1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu TN hữu cơ- lớp 11

18 532 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Phần 2: HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 A. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ VÀ HYĐROCACBON I. Một số vấn đề cần lưu ý 1. Công thức tổng quát: a. Hyđrocacbon:  C x Hy (x ≥ 1; y ≤ 2x + 2) : phản ứng cháy  C n H 2n + 2 – 2k (n ≥ 1, k : số liên kết Π hoặc vòng): phản ứng cháy, cộng b. Hyđrocacbon no:  Ankan (parafin: hyđrocacbon no mạch hở): C n H 2n + 2 (n ≥ 1)  Xicloankan: C n H 2n (n ≥ 3) c. Hyđrocacbon không no  Anken (olefin: Hyđrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết Π): C n H 2n (n ≥ 2)  Ankađen (Hyđrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết Π – 2 liên kết đôi) : C n H 2n – 2 (n ≥ 3)  Ankin (Hyđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết Π – 1 liên kết 3) : C n H 2n – 2 (n ≥ 2) d. Hyđrocacbon thơm:  Aren (dãy đồng đẳng của benzen : 3 liên kết Π và 1 vòng) : C n H 2n – 6 (n ≥ 6) 2. Một số lưu ý khác: a. Phản ứng hoá học:  Phản ứng cháy: C x H y + (x + y / 4 ) O 2 x CO 2 + y / 2 H 2 O - n H 2 O : n CO 2 > 1 Ankan , n H 2 O – n CO 2 = n ankan - n H 2 O : n CO 2 = 1 Anken hoặc xicloankan - n H 2 O : n CO 2 < 1 Ankađien, ankin, aren, … Nếu: 1 < n CO 2 : n H 2 O < 2 ankađien, ankin: n CO 2 – n H 2 O = n ankađen, n ankin b. Phản ứng cộng vào hyđrocacbon không no:  Cộng H 2 : C n H 2n +2 – 2k + kH 2 C 2 H 2n + 2 - k = n H 2 / n hyđrocacbon (k số liên kết Π)  Cộng Halogen: Br 2 , Cl 2 C n H 2n + 2 – 2k + kBr 2 C n H 2n + 2 – 2k Br 2k - k = n Br 2 / n hyđrocacbon (số liên kết Π)  Cộng HX (X : OH, Br, Cl, …) C n H 2n +2 – 2k + kHX C n H 2n +2 – k X k - Cộng H 2 : Số mol khí H 2 pứ = số mol khí giảm sau pứ. Số mol C và H trước và sau pứ bằng nhau - Cộng Br 2 : Khối lượng bình Br 2 tăng bằng khối lượng hyđrocacbon không no pứ c. Phản ứng thế vào hyđrocacbon no + Ankan: C n H 2n + 2 + xCl 2 as C n H 2n + 2 – x Cl x + xHCl + Xicloankan: c n H 2n + xCl 2 as C n H 2n – x Cl x + xHCl - Xiclopropan, xiclobutan + Br 2 thì cộng và mở vòng CH 2 CH 2 + Br 2 CH 2 – CH 2 – CH 2 CH 2 Br Br + Ankin – 1 : CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3 R – C ≡ CH + AgNO 3 + NH 3 R – C ≡ CAg + NH 4 NO 3 R – C ≡ CAg + H + R – C ≡ CH + Ag + + Aren: - Khi trong vòng benzen đã có một nhóm thế loại I : Gôc ankyn, – OH, – NH 2 . – OCH 3 , … (chỉ có liên kết đơn δ ) khi thế nhóm thứ 2, thứ 3, …thì ưu tiên thế vào vị trí ortho (o -) và para (p - ) - Khi trong vòng bezen đã có một nhóm thế loại II: – NO 2 , – COOH, – CHO, - SO 3 H …(có liên kết đôi) khí thế nhóm thứ 2, thứ 3, … thì ưu tiên thế vào vị trí meta (m -) TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak II. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Có hai chất: H – C – O – CH 3 và CH 3 – C – C – O – H . Nhận xét nào sau đây đúng? O O A. Công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau B. Công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau C. Công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau D. Công thức phân tử khác nhau, công thức cấu tạo khác nhau Câu 2. Có hai cách viết: C 6 H 5 – C – O – CH 3 và CH 3 – O – C – C 6 H 5 . Nhận xét nào sau đây đúng? O O A. Là công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau B. Là công thức của hai chất có công thức phân tử khác nhau nhưng công thức cấu tạo tương tự nhau C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và công thức cấu tạo khác nhau D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau Câu 3. Chất nào trong số các chất dưới đây là đồng phân của CH 3 COOCH 3 ? A. CH 3 CH 2 OCH 3 B. CH 3 CH 2 COOH C. CH 3 COCH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 OH Câu 4. Hai chất: CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 khác nhau về điểm gì? A. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử C. Số nguyên tử cacbon D. Tổng số liên kết cộng hoá trị Câu 5. Cho 9 chất 1. CH 3 CH 2 CH 3 2. CH 3 CH 2 CH 2 Cl 3. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 4. CH 3 CHClCH 3 5. (CH 3 ) 2 CHCH 3 6. CH 3 CH 2 CH=CH 2 7. CH 3 CH=CH 2 8. CH 2 CH 2 9. (CH 3 ) 2 C=CH 2 CH 2 CH 2 a. Những chất nào là đồng đẳng của nhau? A. 1 và 3; 1 và 5; 6 và 7; 7 và 9 B. 2 và 4; 6 và 8; 7 và 9 C. 2 và 4; 1 và 5; 6 và 9 D. 2 và 4; 7 và 8; 3 và 5 b. Những chất nào là đồng phân của nhau? A. 2 và 4; 3 và 5; 6,8 và 9 B. 1 và 3; 5 và 8; 6 và 9 C. 2 và 4; 3 và 5; 8 và 9 D. 2 và 4; 3 và 6; 6 và 9 Câu 6. Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH 3 – CO – OH A. H – COO – CH 3 B. HOOC – CH 2 CH 3 C. CH 3 – COO – CH 3 D. H – COO – CH 2 CH 3 Câu 7. Đa số các chất hữu cơ A. Có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao B. Dẫn điện và nhiệt tốt C. Khi bị đốt với oxi thì cháy D. Dễ bị thuỷ phân Câu 8. Thành phần % về khối lượng bằng thành phần % về số mol các chất có trong hỗn hợp A. Các chất đồng đẳng B. Các chất đồng phân C. Các chất khí D. Các chất lỏng Câu 9. Đồng phân cấu tạo gồm A. đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân hình học B. đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân quang học C. Đồng phân vị trí nhóm chức; đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon D. Đồng phân vị trí nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân hình học Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng cấu tạo hoá học? A. cấu tạo hoá học cho biết các nguyên tử liên kết với nhau theo thứ tự nhất định B. Cấu tạo hoá học cho biết các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết đơn hay liên kết bội C. Cấu tạo hoá học cho biết sự phân bố các nguyên tử trong không gian D. cấu tạo hoá học được biểu diễn bởi công thức câú tạo Câu 11. Nhận định nào không đúng A. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định B. Thú tự liên kết các nguyên tử trong phân tử được gọi là cấu tạo hoá học C. Thay đổi trật tự liên kết các nguyên tử trong phân tử, làm thay đổi hoá trị các nguyên tử trong phân tử D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học Câu 12. Có các phương trình hoá học của một số phản ứng 1. CH 4 + Cl 2 toc, as CH 3 Cl + HCl 2. C 2 H 4 + H 2 Ni, toc C 2 H 6 TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak 3. 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 4. C 2 H 5 OH Xt, toc C 2 H 4 + H 2 O Những phản ứng nào là phản ứng thế? A. 1, 2 B. 2,3 C. 1,3 D. 2,4 Câu 13. Trong phân tử ankan C n H 2n + 2 , số liên kết C – C và C – H lần lượt là A. n và (2n + 2) B. (n + 1) và (n + 1) C. (n + 2) và (n + 1) D. (n – 1) và (2n + 2) Câu 14. trong phân tử etan, tổng số electron có mặt và số electron tham gia tạo thành liên kết hoá học lần lượt là A. 12 và 4 B. 14 và 18 C. 18 và 14 D. 16 và 12 Câu 15. Trong phân tử ankan, tổng số electron có mặt và số electron tham gia tạo liên kết hoá học lần lượt là A. 8n; (8n + 2) B. (8n + 2); (6n + 2) C. (6n + 2); (8n + 2) D. (8n + 2); 8n Câu 16. Ứng với công thức phân tử C 5 H 12 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17. Có bao nhiêu gốc hyđrocacbon hoá trị I đồng phân của nhau có công thức C 5 H 11 ? A. 3 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 18. Trong dãy đồng đẳng của metan, theo chiều tăng dần khối lượng phân tử, thành phần % theo khối lượng của cacbon A. tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Lúc tăng, lúc giảm Câu 19. khi clo hoá (có ánh sáng) một ankan X chỉ tạo hai dẫn xuất monoclo bậc 1 và bậc 3 đồng phân của nhau. X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH(CH 3 )CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 3 Câu 20. Khi clo hoá (có ánh sáng) ankan có thể tạo nên hỗn hợp của hai dẫn xuất monoclo và 3 dẫn xuất điclo A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH(CH 3 )CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 3 Câu 21. Khi cho izo – pentan tác dụng với Cl 2 có ánh sáng theo tỉ lệ 1 : 1 thì số sản phẩm monoclo thu được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22. Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 6 H 14 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23. tron pứ cháy ankan, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, tỉ lệ số mol CO 2 /số mol H 2 O thì A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Biến đổi không theo quy luật Câu 24. Ankan có công thức cấu tạo: CH 3 – CH(CH 3 ) – CH 2 – C(CH 3 ) 2 – CH 2 CH 3 . có tên gọi là Câu 25. Ankan Y có tên gọi 2,3 – đimetyl pentan. Có công thức cấu tạo là Câu 26. Ankan X có công thức cấu tạo: (CH 3 ) 2 CH – CH(CH 3 ) – CH 2 – CH(CH 3 ) 2 Kh tác dụng với clo, X có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 27. ankan X có công thức phân tử C 5 H 12 khi tác dụng với clo sinh ra hỗn hợp 4 dẫn xuất monoclo. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 C. CH 3 C(CH 3 ) 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 Câu 28. Ankan X có tên 2 – metylpentan. Khi tác dụng với clo, x có thể tạo được mấy dẫn xuất monoclo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29. Đồng phân nào có công thức phân tử C 6 H 14 khi tác dụng với clo tạo được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo A. hexan B. 2 – metyl pentan C. 2,3 – đimetyl butan D. 2,2 – đimetyl butan Câu 30. Có bao nhiêu hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31. Có bao nhiêu hợp chất mạch hở đồng phân cấu tạo của nhau (gồm ankin và ankađien liên hợp) khi tác dụng với HCl tạo hợp chất có công thức phân tử C 5 H 9 Cl? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 32. Trong phân tử anken C n H 2n có A. n liên kết δ B. 2n + 2 liên kết δ C. 3n + 1 liên kết δ D. 3n – 1 liên kết δ Câu 33. Đốt cháy 0,1 mol ankan, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu được 60g kết tủa. Biết X có nguyên tử cacbon bậc 4, công thức cấu tạo của X là A. CH 3 C(CH 3 ) 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 C(CH 3 ) 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 C(CH 3 ) 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH(CH 3 )CH 3 Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn x mol ankan X cần 10 mol O 2 thu được sản phẩm cháy gồm nước và 6 mol khí CO 2 . Công thức phân tử và số mol X tham gia pứ là A. C 2 H 6 ; 2 mol B. C 3 H 8 ; 2 mol C. C 3 H 8 ; 6 mol D. C 3 H 8 ; 4 mol Câu 35. Khi crackinh một ankan thu được hỗn hợp X gồm hai hyđrocacbon có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 28,5. Hai hyđrocacbon trong hỗn hợp X là A. c 3 H 6 và C 3 H 8 B. C 4 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 4 H 10 TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Câu 36. Một ankan X khi bị clo hoá có ánh sáng chỉ tạo ra 1 sản phẩm monoclo duy nhất. Biết rằng 1 lít hơi X ở đktc có khối lượng là 5,09g. công thức của X là A. (CH 3 ) 3 CH B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 C. (CH 3 ) 4 C D. (CH 3 ) 3 C – C(CH 3 ) 3 Câu 37. Khi đun 28,8g muối natri của axit hữu cơ đơn chức với lượng dư NaOH và CaO thu được 5,31 lít khí X (ở đktc). Hiệu suất của pứ là 79%. X là A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. C 3 H 6 Câu 38. Trong bình kín chứa hỗn hợp gồm hyđrocacbon X và oxi dư ở 150 OC , đốt cháy X. Sau khi pứ kết thúc, đưa về điều kiện ban đầu, áp suất trong bình không đổi. X có ctpt là A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen C 2 H 2 và một hyđrocacbon A, thu được 4 lít CO 2 và 4 lít hơi H 2 O (các thể tích đo ở cùng điều kiện). X có công thức phân tử là A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 Câu 40. Ankan X khi tác dụng với clo sinh ra dẫn xuất Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,24. Ankan X có công thức phân tử là A. CH 4 B. C 3 H 4 C. C 3 H 8 D. C 3 H 6 Câu 41. Hỗn hợp khí A gồm hai hyđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 1,12 lít A (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn. sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng NaOH (dư). Sau thí nghiệm khối lượng bình (1) tăng 2,16g và bình (2) tăng 7,48g. Công thức phân tử và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. C 3 H 6 và C 4 H 8 ; 40% và 60% C. C 3 H 4 và C 4 H 6 ; 60% và 40% B. C 2 H 2 và C 3 H 4 ; 30% và 70% D. C 2 H 4 và C 3 H 6 ; 70% và 30% Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hyđrocacbon A và khí oxi thu được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này, thể tích giảm 50%. Nếu hỗn hợp còn lại qua dd KOH, thể tích giảm 83,3% số còn lại. Công thức phân tử của hyđrocacbon A là A. C 4 H 10 B. C 6 H 12 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Câu 43. M là hỗn hợp 3 hyđrocacbon đồng phân của nhau. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,80g M, thu được 2,8 lít CO 2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của M so với O 2 là 2,25. Công thức phân tử củ M là A. C 5 H 10 B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 8 Câu 44. Một hỗn hợp hai ankan có khối lượng là 10,2g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan này cần 25,8 lít O 2 (đktc). tổng số mol hai ankan là A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,125 mol D. 0,3 mol Câu 45. Crackinh một ankan thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hyđro bằng 19,565. Biết hiệu suất của quá trình crackinh là 84%. Ankan đã cho là A. Butan B. izo-butan C. Pentan D. A và B Câu 46. Một hỗn hợp X gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và đivinyl có tỉ khối so với H 2 là 27,8. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là A. 34,50g B. 36,66g C. 37,20g D. 39,90g Câu 47. Nhiệt phân CH 4 thu được hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , CH 4 , H 2 . Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 5. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân là A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 48. Crackinh C 4 H 10 được hỗn hợp gồm 5 hyđrocacbon có M = 36,25. Hiệu suất của pứ crackinh là A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% Câu 49. crackinh V lít C 4 H 10 thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và C 4 H 10 dư. Cho hỗn hợp A đi từ từ qua bình đựng Br 2 dư thấy thể tích còn lại 20 lít. Tính hiệu suất của pứ crackinh A. 25% B. 60% C. 75% D. 85% Câu 50.crackinh 560 lít C 4 H 10 thu được 1036 lít hỗn hợp khí X. Biết các khí đều đo ở đktc. Hiệu suất pứ crackinh là A. 75% B. 80% C. 85% D. 90% Câu 51. Hộn hợp khí A gồm etan, propan có tỉ khối so với H 2 là 20,25 được nung trong bình có xúc tác để thực hiện pứ đehyđro hoá (tách hyđro). Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H 2 là 16,2 gồm các ankan, anken và H 2 . Tính hiệu suất của pứ đehyđro hoá, biết tốc độ pứ của etan và propan là như nhau A. 25% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 52. Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai chất hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu làm bay hơi 2,58g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,40g khí N 2 ở cùng điều kiện. Nếu đốt cháy hoàn toàn 6,45g M thì thu được 7,65g H 2 O và 6,72 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M là TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak A. CH 4 O và C 2 H 6 O; 45% và 55% B. C 3 H 8 O và C 4 H 10 O; 55% và 45% C. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O và 53,5% và 46,5% D. C 4 H 10 O và C 5 H 12 O; 50,5% và 49,5% Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm anken X và xicloankan Y thu được 4 mol khí CO 2 . Lượng oxi cần dùng là A. 4 mol B. 6 mol D. 8 mol D. 10 mol Câu 54. Một hỗn hợp khí gồm C 3 H 6 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 10. Nếu đun nóng hỗn hợp trên có xúc tác Ni, với hiệu suất pứ 100% thì khí thu được sau khi kết thúc pứ có chứa A. C 3 H 8 B. C 3 H 8 và H 2 D. C 3 H 8 và C 2 H 4 D. C 3 H 6 , H 2 và C 3 H 8 Câu 55. Hỗn hợp X gồm hai anken ở thể khí có tỉ khối đối với H 2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp X thì số lít CO 2 (đktc) và số gam H 2 O thu được lần lượt là A. 32,4 lít và 40,32g B. 40,32 lít và 32,4g D. 38,08 lít và 30,6g D. 30,6 lít và 38,08g Câu 56. Hỗn hợp gồm propin và ankin X có tổng số mol bằng 2 mol phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO 3 /NH 3 . X có thể là A. etin B. But – 1 – in C. But – 2 – in D. Vinylaxetilen Câu 57. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol propilen và 0,1 mol H 2 . Cho hỗn hợp đi qua bột Ni đun nóng, sau pứ thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được số gam H 2 O là A. 10,8g B. 12,6g C. 25,2g D. 5,4g Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp ankin thu được 0,896 lít khí CO 2 (đktc) và 0,54g H 2 O. Giá trị x là A. 0,25 mol B. 0,05 mol C. 0,75 mol D. 0,01 mol Câu 59. X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin. Tỉ khối của X so với H 2 là 17,5. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kì hỗn hợp X đều thu được khí CO 2 và hơi H 2 O có số mol bằng nhau. Biết hỗn hợp X không tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 . Công thức cấu tạo ankan, ankin lần lượt là A. CH 4 , CH ≡ C – CH 3 B. CH 4 , CH 3 – C ≡ C – CH 3 C. CH 3 CH 3 , CH ≡ C – CH 3 D. CH 3 CH 3 , CH 3 – C ≡ C – CH 3 Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2 H 4 và C 4 H 4 thu được thể tích CO 2 (đktc) và khối lượng H 2 O là A. 3,36 lít CO 2 và 3,6g H 2 O B. 5,60 lít và 2,7g H 2 O C. 6,72 lít CO 2 và 3,6g H 2 O D. 8,96 lít CO 2 và 3,6g H 2 O Câu 61. Đốt hoàn toàn 2 ankin tạo ra 19,8g CO 2 và 5,4g H 2 O. Nếu đem hỗn hợp trên cộng hợp với Br 2 thì khối lượng B 2 tối đa có thể cộng hợp được là A. 16g B. 32g C. 48g D. 64g Câu 62. Cho anken X có phân tử khối bằng 1,4 lần phân tử khối của ankin Y. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C 4 H 8 và C 3 H 4 B. C 3 H 6 và C 4 H 6 C. C 4 H 8 và C 4 H 6 D. C 2 H 4 và C 3 H 6 Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X gồm etan và anken Y thu được 11,2 lít khí CO 2 và 10,8g H 2 O. Các thể tích đo ở đktc. Côpng thức của anken Y là A. C 4 H 6 B. C 3 H 6 C. C 2 H 4 D. C 5 H 10 Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn hyđrocacbon A cần dùng 28,8g O 2 thì thu được 13,44 lít CO 2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử của A, biết 2 < d A/kk < 3 A. C 6 H 12 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. A hoặc B Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn 1,15g hyđrocacbon X. Cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH) 2 thì thu được 3,94g kết tủa và dd Y. Cô cạn dd Y, nung đến khối lượng không đổi thì thu thêm 4,59g chất rắn nữa. Công thức phân tử của X là A. C 5 H 12 B. C 3 H 8 C. C 2 H 6 D. C 4 H 8 Câu 66. Một hỗn hợp hai ankan có khối lượng 10,2g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan này cần dùng 25,8 lít O 2 (đktc).Tổng số mol 2 ankan là A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,125 mol D. 0,3 mol Câu 67. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dd Br 2 0,5M. Sau khi pứ hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng 6,7g. Công thức phân tử của hai hyđrocacbon là A. C 2 H 2 ; C 4 H 6 B. C 2 H 2 ; C 4 H 8 C. C 3 H 4 ; C 4 H 8 D. C 2 H 2 ; C 3 H 8 Câu 68. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dd Br 2 0,5M. Sau khi pứ hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7g. Công thức phân tử của hai hyđrocacbon là A. C 2 H 2 và C 4 H 6 B. C 2 H 2 và C 4 H 8 C. C 3 H 4 và C 4 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 8 (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH , khối A – 2007) Câu 69. Ba hyđrocacbon X, Y, Z kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 dư thu được số gam kết tủa là A. 20g B. 30g C. 40g D. 10g (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2007) TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Câu 70. Một hyđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,233%. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 D. C 4 H 8 (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2007) Câu 71. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp x gồm axetilen và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y. dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16g Br 2 và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5g H 2 O. Giá trị V là A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 5,60 lít D. 8,96 lít (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – năm 2007) Câu 72. Khi cho ankan X (trong phân tử có % khối lượng C bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol ! : 1 (có ánh sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của x là A. 2 – metyl propan B. 2,3 – đimetyl butan C. butan D. 3 – metylpentan (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2007) Câu 73. hỗn hợp khí x gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít 9đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C 2 H 4 và 0,2 mol C 2 H 2 B. 0,1 mol C 3 H 6 và 0,2 mol C 3 H 4 C. 0,2 mol C 2 H 4 và 0,1 mol C 2 H 2 D. 0,2 mol C 3 H 6 và 0,1 mol C 3 H 4 (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – năm 2009) Câu 74. Hyđrocacbon X không làm mất màu dd Br 2 ở nhiệt độ thường. tên gọi của X là A. etilen B. Xiclopropan C. Xiclohexan D. stiren (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2009) Câu 75. Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi pứ xảy ra hòn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước B 2 , tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH 2 = C(CH 3 ) 2 B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – CH = CH – CH 3 (Đề tuyển sinh ĐH – CĐ, khối B – 2009) Câu 76. Cho hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Lấy 8,6g X cho tác dụng hết với dd Br 2 dư thì khối lượng Br 2 pứ là 48g. Mặc khác nếu cho 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 thu được 36g kết tủa. % thể tích của CH 4 có trong X là A. 20% B. 50% C. 25% D. 40% (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối B – 2009) Câu 77. Cho hyđrocacbon X pứ với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% br về khối lượng). Khi X tác dụng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but – 1 – en B. Xiclopropan C. But – 2 – en D. Propilen (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối B – 2009) Câu 78. Hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen, propin. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là A. 20,40g B, 18,96g C. 16,80g D. 18,60g (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối A – 2008) Câu 78: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng Là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối A – 2008) Câu 79: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử củaX là (m X = m Y , n Y = 3n X M X = 3M Y ) A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2008) Câu 80: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu đượclà A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 81: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH 4 và C 3 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 6 . C. CH 4 và C 3 H 4 . D. CH 4 và C 2 H 4 . (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2008) TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Câu 82: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2008) Câu 83: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2008) Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi H 2 O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 . B. CH 4 . C. C 2 H 5 . D. C 3 H 8 . (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2008) Câu 85. Hỗn hợp gồm hyđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y đi qua dd H 2 SO 4 đặc, thu được hỡn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 B. C 3 H 6 C C 4 H 8 D. C 3 H 4 Câu 86. Caroten có công thức phân tử C 40 H 56 . Khi hyđro hoá hoàn toàn caroten thu được hyđrocacbon no có công thức C 40 H 78 . số liên kết п và số vòng trong caroten lần lượt là A. 12 và 1 B. 11 và 1 C. 12 và 2 D. 11 và 2 Câu 87 (ĐH-khối-2010). Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH 4 và C 2 H 4 B. C 2 H 6 và C 2 H 4 C. CH 4 và C 3 H 6 D. CH 4 và C 4 H 8 Câu 88(ĐH-khối A-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 (dư) tạo ra 29,55g kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35g so với dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 B. C 2 H 6 C. C 3 H 4 D. C 3 H 6 B. DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL. PHENOL I. Một số vấn đề cần lưu ý 1. Công thức: a. Dẫn xuất halogen: R – X (R: gốc hyđrocacbon, X: halogen) b. Ancol: - Ancol: C x H y O z ( z: là số nhóm chức, z ≤ x) C n H 2n + 2 – 2k O z hay: C n H 2n + 2 – 2k – z (OH) z (k: số liên kết Π, z: số nhóm chức, z ≤ n) - Ancol đơn chức: z = 1 C x H y O C n H 2n + 2 – 2k O z hay: C n H 2n + 1 – 2k (OH) (n ≥ 1) - Ancol no: k = 0 C n H 2n + 2 O z hay: c n H 2n +2 O z - Ancol no, đơn chức: k = 0. z = 1 C n H 2n + 2 O hay: C n H 2n + 1 OH c. Phenol: - Phenol: C n H 2n – 6 – x (OH) x ( 1 ≤ x ≤ 3, n ≥ 6) - Phenol đơn chức: C n H 2n – 7 OH ( n ≥ 6 ) 2. Một số lưu ý khác: a. Dẫn xuất halogen: - Phản ứng thuỷ phân: R – X + NaOH toc R – OH + NaX - Phản ứng tách HX : RCH 2 CHXCH 3 + KOH toc, rượu RCH=CHCH 3 + R CH 2 CH=CH 2 + KX + H 2 O (sp chính) b. Ancol: - Bậc ancol: R – CH 2 OH (bậc 1), R 1 – CHOH – R 2 (bậc 2), R 1 – COH – R 2 R 3 - Danh pháp: TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak + Tên thông thường: Ancol + tên gốc hyđrocabon tương ứng + Tên thay thế: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên hyđrocacbon mạch chính + vị trí OH + ol nếu có mạch chính có C 3 trở lên - Đồng phân: + Đồng phân mạch cacbon (có C 4 trở lên) + Đồng phân vị trí nhóm OH (có C 3 trở lên) + Đồng phân nhóm chức là ete : – O – - Ancol không bền: + R – CH=CHOH R – CH 2 – CHO + R – CHOH = CH 2 R – CO – CH 3 + R – CH(OH) 2 R – CHO + H 2 O + R – C(OH) 2 CH 3 R – CO – CH 3 + H 2 O - Đốt ancol no, đơn chức n CO 2 < n H 2 O , n ancol = n H 2 O – n CO 2 - Ancol + Na (kim loại kiềm) n H 2 = z/2 n ancol : ancol có z nhóm chức - Ancol đa chức + Cu(OH) 2 tạo dd màu xanh lam (có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau ) 2. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Số lượng dẫn xuất clo bậc hai đồng phân của nhau có công thức phân tử C 5 H 11 Cl A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Cho các nhận xét sau 1. Nhiều dẫn xuất halogen tan trong nước 2. Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao 3. Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng làm dung môi 4. Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp hữu cơ Các nhận xét đúng là A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 3. Cách làm thuận lợi nhất để tử but – 1 en thu được but – 2 en là A. Cộng H 2 rồi tách H 2 B. Cộng Br 2 rồi tách Br 2 C. Cộng HBr rồi tách HBr D. Thế Cl 2 (as) rồi tách HCl Câu 4. Cho các kết luận 1. Đun nóng CH 3 CHBrCH 2 CH 3 với dd NaOH/H 2 O, sản phẩm chính thu được là CH 3 CH=CHCH 3 2. Đun nóng CH 3 CHBrCH 3 , với dd KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là CH 3 CH=CHCH 3 3. Đun nóng CH 3 CHBrCH 2 CH 3 với dd NaOH/ H 2 O, sản phẩm chính thu được là CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 4. Đun nóng CH 3 CHBrCH 2 CH 3 với dd KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4 Câu 5. Hợp chất có công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu công thức cấu tạo đồng phân ancol ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Hợp chất có công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu công thức cấu tạo đồng phân ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. (CH 3 ) 3 COH có tên gọi là A. 1,1 – đimetyl etanol B. 1,1 – đimetyl etanol-1-ol C. iso-butan-2-ol D. 2-metyl propan-2-ol Câu 8. Ancol iso-buyylic có công thức cấu tạo là A. CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-OH B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -OH C. (CH 3 ) 3 COH D. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -OH Câu 9. Đun chất Cl-CH 2 -C 6 H 4 -Cl với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm thu được là A. OH-CH 2 -C 6 H 4 -Cl B. OH-C 6 H 4 -CH 2 -Cl C. HO-CH 2 -C 6 H 4 -ONa D. NaO-CH 2 -C 6 H 4 - ONa Câu 10. Công thức tổng quát của ancol no đa chức là A. C n H 2n – x O x (n ≥ 1) B. C n H 2n + 1 - x O x (n ≥ x) C. C n H 2n O x (n ≥ x) D. C n H 2n + 2 O x (n ≥ x) Câu 11. Số lượng ancol bậc 2 đồng phân của nhau có công thức phân tử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Số lượng ancol hai chức đồng phân bền của nhau có công thức phân tử C 4 H 10 O 2 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13. Dãy chất xếp theo chiều lực axit tăng dần A. Glixerol, phenol, nước B. etanol, nước, phenol C. Phenol, etilen glicol, metanol D. Phenol, metanol, glixerol Câu 14. điều chế axit picric bằng cách nào sau đây? A. Bezen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc B. Phenol tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak C. Benzen tác dụng với dd HNO 3 loãng D. Phenol tác dụng với dd HNO 3 loãng Câu 15. Số dồng phân ete ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O là A. 2 B. 3 C. 3 D. 4 Câu 16. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ số mol CO 2 thu được và tỉ lệ số mol O 2 tham gia phản ứng luôn là hằng số. Ancol đó thuộc loại A. No đơn chức mạch hở B. Không no, đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi C. Không no, đơn chức, phân tử có 1 liên kết 3 D. Thơm, đơn chức Câu 17. Chất X có công thưức (C 2 H x O) n hoà tan được Cu(OH) 2 , bị CuO (t O C) oxi hoá thành một chất hữu cơ đa chức. Công thức cấu tạo có thể có của x là A. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3 C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 2 OH D. CH 2 =CHCH(OH)CH 2 OH Câu 18. Số lượng hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19. Ancol no đa chức X trong phân tử có 4 nguyên tử cacbon, chứa 42,28% khối lượng oxi. Công thức của x là A. C 4 H 8 (OH) 2 B. C 4 H 7 (OH) 2 C. C 4 H 6 (OH) 3 D. C 4 H 7 (OH) 3 Câu 20 . Khi đun nóng hỗn hợp etanol và propanol với axit sunfuric đặc có thể thu được tổng số anken và ete là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21. Chất A là ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A phải dùng vừa hết 31,36 lít O 2 (đktc), biết a hoà tan Cu(OH) 2 tạo ra dd màu xanh. Công thức cấu tạo của A là A. CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH B. CH 3 -CHOH-CH 2 OH C. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH D. CH 3 -CH 2 -CH(OH) 2 Câu 22. Chất X là ancol không no đơn chức, mạch hở, phân tử có 1 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g X cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O 2 (đktc), biết X là ancol bền. Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 =CH-OH B. CH 3 -CH=CH 2 OH C. CH 2 =CH-CH 2 -OH D. CH 2 =C(CH 3 )OH Câu 23. Chất A là một ancol có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,25g H 2 O. Mặc khác, nếu cho 18,55g A tác dụng hết với Na, thu được 5,88 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử và giá trị m là A. C 4 H 10 O 3 , 2,65g B. C 3 H 8 O 3 , 6,25g C. C 4 H 10 O 2 , 5,26g D. C 3 H 8 O 2 , 2,56g Câu 24. Một bình kín dung tích 5,60 lít chứa hỗn hợp hơi của hai ancol đơn chức và 3,20g O 2 . Nhiệt độ trong bình là 109,2 O C, áp suất trong bình là 0,728 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hai ancol, sau pứ nhiệt độ trong bình là 136,5 O C và áp suất là P atm. Dẫn các chất sau pứ qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc (dư), bình (2) đựng dd NaOH (dư), khối lượng bình (1) tăng 1,26g, khối lượng bình (2) tăng 2,20g, biết thể tích bình không đổi. Giá trị P là A. 0,8500 B. 0,9000 C. 0,6000 D. 0,7500 Câu 25. Ba ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra tỉ lệ mol n CO 2 : n H 2 O = 3 : 4. Công thức phân tử của 3 ancol là A. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 7 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 D. CH 3 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 8 O 3 Câu 26. Cho 10,4g hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y (phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặc khác khi đốt cháy 10,4g hỗn hợp trên thu được 22,0g CO 2 và 10,8g H 2 O. Công thức của X, Y là A. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CHCH 2 OH B. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH C. CH 3 (CH 2 ) 3 OH và CH 2 =CHCH 2 OH D. CH 3 CH 2 CH 2 OH và CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 15,4g hỗn hợp hai ancol no có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được 13,44 lít CO 2 và 16,2g H 2 O. Công thức cấu tạo của hai ancol là A. C 3 H 5 OH, C 3 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 (OH) 2 C. C 3 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 7 OH, C 3 H 6 (OH) 2 Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hai ancol no đồng đẳng của nhau X và Y có số mol bằng nhau, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol là 2 : 3. X, Y có thể là A. C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 OH) 2 C. CH 3 OH, C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH, CH 3 OH Câu 29. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với axit H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn một lượng của một trong ba ete trên sinh ra 3,36 lít CO 2 và 3,6 lít H 2 O. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 30. Đun nóng 132,8g hỗn hợp 3 ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C, thu được 111,2g hỗn hợp gồm 6 ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak A. 0,75 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. 2,4 mol Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X sinh ra CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol là n CO 2 : n H 2 O = 3 : 4. Mặc khác khi cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 3 H 5 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 7 OH Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức là đồng đẳng của nhau có số mol bằng nhau thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol n CO 2 : n H 2 O = 3 : 4. Công thức phân tử của hai ancol là A. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 B. C 2 H 6 O 2 và C 4 H 10 O 2 C. C 3 H 8 O 2 và C 4 H 10 O 2 D. C 3 H 8 O 3 và C 4 H 10 O 3 Câu 33. Đun một hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C thu được 21,6g H 2 O và 72g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất pứ đạt 100%. Hai ancol trên là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH Câu 34. Đun nóng 15,6g hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C. Sau khi các pứ, thu được 12g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Hai ancol trên là A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. Kết quả khác Câu 35. Thực hiện pứ tách H 2 O một ancol đơn chức X ở điều kiện thích hợp, sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X là 37/23. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH C. CH 3 OH D. Kết quả khác Câu 36. Khi đun nóng một ancol X đơn chức với H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y có tỉ khối so với X là 0,7. Công thức của X là A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 4 H 7 OH Câu 37. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. B. C 2 HOH và C 3 H 7 OH . C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối A – 2007) Câu 38. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thuđược hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 6 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 . (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2007) Câu 39. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khiphản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,64. B. 0,92. C. 0,32. D. 0,46. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối B – 2007) Câu 40. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối A – 2008) Câu 41. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. (Đề tuyển CĐ – ĐH, khối A – 2008) Câu 42. Cho hỗn hợp X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng. Sau khi pứ xảy ra honà toàn, thu được hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thu được 11,7g H 2 O và 7,84 lít CO 2 9đktc). Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là A. 65,00% B. 46,15% C. 35.00% D. 53,85% (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2009) Câu 43. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2g một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 7,2g H 2 O. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và CH 3 OH (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2009) Câu 44. Cho hỗn hợp X hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là: A. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 D. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 [...]... HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ Đốt cháy hết Y thì thu được 11, 7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A 65,00% B 46,15% C 35,00% D 53,85% TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Câu 28.(ĐH-khối A-2009): Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3... chất xúc tác Ni và nhiệt độ thích hợp Nếu cho 7,00g X tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3, thu được 27,00g Ag Công thức phân tử của X là A C2H2O2 B C3H4O2 C C3H4O D C3H6O TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Câu 13 Hỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơ X, Y và Z Hai chất X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < MY) Chất Z là đồng phân của Y Nếu làm bay hơi 3,20g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích... HOOC-C5H10-COOH B HO-C4H6O2-COOH C HO-C5H8O2-COOH D HO-C3H4-COOH Câu 9 Hỗn hợp X gồm hai axit no: A1 và A2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được thu được 11, 2 lít khí CO 2 (đktc) Trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo của hai axit là TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak A CH3COOH và C2H5COOH B HCOOH và HOOC-COOH C HCOOH và C2H5COOH D CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 10 Hỗn hợp X gồm hai axit... C3H7COOH Câu 25 (ĐH-khối A-2009) Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11, 2 lít khí CO 2 (ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit đó là: TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak A HCOOH, HOOC-CH2-COOH B HCOOH, CH3COOH C HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, HOOC-COOH Câu 26 (ĐH-khối B-2009).Hỗn hợp X gồm axit... C2H5OH B HOOC-CH2-COOH và C3H7OH C HOOC-CH2-CHO và C2H5OH D HO-CH2-CH2-OH và C4H9OH Câu 35 Cho axit hữu cơ A có công thức phân phân tử C nH2n + 2 – z(COOH)z Biết rằng, khi trung hoà 10,4g A cần 200 ml dung dịch NaOH 1M và cho n = z – 1 Công thức phân tử của A là A C3H6O2 B C3H4O4 C C2H2O4 D C2H2O2 TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Câu 36 Một hợp chất có công thức phân tử là C xHyOz mạch hở, chỉ chứa các... để cho gốc hyđrocacbon của chất đó là no Câu 37 Chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O2 a Hỏi có bao nhiêu chất hữu cơ đồng phân có công thức phân tử trên tác dụng với AgNO3/NH3? A 2 B 3 C 4 D 5 b Hỏi có bao nhiêu chất hữu cơ đồng phân có công thức phân tử như trên vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dd NaOH? A 2 B 3 C 4 D 5 c Hỏi có bao nhiêu chất hữu cơ đồng phân có công thức phân tử như trên chỉ... C2H5OH; CO2; CH3COOH Câu 11 Chất hữu cơ A chỉ chứa cacbon, hyđro, oxi và chỉ có 1 loại nhóm chức Cho 0,90g A tác dụng với dd AgNO 3/NH3 dư, thu được 5,40g Ag Nếu cho 0,20 mol A tác dụng với H2 dư (Ni, tOC) thu được ancol B Cho toàn bộ lượng ancol B tác dụng với Na (dư) thu được 4,48 lít H2 (đktc) Công thức cấu tạo của A là A HCHO B CH3CHO C CHO – CHO D CHO – CH 2 – CHO Câu 12 Chất hữu cơ X chỉ có chức... Hãy cho biết % khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp? A 26,4% B 27,3% C 43,4% D 38,5% Câu 11 Chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng CxHyO2 trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng Công thức phân tử của A là A C2H4O2 B C3H4O2 C C4H8O2 D C6H6O2 Câu 12 A là chất hữu cơ mạch hổ chứa C, H, O Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na 2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng.. .TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak (Đề tuyển sinh CĐ – ĐH, khối A – 2009) Câu 45 Đốt cháy hoàn toàn một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ cần vừa đủ 17,92 lít O 2 9đktc) Mặc khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa... (CHO)z - Anđehyt đơn chức: R(CHO) C nH2n +1 – 2k(CHO) - Anđehyt no: CnH2n + 2 – z (CHO)z - Anđehyt no, đơn chức: CnH2n + 1(CHO) c Đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon (4 nguyên tử cacbon trở lên) TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak - Đồng phân nhóm chức: xeton và ancol không no 2 Một số lưu ý khác a Phản ứng với H2, dd Br2 Ni , toc CnH2n + 2 – 2k – z (CHO)z + (k + z) H2 CnH2n + 2 – z CH2OH)z CnH2n + . TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak Phần 2: HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 A. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ VÀ HYĐROCACBON I. Một số vấn. đặc ở 140 O C, thu được 111 ,2g hỗn hợp gồm 6 ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu TN hữu cơ – 11 THPT Cưmgar - ĐakLak

Ngày đăng: 03/12/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w