Khảo sát hệ thống biểu tượng trong tập thơ les fleurs du mal

110 78 1
Khảo sát hệ thống biểu tượng trong tập thơ les fleurs du mal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Khảo sát hệ thống biểu tượng tập thơ Les Fleurs du mal Giáo viên hướng dẫn: PSG TS Nguyễn Hữu Hiếu Sinh viên thực hiện: Lê Trường Sơn MSSV: 1056010162 MỤC LỤC PHẦN A – MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài II.Lịch sử nghiên cứu đề tài III.Mục tiêu đề tài VI.Đối tượng, phạm vi đề tài: V.Phương pháp thực đề tài PHẦN B – NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I.Tác gia tác phẩm II.Khảo sát hệ thống biểu tượng Les Fleurs du mal 29 III.Đặc trưng nội dung nghệ thuật sử dụng biểu tượng Les Fleurs du mal 70 PHẦN C – KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN A – MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Có tác gia thơ để lại tiếng thơ vang vọng qua nhiều kỷ, thời gian cách quãng, người đọc nhìn thấy nhiều chiều sâu thăm thẳm giới tinh thần phức tạp Charles Baudelaire người Cả thơ ca Pháp chuyển với xuất chủ nghĩa Tượng trưng thơ, thơ ca châu Âu phải thay đổi sau Baudelaire vừa người đưa tun ngơn, vừa tác gia lớn cách mạng thơ ca Vì Baudelaire đóng góp cho chủ nghĩa Tượng trưng thơ ca Pháp, có người đề xuất cách phân kỳ lịch sử thơ ca Pháp trước sau Baudelaire1 Trước Baudelaire, hình ảnh thơ ca thực tại, sau Baudelaire, thi nhân Pháp biết nhìn vào thực để sáng tác Ơng xuất thi đàn Pháp tượng vừa độc đáo, vừa kỳ lạ Thành tựu Baudelaire để lại trước thơ kiệt tác nghệ thuật tư tưởng, sau gợi ý cho việc sáng tác thơ ca vượt thoát khỏi quan niệm thông thường, cho cách mạng thúc đẩy vượt bậc phát triển thơ Thi tập Les Fleurs du mal tác phẩm để đời thi hào Baudelaire, tập trung tinh túy đời sáng tạo ông, nghệ thuật tư tưởng Đó viên ngọc q vơ giá thơ Tượng trưng Pháp Trong thi tập ấy, Baudelaire trút vào nỗi khổ đau niềm đắm say sáng tạo thơ ca, dồn nén tâm huyết tài tâm trí ông, tạo nên thi phẩm dung chứa biểu tượng phản ánh thực theo cách mà lịch sử thơ ca Pháp khơng thể tìm lại lần thứ hai Biểu tượng, cách thi tập Les Fleurs du mal lạ hóa giới, chìa khóa để giải mã giới nghệ thuật bí ẩn đầy kỳ lạ bên thi tập Cũng qua thành tựu biểu tượng mà thi tập Les Fleurs du mal gìn giữ đặc trưng tư tưởng sáng tạo thơ mà chủ nghĩa Tượng trưng thơ ca Pháp đạt đến http://thotanhinhthuc.org/truoc_den_docsach/tapchitho/tapchitho_5/tct_5_hoangngochien.htm Khảo sát hệ thống biểu tượng thi tập Les Fleurs du mal trước để thấy thành tựu đặc sắc sáng tạo thơ, sau hiểu thêm hồn thơ, tài năng, cách thấu cảm riêng Baudelaire, thay đổi tư sáng tạo biểu tượng thơ mà thơ ca Tượng trưng đem đến cho lịch sử văn học giới II.Lịch sử nghiên cứu đề tài II.1.Ngoài nước Khi vừa xuất văn đàn nước Pháp, Baudelaire tượng gây tranh cãi, không văn học mà với văn hóa, xuất hai thái độ đối lập ơng Một mặt, nhiều người nhìn thấy tác phẩm tư tưởng ông trước hết báng bổ, lăng mạ, mặt khác, có người cơng nhận thành tựu ơng dấu vết cách tân văn học thiên tài Đối với thi tập Les Fleurs du mal, lần xuất đầu tiên, phần lớn công chúng tiếp nhận với thái độ gay gắt, sáu thi phẩm bị buộc cắt bỏ khỏi toàn thi tập 2, chủ yếu sức ép từ Giáo hội Đế chế thứ Hai Đến lần in thứ hai, Baudelaire thêm vào thi phẩm sáng tác, tình hình dịu Nhưng đằng sau luồng đánh giá chịu nhiều áp lực từ trị, văn hóa, hầu hết tên tuổi lớn văn đàn, từ nhà văn đến nhà phê bình, nhận giá trị thi tập Les Fleurs du mal Đến đầu kỷ XX, khái niệm “modernise” không cịn xa lạ với người châu Âu, sau văn đàn giới, thi hào Baudelaire xem nhà cách tân thơ có ảnh hưởng đến tiến trình vận động thơ giới từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, “Dante thời đại”3 Còn tập thơLes Fleurs du mal xếp vào hàng tác phẩm lớn dự báo cho đời chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật4 Từ ngày tiếp xúc với công chúng nay, qua gần hai kỷ, tập thơLes Fleurs du mal ln nhìn nhận thành tựu lớn chủ http://fr.wikipedia.org/wiki/Les_Fleurs_du_mal http://60s.com.vn/index/131994/17072007.aspx http://en.wikipedia.org/wiki/Modernism 3 nghĩa Tượng trưng thơ ca Pháp5, tiếp tục ảnh hưởng đến trào lưu thơ ca kỷ XX vốn thoát thai từ chủ nghĩa Tượng trưng Trong môi trường học thuật nhà trường, giáo trình Lịch sử văn học Pháp phổ biến giáo sư Xavier Dacos đánh giá cao tập thơLes Fleurs du mal, dành viết để viết Baudelaire, viết để viết vấn đề liên quan đến thơ ca tập thơ, điều lặp lại toàn giáo trình Đối với riêng thi tập Les Fleurs du mal, người ta nhìn vào tác phẩm chủ yếu từ góc độ văn Dẫu có nhiều dịch sang tiếng Anh, Nga tiếng khác không lâu sau tác phẩm đời, nhiều tác giả, dịch giả tìm cách dịch lại thi phẩm thi tập theo cách cảm riêng mình, từ văn học đại đến đương đại Cho đến nay, khơng tính đến chuyện Les Fleurs du mal tác phẩm có ảnh hưởng đến giai đoạn lề văn học giới từ cuối TK XIX đến đầu TK XX, tập thơ cơng nhận tác phẩm có đời thăng trầm gắn bó lâu với diễn trình vận động văn học Pháp, với nhiều lần tái bản, nhiều lần dịch in cũ ngày đưa giá cao (tiến trình chưa ngừng lại, nghĩa tác phẩm chưa bị lãng quên) Người ta nghiên cứu thi tập Les Fleurs du mal thi hào Baudelaire nhiều phương diện: từ vấn đề tư tưởng, nhìn tác giả – với nhiều viết đặt phong cách nghiệp Baudelaire, nội dung tư tưởng biểu tượng ông vào diễn trình tương tác văn học đại, tiêu biểu cơng trình Voyage To Modernity - The Poetry of Charles Baudelaire A.S Kline6, đến đặc trưng thủ pháp sáng tạo sử dụng biểu tượng thi tập – với cơng trình nghiên cứu thủ pháp, tiêu biểu cơng trình Observations sur la technique de baudelaire B J H M Timmermans, dung hợp khía cạnh nghệ thuật trang dự án Baudelaire And The Arts Brown University Library (tổng hợp viết thi phẩm Les Fleurs du mal phân tích từ góc độ Modernise đến vấn đề nhạc tính) Riêng cơng trình Voyage To Modernity - The Poetry of Charles Baudelaire công http://en.wikipedia.org/wiki/Modernism http://www.poetryintranslation.com/PITBR/French/VoyageToModernitypage.htm http://library.brown.edu/cds/baudelaire/fleursdumal5.html trình cơng phu nghiên cứu nhiều biểu tượng tập thơ từ góc độ tương tác với lịch sử, xã hội, văn hóa, chứng minh chiều sâu nội dung, tư tưởng biểu tượng tập thơ Đến nay, số văn phổ quát mà người tiếp cận thơ ca Baudelaire, văn viết kỹ sâu Riêng với vấn đề biểu tượng tập thơ, người ta thường lấy góc độ nội dung ẩn dụ, biểu trưng mà thi hào Baudelaire nhấn mạnh để đánh giá nội dung tư tưởng Những biểu tượng coi chìa khóa quan trọng Có vấn đề lạ kỳ, bí ẩn, nhiều chiều sâu góc cạnh người thời Baudelaire ý thi tập vừa xuất hiện, đến xem xét, phân tích từ nhiều khía cạnh, Đẹp, Chết, tính Nữ891011 Như vậy, vấn đề biểu trưng, biểu tượng thi tập Les Fleurs du mal ý từ thời hoàng kim văn học đại Hướng nghiên cứu, tiếp cận thi tập Les Fleurs du mal từ góc độ biểu tượng khơng cịn xa lạ nhiều với tình hình văn học giới, người ta tìm cách cắt nghĩa sáng tạo hình ảnh thơ thi hào Baudelaire theo nhiều cách khác Tóm lại, tình hình nghiên cứu ngồi nước, vấn đề biểu tượng tập thơ thừa nhận chìa khóa quan trọng để khám phá thơ ca tư tưởng thi hào Baudelaire II.2.Trong nước: Đối với văn học Việt Nam, với sáng tạo hay nghiên cứu phê bình, chủ nghĩa Tượng trưng với tên tuổi Charles Baudelaire, Arthur Rimbaund, Paul Verlaine,… có ảnh hưởng từ văn hóa Pháp xuất Việt Nam Một mặt, trí thức trưởng thành thời đại 1930 – 1945 thấy tư tưởng nhà thơ Tượng trưng gợi ý hay để viết văn, sáng tác, lý luận thơ ca, nghệ thuật, mặt khác họ tích cực phê bình, đánh giá tiền đề nội dung, tư tưởng mà nhà Baudelaire and Nature by F W Keaky Manchester, London 1961 The Cult of Beauty in Baudelaire by S.Rhodes New York USA 1929 10 http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/248/baudelaire-dich-poe-su-tai-cau-truc-ban-sac.aspx 11 [23;10] thơ Tượng trưng đặt ra121314 Đến thời văn học Cách mạng, việc nghiên cứu, đánh giá Baudelaire hay thi phẩm ông thay đổi khác miền Bắc miền Nam Miền Bắc thời kỳ chiến tranh hoàn tồn khơng ý đến vấn đề liên quan đến Baudelaire, hay Les Fleurs du mal Ngược lại, miền Nam, vấn đề Les Fleurs du mal tiếp tục vấn đề đầy gợi hứng giới nghiên cứu, tiêu biểu viết Khảo thơ Baudelaire học giả Lê Huy Oanh đăng tạp chí Sáng tạo số tháng năm 1958 Khơng Baudelaire, người ta khảo thơ Rimbaund, Verlaine, vậy, chủ nghĩa Tượng trưng, mà thành tựu tiêu biểu biểu tượng thơ, chưa đề tài xa lạ với giới học thuật miền Nam Sau năm 1975, trình giới thiệu, nghiên cứu thơ ca Les Fleurs du mal biểu tượng lại đứt quãng, thực khởi sắc văn học thời đổi xuất Từ văn đàn văn học thời đổi đến văn học đương đại, vấn đề thời đại thơ Tượng trưng tên tuổi Baudelaire lại xem xét, đánh giá sơi Chủ yếu công lao ảnh hưởng vấn đề văn học đại đương đại giới Việt Nam phủ nhận Vấn đề nghiên cứu thơ Tượng trưng Baudelaire khơng cịn xa lạ Việt Nam Nhưng người nghiên cứu nhìn nhận thơ Baudelaire, thi phẩm Les Fleurs du mal, chủ yếu thành phần thực thể lớn, bao quát chủ nghĩa Tượng trưng Đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa Tượng trưng hay thơ Tượng trưng1516, nghĩa vấn đề văn nhìn nhận chủ yếu từ tham gia yếu tố văn bản, chi phối vấn đề chủ nghĩa, tư tưởng Vẫn chưa có cơng trình chun sâu thật bật khảo sát đặc thù quy luật, quan trọng đưa hướng thống kê hệ thống biểu tượng thi tập 12 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2370:nh-hng-cacpbaudelaire-trong-th-lang-mn-trung-quc-va-vit-nam-u-th-k-xx&catid=121:ht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-hvn-hoa-vn&Itemid=187 13 http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1598 14 [8;135-143] 15 http://diendankienthuc.net/diendan/ly-luan-phe-binh-van-hoc/53890-chu-nghia-tuong-trung-va-sieu-thuctrong-tho-moi.html 16 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=15509 Les Fleurs du mal Baudelaire Thường người ta phân chia biểu tượng dựa theo cấu trúc mà thi hào Baudelaire đặt sẵn tập thơ, sách Lịch sử văn học Pháp, kỷ XVIII kỷ XIX, tập II (Phùng Văn Tửu – Lê Hồng Sâm chủ biên), nhiên cách phân chia dựa nội dung chính, chưa vào nguồn gốc, chất, mối quan hệ hệ thống, biểu tượng III.Mục tiêu của đề tài Mục tiêu quan trọng khảo sát phân loại thành công hệ thống biểu tượng thi tập Les Fleurs du mal thi hào Charles Baudelaire Từ góc độ hệ thống biểu tượng thấy phần ẩn ý, suy tư Baudelaire sáng tạo biểu tượng dồn nén tư tưởng vào biểu tượng Mục tiêu bên cạnh rút kết luận đặc trưng nội dung biểu nghệ thuật sáng tạo tập thơ Les Fleurs du mal Từ đóng góp vào thư mục tài liệu văn học Pháp hướng nghiên cứu vận động sáng tạo biểu tượng, hình ảnh thơ ca VI.Đối tượng, phạm vi của đề tài: Đối tượng đề tài toàn vấn đề thuộc liên quan đến biểu tượng thi tập Les Fleurs du mal Charles Baudelaire Phạm vi đề tài nội dung thi tập Les Fleurs du mal, gồm nguyên tác tiếng Pháp dịch tiếng Anh tiếng Việt V.Phương pháp thực hiện đề tài Đề tài thực phương pháp chủ yếu: - Phương pháp khảo sát văn - Phương pháp tiểu sử tác giả - Phương pháp ký hiệu học - Phương pháp thống kê VI.Cấu trúc đề tài Chương I: Tác gia tác phẩm I.1)Về tác gia Baudelaire I.2)Về tập thơ Les Fleurs du mal Chương II: Khảo sát hệ thống biểu tượng tập thơ Les Fleurs du mal II.1)Thống kê chung tập thơ “Hoa nỗi đau” hệ thống biểu tượng II.2)Những biểu tượng quy ước II.3)Những biểu tượng phi quy ước Chương III: Đặc trưng nội dung nghệ thuật sáng tạobiểu tượng tập thơ Les Fleurs du mal III.1)Đặc trưng nội dung III.2)Đặc trưng nghệ thuật sáng tạo biểu tượng PHẦN B – NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I.Tác gia tác phẩm I.1.Về tác gia Baudelaire I.1.1.Tiểu sử Charles Pierre Baudelaire nhà thơ có ảnh hưởng đến văn học Pháp kỷ XIX Thậm chí, Victor Hugo đương thời cịn cơng nhận Baudelaire tác gia lớn thơ ca Pháp kỷ XIX17 Baudelaire tên tuổi đặc biệt văn học Pháp cịn thành tựu ơng văn xi không thua lĩnh vực thơ ca Sự nghiệp Baudelaire, khơng tính đến thơ ca, cịn bao gồm tiểu thuyết, dịch có ảnh hưởng từ tác phẩm nhà văn Mỹ Edgar Allan Poe, đánh giá có kiến nghệ thuật đương thời, nhiều mục tạp chí, tiểu luận phê bình nhiều đối tượng Những ơng để lại có ảnh hưởng to lớn đến chủ nghĩa đại (modernism) văn học nghệ thuật sau Không thiên tài văn học Pháp kỷ XIX, Charles Baudelaire nhân vật quan trọng lịch sử văn học giới 18 Baudelaire sinh Paris, Pháp, vào ngày 09 tháng tư năm 1821, hai tháng sau rửa tội nhà thờ Giáo hội Công giáo La Mã ti Saint-Sulpice Cha ca ụng, Franỗois Baudelaire, l mt cụng chức cao cấp, người trí thức, say mê ý tưởng thời kỳ Ánh sáng, họa sĩ nghiệp dư, kết hôn với mẹ Baudelaire ông bà 34 tuổi Năm 1827, cha Baudelaire người thi sĩ tương lai vừa sáu tuổi Ông trở thành đứa trẻ mồ côi cha đứa mẹ ông người cha ruột Người cha để lại cho ông gia tài mà ông tồn quyền thu lợi 17 18 http://www.poetryfoundation.org/bio/charles-baudelaire [20;6] 94 III.2.3.Ấn tượng từ biểu tượng Như trình bày, giống với nhà thơ Tượng trưng khác, Baudelaire tin vào thực chân thực nằm sau thực mà người sống, thực đáng cho thi sĩ giải bày Ngôn ngữ thực biểu tượng, ngôn ngữ nhà thơ Tượng trưng, với đầy đủ huyền ảo, dị kỳ Nhưng với Baudelaire, biểu tượng khơng chi phương tiện để lạ hóa thực tại, mà phải gây ấn tượng sâu đậm nơi người tiếp nhận Ấn tượng, phẩm chất khơng vắng mặt nghệ thuật tạo tác sử dụng biểu trưng thi hào Baudelaire, phẩm chất thể thường trực giới thơ Les Fleurs du mal Ấn tượng mạnh mẽ không ấn tượng cảm xúc, nghĩa dấu ấn sâu đậm trước hình ảnh sáng tạo tài tình thơng minh, mà cịn ấn tượng lý trí, nghĩa kinh ngạc có trước biểu tượng lạ kỳ, táo bạo đến độ nhiều vượt khỏi giới hạn, thiên kiến người hình dung vật, gần chấn động tâm lý Từ đó, tình cảm, suy tư đặc trở nên có thực thể, hình khối gắn liền với hình khối đầy ấn tượng biểu tượng Như vậy, Baudelaire không bậc thầy thấu hiểu biểu tượng, ơng nhìn thấy tương ứng, tương giao, hòa hợp đặc trưng mỹ học bắt buộc phải có để hồn thiện đẹp biểu trưng ký hiệu, mà ơng cịn nhìn thấy hiệu ấn tượng phẩm chất mà biểu tượng đạt đến Cụ thể hình ảnh gây ấn tượng đến độ chấn động, hình ảnh liên quan đến chết thơ ca Les Fleurs du mal Đó khơng kiểu chấn động từ ngạc nhiên đến kinh hãi khoảnh khắc chết thi phẩm Le dormeur du val(Người ngủ thung) thi hào Arthur Rimbaud, mà chấn động chìm sâu vào nhận thức, thi hào Baudelaire tạo hình sinh động khát vọng yêu thương tha thiết, đắm say mê loạn người, hành trình từ kỷ niệm đến thực tại, hình ảnh đầy tàn phai chết, hình ảnh ma quái, dị kỳ từ thần thoại, tôn giáo Hay nói cách khác, từ hình ảnh dị kỳ gọi ý nghĩa dị kỳ, gương mặt khác tâm tư tình cảm tưởng quen thuộc 95 với người Chấn động ý nghĩa, nét đẹp mà thơ ca Les Fleurs du mal cố gắng đạt đến Chấn động ý nghĩa, quan trọng để lật phương diện khác, có phần đối lập gắn liền, với ý nghĩa ấy, cuối để diễn đạt tâm tư thông thường theo cách tha thiết Đại diện tiêu biểu cho cách tạo hình sử dụng biểu tượng thi phẩm L'amour et le crâne, thi phẩm kinh điển tư tưởng tình yêu thi hào Baudelaire: “Le globe lumineux et frêle Prend un grand essor, Crève et crache son âme grêle Comme un songe d'or J'entends le crâne chaque bulle Prier et gémir: — “Ce jeu féroce et ridicule, Quand doit-il finir? Car ce que ta bouche cruelle Eparpille en l'air, Monstre assassin, c'est ma cervelle, Mon sang et ma chair!”” Dịch: “Các bong bóng mỏng manh long lanh sáng óng Bay vút lên trời nổ Và linh hồn nhẹ nhàng Tan giấc mơ vàng 96 Ta nghe thấy sọ người bay lên bong bóng Rên xiết, van xin: "Cái trị chơi khả ố tàn Có chấm dứt chăng? Vì mà miệng người độc ác Ơi qi vật giết người thổi tan tác lên trời Là ta, óc thịt, máu tươi!”” (Vũ Đình Liên dịch) Bài thơ chủ ý cấu tạo hai phần, hai câu chuyện hai biểu tượng xuyên suốt thơ: thần tình yêu sọ người Khởi đầu thơ động tác đầy lãng mạn mơ mộng vị thần để tạo nên tình yêu nơi người Thi hào Baudelaire chứng tỏ tài ơng miêu tả lãng mạn tình câu thơ thi vị, giàu hình ảnh cảm xúc Nhưng chấn động đến câu chuyện sọ người bày tỏ: bong bóng tình bay vút tan biến, máu, phần thể sọ người, lần vỡ tan lần đau đớn độ Bản thân tình yêu đầu lâu hai hình ảnh hồn tồn đối lập, đối lập nghĩa hai câu chuyện tạo nên chấn động Những đau đớn sọ người khẳng định suy tư không tối tăm, khó hiểu: lạc thú mê đắm từ tình yêu, dở dang trở thành đau đớn khơn ngi cho tâm hồn, chí đau đớn xác thịt Chỉ đối lập từ biểu trưng, người thơ Baudelaire chứng minh suy nghĩ mà không cần phải suy tư, diễn giải triết gia Đối lập để tạo chấn động, ám ảnh thủ pháp quen thuộc thi hào Baudelaire, ơng cịn quen dùng thủ pháp khác thiên nhiều nghệ thuật, trọng đến hình khối biểu tượng Bằng nhân cách hóa, tơ đậm nét phác từ trí tưởng tượng, nhà thơ gần thực thể hóa khái niệm trừu 97 tượng, biến siêu hình thành hình khối, từ ấn tượng đạt khả để ghi dấu ấn lòng người đọc, tiêu biểu thi phẩm La Beauté: “Je trône dans l'azur comme un sphinx incompris; J'unis un coeur de neige la blancheur des cygnes; Je hais le mouvement qui déplace les lignes, Et jamais je ne pleure et jamais je ne ris Les poètes, devant mes grandes attitudes, Que j'ai l'air d'emprunter aux plus fiers monuments, Consumeront leurs jours en d'austères études; Car j'ai, pour fasciner ces dociles amants, De purs miroirs qui font toutes choses plus belles: Mes yeux, mes larges yeux aux clartés éternelles!” Dịch: “Như nhân sư trời ta ngự trị Kết tim ngà với sắc trắng thiên nga Ta ghét động sợ rời xa vóc nét Khơng cười vui chẳng khóc thiết tha Thi sĩ đứng nhìn ta đầy ngạo nghễ Những tượng đài vay mượn nét kiêu sa Trong trầm tư khổ hạnh phí đời qua Bạn tình ta dễ làm say đắm Chiếc gương khiến vật đẹp nguy nga Đơi mắt lớn chiếu hồi ta rực rỡ.” 98 (Hải Đà dịch) Cho biểu tượng cất lên tiếng nói biện pháp, kết hợp góc nhìn biểu tượng góc nhìn người nghệ sĩ lại biện pháp nữa, hình ảnh tơ điểm trang trọng, nhiều sắc màu cách ẩn ý lại biện pháp khác, để nhấn mạnh, viền nổi, để đưa biểu trưng lại thật gần với thực thể Ấn tượng vừa để tạo ám ảnh, vừa để ngợi ca thể đến độ tình yêu chân thành người nghệ sĩ với nghệ thuật, với Đẹp, với lựa chọn cho đời Nhưng người đương thời, gây “sốc” hình ảnh dành tặng quỷ dữ, ám ảnh đến độ nhà thờ chấp nhận thời gian Dĩ nhiên, trình bày, quỷ khơng cịn ma quỷ tôn giáo, mà ẩn dụ nhà thơ nghệ thuật sống, cách nhà thơ đối thoại trực tiếp với Satan táo bạo, làm người đọc đương thời phải kinh hãi nhớ nhiều đến ông: “Gloire et louage toi, Satan, dans les hauteurs Du Ciel, où tu régnas, et dans les profondeurs De l’Enfer, où, vaincu, tu rêves en silence ! Fais que mon âme un jour, sous l’Arbre de Science, Près de toi se repose, l’heure où sur ton front Comme un Temple nouveau ses rameaux s’épandront !” Dịch: “Vinh quang ca ngợi đời tôi, ôi Xatăng! Trên đỉnh cao xa thiên đường người trị vì, tận đáy sâu địa ngục Khi thất sa cơ, người yên lặng nằm mơ Hãy cho hồn tơi, ngày kia, bóng tri thức Bên cạnh người nằm, vầng trán người bao la Như đền mới, cành tỏ rườm rà” (Vũ Đình Liên dịch) 99 Đối thoại cách chân thành với biểu tượng đầy sức ám ảnh, đặt niềm ngây thơ thánh thiện cạnh nỗi sợ, cách để thi sĩ Baudelaire tạo hình cho tư tưởng mình, cho người đọc nhìn thấy màu sắc, ánh sáng suy nghĩ, cảm xúc ông Nếu đối lập, nhân cách hóa nhà thơ thường đối thoại từ vị trí xưng “tơi”, vị trí quen thuộc với nhiều nhà thơ lạ hóa đối tượng đối thoại Đó đường bộc lộ chân thành tha thiết khát vọng đưa sức sống vào biểu tượng, tâm tư, tình cảm dồn nén cô đúc lâu ngày người thơ Baudelaire 100 PHẦN C – KẾT LUẬN Baudelaire tên tuổi lớn lịch sử thơ ca Pháp Trong thời đại mình, ơng người thi sĩ hoạt động tích cực, sơi nổi, cho tiến trình đại hóa thơ ca, ảnh hưởng đến nghệ thuật nói chung Hành trình thơ ca ông để lại dấu chân từ chủ nghĩa Lãng mạn, qua trào lưu Thi sơn, tạo lập thành tựu vô quan trọng thơ ca Tượng trưng Ơng người thi sĩ hai kỷ, nằm số nhà thơ Lãng mạn cuối cùng, hoàn toàn thuộc thi nhân đại nước Pháp Thơ ca ông vừa giữ lại yếu tố quy phạm, trang nhã thơ ca cổ điển, vừa thể cách tân táo bạo, lạ đề tài khai thác, lẫn thủ pháp nghệ thuật Suốt đời mình, ơng trăn trở với yêu cầu thay đổi thơ ca, yêu cầu sáng tạo nên vần thơ vừa mẻ, vừa chạm đến mục tiêu cao nghệ thuật Suốt đời người, đời thơ, ông tin tưởng vào kỳ diệu, khả cứu rỗi thức tỉnh nghệ thuật Đẹp, dấn thân khơng ngừng, trải nghiệm khơng ngừng để trở thành người nghệ sĩ mong muốn Les Fleurs du mal thành tựu lớn nhất, quan trọng nghiệp sáng tác nhà nghệ sĩ Baudelaire Bản thân tập thơ sưu tập gần trọn vẹn hàng chục năm trời sáng tác, chiêm nghiệm, dằn vặt với thơ ca thi hào Baudelaire, đúc kết câu trả lời cho u hoài thi nhân nghệ thuật sống Tập thơ tài sản quý thơ Tượng trưng văn học Pháp có được, lý giải theo cách trực quan quan điểm tảng phái Tượng trưng Tập thơ mở nhiều cánh cửa, từ cánh cửa hướng đến tầm nhìn rộng lớn, bao quát vào phần văn hóa Hy – La, đến cánh cửa giới thiệu nhìn chi tiết, tinh tế vào cảnh đẹp Paris, hết cánh cửa soi rọi lòng người, lịng thi sĩ, người tình, đam mê đau khổ, vật vã cao tội lỗi, lạc lối thiên đường địa ngục Dù nội dung hay nghệ thuật, tập thơ tác phẩm lớn, đúc kết, đọng thành tựu thi ca trước thơ ca Pháp, góp phần tạo động lực cho thời đại thi ca 101 Hệ thống biểu tượng tập thơLes Fleurs du mal bao gồm hai phận lớn biểu tượng quy ước biểu tượng phi quy ước Kết khảo sát cho thấy biểu tượng quy ước hướng đến nhiều hình ảnh kinh điển lịch sử, văn hóa Hy – La gồm biểu tượng tơn giáo, biểu tượng thần thoại, biểu tượng lịch sử, gắn với tích truyện riêng Cịn biểu tượng phi quy ước , sáng tạo cách tự do, phải có đặc điểm gắn liền với chất vật, hình ảnh gốc, thể mẫn cảm, tinh tế người thơ cảm nhận sống nghệ thuật Số lượng biểu tượng phi quy ước nhiều biểu tượng quy ước, không chênh lệch nhiều Cần khẳng định rằng, từ số lượng mà xét đoán hệ thống biểu tượng quan trọng hơn, giới biểu tượng quy ước phi quy ước chiếm giữ vai trị riêng Những biểu tượng quy ước mở giới đầy hoài cổ hồn thơ thi sĩ Baudelaire, với hình ảnh mang theo lịch sử riêng từ giới thần thoại, tôn giáo lịch sử Những biểu tượng phi quy ước cho thấy trạng thái, vị thế, tâm trạng người thơ sống thực tại, mà trường hợp điển hình biểu tượng chết, với chết chết thực thể, mà trước hết cô đơn, tối tăm, bế tắc tâm hồn, hay hình ảnh lồi vật thể nhìn tinh tế, mẫn cảm người thơ nắm bắt sáng tạo vật Mà cổ điển đại, ngưỡng mộ Đẹp ngày trước khát khao Đẹp mẻ giữ vai trị khơng thể vắng mặt để gọi chất hồn thơ thi sĩ Baudelaire Một giới cho thấy gắn kết sâu nặng Baudelaire với lịch sử văn học, văn hóa phương Tây, tơn kính trân trọng ơng với thành tựu Thế giới cịn lại khẳng định người thơ muốn vượt thoát khỏi quy luật, dấn thân thật nhiều sâu vào hành trình tìm đến Đẹp diệu kỳ, gọi chất tinh thần thời đại Với 130 thơ, tập thơLes Fleurs du mal trình bày hệ thống biểu tượng vơ đa dạng, có quán thống Trong mặt nội dung biểu từ hình ảnh, hay nghệ thuật sáng tạo sử dụng biểu tượng, có đặc trưng chất để gọi hồn cốt biểu tượng Les Fleurs du mal Với nội dung, 102 hình ảnh biểu trưng truyền đạt tôn thờ Đẹp tình u khơng thay đổi thi phẩm, với Đẹp góp nhặt từ góc sống, Đẹp hình dung gắn liền với nỗi đau tồn tại, mong manh số phận, mà người thường dành cho tình yêu, để làm tình yêu sa ngã thành nhục cảm Với nghệ thuật, biểu tượng tập thơ trung thành với tôn phái Tượng trưng, lấy tưởng tượng làm công cụ sáng tạo cao nhất, lấy biểu tượng làm ngôn ngữ thực đứng đằng sau sống trước mắt, Baudelaire đề ra, sử dụng thành công quan niệm “Correspondances” (Tương ứng) khẳng định liên hệ ý nghĩa, cảm giác biểu tượng, biểu tượng sáng tạo tinh thần đem lại thật nhiều ấn tượng, chấn động, ám ảnh để tô đậm, viền nét nghĩa biểu tượng đến độ Mọi biểu tượng tập thơ, vậy, có linh hồn số phận riêng, có tiếng nói riêng, có số phận gắn liền với số phận thơ, kiệt tác đúc kết tinh xảo truyền tải vẻ đẹp nghệ thuật tư tưởng Với thành tựu đạt từ tập thơLes Fleurs du mal, thi hào Baudelaire tạo chấn động tiến trình đại hóa thơ ca Pháp cuối kỷ XIX Tập thơ tạo nhiều tai tiếng cho ông Nhưng sức sống nghệ thuật vĩnh cửu, Đẹp đích thực chấp nhận theo thời gian, tai tiếng làm người ta biết nhiều đến ơng Đóng góp cho trào lưu Tượng trưng vốn đề chủ thuyết tiến cần thành tựu để khẳng định mình, tập thơLes Fleurs du mal giúp trào lưu Tượng trưng trở thành phong trào thơ ca kéo dài lịch sử thơ ca Pháp kỷ XIX Tập thơ tự khẳng định theo cách độc đáo thành công giai đoạn lề thơ ca Pháp Thế giới biểu tượng tập thơ Đẹp hồi tưởng đẹp qua tương lai đến, đón chào tương lai thơ ca khát vọng cống hiến tình yêu chân thành, mãnh liệt nghệ sĩ tận tụy đến với nghệ thuật Bộ mặt thơ ca Pháp thay đổi nhiều so với thời đại Les Fleurs du mal, người đại chưa ngừng muốn kiếm tìm khám phá thêm điều lẫn khuất giới tha thiết, dị kỳ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách a.Trong nước 1)Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, 2004 2)Georges Bataille, Văn học Ác (Ngân Xuyên dịch), NXB Thế giới, TP HCM, 2013 3)Hoàng Nhân chủ biên, Nguyễn Minh Thông, Lộc Phương Thủy, Văn học Pháp (2 tập), 4)Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1997 5)Hồng Nhân, Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB 6Mũi Cà Mau, 1998 7)Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học phương Tây (2 tập), Nhà xuất Giáo dục 8)Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên, Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, 1997 9)Lê Huy Bắc, Lê Huy Cẩn, Nguyễn Linh Chi, Giáo trình lịch sử văn học phương Tây, NXB Giáo dục Việt Nam, 2002 10)Ngọc Kiên tuyển chọn, Tinh hoa văn học Pháp, NXB Thanh niên, 2011 11)Nhiều tác giả, Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998 12)Phùng Văn Tửu Lê Hồng Sâm chủ biên, Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII kỷ XIX tập II, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 13)Xavier Darcos, Lịch sử văn học Pháp, Phan Quang Định dịch, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 1997 104 b.Nước ngồi 14)Charles Baudelaire, Flowers of Evil and Other Works/Les Fleurs du Mal et Oeuvres Choisies : A Dual-Language Book (Dover Foreign Language Study Guides) (edited and stranlated by Wallace Fowlie), Dover Publication, New York, 1992 15)Charles Baudelaire, Les Fleurs du mal (edited by Théophile Gautier), Paris: Poulet Malassis et de Broise, Libraires éditeur, 1857 16)Charles Baudelaire, Les Fleurs du Mal (présenté par Jean-Paul Sartre) (edited by Jean-Paul Sartre and Claude Pichois), Le Livre de Poche Classique, 1964 17)Charles Baudelaire, The Flowers of Evil (edited and stranlated by Cyril Scott), Wildside Press LLC, 2011 18)Charles Baudelaire, The painter of modern life and other essays by Charles Baudelaire (edited and stranlated by Jonathan Mayne), Phaidon press, 1995 19)F W Leakey, Baudelaire: Les Fleurs du mal (Landmarks of World Literature), Cambridge University Press, 1992 20)G Turquet – Milnes, The Influence of Baudelaire in France and England, London, Constable and Company LTD, 1913 21)Jean- Paul Sartre, Baudelaire, New York: New Directions Paperback, 1967 22)Roy Campbell, Poems of Baudelaire, New York: Pantheon Books, 1952 23)William J Thompson, Understanding “Les Fleurs du Mal”: Critical Readings, Vanderbilt University Press, 1997 2.Bài viết 24)A.S Kline, Voyage To Modernity - The Poetry of Charles Baudelaire 105 (http://www.poetryintranslation.com/PITBR/French/VoyageToModernitypage.htm) 25)B J H M Timmermans,Observations sur la technique de baudelaire http://link.springer.com/article/10.1007%2FBF01511036?LI=true# 26)Ju M Lotman (Trần Đình Sử dịch), Biểu tượng hệ thống văn hóa (http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11198/Bieu-tuong-trong-he-thong-vanhoa.html) 27)Võ Công Liêm, Baudelaire – Nhà thơ tâm trạng (http://newvietart.com/index4.1227.html) 3.Trang web 28)http://en.wikipedia.org/wiki/ 29)http://fleursdumal.org/ 30)http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/ 31)http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php 32)http://tapchisonghuong.com.vn/ 33)http://thohoangnguyenchuong.weebly.com/ 34)http://reader.vn/ 35)http://vi.wikipedia.org/wiki/ 36)http://www.amazon.com/ 37)http://www.gutenberg.org/ 106 38)http://www.poetryfoundation.org/ 39)http://www.poetryintranslation.com/ 40)http://www.thivien.net/ 41)http://www.wikipedia.org/ 107 108 ... hồn thơ ý thức đại, tiến lên văn học Baudelaire gửi gắm tất điều vào vẻ đẹp thơ Les Fleurs du mal II .Khảo sát hệ thống biểu tượng Les Fleurs du mal II.1.Khái quát hệ thống biểu tượng Biểu tượng. .. chung tập thơ “Hoa nỗi đau” hệ thống biểu tượng II.2)Những biểu tượng quy ước II.3)Những biểu tượng phi quy ước Chương III: Đặc trưng nội dung nghệ thuật sáng tạobiểu tượng tập thơ Les Fleurs du mal. .. pháp thống kê VI.Cấu trúc đề tài Chương I: Tác gia tác phẩm I.1)Về tác gia Baudelaire I.2)Về tập thơ Les Fleurs du mal Chương II: Khảo sát hệ thống biểu tượng tập thơ Les Fleurs du mal II.1)Thống

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan