1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng Đông Dương trong quá trình thực dân hóa của Pháp ở Việt Nam (1875 - 1954)

325 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu, đặc biệt là về mặt tài chính. Đúng lúc đó, ngày 21/01/1875, Ngân hàng Đông Dương chính thức ra đời và đi vào hoạt động tại thủ đô Paris của nước Pháp do một nhóm trùm tài phiệt của những Ngân hàng lớn đã sáng lập ra. Khi mới thành lập, Ngân hàng Đông Dương đã được Chính phủ Pháp ưu ái cho dành cho nhiều đặc quyền mà không một tổ chức Ngân hàng thuộc địa nào tại Pháp có thể so sánh kịp. Những đặc quyền đó bao gồm: phát hành giấy bạc, kinh doanh thương mại và đầu tư tài chính tại thuộc địa Đông Dương. Với đặc quyền phát hành giấy bạc, Ngân hàng Đông Dương có thể kiểm soát được lượng cung ứng giấy bạc đang lưu thông trên thị trường để từ đó thao túng hoàn toàn nền kinh tế ở Việt Nam. Còn đặc quyền kinh doanh thương mại thì cho phép Ngân hàng được quyền cho các tổ chức, cá nhân đang làm ăn sinh sống tại Việt Nam vay tín dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh và qua đó gián tiếp khống chế các công ty, xí nghiệp này. Riêng về đặc quyền đầu tư tài chính thì Ngân hàng Đông Dương được quyền tham gia sáng lập các công ty trong và ngoài nước, mua bán trái phiếu của chính phủ các nước,... nhằm mục đích mở rộng phạm vi ảnh hưởng của nước Pháp ra bên ngoài. Với những đặc quyền trên, Ngân hàng Đông Dương đã nhanh chóng kinh doanh phát đạt và thu về những khoản lợi nhuận lớn, làm giàu cho nhóm trùm tài phiệt đã sáng lập ra Ngân hàng và cho chính quốc Pháp. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ năm 1875 cho đến 1883, Ngân hàng Đông Dương chỉ giới hạn phạm vi hoạt động ở hai thuộc địa chính là Sài Gòn và Podichéry (Ấn Độ thuộc Pháp). Do đó, Ngân hàng không thể phát huy được hết các ưu quyền mà Chính phủ Pháp đã dành cho Ngân hàng khi Ngân hàng mới được thành lập. Đúng vào thời điểm này, thực dân Pháp lại có dã tâm đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 nhưng đang gặp khó khăn thiếu thốn về mặt “tài chính”. Nắm lấy cơ hội này, Ngân hàng Đông Dương đã ngay lập tức tài trợ tài chính cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ trong khoảng thời gian từ năm 1883 đến năm 1884, đồng thời, còn theo gót chân đoàn quân viễn chinh Pháp đánh chiếm cả Trung Kỳ và bình định các cuộc khởi nghĩa của quân, dân Việt Nam chống sự xâm lược của thực dân Pháp ở khắp các tỉnh Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Kết quả là thực dân Pháp hoàn thành mục tiêu xâm chiếm được toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Đáp lại sự tài trợ lớn lao này, Chính phủ Pháp cho phép Ngân hàng Đông Dương được quyền mở rộng phạm vi hoạt động ở những nơi nào mà nước Pháp có quyền lợi. Vì vậy, mà Ngân hàng đã ngay lập tức cho khánh thành thêm 2 chi nhánh mới ở Bắc Kỳ (chi nhánh Hải Phòng và chi nhánh Hà Nội) và một ở Trung Kỳ (chi nhánh Đà Nẵng). Từ sự kiện trên, có thể thấy Ngân hàng Đông Dương có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Nếu không có sự tài trợ tài chính của Ngân hàng Đông Dương thì mục tiêu đánh chiếm Bắc Kỳ và Trung Kỳ của thực dân Pháp sẽ phải tốn nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. Thế nhưng việc nghiên cứu về sự tài trợ tài chính của Ngân hàng Đông Dương cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ và Trung Kỳ cho đến nay vẫn còn bỏ ngõ, ít được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm tìm hiểu tới. Sau khi đã hoàn thành mục tiêu đánh chiếm được nước Việt Nam, thực dân Pháp đã ngay lập tức, vươn vòi bạch tuộc của mình ra, để khai thác bóc lột thuộc địa Đông Dương nhằm làm giàu cho tư bản chính quốc Pháp. Nhiều khoảng vốn khổng lồ được huy động tại chính quốc Pháp để đầu tư cho các công trình giao thông công chính ở Việt Nam. Do đó, đã thu hút được số lượng lớn các công ty, xí nghiệp Pháp đầu tư vào Việt Nam. Số giấy phép thăm dò, khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than ở các tỉnh miền Bắc được cấp phép ngày càng nhiều. Cùng với đó, là hoạt động bao chiếm ruộng đất để thành lập các đồn điền trồng cây cao su, cà phê, chè,... trên khắp cả nước. Hoạt động đầu tư của khu vực công lẫn khu vực tư; các hoạt động hỗ tài tài chính cho các công ty, xí nghiệp Pháp gặp khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933,... Tất cả những hoạt động khai thác thuộc địa này của thực dân Pháp ở Việt Nam đều có dính dáng tới Ngân hàng Đông Dương. Thế nhưng việc nghiên cứu về hoạt động của Ngân hàng Đông Dương trong thời kỳ khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam vẫn chưa được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tìm hiểu kỷ lưỡng, chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TƠ QUỐC THÁI NGÂN HÀNG ĐƠNG DƯƠNG TRONG Q TRÌNH THỰC DÂN HĨA CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM (1875 - 1954) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận chung ngân hàng 16 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế-tài chính-tiền tệ Việt Nam từ năm 1862 đến năm 1954 19 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam giai đoạn 1875 đến 1954 21 1.2.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động tình hình đến hoạt động Ngân hàng Đông Dương thời dân hóa 26 1.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 29 1.3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế-tài chính-tiền tệ ngân hàng thời kỳ Pháp thuộc Việt Nam 29 1.3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Đông Dương từ năm 1875 đến năm 1954 33 1.4 Những vấn đề đặt kế thừa cho luận án 37 1.4.1 Những kết nghiên cứu trước kế thừa 37 1.4.2 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu luận án 39 Tiểu kết chương 42 Chương NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG RA ĐỜI TRONG CƠNG CUỘC XÂM LƯỢC VÀ BÌNH ĐỊNH CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1875 - 1896 43 2.1 Thực dân pháp xâm lược việt nam đời Ngân hàng Đông Dương 43 2.1.1 Thực dân Pháp gây chiến tranh xâm lược Việt Nam 43 2.1.2 Sự đời Ngân hàng Đông Dương 50 2.2 Ngân hàng Đông Dương tài trợ tài cho thực dân pháp mở rộng chiến tranh xâm lược giai đoạn 1875 đến 1896 73 2.2.1 Ngân hàng Đơng Dương chi nhánh Sài Gịn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp giai đoạn 1875 đến 1896 73 2.2.2 Ngân hành Đơng Dương tài trợ tài cho thực dân Pháp mở rộng chiến tranh giai đoạn 1875 đến 1896 78 Tiểu kết chương 85 Chương NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG THÚC ĐẨY CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1897-1945 87 3.1 Quá trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1897 đến 1945 87 3.1.1 Giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1914 88 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1914 đến năm 1918 89 3.1.3 Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1929 90 3.1.4 Giai đoạn từ năm 1929 đến năm 1939 93 3.1.5 Giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1945 94 3.2 Ngân hàng Đông Dương mở rộng hoạt động vai trị tư tài công khai thác thuộc địa giai đoạn 1897-1945 97 3.2.1 Sự phát triển hệ thống Ngân hàng Đơng Dương q trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp 97 3.2.2 Những hoạt động yếu Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp khai thác thuộc địa Việt Nam 117 Tiểu kết chương 171 Chương NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TRONG THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP TÁI XÂM LƯỢC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954 173 4.1 Thực dân Pháp tham vọng tái lập chế độ thuộc địa sau chiến tranh giới thứ hai 173 4.1.1 Hoàn cảnh điều kiện trình tái lập thuộc địa sau chiến tranh giới II 173 4.1.2 Quá trình chiến tranh tái lập chế độ thuộc địa giai đoạn 1945-1950 174 4.1.3 Thực dân Pháp lệ thuộc vào Mỹ âm mưu kéo dài chiến tranh giai đoạn 1950-1954 177 4.2 Vai trị Ngân hàng Đơng Dương hoàn cảnh sau chiến tranh giới thứ 180 4.2.1 Những thay đổi hệ thống Ngân hàng Đông Dương sau chiến tranh giới 180 4.2.2 Duy trì chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Việt Nam 182 4.2.3 Sự cấu kết giới tư tài Ngân hàng Đơng Dương giới hiếu chiến chiến tranh xâm lược Việt Nam 184 4.3 Hoạt động Ngân hàng đông Dương chiến tranh thực dân Pháp việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 186 4.3.1 Tiếp tục phát hành giấy bạc Đông Dương 186 4.3.2 Các hoạt động chèn ép Ngân khố Liên bang Đông Dương, buôn lậu vàng, chiết khấu gian lận đầu tỷ giá hối đoái Ngân hàng Đông Dương 189 4.3.3 Hỗ trợ cho quân đội Pháp chiến tranh tái xâm lược Việt Nam 193 4.3.4 Chuyển ngân nguồn vốn Pháp khỏi Việt Nam 194 4.3.5 Trợ giúp cho Viện Phát hành tiền tệ Quốc gia Liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia 196 4.3.6 Các chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Việt Nam kết thúc vai trò lịch sử 197 Tiểu kết chương 201 KẾT LUẬN 203 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Dương lúc sơ khởi năm 1875 69 Bảng 3.1 Tiền lãi hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đông Dương vùng đất thuộc Pháp hải ngoại nước 108 Bảng 3.2 Thời gian điều chỉnh vốn điều lệ Ngân hàng Đông Dương (1931-1946) 109 Bảng 3.3 Số lượng tiền tệ phát hành tồn quỹ kim khí đảm bảo lưu thơng tiền tệ Đông Dương từ năm (1913-1920), đồng bạc Đông Dương: ký hiệu “P” 124 Bảng 3.4 Tỷ giá hối đối đồng bạc Đông Dương so với ngoại tệ khác Sài Gịn (1939-1953), đồng bạc Đơng Dương: ký hiệu “P” 124 Bảng 3.5 Số tiền lãi Ngân hàng Đông Dương thu hai năm tài khóa (1928-1929) 141 Bảng 3.6 Kết thu hồi vốn, lãi hệ thống CPA từ (1931-1944) 141 Bảng 3.7 Sự tiến triển tiền lãi rịng số cơng ty vơ danh công bố thực 144 Bảng 3.8 Các dịch vụ tài Ngân hàng Đông Dương từ 1919-1922 148 Bảng 3.9 Các loại công thải công trái phát hành Đông Dương từ (1896-1939) 156 Bảng 3.10 Sự chuyển biến sức mua theo thời giá tiền lương theo giá sinh hoạt Đông Dương giai đoạn 1926-1933 (theo số 100 năm 1925) 158 Bảng 3.11 Tổng kim ngạch xuất nhập Đông Dương (1929-1938): 163 Bảng 3.12 Số lượng tiền giấy lưu thông Việt Nam từ năm (1939-1945) 169 Bảng 4.1 Số lượng tiền giấy lưu hành lãnh thổ Đông Dương từ (19461953) 188 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn túng thiếu, đặc biệt mặt tài Đúng lúc đó, ngày 21/01/1875, Ngân hàng Đơng Dương thức đời vào hoạt động thủ đô Paris nước Pháp nhóm trùm tài phiệt Ngân hàng lớn sáng lập Khi thành lập, Ngân hàng Đơng Dương Chính phủ Pháp ưu cho dành cho nhiều đặc quyền mà không tổ chức Ngân hàng thuộc địa Pháp so sánh kịp Những đặc quyền bao gồm: phát hành giấy bạc, kinh doanh thương mại đầu tư tài thuộc địa Đơng Dương Với đặc quyền phát hành giấy bạc, Ngân hàng Đơng Dương kiểm soát lượng cung ứng giấy bạc lưu thơng thị trường để từ thao túng hồn tồn kinh tế Việt Nam Cịn đặc quyền kinh doanh thương mại cho phép Ngân hàng quyền cho tổ chức, cá nhân làm ăn sinh sống Việt Nam vay tín dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh qua gián tiếp khống chế cơng ty, xí nghiệp Riêng đặc quyền đầu tư tài Ngân hàng Đông Dương quyền tham gia sáng lập công ty nước, mua bán trái phiếu phủ nước, nhằm mục đích mở rộng phạm vi ảnh hưởng nước Pháp bên Với đặc quyền trên, Ngân hàng Đông Dương nhanh chóng kinh doanh phát đạt thu khoản lợi nhuận lớn, làm giàu cho nhóm trùm tài phiệt sáng lập Ngân hàng cho quốc Pháp Tuy nhiên, khoảng thời gian từ năm 1875 1883, Ngân hàng Đông Dương giới hạn phạm vi hoạt động hai thuộc địa Sài Gòn Podichéry (Ấn Độ thuộc Pháp) Do đó, Ngân hàng khơng thể phát huy hết ưu quyền mà Chính phủ Pháp dành cho Ngân hàng Ngân hàng thành lập Đúng vào thời điểm này, thực dân Pháp lại có dã tâm đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ gặp khó khăn thiếu thốn mặt “tài chính” Nắm lấy hội này, Ngân hàng Đông Dương tài trợ tài cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ khoảng thời gian từ năm 1883 đến năm 1884, đồng thời, cịn theo gót chân đồn quân viễn chinh Pháp đánh chiếm Trung Kỳ bình định khởi nghĩa quân, dân Việt Nam chống xâm lược thực dân Pháp khắp tỉnh Bắc Kỳ Trung Kỳ Kết thực dân Pháp hoàn thành mục tiêu xâm chiếm toàn lãnh thổ Việt Nam Đáp lại tài trợ lớn lao này, Chính phủ Pháp cho phép Ngân hàng Đông Dương quyền mở rộng phạm vi hoạt động nơi mà nước Pháp có quyền lợi Vì vậy, mà Ngân hàng cho khánh thành thêm chi nhánh Bắc Kỳ (chi nhánh Hải Phòng chi nhánh Hà Nội) Trung Kỳ (chi nhánh Đà Nẵng) Từ kiện trên, thấy Ngân hàng Đơng Dương có vai trị quan trọng trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Nếu khơng có tài trợ tài Ngân hàng Đơng Dương mục tiêu đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ thực dân Pháp phải tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc Thế việc nghiên cứu tài trợ tài Ngân hàng Đông Dương cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ cịn bỏ ngõ, nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm tìm hiểu tới Sau hoàn thành mục tiêu đánh chiếm nước Việt Nam, thực dân Pháp lập tức, vươn vòi bạch tuộc ra, để khai thác bóc lột thuộc địa Đông Dương nhằm làm giàu cho tư quốc Pháp Nhiều khoảng vốn khổng lồ huy động quốc Pháp để đầu tư cho cơng trình giao thơng cơng Việt Nam Do đó, thu hút số lượng lớn cơng ty, xí nghiệp Pháp đầu tư vào Việt Nam Số giấy phép thăm dò, khai thác mỏ, đặc biệt mỏ than tỉnh miền Bắc cấp phép ngày nhiều Cùng với đó, hoạt động bao chiếm ruộng đất để thành lập đồn điền trồng cao su, cà phê, chè, khắp nước Hoạt động đầu tư khu vực công lẫn khu vực tư; hoạt động hỗ tài tài cho cơng ty, xí nghiệp Pháp gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới năm 1929-1933, Tất hoạt động khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam có dính dáng tới Ngân hàng Đơng Dương Thế việc nghiên cứu hoạt động Ngân hàng Đông Dương thời kỳ khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam chưa nhà nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu kỷ lưỡng, chi tiết Đặc biệt, khoảng thời gian từ sau chiến tranh giới thứ II (1945) đến năm 1954, phần lớn nhà nghiên cứu ngồi nước, bận tâm, tìm hiểu đến hoạt động Ngân hàng Đông Dương Việt Nam thời dân Pháp tái xâm lược nước Sự thật cho thấy, khoảng thời gian này, Ngân hàng Đơng Dương tích cực hỗ trợ cho thực dân Pháp quay lại xâm lược nước Việt Nam Ngân hàng chủ động từ bỏ đặc quyền phát hành giấy bạc để góp phần giúp cho Chính phủ Pháp nhanh chóng thành lập Viện Phát hành quốc gia liên kết Việt Nam, Lào Campuchia nhằm có đủ nguồn cung tài chính, tiếp tục theo đuổi chiến tranh phi nghĩa bán đảo Đông Dương Song song đó, Ngân hàng cịn có vai trị nhiều hoạt động khác như: trung chuyển nguồn tiền “được xem” tiết kiệm đội ngũ công chức, viên chức người Pháp Đơng Dương quốc Pháp cách an tồn; giúp đỡ cho cơng ty, xí nghiệp Pháp Việt Nam tiếp tục thối vốn nước; tham gia nhiều phi vụ bất hợp pháp để tìm kiếm siêu lợi nhuận, Tất vấn đề chưa làm sáng tỏ Kể từ sau thất bại thực dân Pháp trận Điện Biên Phủ năm 1954 thực dân Pháp rút hết dính líu chiến tranh xâm lược Đông Dương, khứ lùi vào dĩ vãng, hình ảnh Ngân hàng Đơng Dương tồn hoạt động tổ chức này, như: văn bản, giấy tờ, hồ sơ, sổ sách, Ngân hàng Đông Dương Việt Nam lưu giữ nhiều Trung tâm Lưu trữ Quốc gia khắp nước Đó nguồn tài liệu cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề có liên quan đến chiến tranh xâm lược Pháp Việt Nam, hoạt động đầu tư khai thác thuộc địa Pháp lãnh thổ Việt Nam, như, trình tái xâm lược Việt Nam thực dân Pháp sau chiến tranh giới thứ hai Kết nghiên cứu giúp ích nhiều cho việc xây dựng hệ thống Ngân hàng Việt Nam ngày Chính lý tác giả chọn đề tài “Ngân hàng Đông Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954)” để làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Sử học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài “Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954)” là: - Khôi phục lại tranh hoạt động Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam, đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ từ năm 1883 đến 1884 bình định khởi nghĩa quân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1885 năm 1896 - Phục dựng lại lịch sử hoạt động Ngân hàng Đông Dương trình thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam từ 1897 năm 1945 hoạt động Ngân hàng Đông Dương lãnh thổ Việt Nam thời dân Pháp tái xâm lược Việt Nam từ sau chiến tranh giới lần thứ II năm 1954 - Thông qua nghiên cứu này, tác giả hy vọng cung cấp thêm tài liệu luận điểm khoa học hoạt động Ngân hàng Đông Dương, vấn đề về: tài chính, tín dụng, tiền tệ, thuế khóa, ngân hàng, thời kỳ Pháp thuộc Việt Nam Song song đó, tái lại vấn đề có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn, kinh nghiệm Ngân hàng Đông Dương khoảng 80 năm hoạt động lãnh thổ Việt Nam Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: + Q trình Ngân hàng Đơng Dương đời cơng xâm lược bình định thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1875-1896; thúc đẩy công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1897-1945 trình thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam giai đoạn 1945-1954 + Hoạt động Ngân hàng Đông Dương phát huy vai trị ảnh hưởng tiền tệ, tài chính, tín dụng q trình 80 năm (1875-1954) thực dân Pháp xâm lược cai trị khai thác bóc lột Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: + Không gian nghiên cứu: nước Việt Nam thời Pháp thuộc, bao gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1875 đánh dấu kiện Ngân hàng Đông Dương mở chi nhánh Sài Gòn năm 1954 kết thúc kiện thực dân Pháp rút hết dính líu đến chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngân hàng Đông Dương rút khỏi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống phương pháp luận sử học mác-xít, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu chính, là: - Phương pháp lịch sử: phương pháp tái trung thực tranh khứ vật, tượng theo trình tự thời gian khơng gian diễn (q trình đời, phát triển, tiêu vong) - Phương pháp lôgic: phương pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tượng lịch sử, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để làm bộc lộ chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan kiện, tượng lịch sử “ẩn mình” yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp Ngoài hai phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn kết hợp số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, sưu tầm, thống kê, phân tích số liệu, tài liệu,… nhằm giúp cho đề tài mang tính khách quan thể chiều sâu cơng trình nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu Đề tài “Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954)”, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu lưu trữ, bao gồm: + Tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II: Phông Thống đốc Nam Kỳ; Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam; Phông địa phương; số công báo,… + Tài liệu Thư viên Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu Phịng Hạn chế đọc) + Tài liệu tạp chí, báo chí PL 74 - Mặt trước tờ 1000$ (Mille Piastres) - Mặt sau tờ 1000$ (Mille Piastres) Nguồn: PL 75 Phụ lục 5: Tiền kim loại Ngân hàng Đông Dương đúc từ 1875-1952 5.1 Thời kỳ 1874-1885 PL 76 5.2 Thời kỳ 1885-1945 PL 77 PL 78 PL 79 5.3 Thời kỳ 1945-1954 Nguồn: PL 80 Phụ lục 6: Ngân hàng Đông Dương từ sau 1954 6.1 Ngân hàng Đông Dương Chi nhánh Ngân hàng Banque Indosuez Djibouti (năm 1975, Ngân hàng Đông Dương sáp nhập vào Ngân hàng “Banque de Suez et de L'Union Mines Des” Đến năm 1981, Ngân hàng Banque de Suez et de L'Union Mines Des đổi tên thành Ngân hàng “Banque Indosuez”) * Chi nhánh Ngân hàng BANQUE INDOSUEZ Thành phố Hồ Chí Minh PL 81 6.2 Chi nhánh Ngân hàng Crédit Agricole Corporate & Investment Bank (Năm 1996, Banque Indosuez bị Ngân hàng “Crédit Agricole” mua lại đổi tên thành Ngân hàng “Crédit Agricole Indosuez” Sau đó, Ngân hàng Crédit Agricole Indosuez đổi tên thành “Ngân hàng Calyon” Cuối cùng, đổi tên thành Ngân hàng “Crédit Agricole Corporate And Investment Bank” ngày Năm 1992, Ngân hàng “Crédit Agricole Corporate and Investment Bank” mở chi nhánh Hà Nội TP Hồ Chí Minh) PL 82 6.3 Tại Hà Nội: Chi nhánh Ngân hàng “Crédit Agricole Corporate And Investment Bank” lấy tên giao dịch là: CRÉDIT AGRICOLE CORPORATE AND INVESTMENT BANK, HA NOI BRANCH + Địa chỉ: Toà nhà Tháp Hà Nội, số 49, đường Hai Bà Trưng, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hồn Kiếm, Thủ Hà Nội + Đại diện pháp luật: ông Jean Yves Philippe Flecheux + Giám đốc chi nhánh: ông Jean Charles Belliol PL 83 6.4 Tại TP Hồ Chí Minh: Chi nhánh Ngân hàng “Crédit Agricole Corporate And Investment Bank” lấy tên giao dịch là: CRÉDIT AGRICOLE CORPORATE AND INVESTMENT BANK BRANCH OF HO CHI MINH CITY BANK + Địa chỉ: Tòa Nhà Somerset Chancellor Court, số 21-23, đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam + Giám đốc chi nhánh: ông Jean Yves Philippe Flecheux + Kế toán: Phan Thị Hà Vy PL 84 Phụ lục 7: GIẤY CHỨNG NHẬN CHO NGƯỜI CÓ CỔ PHẦN TRONG NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG (MỖI CỔ PHẦN TRỊ GIÁ 100 FRANCS) Nguồn: (https://www.tokens-girl.ca/product/1970-banque-de-lindochine/) PL 85 Phụ lục 8: CHI PHIẾU 300 FRANCS, DO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TẠI SÀI GÒN PHÁT HÀNH NĂM 1919 CHI PHIẾU “500 ĐỒNG BẠC ĐÔNG DƯƠNG” DO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TẠI ĐÀ NẴNG PHÁT HÀNH NĂM 1943 PL 86 Phụ lục 9: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG NĂM 1930 Nguồn: (Đỗ Thị Mỹ Hiền, 2017, tr.221) * DANH SÁCH CÁC GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG (1875-1975) Édouard Hentsch: 1875-1889 René Thion de La Chaume: 1932-1936 Charles Sautter: 1889-1892 Marcel Borduge: 1936-1941 Ernest Denormandie: 1892-1902 Paul Baudoin: 1941-1944 Jean Hély d’Oissel: 1902-1920 10 Émile Minost: 1945-1960 Albert de Monplanet: 1920-1927 11 Franỗois de Flers: 1960-1974 Stanislas Simon: 1927-1931 12 Jean Maxime-Robert: 1974-1975 PL 87 Phụ lục 10: MỘT MẪU QUẢNG CÁO CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG PL 88 Nội dung sau: NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG ĐƯỢC ƯU TIÊN Thành lập năm 1875 Vốn 120 000 000 Franc Dự trữ ngày 31 tháng 12 năm 1935 132 000 000 Franc Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị: Ông René THION DE LE CHAUME, cựu Thanh tra tài Tồng giám đốc: Ơng PAUL BAUDOUIN, cựu Thanh tra tài TRỤ SỞ: Đ i l ộ H a u s s m a n n , P a r i s CHI NHÁH VÀ VĂN PHÒNG TRUNG QUỐC Canton-Fort-Bayard-Hankéou-HongKong Pékin-Shaighai-Tientsin-Yunnanfou ĐÔNG DƯƠNG Battambang-CanTho-HaiPhong-HaNoi-Hue-NamDinh Phompenh-Quinhon-Saigon-Tourane-Vinh-Thanhhoa CÁC TRỤ SỞ KHÁC Bangkok-Djiboiti-Nouméa-Papeete-Pondichéry-Singapore Các đại diện nơi giới MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG, ĐỔI TIỀN VÀ CHỨNG KHỐN CHO TH HỊM TIỀN (Chỉ dẫn theo u cầu) Địa chỉ: ĐƠNG DƯƠNG Điện thoại điện báo: Hải Phịng N026, Hà nội N0497, Nam Định N090, Vinh N037 Nguồn: (Nguyễn Thị Thùy Ngân, 2013, tr.127-128) ... tài Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (187 5- 1954) 43 Chương NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG RA ĐỜI TRONG CƠNG CUỘC XÂM LƯỢC VÀ BÌNH ĐỊNH CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1875 -. .. China, Ngân hàng Địa ốc Pháp, Ngân hàng Pháp- Hoa, Việt Nam Ngân hàng, Ngân hàng Nông phố Bắc Kỳ Trung Kỳ, đặc biệt Ngân hàng Đông Dương ngân hàng thương mại Nhờ có đặc quyền này, Ngân hàng Đông Dương. .. đích đề tài ? ?Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (187 5- 1954)? ?? là: - Khôi phục lại tranh hoạt động Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam, đánh chiếm

Ngày đăng: 07/05/2021, 07:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN