1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết sử dụng bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững cấp địa phương ban hành năm 2013 đang áp dụng tại Việt Nam làm cơ sở đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ. Bài viết tổng hợp 16 chỉ tiêu thành phần đánh giá phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019.

TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE AND Trang TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thị Tuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 22, Số (2021): 10-22 Vol 22, No (2021): 10-22 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ Trang Thị Tuyết1* Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 01/9/2020; Ngày chỉnh sửa: 28/9/2020; Ngày duyệt đăng: 02/10/2020 Tóm tắt­­ B ài viết sử dụng tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững cấp địa phương ban hành năm 2013 áp dụng Việt Nam làm sở đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ Bài viết tổng hợp 16 tiêu thành phần đánh giá phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019 Kết đánh giá phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ giai đoạn 10 năm qua cho thấy: Phát triển bền vững khía cạnh (kinh tế, xã hội, môi trường) không cân đối Cả ba lĩnh vực kinh tế, mơi trường xã hội có xu hướng không ổn định mức độ bền vững, cân số thành phần Nhìn chung, phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ năm qua có chiều hướng biến động tích cực, song chưa chắn thiếu cân đối mục tiêu bền vững Từ khóa: Bộ tiêu đánh giá, phát triển bền vững, phát triển kinh tế, tiến xã hội, bảo vệ môi trường Đặt vấn đề Việt Nam bắt tay vào xây dựng “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm” (2021-2030) Đây xem thời điểm quan trọng để nước ta tự định tương lai, tầm vóc, vị cách chủ động mà khơng cần phụ thuộc vào yếu tố nước Cũng thời khắc này, nói: Việc xác định chủ trương, đường lối cách đắn; đặc biệt xây dựng hệ thống giải pháp chủ yếu, bản, tương thích mang tính hiệu cao nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững cho toàn kinh tế từ Trung ương đến địa phương trở thành nhiệm vụ trọng tâm, đặt cho tất cấp, ngành, 10 lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, mục tiêu đề Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 [1] Một nguyên tắc đưa việc lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ phải bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng với mục tiêu, định hướng chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh phát triển bền vững mặt (kinh tế, xã hội môi trường) Mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ hàng đầu đặt cho tỉnh Phú Thọ giai đoạn 10 năm tới Xuất phát từ tính cấp thiết đó, để giúp cho quan quản lý nhà nước có thêm thơng *Email: ducthanh1214@gmail.com *Ngun Trưởng Khoa Quản lý NN Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ tin tình hình phát triển bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ, viết tập trung phân tích đánh giá tình hình phát triển khía cạnh (kinh tế, xã hội mơi trường), từ đề xuất số định hướng thúc đẩy nhanh phát triển bền vững địa phương, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Một số vấn đề lý thuyết phát triển bền vững địa phương phương pháp nghiên cứu 2.1 Khái niệm phát triển bền vững Năm 1980, thuật ngữ “phát triển bền vững” lần đề cập Chiến lược bảo tồn giới IUCN, với hợp tác UNEP WWF công bố, với nội dung: “Để phát triển bền vững với yếu tố kinh tế, phải tính đến yếu tố xã hội sinh thái; yếu tố tài nguyên tái tạo khơng tái tạo; tính đến thuận lợi, khó khăn trước mắt lâu dài phương án hành động” Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Liên hợp quốc họp Rio de Janeiro (Brazil) thông qua Tuyên bố Rio môi trường phát triển Chương trình nghị 21 (Agenda 21) Theo đó, quan niệm phát triển bền vững Liên hợp quốc đưa là: “Bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định mối quan hệ với thực tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống” Ở Việt Nam, vào năm 1991, Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991 - 2000 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành, số nội dung tiếp cận theo quan điểm phát triển bền vững quốc tế thời điểm Quan điểm phát triển bền vững Tập 22, Số (2021): 10-22 bổ sung khẳng định rõ Văn kiện Đảng: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX; Các văn kiện Đại hội Đảng khóa X, XI, XII Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020, với nội dung “Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia” [2] Đến năm 2017, Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, với quan điểm “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia” [3] Theo đó, xác định ba nhóm định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn, tương ứng với ba khía cạnh phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Theo quan điểm tác giả, phát triển bền vững phát triển có hiệu quả, ổn định lâu dài, đạt kết hợp hài hòa, nhịp nhàng, hợp lý ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường, bao gồm: (1) Tăng trưởng kinh tế bền vững; (2) Tăng trưởng kinh tế bền vững đồng thời thúc đẩy tiến xã hội, công xã hội ngày cao; (3) Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển tài ngun có khả tái sinh, bảo vệ mơi trường sinh thái Sự thể phát triển bền vững hệ thống kinh tế xã hội thể Hình 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trang Thị Tuyết Phát triển có hiệu kinh tế Kinh tế Khả chịu đựng Môi trường Cải thiện môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển lâu dài, vững cho hệ hôm mai sau Bền vững Tính hợp lý Xã hội Tính khả thi Phát triển hài hòa mặt xã hội: mức sống, trình độ văn hóa… Hình Sơ đồ phát triển bền vững hệ thống kinh tế - xã hội 2.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững địa phương Ngày 11/11/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2157/QĐ-TTg Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương Theo đó, hệ thống tiêu đánh giá phát triển bền vững địa phương gồm có tiêu tổng hợp nhóm tiêu thành phần: (1) Nhóm tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững; (2) Nhóm tiêu tiến cơng xã hội; (3) Nhóm tiêu mơi trường bền vững [4] a) Chỉ tiêu tổng hợp: Chỉ số phát triển người HDI: Là thước đo tổng quát thành bình quốc gia/địa phương theo ba tiêu chí sau: (1) Sức khỏe: Một sống dài lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ trung bình; (2) Tri thức: Được đo số năm học bình quân số năm học kỳ vọng; (3) Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu người 12 b) Nhóm tiêu thành phần: * Chỉ tiêu kinh tế: - Tăng trưởng với tốc độ cao, ổn định dài hạn thể qua tiêu GRDP, GRDP/ người qua năm - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, thông qua tiêu: Tỷ trọng đóng góp ngành công nghiệp - dịch vụ GRDP địa phương ngày gia tăng; tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm; hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm địa phương gia tăng - Các tiêu đầu tư: Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển địa bàn so với tổng sản phẩm địa bàn; hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) - Các tiêu ngân sách địa phương như: Mức thu ngân sách hàng năm; cân đối thu/chi ngân sách địa bàn - Chỉ tiêu suất lao động xã hội: tiêu quan trọng đánh giá hiệu kinh tế; đo số đơn vị sản phẩm đầu doanh nghiệp xã hội tạo đơn vị lao động sống lao động khứ hao phí để sản xuất số đơn vị sản phẩm đầu đó.  Tập 22, Số (2021): 10-22 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ * Chỉ tiêu xã hội: - Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí như: Hệ số bình đẳng thu nhập, bình đẳng giới, tỷ lệ mù chữ, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội - Về lao động, việc làm: Tỷ lệ lao động địa phương có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo, suất lao động - Tác động lan tỏa công tác xóa đói giảm nghèo: Giảm tỷ lệ nghèo, xóa nghèo bền vững (tái nghèo khống chế); tỷ lệ xã hồn thành chương trình nơng thơn - Khả tiếp cận dịch vụ công: Dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ hành cơng, cơng trình phục vụ cộng đồng (điện, nước sinh hoạt ) * Chỉ tiêu mơi trường: Đó tiêu thể khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát có hiệu nhiễm mơi trường phát triển tài nguyên có khả tái sinh trình phát triển, bao gồm: - Tỷ lệ diện tích đất bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học, diện tích đất bị thóai hóa - Tỷ lệ thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường - Tỷ lệ che phủ rừng - Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý Trong khuôn khổ viết này, khả tiếp cận đến nguồn số liệu thông tin bị giới hạn, vậy, tác giả tập trung vào số tiêu đại diện cho nhóm để đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phương Cụ thể, tiêu nghiên cứu thể Bảng Bảng Các tiêu sử dụng đánh giá phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ Thị trường Tên tiêu I LĨNH VỰC KINH TẾ Tốc độ tăng Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Thu nhập bình quân đầu người địa phương Năng suất lao động xã hội Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển địa bàn so với tổng sản phẩm địa bàn Tỷ lệ thu ngân sách so với chi ngân sách địa bàn Tỷ trọng ngành GRDP Cán cân thương mại II LĨNH VỰC XÃ HỘI Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ thất nghiệp 10 Tỷ lệ trường, trung tâm y tế đạt chuẩn quốc gia 11 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo 12 Tỷ lệ xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thôn 13 Tại nạn giao thông III LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 14 Tỷ lệ dân số sử dụng nước 15 Tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý 16 Vi phạm môi trường Nguồn: Tác giả tổng hợp Đơn vị tính % Triệu đồng/người Triệu đồng/người % % % Triệu đồng % % % % % Vụ % % Vụ 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.3 Phương pháp nghiên cứu Trong viết, tác giả thu thập số liệu theo tiêu lựa chọn (16/24 tiêu thống kê Bảng 1), để phân tích đánh giá tình hình phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ Nguồn số liệu chủ yếu lấy từ Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ [5], Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ hàng năm [6], số nghiên cứu tổ chức quốc tế (WB, UNDP ) [7, 8] vấn đề bất bình đẳng hay nhiễm môi trường địa phương Việt Nam Do số liệu thống kê thu thập từ nhiều nguồn khác ngồi nước, có số liệu cơng bố hàng năm, có số liệu cơng bố định kỳ 3-5 năm, vậy, phần phân tích thực trạng, tác giả viết đánh giá dựa số liệu thu thập cho giai đoạn từ 20102019, có số khác biệt nhỏ thời kỳ nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá mức độ bền vững tiêu Việc phân tích tiêu thành phần gợi ý cho tác giả viết mặt, lĩnh vực cần hoàn thiện để hướng tới phát triển bền vững thực cho địa phương Thực trạng phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.1 Thực trạng bền vững kinh tế tỉnh Phú Thọ Dựa cách tiếp cận từ phận cấu thành phát triển bền vững, viết phân tích phát triển xuất phát từ khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường để đánh giá mặt định tính mức độ bền vững phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Các tiêu đánh giá tính bền vững kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019 thể Bảng Về tốc độ tăng trưởng địa bàn tỉnh, số liệu Bảng cho thấy, mức tăng trưởng 14 Trang Thị Tuyết tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ tăng nhanh, bình quân 8,7% giai đoạn từ 2010-2019 Mức tăng cao so với mức tốc độ tăng trưởng kinh tế nước (7,08%) giai đoạn GRDP tăng, kéo theo thu nhập bình quân đầu người tỉnh tăng nhanh, năm 2018 đạt khoảng 40 triệu đồng/người/năm Tuy vậy, mức thu nhập bình quân tỉnh thấp nhiều so với thu nhập bình quân đầu người nước (58,5 triệu đồng/người/ năm vào năm 2018) Về vốn đầu tư xã hội: Kết tăng trưởng GRDP ấn tượng phần lớn nhờ gia tăng vốn đầu tư, xấp xỉ 20 nghìn tỷ đồng 10 năm qua Vốn đầu tư thực năm 2019 gấp lần so với mức đầu tư năm 2010, chiếm 46,3% tổng GRDP tỉnh (số liệu 2018) Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn có chuyển biến theo xu hướng tích cực, tăng tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực tư nhân FDI, giảm dần tỷ trọng đầu tư từ khu vực Nhà nước, đặc biệt từ ngân sách nhà nước Về suất lao động xã hội: Cùng với gia tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh, gia tăng số lượng lao động bình quân năm cho thấy suất lao động tỉnh Phú Thọ gia tăng đặn hàng năm Trong giai đoạn 10 năm từ 2010-2019, suất lao động tăng gấp lần từ 26,98 triệu đồng/ người/năm lên 54,83 triệu đồng/người/năm Tuy vậy, nhìn vào tốc độ gia tăng, thấy giai đoạn 2010-2016, suất lao động xã hội địa bàn tỉnh có tốc độ tăng ổn định, chí có vài năm tăng cao (năm 2015 2016 số) đến giai đoạn 2017-2019 lại tăng chậm lại khoảng 3-4% Như vậy, tăng trưởng suất lao động tỉnh có trồi sụt, khơng thể coi bền vững, tiềm tăng trưởng chưa thể rõ 28,7 14,2 7,1 Vốn DN NN Vốn dân cư Vốn FDI 40,47 32,36 Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 588,9 Kim ngạch nhập 369,1 359,5 29,97 41,78 28,25 7,48 29,00 - - - - 408,2 401,3 31,3 40,86 27,84 4,65 30,35 - - - - - 20,47 5,83 2012 445,2 445,1 31,67 40,90 27,43 5,67 32,07 - - - - - 22,53 6,43 2013 698,15 734,7 - - - 8,38 34,76 - - - - - - 9,62 2014 886,5 934,2 39,25 35,53 24,34 12,22 39,01 8,3 29,0 29,8 32,1 49,7 31,48 14,5 2015 880,19 1099,2 38,63 36,63 24,19 18.3 46,15 13,5 30,2 30,7 24,8 41,3 34,64 8,96 2016 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ 2010-2019 [5] báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh Phú Thọ [6] 257,6 Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất nhập (triệu USD) 27,18 - 26,98 Nông lâm thủy sản Cơ cấu ngành kinh tế (%) Tốc độ tăng NSLĐ GRDP giá so sánh/Tổng LĐ bình quân Năng suất lao động xã hội (triệu đồng/người) 48,3 - 18,25 16,59 - 8,98 2011 - 2010 Vốn nhà nước Tỷ trọng vốn đầu tư theo nguồn vốn (%) VĐT/GRDP theo giá hành (%) Vốn đầu tư phát triển địa bàn GRDP/người theo giá hành (triệu đồng) % tăng GRDP Tổng sản phẩm địa bàn Chỉ tiêu 1.613 1204,47 n/a 40,19 37,85 21,86 7,13 53,14 19,0 30,5 30,4 19,4 46,3 40,84 8,34 2018 1.250 39,48 37,59 21,95 7,47 49,6 16,4 31,1 29,8 21,8 44,6 37,12 8,39 2017 Bảng Các tiêu đánh giá bền vững kinh tế Phú Thọ giai đoạn 2010-2019 2.038 2.445 40,2 38,77 21,03 3,18 54,83 18,4 62,8 11,9 - - 7,83 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 22, Số (2021): 10-22 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Về cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh có thay đổi đáng kể giai đoạn 2010-2019 theo xu hướng Tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Thủy sản tổng GRDP tỉnh giảm từ 27,18% xuống 21,03% Tương ứng với đó, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 32,36% năm 2010 lên 40,2% năm 2019, công nghiệp xây dựng lại giảm nhẹ từ 40,47% xuống 38,77% Mặc dù có chuyển dịch cấu tích cực, song tốc độ thấp so với tốc độ biến đổi cấu kinh tế chung nước Cụ thể, cấu ngành kinh tế năm 2019 nước sau: Nông lâm thủy sản: 13,96%; Công nghiệp xây dựng: 34,49%; Dịch vụ: 41,64% Về cán cân thương mại: Số liệu Bảng cho thấy kim ngạch xuất nhập địa bàn tỉnh có chuyển dịch đáng ghi nhận giai đoạn 2010-2019, chuyển từ thâm hụt cán cân thương mại (2010-2012) sang cân (2014) thặng dư thương mại từ năm 2014 đến Đồng thời, xét giá trị tuyệt đối, thặng dư thương mại ngày gia tăng khoảng xấp xỉ 500 triệu USD năm Đây điểm sáng Trang Thị Tuyết tranh kinh tế Phú Thọ năm qua Tuy vậy, xuất nhập gia tăng với độ mở kinh tế địa phương tăng, nhìn góc độ bên ngồi tích cực, song quản lý điều hành không tốt, chịu tác động bất lợi từ bên ngồi Về thu - chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ: Hàng năm, thu ngân sách địa bàn có gia tăng, với mức tăng trưởng bình qn khoảng 13-15%/năm Đồng thời, chi ngân sách tăng nhanh với tốc độ tương đương thu ngân sách (15%/ năm) Song, kịch chung chi ngân sách vượt thu, năm khoảng xấp xỉ 10 ngàn tỷ Điều có nghĩa tỉnh ln tình trạng phải trông chờ vào trợ cấp từ ngân sách trung ương để cân đối ngân sách tỉnh, để thực nhiệm vụ chi Cụ thể, năm gần đây, Trung ương phải bổ sung cho tỉnh khoảng 12 ngàn tỷ năm (2014: 12.345 tỷ đồng; 2015: 13.976 tỷ đồng; 2016: 12.333 tỷ đồng ) Nếu tiếp tục chi thường xuyên ngày tăng, tiết giảm chi tiêu hiệu khả tự chủ ngân sách tỉnh gặp khó khăn Hình Tình hình thu - chi cân đối ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ (ĐVT: tỷ đồng) Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2015-2018 [5] 16 Tập 22, Số (2021): 10-22 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 3.2 Thực trạng bền vững xã hội tỉnh Phú Thọ Về mặt xã hội, nhiều tiêu phản ánh bền vững tiến Tỷ lệ hộ nghèo tai nạn giao thông giảm mạnh Tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn tăng nhanh Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp lại có xu hướng tăng (Bảng 3) Bảng Các tiêu đánh giá bền vững xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019 Các tiêu 2010 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 20,34 12,0 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 0,72 1,64 10,5 8,9 7,09 - 1,99 2,22 1,93 1,91 19 39 60 80 105 Tai nạn giao thông (vụ) 99 67 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010-2019 [5] - 61 62 60 51 Số xã công nhận nông thôn (xã) 2019 (*) Chênh lệch thu nhập 20% nhóm dân cư có thu nhập cao so với 20% nhóm dân cư có thu nhập thấp (*) Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015, 2016, 2017, 2018 tính đến lao động thủ công, lao động nông nghiệp truyền nghề Về tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh có mức giảm đáng kể, từ 20,34% đầu kỳ xuống 1/3~7,09% vào năm 2018 Trong bối cảnh tỉnh nghèo với thu nhập thấp so với mức bình quân nước, kết giảm nghèo thể nỗ lực đáng ghi nhận quyền tỉnh Phú Thọ cơng tác xóa đói, giảm nghèo Về lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tỉnh dao động mức đến xấp xỉ 2% 10 năm qua - tương đương với tỷ lệ thất nghiệp chung nước Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo truyền nghề toàn tỉnh tăng nhanh lên mức 63,5% tổng lao động tỉnh Điều chứng tỏ việc thực thi sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động có kết tốt, chi ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo nghề nghiệp có hiệu (~14%) Về bất bình đẳng thu nhập, mức thu nhập tăng nhanh phân tích, song hệ số giãn cách thu nhập tỉnh có xu hướng tăng lên từ 6,84 lần lên 7,17 lần Tuy vậy, tốc độ tăng không nhiều mức chênh lệch giàu - nghèo thấp nhiều so với số chung nước Về chương trình nơng thơn mới, số xã cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn (đạt 19/19 tiêu chí) gia tăng nhanh Từ có xã vào năm 2013 sau năm tăng lên 105 xã Kết dần thay đổi diện mạo khu vực nơng thơn khơng cịn cảnh nhà cửa lụp xụp, mà thay vào nhà tường lợp mái tôn, đường nông thôn bê tông hóa, người dân nơng thơn quen với nếp sống mang hướng “đô thị”; sử dụng điện lưới quốc gia, nước nông thôn 3.3 Thực trạng bền vững mơi trường tỉnh Phú Thọ Nhìn chung, qua số liệu thu thập được, tình hình vệ sinh mơi trường tồn tỉnh có tiến định Tỷ lệ thu gom xử lý rác thải đến 2018 đạt 100% đô thị khu vực dân cư tập trung nông thôn 55% Số vụ vi phạm lĩnh vực môi trường giảm đáng kể công tác phát sớm, xử lý kịp thời, mức phạt có tính răn đe 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trang Thị Tuyết Bảng Các tiêu đánh giá bền vững môi trường tỉnh Phú Thọ Các tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 - 95,5 95,8 100 - Tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý khu dân cư tập trung nông thôn (%) 40,0 - 51,7 55 - Tỷ lệ chất thải rắn y tế xử lý đạt tiêu chuẩn (%) - 100 100 100 - - - 534 473 402 Tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đô thị (%) Vi phạm môi trường (vụ) Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2015-2019 [5] 3.4 Nhận xét thực trạng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ nguyên nhân Từ số phân tích cho thấy, 10 năm qua, phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ có nhiều khởi sắc ba khía cạnh: kinh tế - xã hội môi trường Nhiều tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường phản ánh phát triển bền vững có tiến viết phân tích Bên cạnh kết đáng khích lệ, tỉnh Phú Thọ phải đối diện với số vấn đề sau, ảnh hưởng đến tính bền vững q trình phát triển: Thứ nhất, kinh tế tỉnh Phú Thọ có tăng trưởng nhưng  chưa thật bền vững Mặc dù kinh tế có tăng trưởng liên tục giai đoạn 2010-2019 thông qua tiêu GRDP, song chất lượng tăng trưởng vấn đề đáng quan tâm Thu nhập bình quân đầu người tỉnh thấp so với mức thu nhập bình quân nước Tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng, nhiều vốn, tài nguyên lao động Trong cấu GRDP, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với mức bình quân nước, cho thấy Phú Thọ tỉnh phát triển dựa vào sản xuất nông nghiệp, ngành công nghiệp dịch vụ chưa thực trụ cột cho phát triển kinh tế tỉnh nhà Thứ hai, tỉnh vẫn chưa thực thật tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Điều thể chỗ, thu nhập bình quân đầu người chưa cao, 18 mức sống chất lượng sống phận đáng kể dân cư thấp; nhiều vấn đề xã hội khác giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, thiếu việc làm, đói nghèo có nhiều tiến bộ, song nhìn chung chưa giải cách hiệu Tốc độ giảm nghèo huyện, xã khơng đồng có xu hướng chậm lại; tỷ lệ hộ nghèo số xã thuộc khu vực miền núi cao; phận dân cư, nông dân đồng bào dân tộc thiểu số đứng trước nguy tái nghèo Thứ ba, tài nguyên môi trường vấn đề “nóng”, trở thành những mối quan tâm đặc biệt tỉnh Do trình thu thập số liệu khơng đầy đủ tồn diện, viết phác thảo phần lĩnh vực tài ngun mơi trường, vấn đề vệ sinh, vi phạm môi trường Tuy vậy, qua nhiều vụ việc xảy thực tiễn, thấy nằm tình trạng chung nước, tỉnh Phú Thọ đứng trước nguy suy giảm, cạn kiệt tài nguyên số lượng lẫn chất lượng Tình trạng rừng bị tàn phá, kể rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ lấy đất canh tác chưa ngăn chặn triệt để; rừng trồng vừa cần nhiều kinh phí, vừa phải có thời gian, giá trị kinh tế đa dạng sinh học lại sánh rừng tự nhiên Quỹ đất nông nghiệp ngày suy giảm tốc độ thị hóa (~25%) cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Tình trạng quy hoạch treo, bỏ hoang hóa làm lãng phí TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ tài ngun đất đai, nơng dân thiếu đất canh tác Bên cạnh đó, cịn hệ trước mắt lâu dài ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu dẫn đến vụ thiên tai hàng năm có xu hướng gia tăng, gây thiệt hại vật chất từ vài chục tỷ năm 2010 đến 570 tỷ vào năm 2018 Nguyên nhân cho thiếu bền vững mặt kinh tế, xã hội, môi trường phần yếu tố khách quan điều kiện tự nhiên nhiều khó khăn tỉnh, suy giảm kinh tế nước giới, điều kiện thiên nhiên, thời tiết, dịch bệnh không thuận lợi Tuy vậy, bên cạnh đó, cịn tồn nhiều ngun nhân chủ quan tình trạng thu hồi đất nơng nghiệp để chuyển cho dự án, doanh nghiệp dẫn đến tình trạng người dân ruộng đất, thiếu khơng có việc làm chưa chuyển đổi nghề nghiệp; nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, tụt hậu 2-3 hệ so với mức trung bình nước ; lực quản lý, quản trị doanh nghiệp hạn chế, còn số “điểm nghẽn” cải cách thể chế thủ tục hành chính; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cịn thấp; ý thức bảo vệ môi trường xã hội chưa cao, nguồn lực cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ hạn chế trình phát triển theo xu hướng bền vững, viết đề xuất số giải pháp sau nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ, hoàn thành mục tiêu trước mắt cho giai đoạn 10 năm 2011-2020 hướng tới mục tiêu 10 năm 4.1 Thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững - Phát triển sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao tạo chuyển dịch cấu kinh tế, Tập 22, Số (2021): 10-22 cấu lao động theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp Hiện tại, tỷ lệ lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh mức cao (~55%), với tỷ trọng đóng góp nông nghiệp cho GRDP tỉnh mức cao mức bình quân nước Việc phát triển lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh chuyển sang hướng sinh thái để phục vụ phát triển du lịch xuất - Ưu tiên khai thác các yếu tố thuận lợi từ vị và những lợi thế so sánh của tỉnh để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư và cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi tạo tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế - Chú trọng nâng cao hàm lượng khoa học - công nghệ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu vốn đầu tư Chuyển kinh tế địa phương từ khai thác sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên khai thác - Khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất sạch và thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ tái chế và tái sử dụng chất thải, phế liệu. Phát triển sản xuất sản phẩm tiêu dùng đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái, an toàn người sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất Áp dụng cơng cụ kinh tế để điều chỉnh hành vi sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng không hợp lý 4.2 Thúc đẩy phát triển xã hội theo hướng bền vững - Tập trung vào hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có tư liệu phương tiện để sản xuất, bảo đảm an ninh lương thực cấp hộ gia đình Phát triển mạng lưới tổ chức làm cơng tác tư vấn, đào tạo, 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ thích hợp đến xã nghèo, người nghèo nhằm phát triển ngành nghề, phát triển sản xuất hàng hóa, tạo việc làm tăng thu nhập cho người nghèo để tự vượt qua nghèo đói - Huy động, lờng ghép nhiều nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất, cải thiện điều kiện sinh sống nhân dân xã nghèo gắn với bảo vệ cải thiện môi trường. Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, dịch vụ giáo dục, y tế, nước giảm thiểu rủi ro thiên tai tác động tiêu cực trình phát triển kinh tế thị trường thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển vùng, tầng lớp dân cư - Thực tốt sách trợ giúp xã hội, phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai thông qua chế xã hội hóa, Nhà nước nhân dân làm Tập trung hoàn thiện mạng lưới an sinh xã hội phù hợp đáp ứng nhu cầu xúc khẩn cấp nhóm dễ bị tổn thương, người có hồn cảnh khó khăn, bảo đảm tiến bộ, cơng bằng, ổn định phát triển bền vững xã hội - Làm tốt công tác đào tạo nghề, nâng cao kỹ lao động tạo thuận lợi cho người lao động tiếp cận hội việc làm Tìm kiếm thị trường xuất lao động để đưa nhiều lao động làm việc nước Xây dựng tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường lao động Phát triển hệ thống dịch vụ việc làm hoạt động minh bạch hữu hiệu Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo nghề, tăng cường mối liên kết hệ thống giáo dục đào tạo nghề với thị trường lao động, hệ thống dịch vụ xúc tiến việc làm - Phát triển mạnh đội ngũ cán y tế số lượng lẫn chất lượng Tăng cường đào tạo, bổ sung đội ngũ cán cho ngành y đáp ứng đủ yêu cầu từ tuyến sở đào tạo nâng cao để có đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giỏi Tăng cường đầu tư, nâng cấp hoàn chỉnh hệ 20 Trang Thị Tuyết thống bệnh viện tuyến tỉnh, huyện Nâng cấp hệ thống trạm y tế xã theo hướng đạt chuẩn quốc gia có đủ điều kiện để tiến hành tốt công việc chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ triển khai hoạt động y tế dự phòng từ sở 4.3 Khai thác tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường theo hướng bền vững -  Nâng cao hệ số sử dụng đất Ưu tiên dành đất cho nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Thực đồng giải pháp chống rửa trơi, xói mịn gây thóai hóa đất, vùng gò đồi, đất trống đồi núi trọc, vùng nguyên liệu bỏ trống - Ổn định diện tích rừng phịng hộ; phát triển trồng rừng thương mại, trồng phân tán dược liệu Hỗ trợ nhân dân trồng bảo vệ rừng, sử dụng hiệu đất rừng giao khóan Khuyến khích sử dụng loại nguyên, nhiên liệu thay gỗ - Mở rộng nâng cấp hệ thống thủy lợi, nâng cao hiệu sử dụng tái sử dụng nước. Ưu tiên đầu tư hoàn thành mục tiêu cấp nước sạch, tăng cường công tác vệ sinh môi trường nông thôn Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý bảo vệ tài nguyên nước - Nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng việc tham gia quản lý chất thải rắn Nhìn nhận chất thải rắn nguồn tài nguyên nhằm khuyến khích giảm thiểu lượng rác thải - tái sử dụng - tái chế thơng qua chương trình sản xuất hơn, trao đổi chất thải, sản xuất phân bón sản phẩm khác từ chất thải rắn Nâng cao lực nguồn lực cho hoạt động giám sát công tác quản lý chất thải rắn khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, làng nghề Đồng thời, sử dụng cơng cụ vật chất để khuyến khích khối tư nhân đóng góp vào TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ kinh tế chất thải kinh doanh theo hướng đảm bảo an toàn mặt sinh thái - Xây dựng kế hoạch kiểm sốt nhiễm để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý, khắc phục tiến tới kiểm sốt tình trạng nhiễm mơi trường chất thải rắn, lỏng, khí chất thải nguy hại gây Ban hành chế tài buộc sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường phải tiến hành xử lý, khắc phục - Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường; Tăng cường công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn; Tăng cường lực quản lý rủi ro thiên tai phịng ngừa, ứng phó cứu kịp thời với thiên tai, cố môi trường 4.4 Tăng cường lực quản lý phát triển bền vững - Tăng cường lực, nâng cao nhận thức trách nhiệm phát triển bền vững ngành, cấp Kiện toàn tổ chức, đào tạo, tăng cường lực cho tổ chức đội ngũ cán có liên quan đến công tác quản lý tài nguyên môi trường - Xây dựng hệ thống thông tin phát triển bền vững toàn tỉnh địa phương Thực lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Các địa phương cần xây dựng chương trình, dự án để thực mục tiêu, phương hướng, nội dung phát triển sản xuất, tiêu dùng theo quan điểm phát triển bền vững, đề hệ thống biện pháp thực hiện, có giải pháp sách liên quan tới việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức phát triển bền vững thông qua biện pháp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến cán người dân hiểu rõ về định hướng chiến lược phát triển bền vững Quốc gia, kế hoạch phát triển bền vững tỉnh gắn với việc giới thiệu vấn Tập 22, Số (2021): 10-22 đề cấp bách môi trường toàn cầu, Việt Nam tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao nhận thức, tạo chuyển biến sâu sắc ý thức vấn đề môi trường phát triển bền vững - Phát động phong trào quần chúng địa bàn tỉnh phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, cộng đồng giúp kinh nghiệm làm ăn, xóa đói giảm nghèo, phịng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào trường học nhằm nâng cao nhận thức môi trường ý thức bảo vệ môi trường, trang bị sớm liên tục kiến thức sâu, rộng phát triển bền vững hệ trẻ, lực lượng thiếu niên, người chủ nhân xã hội tương lai - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo lập nền hành chính có hiệu lực, sạch, có đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Chủ động, sáng tạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh và tạo niềm tin để nhân dân và các nhà đầu tư bỏ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Kết luận kiến nghị Kết nghiên cứu đánh giá phát triển tỉnh Phú Thọ giai đoạn 10 năm từ 2010-2019 hướng tới mục tiêu bền vững Hầu hết số xem xét phản ánh có biến đổi tích cực, nhìn chung thiếu cân đối thành phần kinh tế, xã hội, môi trường mục tiêu bền vững đơn lẻ Lĩnh vực kinh tế có xu hướng tăng mức độ phát triển bền vững tương đối tốt Lĩnh vực môi trường xã hội có xu hướng tăng mức độ bền vững so với đầu giai đoạn nghiên cứu, nhiên có xu hướng tăng không ổn định Sự thiếu cân số đơn thể qua việc số tiêu (cân đối thu chi ngân sách, tỷ lệ thất nghiệp, 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ số lao động làm việc qua đào tạo, số vụ vi phạm lĩnh vực môi trường ) mức phát triển, số tiêu mức phát triển bền vững (tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ trường trạm y tế đạt chuẩn quốc gia ) Thực tế đánh giá phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ giúp nhà hoạch định sách quan tâm khía cạnh bền vững nhằm xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội địa phương tiến tới mục tiêu phát triển bền vững Tài liệu tham khảo [1] Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 09/04/2020 Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [2] Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Trang Thị Tuyết [3] Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững [4] Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Bộ số giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020 [5] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010-2019) Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ, năm từ 20102019 [6] UBND tỉnh Phú Thọ (2010-2019) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh Phú Thọ, năm từ 2010 - 2019 [7] Ngân hàng Thế giới (World Bank) Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, năm 2010, 2015, 2017, 2018 [8] Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2019) Báo cáo phát triển người năm 2019: Bất bình đẳng phát triển người kỷ XXI: Khơng thu nhập, mức trung bình SOME CRUCIAL SOLUTIONS TO SOCIO-ECONOMIC SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN PHU THO PROVINCE Abstract T Trang Thi Tuyet1 Hung Vuong University, Phu Tho his paper used a set of monitor and review indicators for local sustainable development which is being applied in Vietnam (2013) as a basis for assessing the level of sustainable development in Phu Tho province The study synthesized 16 indicators for assessing sustainable development in Phu Tho province in the period of 10 years from 2010 to 2019 Assessments of sustainable development in Phu Tho provice in this period showed that sustainable development on main fields (economic, social and environmental) is uneven and the fluctuation trend is not stable All of three aspects: economic, social and environmental development tend to unstable in the level of sustainability There is an imbalance between single indicators In general, sustainable development in Phu Tho province has a positive tendency, however unstable and unbalanced between sustainable objectives Keywords: A set of aggregate indices, sustainable development, economic development, social improvements, evironmental protection 22 ... tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.1 Thực trạng bền vững kinh tế tỉnh Phú Thọ Dựa cách tiếp cận từ phận cấu thành phát triển bền vững, viết phân tích phát triển xuất phát từ khía cạnh kinh tế, xã hội. .. 29,00 - - - - 408,2 401,3 31,3 40,86 27,84 4,65 30,35 - - - - - 20,47 5,83 2012 445,2 445,1 31,67 40,90 27,43 5,67 32,07 - - - - - 22,53 6,43 2013 698,15 734,7 - - - 8,38 34,76 - - - - - - 9,62... định tính mức độ bền vững phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Các tiêu đánh giá tính bền vững kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 201 0-2 019 thể Bảng Về tốc độ tăng trưởng địa bàn tỉnh, số liệu Bảng

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w