóm chun mơn xây dựng chi tiết nội dung giảng dạy với thời lượng tối thiểu 30 tiết/năm, phân công giáo viên giảng dạy theo thời khóa biểu Cuối học kỳ có kiểm tra, đánh giá tiến học sinh đồng thời điều chỉnh danh sách học sinh lớp phụ đạo - Bên cạnh lớp phụ đạo học sinh yếu, lớp cử Ban cán môn học sinh giỏi tiêu biểu giúp đỡ bạn học yếu lớp hay tham gia phong trào “Đơi bạn tiến” Đồn niên phát động 7.3.3 Tổ chức kiểm tra nhanh kiến thức học sinh theo tháng: Nhằm tăng cường kiểm tra lượng kiến thức học sinh học tháng việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên giáo viên môn lớp nhà trường u cầu nhóm mơn xây dựng hệ thống câu hỏi/ngân hàng câu hỏi ôn tập theo tháng nộp cho phận chuyên môn vào tuần thứ tư tháng, phận chuyên môn Ban giám hiệu, đồng chí tổ trưởng chuyên mơn kết hợp với hoạt động dự đột xuất để kiểm tra nhanh kiển thức học sinh buổi học ôn thi THPT Quốc gia Điểm kiểm tra nhanh kiến thức thông báo công khai cho học sinh biết giáo viên môn lấy vào điểm kiểm tra thường xuyên hệ số học sinh Thông qua hoạt động này, tác động đến ý thức học tập thường xuyên, liên tục học sinh tất môn đặc biệt môn mà học sinh yếu Kết thực tế cho thấy kiểm tra nhanh đạt kết tốt thay đổi ý thức học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại trà nhà trường (Phụ lục – Một số đề Hệ thống câu hỏi test nhanh) 7.3.4 Tăng cường phối kết hợp giáo viên môn (GVBM) với giáo viên chủ nhiệm (GVCN), GVCN với phụ huynh học sinh (PHHS) Bên cạnh vai trị GVBM GVCN đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục học sinh GVCN vừa GVBM đồng thời người định phát triển tiến lớp, người chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động học sinh (HS) Không thế, đội ngũ GVCN lực lượng hỗ trợ đắc lực cho hiệu trưởng, “nối thêm đầu, gắn thêm mắt, nối dài tay mở rộng vòng tay” bao quát hoạt động nhà trường GVCN người nắm bắt mặt HS lớp phụ trách học lực, khiếu; đặc biệt hạnh kiểm đạo đức, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình tâm sinh lý cá biệt Tư chất hồn cảnh cá tính chi phối mạnh việc học tập HS GVCN có nắm mặt đối tượng phụ trách đủ điều kiện tiến hành giáo dục, tránh ngộ nhận, sai lầm, khiên cưỡng trình giáo dục GVCN người có tiếng nói, có tầm ảnh hưởng lớn HS, ví cha mẹ thứ hai học sinh đến trường Do việc phối hợp GVBM với GVCN công tác giáo dục HS quan trọng cần thiết Tương tự việc phối hợp gia đình nhà trường hay nói cách khác phối hợp GVCN với PHHS quan trọng Với cha mẹ học sinh, địa để “kể tội học sinh” mà thật làm cho phụ huynh thấu hiểu công việc nhà trường, lôi kéo họ vào hoạt động tập thể lớp để họ vừa đóng góp cơng sức lại vừa thấy ý nghĩa tác động hoạt động giáo dục nhà trường 7.3.5 Giáo dục tính tự giác, ý thức tự học, lòng đam mê học tập cho học sinh Một điều quan trọng lên lớp mà khơng phải GV làm đươc bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho HS người GV cần phải xây dựng niềm yêu thích, say mê em môn học đồng thời phải hướng dẫn cho HS phương pháp học tập hiệu cách tự học, tự khai thác nguồn tài liệu phục vụ cho học/môn học tốt Một em yêu thích mơn học, say với mơn học kết hợp với phương pháp học tập phù hợp chắn có tiến tiến vượt bậc học tập - Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có tính thực tiễn, tính khả thi, dễ áp dụng áp dụng hầu hết trường THPT tồn tỉnh Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự đồng lòng tập thể CB-GV - Sự quản lý chặt chẽ sát Ban giám hiệu, tổ chun mơn - Sự nhiệt tình, tâm huyết trách nhiệm cá nhân giáo viên - Sự phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường - Sự tâm, cố gắng nỗ lực học tập thân học sinh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Liên tục năm gần đây, nhà trường xếp thứ hạng cao kỳ thi THPT Quốc gia: Năm 2015 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp đạt 99,6% xếp thứ 6/39 trường THPT tỉnh; năm 2016 có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, xếp thứ 6/39 trường THPT tỉnh; năm 2017 có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ 6/39 trường THPT tỉnh; năm 2018 có 99.4% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ 5/35 trường THPT tỉnh; năm 2019 có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ 4/35 trường THPT tỉnh (chỉ đứng sau trường THPT Chuyên, THPT Yên Lạc THPT Lê Xoay) Góp phần quan trọng vào thành tích kết việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà nhà trường (Phụ lục 4: Kết Thi THPT QG) 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá nhân TT Trường THPT Nguyễn Viết Xuân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Cấp trường Vĩnh Tường, ngày 12 tháng 02 năm 2020 Vĩnh Tường, ngày 14 tháng 02 năm 2020 Vĩnh Tường, ngày 10 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Tác giả sáng kiến Phạm Thị Hòa Lê Quang Tuấn PHỤ LỤC Phụ lục – Thống kê số lượng học sinh học phụ đạo Năm học 2017-2018 Khối Toán Lý Hoá Sinh Văn Sử 10 Địa Anh GDCD Câu 23 Cho biết mục tiêu đấu tranh phong trào yêu nước dân chủ công khai năm 1919 - 1925 ? ’ , , A Đòi số quyền lợi kinh tế quyền tự dân chủ B Chống bọn tư Pháp nắm độc quyền xuất cảng lúa gạo C Đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) D Thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp Câu 24 Điểm khác giai cấp công nhân giai cấp nông dân phong trào dân tộc, dân chủ A tinh thần yêu nước B có tinh thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến C sớm tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin D lực lượng tham gia đấu tranh đông đảo phong trào cách mạng Câu 25 Trong phong trào dân tộc, dân chủ 1919-1925 giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để A Công nhân B Tiểu tư sản C Nông dân D Tư sản CÂU HỎI TEST NHANH NGỮ VĂN 12 THÁNG 11 CÂU 1: Tính dân tộc thơ Việt bắc Tố Hữu thê yếu tố nào? Đáp án: * Tính dân tộc thơ Việt bắc Tố Hữu thê yếu tố: - Kết cấu thơ: lời đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca Không đối đáp mà cịn hơ ứng - Sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc : thơ lục bát - Cách xưng hơ ta – mình, – thân mật, gần gũi, đậm phong vị ca dao - Lối đối đáp trữ tình ca dao Việt Nam - Giọng thơ tâm tình , ngào âm hưởng lời ru - Sử dụng thành công biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, cường điệu , điệp, - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị, mộc mạc sinh động, hấp dẫn CÂU 2: Nhận xét cách sử dụng ý nghĩa cặp đại từ xưng hơ – ta đoạn trích “Việt Bắc” (Tố Hữu) Đáp án: 1.Cách sử dụng cặp đại từ xưng hơ – ta: - Trong đoạn trích thơ “Việt Bắc”, từ dùng để thân người nói - ngơi thứ nhất, cịn dùng ngơi thứ hai Từ ta thứ nhất, người phát ngơn, có ta - Cặp đại từ sử dụng sáng tạo, biến hóa linh hoạt: + Có trường hợp: người cán bộ, ta người Việt Bắc (Mình có nhớ ta/ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng) 32 + Có trường hợp: người Việt Bắc, ta người cán (Ta về, có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ hoa người) + Có trường hợp: người cán người Việt Bắc (như chữ thứ ba câu: Mình lại nhớ mình) 2.Ý nghĩa cách sử dụng cặp đại từ – ta: - Mang lại cho thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà giọng điệu tâm tình ngào, sâu lắng - Góp phần làm cho tình cảm người người lại, cán với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít hai mà CÂU 3: Anh (chị) trình bày ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) ĐÁP ÁN: 1.Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian - Chất liệu văn hóa, văn học dân gian nhắc tới câu ca dao, truyện cổ tích Trầu Cau, truyền thuyết Thánh Gióng, Lạc Long Quân Âu Cơ, phong tục tập quán bới tóc sau đầu, tục ăn trầu, thành ngữ dân gian gừng cay muối mặn… b- Thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu biến hóa, linh hoạt + Bài thơ không mang đậm màu sắc dân gian mà cịn mang tính đại với thể thơ tự do, phóng túng, câu thơ dài ngắn khác nhau, dựa vào vần để liên kết + Nhịp thơ giọng thơ có biến đổi linh hoạt c.Chất luận kết hợp với chất trữ tình Chính luận kết hợp với trữ tình, cảm xúc kết hợp với suy tưởng Cảm xúc Đất Nước thể đoạn trích dồi khiến chất luận, suy tưởng khơng cịn khơ khan mà đậm chất trữ tình sâu lắng; nhiều đoạn thơ khơng cịn lời giáo huấn, răn dạy giáo điều mà lời nhắn nhủ thiết tha, dễ vào lòng người CÂU 4: Kết thúc đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa đất nước hai câu thơ nào? Trình bày cách hiểu anh/chị hai câu thơ Đáp án: 1.Trích hai câu thơ định nghĩa đất nước Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân 33 Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại 2.Giải thích ý nghĩa hai câu thơ - Đất Nước Nhân dân: Nhân dân danh từ, vừa xác định, vừa khẳng định nhân dân chủ nhân thực Đất Nước; Nhân dân người có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước máu xương qua trường kì lịch sử, lao động sáng tạo,… - Đất Nước ca dao thần thoại: Ca dao, thần thoại sáng tạo nghệ thuật Nhân dân – nơi lưu giữ truyền thống dân tộc (say đắm tình yêu, q trọng tình nghĩa, liệt trả thù chiến đấu) làm nên diện mạo tinh thần Đất Nước, tinh thần Nhân dân -> Như vậy, hai câu thơ cách định nghĩa đất nước thật giản dị, thật độc đáo Đồng thời cách nói khái qt, đọng thể khám phá mẻ đầy trân trọng, tự hào Nguyễn Khoa Điềm vai trò vĩ đại sức mạnh kì diệu nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước CÂU 5: Anh/ chị nêu cảm nhận chung hình tượng sóng thơ “sóng” Xn Quỳnh? Đáp án: - “Sóng” hình tượng ẩn dụ, bao trùm, xuyên suốt thơ: + Trong thơ, hình tượng sóng em ln ln sóng đơi để tơi trữ tình – nhà thơ diễn tả cung bậc, trạng thái phong phú, phức tạp người phụ nữ yêu + Dùng sóng để biểu vẻ đẹp tình u khơng phải thủ pháp nghệ thuật Nét độc đáo Xuân Quỳnh chỗ tạo quấn quýt sóng em để từ trực tiếp bày tỏ khát vọng chân thành tình yêu người phụ nữ Vì vậy, sóng thơ Xn Quỳnh vừa nồng nàn say đắm lại vừa đậm đà nữ tính + Sóng liên tục khám phá, phát qua ý nghĩ, liên tưởng biển, sóng câu hỏi liên tiếp đặt lịng người, xơn xao, triền miên, vơ tận, tràn đầy khao khát yêu đương hạnh phúc lứa đơi 34 CÂU HỎI TEST NHANH MƠN SINH 11 – THÁNG Câu 1.Những loài sau sinh trưởng phát triển không qua biến thái ? A cá chim, châu chấu, ếch B Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai C Cá voi, bồ câu, rắn, người D Rắn, ruồi giấm, bướm Câu 2.Những loài sau sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn ? A.Cào cào, bướm, rắn mối B.Ruồi, ếch, bướm C.Bướm, châu chấu, cá heo D.Ve sầu, tôm, cua Câu 3.Ở sâu bướm ăn lá,ống tiêu hóa có chứa: A saccaraza B enzim tiêu hóa protein,lipit cacbohydrat C enzim tiêu hóa protein D enzim tiêu hóa lipit Câu 4.Chu kì biến thái bướm gồm giai đoạn theo trình tự sau ? A Sâu bướm nhộng trứng B Bướm trứng sâu nhộng C Trứngsâu nhộng bướm D Trứng sâu kén bướm Câu 5.Ở bướm trưởng thành, ống tiêu hóa có chứa : A enzim saccaraza tiêu hóa đường saccarozo B enzim lactaza tiêu hóa đường saccarozo C enzim mantaza tiêu hóa đường mantozo D enzim lactaza tiêu hóa đường lactozo Câu Hoocmon sau ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống ? A Tiroxin, ecđixơn, hoocmon sinh trưởng (LH) B Testostêron,ơtrôgen, Juvernin C Ơtrôgen,testostêron,hoocmon sinh trưởng (LH) D Insulin,glucagơn, ecđixơn, juvernin Câu Hoocmon ecđxơn ĐVKXS có tác dụng : A ức chế sâu biến thành nhộng bướm B kích thích sâu biến thành nhộng bướm C gây lột xác sâu bướm D kích thích sâu biến thành nhộng bướm ,gây lột xác sâu bướm Câu Trong thành phần cấu tạo tirơxin có chất sau đây? A Brơm B Iôt C Canxi D Magie Câu Hoocmon ảnh hưởng đến phát triển sâu bọ : 35 A Eđixơn tirôxin B Juvenin tirôxin C Eđixơn Juvenin D Testostêron tirôxin Câu 10 Hoocmon làm thể bé gái thay đổi mạnh thể chất sinh lí thời kì dậy là: A Testostêron B Tirôxin C ơtrôgen D Hoocmon sinh trưởng (LH) Câu 11 Hoocmon làm thể bé trai thay đổi mạnh thể chất sinh lí thời kì dậy là: A Testostêron B Tirơxin C ơtrơgen D Hoocmon sinh trưởng (LH) Câu 12.Ở gà trống lúc nhỏ, sau bị cắt bỏ tinh hồn, có biểu giới tính: A có cựa B có tiếng gáy, đẻ trứng C mào nhỏ béo lên D biết gáy có cựa Câu 13 Ở trẻ em, thể thiếu sinh tố D bị: A bệnh thiếu máu B bong giác mạc C chậm lớn ,còi xương D phù thủng Câu 14 Vitamin có vai trị chuyển hóa canxi để hình thành xương : A Vitamin A B Vitamin D C Vitamin E D Vitamin K Câu 16 Để nâng cao chất lượng dân số ,cần áp dụng biện pháp sau ? A Cải thiện chế độ dinh dưỡng B Luyện tập thể dục thể thao C Tư vấn di truyền D Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền Câu 17 Ở loài chim, việc ấp trứng có tác dụng: A giúp cho tập tính ấp trứng khơng bị B bảo vệ trứng không bị kẻ thù công lấy C tạo nhiệt độ thích hợp thời gian định giúp hợp tử phát triển D tăng tỉ lệ sống trứng thụ tinh Câu 18 Ở động vật, ánh sáng vùng quang phổ tác động lên da để biến tiền sinh tố D thành sinh tố D ? A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia alpha D tia sáng nhìn thấy Câu 19: Sinh trưởng thể động vật là: A Q trình tăng kích thước hệ quan thể B Q trình tăng kích thước thể tăng kích thước số lượng tế bào C Q trình tăng kích thước mơ thể D Q trình tăng kích thước quan thể Câu 20 Testostêrôn sinh sản ở: A Tuyến giáp B Tuyến yên C Tinh hoàn D Buồng trứng Câu 21: Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn là: A Cá chép, gà, thỏ, khỉ B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D Châu chấu, ếch, muỗi Câu 22: Biến thái là: A Sự thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo từ từ sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng B Sự thay đổi từ từ hình thái, cấu tạo đột ngột sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng C Sự thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng D Sự thay đổi từ từ hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng Câu 23: Sinh trưởng phát triển động vật không qua biến thái là: 36 A Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với trưởng thành khác sinh lý B Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành C Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý gần giống với trưởng thành D Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành Câu 24: Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn toàn là: A Cá chép, gà, thỏ, khỉ B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D Châu chấu, ếch, muỗi Câu 25: Nếu tuyến yên sản sinh quá nhiều hoocmôn sinh trưởng giai đoạn trẻ em dẫn đến hậu quả: A Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ B Các đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển C Người bé nhỏ khổng lồ D Các đặc điểm sinh dục nam phát triển Câu 26: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng phát triển động vật là: A Nhân tố di truyền B Hoocmôn C Thức ăn D Nhiệt độ ánh sáng Câu 27 Sinh trưởng phát triển động vật qua biến thái khơng hồn tồn là: A trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi biến thành trưởng thành B trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi biến thành trưởng thành C trường hợp ấu trùng phát triển chưa hồn thiện, trải qua nhiều lần lột xác biến thành trưởng thành D trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác biến thành trưởng thành Câu 28: Những động vật sinh trưởng phát triển không qua biến thái là: A Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Châu chấu, ếch, muỗi D Cá chép, gà, thỏ, khỉ Câu 29: Ơstrôgen sinh ở: A tuyến giáp B buồng trứng C tuyến n D tinh hồn Câu 30: Ơstrơgen có vai trị: A Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ đực B Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, kích q trình phân bào tăng kích thước tế bào, làm tăng cường sinh trưởng thể C Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ D Kích thích chuyển hố tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường thể Câu 31: Hoocmôn sinh trưởng (GH) sản sinh ở: A Tinh hoàn B Tuyến giáp C Tuyến yên D Buồng trứng Câu 32: Tirôxin sản sinh ở: A Tuyến giáp B Tuyến yên C Tinh hoàn D Buồng trứng Câu 33: Tirơxin có tác dụng: A Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, kích q trình phân bào tăng kích thước tế bào, làm tăng cường sinh trưởng thể B Kích thích chuyển hố tế bào, q trình sinh trưởng phát triển bình thường thể C Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ đực D Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ Câu 34: Sinh trưởng phát triển động vật qua biến thái hoàn tồn là: 37 A Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí khác với trưởng thành B Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với trưởng thành, khác sinh lý C Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý tương tự với trưởng thành D Trường hợp non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý gần giống với trưởng thành Câu 35: Phát triển thể động vật bao gồm: A Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phát sinh hình thái quan thể B Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phân hoá tế bào C Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng, phân hố tế bào phát sinh hình thái quan thể D Các trình liên quan mật thiết với phân hố tế bào phát sinh hình thái quan thể Câu 36: Testostêrơn có vai trị: A Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ đực B Kích thích chuyển hoá tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường thể C Tăng cường trình sinh tổng hợp prơtêin, kích q trình phân bào tăng kích thước tế bào, làm tăng cường sinh trưởng thể D Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ Câu 37: Hậu trẻ em thiếu tirôxin là: A Các đặc điểm sinh dục phụ nam phát triển B Các đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển C Người nhỏ bé khổng lồ D Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ Câu 39: Ecđixơn có tác dụng: A Gây ức chế lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm B Gây ức chế lột xác sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng bướm C Gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm D Gây lột xác sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng bướm Câu 40: Juvenin có tác dụng: A Gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm B Gây lột xác sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng bướm C Ức chế lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm D Ức chế lột xác sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng bướm 38 ĐỀ TEST NHANH LÝ 11 THÁNG Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trường A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C khơng có tia khúc xạ D B C Chọn câu trả lời sai A Lăng kính mơi trường suốt đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính ln ln bị lệch phía đáy C Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính D = i + i' – A Phát biểu sau đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ hai lần góc tới i Chọn câu trả lời sai A Lăng kính mơi trường suốt đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính ln ln bị lệch phía đáy C Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính D = i + i' – A Phát biểu sau đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ hai lần góc tới i Ảnh vật thật tạo thấu kính hội tụ khơng bao giờ: A ảnh thật lớn vật B ảnh ảo nhỏ vật C chiều với vật D ảnh thật nhỏ vật 39 Thể thuỷ tinh mắt : A thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi B thấu kính hội tụ có tiêu cự khơng đổi C thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi D thấu kính phân kì có tiêu cự khơng đổi Khoảng nhìn rõ mắt khoảng ? A Khoảng OCc B Khoảng OCv C Khoảng Cc đến Cv D Khoảng từ Cv đến vô cực Để mắt nhìn rõ vật các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết Đó thay đổi : A vị trí thể thuỷ tinh B vị trí màng lưới C vị trí thể thuỷ tính màng lưới D độ cong thể thuỷ tinh 10 Mắt điều tiết mạnh quan sát vật đặt ở: A Điểm cực viễn B Điểm cực cận C Trong giới hạn nhìn rõ mắt D Cách mắt 25cm 11 Phát biểu sau ? A Mắt khơng tật nhìn vật vơ cực phải điều tiết B Mắt cận khơng nhìn rõ vật gần C Mắt viễn nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết D Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa 12 Mắt viễn thị phải đeo kính : A hội tụ để nhìn vật gần B hội tụ để nhìn vật xa C phân kì để nhìn vật gần D phân kì để nhìn vật xa 13 Có thể dung kính lúp để quan sát vật ? A Một B Một vi trùng C Một tranh phong cảnh D Một ruồi 14 Thấu kính dùng làm kính lúp ? A Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 20cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm 15 Thấu kính có độ tụ D = - (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 16 Một thấu kính phẳng - lồi, có độ tụ 4điốp Tiêu cự thấu kính : A -25cm B 25cm C 2,5cm D 50cm 17 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để mắt nhìn vật vơ cực điều tiết A 0,5đp B –1đp C –0,5đp D 2đp 18 Người ta dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm để làm kính lúp Độ bội giác kính : A 5X B 2,5X C 1,5X D 3X 19 Dùng thấu kính có tiêu cự f = 10cm để quan sát vật Khoảng nhìn rõ ngắn mắt 25cm Mắt đặt sát sau kính Độ bội giác kính ngắn chừng vô cực bằng: A B 1,5 C 2,5 D 3,5 20 Sử dụng hình vẽ đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JR tia ló, D góc lệch tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Cơng thức công thức sau sai? 40 A sin i1 = sin sin i2 n B A = r1 + r2 C D = i1 + i2 – A D A  Dmin A  n sin 2 Phụ lục – Kết thi THPT Quốc gia Năm 2017 T T Tên trường THPT % HS 12 đạt điểm sàn ĐH (>=15,5) % HS 12 ĐK Đăng ĐH Đăng ký ký TN, ĐH ĐH 67 86.0 92.8 % điểm TBC mơn TN >=5 Trung bình cộng điểm tổng kết 12 điểm thi THPT QG ALL Đ.Thi 74.2 5.98 HS TN TB 12 7.4 8.4 7.9 7.8 7.8 Đ.Thi 5.42 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 98.8 99.7 99.7 99.7 7.46 THPT Yên Lạc 99.0 98.5 98.5 94.1 6.74 THPT Trần Phú 99.7 97.2 97.5 95.0 6.68 THPT Lê Xoay 98.3 98.0 98.3 95.2 6.55 THPT Hai Bà Trưng 98.7 98.6 96.0 93.2 93.9 89.3 THPT Ngô Gia Tự 86.6 94.3 96.2 84.6 6.46 8.11 7.5 6.34 7.5 6.30 5.91 THPT Ng Viết Xuân 98.7 75 THPT Tam Dương 76.4 95.0 95.8 83.4 5.83 THPT Xuân Hòa 64.4 93.2 98.0 89.4 10 THPT Bình Xuyên 11 THPT Quang Hà 73.8 54.8 92.1 95.4 94.9 97.5 83.7 87.6 6.28 7.36 7.5 6.27 7.5 6.16 6.15 7.0 41 7.04 6.34 3.56 5.81 6.01 5.59 5.89 5.81 5.98 TB 12 7.0 8.4 7.6 7.1 7.5 7.3 7.2 7.0 7.0 7.1 7.1 6.8 HS thi ĐH Đ.Thi TB 12 6.26 7.65 7.47 8.46 6.74 7.95 6.69 7.89 6.56 7.89 6.47 8.12 6.45 7.60 6.41 7.59 6.41 7.45 6.47 7.73 6.28 6.29 7.64 7.25 7.7 12 THPT Đội Cấn 90.3 96.1 96.8 91.2 6.15 13 THPT Yên Lạc 83.7 88.7 93.4 80.7 5.14 14 THPT Nguyễn Thái Học 86.1 89.5 92.2 82.8 6.05 7.32 7.4 5.92 15 THPT Vĩnh Yên 75.0 90.8 95.2 78.6 5.46 16 THPT Vĩnh Tường 77.3 89.1 91.6 75.7 17 THPT Bình Sơn 48.5 86.9 91.0 72.4 5.88 7.03 7.2 5.88 7.0 5.79 18 THPT Sáng Sơn 61.6 77.9 87.7 64.0 5.37 19 THPT Bến Tre 70.7 82.2 91.2 72.0 20 THPT Sông Lô 44.2 83.3 84.9 62.5 21 THPT Trần Nguyên Hãn 63.0 84.8 88.5 71.0 22 THPT Liễn Sơn 47.3 79.8 92.7 58.6 23 THPT Tam Dương 24.0 81.1 97.6 58.9 24 THPT DTNT Tỉnh 52.1 81.4 91.8 61.4 25 THPT Tam Đảo 57.7 71.1 84.7 57.7 26 THPT Đồng Đậu 82.1 79.9 80.0 65.3 27 THPT Hồ Xuân Hương 35.6 73.0 77.4 58.6 28 THPT Tam Đảo 43.3 73.3 79.8 56.7 29 THPT Võ Thị Sáu 41.6 74.6 76.4 54.9 30 THPT Nguyễn Thị Giang 48.6 79.2 78.7 47.0 31 THPT Trần Hưng Đạo 10.2 78.1 100.0 47.4 32 THPT Thái Hoà 12.1 72.5 90.9 41.8 33 THPT Phạm Cơng Bình 47.8 74.1 89.7 56.3 34 THPT Phúc Yên 35 THPT Nguyễn Duy Thì 39.8 7.4 63.6 67.4 82.9 85.7 50.0 35.8 5.78 7.30 7.4 5.77 7.0 5.76 7.2 5.75 7.1 5.69 7.2 5.68 7.5 5.67 7.1 5.56 7.4 5.56 7.2 5.49 7.4 5.48 7.1 5.47 7.2 5.44 7.1 5.43 6.8 5.39 7.5 5.38 7.5 5.38 5.37 6.9 42 5.69 5.18 5.72 5.65 5.28 5.54 5.58 5.25 5.55 5.36 4.95 5.42 5.43 5.30 5.42 5.44 5.40 5.35 5.12 5.17 5.34 7.5 6.9 7.1 6.7 7.1 6.7 6.8 6.9 6.7 7.1 6.8 7.1 7.3 6.8 7.3 7.2 7.2 6.9 7.1 7.0 6.8 7.4 7.4 6.9 6.19 7.72 6.23 7.40 6.03 7.46 6.03 7.13 5.93 7.33 5.94 7.28 6.03 7.58 5.98 7.60 6.03 7.53 5.85 7.39 6.17 7.54 6.10 7.67 5.95 7.72 6.00 7.40 5.59 7.47 5.58 7.39 5.71 7.73 5.54 7.41 5.44 7.30 5.74 7.62 5.70 7.22 5.66 7.64 5.69 5.75 7.84 7.24 6.7 7.2 5.20 4.69 36 THPT Văn Quán 23.0 69.6 88.2 44.6 5.30 37 THPT Triệu Thái 37.9 63.2 66.7 45.8 5.08 38 THPT Liên Bảo 16.1 38.7 60.0 16.1 4.72 7.37 4.93 6.6 7.1 7.3 5.65 7.15 5.34 7.47 4.86 7.48 Năm 2018 Tốt nghiệp TT Tên trường 12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 % Tốt nghiệp THPT Chuyên THPT Yên Lạc THPT Lê Xoay THPT Bình Xuyên THPT Ng Viết Xuân THPT Quang Hà THPT Trần Phú THPT Xuân Hòa THPT Tam Dương THPT Vĩnh Yên THPT Yên Lạc THPT Ngơ Gia Tự THPT Vĩnh Tường THPT Bình Sơn THPT Bến Tre THPT DTNT Tỉnh THPT Đội Cấn THPT Tam Đảo THPT Hai Bà Trưng THPT Nguyễn Thái Học THPT Tam Đảo THPT Phạm Cơng Bình THPT Sông Lô THPT Tam Dương THPT Ng Thị Giang THPT Nguyễn Duy Thì THPT Sáng Sơn THPT Trần Nguyên Hãn THPT Đồng Đậu THPT Võ Thị Sáu THPT Trần Hưng Đạo THPT Triệu Thái DTNT Phúc Yên 343 449 405 343 340 233 490 288 373 229 352 338 257 283 273 111 539 305 345 241 207 224 128 191 172 47 207 323 309 193 175 187 89 T.Do 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 12+ Tự 100.0 99.6 100.0 100.0 99.4 100.0 100.0 99.7 99.7 100.0 100.0 98.5 99.2 99.6 99.6 100.0 100.0 99.3 99.1 100.0 100.0 100.0 99.2 99.5 99.4 100.0 98.1 97.3 99.4 99.5 100.0 99.5 98.9 43 12 Điểm TB mơn T,V,A Trung bình điểm thi TBC điểm tổng kết lớp 12 Tự Do 100.0 99.6 100.0 100.0 99.4 100.0 100.0 99.7 99.7 100.0 100.0 100.0 98.8 99.6 50 99.6 99.6 100.0 100.0 99.7 99.1 100.0 100.0 100.0 100 100.0 99.2 99.5 100.0 100.0 98.6 50.0 97.9 50 99.4 100 99.5 100.0 100 99.5 98.9 6.74 5.77 6.01 5.41 5.50 5.11 5.82 5.46 5.28 5.16 5.39 5.34 5.12 4.92 5.14 4.93 5.22 4.89 5.13 4.99 4.66 4.82 4.72 4.57 4.72 4.49 4.89 4.52 4.84 4.39 4.35 4.50 4.08 6.81 5.95 5.90 5.74 5.73 5.71 5.71 5.70 5.63 5.63 5.60 5.55 5.54 5.47 5.44 5.40 5.38 5.35 5.33 5.33 5.32 5.32 5.31 5.27 5.24 5.19 5.16 5.15 5.12 5.05 4.94 4.88 4.84 8.63 7.90 8.09 7.75 7.45 7.31 7.88 7.68 7.41 7.12 7.48 7.50 7.26 7.23 7.74 7.68 7.35 7.21 7.98 7.23 7.47 7.04 7.20 7.25 7.13 7.01 7.31 7.23 7.25 7.23 7.19 7.11 7.01 34 35 THPT Liễn Sơn THPT Liên Bảo THPT 326 32 933 96.7 91.7 96.7 94.1 50 10 99.4 99.5 50.0 4.14 3.14 5.16 4.64 3.86 7.04 7.43 5.48 7.5 Năm 2019 % Tốt nghiệp TT Tên trường THPT 12+ Tự 12 Tự Do 99.3 99.41 67.9 Điểm Trung TB bình mơn điểm T,V,A thi TBC điểm tổng kết lớp 12 TN 12 không UT_KK So sánh TB 12 TB điểm thi SL % 9037 96.95 1.44 5.76 6.02 7.5 7.49 7.38 8.52 343 100.00 1.14 6.67 6.69 7.92 417 100.00 1.23 99.74 100.0 1.20 THPT Chuyên 100.0 100.00 THPT Yên Lạc 100.0 100.00 THPT Lê Xoay 100.0 100.00 100.0 100.0 6.65 6.46 7.66 379 6.15 6.39 7.47 357 100.0 100.00 6.01 6.07 7.58 363 99.45 1.51 THPT Ng Viết Xuân THPT Bình Xuyên 100 1.09 THPT Quang Hà 99.1 99.13 5.36 5.98 7.26 329 95.36 1.28 THPT Trần Phú 99.8 99.78 6.53 6.31 7.61 454 99.34 1.30 THPT Xuân Hòa 99.6 99.60 6.22 6.10 7.65 245 98.00 1.54 THPT Tam Dương 99.7 99.73 5.81 6.10 7.47 374 99.47 1.37 100.0 100.00 6.01 6.30 7.23 249 100.00 0.92 5.94 6.02 7.33 365 99.18 1.31 10 THPT Vĩnh Yên 100 11 THPT Yên Lạc 99.7 99.73 12 THPT Ngô Gia Tự 99.5 99.72 67 6.13 6.19 7.65 355 98.07 1.46 14 THPT Bình Sơn 99.7 100.00 50 5.48 5.94 7.12 297 97.70 1.18 15 THPT Bến Tre 99.6 99.63 100 5.76 5.94 7.75 265 98.88 1.81 16 THPT DTNT Tỉnh 99.1 99.12 4.95 5.59 7.43 100 88.50 1.84 17 THPT Đội Cấn 99.4 99.38 5.78 6.04 7.38 473 97.93 1.34 18 THPT Tam Đảo 98.3 98.25 5.38 5.73 6.99 262 91.61 1.27 19 THPT Hai Bà Trưng 96.6 96.60 5.49 5.73 7.92 331 93.77 2.19 20 THPT Ng Thái Học 99.2 99.23 5.50 5.71 7.18 253 97.68 1.47 21 THPT Tam Đảo 99.6 99.56 5.17 5.60 7.62 218 96.89 2.02 100.0 100.00 5.28 5.80 7.02 197 98.01 1.22 4.93 5.65 7.27 163 93.68 1.62 22 THPT Ph Cơng Bình 100 24 THPT Tam Dương 97.7 98.28 25 THPT Ng Thị Giang 99.8 99.78 5.46 5.95 7.19 457 99.13 1.24 27 THPT Sáng Sơn 98.8 98.82 100.0 5.11 5.69 7.14 311 91.74 1.45 28 THPT Tr Nguyên Hãn 99.4 99.39 5.28 5.86 7.07 312 94.83 1.21 100 44 29 THPT Đồng Đậu 30 THPT Võ Thị Sáu 31 THPT Trần Hưng Đạo 100.0 100.00 98.0 98.68 100 5.57 5.72 7.34 289 98.97 1.62 4.91 5.65 7.36 146 96.69 1.71 4.82 5.55 7.31 165 95.93 1.76 100.0 100.00 32 THPT Triệu Thái 96.9 96.94 5.07 5.08 7.25 174 88.78 2.17 33 DTNT Phúc Yên 97.8 97.75 4.56 5.28 6.90 62 69.66 1.62 34 THPT Liễn Sơn 99.1 100.00 40 5.10 5.65 7.44 320 94.67 1.79 35 THPT Liên Bảo 87.0 50 3.71 4.34 7.94 12 57.14 3.60 90.48 Tài liệu tham khảo 45 Báo Nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/3037402-.html Báo https://baomoi.com/chieu-hay-huong-dan-hoc-sinh-tu-hoc/c/16403231.epi 46 ... khắp, số đông 7.1.3 Giáo dục đại trà: Giáo dục cho số đông; giáo dục diện rộng 7.1.4 Chất lượng giáo dục đại trà: Chất lượng giáo dục dành cho số đông 7.2 Thực trạng giáo dục trường THPT Nguyễn Viết. .. trên, trường THPT Nguyễn Viết Xuân thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh yếu nói riêng chất lượng giáo dục đại trà nhà trường nói chung Cụ thể sau: 7.3 Một số giải pháp nâng. .. Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà trường THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Quang Tuấn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan