1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trong tình trạng khẩn cấp: Tham chiếu từ dịch bệnh Covid-19

16 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 411,57 KB

Nội dung

Tình trạng khẩn cấp là trạng thái xã hội đang lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân tác động, đe dọa sự sống còn của quốc gia. Bài viết phân tích hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trong tình trạng khẩn cấp và đề xuất giải pháp hoàn thiện.

Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” VẤN ĐỀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP: THAM CHIẾU TỪ DỊCH BỆNH COVID-19 PROMULGATION OF LEGAL NORMATIVE DOCUMENTS OF STATE AGENCIES IN A STATE OF EMERGENCY: REFERENCE FROM COVID’S EPIDEMIC-19 TS Cao Vũ Minh1 Tóm tắt – Tình trạng khẩn cấp trạng thái xã hội lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều nguyên nhân tác động, đe dọa sống quốc gia Việc ban hành văn quy phạm pháp luật tình trạng khẩn cấp có ý nghĩa to lớn nhằm kích hoạt biện pháp cần thiết để ứng phó với tình trạng khó khăn, nguy hiểm mà đất nước gánh chịu Bài viết phân tích hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước tình trạng khẩn cấp đề xuất giải pháp hoàn thiện Từ khóa: dịch bệnh Covid-19, tình trạng khẩn cấp, văn quy phạm pháp luật THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức chủ yếu hình thức hoạt động quan nhà nước Nói cách khác, văn quy phạm pháp luật phương tiện thiếu để thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước Theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nước ta sau: Văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Luật (gọi chung Luật), Nghị quyết; Văn quy phạm pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết; Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định; Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Email: cvminh@hcmulaw.edu.vn 349 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành: Nghị định; Văn quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định; Văn quy phạm pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành: Nghị quyết; Văn quy phạm pháp luật Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành: Thông tư; Văn quy phạm pháp luật Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành: Quyết định; Văn quy phạm pháp luật liên tịch: Nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Không ban hành thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp ban hành: Nghị quyết; Văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp ban hành: Quyết định Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Dưới góc độ pháp lí, “tình trạng khẩn cấp” (state of emergency) tình cho phép quyền ban hành sách thực hành động mà thông thường không phép thực hiện, nhân danh lợi ích cơng cộng Tình trạng khẩn cấp tuyên bố đất nước lâm vào hoàn cảnh chiến tranh, xung đột vũ trang, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh nguyên nhân khác đe dọa sống quốc gia Khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp, quyền thiết lập hệ thống biện pháp ứng xử nhằm ứng phó với tình nguy hiểm khó khăn Hiện nay, nước ta, văn quy định cụ thể tình trạng khẩn cấp Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Trên sở Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 quy định chi tiết tình trạng khẩn cấp trường hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm Như vậy, theo Nghị định số 71/2002/NĐ-CP có tình trạng khẩn cấp thảm họa lớn tình trạng khẩn cấp dịch bệnh nguy hiểm 350 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Ngồi tình trạng khẩn cấp thảm họa lớn tình trạng khẩn cấp dịch bệnh nguy hiểm, Luật Quốc phịng năm 2018 có quy định tình trạng khẩn cấp quốc phịng Luật An ninh quốc gia năm 2004 quy định tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia Tương tự, Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống thiên tai xác định thêm tình trạng khẩn cấp thiên tai Như vậy, vào nguyên nhân, mục đích, nguồn gốc chia tình trạng khẩn cấp thành 05 dạng: i tình trạng khẩn cấp quốc phịng; ii tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia; iii tình trạng khẩn cấp thiên tai; iv tình trạng khẩn cấp thảm họa; v tình trạng khẩn cấp dịch bệnh Qua phân tích trên, thấy, tình trạng khẩn cấp trạng thái xã hội lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều nguyên nhân tác động, đe dọa sống quốc gia Do đó, nhằm bảo vệ đất nước; bảo đảm lợi ích cơng cộng; bảo vệ tính mạng, tài sản cá nhân, tổ chức, quan có thẩm quyền thiết lập biện pháp, quy tắc ứng xử đặc biệt mà điều kiện thông thường khơng phép thực Khi xảy tình trạng khẩn cấp, quan, chủ thể có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình trạng khẩn cấp Theo Khoản 13, Điều 70 Hiến pháp năm 2013 Khoản 3, Điều 17 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Quốc hội Việt Nam chủ thể có quyền ban hành văn quy định tình trạng khẩn cấp Khi quy định tình trạng khẩn cấp Quốc hội sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật nghị [1] Căn vào quy định tình trạng khẩn cấp Quốc hội, có tình dự liệu phát sinh thực tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương (Khoản 10, Điều 74 Hiến pháp năm 2013) theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ [2] Khi ban bố tình trạng khẩn cấp, Ủy ban thường vụ Quốc hội sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật nghị [1] Trên sở nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành văn quy phạm pháp luật để công bố tình trạng khẩn cấp Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, thực tế Ủy Ban thường vụ Quốc hội khơng kịp thời ban bố tình trạng khẩn cấp Điều làm cho khả ứng phó đất nước trở nên chậm chạp Dự liệu khả trên, Hiến pháp năm 2013 quy định cho Chủ tịch nước có quyền ‘cơng bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp được’ (Khoản 5, Điều 88 Hiến pháp năm 2013) Đáng tiếc, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) không quy định cụ thể Chủ tịch nước sử dụng hình thức văn lệnh hay định [1] 351 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Khi Chủ tịch nước ban hành văn quy phạm pháp luật để cơng bố tình trạng khẩn cấp, Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật nghị định để ‘thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân’ (Khoản 3, Điều 96 Hiến pháp năm 2013) Đến lượt mình, chủ thể khác Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng; Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp… ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình trạng khẩn cấp THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật quy định tình trạng khẩn cấp khơng thống nhất, cịn mang tính tản mạn Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định “tình trạng khẩn cấp” nói chung mà khơng có phân chia thành lĩnh vực tình trạng khẩn cấp Tuy nhiên, khơng quán tư lập pháp phát sinh văn pháp luật khác Luật Quốc phòng năm 2018, Luật An ninh quốc gia năm 2004, Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 lại phân chia thành “tình trạng khẩn cấp quốc phịng”, “tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia”, “tình trạng khẩn cấp thảm họa lớn”, “tình trạng khẩn cấp thiên tai”, “tình trạng khẩn cấp dịch bệnh” Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) dường có phân biệt thừa nhận “tình trạng khẩn cấp quốc phòng” Cụ thể, Khoản 4, Điều 18 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định 'Chính phủ tổ chức thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tính mạng tài sản Nhân dân’ Khoản nằm Điều 18 mà tên Điều 18 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ quản lí quốc phịng Như vậy, “ngụ ý” nhà làm luật Khoản 4, Điều 18 hướng đến nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ tình trạng khẩn cấp quốc phịng Trên thực tế phải nhận thấy tình trạng khẩn cấp có ngun nhân từ nhiều lí khác chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh Do đó, việc phân chia thành loại tình trạng khẩn cấp khác có sở Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam thiếu hẳn cụ thể để phân chia tình trạng khẩn cấp thành loại khác Hiện nay, việc phân chia tình trạng khẩn cấp mang tính học, thiếu nghiên cứu, đầu tư bản, từ dẫn đến chồng lấn, mâu thuẫn quy phạm điều chỉnh 352 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Đơn cử, Luật Quốc phịng năm 2018 khơng quy định tình trạng khẩn cấp quốc phòng mà điều chỉnh tình trạng khẩn cấp thảm họa với tính chất hệ tình trạng khẩn cấp quốc phòng Luật An ninh quốc gia năm 2004 điều chỉnh tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia lại có nhiều nét tương đồng, trùng lắp với tình trạng khẩn cấp quốc phịng Cụ thể, tình xảy thực tế nguyên nhân dẫn đến tình trạng khẩn cấp quốc phịng tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia (tình trạng bạo loạn có vũ trang) Cả tình trạng khẩn cấp quốc phịng tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia có tính chất nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Một điều phủ nhận đất nước ‘có nguy trực tiếp bị xâm lược xảy hành vi xâm lược bạo loạn có vũ trang’ (tình trạng khẩn cấp quốc phòng) dẫn đến hệ ‘đe dọa độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia’ (tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia) Như vậy, xét nguyên nhân, hậu quả, tính chất, hai loại tình trạng khẩn cấp có tương đồng Tuy nhiên, trình bày, lại hai loại tình trạng khẩn cấp phân loại khác Ngoài Luật Quốc phịng năm 2018, tình trạng khẩn cấp thảm họa lớn điều chỉnh Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Nghị định số 71/2002/NĐ-CP Tương tự, tình trạng khẩn cấp thiên tai quy định Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 Nghị định số 160/2018/NĐCP điều chỉnh phần Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Nghị định số 71/2002/NĐ-CP Cụ thể, Nghị định số 71/2002/NĐ-CP có nội dung điều chỉnh vấn đề phân lũ, chậm lũ để giảm bớt hậu thảm họa (Điều 11) Rõ ràng, lũ hay lũ quét tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế, xã hội – tức thiên tai Hậu lũ, lũ quét gây ngập lụt, sạt lở đất, sụt lún đất – tức gây thảm họa Như vậy, tình trạng khẩn cấp thảm họa lớn hậu phát sinh từ rủi ro thiên tai cấp độ – tức tình trạng khẩn cấp dịch Bên cạnh đó, tình trạng khẩn cấp dịch khơng điều chỉnh Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2007 Nghị định số 101/2010/NĐ-CP mà cịn quy định Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Nghị định số 71/2002/NĐ-CP với nhiều nội dung khác biệt Theo Hiến pháp năm 2013, có Quốc hội có quyền ban hành văn quy định tình trạng khẩn cấp Như vậy, việc tiếp tục trì hiệu lực Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 không hợp pháp khơng hợp lí xét góc độ nhận thức lẫn trình tổ chức thực Bất hợp lí pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành không phản ánh đầy đủ tâm tư, nguyện vọng công dân luật – văn quan đại biểu cao Nhân dân nước ban hành Bất hợp pháp Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 lại quy định vấn đề liên quan trực tiếp đến việc hạn chế quyền người, 353 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” quyền cơng dân Quốc hội khơng giao khơng trì quy định hạn chế quyền người, quyền công dân văn pháp luật khác luật có luật hình thức văn quy định vấn đề Cũng cần nói thêm Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 ban hành sở Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nên vấn đề hạn chế quyền người, quyền công dân quy định luật chưa trọng [3] Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 thừa nhận nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân quy định luật nên khơng thể tiếp tục trì hiệu lực pháp lí Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 – văn có tính chất hạn chế quyền người, quyền công dân lại hình thức luật Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để ban bố, cơng bố tình trạng khẩn cấp khơng quy định khoa học, có nhầm lẫn nghiêm trọng Theo Hiến pháp năm 2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban bố tình trạng khẩn cấp Sau đó, Chủ tịch nước cơng bố tình trạng khẩn cấp Trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp để ban bố tình trạng khẩn cấp, Chủ tịch nước quyền chủ động cơng bố tình trạng khẩn cấp Như vậy, cơng bố tình trạng khẩn cấp thủ tục bắt buộc thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Trong đó, thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội lại thủ tục mang tính bắt buộc Dưới góc độ ngôn ngữ, ban bố (ban: cấp cho, bố: truyền báo) báo cho biết để thi hành vấn đề định [4], cịn cơng bố (cơng: chung, bố: truyền báo) báo cho người, báo cho cơng chúng biết [5] Như vậy, ban bố có nghĩa định vấn đề báo cho chủ thể khác để thi hành Trong đó, công bố việc báo tin đến chủ thể khác để biết Cả ban bố công bố báo cho hay số chủ thể biết Tuy nhiên, khác biệt ban bố cơng bố cịn phạm vi báo tin Theo đó, ban bố báo tin phạm vi hẹp, mang tính nội quan, tổ chức có mối liên hệ với Trong đó, công bố báo tin phạm vi rộng, công khai cho người biết [6] Về ý nghĩa pháp lí, hai thuật ngữ cịn khác chỗ, ban bố thẩm quyền định, cịn cơng bố thẩm quyền mang tính nghi thức Trong số trường hợp khơng có thủ tục ban bố cơng bố xem bao hàm quyền định Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban bố tình trạng khẩn cấp, có nghĩa quyền định thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước cơng bố tình trạng khẩn cấp, có nghĩa Chủ tịch nước báo tin cách công khai đến cá nhân, tổ chức tình trạng khẩn cấp Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ngoại lệ, có trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội khơng thể họp để ban bố Chủ tịch nước cơng bố tình trạng khẩn cấp 354 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Trong trường hợp này, quyền công bố Chủ tịch nước hàm chứa quyền định tình trạng khẩn cấp Đáng tiếc, nhiều văn quy phạm pháp luật có hiệu lực khơng quan tâm đến vấn đề Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Nghị định số 71/2002/NĐ-CP sử dụng chung công thức ‘Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước ban bố tình trạng khẩn cấp’ Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 vào “vết xe đổ” quy định: ‘trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp Chủ tịch nước lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp’ Như trình bày, ban bố cơng bố hai thủ tục khác nhau, có nội hàm pháp lí khác nhau, chủ thể khác thể văn quy phạm pháp luật khác nên khơng thể có nhầm lẫn Chủ tịch nước khơng có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để ban bố mà có quyền cơng bố tình trạng khẩn cấp Do đó, Khoản 3, Điều 96 Hiến pháp năm 2013 có điểm khơng xác quy định: ‘Chính phủ có nhiệm vụ thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp’ Lẽ phải “lệnh cơng bố tình trạng khẩn cấp” lệnh hình thức văn Chủ tịch nước ban hành cơng bố khơng phải ban bố tình trạng khẩn cấp thủ tục mang tính bắt buộc Thứ ba, hình thức văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước để cơng bố tình trạng khẩn cấp không quy định cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam Như trình bày, ban bố tình trạng khẩn cấp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật với tên gọi nghị Tuy nhiên, pháp luật hành không quy định cụ thể Chủ tịch nước sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật lệnh hay định để công bố tình trạng khẩn cấp Do đó, có ý kiến cho rằng, Chủ tịch nước ban hành hình thức văn định để cơng bố tình trạng khẩn cấp [7] Trái ngược với ý kiến này, cho rằng, để cơng bố tình trạng khẩn cấp, Chủ tịch nước phải ban hành hình thức văn lệnh Theo Khoản 5, Điều 88 Hiến pháp năm 2013, ‘căn vào nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp’ Khoản 6, Điều 19 Luật Quốc phòng năm 2018 quy định: ‘căn vào nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước lệnh bãi bỏ lệnh tổng động viên động viên cục bộ’ Như vậy, vào Điều 88 Hiến pháp năm 2013, cơng bố tình trạng khẩn cấp, tất nhiên, Chủ tịch nước phải ban hành văn quy phạm pháp luật với hình thức lệnh đạt hiệu cao Tuy nhiên, cách giải thích mang ý nghĩa mặt học thuật, nghiên cứu khơng phải quy định thức văn pháp luật [8] 355 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG DỊCH BỆNH COVID-19 Tính đến 6h sáng ngày 10/10/2020, giới có 215 quốc gia, vùng lãnh thổ ghi nhận ca mắc Covid-19 (có 37.736.120 triệu người mắc bệnh cướp sinh mạng khoảng 1.081.246 triệu bệnh nhân giới) [9] Để ứng phó với dịch bệnh Covid-19, nhiều quốc gia giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp, đồng thời ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao để quy định biện pháp mạnh mẽ nhằm phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm Tại Việt Nam, sau phát ca nhiễm bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh (ngày 23/01/2020), Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơng điện số 121/CĐ-TTg việc phịng, chống dịch bệnh hơ hấp cấp chủng virus Corona gây Liên tiếp ngày 28/01/2020, 30/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg, Chỉ thị số 06/CT-TTg, quán triệt tinh thần “chống dịch chống giặc”, huy động hệ thống trị vào để phịng, chống dịch Tại thời điểm đó, hàng loạt quy tắc “khuôn mẫu” Chỉ thị số 16/CT-TTg nghiêm chỉnh thực nhằm bảo đảm cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 [10] Để bảo đảm quyền cộng đồng hoạt động phòng, chống dịch, quyền tự kinh doanh người bị hạn chế [11] Trong bối cảnh đó, ngày 15/4/2020, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) ban hành Công văn số 4162/QLDKD việc tạm dừng xuất thuốc phòng, chống Covid-19 với nội dung: ‘để đảm bảo nguồn cung, có dự trữ thuốc phòng, chữa bệnh cho Nhân dân, Cục Quản lý Dược yêu cầu đơn vị sản xuất, xuất khẩu, nhập thuốc tạm dừng việc xuất thuốc theo Danh mục thuốc sử dụng điều trị Covid-19 ban hành kèm theo Công văn từ ngày 16/4/2020 đến có thơng báo Cục Quản lý Dược’ Ngồi ra, để ngăn chặn, phòng ngừa, răn đe vi phạm như: chống đối, không tuân thủ quy định cách li; trốn khỏi nơi cách li; từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách li, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 45/TANDTC-PC ngày 30/3/2020 hướng dẫn xét xử tội phạm liên quan đến phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Ở địa phương, việc ban hành văn pháp luật nhằm áp dụng biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 da dạng, “trăm hoa đua nở” Đơn cử, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương ban hành Quyết định số 2332/QĐ-UBND ngày 13/8/2020 quy định loạt biện pháp áp dụng tình trạng khẩn cấp phòng, chống dịch Covid-19 Với tâm hệ thống trị, Việt Nam đạt kết quan trọng việc triển khai phòng, chống dịch Covid-19 Khơng thể phủ nhận giá trị tích cực mà văn pháp luật, văn đạo 356 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương ban hành thời gian qua, nhiên, hoạt động cần nhìn nhận thận trọng góc độ pháp lí Thứ nhất, tính đến nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa ban bố tình trạng khẩn cấp, Chủ tịch nước chưa cơng bố tình trạng khẩn cấp tất biện pháp áp dụng tình trạng khẩn cấp dịch bệnh thực thi Cụ thể, biện pháp huy động người, huy động sở vật chất, thiết bị y tế, thuốc, hóa chất, vật tư y tế, sở dịch vụ công cộng, phương tiện giao thông nguồn lực khác để chống dịch thực nhiều nơi Hà Nội, TP Hồ Chí Minh [12] Các biện pháp đặc biệt khác yêu cầu kiểm tra xử lí y tế phương tiện vận tải trước khỏi vùng có dịch [13]; tổ chức tẩy uế, khử độc phạm vi rộng [14]; tạm đình hoạt động, dịch vụ nơi công cộng vùng có dịch [15]; cấm tập trung đơng người hoạt động khác có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch [16]; tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch [17] áp dụng đồng nhiều địa phương Như vậy, việc áp dụng biện pháp tình trạng khẩn cấp dịch bệnh mang lại hiệu chưa thỏa mãn tính đáng Thứ hai, việc ban hành văn không chứa đựng quy tắc xử chung – tức khơng mang tính quy phạm dẫn đến nhiều tranh cãi việc áp dụng pháp luật Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 2601/VPCP-KGVX Văn phịng Chính phủ, người dân yêu cầu nhà, hạn chế tối đa trừ trường hợp thật cần thiết Tuy nhiên, Chỉ thị số 16/CT-TTg văn cá biệt nên không chứa đựng quy tắc xử chung Từ “cái sảy nảy ung”, khơng có chuẩn mực pháp lí để tuân theo từ Trung ương nên quan nhà nước địa phương áp dụng pháp luật khơng thống nhất, chí tùy tiện Có thể kể đến trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Vụ Bổn (huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) xử phạt vi phạm hành người ngồi cabin xe tải chở hàng lí tụ tập 02 người [20] (trong cabin xe có 03 người) [19]; quyền Thành phố Hà Nội xử phạt người điều khiển xe ô tô không đeo trang [20] Thứ ba, thời gian phòng, chống dịch bệnh Covid-19, số quan nhà nước ban hành văn cá biệt, công văn hành thơng thường để hạn chế quyền cơng dân Việc làm vi phạm thẩm quyền hình thức việc ban hành văn quy phạm pháp luật ảnh hưởng đến nguyên tắc thượng tôn pháp luật hoạt động quan nhà nước [21] Cụ thể, Công văn số 4162/QLD-KD Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) ban hành việc tạm dừng xuất thuốc phòng, chống Covid-19 văn mang tính quy phạm – tức trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật hành Những quy định ‘tạm dừng việc xuất thuốc theo Danh mục thuốc sử dụng điều trị 357 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Covid-19’, ‘từ ngày 16/4/2020 đến có thơng báo Cục Quản lý Dược’… rõ ràng chứa đựng quy tắc xử chung – tức mang tính quy phạm Trên thực tế, tính quy phạm Công văn số 4162/QLD-KD tạo tác động mạnh mẽ, mang tính hạn chế quyền tự kinh doanh đơn vị sản xuất, xuất khẩu, nhập thuốc Điểm b, Khoản 2, Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: ‘Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật’ Điều 21 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định: ‘Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử’ Với tư đó, thấy, việc Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 45/TANDTC-PC hướng dẫn xét xử tội phạm liên quan đến phịng, chống dịch bệnh Covid-19 có phần khơng xác hình thức thể phải nghị khơng phải cơng văn GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Thứ nhất, Quốc hội cần sớm ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp để thay cho Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quan có quyền quy định tình trạng khẩn cấp Khi tình trạng khẩn cấp công bố, quan nhà nước hạn chế số quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nguyên tắc hiến định quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật Do đó, tồn Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 với nhiều quy định hạn chế quyền người, quyền công dân không phù hợp với nguyên tắc pháp quyền Để giải vấn đề này, thiết nghĩ Quốc hội cần sớm ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp để thay cho Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Hiện nay, theo Khoản 2, Điều 15 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020),’Quốc hội ban hành nghị để quy định tình trạng khẩn cấp’ Quy định có phần khơng hợp lí phạm vi điều chỉnh nghị đa số trường hợp nhóm quan hệ xã hội quan trọng không thực bao trùm luật Luật văn điều chỉnh quan hệ xã hội có ảnh hưởng đến tồn xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn dân Trong đó, nhiều trường hợp, nghị Quốc hội văn cho việc ổn định công tác, hoạt động có tính tổ chức máy Quốc hội, chủ yếu ảnh hưởng gián tiếp tới người dân [22] Đối với cá nhân, tổ chức, sử dụng luật hình thức chủ yếu để điều chỉnh quan hệ xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận luật pháp [23] Tình trạng khẩn cấp ảnh hưởng trực tiếp đến toàn xã hội, hạn chế quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nên cần phải quy định văn luật nghị 358 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Theo tác giả, xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp, nhà làm luật cần thống việc điều chỉnh tình trạng khẩn cấp luật chung không nên tách riêng thành đạo luật khác nhau, luật lại điều chỉnh lĩnh vực tình trạng khẩn cấp khác Tuy nhiên, loại tình trạng khẩn cấp khác có nguyên nhân làm phát sinh khác Do đó, xây dựng thành luật chung tình trạng khẩn cấp đạo luật nên phân loại tình trạng khẩn cấp để thiết kế quy phạm đặc thù tương ứng điều chỉnh Theo tác giả, vào nguyên nhân làm phát sinh tình nguy hiểm cho xã hội, Luật Tình trạng khẩn cấp phân chia thành loại như: i tình trạng khẩn cấp quốc phịng, ii tình trạng khẩn cấp thiên tai; iii tình trạng khẩn cấp dịch bệnh Do tương đồng ngun nhân, tính chất, hậu nên tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia cần tích hợp để trở thành nội dung nằm tình trạng khẩn cấp quốc phịng Trong đó, tình trạng khẩn cấp thiên tai có nguyên nhân từ rủi ro thiên tai cấp độ tình trạng khẩn cấp dịch có nguyên nhân từ dịch bệnh nguy hiểm nên phân thành dạng tình trạng khẩn cấp độc lập với tình trạng khẩn cấp quốc phòng Thứ hai, pháp luật cần quy định cụ thể hình thức văn quy phạm pháp luật để cơng bố tình trạng khẩn cấp Ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức quản lí quan trọng thẩm quyền Chủ tịch nước [24] Điều 91 Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình’ Căn vào thẩm quyền quy định Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh, định để quy định vấn đề như: công bố luật, pháp lệnh; phê chuẩn chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế; công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp Khi Hiến pháp năm 2013 thơng qua, có ý kiến cho nên bỏ lệnh Chủ tịch nước khỏi hệ thống văn quy phạm pháp luật mà nên xác định lệnh văn cá biệt thực tế, lệnh Chủ tịch nước ban hành để công bố luật, pháp lệnh [26] Tuy nhiên, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) tiếp tục quy định lệnh Chủ tịch nước văn quy phạm pháp luật Đây quy định hợp lí lệnh ln gắn liền với luật, pháp lệnh mà cơng bố Luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật nên “văn chở luật, pháp lệnh vào sống” tất nhiên phải văn quy phạm pháp luật [26] Việc công bố thực quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp có ý nghĩa quan trọng quốc gia, dân tộc Do đó, để tạo cách áp dụng pháp luật thống nhất, nhà làm luật cần quy định cụ thể Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố tình trạng khẩn cấp Thứ ba, để thực chức quản lí nhà nước, Thủ tướng Chính phủ – phạm vi thẩm quyền – thể ý chí đến đối tượng quản lí 359 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” thơng qua hoạt động quản lí định Những hoạt động thể bên hình thức quản lí Trong hình thức quản lí mà Thủ tướng Chính phủ sử dụng, quan trọng ban hành định quản lí nhà nước Khoản 2, Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định: ‘Chính phủ hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ’ Từ quy định pháp luật này, suy luận rằng: ‘Thủ tướng Chính phủ quyền ban hành định, thị’ Quyết định, thị định quản lí nhà nước cá nhân Thủ tướng Chính phủ ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Vấn đề đặt làm để phân biệt khác hai hình thức văn “quyết định” “chỉ thị”, Thủ tướng Chính phủ dùng hình thức văn “quyết định” dùng hình thức văn “chỉ thị” Theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), thị Thủ tướng Chính phủ không xem văn quy phạm pháp luật – tức không đặt quy tắc xử chung không trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật hành [27] Xét tính chất pháp lí, thị thường ban hành để quan cấp đề mệnh lệnh, yêu cầu buộc cấp thực [28] Một định ban hành có phạm vi tác động rộng so với thị Nó bao gồm cá nhân, tổ chức xã hội, đó, thị sử dụng để tác động đến quan, tổ chức cá nhân có mối liên hệ với quan thị mặt cấu, tổ chức, nhân Trong thực tiễn, thị Thủ tướng Chính phủ sử dụng nhằm buộc quan, đơn vị, cá nhân cấp có mối quan hệ trực thuộc hệ thống phải tuân theo mệnh lệnh, yêu cầu Với nội dung này, thị Thủ tướng Chính phủ văn cá biệt, sử dụng trình lãnh đạo, điều hành cấp [29] Hiện nay, Quyết định số 07/2020/QĐ-TTg ngày 26/2/2020 [30], Thủ tướng Chính phủ ban hành văn pháp luật hình thức thị [31] nên hiệu lực pháp lí văn không cao không tạo quy tắc xử chung Do đó, tương lai, xảy tình trạng khẩn cấp dịch bệnh Thủ tướng Chính phủ cần ban hành văn quy phạm pháp luật với hình thức văn định để quy định biện pháp ứng phó Thứ tư, Điều 28 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành định để quy định “biện pháp thực chức quản lí nhà nước địa phương” Về tính chất, tình trạng khẩn cấp gây hậu tức thời, trực tiếp để lại hậu lâu dài người xã hội Tình trạng khẩn cấp ảnh hưởng đến trật tự, ổn định xã hội Ở mức độ thấp, tình trạng khẩn cấp làm giảm tốc độ phát triển xã hội Ở mức độ cao hơn, tình 360 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” trạng khẩn cấp gây khủng hoảng xã hội, phá vỡ kết cấu xã hội Hệ tình trạng khẩn cấp phụ thuộc vào cách giải tốc độ giải nhanh hay chậm [32] Chính vậy, sở phân cấp quan nhà nước Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải ban hành định mang tính quy phạm (chứa đựng quy tắc xử chung) đạt hiệu cao hoạt động quản lí xảy tình trạng khẩn cấp Với tư đó, xảy trường hợp tương tự dịch bệnh Covid-19, quan nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cần ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Có ý kiến lo ngại điều chỉnh vấn đề phát sinh tình trạng khẩn cấp văn quy phạm pháp luật dẫn đến nguy chậm trễ, không kịp thời việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phải nhiều thời gian so với việc ban hành văn cá biệt Theo chúng tôi, điều không đáng lo ngại Trong trường hợp này, chủ thể Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hồn tồn định áp dụng thủ tục rút gọn việc ban hành Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng phủ, Thơng tư Bộ trưởng, Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Việc ban hành văn quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn mặt trải qua công đoạn quy củ nhằm bảo đảm tính hợp pháp, tính hợp lí mặt khác đáp ứng yêu cầu điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội [1] Cuối cùng, theo Điều 17 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016,’văn quy phạm pháp luật thông tin phải công khai rộng rãi’ Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 không đưa ngoại lệ việc không công khai văn quy phạm pháp luật Thế Luật Ban hành văn quy phạm pháp năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) lại đưa giới hạn việc không công khai văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước [1] Như vậy, Luật Ban hành văn quy phạm pháp năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Luật Tiếp cận thơng tin năm 2016 có quy định khác việc công khai văn quy phạm pháp luật Nhằm giải xung đột vấn đề tiếp cận quy định điều chỉnh tình trạng khẩn cấp, tác giả cho cần quan tâm đến kĩ thuật lập pháp Tình trạng khẩn cấp quốc phịng nhiều liên quan đến bí mật quốc gia nên áp dụng kĩ thuật lập pháp theo tiêu chí luật khung Các nội dung cần hướng dẫn chi tiết điều chỉnh văn mật quan nhà nước có liên quan ngành qn đội, cơng an Ngược lại, tình trạng khẩn cấp thiên tai, tình trạng khẩn cấp dịch bệnh khơng liên quan đến bí mật quốc gia nên cần áp dụng kĩ thuật xây dựng luật chi tiết Nói cách khác, quy phạm điều chỉnh tình trạng khẩn cấp thiên tai, tình trạng khẩn cấp dịch bệnh cần quy định cụ thể, rõ ràng, bảo đảm tính cơng khai tính chi tiết áp dụng 361 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung) 2020 [2] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung) 2020 [3] Vũ Hồng Anh Nguyễn Thị Thủy Bảo đảm quyền người, quyền công dân tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2020; 10 [4] Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam 2006 TP.HCM: NXB Tổng hợp, tr 74 [5] Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam 2006 TP.HCM: NXB Tổng hợp, tr 419 [6] Bộ Tư pháp – Viện Khoa học Pháp lí Từ điển Luật học 2013 NXB Từ điển Bách khoa NXB Tư pháp, tr 173 [7] Bùi Thu Hằng Ban hành văn tình trạng khẩn cấp nhìn từ dịch bệnh Covid-19 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2020;8 [8] Cao Vũ Minh Cơ sở trị pháp lí việc ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2016;1 [9] Vietnamnet Thế giới triệu người chết Covid-19, Ấn Độ hứng ngày bi thảm Ngày đăng 10/10/2020 Truy cập từ https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/tin-tuc-covid-19-ngay-10-10-the-gioi-hon1-trieu-nguoi-chet-an-do-lai-hung-ngay-bi-tham-679997.html [Ngày truy cập 12/10/2020] [10] Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 2020 [11] Nguyễn Thị Thu Trang Quyền người đại dịch Covid 19 Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2020;7 [12] VnExpress.net Huy động ký túc xá trường học làm khu cách li Ngày đăng 21/3/2020 Truy cập từ https://vnexpress.net/huy-dong-ky-tuc-xa-truong-hoclam-khu-cach-ly-4072725.html [Ngày truy cập 12/10/2020] [13] Tuổi trẻ online 62 chốt kiểm soát dịch TP.HCM nằm đâu? Truy cập từ https://tuoitre.vn/62-chot-kiem-soat-dich-tp-hcm-nam-o-dau20200404141954529.htm [Ngày truy cập 12/10/2020] [14] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Binh chủng Hóa học phun khử trùng tiêu độc Bệnh viện Bạch Mai http://dangcongsan.vn/thoi-su/binh-chung-hoa362 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” hoc-phun-khu-trung-tieu-doc-benh-vien-bach-mai-551472.html [Ngày truy cập 12/10/2020] [15] Tuổi trẻ online Đà Nẵng dừng hoạt động tập trung đông người, không thiết yếu từ 13h trưa 26-7 Truy cập từ https://tuoitre.vn/da-nang-dungcac-hoat-dong-tap-trung-dong-nguoi-khong-thiet-yeu-tu-13h-trua-nay-26-720200726100519258.htm [Ngày truy cập 12/10/2020] [16] Báo điện tử Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (VGP) Khánh Hòa: Tạm dừng loạt hoạt động; sở kinh doanh không thiết yếu Ngày đăng 10/8/2020 Truy cập từ http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/KhanhHoa-Tam-dung-mot-loat-hoat-dong-co-so-kinh-doanh-khong-thietyeu/403738.vgp [Ngày truy cập 12/10/2020] [17] Báo điện tử Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (VGP) Đà Nẵng Chỉ thị phòng chống dịch COVID-19 Truy cập từ http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Da-Nang-ra-Chi-thi-moiphong-chong-dich-COVID19/402764.vgp [Ngày truy cập 12/10/2020] [18] UBND tỉnh Đắk Lắk Quyết định số 03/QĐ-XPVPHC ngày 02/4/2020 Chủ tịch Ủy ban nhân dân xử phạt vi phạm hành xã Vụ Bổn (huyện Krơng Pắk, Đắk Lắk) 2020 [19] Báo Giao thông Ba người xe tải chở thực phẩm bị phạt 200 nghìn tụ tập người Ngày đăng 03/04/2020 Truy cập từ https://www.baogiaothong.vn/3-nguoi-tren-xe-tai-bi-phat-200000-dong-vi-tutap-qua-2-nguoi-o-cabin-d459538.html [Ngày truy cập 12/10/2020] [20] Báo an ninh thủ Ngồi tơ riêng có bắt buộc đeo trang? Ngày đăng 30/03/2020 Truy cập từ https://anninhthudo.vn/doi-song/ngoi-trong-oto-rieng-co-bat-buoc-deo-khau-trang/848679.antd [Ngày truy cập 12/10/2020] [21] Cao Vũ Minh Công văn nhầm lẫn với định quản lý nhà nước Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2013;5 [22] Phan Trung Hiền Nghị Quốc hội văn Luật hay văn luật Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2011;18 [23] Hoàng Thị Ngân Hoạt động ban hành Nghị Quốc hội Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2013;14 [24] Cao Vũ Minh Hiến pháp với vị trí, vai trị ngun thủ quốc gia – Chủ tịch nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2011;22 [25] Nguyễn Thế Quyền Hoàn thiện quy định xây dựng pháp luật Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2009;142 363 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [26] Nguyễn Cửu Việt Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2007;4 [27] Cao Vũ Minh Một số điểm tiến Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2016;2 [28] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung) 2020 [29] Cao Vũ Minh Hoàn thiện quy định việc ban hành định Thủ tướng Chính phủ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2019;10 [30] Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Quyết định số 07/2020/QĐ-TTg ngày 26/2/2020 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/01/2016 quy định điều kiện công bố dịch công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm [31] Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 Thủ tướng Chính phủ liệt thực đợt cao điểm phòng chống dịch Covid 19; Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực biện pháp phịng chống dịch Covid 19 tình hình [32] Nguyễn Mạnh Kháng Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lí xã hội tình bất thường nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2009,11 364 ... phát sinh tình trạng khẩn cấp THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật quy định tình trạng khẩn cấp khơng... thành dạng tình trạng khẩn cấp độc lập với tình trạng khẩn cấp quốc phịng Thứ hai, pháp luật cần quy định cụ thể hình thức văn quy phạm pháp luật để cơng bố tình trạng khẩn cấp Ban hành văn quy. .. xảy tình trạng khẩn cấp dịch bệnh Thủ tướng Chính phủ cần ban hành văn quy phạm pháp luật với hình thức văn định để quy định biện pháp ứng phó Thứ tư, Điều 28 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w