Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi không khí từ hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng trên địa bàn xã thường tân và xã tân mỹ, huyện tân uyên, tỉnh bình dương và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả

117 9 0
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi không khí từ hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng trên địa bàn xã thường tân và xã tân mỹ, huyện tân uyên, tỉnh bình dương và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ -o0o - NGUYỄN NHẤT TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BỤI KHÔNG KHÍ TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TR N ĐỊA B N XÃ THƢỜNG TÂN V XÃ TÂN MỸ, HUYỆN TÂN UY N, TỈNH BÌNH DƢƠNG V ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ DỤNG V BẢO VỆ T I NGUY N MƠI TRƢỜNG TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ -o0o - NGUYỄN NHẤT TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BỤI KHƠNG KHÍ TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TR N ĐỊA B N XÃ THƢỜNG TÂN V XÃ TÂN MỸ, HUYỆN TÂN UY N, TỈNH BÌNH DƢƠNG V ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Mã số : 60 85 15 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS BÙI TÁ LONG PGS TS L VĂN KHOA TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i CAM KẾT CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ Luận văn “Đánh giá trạng nhiễm bụi khơng khí từ hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng địa bàn xã Thường Tân xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả” đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng ngày 05 tháng 03 năm 2014 Thành phần gồm: PGS.TS Nguyễn Phƣớc Dân Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thị Kim Loan Thƣ kí TS Hồ Quốc Bằng Phản biện TS Phạm Thị Anh Phản biện PGS.TS Bùi Tá Long Ủy viên Trên sở tiếp thu nhận xét Hội đồng, tơi chỉnh sửa tồn văn theo ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2014 Xác nhận cán hƣớng dẫn Tác giả PGS.TSKH Bùi Tá Long Nguyễn Nhất Trung ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Nhất Trung iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, nhà trƣờng, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn cha mẹ vợ động viên mặt tinh thần để yên tâm học tập thời gian qua Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý, Phòng Sau Đại học, quý thầy cô giảng dạy lớp Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 2010 – 2012 tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nhà trƣờng Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng tri ân sâu sắc PGS.TS Bùi Tá Long PGS.TS Lê Văn Khoa hƣớng dẫn tơi nhiệt tình, đầy trách nhiệm suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn đến bạn khóa giúp đỡ chia kinh nghiệm trình học tập Cảm ơn anh chị cơng tác Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng, UBND huyện Tân Uyên, UBND xã Thƣờng Tân UBND xã Tân Mỹ nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực địa, thu thập số liệu phục vụ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AERMOD : AMS/EPA Regulatory Model BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BOD : Nhu cầu Oxy sinh hóa CP : Cổ phần COD : Nhu cầu Oxy hóa học ĐXD : Đá xây dựng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Chất rắn lơ lửng TNMT : Tài nguyên Môi trƣờng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TM : Thƣơng mại UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC CHƢƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 Đ T VẤN Đ 1.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU VÀ N I DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4.3 Tính 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu 1.5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 1.5.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 1.5.4 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích thực nghiệm tiêu ô nhiễm 1.5.5 Sử dụng phần mềm mơ hình modeling xác định khu vực chịu tác động ô nhiễm bụi 1.5.6 Tham khảo ý kiến chuyên gia 1.6 K T QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG : Đ C ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH T XÃ H I CỦA KHU VỰC CỤM MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÃ THƢỜNG T N VÀ XÃ T N M 2.1 Đ C ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 10 2.2 Đ C ĐIỂM KINH T , XÃ H I 11 2.2.1 Dân số 11 2.2.2 Lao động 12 2.2.3 Kinh tế, xã hội 12 CHƢƠNG : HIỆN TRẠNG HOẠT Đ NG KHOÁNG SẢN TẠI Đ A PHƢƠNG 14 3.1 HIỆN TRẠNG HOẠT Đ NG KHOÁNG SẢN 14 vi 3.1.1 Hiện trạng khai thác, chế biến 14 3.1.2 Hiện trạng mạng lƣới giao thông 22 3.1.3 Hiện trạng thành phần môi trƣờng khu vực cụm mỏ 24 3.1.4 Nhận xét chung 28 3.2 HIỆN TRẠNG C NG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 29 3.2.1 Cơ quan cấp phép hoạt động khoáng sản 29 3.2.2 Cơ quan tiếp nhận, thẩm định hồ sơ hoạt động khoáng sản 30 3.2.3 Cơ quan làm nhiệm vụ thăm dò khoáng sản 30 3.2.4 Nhận xét 31 CHƢƠNG : KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC Đ NG DO HOẠT Đ NG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI Đ A PHƢƠNG 34 4.1 CÁC TÁC Đ NG Đ N M I TRƢỜNG 34 4.1.1 Tác động đến môi trƣờng không khí 34 4.1.2 Ảnh hƣởng tro bụi khí thải 36 4.1.3 Ảnh hƣởng tiếng ồn 37 4.1.4 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc 39 4.1.5 Ảnh hƣởng đến địa hình mơi trƣờng đất 39 4.1.6 Ảnh hƣởng hoạt động nổ mìn 40 4.1.7 Sự cố sạt lỡ bờ moong 41 4.2 CÁC TÁC Đ NG LÊN ĐỜI SỐNG NH N D N Đ A PHƢƠNG 41 4.2.1 Tác động đến chất lƣợng khơng khí xung quanh 41 4.2.2 Tác động đến sức khỏe ngƣời dân 42 4.2.3 Tác động đến sản xuất nông nghiệp 43 4.2.4 Các vấn đề kinh tế, xã hội khác 44 4.2.5 Nhận xét chung 45 CHƢƠNG : K T QUẢ BƢỚC ĐẦU TÍNH TỐN LAN TRUY N NHIỄM BỤI 47 5.1 CƠ SỞ LÝ THUY T M HÌNH PHÁT TÁN BỤI 47 5.2 K T QUẢ TÍNH TỐN M HÌNH PHÁT TÁN BỤI 51 5.2.1 Kết lấy mẫu 51 5.2.2 Mô tả số liệu đầu vào 54 5.2.3 Kịch mơ q trình phát tán bụi nhiễm 65 5.2.4 Kết mô phát tán bụi ô nhiễm 70 vii CHƢƠNG : Đ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM VÀ N NG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG 76 6.1 GIẢM THIỂU NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC 76 6.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi 76 6.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải 78 6.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 78 6.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 78 6.1.5 Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn chất thải nguy hại 79 6.1.6 Giảm thiểu ảnh hƣởng hoạt động nổ mìn 80 6.2 GIẢI PHÁP HẠN CH ẢNH HƢỞNG Đ N C NG ĐỒNG D N CƢ 80 6.3 GIẢI PHÁP PH NG NGỪA VÀ PH CÁC SỰ CỐ M I TRƢỜNG 81 6.3.1 Giảm thiểu sạt lở bờ moong 81 6.3.2 An toàn lao động ngƣời hoạt động sản xuất 82 6.3.3 An tồn sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp 82 6.3.4 An tồn q trình vận hành máy móc, thiết bị 83 6.3.5 Biện pháp phòng chống cháy nổ 85 6.3.6 Các giải pháp khác 85 6.4 Đ XUẤT C NG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT M I TRƢỜNG TẠI CỤM MỎ 86 6.4.1 Những tồn công tác quản lý khu vực cụm mỏ 86 6.4.2 Đề xuất công tác quản lý cụm mỏ 86 6.4.3 Đề xuất công tác giám sát môi trƣờng cụm mỏ 88 CHƢƠNG : K T LUẬN VÀ KI N NGH 90 7.1 K T LUẬN 90 7.2 KI N NGH 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 M T SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 95 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ THAM KHẢO Ý KI N 97 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 98 MẪU PHI U ĐI U TRA 99 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Tân Uyên Hình 2.2: Bản đồ vị trí khu vực Hình 3.1: Bản đồ vị trí khu vực cụm mỏ 15 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ khai thác - chế biến 19 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến 21 Hình 3.4: Sơ đồ hoạt động vận chuyển đá khu khai thác .24 Hình 3.5: Sơ đồ quản lý nhà nƣớc hoạt động khoáng sản 31 Hình 4.1: Kết khảo sát ý kiến đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh khu vực cụm mỏ .42 Hình 4.2: Kết khảo sát nguyên nhân tác hại đến trồng từ năm 2010 đến 2012 khu vực cụm mỏ .44 Hình 5.1: Các bƣớc ứng dụng mơ hình AERMOD 49 Hình 5.2: Dữ liệu ba chiều công nghệ ArcGIS 50 Hình 5.3: Các bƣớc xây dựng liệu đồ ba chiều 50 Hình 5.4: Kết nối liệu ArcGIS mơ hình AERMOD 51 Hình 5.5: Vị trí điểm lấy mẫu bụi .52 Hình 5.6: Dữ liệu khí tƣợng 55 Hình 5.7: Dữ liệu khí tƣợng bề mặt 56 Hình 5.8: Dữ liệu khí lớp 56 Hình 5.9: Module AERMET .57 Hình 5.10: Nhập liệu khí tƣợng bề mặt .57 Hình 5.11: Nhập liệu khí lớp .58 Hình 5.12: Nhập liệu khí tƣợng xử lý vào AERMOD 59 Hình 5.13: Định dạng liệu SFC 59 Hình 5.14: Định dạng liệu PFL 60 Hình 5.15: Dữ liệu Mapinfo .61 Hình 5.16: Thuộc tính liệu Mapinfo .61 91 dựa mơ hình hóa công cụ AERMOD Đã đƣa phƣơng pháp thực dựa mơ hình xử lý kết tính tốn cơng nghệ ArcGIS 3D 7.2 KIẾN NGHỊ Những nghiên cứu luận văn sở nhằm đƣa nhìn tổng quan chất lƣợng mơi trƣờng khu vực nghiên cứu khả áp dụng mơ hình AERMOD để dự báo quản lý chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí Trong thực tế nghiên cứu, nhiều yếu tố khách quan nhƣ số liệu đầu vào chƣa đƣợc đầy đủ yếu tố chủ quan kiến thức ngƣời thực hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Chính vậy, xin kiến nghị số vấn đề nhằm giúp cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh nhằm ứng dụng vào thực tế đạt hiệu quả, bao gồm: - Tiến hành thực giải pháp đƣợc đề xuất chƣơng nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng môi trƣờng khu vực - Tiếp tục nghiên cứu khắc phục thiếu sót mơ hình nhƣ: + Chƣa tính đến ảnh hƣởng từ nguồn khác vào kết mô lan truyền ô nhiễm từ nguồn thải + Chƣa thể mô tính đƣợc nồng độ cực đại, nồng độ điểm nhạy cảm ngày năm + Chƣa tính tới yếu tố lắng đọng khí thải khu vực nhạy cảm mà kiểm chứng phát thải Nhƣ phạm vi luận văn nhiều hƣớng nghiên cứu phục vụ cơng tác quản lý nhƣ tính tốn yếu tố lắng đọng gây ô nhiễm môi trƣờng - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình khác để có so sánh đánh giá cách khách quan phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng cách hiệu 92 T I LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067:1995 – Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi”, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2008), “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2008/BCT - Quy chuẩn Việt Nam an toàn bảo quản, v n chuy n, sử dụng tiêu hủy v t liệu nổ công nghiệp”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia gi i hạn cho phép kim loại nặng đất”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia chất lượng nư c ngầm”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia nư c thải công nghiệp”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia tiếng ồn”, Hà Nội Bộ Y tế 2002 , “Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT - Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động” Hà Nội Bùi Tá Long (2008), “Mơ hình hóa môi trường”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Hồ Thị Ngọc Hiếu, Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà (2008), “Xây dựng mơ hình giám sát chất lượng khơng khí cho nhà máy công nghiệp – Lấy nhà máy xi măng Luks Thừa Thiên Huế làm ví dụ nghiên cứu”, Tạp chí Khí tƣợng Thuỷ văn, (753), tr.34-43 11 Lê Văn Thắng, Trần Đặng Bảo Thuyên (2004), “Bư c đầu tìm hi u trạng chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Huế”, Báo cáo Hội thảo Duy trì nâng cao chất lƣợng khơng khí Việt Nam, Hà Nội, tr.122-132 93 12 Phạm Ngọc Đăng 1997 , “Mơi trường khơng khí”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Thế Anh, Nguyễn Duy Hiếu, Bùi Tá Long (2010), “Mơ nhiễm khơng khí từ nguồn thải cơng nghiệp khu vực có địa hình đồi núi”, Kỷ yếu Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc, (3), tr.314–322 14 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Tân Uyên 2012 , “Báo cáo chuyên đề quản lý khoáng sản địa bàn huyện Tân Uyên năm 2012” 15 Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng 2012 , “Báo cáo tổng hợp công tác quản lý khống sản địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2012”, Bình Dƣơng 16 Trần Ngọc Chấn (2001), “Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ Địa chất (2011), “Điều tra, đánh giá trạng khai thác đá xây dựng khu vực xã Thường Tân - Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường sau khai thác”, Hồ Chí Minh 18 Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng 2012 , “Báo cáo giám sát chất lượng môi trường cụm mỏ Thường Tân – Tân Mỹ năm 2012”, Bình Dƣơng 19 Ủy ban nhân dân huyện Tân Uyên (2012), “Niên giám thống kê huyện Tân Uyên năm 2012” 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng 2012 , “Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2012” 21 Ủy ban nhân dân xã Tân Mỹ 2012 , “Báo cáo kết xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo năm 2012” 22 Ủy ban nhân dân xã Thƣờng Tân (2012), “Báo cáo kết xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo năm 2012” 94 PHỤ LỤC 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHI N CỨU Đường v n chuy n từ moong khai thác đá Hiện trạng mặt moong khai thác Khu vực chế biến, xay đá 96 Đường v n chuy n từ mỏ khai thác đường ĐT-746 Tuyến đường ĐT-746 Hoạt động bến thủy nội địa 97 DANH SÁCH CÁC CHUY N GIA ĐÃ THAM KHẢO Ý KIẾN PGS TSKH Bùi Tá Long - Giảng viên Trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh PGS TS Lê Văn Khoa - Giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ThS Cao Thị Thủy Tiên - Chuyên viên Phòng Tài nguyên nƣớc Khống sản (Sở TNMT tỉnh Bình Dƣơng ThS Nguyễn Ngọc Thúy - Trƣởng phòng TNMT huyện Tân Uyên ThS Lê Thị Hồng Gấm - Phó Trƣởng phịng TNMT huyện Tân Uyên Ks Ngô Thành Mua - Chuyên viên Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng (Sở TNMT tỉnh Bình Dƣơng 98 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHI N CỨU Đất Đất khoáng Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Tân Mỹ (giai đoạn 2006 – 2010) Đất Đất khoáng Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Thường Tân (giai đoạn 2006- 2010) 99 Ngày: …/… /…… MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên ông bà : Năm sinh: Địa nhà: số Tọa độ nhà GPS : tổ ấp X: xã Y: PHẦN I ĐIỀU KIỆN GIA ĐÌNH ng/bà làm nghề (ch n đáp án) Làm công nhân Làm nông Buôn bán Công chức, viên chức nhà nƣớc Khác ghi r : 1 2 3 4 5 Hộ gia đình ơng/bà có ngƣời ngƣời ng/bà từ năm Từ năm: Tổng diện tích ngơi nhà khoảng mét vuông? m2 ) Kiểu nhà mà gia đình (ch n đáp án - NPV kết hợp v i quan sát đ ghi): Nhà đất mái Nhà gỗ mái Nhà gỗ mái tơn Nhà gỗ mái ngói Nhà tƣờng xây mái tơn Nhà tƣờng xây mái ngói Nhà lầu số tầng Khác ghi r : 1 2 3 4 5 6 7 8 PHẦN II: ĐẤT ĐAI V THU NHẬP A Đất đai Nhà ơng/bà có đất đai canh tác nơng nghiệp khơng (ch n đáp án) Có Khơng 1 2 Thời gian bắt đầu canh tác nông nghiệp từ lúc (ch n đáp án) Trƣớc năm 1990 1 100 2 3 4 5 6 Từ năm 1990 đến 1995 Từ năm 1995 đến năm 2000 Từ năm 2000 đến năm 2005 Từ năm 2005 đến năm 2010 Từ năm 2010 đến Tổng diện tích đất canh tác (liệt kê, tính theo ha, nội dung khơng có ghi số O): Loại đất Diện tích Đất ruộng trồng lúa Đất trồng tràm Đất trồng cao su Đất trồng điều Đất trồng bƣởi Đất trồng ăn trái khác Đất vƣờn tạp, xen canh Gia đình ng/bà canh tác loại trồng chủ yếu dung có đánh dấu vào): (liệt kê, nội Tên loại trồng chủ yếu canh tác Lúa 1 Tràm 2 Cao su 3 Điều 4 Bƣởi 5 Cây trồng khác ghi r : 6 10 Trong năm trở lại đây, trồng đáp án) ng/ bà có bị tổn hại không (ch n 1 Thƣờng xuyên bị tổn hại 1 Thỉnh thoảng có bị tổn hại 2 Ít bị tổn hại 3 101 4 Không bị 11 Nguyên nhân gây tổn hại đến trồng (ch n tối đa đáp án)? Khô hạn thiếu nƣớc 1 Bệnh trồng 2 Xói mịn 5 Sâu bệnh 3 L lụt 6 Khác ghi r : 7 nhiễm bụi 4 12 Gia đình ta có chăn ni khơng? (ch n đáp án) Có 1 Không 2 13 Tổng số vật nuôi gia đình (liệt kê theo số lượng, nội dung khơng có ghi số O) Tên vật ni Trâu 1 Bị 2 Gà 3 Vịt 4 Heo 5 Số lƣợng Dê, cừu 6 Cá 7 Khác 8 B Thu nhập Thu nhập gia đình từ việc bán nơng sản vật ni (liệt kê, nội dung khơng có ghi số 0): Lúa (tb số tiền/năm) : Tràm (tb số tiền/năm) : Cao su (tb số tiền/năm) : Điều (tb số tiền/năm) : Bƣởi (tb số tiền/năm) : Cây trồng khác (tb số tiền/năm) : đồng/năm đồng/năm đồng/năm đồng/năm đồng/năm đồng/năm 102 Vật nuôi (tb số tiền/năm) : đồng/năm 15 Ngồi gia đình cịn nguồn thu nhập khác khơng (ch n đáp án) Có 1 Khơng 2 16 Các nguồn thu nhập khác gia đình (liệt kê, nội dung khơng có ghi O) Loại thu nhập khác gia đ nh Kinh doanh, buôn bán 1 Đi làm nhận lƣơng 2 Cho thuê đất đai, tài sản 3 Đƣợc hỗ trợ nhà nƣớc 4 Khác ghi cụ thể 5 Mức thu nhập trung b nh đồng năm III Y TẾ V SỨC KHỎE 17 Trong nhà có tham gia Bảo hiểm Y tế không (ch n đáp án) Có 1 Khơng 2 18 Cụ thể ngƣời tham gia bảo hiểm y tế ngƣời 19 Trong năm vừa qua gia đình ta có bị bệnh khơng (ch n đáp án) Có 1 Khơng 2 20 Chủ yếu bệnh (ch n tối đa đáp án) Cảm 1 Bệnh đƣờng hô hấp Bệnh phổi Sốt xuất huyết 2 3 4 Đau mắt 5 Da liễu 6 103 Bệnh đƣờng tiêu hóa 7 8 Bệnh khác: ghi r 21 Khi bị bệnh ng/bà gia đình thƣờng chữa trị nhƣ (ch n đáp án) Không chữa trị 1 Tự mua thuốc uống 2 Đến trạm y tế xã 3 Đến bệnh viện huyện 4 Đến bệnh viện tỉnh 5 Đến bệnh viện TP.HCM 6 Cách khác: 7 IV MÔI TRƢỜNG, KHÔNG KHÍ XUNG QUANH 22 ng/bà nhận xét chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực nhà sinh sống (ch n đáp án) Tốt 1 Bình thƣờng 2 Xấu 3 Rất xấu 4 23 Khu vực nhà có tƣợng bị ô nhiễm bụi không (ch n đáp án) Có 1 Khơng 2 24 Hiện tƣợng nhiễm bụi có diễn thƣờng xuyên không (ch n đáp án) Thƣờng xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít xảy 3 Khơng có 4 25 Đối với gia đình ta, cụ thể tác hại tƣợng ô nhiễm bụi nhƣ (ch n tối đa đáp án, nhiên NPV cần lưu ý gia đình có trồng tr t hay chăn ni hay khơng đ ghi cho ph hợp) Làm bẩn nhà cửa vật dụng 1 Ảnh hƣởng đến sinh hoạt gia đình 2 Suy giảm sức khỏe thành viên gia đình 3 104 Giảm suất trồng 4 Giảm suất vật nuôi 5 Khác ghi r : 6 26 Nguồn phát sinh bụi gần gia đình ta (ch n đáp án) Đƣờng giao thông DT-746 1 Đƣờng vận chuyển đá từ mỏ khai thác cảng 2 Khu vực xay đá, tập kết đá 3 Khu vực nổ mìn phá đá 4 Cảng bến thủy 5 Khác ghi r : 6 27 Khoảng cách từ nhà ta đến nguồn phát sinh bụi gần khoảng met: (m) 28 Việc nổ mìn phá đá có ảnh hƣởng đến gia đình ta khơng (ch n đáp án) Có 1 Không 2 29 Ảnh hƣởng cụ thể nhƣ (ch n đáp án) Gây chấn động, ảnh hƣởng đến sức khỏe 1 Làm hƣ hỏng nhà cửa 2 Khác ghi cụ thể : 3 30 Gia đình ta có đƣợc nhận tiền hỗ trợ/bồi thƣờng thiệt hại hay khơng (ch n đáp án) Có 1 Khơng 2 31 Nếu có mức hỗ trợ/bồi thƣờng cụ thể bao nhiêu?: đồng/tháng 32 ng/bà có ý kiến hoạt động khai thác đá địa phƣơng (ch n đáp án) Không nên tiếp tục khai thác 1 Tiếp tục khai thác nhƣng phải bảo vệ môi trƣờng tốt 2 Tiếp tục khai thác nhƣng phải hỗ trợ, bồi thƣờng thiệt hại cho dân 3 Cứ khai thác bình thƣờng 4 Khác ghi r : 5 33 ng/bà có kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc không (ch n đáp án) 105 Cấm không cho tiếp tục khai thác đá 1 Tăng cƣờng kiểm tra, xử lý vi phạm 2 Quy hoạch khu vực khai thác cách xa khu dân cƣ 3 Buộc đơn vị khai thác hỗ trợ, bồi thƣờng thiệt hại cho dân 4 Kiến nghị khác ghi r : 5 XIN CẢM ƠN ÔNG B , CHÚC MẠNH KHỎE! Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi h tên) Ngƣời vấn (Ký ghi h tên) ... Luận văn ? ?Đánh giá trạng ô nhiễm bụi khơng khí từ hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng địa bàn xã Thường Tân xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả? ?? đƣợc... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ -o0o - NGUYỄN NHẤT TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BỤI KHÔNG KHÍ TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TR N ĐỊA B N XÃ THƢỜNG TÂN V XÃ TÂN MỸ, HUYỆN... cao hiệu quản lý chất lƣợng môi trƣờng khơng khí địa bàn xã Thƣờng Tân xã Tân Mỹ thời gian tới, luận văn đề xuất nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá trạng ô nhiễm bụi không khí từ hoạt động khai thác, chế

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan