1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ

201 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 6. Câu hỏi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 8.1. Phương pháp tiếp cận

      • 8.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 9. Những luận điểm bảo vệ

    • 10. Những đóng góp của luận án

      • 10.1 Về mặt lí luận

      • 10.2. Về mặt thực tiễn

    • 11. Cấu trúc của luận án

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Ngoài nước

        • 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu về đào tạo theo học chế tín chỉ

        • 1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 1.1.2. Trong nước

        • 1.1.2.1. Các công trình nghiên cứu về đào tạo theo học chế tín chỉ

        • 1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu về quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ

    • 1.2 . Lí luận chung về đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học

      • 1.2.1. Học chế và học chế tín chỉ, đào tạo và đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 1.2.2. Đặc điểm đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 1.2.3. Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 1.2.4. Những điều kiện cần có để tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ

    • 1.3. Lí luận chung về quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ  ở trường đại học tư thục

      • 1.3.1. Quản lí, quản lí đào tạo, quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ 

      • 1.3.2 . Những đặc điểm của quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 1.3.3. Nội dung quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong trường đại học tư thục

        • 1.3.3.1. Quản lí tuyển sinh

        • 1.3.3.2. Quản lí chương trình đào tạo

        • 1.3.3.3. Quản lí hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên

        • 1.3.3.4. Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

      • 1.3.4 . Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong trường đại học tư thục

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • Chương 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

    • 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.1. Giới thiệu vùng Đông Nam Bộ

      • 2.1.2. Giới thiệu 5 trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ

        • 2.1.2.1. Về quy mô đội ngũ giảng viên

        • 2.1.2.2. Về quy mô đào tạo

    • 2.2. Khái quát điều tra thực trạng về đào tạo và quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 2.2.1. Mục đích điều tra

      • 2.2.2. Nội dung điều tra

      • 2.2.3. Phương pháp điều tra

    • 2.3. Kết quả điều tra về thực trạng đào tạo theo học chế tín chỉ trong 5 trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ.

      • 2.3.1. Công tác tuyển sinh

      • 2.3.2. Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo

      • 2.3.3. Tổ chức hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên

      • 2.3.4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

      • 2.3.5. Điều kiện tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ

    • 2.4. Kết quả điều tra về thực trạng quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong 5 trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ.

      • 2.4.1. Quản lí tuyển sinh

      • 2.4.2. Quản lí chương trình đào tạo

      • 2.4.3. Quản lí hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên

      • 2.4.4. Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

      • 2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ

    • 2.5. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo và quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong 5 trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ

      • 2.5.1. Những thành tựu

      • 2.5.2. Những hạn chế

      • 2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

    • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí

      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính kế hoạch

      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

      • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

      • 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

      • 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

    • 3.2. Các biện pháp quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ

      • 3.2.1. Biện pháp 1. Phát triển đề cương chi tiết môn học theo học chế tín chỉ

        • 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp 1

        • 3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp 1

        • 3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp 1

        • 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 1

      • 3.2.2. Biện pháp 2. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ Bồi dưỡng năng lực dạy học

        • 3.2.2.1. Mục đích của biện pháp 2

        • 3.2.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp 2

        • 3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp 2

        • 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 2

      • 3.2.3. Biện pháp 3. Tổ chức bồi dưỡng năng lực về công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

        • 3.2.3.1. Mục đích của biện pháp 3

        • 3.2.3.2. Nội dung thực hiện biện pháp 3

        • 3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp 3

        • 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 3

      • 3.2.4. Biện pháp 4. Quản lí đổi mới kiểm tra, đánh giá phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ

        • 3.2.4.1. Mục đích của biện pháp 4

        • 3.2.4.2. Nội dung thực hiện biện pháp 4

        • 3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp 4

        • 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 4

      • 3.2.5. Biện pháp 5. Phối hợp các lực lượng trong việc quản lí về triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ

        • 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp 5

        • 3.2.5.2. Nội dung thực hiện biện pháp 5

        • 3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp 5

        • 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 5

    • 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp

    • 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trường đại học tư thục Miền Đông Nam Bộ

      • 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

      • 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

      • 3.4.3. Phương pháp, cách thức tiến hành

      • 3.4.4. Đối tượng khảo nghiệm

      • 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

    • 3.5. Thực nghiệm bồi dưỡng năng lực về công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 3.5.1. Cơ sở lựa chọn biện pháp

      • 3.5.2. Mục đích thực nghiệm

      • 3.5.3. Nội dung thực nghiệm

      • 3.5.4. Đối tượng, đia điểm, thời gian thực nghiêm

      • 3.5.5. Giả thuyết thực nghiệm

      • 3.5.6. Phương pháp thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm

      • KẾ HOẠCH Bồi dưỡng năng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ năm học 2017-2018

      • 3.5.7. Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm

      • 3.5.6. Kết quả thực nghiệm

        • 3.5.6.1. Về năng lực công tác cố vấn học tập

        • 3.5.6.2. Tính phù hợp của chương trình bồi dưỡng

        • 3.5.6.3. Đánh giá nhận thức về lợi ích của nhà quản lí về khóa bồi dưỡng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục đại học với trọng trách đào tạo nguồn nhân lực tri thức, được coi như “nguồn nguyên khí” quốc gia đồng thời có ý nghĩa quyết định đến “vận mệnh” của đất nước, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức. Sứ mệnh này đòi hỏi giáo dục đại học ở nước ta phải chuyển sang phương thức đào tạo có tính mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu người học về thời gian, năng lực cũng như đáp ứng thị trường lao động với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Với tầm nhìn chiến lược, ngay từ năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khuyến khích các trường đại học cải tiến học chế học phần để có học chế học phần triệt để hơn, tiến tới áp dụng hoàn toàn phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM là trường đầu tiên triển khai phương thức đào tạo này. Một phương thức được khởi xướng từ Viện Đại học Harvard, Hoa Kì vào năm 1872, và sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mĩ và thế giới. Triển khai phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học vừa thừa kế các đặc điểm dạy học ở bậc đại học nói chung vừa phải phát huy các yếu tố tích cực là theo quan điểm “dạy học lấy người học làm trung tâm” trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ nói riêng. Đồng thời, sinh viên sẽ có nhiều khả năng lựa chọn chương trình đào tạo. (Đặng Xuân Hải, 2013, tr.51) Phương thức đào tạo này đã được đưa vào Luật Giáo dục, bắt buộc các trường đại học phải triển khai. Ở Khoản 4 trong Điều 8. Chương trình giáo dục của Luật Giáo dục đã xác định “Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ hoặc kết hợp giữa tín chỉ và niên chế đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.” (Luật Giáo dục, 2019) Nhằm thực hiện Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ, dưới đây là quy chế, quyết định mới nhất: Quy chế về Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành theo Quyết định số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Khi triển khai phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, các trường đại học bên cạnh những kết quả đạt được cũng gặp không ít khó khăn, trong đó có yếu tố quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ. Gần 10 năm trở lại đây, có nhiều công trình nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ về quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ như luận án của các tác giả Nguyễn Mai Hương (2011), Cao Thị Châu Thủy (2016), Trần Văn Chương (2016) và Vũ Thị Hòa (2016). Cả bốn luận án đều chỉ ra những hạn chế trong quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ. Tiêu biểu, trong luận án “Quản lí quá trình đào tạo theo tín chỉ ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” của Cao Thị Châu Thủy đã xác định hạn chế thuộc về nhiệm vụ, công việc các chủ thể thực hiện: “Các vị trí quản lí cấp trên như ban giám hiệu và ban chủ nhiệm khoa, trưởng phó các phòng ban chưa có những phương hướng, kế hoạch cụ thể cho việc chỉ đạo các chủ thể cấp dưới thực hiện như ở công tác cố vấn, tư vấn, kiểm tra đánh giá quá trình; Còn thiếu các quy trình, quy định, công cụ quản lí cụ thể trong quá trình thực hiện, dẫn tới các hoạt động quản lí của các chủ thể chưa thực sự có hiệu quả và tạo sự thống nhất trong công việc; Hoạt động bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm trong thực hiện nhiệm vụ của các chủ thể ở mỗi khía cạnh quản lí đào tạo, chưa được thực hiện thường xuyên, đặc biệt là ở vị trí cố vấn, tư vấn học tập và kiểm tra - đánh giá quá trình. Phần lớn các chủ chể chưa coi trọng hoạt động kiểm tra - đánh giá quá trình dẫn đến thiếu sự thay đổi, đổi mới trong công việc, nên hiệu quả công việc chưa cao.” (tr.118) Những hạn chế này cho thấy thực tiễn của công tác quản lí thực chất chỉ là “bình cũ rượu mới” trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Thực chất này cũng xảy ra ở các trường đại học tư thục, điển hình là ở Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu, đào tạo theo học chế tín chỉ được triển khai từ năm 2011, nhưng sau 6 năm thực hiện vẫn còn những tồn tại chính như: 1) Chương trình đào tạo (CTĐT): Số lượng các học phần tự chọn còn ít do nguồn lực giảng viên (GV) của nhà trường chưa phong phú. Tính chất đáp ứng linh hoạt theo nhu cầu xã hội của một vài CTĐT chưa cao. Trường chưa tổ chức được các hội nghị chuyên đề để lấy ý kiến đóng góp về CTĐT từ các Sở Giáo dục, nhà tuyển dụng lao động, các cựu sinh viên. Trường chưa tạo được nhiều sự liên thông ngang giữa các học phần giữa Trường với nhiều trường khác có đào tạo cùng ngành, khối ngành trên cả nước. Tính linh hoạt ở một số CTĐT khi chuyển đổi còn chưa cao. 2) Hoạt động đào tạo: Chưa thành lập được đơn vị độc lập làm công tác khảo thí chung cho toàn trường; các viện tổ chức thi chưa đồng bộ về tổ chức, chưa tiết kiệm được nguồn lực, kinh phí. Còn nhiều học phần tổ chức thi theo hình thức tự luận nên chưa bao quát hết được các nội dung chương trình, chưa thực sự khách quan, kết quả còn phụ thuộc vào người đánh giá. 3) Đội ngũ cán bộ quản lí, GV và nhân viên: Đội ngũ cán bộ quản lí mới được bổ nhiệm hầu hết đều có khả năng chuyên môn, tuy nhiên kĩ năng quản lí, điều hành ở một vài đơn vị chưa theo kịp yêu cầu. Đội ngũ GV, mặc dù đủ số lượng tuy nhiên cơ cấu ngành chưa phù hợp, vẫn còn tình trạng có GV dạy nhiều giờ trong khi một số khác không đủ giờ chuẩn theo quy định. (Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, 2017) Từ những tồn tại này có thể thấy chương trình đào tạo của trường chưa thỏa mãn đào tạo theo học chế tín chỉ và nhà trường chưa quan tâm đến chuyên môn của GV phù hợp với ngành nghề đào tạo. Đồng thời, nhà trường vẫn chưa chú trọng công tác cố vấn học tập, đây là một trong những đặc điểm cơ bản của đào tạo theo học chế tín chỉ, nhưng trong bản “Báo cáo tự đánh giá” của trường không có tiêu chí hay đề cập đến công tác này. Những tồn tại tương tự như vậy cũng đang hiện hữu ở Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. Theo số liệu thống kê đến tháng 11 năm 2017 của Trường, có 158 GV cơ hữu, trong đó chỉ có 53% GV ở trình độ thạc sĩ trở nên và 3593 SV, HS hệ chính qui. (Trường Đại học Kinh tế - Kĩ thuật Bình Dương, 2017). Vì vậy, quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ như là biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại nên bắt buộc các trường phải thực hiện. Do đó, nghiên cứu quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ là cấp bách và cần thiết. Trên cơ sở lí luận về đào tạo và quản lí đào tạo theo học tín chỉ hay hệ thống tín chỉ, tác giả luận án nghiên cứu quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ bằng tiếp cận thành tố của đào tạo theo học chế tín chỉ kết hợp với chức năng quản lí. Hoàn thành luận án sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lí và triển khai thành công đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường đại học tư thục ở miền Đông Nam Bộ, cũng như thực hiện tốt chủ trương “đổi mới căn bản và toàn diện” giáo dục đại học Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong trường đại học tư thục và điều tra thực trạng quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong 5 trường đại học tư thục ở miền Đông Nam Bộ. Trên cơ sở đó, đề xuất biện pháp quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ trong trường đại học tư thục ở miền Đông Nam Bộ.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN QUỐC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt CT ĐLC ĐTB NH Nxb TH p./tr TP HCM Giải nghĩa Chỉ tiêu Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Nhập học Nhà xuất Thứ hạng Trang Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đại học với trọng trách đào tạo nguồn nhân lực tri thức, coi “nguồn nguyên khí” quốc gia đồng thời có ý nghĩa định đến “vận mệnh” đất nước, đặc biệt kinh tế tri thức Sứ mệnh đòi hỏi giáo dục đại học nước ta phải chuyển sang phương thức đào tạo có tính mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu người học thời gian, lực đáp ứng thị trường lao động với chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Với tầm nhìn chiến lược, từ năm 1993, Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích trường đại học cải tiến học chế học phần để có học chế học phần triệt để hơn, tiến tới áp dụng hoàn toàn phương thức đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Bách Khoa TP HCM trường triển khai phương thức đào tạo Một phương thức khởi xướng từ Viện Đại học Harvard, Hoa Kì vào năm 1872, sau lan rộng khắp Bắc Mĩ giới Triển khai phương thức đào tạo theo học chế tín giáo dục đại học vừa thừa kế đặc điểm dạy học bậc đại học nói chung vừa phải phát huy yếu tố tích cực theo quan điểm “dạy học lấy người học làm trung tâm” triển khai đào tạo theo học chế tín nói riêng Đồng thời, sinh viên có nhiều khả lựa chọn chương trình đào tạo (Đặng Xuân Hải, 2013, tr.51) Phương thức đào tạo đưa vào Luật Giáo dục, bắt buộc trường đại học phải triển khai Ở Khoản Điều Chương trình giáo dục Luật Giáo dục xác định “Chương trình giáo dục tổ chức thực theo năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông; theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín kết hợp tín niên chế giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.” (Luật Giáo dục, 2019) Nhằm thực Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn đạo thực đào tạo theo hệ thống tín chỉ, quy chế, định nhất: Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành theo Quyết định số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Khi triển khai phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, trường đại học bên cạnh kết đạt gặp khơng khó khăn, có yếu tố quản lí đào tạo theo học chế tín Gần 10 năm trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu trình độ tiến sĩ quản lí đào tạo theo học chế tín luận án tác giả Nguyễn Mai Hương (2011), Cao Thị Châu Thủy (2016), Trần Văn Chương (2016) Vũ Thị Hòa (2016) Cả bốn luận án hạn chế quản lí đào tạo theo học chế tín Tiêu biểu, luận án “Quản lí q trình đào tạo theo tín Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Cao Thị Châu Thủy xác định hạn chế thuộc nhiệm vụ, công việc chủ thể thực hiện: “Các vị trí quản lí cấp ban giám hiệu ban chủ nhiệm khoa, trưởng phó phịng ban chưa có phương hướng, kế hoạch cụ thể cho việc đạo chủ thể cấp thực công tác cố vấn, tư vấn, kiểm tra đánh giá q trình; Cịn thiếu quy trình, quy định, cơng cụ quản lí cụ thể q trình thực hiện, dẫn tới hoạt động quản lí chủ thể chưa thực có hiệu tạo thống công việc; Hoạt động bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm thực nhiệm vụ chủ thể khía cạnh quản lí đào tạo, chưa thực thường xuyên, đặc biệt vị trí cố vấn, tư vấn học tập kiểm tra - đánh giá trình Phần lớn chủ chể chưa coi trọng hoạt động kiểm tra - đánh giá trình dẫn đến thiếu thay đổi, đổi công việc, nên hiệu công việc chưa cao.” (tr.118) Những hạn chế cho thấy thực tiễn cơng tác quản lí thực chất “bình cũ rượu mới” đào tạo theo học chế tín Thực chất xảy trường đại học tư thục, điển hình Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu, đào tạo theo học chế tín triển khai từ năm 2011, sau năm thực tồn như: 1) Chương trình đào tạo (CTĐT): Số lượng học phần tự chọn cịn nguồn lực giảng viên (GV) nhà trường chưa phong phú Tính chất đáp ứng linh hoạt theo nhu cầu xã hội vài CTĐT chưa cao Trường chưa tổ chức hội nghị chuyên đề để lấy ý kiến đóng góp CTĐT từ Sở Giáo dục, nhà tuyển dụng lao động, cựu sinh viên Trường chưa tạo nhiều liên thông ngang học phần Trường với nhiều trường khác có đào tạo ngành, khối ngành nước Tính linh hoạt số CTĐT chuyển đổi chưa cao 2) Hoạt động đào tạo: Chưa thành lập đơn vị độc lập làm công tác khảo thí chung cho tồn trường; viện tổ chức thi chưa đồng tổ chức, chưa tiết kiệm nguồn lực, kinh phí Cịn nhiều học phần tổ chức thi theo hình thức tự luận nên chưa bao quát hết nội dung chương trình, chưa thực khách quan, kết phụ thuộc vào người đánh giá 3) Đội ngũ cán quản lí, GV nhân viên: Đội ngũ cán quản lí bổ nhiệm hầu hết có khả chun mơn, nhiên kĩ quản lí, điều hành vài đơn vị chưa theo kịp yêu cầu Đội ngũ GV, đủ số lượng nhiên cấu ngành chưa phù hợp, cịn tình trạng có GV dạy nhiều số khác không đủ chuẩn theo quy định (Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, 2017) Từ tồn thấy chương trình đào tạo trường chưa thỏa mãn đào tạo theo học chế tín nhà trường chưa quan tâm đến chuyên môn GV phù hợp với ngành nghề đào tạo Đồng thời, nhà trường chưa trọng công tác cố vấn học tập, đặc điểm đào tạo theo học chế tín chỉ, “Báo cáo tự đánh giá” trường khơng có tiêu chí hay đề cập đến cơng tác Những tồn tương tự hữu Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương Theo số liệu thống kê đến tháng 11 năm 2017 Trường, có 158 GV hữu, có 53% GV trình độ thạc sĩ trở nên 3593 SV, HS hệ qui (Trường Đại học Kinh tế - Kĩ thuật Bình Dương, 2017) Vì vậy, quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại nên bắt buộc trường phải thực Do đó, nghiên cứu quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ cấp bách cần thiết Trên sở lí luận đào tạo quản lí đào tạo theo học tín hay hệ thống tín chỉ, tác giả luận án nghiên cứu quản lí đào tạo theo học chế tín tiếp cận thành tố đào tạo theo học chế tín kết hợp với chức quản lí Hồn thành luận án góp phần nâng cao chất lượng quản lí triển khai thành cơng đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ, thực tốt chủ trương “đổi toàn diện” giáo dục đại học Việt Nam 10 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục điều tra thực trạng quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đơng Nam Bộ Trên sở đó, đề xuất biện pháp quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích nghiên cứu trên, luận án đề nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Xác định sở lí luận đào tạo quản lí đào tạo theo học chế tín - trường đại học; Điều tra thực trạng đào tạo quản lí đào tạo theo học chế tín trường - đại học miền Đông Nam Bộ; Đề xuất số biện pháp quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại - học tư thục miền Đông Nam Bộ; Thực nghiệm biện pháp quản lí đào tạo theo học chế tín năm trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ: Trường Đại học Hoa Sen Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu; Trường Đại học Kinh tế Kĩ thuật Bình Dương Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Quản lí đào tạo nhà trường theo Nguyễn Đức Trí (2010, tr.56) bao gồm nội dung, luận án tập trung vào nội dung: quản lí tuyển sinh; quản lí chương trình đào tạo; quản lí hoạt động giảng dạy giảng viên - hoạt động học tập sinh viên; quản lí việc kiểm tra - đánh giá kết học tập Về địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung khảo sát trường TP HCM tỉnh, đó: TP HCM gồm Trường Đại học Hoa Sen Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng; Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khảo sát Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu; Trường Đại học Kinh tế - Kĩ thuật Bình Dương đại diện cho tỉnh Bình Dương; - tỉnh Đồng Nai Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Về chủ thể quản lí: Có nhiều đối tượng tham gia quản lí đào tạo, luận án nghiên cứu quản lí Hiệu trưởng, trưởng phòng, trưởng khoa mối tương tác phân cấp quản lí quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại 187 - Bước 1: Thu thập thông tin Tiến hành khảo sát lần từ giảng viên tham gia bồi dưỡng: Xác định lại lực công tác cố vấn học tập giảng viên sau bồi dưỡng tính phù hợp chương trình bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Trưng cầu ý kiến cán quản lí nhà trường để đánh giá nhận thức lợi ích nhà quản lí bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín - Bước Xử lí thơng tin Sử dụng phần mềm SPSS để tính tốn tham số đặc trưng mẫu kiểm định khác biệt giá trị trung bình: Sử dụng kiểm định t-test: Paired Two Sample for Means - để so sánh giá trị trung bình trước sau thực nghiệm 3.5.7 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm  Tiêu chuẩn đánh giá  Năng lực công tác cố vấn học tập đội ngũ cố vấn học tập sau tham gia bồi dưỡng: Việc đánh giá lực dựa chức nhiệm vụ cố vấn học tập theo tác giả Võ Xuân Đàn (2014), thể qua 23 tiêu chí lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) cố vấn học tập bảng 3.7 đây: Bảng 3.7 Tiêu chí đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập T T Năng lực Kiến thức Tiêu chí Trình bày giải thích cấu, tổ chức Nhà trường, chức năng, nhiệm vụ đơn vị; Trình bày giải thích mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, nội dung, cấu khối kiến thức có chương trình đào tạo; hình thức đào tạo, quy trình đào tạo quản lí 188 T T Năng lực Kĩ Tiêu chí sinh viên theo học chế tín chỉ; Lựa chọn học phần, xây dựng kế hoạch học tập tồn khóa đảm bảo phù hợp với u cầu ngành đào tạo, phù hợp với lực, sở trường điều kiện sinh viên; Nêu số thơng tin chế độ sách có liên quan đến sinh viên quy định hành nhà nước số quy trình giải công việc; Cập nhật văn hướng dẫn Nhà trường liên quan đến công tác đào tạo công tác sinh viên; - Giải thích phân biệt tâm lí sinh viên, ý đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên đặc điểm phát triển thể chất đặc điểm tâm lí sinh viên - Tư vấn, hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp, thực quyền nghĩa vụ sinh viên; - Tư vấn cho sinh viên cần giải vướng mắc tâm lí sống học tập; - Tổ chức tư vấn học tập tâm lí cho sinh viên năm thứ nhất; Hướng dẫn cho sinh viên tìm hiểu hiểu chương trình đào tạo chun ngành, từ việc lựa chọn mơn học, số tín nên học học kì; Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho sinh viên đăng kí hủy đăng kí học phần; Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cho học kì; Hướng dẫn thủ tục, quy trình đăng kí học phần, rút bớt học phần, đăng kí học lại, học cải thiện, học vượt, điều kiện xét tốt nghiệp cho sinh viên; 189 T T Năng lực Thái độ Tiêu chí Định hướng cho sinh viên việc tham gia hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa; Lựa chọn nơi thực tập, lựa chọn khóa luận/luận văn đồ án tốt nghiệp, tiểu luận, đề tài Hỗ trợ vấn đề liên quan đến nghề nghiệp Lắng nghe ý kiến, góp ý; Nhắc nhở, theo dõi ý thức học tập sinh viên; Đề xuất với cấp bên liên quan để giúp đỡ sinh viên; Sẵn sàng cung cấp thông tin cho sinh viên hỏi; Quan hệ cởi mở với sinh viên; Trao đổi với cố vấn học tập khác để thêm kinh nghiệm; Thực hoạt động tư vấn, trợ giúp, hướng dẫn đánh giá điểm rèn luyện sinh viên cách cơng  Tính phù hợp chương trình bồi dưỡng: Đánh giá phù hợp chương trình bồi dưỡng dựa trên: Sự cần thiết tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng đáp ứng chuyên đề chương trình bồi dưỡng giảng viên tham gia bồi dưỡng công tác cố vấn học tập Các chuyên đề bao gồm: Văn liên quan phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ; Cơng tác cố vấn học tâp trường Đại học; Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên: đặc điểm phát triển thể chất đặc điểm tâm lí sinh viên; Tổ chức tư vấn học tập, sống tâm lí cho sinh viên năm thứ  Đánh giá nhận thức lợi ích bồi dưỡng lực cơng tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đánh giá nhận thức lợi ích bồi dưỡng lực dựa theo tiêu chí: lợi ích việc định quy định số học phần tối thiểu tối đa đăng kí học kì cho đối tượng; lợi ích việc định quy định 190 quyền nhiệm vụ cố vấn học tập; lợi ích việc định quy định tiêu chuẩn đội ngũ cố vấn học tập; lợi ích lí giải giảm số lượng SV rút bớt học phần đăng kí; lợi ích lí giải giảm tỉ lệ SV buộc thơi học; lợi ích lí giải giảm tỉ lệ SV năm thứ xin nghỉ học tạm thời gặp phải vướng mắc học tập, sống tâm lí góp phần khẳng định tính hiệu khả triển khai biện pháp trường tư thục miền Đông Nam Bộ  Thang đánh giá kết thực nghiệm Năng lực công tác cố vấn học tập sau tham gia tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín với thang đánh giá mức độ: Đạt, cần hoàn thiện chưa đạt Tính phù hợp chương trình bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên biểu mức độ cần thiết tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng đáp ứng chuyên đề chương trình bồi dưỡng trước sau thực nghiệm với thang đánh giá mức độ: Rất cần thiết/ Đáp ứng, cần thiết/đáp ứng phần không cần thiết/ chưa đáp ứng, điểm cho mức độ tương ứng 3,2,1 Đánh giá nhận thức lợi ích khóa tập huấn bồi dưỡng lực cơng tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu giải thích nhà quản lí với mức độ: Rất lợi ích, lợi ích khơng lợi ích, điểm cho mức độ tương ứng 3,2,1 Với Min = 1, Max = 3; tính điểm trung sau: Đạt/đáp ứng /rất lợi ích: 3.00 ≥ ĐTB ≥ 2.34 Cần hồn thiện/ đáp ứng phần/lợi ích: 2.33 ≥ ĐTB ≥ 1.68 Chưa đạt/chưa đáp ứng /khơng lợi ích: 1.67 ≥ ĐTB ≥ 1.00 bình đánh giá () với mức 191 Điểm thu bảng số điểm trung bình cộng điểm thành phần câu hỏi phiếu () 3.5.6 Kết thực nghiệm 3.5.6.1 Về lực công tác cố vấn học tập Số liệu thống kê từ Bảng 3.8 thể trung bình mức điểm đánh giá lần khảo sát 73 giảng viên tham gia khóa tập huấn bồi dưỡng (Phụ lục 2.2) Cụ thể, điểm trung bình lần đánh giá thứ cao lần đầu ( SauTN = 2,78 > TrcTN = 2,60 Điều chứng tỏ khác kết đánh giá lực trước sau thực nghiệm có ý nghĩa So sánh kết đánh giá tiêu chí trước thực nghiệm sau thực nghiệm cho thấy có thay đổi Trước thực nghiệm 23 tiêu chí đánh giá mức điểm trung bình khoảng 2,38 - 2,93 Sau thực nghiệm tiêu chí đánh giá từ 2,51 - 2,97 Trong đó, 03 tiêu chí thuộc kĩ có thay đổi mức điểm cần hoàn thiện có chênh lệch đáng kể Cụ thể, tiêu chí “Hỗ trợ vấn đề liên quan đến nghề nghiệp” từ ĐTB 2,38 sau lần đo thứ có ĐTB: 2,79 Tiêu chí “Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cho học kì” có chênh lệch điểm trung bình trước thực nghiệm 2,66, sau thực ghiệm 2,81 Và tiêu chí “Tổ chức tư vấn học tập tâm lí cho sinh viên năm thứ nhất” trước thực nghiệm 2,54 sau thực nghiệm 2,67 (xem bảng 3.8) Bảng 3.8 Kết bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên năm học 2017-2018 Trước bồi dưỡng Tiêu Cần chí hoàn TC TC TC TC Đạt 68 58 63 50 thiện 13 21 Chưa đạt Sau bồi dưỡng Cần ĐTB ĐLC TH Đạt 2,93 2,77 2,81 2,68 71 70 62 53 hoàn thiện 0,25 0,48 0,51 0,52 11 20 Chưa đạt 0 0 ĐTB ĐLC TH 2,97 2,96 2,85 2,73 17 0,16 0,20 0,36 0,44 192 Trước bồi dưỡng Tiêu Cần chí hồn TC TC TC TC TC TC 10 TC 11 TC 12 TC 13 TC 14 TC 15 TC 16 TC 17 TC 18 TC 19 TC 20 TC 21 TC 22 TC 23 Đạt thiện Chưa đạt 48 23 50 20 55 13 60 45 22 52 19 34 37 50 21 38 32 30 42 35 37 31 38 62 11 46 22 42 29 30 41 32 39 35 34 61 Trung bình chung Sau bồi dưỡng Cần hoàn Chưa ĐTB ĐLC TH Đạt 2,64 2,65 2,70 2,74 2,54 2,69 2,45 2,66 249 2,41 2,47 2,38 2,85 2,57 2,55 2,39 2,42 2,43 2,80 2,60 51 21 60 13 62 10 68 49 24 54 19 45 28 60 12 38 34 59 12 55 18 59 13 69 47 25 64 63 10 52 21 57 15 65 Trung bình chung thiện 0,53 0,56 0,59 0,59 0,64 0,52 0,55 0,53 0,57 0,52 0,52 0,59 0,35 0,62 0,55 0,54 0,54 0,59 0,49 0,53 12 11 15 18 10 16 21 17 23 13 14 22 20 19 đạt ĐTB ĐLC TH 2,68 2,82 2,84 2,92 2,67 2,74 2,62 2,81 2,51 2,78 2,75 2,79 2.95 2,63 2,88 2,86 2,71 2,77 2,89 2,78 19 10 20 16 22 11 23 13 15 12 21 18 14 0,49 0,38 0,40 0,32 0,47 0,44 0,49 0.43 0,53 0,47 0,43 0,44 0,22 0,51 0,33 0,34 0,45 0,45 0,31 0,39 Sử dụng kiểm định Paired-Samples T-Test Hoàng Trọng (2008), so sánh giá trị sig kiểm định t kiểm nghiệm giả thuyết với hai mẫu liên hệ, chọn mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%) Kết kiểm định trình bày qua bảng 3.9: 193 Bảng 3.9 Kiểm định Paired Samples Test mức độ đánh giá lực cố vấn học tập trước sau thực nghiệm Paired Samples Test Paired Differences Mean Pair TruocTN - SauTN -,18404 Std Deviation ,34031 Std Error Mean ,03983 t df Sig (2tailed) 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -,26344 -,10464 -4,621 72 ,000 (Nguồn: SPSS 16.0) Căn giá trị sig Bảng 3.9, sig (2-tailed) = 0,00 nhỏ α = 0,05 cho thấy giá trị trung bình lực cố vấn học tập giảng viên cao so với trước bồi dưỡng Sai số chuẩn lực sau bồi dưỡng thấp Điều thể tần suất tập trung ý kiến trước sau bồi dưỡng Nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, điều có nghĩa có khác biệt trung bình lực cố vấn học tập giảng viên trước sau bồi dưỡng Trên sở đó, tác giả luận án kết luận có khác biệt ý nghĩa thống kê giảng viên trước sau bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập 194 Nhằm làm rõ kết thu qua khảo sát, khoảng thời gian từ diễn đợt tập huấn từ tháng đến tháng 11/2018, tác giả luận án tiến hành vấn 15 Cố vấn học tập Khoa chuyên ngành sở (mỗi vấn thực khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút) công tác cố vấn học tập, khoa chuyên ngành có từ đến giáo viên chủ nhiệm tham gia vấn, khoa có số lượng giáo viên chủ nhiệm tham gia vấn nhiều Khoa Quản trị kinh doanh (số lượng: 04 Thầy/Cô) Khoa Đông Phương học (số lượng: 03 Thầy/Cô) Những thông tin thu thập trình vấn trình bày dạng trích dẫn Để đảm bảo tính bảo mật khách quan ý kiến vấn, thơng tin khách thể trích dẫn thống viết tắt chữ họ tên cán lãnh đạo quản lí, giảng viên/cố vấn học tập để tên trường, khoa, phòng Qua việc tổng hợp câu trả lời thầy/cô làm công tác cố vấn học tập tham gia vấn, thu ý kiến phản hồi sau: Cô GV1, chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật Bản đánh giá: “Nội dung tập huấn xây dựng khoa học, ngắn gọn đầy đủ tập trung vào số nội dung như: bồi dưỡng cho cố vấn học tập kĩ hướng dẫn sinh viên thực quy chế đào tạo tín quy định nhà trường; Tư vấn cho sinh viên chương trình - kế hoạch đào tạo, tình trạng đăng kí học sinh viên, chương trình học v.v ” Thầy GV4, chuyên ngành Quản trị Marketing tổ chức kiện nhận xét: Các lần tập huấn tổ chức theo phương pháp chia sẻ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp để cơng tác quản lí sinh viên ngày tốt hơn, tạo mối quan hệ bền chặt, thân tình, gắn kết Nhà trường sinh viên, sâu sát, hỗ trợ giúp em sinh viên học tập tốt, lắng nghe tâm tư giải đáp nguyện vọng đáng cho em sinh viên” 195 Cô GV3, chuyên ngành Công nghệ thực phẩm chia sẻ: “Những thắc mắc, nguyện vọng cố vấn học tập liên quan tới cơng tác quản lí lớp học, lộ trình logic học tập người học nhà trường phịng Cơng tác sinh viên phòng Đào tạo giải đáp cụ thể qua đợt tập huấn” Từ kết kiểm định vấn, tác giả luận án khẳng định bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín bước đầu thu kết Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu Kết có tác động tích cực đến lực đội cố vấn học tập sau thực biện pháp “Bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” 3.5.6.2 Tính phù hợp chương trình bồi dưỡng Qua ý kiến giảng viên tham gia bồi dưỡng phiếu khảo sát tiến hành vào bắt đầu buổi kết thúc khóa bồi dưỡng, cần thiết tổ chức bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín bảng 3.10 Bảng 3.10 Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Trước bồi dưỡng Số lượn Rất Nội dung thực nghiệm Khôn g cần Cần cần đánh giá g cần Tỷ lệ thiế thiết thiết % t Tổ chức bồi dưỡng SL 56 lực công tác cố vấn học % 12,3 76,7 11,0 tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo Sau bồi dưỡng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 52 71,2 21 28,8 0,00 196 theo học chế tín Kết phân tích Bảng 3.10 cho thấy có khác biệt mức độ đánh giá “tính cần thiết” trước sau bồi dưỡng lực cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Trước tổ chức bồi dưỡng, có 11% ý kiến giảng viên cho việc không cần thiết Đồng thời, sau tổ chức bồi dưỡng tỉ lệ ý kiến đánh giá mức “rất cần thiết” (71,2%) cao so với trước bồi dưỡng 12,3% khơng có ý kiến đánh giá “khơng cần thiết” Có thể nhận thấy, đội ngũ giảng viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tổ chức bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Điều có nghĩa, chương trình bồi dưỡng phù hợp với lực mong đợi giảng viên kiêm cố vấn học tập Đây hội để cố vấn học tập làm cầu nối hệ thống quản lý đào tạo nhà trường với sinh viên, người đóng vai trị lề mối quan hệ tiến trình đào tạo kết đào tạo Bên cạnh đó, tác giả luận án tiến hành đánh giá mức độ đáp ứng chuyên đề chương trình bồi dưỡng bảng 3.11 Bảng 3.11 Mức độ đáp ứng chuyên đề chương trình bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Mức độ ST T Tên chuyên đề Văn liên quan phương thức đào Số lượn g Tỉ lệ % SL Rất đáp ứng Đáp ứng Khôn g đáp ứng 52 21 197 tạo theo học chế tín % Cơng tác cố vấn học tâp trường Đại học SL Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên: đặc điểm phát triển thể chất đặc điểm tâm lí sinh viên SL Tổ chức tư vấn học tập, sống tâm lí cho sinh viên năm thứ SL % % 71,23 28,77 48 25 65,75 34,25 57 16 78,08 21,92 51 22 0,00 0,00 0,00 % 69,86 30,14 0,00 Kết bảng 3.11 cho thấy 73 cố vấn học tập có đánh giá chuyên đề khóa bồi dưỡng lực cố vấn học tập đáp ứng với yêu cầu đào tạo theo học chế tín Trong chuyên đề nêu trên, có 71,23 % 78,08% ý kiến đánh giá mức “rất đáp ứng” cho chuyên đề “Văn liên quan phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ” “Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên: đặc điểm phát triển thể chất đặc điểm tâm lí sinh viên” so với chuyên đề cịn lại Rõ ràng, chun đề có liên quan đến văn quy định công tác cố vấn học tập nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên có ý nghĩa thiết thực đội ngũ cố vấn học tập Có thể khẳng định, chuyên đề chương trình bồi dưỡng phù hợp lực cần thiết công tác cố vấn học tập giảng viên kiêm cố vấn học tập Trường Đại học Bà Rịa - Vũng tàu Từ đánh giá trên, cho thấy, chương trình bồi dưỡng xây dựng thực cần thiết đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 3.5.6.3 Đánh giá nhận thức lợi ích nhà quản lí khóa bồi dưỡng Sau tổng hợp ý kiến 21 cán quản lí nhà trường, kết đánh giá nhận thức lợi ích nhà quản lí khái quát bảng 3.12: Bảng 3.12 Kết đánh giá nhận thức lợi ích cán quản lí khóa bồi dưỡng 198 STT Nội dung thực nghiệm cần đánh giá Lợi ích việc định quy định số học phần tối thiểu tối đa đăng kí học kì cho đối tượng Số lượng Tỷ lệ % Trước bồi dưỡng Rất lợi Không Lợi ích ích lợi ích Sau bồi dưỡng Rất lợi ích Lợi ích Khơng lợi ích SL 18 14 % 0,00 14,29 85,71 66,67 33,33 0,00 Lợi ích việc định quy định quyền nhiệm vụ cố vấn học tập SL 19 10 11 % 0,00 9,52 90,48 47,62 52,38 0,00 Lợi ích việc định quy định tiêu chuẩn đội ngũ cố vấn học tập SL 15 13 % 0,00 28,57 71,43 61,90 38,10 0,00 Lợi ích lí giải giảm số lượng SV rút bớt học phần đăng kí SL 16 12 % 0,00 23,81 76,19 57,14 42,86 0,00 Lợi ích lí giải giảm tỉ lệ SV buộc học SL % 0,00 28,57 15 71,43 11 52,38 10 47,62 0,00 SL 12 17 Lợi ích lí giải giảm tỉ lệ SV năm thứ xin nghỉ học tạm thời gặp phải vướng mắc học tập, sống tâm lí % 0,00 42,86 57,14 80,95 19,05 0,00 199 Kết thống kê bảng 3.12 khẳng định: Trước tổ chức bồi dưỡng lực cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, có từ xấp xỉ 60% số cán quản lí, giảng viên /cố vấn học tập cho khơng có lợi ích việc giảm tỉ lệ sinh viên năm thứ xin nghỉ học tạm thời gặp phải vướng mắc học tập, sống tâm lí (57,14%) có đến 90,48% ý kiến nhận thức khơng có lợi ích việc định quy định quyền nhiệm vụ cố vấn học tập Nhưng sau bồi dưỡng, cán quản lí, giảng viên /cố vấn học tập lại có ý kiến ngược lại: Rất lợi ích lợi ích cho nhà quản lí lí giải nội dung Điều này, đồng nghĩa với việc đánh giá “bồi dưỡng lực cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” từ cán quản lí nhà trường mang lại hiệu có khả triển khai thực tiễn cao Để khẳng định chuyển biến kết đạt đội ngũ cố vấn học tập Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu sau thực nghiệm, tác giả luận án tiến hành vấn Hiệu trưởng, ba Phó hiệu trưởng nhà trường, ý kiến cho rằng: Những kết vận dụng từ đợt bồi dưỡng dành cho đội ngũ cố vấn học tập có thay đổi rõ nét, góp phần hỗ trợ đội ngũ cán quản lí hoạt động đào tạo quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ, thực tế diễn Trường là: - Chủ thể quản lí (hiệu trưởng) quan tâm sâu sát đến đội ngũ cố vấn học tập, đặc biệt lực cố vấn học tập Đồng nghĩa, quan tâm sâu sát đến cán giảng dạy nhà trường, hầu hết cố vấn học tập giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên Đây hai nhân tố bản, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến cơng tác quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đơng Nam Bộ - Đội ngũ cố vấn học tập tự ý thức trách nhiệm trọng trách đào tạo theo học chế tín Cố vấn học tập nắm vững quy chế, quy định đào tạo theo học chế tín chỉ, am hiểu chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần, hiểu biết đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên Họ tự tin sáng tạo công tác tư vấn học tập, sống tâm lí cho 200 sinh viên, đặc biệt sinh viên năm thứ Công tác cố vấn học tập trường cố vấn học tập tiến hành cách bản, thu hút ý sinh viên - Sinh viên thực đề cao vai trò cố vấn học tập, sinh viên cần trợ giúp cố vấn học tập đăng kí học học kì: mơn/học phần nên học trước, đăng kí tín chỉ; lúc phương pháp học tập không mang lại hiệu quả; có vướng mắc tâm lí hay sống Sinh viên có cân nhắc dựa lực thân trước định đăng kí học phần Từ kết thực tế góp phần minh chứng việc tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín có chuyển biến tích cực lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) đội ngũ cố vấn học tập sau bồi dưỡng Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Tóm lại, qua thực nghiệm biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” vấn quản lí khẳng định: Biện pháp có tác động tích cực làm chuyển biến lực kiến thức, kỹ thái độ công tác cố vấn học tập giảng viên sau bồi dưỡng Đồng thời, minh chứng khả triển khai việc thực biện pháp Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Đào tạo quản lí q trình đào tạo cơng việc có ý nghĩa định đến chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ Dựa sở lí luận thực trạng đào tạo quản lí đào tạo theo học chế tín năm trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ, đồng thời dựa vào nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng quản lí đào tạo theo học chế tín cịn yếu là: 1) Công tác xây dựng đề cương chi tiết môn học theo học chế tín 201 giảng viên khoa/bộ mơn thỏa mãn mặt hình thức 2) Đội ngũ giảng viên yếu chuyên môn chưa đáp ứng đủ số lượng 3) Quản lí hoạt động tự học sinh viên bất cập, đặc biệt sinh viên năm thứ 4) Nhà trường chưa quan tâm nhiều đến xây dựng phát triển lực đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 5) Nhà trường chưa thực coi trọng kiểm tra, đánh giá đào tạo theo học chế tín 6) Công tác đạo, giám sát chủ thể quản lí cơng tác quản lí chương trình đào tạo; Quản lí hoạt động dạy học; Quản lí kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên chưa thật chặt chẽ Tác giả luận án đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ: Một là, phát triển đề cương chi tiết môn học theo học chế tín chỉ; Hai là, tuyển dụng sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ; Ba là, tổ chức bồi dưỡng lực công tác cố vấn học tập cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ; Bốn là, tăng cường quản lí nội dung, phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá từ mơn, khoa ngành; Năm là, phối hợp đồng trưởng/phó trưởng khoa, trưởng/phó trưởng mơn giảng viên quản lí: chương trình đào tạo, hoạt động dạy học, việc kiểm tra đánh giá kết học tập Năm biện pháp xếp theo nội dung quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ: chương trình đào tạo, hoạt động dạy giảng viên hoạt động học sinh viên, kiểm tra đánh giá kết học tập Chúng có mối liên hệ mật thiết, tác động tương hỗ lẫn nhau, thực tốt biện pháp có nghĩa tác động tích cực đến biện pháp khác Do chúng cần trì thường xun suốt năm học trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ Trong biện pháp chi tiết cụ thể theo cấu trúc: từ mục đích, nội dung, cách thức thực cuối điều kiện thực biện pháp Nhằm đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp này, tác giả luận án tiến hành ... dung quản lí đào tạo theo học chế tín trường đại học tư thục miền Đông Nam Bộ 8.1.2 Tiếp cận theo chức quản lí Trong quản lí giáo dục, nhà quản lí thực nhiệm vụ: quản lí cơng việc tổ chức, quản lí. .. Nai Về chủ thể quản lí: Có nhiều đối tư? ??ng tham gia quản lí đào tạo, luận án nghiên cứu quản lí Hiệu trưởng, trưởng phịng, trưởng khoa mối tư? ?ng tác phân cấp quản lí quản lí đào tạo theo học chế... cán quản lí giảng viên mức độ thực chủ thể quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ; Quản lí nội dung chương trình đào tạo; Quản lí hoạt động dạy giảng viên; Quản lí hoạt động học sinh viên; Quản lí

Ngày đăng: 07/05/2021, 07:37

w