1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng luận Xã hội hoá nghiên cứu khoa học và công nghệ: Kinh nghiệm của Châu Âu

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 907,61 KB

Nội dung

Tổng luận gồm 4 chương với các nội dung: xã hội hoá nghiên cứu khoa học và công nghệ; tình hình xã hội hoá nghiên cứu khoa học và công nghệ ở Châu Âu; các quy trình và chính sách xã hội hoá; các quy trình và chính sách xã hội hoá khu vực thực hành khoa học và đổi mới sáng tạo.

TỔNG LUẬN SỐ 5.2019 XÃ HỘI HOÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU MỤC LỤC GIỚI THIỆU I XÃ HỘI HỐ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 1.1 Mối quan hệ khoa học - xã hội 1.2 Khái niệm xã hội hoá 1.3 Các khu vực xã hội hoá 1.4 Các chủ thể, lĩnh vực chủ đề xã hội hoá II TÌNH HÌNH XÃ HỘI HỐ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở CHÂU ÂU 12 2.1 Xã hội hóa nghiên cứu yếu châu Âu 12 2.2 Phát triển sách xã hội hóa khoa học cơng nghệ châu Âu 13 2.3 Những thách thức xã hội hoá châu Âu 13 2.4 Xã hội hóa chất lượng cao 15 III CÁC QUY TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HOÁ 17 3.1 Chính sách khoa học xã hội hố 17 3.2 Khuôn khổ cho q trình sách xã hội hóa 18 3.3 Kết chung mong đợi: Khoa học xã hội 21 3.4 Kết chung dự kiến: Sự tự quản khoa học 22 IV CÁC QUY TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HOÁ KHU VỰC THỰC HÀNH KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 24 4.1 Thực hành khoa học 24 4.2 Đổi sáng tạo 35 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 GIỚI THIỆU Nghiên cứu khoa học cơng nghệ (KH&CN) thay đổi nhanh chóng nhiều phương diện: Phương thức thực nghiên cứu thay đổi; mối quan hệ khoa học xã hội trở nên phức tạp đa dạng hơn; chủ thể bên liên quan mở rộng đa dạng tham gia vào q trình nghiên cứu ảnh hưởng đến q trình này; phủ cộng đồng quốc gia ngày nhấn mạnh vào nghiên cứu công cụ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Những chuyển đổi diễn cách khơng đồng đều, phi tuyến tính quỹ đạo tương lai chúng không chắn Tuy vậy, điều chắn nghiên cứu KH&CN, xã hội tri thức, ngày khác biệt - cấu trúc, chức năng, ý nghĩa xã hội trị, quản trị chủ thể tham gia so với gọi “Khoa học lớn” góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau chiến tranh quốc gia công nghiệp Nếu “Khoa học lớn” thực nghiên cứu tương tự “doanh nghiệp cơng nghiệp”, xu hướng thực nghiên cứu “cam kết xã hội” Trong đó, yếu tố trước bị đánh giá thấp đóng vai trị quan trọng, ví dụ định hướng, sẵn sàng lực chủ thể tham gia nghiên cứu khoa học để đồng hóa với nhau, mức độ hợp tác nhà khoa học thuộc cộng đồng riêng biệt (thường khác nội dung, lợi ích, ngơn ngữ văn hóa) hay xuất hợp ngành nghề liên kết với theo cách khác trình nghiên cứu Những thay đổi kể đưa đến nhiều thách thức cho nghiên cứu KH&CN Việc tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, hỗ trợ mạng lưới nghiên cứu hay củng cố sở hạ tầng nghiên cứu để phát triển kinh tế dựa khoa học động không đủ Các quốc gia cần có nhiều sách biện pháp cụ thể hơn, có khả giải lĩnh vực thường bị bỏ qua hành động sách, mơ hình hành vi, định hướng cá nhân, động lực tổ chức hay mối quan hệ xã hội Trong bối cảnh đó, xã hội hố (XHH) xem công cụ then chốt để giải vấn đề vấn đề sách liên quan đến nghiên cứu KH&CN Tổng luận “XÃ HỘI HOÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU” biên soạn dựa báo cáo Dự án Khoa học xã hội lực nghiên cứu châu Âu (SS-ERC) nhằm mục đích cung cấp cho nhà hoạch định sách, chủ thể tham gia nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu bên liên quan định hướng công cụ để hỗ trợ họ sớm nhận diện thay đổi diễn yếu tố hội quan trọng để đề chiến lược sách phù hợp Đồng thời, Tổng luận nhằm mục đích nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cá nhân tương lai KH&CN Xin trân trọng giới thiệu CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA I XÃ HỘI HOÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Mối quan hệ khoa học - xã hội Khoa học công nghệ bị ảnh hưởng điều kiện mâu thuẫn Một mặt, KH&CN ngày có ý nghĩa mặt trị, xã hội kinh tế, hữu hình Đổi dựa vào khoa học ngày thừa nhận rộng rãi yếu tố cốt lõi lực cạnh tranh thị trường giới; KH&CN xem nhân tố then chốt để ứng phó thành cơng với vấn đề toàn cầu (như lượng bền vững, nhu cầu lưu động gia tăng, thiếu lương thực, bảo vệ mơi trường); ảnh hưởng tính phổ biến công nghệ tăng đến mức chúng tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội chí cịn ảnh hưởng đến hồ sơ cá nhân Do đó, KH&CN ngày phải hiệu quả, có trách nhiệm, định hướng vào kết tạo lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp Mặt khác, hoài nghi ngày tăng KH&CN thờ lan rộng với tôn trọng không thỏa đáng dành cho khám phá khoa học đổi công nghệ (làm khơi dậy quan tâm tị mị cơng chúng), mục tiêu nghiên cứu KH&CN đặt vấn đề mà nhà khoa học tổ chức nghiên cứu phải đối mặt Sự “huy động nguồn lực xã hội” hạn chế cho nghiên cứu KH&CN thể nhiều phương diện khác nhau: Sức hấp dẫn thấp ngành khoa học người trẻ tuổi gia đình họ; địa vị xã hội nhà khoa học (cũng mức lương) ngày giảm so với nhóm nghề nghiệp khác; trở ngại việc tiếp cận nghiệp khoa học ngày tăng người trẻ tuổi; đầu tư thấp vào nghiên cứu khu vực tư nhân; khoảng cách lớn khoa học văn hóa cản trở tác động nghiên cứu khoa học; quan tâm hạn chế dành cho nghiên cứu đổi khu vực hành cơng; hình thức phân biệt đối xử phụ nữ nghiệp khoa học; cảm giác lo lắng lan rộng, không chiếm ưu thế, rủi ro liên quan đến khoa học Tóm lại, KH&CN có nguy ngày bị thiệt thòi mặt xã hội xuất “thành phần ngoại lai” hệ thống xã hội, KH&CN đóng vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ngày tiến gần hơn, kết nối chặt chẽ đa dạng với xã hội Vậy, yếu tố tảng nghịch lý chúng có tác động gì? Để hiểu điều này, cần tập trung vào trình thay đổi diễn thập kỷ qua: Sự chuyển đổi tổng thể từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức; biến đổi sâu sắc ảnh hưởng đến cách thức thực nghiên cứu KH&CN; thay đổi diễn mối quan hệ khoa học - xã hội Trước tiên, thân xã hội thay đổi sâu sắc trình giai đoạn đầu Chúng ta bỏ lại phía sau xã hội công nghiệp - với cấu trúc quy tắc chặt chẽ, mối quan hệ phân cấp, nhà nước giữ vai trò trung tâm, ranh giới khu vực, nhóm, ngành lực xác định rõ ràng - để tham gia vào “xã hội tri thức” phân mảnh, tồn cầu hóa, động phức tạp Ở đó, ý tưởng, tri thức, thơng tin KH&CN có mức ảnh hưởng trước chưa có kinh tế xã hội Bên cạnh đó, KH&CN thay đổi bản: Ranh giới ngành học suy yếu, lĩnh vực ứng dụng nhanh chóng mở rộng phân mảnh thành hàng ngàn chuỗi nghiên cứu; chương trình nghiên cứu ngày đặt trọng tâm vào hiệu kinh tế xã hội; cách thức tổ chức để thực nghiên cứu thay đổi Khoa học thực thể đơn nhất, có trật tự quán xuất ngày Do đó, mối quan hệ khoa học-xã hội thay đổi Ít cuối thập niên 1960, khoa học, quan trọng, không coi yếu tố then chốt cho phát triển, cách nhìn nhận Hơn nữa, khoa học tương đối tách biệt đồng thời tích hợp với xã hội Chỉ có số chủ thể (trường đại học, số quan nhà nước, số doanh nghiệp lớn) thực tham gia vào trình Hiện nay, mối quan hệ khoa học - xã hội tăng cường mạnh mẽ, nhiều cấp độ; khơng cịn “cơ quan chức năng” hay “đèn giao thơng” điều chỉnh luồng quan hệ Ngày có nhiều chủ thể bên liên quan có khả tham gia nghiên cứu, mức độ phổ biến công nghệ, mức độ định, khiến người dùng phải trở thành phận tích cực q trình phát triển cơng nghệ Lợi ích kinh tế xã hội nghiên cứu KH&CN ngày tăng phát triển quy mơ tồn cầu Vì vậy, khoa học xã hội buộc phải tồn chung mái nhà chia sẻ nguồn lực Do đó, trước đây, mối quan hệ khoa học - xã hội tranh tạo thành từ số lượng mảnh ghép, tương đối dễ kết hợp với nhau, tranh phức tạp nhiều, tạo thành từ số lượng ngày tăng mảnh ghép khó phù hợp với Có lẽ, nghịch lý nằm chỗ nghiên cứu đóng vai trị trung tâm cho phát triển, bị thiệt thòi mặt xã hội bối cảnh phức tạp Thực nghịch lý không coi tượng, mà triệu chứng mâu thuẫn rộng lớn đặc trưng cho mối quan hệ khoa học - xã hội Tất thay đổi đưa đến cần thiết phải XHH KH&CN Theo nghĩa riêng nó, XHH đề cập đến gắn kết cá nhân - ví dụ đứa trẻ hay người nước - với xã hội mơi trường xã hội Thơng qua XHH, thành viên tiếp thu văn hóa, quy tắc văn hố, xã hội ý nghĩa xã hội học cách nhận đánh giá kỳ vọng mà thành viên khác dành cho Bằng cách này, cá nhân phát triển sắc riêng học cách tìm thấy vị trí xã hội Việc áp dụng khái niệm XHH, cho cá nhân, mà cho tập hợp tổ chức xã hội hoạt động người mà gọi nghiên cứu KH&CN dựa gắn kết Thực ra, hầu hết vấn đề trở ngại mà nghiên cứu KH&CN gặp phải nghiên cứu gắn kết với xã hội so với trước Bản sắc nghiên cứu KH&CN - nghĩa là, lực hệ thống nghiên cứu để tự quản lý điều khiển thay đổi ảnh hưởng đến chúng - dường bị suy yếu phân mảnh Đồng thời, mức độ thích ứng thấp nghiên cứu KH&CN với xã hội thay đổi dẫn đến vị trí xã hội khơng ổn định khơng chắn XHH mang đến hội khắc phục phân mảnh lớn đặc trưng cho phân tích quản lý mối quan hệ khoa học - xã hội Trên thực tế, nhà hoạch định sách nhà khoa học xã hội có xu hướng xác định tập trung ý vào vấn đề riêng lẻ (truyền thông khoa học, tương tác khó khăn trường đại học doanh nghiệp, cấu tổ chức yếu sở nghiên cứu, v.v ) thể chúng không liên quan với Trái lại, XHH giúp hiểu phải đối phó với hệ thống mối quan hệ chuyển đổi và, đó, cho phép tập hợp lại thành hồ sơ tổng thể mối quan hệ khoa học - xã hội, bối cảnh xã hội thể chế định 1.2 Khái niệm xã hội hố XHH sử dụng thuật ngữ mô tả (descriptive term) thuật ngữ quy định (prescriptive term) Theo nghĩa mô tả, XHH mô tả kết nối khoa học, công nghệ xã hội Thuật ngữ chủ yếu nhà khoa học xã hội phân tích KH&CN đề xuất Việc mô tả quan hệ khoa học - xã hội có thay đổi quan trọng diễn vào năm 1970 Trước thời điểm đó, nhà xã hội học triết học quan tâm chủ yếu đến vấn đề phân định ranh giới, làm để phân biệt khoa học với nỗ lực (trí tuệ) khác người Tuy nhiên, từ năm 1970, ngày có nhiều thừa nhận khoa học xã hội gắn kết chặt chẽ với kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thực chất tượng xã hội Do đó, KH&CN mang tính xã hội sâu sắc triển vọng, kết hợp giá trị xã hội, khác biệt văn hóa, v.v Theo nghĩa quy định, XHH mục tiêu KH&CN Theo nghĩa này, XHH có nghĩa cần thiết phải gia tăng nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường mối quan hệ khoa học, công nghệ xã hội Nhận thức nên chuyển thành hành động Theo nghĩa này, điều quan trọng sống phải củng cố vị KH&CN xã hội không cách thúc đẩy nó, mà cịn cách nhìn nhận tầm quan trọng trình giá trị xã hội XHH mang lại Để hiểu rõ hơn, điều giống nỗ lực để tăng cường chấp nhận công chúng nghiên cứu khoa học thông qua chiến lược nâng cao “nhận thức công chúng khoa học (PUS) Theo truyền thống, PUS dựa giả định việc phổ biến thành tựu khoa học cách cụ thể đến nhiều công chúng tự dẫn đến chấp nhận KH&CN rộng rãi Tuy nhiên, điều mà chiến lược không nhận thiếu hiểu biết khoa học công chúng không thiết lý chí lý để người phản đối số hình thức nghiên cứu khoa học Các giá trị có tầm quan trọng nhau, đó, XHH giống doanh nghiệp nên nhằm mục đích tăng cường vai trò khoa học xã hội vai trò xã hội khoa học Ý tưởng khoa học xã hội coi thực thể riêng biệt ngụ ý XHH theo nghĩa quy định nhiệm vụ nhà khoa học, nhà quản lý nghiên cứu, thành viên hội đồng trường đại học tổ chức nghiên cứu, nhà hoạch định sách cơng chúng nói chung Điều có nghĩa để có trình độ KH&CN tốt cần phải có mức độ XHH tốt Khoa học khơng thể thực chức khơng XHH cách đầy đủ 1.3 Các khu vực xã hội hố Các khu vực XHH mơ tả bao gồm số tương tác xã hội quan trọng nghiên cứu khoa học vấn đề xã hội rộng liên quan đến khoa học, chẳng hạn cách quản trị công khoa học cách ứng xử kết nghiên cứu - có khu vực khác không nằm danh sách Ngoài ra, khu vực XHH bao gồm loại tương tác khác khoa học xã hội Có sáu khu vực XHH, gồm: Thực hành khoa học, hồ giải khoa học, truyền thơng khoa học, đánh giá, quản trị đổi sáng tạo Thực hành khoa học (Scientific Practice) tập trung vào trình xã hội liên quan đến việc thực nghiên cứu Một mặt, trình phạm vi nhóm nghiên cứu, chẳng hạn liên kết nhà nghiên cứu, phân cấp phân cơng nhiệm vụ nhóm, v.v Mặt khác, thực hành khoa học cần phải ứng phó với tác động bên ảnh hưởng đến việc thực hành nghiên cứu ảnh hưởng đến trình thực nghiên cứu thực tế Hoà giải khoa học (Scientific Mediation) đề cập đến mối quan hệ mà nhà khoa học thiết lập với môi trường xã hội họ Do đó, hịa giải khoa học xem khía cạnh cụ thể khoa học - khía cạnh liên quan đến tương tác xã hội liên kết nhà khoa học với (hầu hết) nhóm người khác, ví dụ sinh viên, nhà cung cấp, quan tài trợ, nhà quản lý, doanh nghiệp, v.v Quan hệ xã hội, chế xã hội để kết nối nhà khoa học với (hầu hết) chủ thể khác mối quan hệ xã hội trình kết nối đối tượng hòa giải khoa học Do thực tế mối quan hệ có vấn đề, kiến thức hòa giải khoa học sử dụng để cung cấp giải pháp hay cách ứng xử phù hợp Truyền thông khoa học (Scientific Communication) liên quan đến việc trao đổi ý tưởng thông tin ngành khoa học xã hội Quá trình thực nhiều hình thức khác Truyền thơng khoa học tập trung vào q trình chế trao đổi ý tưởng thông tin ngành khoa học xã hội Đánh giá (Evaluation) bao gồm tập hợp thực tiễn, chương trình hay hành động nhằm đo lường đánh giá tất khía cạnh liên quan trực tiếp đến KH&CN Mặc dù, việc đánh giá thực nội ngành khoa học, KH&CN liên tục xã hội ngành khác đánh giá Nói cách đơn giản, nhiệm vụ đánh giá tìm hiểu tác động khoa học xã hội sử dụng để hỗ trợ trình định, ví dụ tài trợ cho nghiên cứu khoa học Quản trị (Governance) định nghĩa cấu trúc quy trình cho việc định tập thể liên quan đến chủ thể phủ phi phủ Liên quan đến KH&CN, quản trị vấn đề tương đối mới, ý đến cấu trúc quy trình để định tập thể tăng lên nhanh chóng, KH&CN ngày trở nên phổ biến, phức tạp gắn liền với bối cảnh xã hội Đổi sáng tạo (Innovation) giải tính sản phẩm KH&CN, bao gồm việc tính ảnh hưởng đến quan hệ quy trình xã hội quan hệ quy trình ảnh hưởng đến đổi sáng tạo Từ góc độ XHH, khu vực đổi sáng tạo bao gồm hai vấn đề: (i) khoảng cách khoản đầu tư vào nghiên cứu xuất sản phẩm đem lại lợi nhuận; (ii) làm để ứng phó với đổi xã hội 1.4 Các chủ thể, lĩnh vực chủ đề xã hội hoá Các chủ thể xã hội hoá Về nguyên tắc, chủ thể xã hội tham gia vào hoạt động cách đó, đóng góp cho liên kết xã hội KH&CN coi chủ thể XHH Mặc dù chủ thể thường khơng nhận thức vai trị này, cam kết họ việc cải thiện vị trí vai trò KH&CN xã hội quan trọng từ góc độ XHH Đồng thời, việc thiếu nhận thức vai trò họ động lực XHH chủ thể khác cho thấy cần thiết phải đạo quản lý đóng góp đa dạng để q trình XHH có hiệu Các chủ thể tham gia XHH nghiên cứu KH&CN bao gồm: Hộp 1.1 Một số ví dụ xã hội hố • Ví dụ XHH việc nghiên cứu có tính đến khía cạnh xã hội đạo đức lĩnh vực KH&CN chương trình nghiên cứu quy mơ lớn Ví dụ XHH bắt nguồn từ ngân sách dành cho việc nghiên cứu vấn đề đạo đức, pháp lý xã hội (ELSI) khuôn khổ Dự án Bộ gen người Kể từ đó, khoản đầu tư quy mơ lớn vào hình thức KH&CN tương đối thường bao gồm số nguồn lực cho nghiên cứu khoa học xã hội đánh giá hậu lĩnh vực KH&CN Các ví dụ bao gồm nghiên cứu sâu gen người gen loài khác Dự án Bộ gen người, nghiên cứu lĩnh vực công nghệ nano để phát triển dạng lượng thay thế, bền vững Hiện nay, dự án ngày trở nên liên ngành, hỗ trợ hợp tác ngành khoa học tự nhiên xã hội • Ví dụ thứ hai XHH việc mở rộng danh mục chuyên gia hoạch định sách khoa học tư vấn phát triển KH&CN Điều xuất phát từ thừa nhận phát triển KH&CN có hệ xã hội đáng kể phân tích tốt nhà khoa học xã hội nhà đạo đức, người có đóng góp giá trị việc tư vấn cho nhà hoạch định sách cơng Gần hơn, để đối phó với phản ứng rộng rãi cơng chúng phát triển, ví dụ lượng hạt nhân hay sinh vật biến đổi gen (GMO), bên liên quan công chúng tham gia, theo nhiều cách khác • Các tổ chức phủ: Một chủ thể XHH quan trọng tổ chức phủ Các tổ chức này, bao gồm quan tư vấn khoa học, phát triển nhiều phương thức khác để ứng phó với phức tạp ngày gia tăng ảnh hưởng KH&CN xã hội phản ứng công chúng KH&CN dựa hiểu biết khoa học xã hội ý kiến công chúng Do đó, XHH phương thức tăng cường tính hợp pháp dân chủ để sách KH&CN hoạch định phù hợp với số thay đổi lớn quan hệ xã hội • Ví dụ thứ ba XHH việc thành lập văn phòng chuyển giao công nghệ vườn ươm cho công ty khởi nghiệp trường đại học châu Âu Một mặt, văn phòng hỗ trợ nhà nghiên cứu việc đưa sáng chế khám phá họ xã hội mà không gặp phải quan liêu trình nộp đơn xin cấp sáng chế hay phát triển kế hoạch kinh doanh Mặt khác, tổ chức cho phép xã hội tiếp cận nhanh chóng tới ý tưởng sản phẩm sáng tạo tạo sở nghiên cứu, điều mang lại lợi ích cho tổ chức nghiên cứu kinh tế (khu vực, quốc gia châu Âu) • Các quan tư vấn khoa học quan tài trợ: Một chủ thể XHH khác quan tư vấn khoa học quan tài trợ cho chương trình nghiên cứu (quy mơ lớn) Mục đích tổ chức tìm hiểu tác động KH&CN xã hội phức tạp hết Đây lý cần phải có “giám định xã hội”, tư vấn sách, khía cạnh nghiên cứu quy mơ lớn • Văn phịng chuyển giao cơng nghệ: Các văn phịng chuyển giao cơng nghệ chủ yếu liên quan đến xu hướng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội nghiên cứu khoa học chủ thể XHH Các văn phòng thường trường đại học hợp tác với quyền địa phương doanh nghiệp thương mại thành lập nhằm đảm bảo sáng kiến tổ chức nghiên cứu hay tập hợp tổ chức cơng khai có lợi (về mặt tài chính) cho tổ chức nghiên cứu Theo cách này, chủ thể XHH thúc đẩy đổi sáng tạo làm tăng giá trị nghiên cứu Các lĩnh vực xã hội hoá Xã hội hoá diễn tất lĩnh vực KH&CN Tuy nhiên, số lĩnh vực - y tế (chăm sóc), cơng nghệ sinh học, công nghệ nano, phát triển bền vững, v.v - sáng kiến XHH nhìn thấy rõ nét phát triển cách chiến lược Những sáng kiến liên quan đến nghiên cứu khoa học quy mô lớn, chẳng hạn chương trình đầu tư vào gen cơng nghệ nano hay phát triển quy mô nhỏ bao gồm tiếp thị sáng chế cá nhân hay thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp Đối với phát triển quy mô nhỏ vậy, chiến lược XHH chủ yếu thúc đẩy nuôi dưỡng ý tưởng sản phẩm đổi sáng tạo với hy vọng biến chúng thành ý tưởng kinh doanh thành cơng có ảnh hưởng Ở quy mô lớn hơn, XHH quan tâm đến ảnh hưởng rộng lớn KH&CN phù hợp chúng mối quan hệ xã hội Các lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt coi thú vị hay liên quan đến sáng kiến XHH nhiều lý Đầu tiên số khả lợi ích kinh tế phát sinh từ việc tạo mối liên kết chặt chẽ khoa học xã hội Vai trò XHH trường hợp xác định thiết lập thị trường cho sản phẩm sáng tạo kết nghiên cứu khoa học Điều bao gồm việc xác định nhu cầu, phát triển kế hoạch kinh doanh tiếp thị kết đổi sáng tạo Đây không hoạt động diễn văn phịng chuyển giao cơng nghệ Một phần sáng kiến nghiên cứu vấn đề đạo đức, pháp lý xã hội gần nghiên cứu, ví dụ, khách hàng cân nhắc việc mua sản phẩm biến đổi gen để có lợi cho sức khỏe Và quan tư vấn lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ngày cân nhắc hiệu chi phí phương pháp điều trị đánh giá họ đổi sáng tạo y tế Lý thứ hai số lĩnh vực KH&CN cụ thể ví dụ rõ ràng XHH quy mơ tác động dự kiến chúng Điều có nghĩa 10 bênh, vừa không liên kết với công việc trước khơng có triển vọng tương lai; nỗ lực thực để phát triển kế hoạch làm việc bổ sung cá nhân hóa với bước kiểm chứng Đối với loạt chủ thể, đặc biệt phủ tổ chức châu Âu Các nhóm nghiên cứu đạt tiêu chuẩn nghiên cứu chất lượng cao thông qua hội nhập mạnh mẽ họ vào cộng đồng khoa học quốc tế Điều đòi hỏi nỗ lực ngày tăng tập trung vào nhà nghiên cứu nhóm nghiên cứu riêng lẻ Các biện pháp lĩnh vực theo đuổi, ví dụ, mục tiêu sau: • Hỗ trợ nghiên cứu liên ngành, ví dụ: xác định đấu tranh chống lại phản ứng mạnh mẽ công việc liên ngành nhóm ngành khác tạo môi trường cho phép nhà nghiên cứu làm quen với công việc liên ngành cấp độ khác (chương trình nghiên cứu, giảng dạy đại học, đường phát triển nghiệp; truyền thông, sáng kiến nhạy cảm, kế hoạch đánh giá trao đổi liên ngành, v.v ); • Tạo điều kiện phát triển mối quan hệ khoa học liên tổ chức liên quốc gia Việc tổ chức hoạt động cấu trúc đầy đủ (cơ sở liệu, nhóm thảo luận, v.v ) cho phép lập đồ tồn mạng lưới khoa học tổ chức nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhà nghiên cứu tham gia vào, bảo vệ quyền tự chủ nhà khoa học; • Hỗ trợ thành lập trung tâm thúc đẩy hợp tác khoa học tổ chức nghiên cứu đơn vị nghiên cứu (ví dụ: phịng ban), hành động theo u cầu nhà nghiên cứu; nữa, tổ chức nghiên cứu cải thiện quy trình đánh giá chương trình hợp tác khoa học củng cố nhiều tốt sách thu hút nhân tài (uỷ ban tạm thời sở lưu trú, phương tiện vận chuyển, không gian văn phòng thiết bị, v.v ) Đối với tổ chức nghiên cứu phủ tất chủ thể tham gia vào sách ngành khác (như cơng đồn, tổ chức xã hội dân sự, quyền địa phương, quan đổi mới, liên đồn cơng nghiệp, tổ chức tín dụng) Thực tiễn khoa học khơng bị ảnh hưởng sách nghiên cứu, mà cịn sách ngành khác, liên quan ví dụ giáo dục, lao động, dịch vụ phúc lợi, phát triển địa phương đô thị, hành cơng, đổi hợp tác quốc tế Tác động chúng khác quy mơ tính chất ảnh hưởng đến thành phần khác hoạt động nghiên cứu (điều kiện cá nhân nhà nghiên cứu, tiếp cận nguồn vốn, khai thác kết nghiên cứu, kế hoạch sử dụng ngân sách, v.v ) Ví dụ, ba mục tiêu cần theo đuổi đề cập: 33 • Lập đồ sách cơng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động nghiên cứu (do tổ chức châu Âu, phủ quốc gia, quyền địa phương quan khác đưa ra) nhằm đánh giá tác động chúng xác định sách cịn thiếu giúp tăng cường chất lượng cao nghiên cứu; • Thúc đẩy trao đổi tranh luận, tổ chức nghiên cứu với chủ thể bên ngoài, sách cơng ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN, cách sử dụng loạt công cụ (các họp định kỳ, kiểm tốn cơng, nhóm thảo luận, kết nối mạng lưới, v.v ); • Xác định quản lý yếu tố hội cản trở liên quan đến sách cơng khác tương tác lẫn chúng, thông qua nghiên cứu phân tích cụ thể; sáng kiến cụ thể thực để phối hợp chủ thể nhà nước thông qua quan hệ đối tác kết nối mạng, nhằm ngăn chặn tác động ngồi ý muốn lãng phí tài ngun Đối với nhà quản lý nghiên cứu tất cấp và, số khía cạnh, chủ thể xã hội Vì lý khác nhau, nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu có xu hướng liên kết với chủ thể khác môi trường xã hội họ, bất chấp áp lực ngày tăng đòi hỏi phải gắn kết nghiên cứu với nhu cầu kinh tế xã hội Thông thường, xu hướng hướng tới “bối cảnh hoá xã hội” nghiên cứu bị thay đổi nhiều mong muốn tổ chức nghiên cứu tổ chức thường coi chúng hạn chế yếu tố thúc đẩy nghiên cứu Một số mục tiêu đề cập bao gồm: • Củng cố thói quen tương tác với chủ thể xã hội tổ chức nghiên cứu nhóm nghiên cứu; điều có nghĩa nhân rộng hội để tổ chức nghiên cứu liên kết với chủ thể bên ngồi, thơng qua cơng cụ linh hoạt phù hợp (diễn đàn, hội nghị, giảng, thuyết trình kết nghiên cứu, tham quan hiệp hội bên ngoài, kết nối mạng lưới, v.v ); đặc biệt thú vị là, viễn cảnh này, kinh nghiệm cửa hàng khoa học1; • Thúc đẩy tham gia chủ thể xã hội vào phát triển viện nghiên cứu, cách thiết lập chương trình nghiên cứu chung, sáng kiến phổ biến chung cho kết nghiên cứu, loại quan hệ đối tác dự án liên kết khác; liên quan đến bên liên quan hoạt động giảng dạy, thực hành đánh giá lập kế hoạch nghiên cứu chiến lược đặc biệt hiệu việc tạo cầu nối tổ chức nghiên cứu chủ thể xã hội; nhóm nghiên cứu có Cửa hàng khoa học cửa hàng theo nghĩa truyền thống từ Cửa hàng Khoa học sở, thường gắn liền với phận cụ thể trường đại học tổ chức phi phủ, hỗ trợ nghiên cứu độc lập để giải lo ngại xã hội dân 34 thể nỗ lực xác định bên liên quan liên quan đến chuỗi nghiên cứu riêng họ dự án cụ thể; • Duy trì việc làm cho tác động xã hội kinh tế trở thành tiêu chí thúc đẩy việc lập kế hoạch quản lý nghiên cứu; điều kéo theo tranh luận nhóm nghiên cứu, phịng ban tổ chức nghiên cứu thực cách thực tế để thúc đẩy trình bối cảnh hố xã hội, chương trình nghiên cứu có khơng giới hạn quyền tự chủ nhà nghiên cứu 4.2 Đổi sáng tạo Liên kết nghiên cứu với đổi sáng tạo tăng trưởng kinh tế xu hướng có từ lâu Trên thực tế, kể từ Thế chiến thứ hai, theo cách khác với tốc độ gia tăng, phủ theo đuổi mục tiêu tăng cường vai trò khoa học trình đổi sáng tạo, đưa loạt sách biện pháp Cụ thể, nỗ lực chuyển từ sáng kiến dựa khám phá cá nhân khơng thể đốn trước sang khám phá khai thác kinh tế, cho “cỗ máy đổi sáng tạo”, tức “hệ thống đổi sáng tạo”, dựa hợp tác hiệp lực nhiều chủ thể nhà nước tư nhân, tạo dịng thường xun khám phá ứng dụng công nghệ Trong viễn cảnh này, đổi sáng tạo ngày xem đầu cuối hành động tập thể, liên quan đến số lượng ngày tăng cá nhân tổ chức chuyển động xoắn ốc lên Do đó, hình dạng xã hội q trình đổi sáng tạo khơng cịn hình dạng xã hội hệ thống có cấu trúc phân cấp giống máy móc, mà hệ thống xã hội “đổi sáng tạo” hay “mạng lưới đổi sáng tạo”, tức mạng có cấu trúc theo chiều ngang tạo thành từ chủ thể đa dạng có tính chun biệt cao (viện nghiên cứu, doanh nghiệp, quyền địa phương, quan phủ, nhà cung cấp, tổ chức tài loại hình chủ thể khác) Do đó, tương tác bắt đầu đóng vai trị quan trọng đổi sáng tạo, hai lý Một mặt, người ta nhận ý tưởng giải pháp có nhiều khả xuất “khu vực ranh giới”, nơi ngành, tri thức, quan điểm, văn hóa, ngơn ngữ miêu tả thực tế tiếp xúc chồng chéo Mặt khác, xã hội phức tạp, tương tác ngày thiếu để huy động điều phối tập hợp đa dạng kỹ năng, lực, vai trò chức cần thiết cho đổi sáng tạo diễn Cũng châu Âu, phủ tổ chức châu Âu, từ năm 1960, bắt đầu đề sách đổi sáng tạo cụ thể nhằm liên kết “chủ thể đổi 35 sáng tạo” Sau khoảng ba thập kỷ thực sách đổi sáng tạo, có nhiều kho tri thức bí quan trọng (được cơng bố hàng ngàn sách, cẩm nang, trang web, giao thức đánh giá, v.v ) cách hỗ trợ đổi sáng tạo thông qua kết nối mạng lưới hợp tác Gần hơn, trọng tâm ngày tập trung vào đổi sáng tạo dựa vào khoa học đó, “hệ thống nghiên cứu” “hệ thống đổi sáng tạo” xem hệ thống đơn nhất hai mặt đồng tiền Mặc dù có nỗ lực kết đầu thành công khứ (cho phép châu Âu trì tốc độ đổi sáng tạo), việc kết nối nghiên cứu đổi sáng tạo nhiều vấn đề Điểm cốt yếu tương tác chủ thể đổi sáng tạo chủ thể nghiên cứu phù hợp cung cầu tri thức cho đổi sáng tạo Về phía cung, môi trường học thuật, định hướng đổi sáng tạo dường yếu Chắc chắn xu hướng lan tỏa không châu Âu Ở quốc gia Đan Mạch, Phần Lan Vương quốc Anh, tổ chức nghiên cứu định hướng đổi sáng tạo so với quốc gia khác Tuy nhiên, số lượng nhà nghiên cứu đầu tư thời gian “tài nguyên trí tuệ” vào đổi sáng tạo đặt đổi sáng tạo - thời gian hạn chế - vào trung tâm lợi ích đam mê họ tương đối thấp Thiếu định hướng vậy, lượng lớn tri thức dựa khoa học bị lãng phí, khơng phải từ góc độ tiến khoa học, mà góc độ lợi ích kinh tế xã hội tiềm họ Tri thức đơn giản khơng thuộc phía cung Sự ý dành cho việc cung cấp tri thức nhằm đổi xã hội chí cịn thấp Các trường đại học tổ chức nghiên cứu thiết lập cấu trúc (như văn phòng liên lạc cơng nghiệp hay văn phịng chuyển giao cơng nghệ) để có mối quan hệ ổn định với doanh nghiệp, khơng làm để hỗ trợ sử dụng tri thức khoa học cho mục đích xã hội lợi ích trực tiếp người Hơn nữa, tổ chức nghiên cứu thể định hướng hướng vào đổi sáng tạo có xu hướng hành động sở “quan điểm riêng họ” nhu cầu tri thức có Quan điểm chủ yếu dựa thông tin không cụ thể tạo mà khơng có tương tác có ý nghĩa với doanh nghiệp chủ thể kinh tế quan trọng khác Do đó, nhu cầu họ cho khó trùng khớp trùng lặp với “nhu cầu thực tế” tri thức cho đổi sáng tạo Tuy nhiên, nhiều vấn đề phát sinh từ phía cầu Trong số công ty, mức độ nhận thức nhu cầu họ tri thức khoa học thường thấp đáng kể Tại châu Âu, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đổi sáng tạo ước tính chiếm khoảng 38-40% tổng số doanh nghiệp Trong số đó, khoảng 3,5% xác 36 định trường đại học, tổ chức giáo dục đại học khoảng 2,5% xác định viện nghiên cứu công nguồn thông tin quan trọng cho hoạt động đổi sáng tạo họ Điều có nghĩa phần lớn doanh nghiệp đổi sáng tạo khơng khai thác tổ chức nghiên cứu hành động mà khơng có thơng tin quan trọng việc cung cấp kiến thức thực tế tiềm tạo trường đại học gần gũi Hầu hết số họ sử dụng nguồn thông tin doanh nghiệp (50%) sử dụng nguồn thông tin khách hàng họ (27%) nhà cung cấp họ (24%); 8/100 doanh nghiệp sử dụng tạp chí khoa học ấn phẩm kỹ thuật Sự ý dành cho nghiên cứu KH&CN chí cịn thấp doanh nghiệp vừa nhỏ Hầu hết số họ dường không coi trung tâm nghiên cứu trường đại học đối tác đối tác tiềm họ không gắn kết tăng trưởng họ với đổi sáng tạo dựa khoa học Những cân nhắc giúp hiểu rõ vấn đề “XHH đổi sáng tạo”, hay XHH kép; tổ chức nghiên cứu yêu cầu XHH để đổi sáng tạo doanh nghiệp tổ chức xã hội dân XHH để nghiên cứu Tác động tình tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân chủ thể trung gian, có tương tác ngày gia tăng, chủ thể tách biệt Có khoảng cách chủ thể cần loại bỏ, biểu cấp độ khác (cấp độ vi mô, cấp độ trung bình, cấp độ vĩ mơ) quan điểm khác (như chiến lược, trị, nhận thức, văn hóa, giao tiếp, đạo đức, xã hội tâm lý một) Nhiều cấp độ quan điểm thường không xem xét không bị ảnh hưởng sách đổi sáng tạo Đổi sáng tạo khơng phải thứ thực thời gian rảnh rỗi, bị pháp luật áp đặt Đổi sáng tạo thực hệ thống khách quan (hệ thống trường đại học, hệ thống công nghiệp, v.v.), mà cá nhân cụ thể chủ thể tập thể, mang câu chuyện, truyền thống, tư duy, mơ hình văn hóa chun nghiệp riêng họ Cũng lý này, hợp tác họ thường bị cản trở xung đột cá nhân thể chế, lợi ích khác nhau, đối đầu thầm lặng nghề nghiệp, hình thức kỳ thị xã hội thiếu tiếng nói chung Trong khn khổ này, đơi khơng có điều kiện để tạo niềm tin, thường coi yếu tố định để kích hoạt mạng lưới đổi sáng tạo thành cơng Do đó, việc XHH chủ thể đổi sáng tạo sang nghiên cứu KH&CN chủ thể nghiên cứu sang đổi sáng tạo bước cần thiết để khắc phục hạn chế giải phóng lượng xã hội để hướng vào đổi sáng tạo 37 Vấn đề Đối thoại xã hội có lẽ chìa khóa để thu hẹp khoảng cách có cung cầu tri thức để đổi sáng tạo Tuy nhiên, đối thoại xã hội không hiểu hoạt động không liên tục không thường xuyên (chỉ thực thông qua hội nghị đồng thuận cơng cụ có chủ ý), thay vào thói quen hàng ngày cộng đồng Thật khơng may, đối thoại xã hội đổi sáng tạo, nhiều quốc gia, cịn mức phơi thai Trên thực tế, việc hợp tác chủ thể, có, lẻ tẻ Các “địa điểm” để tiến hành thường xuyên đối thoại xã hội thường có tác động Các đối thoại xã hội có nguy thúc đẩy với nỗ lực tối thiểu mà khơng có chiến lược thực để phá bỏ rào cản hạn chế giao tiếp tự chủ thể tham gia Đổi sáng tạo nhiều tổ chức nghiên cứu nhận công nhận thấp từ xã hội Nhiều nhà nghiên cứu khắp châu Âu coi đổi sáng tạo hoạt động nằm ngồi nhiệm vụ họ có tầm quan trọng thấp hấp dẫn nghiên cứu Trong nghiệp khoa học, công bố có giá trị nhiều so với sáng chế việc dẫn dắt dự án chuyển giao công nghệ Trong mơi trường học thuật, đơi có kỳ thị xã hội xung quanh người, với tư cách nhà nghiên cứu, thực hoạt động liên quan đến chuyển giao công nghệ nghiên cứu ứng dụng, dường hoạt động cao quý so với nghiên cứu hay giảng dạy lý thuyết - thực nghiệm, Các hoạt động nghiên cứu theo hướng đem lại hiệu suất kinh tế tạo áp lực ngày tăng tổ chức nghiên cứu phủ doanh nghiệp Đơi khi, áp lực có vấn đề chí phản tác dụng Trên thực tế, xu hướng quy trình đề “cơng nghiệp hố”, tức định hình chúng cách áp dụng mơ hình văn hóa tổ chức rút từ quốc gia cơng nghiệp, thay đổi số chế nghiên cứu cốt lõi (liên quan đến đánh giá ngang hàng cấu trúc uy tín mạng lưới nghiên cứu) Một rủi ro khác nghiên cứu ngày hướng đến mục tiêu liên quan đến ứng dụng ngắn hạn, gây bất lợi cho nghiên cứu bản, tạo kết có giá trị kinh tế lâu dài Cuối cùng, bối cảnh quốc gia nơi phủ đặc biệt chủ động thúc đẩy sách đổi sáng tạo dựa khoa học, áp lực nhà nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường làm việc, gây căng thẳng, kháng cự tiêu cực phản ứng khác Ngay sẵn sàng hợp tác, mối quan hệ tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn Các tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động giai đoạn khác áp dụng mơ hình tổ chức hoạt động khơng giống nhau; họ có kỳ vọng lợi ích khác nhau; họ thường khơng tin tưởng lẫn 38 nhau; ngơn ngữ thói quen giao tiếp họ khác đơi khi, chí xung đột, tạo hiểu lầm có hệ thống Các vấn đề tương tự phát sinh “tổ chức hỗn hợp” trường đại học, khu khoa học cơng nghệ văn phịng chuyển giao cơng nghệ Những khó khăn có xu hướng gia tăng doanh nghiệp vừa nhỏ lo ngại, họ thường hành động tầm nhìn ngắn hạn khơng có nhiều thời gian nguồn lực để đầu tư xây dựng mối quan hệ với tổ chức nghiên cứu học thuật Như nhấn mạnh, việc thúc đẩy, quản lý phát triển quy trình đổi sáng tạo dựa khoa học cần có loạt kỹ lực chuyên môn (liên quan đến ví dụ tiếp thị, truyền thơng, quản trị, luật, quản lý, v.v ) để bổ sung cho kỹ kỹ thuật khoa học Những kỹ lực cần phổ biến rộng rãi chủ thể liên quan, cho phép họ tương tác hợp tác hiệu Thật không may, chúng dường khuếch tán tổ chức nghiên cứu chí doanh nghiệp chủ thể khác Một yếu tố cản trở nhiều kỹ lực liên quan đến đổi sáng tạo số liệu chun mơn thức kho tri thức chuyên môn xác định rõ ràng, không đưa vào chương trình giảng dạy tiêu đại học tiêu chuẩn khoa khoa học Hơn nữa, quan dịch vụ cung cấp tư vấn đào tạo chất lượng cao lĩnh vực Một thay đổi tích cực thực sự phổ biến trường đại học tổ chức nghiên cứu sách biện pháp nhằm phát triển gọi “nhiệm vụ thứ ba” trường đại học, tham gia trực tiếp tổ chức nghiên cứu vào việc hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, bổ sung vào nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy truyền thống họ Theo quan điểm này, nhiều trường đại học, văn phịng chuyển giao cơng nghệ thành lập, quy trình cấp sáng chế tăng cường, công ty khởi nguồn (spin-off) vườn ươm công nghệ cao trường đại học thúc đẩy, cách hiệu để liên kết trường đại học môi trường kinh tế xã hội xung quanh giới thiệu mối quan hệ với khu vực tư nhân thúc đẩy Tác động sách ghi nhận tất nước châu Âu, với cường độ khác Dù nữa, điều quan trọng phải nhấn mạnh khái niệm nhiệm vụ thứ ba trực tiếp cung cấp cho trường đại học tổ chức nghiên cứu “vị trí văn hóa” lĩnh vực chiến lược để tập trung phối hợp nỗ lực họ cho đổi sáng tạo tham gia xã hội Hầu hết nơi châu Âu, nhận thấy tham gia ỏi tổ chức xã hội dân doanh nghiệp vào nhiệm vụ thứ ba (với số trường hợp ngoại lệ đáng ý, chẳng hạn hiệp hội người khuyết tật người mắc bệnh mãn tính nhiều nhóm môi trường) họ thường thể không tin 39 tưởng vào nghiên cứu KH&CN Điều hiểu khía cạnh có vấn đề, kinh nghiệm, chuyên môn lực tổ chức có tầm quan trọng cốt lõi việc xây dựng nhu cầu kiến thức cho đổi sáng tạo Chỉ dẫn hoạt động Một số dẫn hoạt động cho XHH đổi sáng tạo tóm tắt cách khái quát nội dung sau: Đối với tổ chức nghiên cứu, tổ chức phủ Nhìn chung, hành động tổ chức nghiên cứu đổi sáng tạo yếu chưa hệ thống Trong nhiều trường hợp, điều thiếu lực tổ chức nghiên cứu để huy động tất thành phần tổ chức (nhà nghiên cứu, quản lý nghiên cứu, trưởng phòng, nhân viên kỹ thuật, quản trị, v.v ) tham gia vào đổi sáng tạo Trong khuôn khổ này, việc thành lập đơn vị tổ chức chuyên chuyển giao công nghệ không đủ; điều quan trọng không định hình khuếch tán tổ chức nghiên cứu định hướng tổng thể hướng tới đổi sáng tạo cho phép chiến lược cấu trúc cốt lõi triển khai Một số biện pháp thực ví dụ như: • Áp dụng chế thủ tục cho phép tổ chức nghiên cứu đánh giá lực đổi sáng tạo họ, loại bỏ yếu tố cản trở tổ chức bối cảnh xã hội kinh tế, để có biện pháp thích hợp; • Thúc đẩy gia tăng giá trị xã hội học thuật đổi sáng tạo, thông qua biện pháp công nhận cao hoạt động liên quan đến đổi sáng tạo nghiệp khoa học, hoạt động nhạy cảm đổi sáng tạo nhà nghiên cứu sinh viên, khuyến khích kinh tế cho dự án đổi sáng tạo, tăng cường luận án chủ đề đổi sáng tạo, thành lập giải thưởng hay sáng kiến mang tính biểu tượng khác; • Phát triển phổ biến lực bí tổ chức nghiên cứu cần thiết để thúc đẩy liên kết với ngành nghiên cứu liên quan, ví dụ: khía cạnh pháp lý, giao tiếp với doanh nghiệp, khía cạnh tổ chức liên quan đến chuyển giao công nghệ; viễn cảnh này, dường đặc biệt hiệu đưa giảng dạy tập trung vào đổi sáng tạo vào khoa khoa học; • Thúc đẩy hoạt động tổ chức nghiên cứu nhằm vào hoạt động tìm kiếm đổi sáng tạo, tức tìm kiếm bối cảnh tập trung vào ý tưởng, giải pháp, sản phẩm, quy trình cơng nghệ mới; điều nên bao gồm giao tiếp mạnh mẽ khoa học tự nhiên khoa học xã hội; mục tiêu theo đuổi “đưa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khỏi ngăn kéo”, cho phép đánh giá chúng tiềm đổi sáng tạo, kinh tế 40 xã hội; • Củng cố định hướng tổ chức nghiên cứu hướng tới nhiệm vụ thứ ba, cách thúc đẩy việc phối hợp tất cơng cụ có sẵn để thương mại hóa kết nghiên cứu (Văn phịng Liên lạc cơng nghiệp, Văn phịng chuyển giao cơng nghệ, thỏa thuận khung với doanh nghiệp tư nhân tổ chức xã hội dân sự, truyền thông kết nghiên cứu, cửa hàng khoa học, công viên khoa học, vườn ươm, v.v ), tạo cảm xúc cho nhà nghiên cứu sinh viên vấn đề tạo hội để tranh luận chúng Đối với doanh nghiệp, mạng lưới doanh nghiệp, liên đồn cơng nghiệp tổ chức trung gian quan hệ đối tác ngành công nghiệp - đại học, nhà quản lý tổ chức nghiên cứu Cần có nỗ lực lớn để thu hút khu vực tư nhân tham gia vào nghiên cứu KH&CN Trong viễn cảnh này, dường cần vượt qua trở ngại - kỹ thuật, văn hóa, quan hệ, tổ chức, v.v… - ngăn cản nhiều doanh nghiệp lấy nghiên cứu làm nguồn quan trọng để đổi sáng tạo sản phẩm quy trình họ Một số biện pháp đề cập đây: • Tạo kiến thức định hướng doanh nghiệp hướng tới nghiên cứu, thông qua dự án nghiên cứu cụ thể cấp địa phương quốc gia thông qua khai thác kiến thức cấp hai có sẵn; điều giúp tổ chức nghiên cứu quan đổi sáng tạo trung gian đưa chiến lược nhắm mục tiêu hơn; • Thúc đẩy sáng kiến phối hợp nghiên cứu đổi sáng tạo liên quan đến doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác; điều kéo theo tranh luận mở công cụ, chiến lược thủ tục áp dụng việc kết nối doanh nghiệp với tổ chức nghiên cứu, để phát triển cơng cụ mới; • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ tư vấn chuyên nghiên cứu đổi sáng tạo, với tham khảo đặc biệt liên kết doanh nghiệp đại học, đổi sáng tạo dựa khoa học, đánh giá nhu cầu công nghệ, cụm đổi sáng tạo, tiếp cận quỹ công để đổi sáng tạo; vai trị chủ động thực liên đồn cơng nghiệp; • Việc thúc đẩy sáng kiến cụ thể cho doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ dường gặp phải vấn đề lớn việc hợp tác với tổ chức nghiên cứu chí để hiểu vai trị then chốt nghiên cứu đổi sáng tạo; điều đặc biệt quan trọng, có tính đến trọng lượng doanh nghiệp vừa siêu nhỏ kinh tế quốc gia châu Âu; khía cạnh để đối phó hỗ trợ 41 doanh nghiệp vừa nhỏ va siêu nhỏ tạo nhu cầu tri thức, có “khối lượng quan trọng”, đủ để cải thiện khoản đầu tư vào quan hệ đối tác trường đại học ngành công nghiệp; lần nữa, liên đồn cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng Đối với tổ chức nghiên cứu chủ thể kinh tế, bao gồm quan đổi sáng tạo liên đồn cơng nghiệp Ở châu Âu, tương tác doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu chủ đề chiến lược hướng dẫn thực tế Tuy nhiên, ra, mối quan hệ yếu chất lượng thấp Do đó, số sáng kiến thực đặc biệt nhằm cải thiện tương tác tổ chức nghiên cứu khu vực tư nhân Trong số biện pháp có thể, điều sau trích dẫn: • Mở cửa tổ chức nghiên cứu cho doanh nghiệp, bao gồm doanh nhân và nhà quản lý cơng ty ví dụ: tham gia vào hoạt động giảng dạy, lập kế hoạch dự án nghiên cứu, xếp nhà nghiên cứu trẻ, đào tạo tiển sỹ sử dụng nhiều cơng cụ có (hội thảo, thỏa thuận, giai đoạn đào tạo, quan hệ đối tác nghiên cứu, v.v ); • Phát triển số chuyên nghiệp cụ thể quan hệ đối tác trường đại học - doanh nghiệp, tạo đăng cụ thể tổ chức nghiên cứu, mạng lưới nghiên cứu đổi sáng tạo, “thực thể lai ghép hay hiệp hội doanh nghiệp “lai ghép”; trình địi hỏi phân tích chi tiết liên kết phức tạp kết nối trường đại học khu vực tư nhân vai trò, chức nhiệm vụ thực liên quan đến chúng; • Phát triển sách đổi sáng tạo dựa khoa học theo ngữ cảnh, tính đến tính cụ thể tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp chủ thể khác liên quan đến bối cảnh cụ thể đó, tránh nỗ lực tối thiểu, cơng thức trừu tượng, mơ hình bắt chước hồn tồn giải pháp phi thực tế; • Cung cấp tương tác khơng thức nhà nghiên cứu quản lý doanh nghiệp, dựa niềm tin mối quan hệ trực diện, hiệu so với tổ chức thức đơn thuần; theo quan điểm này, việc thúc đẩy địa điểm vật lý ảo nơi nhà nghiên cứu nhà quản lý gặp gỡ khơng thức (ví dụ: tạo hiệp hội mạng lưới hỗn hợp, đặt trường đại học khu vực công nghiệp ngành công nghiệp gần với tổ chức nghiên cứu; hội chợ công nghiệp thương mại ngược lại); • Lập đồ, đánh giá giám sát yếu tố thành công trở ngại lĩnh vực liên kết đại học, phát triển quy trình tiêu chí cụ thể phù hợp với bối cảnh cụ thể; 42 • Thúc đẩy sáng kiến thử nghiệm nhằm liên tục cải tiến phương pháp công cụ để hợp tác trường đại học doanh nghiệp, áp dụng quan điểm châu Âu, sử dụng chiến lược điểm chuẩn hỗ trợ trình học tập tổ chức Đối với loạt chủ thể, tức tất người có tác động đóng vai trị phát triển địa phương Từ lâu, tổ chức châu Âu (chủ yếu thơng qua Quỹ phát triển khu vực), phủ quốc gia quyền địa phương thúc đẩy sáng kiến phát triển địa phương dựa thực hóa đầy đủ tiềm hữu hình vơ hình địa phương Tuy nhiên, tham gia tổ chức nghiên cứu vào sáng kiến phát triển địa phương dường cịn nhiều Thực tế phần xu hướng trường đại học xa cách phần nhận thức thấp mà ngành cơng nghiệp quyền địa phương có giá trị gia tăng tiềm nghiên cứu cho sách phát triển địa phương Các biện pháp thực là, ví dụ: • Thúc đẩy việc thành lập liên minh lãnh thổ phát triển địa phương quan tâm đến việc hỗ trợ định hướng nghiên cứu xoay quanh sáng kiến đổi sáng tạo dựa khoa học; liên minh nhận cho tổ chức nghiên cứu vai trò hàng đầu, hợp tác với bên liên quan khác; điều địi hỏi nỗ lực cụ thể nhằm tạo xung quanh tổ chức nghiên cứu mạng lưới chủ thể liên quan; • Khuyến khích tham gia tổ chức nghiên cứu vào sáng kiến phát triển địa phương có (khu cơng nghệ, mạng lưới đổi sáng tạo, v.v ) liên quan trực tiếp đến nhóm nghiên cứu phòng nghiên cứu, áp dụng chiến lược linh hoạt xác định rõ ràng; • Nâng cao lực quyền địa phương việc thiết kế, quản lý đánh giá chương trình phát triển địa phương dựa sở khoa học; điều đòi hỏi phải tăng cường lực quyền địa phương việc kết nối nghiên cứu với sách lãnh thổ khác (như sách liên quan đến sở hạ tầng, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường, giáo dục phát triển thị); • Thúc đẩy thơng tin rộng rãi liên tục tổ chức nghiên cứu (trường đại học, quan nghiên cứu công cộng, cấu nghiên cứu tư nhân, trung tâm nghiên cứu phi lợi nhuận, v.v ) hoạt động môi trường địa phương, đặc biệt ý đến hoạt động nghiên cứu họ, vấn đề họ đối phó với, tham gia thực tế tiềm họ với sáng kiến phát triển địa phương Đối với loạt chủ thể cấp địa phương (tổ chức nghiên cứu, tổ chức xã hội dân sự, quyền địa phương, hiệp hội doanh nghiệp địa phương, v.v ) 43 cấp quốc gia (Cá Bộ, quan quốc gia, hội đồng nghiên cứu quốc gia, v.v ) Như nhấn mạnh, đối thoại xã hội không hiểu công cụ cần thiết để dân chủ hóa q trình định liên quan đến nghiên cứu Thực tế hơn, đối thoại xã hội nên xem bước cần thiết để tạo môi trường xã hội, cho phép doanh nghiệp, bên liên quan tổ chức nghiên cứu phát triển thói quen tương tác người dùng, học cách giao tiếp với chia sẻ trao đổi ý tưởng, đại diện quan điểm đổi sáng tạo, nghiên cứu phát triển địa phương Trong số biện pháp thực hiện, biện pháp sau đề xuất: • Thúc đẩy sáng kiến nhằm vào tham gia mạnh mẽ lan tỏa tổ chức xã hội dân với đổi sáng tạo dựa khoa học; viễn cảnh này, sáng kiến hợp tác chung huy động tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp tổ chức xã hội dân thúc đẩy, tạo quy trình đặc biệt sử dụng sửa đổi quy trìnhi có (ví dụ, quy trình thường áp dụng cho chuyển giao cơng nghệ cơng ty khởi nguồn, Văn phịng liên lạc cơng nghiệp văn phịng chuyển giao cơng nghệ); • Tạo điều kiện cho phổ biến cấp quốc gia địa phương công cụ đối thoại xã hội thử nghiệm KH&CN thăm dò ý kiến có chủ ý, hội thảo hội thảo cơng dân, hội thảo tư vấn, hội nghị đồng thuận, đối thoại qua Internet nhóm tập trung, áp dụng số lượng nhỏ trường hợp bối cảnh xã hội thể chế; đó, cần khuếch tán lớn nhắm mục tiêu vào liệu thơng tin chúng; • Mở rộng việc sử dụng CNTT nhằm hỗ trợ đối thoại xã hội để đổi sáng tạo, tạo môi trường ảo cho phép doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, tổ chức xã hội dân sự, quyền địa phương bên liên quan khác phần trình, theo nguyên tắc nhân rộng công cụ thủ tục đối thoại xã hội thơng thường; • Thúc đẩy sáng kiến nhạy cảm đối thoại xã hội tất chủ thể có liên quan, bước cần thiết để thúc đẩy cải thiện chất lượng chương trình đổi sáng tạo dựa khoa học cấp địa phương khu vực; nhà chuyên môn cụ thể chuyên thiết kế quản lý chương trình đối thoại đổi sáng tạo xã hội xác định phát triển; • Tăng cường phổ biến thực hành dự báo cơng nghệ, cơng cụ cung cấp khung khả thi cho định hướng chương trình đổi sáng tạo dựa khoa học thúc đẩy mối quan hệ đối tác mạng lưới định hướng đổi sáng tạo; 44 • Ủng hộ việc phát triển hình thức “trách nhiệm công nghệ”, tức định hướng tự nguyện chủ thể nghiên cứu, bên liên quan cá nhân góp phần hỗ trợ phát triển KH&CN, việc giúp tổ chức nghiên cứu thúc đẩy hành động họ, khuyến khích sử dụng có trách nhiệm kết nghiên cứu thúc đẩy tham gia nhiều người vào hoạt động định sách liên quan đến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; công cụ sử dụng khác bối cảnh mục tiêu theo đuổi chủ thể tham gia; cơng cụ đề cập là, ví dụ, thành lập tổ chức tình nguyện mới, tổ chức đỡ đầu, diễn đàn kết nối mạng lưới, thực dự án hành động - nghiên cứu đối thoại xã hội khoa học; thực hành đánh giá để giải vấn đề gặp phải nghiên cứu đổi sáng tạo KH&CN, cấp địa phương quốc gia KẾT LUẬN Do tác động chuyển đổi tổng thể từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức, phương thức thực nghiên cứu KH&CN thay đổi sâu sắc: Ranh giới ngành học suy yếu; lĩnh vực ứng dụng tăng lên theo cấp số nhân; nghiên cứu cần phải hiệu quả, nhanh chóng, có trách nhiệm, liên ngành, định hướng kết tạo lợi ích cho người dân doanh nghiệp Hơn nữa, gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ khoa học - xã hội diễn nhiều cấp độ: Ngày nhiều chủ thể bên liên quan tham gia vào sản xuất nghiên cứu; tính phổ biến cơng nghệ có xu hướng khiến người dùng trở thành phần tích cực phát triển công nghệ; vấn đề dân chủ đạo đức lên Những chuyển đổi diễn khoảng thời gian ngắn thường theo cách hỗn loạn mâu thuẫn Trong chế xã hội thể chế truyền thống để định hướng nghiên cứu điều chỉnh mối quan hệ khoa học - xã hội dường ngày không hiệu quả, chế khó để ban hành Kết là, nghiên cứu dường gắn kết với xã hội trước đây, thừa nhận chấp nhận xã hội nghiên cứu không ổn định khơng chắn Tất điều xem xét góc độ XHH KH&CN, nghĩa lực hệ thống khoa học đổi để thích ứng với xã hội thay đổi để quản lý điều khiển chuyển đổi ảnh hưởng đến chúng Xã hội hóa KH&CN yếu không ảnh hưởng tiêu cực đến vị KH&CN xã hội, mà dẫn đến việc KH&CN tổ chức ngoại lai hệ thống xã hội Tương tự vậy, xã hội XHH khoa học có nguy tụt lại phía sau Thông thường, vấn đề thường giải theo vấn đề đơn 45 lẻ (thiếu giao tiếp khoa học, tương tác khó khăn trường đại học doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu kém, v.v ) thể chúng không liên quan đến Trái lại, viễn cảnh XHH KH&CN đối mặt với chúng cách tổng thể Ngồi khái niệm mơ tả cách tiếp cận tổng thể kết nối KH&CN tất cấp, XHH có khái niệm quy định Trên thực tế, XHH xem mục tiêu hệ thống nghiên cứu châu Âu, ngụ ý việc tăng cường mối quan hệ khoa học - xã hội giải khai thác tốt động lực xã hội ngày tham gia vào trình nghiên cứu Theo quan điểm này, sách XHH cụ thể cần đưa cấp quốc gia để hỗ trợ sách khoa học đổi Các sách cần có khả đánh giá XHH KH&CN phát triển biện pháp để cải thiện mức độ XHH nghiên cứu KH&CN phối hợp cải thiện biện pháp có Để làm việc này, quốc gia cần thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ cởi mở khoa học xã hội khoa học tự nhiên cách giải rào cản văn hóa, nghề nghiệp tổ chức cản trở hợp tác Để phát triển sách XHH hiệu quả, nước khơng nên chép mơ hình XHH khác (như áp dụng Hoa Kỳ nước khác) mà phải đầu tư vào XHH KH&CN 'chất lượng cao' cụ thể riêng mình, có tính đến giá trị văn hóa quốc gia tính bền vững, đồn kết, cơng dân chủ Trong viễn cảnh này, cần có nỗ lực để xác định chủ thể có liên quan, đặc biệt chủ thể tham gia vào XHH KH&CN, thử nghiệm nơi vấn đề XHH giải quyết, chế hiệu để tìm giải pháp phù hợp Tuy nhiên, việc phát triển sách XHH thực không củng cố thái độ cơng chúng nói chung trách nhiệm công nghệ, tức tham gia rộng rãi xã hội cá nhân để dẫn dắt cách khoa học ảnh hưởng đến xã hội cách xã hội ảnh hưởng đến khoa học Mọi người, cấp độ khác nhau, cần thực đầy đủ quyền nghĩa vụ liên quan đến quyền công dân khoa học, đòi hỏi nước phải hành động tạo hội cho người đóng vai trò riêng họ để hỗ trợ KH&CN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Handbook on the socialisation of scientific and technological research, Social Sciences and European Research Capacities (SS-ERC) Project, Sixth framework programme: Citizenship and governance, 2009 Arnstein, S R (1969) A Ladder of Citizen Participation JAIP, Vol 35, No 4, pp 216-224 Baker, K.A., Branch, K.M (2002) Concepts underlying organizational effectiveness: trends in the organization and management science literature In WREN, Management benchmarking study Washington, DC.: Department of Energy, Office of Science Creighton, J L (2005) The Public Participation Handbook: Making Better Decisions Through Citizen Involvement San Francisco: JosseyBass Dahler-Larsen, P (2006) Evaluation after Disenchantment? Five Issues Shaping the Role of Evaluation in Society In Shaw, I F., Greene, J C., Mark, M M (eds), The Sage Handbook of Evaluation London: Sage Publications 47 ... đề xã hội hoá II TÌNH HÌNH XÃ HỘI HỐ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở CHÂU ÂU 12 2.1 Xã hội hóa nghiên cứu yếu châu Âu 12 2.2 Phát triển sách xã hội hóa khoa học. .. xã hội Trong bối cảnh đó, xã hội hố (XHH) xem công cụ then chốt để giải vấn đề vấn đề sách liên quan đến nghiên cứu KH&CN Tổng luận “XÃ HỘI HOÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA... thiệu CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA I XÃ HỘI HOÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Mối quan hệ khoa học - xã hội Khoa học công nghệ bị ảnh hưởng điều kiện mâu thuẫn Một mặt, KH&CN

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Handbook on the socialisation of scientific and technological research, Social Sciences and European Research Capacities (SS-ERC) Project, Sixth framework programme: Citizenship and governance, 2009 Khác
2. Arnstein, S. R. (1969) A Ladder of Citizen Participation. JAIP, Vol. 35, No. 4, pp. 216-224 Khác
3. Baker, K.A., Branch, K.M. (2002) Concepts underlying organizational effectiveness: trends in the organization and management science literature. In WREN, Management benchmarking study. Washington, DC.: Department of Energy, Office of Science Khác
4. Creighton, J. L. (2005) The Public Participation Handbook: Making Better Decisions Through Citizen Involvement. San Francisco: Jossey- Bass Khác
5. Dahler-Larsen, P. (2006) Evaluation after Disenchantment? Five Issues Shaping the Role of Evaluation in Society. In Shaw, I. F., Greene, J. C., Mark, M. M. (eds), The Sage Handbook of Evaluation. London: Sage Publications Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w