Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh - Bài 2: Xây dựng đạo đức kinh doanh sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc được trang bị những kiến thức và kỹ năng để có thể xây dựng đạo đức kinh doanh; các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh; xác định được các hành vi và xây dựng đạo đức kinh doanh; trình bày được đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.
Trang 1ĐẠO ĐỨC
VÀ VĂN HÓA KINH DOANH
Trang 3MUC TIEU BAI HOC
Bai hoc sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thê: °Ồ Được trang bị những kiến thức và kỹ năng để
có thê xây dựng đạo đức kinh doanh
¢ Trinh bay được các khía cạnh thế hiện đạo
đức kinh doanh
°ồ - Xác định được các hành vi và xây dựng đạo đức kinh doanh
¢ Trinh bay được đạo đức kinh doanh trong nên
kinh tế toàn câu
Trang 4CÁC KIÉN THỨC CAN CO
Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến
mơn học sau:
¢ Tam lý học Quản trị kinh doanh; ‹ Quản trị kinh doanh;
¢ Marketing;
‹ Triét hoc Mac-Lénin
Trang 5
HƯỚNG DẪN HỌC ¢ Doc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài ¢ Mở rộng liên hệ thực tế những vẫn đề liên quan đến xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
°e Năm được những khái niệm về kiến thức cơ
bản đề vận dụng trong các bài tiếp theo
Trang 6CAU TRUC NOI DUNG
Các khía cạnh thê hiện đạo đức kinh doanh
Xây dựng đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh trong nên kinh tế toàn cau
Trang 7
2.1 CAC KHIA CANH THÊ HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
2.1.1 Đạo đức kinh doanh
trong các chức năng của doanh nghiệp
2.1.2 Đạo đức kinh doanh
trong quan hệ với các đối
tượng hữu quan
Trang 82.1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CUA DOANH NGHIỆP
a Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
Phân biệt đôi xử
Đạo đức trong tuyên
dụng, bố nhiệm, sử Tôn trọng quyên riêng tư của lao động dụng lao động Sử dụng chất xám của người lao động Quyên lực Thất vọng
2B oldie Wells seta So hai giá người lao động
Ganh ghét
Định kiến
Trang 9
2.1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIEP
(tiêp theo)
¢ Pao duc trong bao vệ người lao động
> Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề
bảo vệ người lao động
> Người lao động có quyên làm việc trong một môi trường an toan
> Các trường hợp người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức:
Không trang bị đây đủ các thiết bị an toàn lao động; Che giấu thông tin về mỗi nguy hiểm của công việc;
Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm;
Không phổ biến kỹ lưỡng, kiểm tra thường xuyên các quy trình và thiết bị an
toàn lao động;
Trang 102.1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP
(tiêp theo)
b Đạo đức trong marketing
¢ - Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng
“Bản hướng dẫn về bảo vệ
người tiêu dùng” của
Liên hợp quốc
> Marketing là hoạt động hướng dòng lưu
chuyển hàng hóa dịch vụ chảy từ người sản
xuất đến người tiêu dùng
> Triết lý của marketing là thỏa mãn tối đa nhu
cầu của khách hàng nhờ đó tối đa hóa lợi 8 quyền
nhuận của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích SỐ ƯỢI
> tiêu dùng
cua toàn xã hội
> Nguyên tắc chỉ đạo của marketing là tất cả
các hoạt động marketing đều phải định
hướng vào người tiêu dùng Quy định nghĩa vụ của nhà sản xuất
10
Trang 112.1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP
(tiêp theo)
8 quyên của người tiêu dùng trong “Bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng” của
Liên hợp quôc:
‹ - Quyên được thỏa mãn những nhu câu cơ bản;
‹ - Quyên được an toàn;
‹ _ Quyên được thông tin;
‹ - Quyên được lựa chọn;
‹ - Quyên được lắng nghe;
‹ - Qun được bơi thường;
¢ - Quyên được giáo dục về tiêu dùng;
Trang 122.1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP
(tiêp theo)
¢ Các biện pháp marketing phi đạo đức
> Quảng cáo phi đạo đức: Lạm dụng quảng cáo có thê xếp từ nói phóng đại về sản
phẩm và che giấu sự thật tới lừa gạt hoàn toàn
> Quang cáo bị coi là vô đạo đức khi: Lôi kéo nải ép người tiêu dùng;
Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm về sản phẩm; Quảng cáo phóng đại thổi phông sản phẩm;
Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu
Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm (người nghèo, trẻ em, vị thành niên )
> Bán hàng phi đạo đức: Bán hàng lừa gạt; bao gói và dán nhãn lừa gạt; nhử và
chuyển kênh; lôi kéo; bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường
> Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ đối với đối thủ cạnh tranh: Cố định
giá cả, phân chia thị trường, bán phá giá
Trang 132.1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP
(tiêp theo)
c Đạo đức trong hoạt động kế toán tài chính
- _ Kế toán là tác nghiệp không thé thiếu của doanh nghiệp
° - Do phạm vi hoạt động của tác nghiệp này, các vẫn đề đạo đức có thể xuất hiện cả
về nội bộ hoặc ngoại vi của doanh nghiệp Sự cạnh tranh Số liệu vượt trội
Các vân đề phải đối mặt
Trang 142.1.2 DAO DUC KINH DOANH TRONG QUAN HE VOI CAC ĐÓI TƯỢNG HỮU QUAN
¢ Cac déi twong hiu quan la nhieng déi tuong hay nhém déi tuong cé anh hưởng
quan trọng đên sự sông còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh
‹ - Đối tượng hữu quan bao gồm:
> Những người bên trong doanh nghiệp: Các công nhân viên chức, ban giám đốc, hội đông quản trị
> Những người bên ngoài doanh nghiệp: Khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan
nhà nước, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương
¢ Chủ sở hữu
> Chủ sở hữu là các cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp toàn bộ hay
toàn bộ nguôn lực vật chật, tài chính cân thiệt cho các hoạt động của doanh nghiệp Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm xã hội như kinh tế, pháp lí, đạo đức và nhân van
> Các vân đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu:
= Mâu thuẫn giữa nhiệm vụ của các nhà quản lý đối với các chủ sở hữu và lợi
ích của chính họ
= SỰ tách biệt giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp
14
Trang 152.1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐÓI TƯỢNG
HƯU QUAN (tiêp theo) °Ò - Người lao động
Cac van đề đạo đức phải đối mặt của người lao động:
> Vận đề cáo giác;
> Bí mật thương mại;
> Điều kiện và môi trường làm việc;
> Lạm dụng của công, phá hoại ngẫm
¢ Khach hang
> Khách hàng là đối tượng phục vụ, là người thê hiện nhu câu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho
doanh nghiệp
> Những vẫn đề đạo đức điễn hình liên quan đến khách hàng là những quảng cáo
Trang 162.1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐÓI TƯỢNG
HƯU QUAN (tiêp theo)
- _ Trách nhiệm của doanh nghiệp về an toàn sản phẩm:
> Doanh nghiệp phải thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ cần than
> Doanh nghiệp phải cảnh báo trước những rủi ro có thé xảy ra đề người tiêu dùng
lưu tâm
> Doanh nghiệp không được cô tìm cách ràng buộc người tiêu dùng bởi bất kỳ cam kết đảm bảo chính thức hay ngầm định về trách nhiệm họ phải
> Từ ngữ trong lời giới thiệu, trong quảng cáo, trong tuyên bỗ của doanh nghiệp
phải có tính trung thực
‹ - Đối thủ cạnh tranh:
> Cạnh tranh là nhân tố thị trường tích cực
> Cạnh tranh lành mạnh là thực hiện những điều pháp luật không câm để cạnh
tranh cộng với “đạo đức kinh doanh” và tôn trọng đối thủ cạnh tranh
> Những hành vị cạnh tranh không lành mạnh:
= Thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh;
“" Ăn cắp bí mật thương mại
16
Trang 182.2.1 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TUẦN THỦ ĐẠO ĐỨC
°ồ - Một chương trình đạo đức sẽ giúp các doanh nghiệp giảm những khả năng bị phạt và những phản ứng tiêu cực của dân chúng đối với những hành động sai trái
- _ Tính hiệu quả của một chương trình tuân thủ đạo đức được xác định bởi các thiết kế
và việc thực hiện của nó
°ồ - Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả đòi hỏi trách nhiệm cao của đội ngũ
quản lý cấp cao
18
Trang 192.2.2 XAY DUNG VA TRUYEN DAT CAC TIEU CHUAN DAO BUC
¢ Hanh vi đạo đức có thê được khuyến khích thông qua việc hình thành các tiêu chuẩn
đạo đức của doanh nghiệp
° - Một bản quy phạm về đạo đức phải cụ thể đủ đề ngăn chặn một cách hợp lý các
hành vị sai phạm
- - Doanh nghiệp cần đưa ra đủ các phương hướng cho nhân viên đề tránh các nguy
Trang 202.2.3 THIET LAP HE THONG DIEU HANH, KIEM SOAT
¢ Cé6ng tac kiểm tra việc tuân thủ đạo đức là sự đánh giá có hệ thống của một chương trình đạo đức và các hoạt động của tổ chức đề xác định tính hiệu quả của nó
¢ _ Cơng tác kiểm tra việc tuân thủ đạo đức có thể sử dụng để đánh giá những mỗi
quan ngại đạo đức của doanh nghiệp và điều khiển cơ chế đây
20
Trang 212.2.4 CẢI THIỆN LIÊN TỤC CHƯƠNG TRINH TUAN THU DAO ĐỨC
at
Việc cải thiện hệ thống khuyến khích các nhân viên đưa ra những quyết định có
đạo đức hơn không khác so với việc thực hiện những loại chiên lược kinh doanh khác
Trang 23
2.3 DAO DUC KINH DOANH TRONG NEN KINH TE TOAN CAU (tiép theo)
¢ Cac loai hối lộ chính:
> Cac khoan tiền làm cho công việc thuận lợi hơn;
> Tiền hoa hồng cho những người trung gian;
> Đóng góp cho chính trị;
> Chi tiêu tiên mặt ¢ Phân biệt đối xử:
> Giới tính; > Chúng tộc
¢ Cac van đề khác: > Quyên con người;
Phân biệt giá cả;
Trang 24TÓM LƯỢC CUÓI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:
¢ Cac khía cạnh thê hiện đạo đức kinh doanh ¢ - Xây dựng đạo đức kinh doanh