Bằng những hình ảnh được nhân hoá, bằng phương pháp ẩn dụ khéo léo và tài tình, ca dao Việt Nam nói lên được những tâm tư tình cảm của người dân, những tình cảm mộc mạc, trong sáng và [r]
(1)Ca dao Tình Yêu
Tình u ln đề tài mn thuở văn học giai đoạn Nhắc đến thơ tình ta khơng khỏi nhớ đến nhà thơ lớn như: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Huy Cận , hay nhà thơ thời như: Đỗ Trung Quân, Phan Thị Thanh Nhàn Họ nhà thơ giai đoạn thơ văn đạị Nhưng người Việt Nam thật thiếu sót ta không nhớ đến kho tàng văn chương truyền miệng cha ông từ ngàn xưa để lại: Thơ ca dân gian Ta quay cội nguồn tìm lại qua khía cạnh thơ ca dân gian: Ca dao Việt Nam Chúng ta nhìn lại ca dao mang chủ đề tình yêụ Đó vần thơ trữ tình, sâu sắc, đậm đà chất dân tộc phổ biến dân gian mà bạn nghe qua
Ca dao dạng thơ thời đại chinh phục người đọc Hơn nữa, ca dao với nội dung tình u khơng cứng nhắc với niêm luật phức tạp thơ cổ điển Để hiểu rõ ràng hơn, ta thấy tình yêu nam nữ ca dao thể sáng lành mạnh:
“Thuyền lơ lửng bên sơng
Có lịng đợi khách hay khơng thuyền? “
Ta thấy tỏ tình cảm tế nhị qua hình ảnh bến thuyền: “Thuyền có nhớ bến
Bến khăng khăng đợi thuyền.”
Trong bước đầu đến tình yêu, đâu có dễ dàng bày tỏ tình cảm cách "xi chèo mát mái" đâu Chỉ với hai câu ca dao ngắn gọn mà lột tả ngập ngừng dễ thương đó:
“Thị tay mà bứt cọng ngị
Thương em đứt ruột giả đị ngó lơ”
Ta tìm thấy ca dao Việt nam hình ảnh nói lên tình cảm chân thật, sâu đậm người dân:
“Nước sông Tô vừa vừa mát Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sơng nước thương nhiêu
Lịng chung thuỷ người Việt Nam nội dung tất yếu thể qua ca dao:
“Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa dày
Dù có xa ba vạn chín nghìn ngày xa.” Lòng chung thuỷ sắt son thể thật tuyệt vời như: “Chừng cho sóng bỏ ghành
Cù lao bỏ biển anh đành bỏ em.”
Đặc điểm ca dao Việt Nam ngắn gọn, súc tích Nó hình thành hình ảnh, ngôn từ giản dị chân thật gần gũi với đời sống người dân Do đó, cần đọc qua ta nhớ dễ dàng có đọc đọc lại ta thấy hết hay, đẹp ca dao Việt Nam cách thể nội dung:
“Thương anh vô giá chừng
Trèo truông quên mệt ngậm gừng quên cay Nhác trông thấy bóng anh
Ăn chín lạng hạt ớt đường
Ca dao Việt Nam khơng phải lời thơ bóng bẩy, gợi lên hình ảnh thiên nhiên gần gũi nên dễ dàng vào lòng người:
“Rủ xuống bể mò cua
(2)Em chua
Non xanh nước bạc ta đừng quên
Bên cạnh đó, có ca dao mà ta thấy niềm cảm thơng tình u cao thượng mà khơng thấy giận hờn hay trách móc:
“Mình nói dối ta cịn son Ta qua ngõ thấy bị Con trấu tro
Ta xách nước rửa cho “
Tất mối tình khơng phải lúc đến kết cục hạnh phúc Trong mối tình có nước mắt, hạnh phúc hay khổ đau chia xa ca dao Việt Nam khơng ngồi quy luật đó:
“ Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác xưa “ Hay là:
“Chè non hái nửa nương
Cau non nửa chẽ người thương nửa chừng Hai hàng nước mắt ngập ngừng
Thà ngày trước ta đừng gặp
Như đó, ca dao Việt Nam hình thành truyền từ đời qua đời khác Nó mang nội dung khơng ngồi quy luật sống Bằng hình ảnh nhân hố, phương pháp ẩn dụ khéo léo tài tình, ca dao Việt Nam nói lên tâm tư tình cảm người dân, tình cảm mộc mạc, sáng đậm đà tình nghĩa
Trên số câu ca dao nói tình u thơ ca dân gian Nếu có dịp, nhắc đến câu ca dao, tục ngữ nói thiên nhiên, tình cảm gia đình hay kinh nghiệm sống hàng ngày
Cho dù bất cư nơi đâu, ta cảm thấy tâm hồn thản ấm áp nghe lại câu ca dao làng thơ ca dân gian Việt Nam