Tiến trình hội nhập của Việt Nam qua các thời kỳ và vấn đề đặt ra

7 5 0
Tiến trình hội nhập của Việt Nam qua các thời kỳ và vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành đánh giá sự phát triển tư duy về Hội nhập của nước ta qua các thời kỳ lịch sử; chỉ ra các vấn đề cần phải giải quyết, đồng thời đề xuất các giải pháp, nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức để thành công trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu, rộng hiện nay.

ISSN 2354-0575 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Phan Thị Huê Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận báo: 26/02/2018 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 09/03/2018 Ngày báo chấp nhận đăng: 15/03/2018 Tóm tắt: Ngày nay, mở cửa hội nhập nhu cầu thiết yếu quốc gia để tồn phát triển, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội khác mà có cách ứng sử khác Ở Việt nam nhu cầu hội nhập có từ sớm, thuật ngữ thức đưa vào Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), kể từ tiến trình hội nhập nước ta ngày vào chiều sâu gặt hái nhiều thành công, song bên cạnh hội mà q trình hội nhập đem lại, đặt nhiều thách thức cho chủ thể tham gia, việc nghiên cứu, tìm giải pháp hữu hiệu để hội nhập thành công cần thiết Từ khóa: hội nhập, hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế Đặt vấn đề Từ “hội nhập” có ngơn ngữ quốc tế integration, với ý nghĩa hành động trình gắn kết phần tử riêng rẽ với Trong xu toàn cầu hóa nay, thuật ngữ hội nhập Đảng ta thức sử dụng văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996, dùng để thay cho từ “hòa nhập” nhằm tránh hiểu lầm, làm sắc dân tộc quan hệ với nước Nhưng thực tế nhu cầu hội nhập xuất Việt Nam từ sớm, gắn liền với tiến trình lịch sử đấu tranh đánh giặc ngoại xâm dân tộc, tùy thuộc vào điều kiện địa – trị thời kỳ lịch sử mà có cách ứng sử khác Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá phát triển tư Hội nhập nước ta qua thời kỳ lịch sử Chỉ vấn đề cần phải giải quyết, đồng thời đề xuất giải pháp, nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức để thành công điều kiện hội nhập ngày sâu, rộng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hội nhập Việt nam qua thời kỳ lịch sử 2.3 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp: logic lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, phương pháp khái quát hóa 100 Kết nghiên cứu 3.1 Đánh giá phát triển tư Hội nhập nước ta qua thời kỳ lịch sử - Hội nhập Việt Nam thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập tự chủ Ngay từ thời phong kiến, để xây dựng trì quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, vương triều phong kiến Việt Nam thực đường lối vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo, linh hoạt quan hệ với Trung Quốc - quốc gia phong kiến lớn với thể chế tập trung chuyên chế cao độ, thể tư tưởng bá quyền, thơn tính nước khác tạo nên hệ thống chư hầu, lấy làm trung tâm, tự cho có quyền cất binh “điếu phạt” Điểm lại lịch sử dân tộc, thấy vương triều phong kiến Việt Nam phải: chấp nhận, cần có “sắc phong” chịu “triều cống”của phong kiến Trung Quốc, vừa thừa nhận vai trò Trung Quốc, vừa đối sách ngoại giao để mua lấy yên ổn đất nước; đồng thời tỏ cứng rắn, không nhân nhượng Trung Quốc núp danh nghĩa “điếu phạt” đưa quân xâm lược can thiệp vào nội nước ta Cụ thể Triều Lê năm 980: Lê Đại Hành sai sứ thần Giang Cự Vọng Vương Thiệu Tộ sang xin vua Tống phong Vương, vua Tống không cho, đến năm 985 Vua sai sứ sang Tống xin lĩnh chức Tiết trấn, vua Tống phong Lê Đại Hành chức Tiết trấn, An Nam đô hộ, Tĩnh hải quân tiết độ sứ, Giao châu quản nội quan sát xử trí đằng sứ, kinh triệu quận hầu; Triều Trần năm 1229, vua Trần Thái Tông sai sứ sang thăm nước Tống, vua Tống phong vua Trần Thái Tông làm An Nam quốc vương; đến người anh hùng áo vải cờ đào sau lãnh đạo đôi quân “thần tốc” Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 đánh bại 20 vạn quân Thanh, lập lên vương triều Tây Sơn, năm 1789 vua Quang Trung cử sứ sang xin phong vương; năm 1792 sau cha chết, Quang Toản lên ngôi, vua Quang Toản cho sứ sang báo tang xin sắc phong, năm 1789 phong vua Quang Trung làm An Nam Quốc Vương, năm 1792 phong vua Quang Toản làm An Nam Quốc Vương [9] Vậy xét thực chất, việc Trung Quốc phong vương cho Việt Nam trước hết cơng nhận vị trí độc lập nước ta theo điển lễ xác định Trung Quốc với nước có quan hệ triều cống thụ phong Và Việt Nam, nước có biên giới sát phong kiến Trung Quốc, lại bị Trung Quốc xâm chiếm hàng ngàn năm, việc cầu phong sử dụng phương sách ngoại giao để giữ mối quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng Trung Quốc Hoạt động cầu phong kéo dài đến thời vua Tự Đức (triều Nguyễn), điều cho thấy hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam kết hợp cách linh hoạt: cứng rắn lúc lại mềm dẻo, hiếu hòa ứng xử ngoại giao mình, để khẳng định lịng tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự cường, đồng thời giữ bình yên đất nước - Hội nhập Việt Nam đầu kỷ XX Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp đặt ách cai trị đất nước ta, Triều đình nhà Nguyễn hèn nhát, bước quy thuận giặc Pháp, nhân dân ta không chịu khuất phục, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nổ khắp nơi, đặc biệt xuất luồng tư tưởng sỹ phu yêu nước, với ý tưởng “xuất dương cầu viện” từ bên - người anh em “đồng văn đồng chủng” Nhật Bản cụ Phan Bội Châu để đánh đuổi thực dân Pháp Cụ Phan cho rằng: liệt cường, nước văn hóa, giống da vàng họ khơng giúp mình; cịn Trung Quốc chịu nhường nước ta cho Pháp, lực suy yếu, tự cứu khơng xong, có Nhật Bản, vừa nước da vàng, vừa nước tân tiến, “vậy muốn tìm ngoại viện, khơng sang Nhật cả” [1] Ngay cầu viện không thành, cụ Phan chủ trương đưa số niên sang Nhật để học hỏi tri thức, đem tri thức tiên tiến cứu đồng bào Nhưng, chủ trương bị đè bẹp lực cầm quyền, thực dân; phong trào bị đàn áp, nhân sỹ bị bắt giữ, bị tù đày, tổ chức bị tan dã Đó có lẽ kết cục tất yếu tư tưởng tiến nảy sinh điều kiện thân phận tơi địi, lệ thuộc Dù kết khơng đạt kết mong muốn, tư tưởng tiến sỹ phu yêu nước thổi luồng gió vào hệ tư tưởng người dân Việt, mở tư so Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 với ý thức hệ phong kiến: hội nhập, quan hệ với nước để học tập phát triển - Hội nhập nước Việt Nam độc lập thời kỳ chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Thấu hiểu tình hình đất nước lúc giờ, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành sau năm tháng bôn ba khắp phương trời Tây tìm đường cứu nước, tìm hiểu phong trào cơng nhân quốc tế, thấm nhuần tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tiếp thu truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào nước, trở thành người chiến sỹ cộng sản dân tộc Việt Nam người đặt móng xây dựng tình hữu nghị, gắn kết phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế dân tộc giới Cách mạng tháng Tám thành công đất nước ta giành độc lập, hậu sách cai trị kiểu thực dân, khiến kinh tế vốn lạc hậu, công nghệ, kỹ thuật thấp cịn bị kiệt quệ bóc lột chủ nghĩa đế quốc Nhận thức sâu sắc điều Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng quan hệ với nước để học tập, tiếp thu kinh nghiệm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ ngày 1/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: “Nhân danh Hội Văn hóa Việt Nam, tơi xin bày tỏ nguyện vọng Hội gửi phái đoàn khoảng 50 niên Việt Nam sang Mỹ với ý định mặt thiết lập mối quan hệ văn hóa thân thiết với niên Mỹ, mặt khác để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp lĩnh vực chuyên mơn khác” [2] Quan điểm tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế Bác thể rõ thư gửi Liên hợp quốc tháng 12/1946: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a) Nước Việt Nam giành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc… Trong đấu tranh quyền thiêng liêng mình, nhân dân Việt Nam có niềm tin sâu sắc họ chiến đấu cho nghiệp: khai thác tốt đẹp nguồn lợi kinh tế tổ chức có hiệu cho an ninh Viễn Đơng” [3] Với tư tưởng “thêm bạn bớt thù”, hịa bình, hữu nghị, có lợi: Trong q trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc mình, với lịng người dân yêu nước, căm thù bọn thực dân, Journal of Science and Technology 101 ISSN 2354-0575 Người nhìn nhận cách khách quan, cơng tâm chủ nghĩa tư đánh giá cao giá trị văn minh mà chủ nghĩa tư đạt q trình phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ rằng, thành tựu khoa học kỹ thuật, nguồn lực kinh tế, văn hóa tạo tài sản văn minh nhân loại Do đó, nước ta phải tích cực hội nhập thơng qua hình thức hợp tác quốc tế để khai thác tốt giá trị nguồn lực nhân loại làm giàu tăng cường sức mạnh cho dân tộc, giữ vững quyền độc lập tự mưu cầu hạnh phúc cho đồng bào Trong quan hệ hợp tác với nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm cách để ngăn chặn tác động xấu, hành động lợi dụng hợp tác vi phạm độc lập chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Người nói: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nước nguyên tắc tôn trọng hoàn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, khơng can thiệp nội trị nhau, bình đẳng có lợi chung sống hịa bình; chúng tơi tin hợp tác có lợi cho đơi bên có lợi cho cơng hịa bình tồn giới” [3] Tiếc mong muốn hợp tình hợp lý tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nỗ lực để mở cánh cửa đưa quốc gia non trẻ hội nhập giới không thành, người Mỹ quay đi, người Nga im lặng, thực chất thời điểm họ chưa công nhận độc lập nước ta vơ hình chung họ để ngỏ hội cho thực dân Pháp quay trở lại tái chiếm Đông Dương Nhưng với tinh thần nhân cao chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối đồn kết quốc tế Đảng ta nhận đồng tình, ủng hộ nhân dân u chuộng hịa bình giới Trong kháng chiến chống thực dân Pháp nhân sỹ đoàn thể Pháp đấu tranh địi phủ họ ngừng “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” Đông Dương Hay chiến tranh chống Đế quốc Mỹ xâm lược nhân dân ta thập niên 60 – 70 kỷ trước, sinh viên, trí thức nhiều tầng lớp lao động khác đất Mỹ yêu cầu quyền Nickson rút quân khỏi miền Nam Việt nam, đưa lính Mỹ trở nước Những thành đánh dấu bước đầu thành công nước ta đường hội nhập - Hội nhập nước Việt Nam thống thành công nghiệp Đổi Quá trình hội nhập nước ta thực tế Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc năm 1977 gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) năm 1978, hội nhập lĩnh vực kinh tế, với thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” bó hẹp khn 102 khổ nội khối nhằm củng cố, hoàn thiện, hợp tác nước xã hội chủ nghĩa, nên chuẩn mực nguyên tắc hợp tác có nhiều khác biệt so với chế hợp tác quốc tế Sự thay đổi tư hội nhập quốc tế Đảng ta thức bắt đầu tiến hành “đổi mới”, Đại hội VI (1986) khởi xướng Với tinh thần đổi toàn diện, tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị đến văn hóa tư tưởng, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, Đại hội nhận định: “Một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất” [4] Tư hội nhập ngày phát triển tiếp tục hoàn thiện kỳ đại hội sau: Đại hội VII Đảng (1991) tuyên bố đường lối đối ngoại rộng mở: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”, đồng thời khẳng định “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời để phát triển” [5] Như vậy, Đại hội VII, khái niệm hội nhập chưa xuất hiện, nhận thức Đảng ta xu “quốc tế hóa”, ba kỳ đại hội tiền đề quan trọng để phát triển tư hội nhập quốc tế, mở bước đột phá trình hội nhập quốc tế Chủ trương hội nhập quốc tế trước hết kinh tế Đảng tiếp tục Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị bổ xung, làm rõ cụ thể Nghị Hội nghị Trung ương khoá VII ngày 29/6/1992 nhấn mạnh chủ trương mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, “cố gắng khai thơng quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực, trước hết châu Á - Thái Bình Dương” Thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu đề cập lần Văn kiện Đại hội VIII Đảng (1996), nêu rõ đường lối đối ngoại: “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”, Đảng ta đưa chủ trương: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả”[4] Đại hội nhấn mạnh phải mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng Khoa học & Cơng nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 có lợi Trong giai đoạn này, hội nhập quốc tế nước ta thức bắt đầu với việc Việt Nam gia nhập ASEAN (1995), ký Hiệp định hợp tác khung Việt Nam - Ủy ban châu Âu dựa theo chuẩn mực quốc tế (1995), gia nhập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, nhìn chung tiến trình hội nhập nước ta yếu, bị động Đến Đại hội lần thứ IX (2001), sau 15 năm đổi mới, điều kiện đất nước có nhiều thay đổi, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục nhấn mạnh, thế: ‘’Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường” [6] Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế thể cụ thể Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2001) hội nhập kinh tế quốc tế Giai đoạn này, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bắt đầu vào chiều sâu với việc ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ năm 2001, đẩy nhanh đàm phán gia nhập WTO, thực cam kết tham gia khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA - ASEAN Free Trade Area) Đại hội X (2006) tái khẳng định chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nêu định hướng “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác”[4] Với định hướng: hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phịng, an ninh, văn hóa xã hội đẩy mạnh, khuôn khổ chế hợp tác ASEAN ASEAN làm chủ đạo; định hướng mở tư đường hội nhập nước ta; thực chất giai đoạn có thay đổi chất hội nhập quốc tế với đỉnh cao việc Việt Nam thức trở thành thành viên WTO (2007), kiện mở cho Việt Nam hội mới, đánh dấu bước ngoặt đường hội nhập, từ thị trường khu vực bước chân vào thị trường quốc tế Những năm sau đó, ta ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương khu vực Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện với Nhật (JVEPA) năm 2008; Hiệp định khung Đối tác hợp tác toàn diện với EU (PCA) năm 2010; FTA với Chi-lê; FTA ASEAN với đối tác; bắt đầu đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) năm 2010 Tư thức Đại hội XI (2011) khẳng định: việc chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “tích cực chủ động hội nhập quốc tế” [6], tức mở rộng phạm vi, lĩnh vực Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 tính chất hội nhập Cũng giai đoạn này, hợp tác quốc phòng an ninh mở rộng với việc tham gia số chế đối thoại quốc phòng Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN (ADMM) ADMM+ Các Bộ, ngành chức tích cực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên ngành, tham gia ngày nhiều vào tổ chức quốc tế khu vực Theo báo cáo Chính phủ Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ký gửi Thường vụ Quốc hội ngày 21 tháng 12 năm 2016 liên quan đến Nghị số 1052/NQ-UBTVQH13, Việt Nam tham gia 16 Hiệp định FTA với 56 quốc gia kinh tế giới, 10 FTA ký kết thực thi, có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN; FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc New Zealand; FTA ký kết với tư cách bên độc lập với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu; hai FTA kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu, Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) [8] Từ năm 2015 trở đi, Việt Nam ngày hội nhập sâu với kinh tế giới FTA phát huy hiệu quả, đặc biệt Hiệp đinh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết vào T2/2016 cam kết 12 nước thành viên thực Song định hướng hội nhập Đảng ta rõ hơn, có mục tiêu, chiến lược rõ ràng, thể tâm tranh thủ thời hội nhập đem lại để phát triển kinh tế đất nước Văn kiện Đại hội XII (2016) Đảng khẳng định “Đảm bảo hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, hội nhập trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi” [7] Như vậy, điều kiện đất nước chịu cảnh tơi địi lệ thuộc, sau thử nghiệm giao lưu, hợp tác với nước sỹ phu yêu nước năm đầu kỷ XX không thành, đến đất nước ta giành độc lập, đặc biệt nước nhà hoàn toàn thống nhất: với tư mở cửa, hội nhập để phát triển kinh tế đất nước, Đảng ta nỗ lực không ngừng nhằm khai thông bế tắc, phá bao vây cấm vận, bước đưa nước ta hội nhập, bước đầu thị trường nội khối nước xã hội chủ nghĩa (SEV), đến thị trường cấp khu vực ASEAN, đến liên khu vực ASEM, APEC rộng Journal of Science and Technology 103 ISSN 2354-0575 thị trường toàn cầu WTO đánh dấu bước ngoặt lịch sử tiến trình hội nhập kinh tế đất nước; từ hiệp định, hợp tác song phương, đa phương kí kết tinh thần đa dạng hóa, đa phương hố quan hệ quốc tế” đưa nước ta hội nhập ngày sâu vào thị trường giới Có kết thành cơng q trình đổi tư đối ngoại Đảng ta từ “rộng mở”, “hợp tác”, “muốn bạn” đến “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy” Đây thể tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, kiên định nguyên tắc linh hoạt sách lược, gắn mục tiêu cách mạng định hướng phát triển đất nước vào xu phát triển thời đại Đồng thời bước khẳng định vị trí Việt Nam quan hệ đối ngoại, từ thân phận phụ thuộc “cầu viện” đến tự chủ “muốn bạn”, làm chủ “sẵn sàng bạn”, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, hội nhập ngày chủ động, tích cực sâu rộng với khu vực giới 3.2 Những vấn đề đặt giải pháp khắc phục để hội nhập thành cơng Tuy nhiên tiến trình hội nhập quốc tế, thỏa thuận đường ngoại giao bước đệm, tạo hội cho chủ thể cộng đồng kinh tế (cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, hộ nông dân, chủ trang trại ) bứt phá, phát triển Còn thực tế có tận dụng hội hay khơng tùy thuộc thân chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế Vấn đề đặt cần phải có nhận thức cách tỉnh táo, không nên vui mừng với hào quang “chiếc bánh” hội nhập mạng lại, mà cần phải chủ động, phát huy nội lực ngành, cấp quyền chủ thể tham gia hội nhập để tận dụng thời cơ, tạo hội để phát huy lợi vốn có đất nước, đồng thời chủ động đối mặt với thách thức từ tìm biện pháp khắc phục, chí biến thách thức thành thời để phát triển Trước hết, thách thức dễ nhận thấy chỗ tham gia hội nhập, nước ta vị trí yếu thế: nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hố, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại, thị trường chưa hoàn chỉnh Cho nên, tham gia vào sân chơi chung, phải chấp nhận luật lệ chung, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Vì vậy, bối cảnh mới, 104 Việt Nam cần phải xây dựng cho Nhà nước thực Nhà nước dân dân dân, tức Nhà nước thực việc quản lý, điều hành đất nước kinh tế thị trường chủ yếu luật pháp sách vĩ mô, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu lực quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước Thực tế cho thấy: chế, sách dù có tốt, có hay đến đâu khơng có người đứng đầu biết lắng nghe ý kiến phản biện khoa học chuyên gia, DN người dân để điều chỉnh kịp thời sách thực thi tốt vào sống Theo đó, quản lý, kiểm tra, giám sát không gây ảnh hưởng, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh DN nước, tạo thuận lợi cho DN phát triển sáng tạo Thứ hai, nước phát triển khác, tham gia hội nhập quốc tế, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư, nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn chất lượng, lao động bất lợi chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mơ bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Điển hình ngành hàng dệt may Việt nam: ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, bên cạnh lợi hàng rào thuế quan gỡ bỏ, lại gặp khó khăn nan giải quy định nguồn gốc vật liệu phải từ nước nội khối, Hoa kỳ không chấp nhận vật liệu từ nước thứ ba, nguyên liệu hàng dệt may VN nhập chủ yếu từ Trung Quốc – quốc gia không thuộc TPP Vỳ vậy, cần hồn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ ba, hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Về an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống an ninh môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh, khủng bố, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, lựa chọn định hướng trị, vai trị nhà nước Vì hội nhập quốc tế rõ ràng tách rời đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” lực thù địch nhiều lĩnh vực Sự kiện Nhà máy gang thép Fomusa tai khu công nghiệp Vúng Áng Hà Tĩnh sả thải không quy Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 định gây tượng cá chết hàng loạt tỉnh miền Trung tượng đe dọa nghiêm trọng đến an ninh mơi trường biển, cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc, đủ mạnh để ngăn ngừa tái phạm; bên cạnh cần cảnh giác với lực thù địch bên lợi dụng tình hình, kích động nhân dân biểu tình, gây rối an ninh trật tự xã hội, xuyên tạc thật khiến tình hình trở lên phức tạp, làm giảm lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước Thứ tư, Chất lượng nguồn nhân lực: trình độ thấp, kỹ yếu, lao động nước đối mặt áp lực lớn Việt Nam gia nhập sâu vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) TPP; lấy thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB Trong đó, Thái Lan, Malaysia 4,94 5,59 Bên cạnh cấu lao động Việt Nam nhiều bất cập lớn có nguy ngày gia tăng bất cập Nếu cấu nhân lực lao động khu vực kinh tế tư nhân nước giới phổ biến - - cụ thể công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề kỹ sư; nước ta cấu lại ngược lại, tính đến quý 2/2015, cấu trình độ lao động Việt Nam 1-0,35-0,65, tức đại học, 0,35 cao đẳng, 0,65 trung cấp [10] Chính thơng thống “nguồn nhân lực khơng biên giới” nên Việt Nam đón nhận nhiều lao động từ nước khu vực Philippines, Indonesia nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Điều làm tăng áp lực cạnh tranh lao động Việt Trong đó, điều dễ nhận thấy xét suất lao động, Việt Nam nước khác, ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật cao, tay nghề cao Tình trạng sinh viên tốt nghiệp đại học không kiểm việc làm làm trái ngành đào tạo gióng lên hồi chng cảnh tỉnh cho trường đại học, cần có chương trình mục tiêu đào tạo sát với nhu cầu thị trường, theo thị trường cần khơng phải theo trường đại học có Một giải pháp phải xây dựng chương trình giáo dục đại học theo định hướng ứng dụng Profession-Oriented-Higher Education (POHE) dự án Giáo dục đại học Việt Nam-Hà Lan Dự án bắt đầu vào đầu năm 2005 với mục tiêu nâng cao lực nghề nghiệp sinh viên cách xây dựng chương trình đào tạo lấy nhu cầu thị trường lao động làm trung tâm Kết luận Từ năm 1986, với trình đổi mở rộng hợp tác với bên ngoài, tư Đảng ta hội nhập quốc tế liên tục phát triển hoàn thiện Việc thực chủ trương Đảng đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Song nhiều vấn đề cần có chung tay đồng sức đồng lịng ngành, cấp quyền, chủ thể tham gia vào “sân chơi chung” đầy hấp dẫn nhiều trông gai Tài tiệu tham khảo [1] Chương Thâu, Phan Bội Châu – nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, NXB Nghệ An, Trung tâm ngoại ngữ Đơng Tây, 2005, tr 46 [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t4, tr 80, tr 470 [3] Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, t8, tr [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 27, 342, 483, 651 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991, tr 119 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, website: www.cpv org, truy cập ngày 13/5/2012.14 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr 155 [8] Ngô Tuấn Anh, Phạm Thị Thanh Huyền, Tác động Hiệp định thương mại tới doanh nghiệp Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/, 2015 [9] See more at: mot-nghien-cuu-ve-van-de-sach-phong-quan-he-bang-giao-dai-viet-trung-hoa/ http://nghiencuuquocte.org/ [10] Thông xã Việt Nam: Việt Nam đứng gần chót bảng xếp hạng Chất lượng nhân lực châu Á 29/12/2015 Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology 105 ISSN 2354-0575 INTEGRATION PROCESS OF VIETNAM THROUGH PERIODS AND EMERGING ISSUES Abstract: Nowaday, open and integration is necessary demand of nations to exist and develop, depending on the different society - economy conditions, it has a different application In Vietnam need integration has very early, but this term only was used in the documents of the eighth national party (1996), since the integration process of our country increasingly deepened and has achieved much success, but besides the opportunities that the integration process brings, it also poses many challenges for the actors involved, so the research, find effective solutions to successful integration is necessary Keywords: intergration, international integration, international economic integration 106 Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology ... miền Nam Việt nam, đưa lính Mỹ trở nước Những thành đánh dấu bước đầu thành công nước ta đường hội nhập - Hội nhập nước Việt Nam thống thành công nghiệp Đổi Quá trình hội nhập nước ta thực tế Việt. .. nhận thức Đảng ta xu “quốc tế hóa”, ba kỳ đại hội tiền đề quan trọng để phát triển tư hội nhập quốc tế, mở bước đột phá trình hội nhập quốc tế Chủ trương hội nhập quốc tế trước hết kinh tế Đảng... nước trường quốc tế, hội nhập ngày chủ động, tích cực sâu rộng với khu vực giới 3.2 Những vấn đề đặt giải pháp khắc phục để hội nhập thành cơng Tuy nhiên tiến trình hội nhập quốc tế, thỏa thuận

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan