Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ ( 5 phuùt ) Gv neâu caâu hoûi, goïi HS leân baûng traû lôøi H’: Neâu caùc yeâu caàu cuûa moái noái daây daãn ñieän.. H’: Neâu quy trình chung khi noái d[r]
(1)Ngày giảng: 20/ 08/ 2009 Tuần: 01 Tieát PPCT: 01
Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I Mục tiêu: Sau học xong này, HS phải:
- Biết vị trí, vai trò nghề điện dân dụng đời sống sản xuất - Biết số thông tin nghề điện dân dụng
- Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau II Chuẩn bị: Phiếu học tập: BT mục 2, mục sgk trang 6
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu bài ( phút )
1 Oån định lớp:
Gv: - Chia lớp thành nhóm, bầu nhóm trưởng
- Hướng dẫn HS cách ghi kết thực hành, làm việc theo nhóm
2 Giới thiệu mới:
Gv giới thiệu chương trình cơng nghệ
gồm có môđun:
- Lắp đặt mạng điện nhà; - Trồng ăn quả;
- Nấu ăn; - Caét may;
- Sửa chữa xe đạp;
Trường ta chọn dạy học môđun: lắp đặt mạng điện nhà.
Mơđun có 35 tiết gồm 10 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, tiết ôn tập tiết kiểm tra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống ( phút )
HS làm theo yêu cầu gv
HS ý lắng nghe
(2)Yêu cầu HS đọc mục I sgk trang Gv giới thiệu ghi bảng:
Hoạt động 3: Tìm hiểu nghề điện dân dụng( 30 phút )
Yêu cầu HS đọc mục sgk trang
H’: Nghề điện dân dụng nhằm vào đối tượng nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
Gv phát phiếu BT, yêu cầu HS làm Gv nhận xét, sửa sai có
H’: Nghề điện dân dụng phải làm cơng việc gì?
Gv phát phiếu học tập, HS làm
H’: Cơng việc nghề thường tiến hành môi trường ?
Yêu cầu HS đọc sgk trang 7, gv giảng giải thêm
Yêu cầu HS đọc sgk giảng giải thêm H’: Nghề đào tạo đâu?
HS đọc sgk
HS theo dõi, ghi vở: Hầu hết hoạt động sản xuất đời sống gắn với việc sử dụng điện Vì cần nhiều người để làm công việc nghề điện dân dụng, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước
II Đặc điểm yêu cầu nghề: 1 Đối tượng nghề điện dân dụng: HS đọc sgk
HS trả lời câu hỏi, lấy ví dụ minh hoạ Ghi vở: sgk
2 Nội dung lao động nghề điện dân dụng:
HS làm việc theo cặp, đại diện đứng lên trả lời
HS trả lời, ghi vở:
- Lắp đặt mạng điện nhà, mạng điện sản xuất
- Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt
- Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện thiết bị điện, đồ dùng điện
3 Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng:
HS làm theo cặp Ghi vở: Sgk
4 Các yêu cầu nghề người lao động:
HS đọc sgk, ý lắng nghe Ghi vở: sgk
5 Triển vọng nghề: Ghi vở: sgk.
(3)Gv chốt lại
H’: Hãy số địa điểm hoạt động nghề điện dân dụng mà em biết ? Gv chốt lại
Hoạt động 4: Dặn dò: ( phút )
Học bài, trả lời câu hỏi vào vở, đọc trước
- Đọc lại vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ môn công nghệ
HS trả lời câu hỏi Ghi vở: sgk
7 Những nơi hoạt động nghề: HS trả lời câu hỏi
(4)Ngày giảng: 27/ 08/ 2009 Tuần : 02 Tiết PPCT: 02
Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( TIẾT 01 ) I Mục tiêu:
- Biết dược số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện - Biết cách sử dụng số vật liệu điện thông dụng
- Trọng tâm bài: Biết cấu tạo, sử dụng dây dẫn điện II Chuẩn bị :
GV: - Keû sẵn bảng 2.1 vào phiếu học tập (kẽ thêm ô: dây lõi, dây nhiều lõi)
- Thiết bị dụng cụ vật liệu: Mỗi nhóm HS gồm: Một số loại dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện
HS: Đọc lại vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ môn công nghệ III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Nêu mục tiêu học : (5ph) Gv: Để dẫn điện đến loại thiết bị điện, ta phải có dây dẫn điện, vật liệu cách điện
- Vật liệu điện chia làm nhóm ? –Gồm nhóm nào? Hãy kể tên nhóm?
- Sau học này, em cần biết ? – HS nhắc lại
Hoạt động : Tìm hiểu dây dẫn điện: ( 35 ph )
-GV yêu cầu quan sát tranh hình 2.1 thảo luận để điền vào bảng 2.1 Chú ý ô dây dẫn trần khơng có tranh, thực tế khơng lại đặt dây dẫn trần mạng điện nhà
- Gv phát phiếu học tập cho nhóm hs - Người ta phân loại dựa vào điểm nào?
- HS: nhoùm
- HS: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện vật liệu dẫn từ
- HS: ( Phần in chữ màu xanh SGK ) Một HS khác nhắc lại
I/
Dây dẫn điện : 1/ Phân loại : - HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác sửa sai
- HS trả lời ghi vở:
(5)- GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống, HS khác sửa sai
- Gv cho HS quan sát số dây dẫn thật. -Qua vật thật hình vẽ, theo em, dây dẫn điện gồm phần? Tên gọi? Làm vật liệu gì?
- Gv vẽ lên bảng rõ cho HS thấy phận dây điện
-Goị HS đọc câu hỏi cuối phần này, viết chữ nghiêng
- Yêu cầu HS khác trả lời
- GV nhắc thêm dây dẫn điện làm màu khác để biết đầu dây màu dây ,và dây đơi màu dây có chữ dây khơng có chữ
-Em chọn dây dẫn điện dựa vào đâu ?
GV phân tích thêm :Chọn dây dẫn điện dựa
vào phụ tải để chọn tiết diện dây, điện áp, vị trí đặt dây để chọn vỏ dây, dây thường có di động hay đặt tĩnh để chọn lõi nhiều sợi có độ mềm hay lõi sợi có độ cứng.
- Gọi HS đọc thông báo thảo luận làm M (2x1.5)
- Dựa vào số sợi lõi - HS đứng chỗ đọc: + …… bọc cách điện…
+ ……nhiều lõi … nhiều … 2/ Cấu tạo :
- HS trả lời ghi vở: phần: Lõi vỏ + Lõi: gồm sợi nhiều sợi bện lại, làm đồng nhôm
+ Vỏ: gồm lớp nhiều lớp, làm PVC , cao su
+ Ngồi số dây có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập học, ảnh hưởng độ ẩm, nước chất hoá học
3/ Sử dụng:
- HS: Thiết kế mạng điện
- HS: M(2x1.5): la ødây dẫn lõi đồng, gồm lõi, tiết diện lõi 1.5 mm2.
1 Lõi dây Vỏ cách điện Vỏ bảo vệ học
(6)-Trong trình sử dụng, em cần ý điều ?
Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 5ph ) Về nhà học phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối
Chuaån bị sau: Tìm hiểu dây cáp điện, vật liệu cách điện.
- HS: Thường xun kiểm tra vỏ cách điện -Chú ý dây dẫn điện có phích cắm đầu người hay tiếp xúc
- HS ghi vở: Chọn dây dẫn điện ý theo
thiết kế mạng điện
-Trong trình sử dụng , em cần ý : + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện + Đảm bảo an toàn sử dụng dây dẫn điện nối dài ( dây có phích cắm điện )
(7)Tuần: 03
Tiết PPCT: 03 Ngày giảng: 03/ 09/ 2009
Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiết 02 ) I. Mục tiêu: Sau , HS phải:
- Biết số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện nhà
- Biết cách sử dụng số vật liệu diện thông dụng dây cáp điện số vật liệu cách điện
II. Chuaån bị:
- Hình vẽ 3; 2.4 bảng 2 sgk - Bảng phụ BT mục III sgk trang 12
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - giới thiệu bài ( 12 phút)
1 Kieåm tra cũ:
HS1: Nêu cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện ?
HS2: Tại lớp vỏ cách điện dây dãn điện thường có màu sắc khác nhau?
2 Giới thiệu mới:
Ở trước ta tìm hiểu dây dẫn điện, tiết ta tìm hiểu tiếp vật liệu khác cịn lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo dây cáp điện ( 18 phút)
GV: Treo tranh H 2.3 sgk ,yêu cầu HS quan sát tranh, kết hợp thông tin Sgk
H? : Dây cáp điện có cấu tạo ?
GV kết luận ghi bảng
H’: Dây cáp dùng mạng điện
2 HS lên bảng trả lời, HS lại nghe nhận xét câu trả lời bạn
II Dây cáp điện : Cấu tạo
HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
Ghi vở:
- Lõi cáp: đồng nhôm - Vỏ cách điện : cao su tự nhiên,
cao su nhân tạo,…
- Vỏ bảo vệ : có khả chịu nhiệt, chịu mặn ,…
(8)nhà có lớp vỏ bảo vệ có tính chất ? GV treo bảng 2
H’: Có loại dây cáp ?
H’: Dây cáp lõi thường dùng đâu ?
H’: Dây cáp nhiều lõi thường dùng đâu ?
GV treo hình
H’: Dây cáp điện dùng đâu?
H’: Phạm vi sử dụng cáp mạng điện nhà nào?
Gv: Cáp điện gọi tên theo chất cách điện Thuyết giải thêm hình
H’: Dây thép mạ dùng để làm gì? H’: Oáng luồn dây để làm gì? Gv chốt lại ghi bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện ( 10 phút )
H’: Vật liệu cách điện gì? Ví dụ ? H’: Tại phải dùng vật liệu cách điện lắp đặt mạng điện?
H’: Những vật liệu cách điện phải đạt u cầu ?
GV treo bảng phụ BT Gv kết luận
Hoạt động 4: Tổng kết ( phút) H’: Nêu điểm giống khác dây cáp điện dây dẫn điện ?
Dặn dò: Học đọc trước 3.
HS quan sát hình trả lời câu hỏi - loại : lõi nhiều lõi
- Mỗi cáp pha
- cáp cho nhiều pha
Sử dụng cáp điện: HS quan sát hình , trả lời câu hỏi - Truyền tải điện từ máy phát điện cho hộ đông người; truyền biến áp; … - Lắp đặt đường dây hạ áp từ lưới điện phân phối đến mạng điện nhà
- Đỡ dây cáp
- Cách điện, hạn chế rị điện ngồi Ghi vở: Dùng để truyền tải điện
II Vật liệu cách điện:
HS lắng nghe câu hỏi trả lời:
- Tăng hiệu làm việc mạng điện an toàn cho sử dụng điện
- Độ bền cách điện cao, chịu nhiêt tốt, chống ẩm tốt có độ bền học cao HS làm việc cá nhân
Ghi : sgk
Ngày giảng : 10/ 09/ 2009 Tuần : 04
(9)Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( TIẾT 01 ) I. Mục tiêu: Sau học xong hs phải:
- Biết cơng dụng, phân loại số đồng hồ điện; - Nắm số ký hiệu đồng hồ đo điện; - Hiểu tầm quan trọng đo lường điện II. Chuẩn bị: Bảng phụ: bảng 3.1; 2; 3.3. III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ- tổ chức tình ( 15 phút )
1 Kiểm tra cũ:
GV gọi hs lên bảng
H’: Nêu cấu tạo dây cáp điện? Nó sử dụng nào?
H’: Thế vật liệu cách điện? Vật liệu cách điện phải đạt yêu cầu gì? GV nhận xét – cho điểm
2 Tình mới:
H’: Để cơng việc lắp đặt sửa chữa có hiệu phải sử dụng dụng cụ gì?
GV: Để hiểu rõ công dụng dụng cụ trên, vào học Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng đồng hồ đo điện: ( 15 phút )
H’: Kể tên số đồng hồ đo điện mà em biết?
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành BT
Gv sửa sai có
H’: Đồng hồ điện có cơng dụng gì?
H’: Khi em mua bóng đèn ống em làm để kiểm tra xem bóng đèn cịn sử
HS lên bảng trả lời cũ – hs lớp lắng nghe câu trả lời – nhận xét
HS tự kể tên
I Đồng hồ đo điện:
1 Công dụng đồng hồ đo điện: HS trả lời
HS laøm việc cá nhân
(10)dụng tốt?
Gv: Ngồi cịn dùng đồng hồ vạn để tìm chỗ hư hỏng, cố dây bị đứt ngầm, …
Gv nhấn mạnh , ghi bảng:
Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo điện: ( phút )
Gv treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành chổ trống – gv ghi câu trả lời vào bảng phụ, sửa sai có
Hoạt động 4: Tìm hiểu số ký hiệu của đồng hồ đo điện: ( phút )
Gv treo bảng phụ ( bảng 3.3 )
Giải thích thêm ký hiệu cấp xác
Vd: sgk
Hoạt động 5: Tổng kết bài: ( phút ) H’: Tại phải lắp vốn kế ampe kế vỏ máy biến áp?
Dặn dò: học đọc phần lại.
+ Yêu cầu người bán hàng lắp bóng vào máng điện, bóng sáng bình thường
+ Yêu cầu người bán hàng dùng đồng hồ để đo điện trở bóng, kim đồng hồ điện trở bóng tốt
Ghi vở:
- Đo đại lượng : cường độ dòng điện, điện trở, công suất, điện áp điện tiêu thụ đồ dùng điện
- Biết tình trạng làm việc, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, cố kỹ thuật, …
2 Phân loại đồng hồ đo điện:
HS làm theo nhóm – cử đại diện trình bày câu trả lời
Ghi vở: sgk.
3 Một số ký hiệu đồng hồ đo điện:
HS quan sát bảng
Ghi vở: sgk HS trả lời
Ngày giảng: 17 / 09 / 2009 Tuaàn : 05
(11)Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( TIẾT 02 ) I Mục tiêu: Sau học xong này, Hs phải:
- Nắm tên số dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện;
- Hiểu công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt mạng điện II Chuẩn bị: Bảng phụ : bảng 3-4 3-5 sgk
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 10 phút ) gv gọi Hs lên bảng trả lời
H’: Đồng hồ đo điện có chức gì? Dựa vào đại lượng đo, đồng hồ đo điện chia thành loại?
H’: Viết số ký hiệu đồng hồ đo điện theo yêu cầu gv?
Gv nhận xét – cho điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu tên gọi, cơng dụng của một số loại dụng cụ khí: ( 25 phút )
Gv treo bảng phụ ( bảng 3-4 ) lên bảng , yêu cầu hs hoàn thành điền khuyết
Tên dụng cụ Công dụng
Thước Đo chiều dài dây dẫn
Thước kẹp Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ
Pan me Đo xác đường kính dây điện (1/ 1000)
Tuốc nơ vít
( tua vít ) Vặn, mở đinh vít mà đầu có rãnh Búa Tạo lực, đóng đinh vít cố
định
Cưa sắt Cưa, cắt ống nhựa kim loại
Kìm cắt, kìm tuốt dây kìm giữ dây
Cắt dây dẫn, tuốt dây giữ dây dẫn nối
2 Hs lên bảng trình bày câu trả lời Hs khác lắng nghe, nhận xét câu trả lời
I. Đồng hồ đo điện: II. Dụng cụ khí:
Hs thảo luận nhóm hồn thành điền khuyết, cử đại diện trình bày lên bảng phụ
(12)Khoan maùy,
khoan tay Khoan lỗ gỗ, bêtông, … để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện
Hoạt động 3: Tổng kết bài: ( 10 phút )
H’: Kể tên số loại dụng cụ khí mà em biết ?
H’: Tại phải dùng dụng khí lắp đặt mạng điện?
u cầu hs đọc ghi nhớ sgk trang 17
Gv treo bảng phụ BT sgk trang 17, yêu cầu hs làm
Dặn dò: - Học - Đọc trước
Hs ý lắng nghe, trả lời câu hỏi
Hs đọc ghi nhớ sgk
Hs làm BT theo hướng dẫn gv
Ngày giảng: 24 / 09 / 2009 Tuần : 06
Tiết PPCT: 06
(13)I. Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ đo điện thông dụng: công tơ điện, ampe kế, vôn kế, …
- Nắm vững ý nghĩa kí hiệu ghi mặt đồng hồ đo điện
2 Kỹ năng: đọc thành thạo ý nghĩa ký hiệu ghi mặt địng hồ đo điện
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Ampe kế, vơn kế, cơng tơ điện, đồng hồ vạn III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: kiểm tra cũ- Giới thiệu bài mới: ( phút )
1 Kiểm tra cũ:
Gv nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng trả lời ? Kể tên số đồng hồ đo điện mà em biết ? Nêu rõ đại lượng mà đo được? ? Kể tên dụng cụ cần để lắp đặt sửa chữa mạng điện ?
gv nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài: Ở tiết trước, tìm hiểu rõ cơng dụng số loại đồng hồ đo điện, tiết tìm hiểu cách sử dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện : ampe kế, vôn kế ( 10 phút )
Gv phát cho nhóm ampe kế, vơn kế ? Đo đại lượng ?
Gv kết luận:
Yêu cầu hs quan sát mặt đồng hồ để trả lời số câu hỏi gv
? Trên mặt đồng hồ có ghi ký hiệu nào?
? Nêu ý nghóa ký hiệu trên?
Hs ý nghe câu hỏi, hs lên bảng trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs ý lắng nghe
I Ampe kế, vôn kế:
Chức đồng hồ: Nhận dụng cụ nhóm hs: + Ampe kế: cường dộ dịng điện + Vơn kế: hiệu điện
Ghi vở: Dùng để đo đại lượng điện: cường độ dòng điện hiệu điện
2 Ý nghĩa ký hiệu ghi mặt đồng hồ:
Quan sát mặt đồng hồ, trả lời câu hỏi:
(14)? Đồng hồ có GHĐ, ĐCNN ? Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng tơ điện (10 phút )
Gv cho hs quan sát đồng hồ ? Đo đại lượng nào?
Gv phát cho nhóm đồng hồ, yêu cầu hs quan sát, giải thích ký hiệu ghi mặt đồng hồ ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu đồng hồ vạn ( 15 phút )
Gv cho hs quan sát đồng hồ
? Đồng hồ dùng để đo đại lượng ?
Gv phát cho nhóm đồng hồ vạn ? Trên mặt đồng hồ có ký hiệu, ý nghĩa ký hiệu đó?
: đồng hồ từ điện có điốt nắn để đo
hiệu điện xoay chiều
: Điện áp thử cách điện kV 2.5 : cấp xác 2,5
: Phương đặt đồng hồ. 3.Tìm hiểu thang đo:
Hs quan sát đồng hồ, trả lời câu hỏi: II Công tơ điện:
Chức công tơ điện: Hs trả lời câu hỏi, ghi vở: sgk
Ý nghĩa ký hiệu ghi mặt đồng hồ:
Hs nhận đồng hồ, trả lời câu hỏi theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày:
+ số 000024 kWh: số điện tiêu thụ + 220 V: điện áp định mức
+ 10 (20)A: cường độ dòng điện định mức + 50 Hz: tần số định mức
+ 450 vòng/ kWh: 1kWh tương đương 450 vòng
+ 27oC: nhiệt độ bảo quản thích hợp
+ cấp 2: cấp xác 2 + 2004: năm sản xuất
III Đồng hồ vạn năng:
1 Chức đồng hồ:
Hs trả lời câu hỏi ghi vở: Đo được: + Cường độ dòng điện chiều, xoay chiều
+ Hiệu điện chiều, xoay chiều + Điện trở
Ý nghĩa ký hiệu ghi đồng hồ:
Hs hoạt động nhóm quan sát mặt đồng hồ trả lời :
(15)Gv: Nêu ví dụ minh hoạ bảng Hoạt động 5: Tổng kết ( phút )
- Đánh giá kết thực hành
- Yeâu cầu hs nhà kẻ sẵn mẫu báo cáo
- Chuẩn bị dây dẫn
- Đọc trước phần cịn lại
: đo xoay chiều chiều
: đồng hồ từ điện có điốt nắn để đo hiệu
điện xoay chiều
: Điện áp thử cách điện kV : đặt nằm ngang đo
- 2.5: cấp xác 2.5 dịng điện 1chiều
5.0 : cấp xác 2.5 dịng
điện xoay chiều
4.5 – 6.5 – 1000 Hz: đo tần số 45 đến 1000 Hz, thích hợp tần số 45 đến 65 Hz
20000 / V DC : điện trở bên đồng hồ đo điện chiều 20000 ứng với 1 V thang đo
VD: Đặt thang đo 2.5 V điện trở đồng hồ 20000 X 2,5 = 50000 V
Ngày giảng: 01/ 10/ 2009 Tuần: 07
Tiết PPCT: 07
Bài 4: Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 02 )
(16)I Mục tiêu: Sau này, hs phải:
- Biết cách sử dụng công tơ điện - Đo điện tiêu thụ mạch điện - Biết nắm vững cách bảo đảm an tồn điện II Chuẩn bị:
1 Mỗi nhóm:
- cơng tơ điện, phích điện, dây dẫn - tua vít, bút thử điện, kìm điện - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện - Mẫu báo cáo thực hành
2 Cả lớp: Sơ đồ mạch điện công tơ điện, bước tiến hành. III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Giáo viên thao tác mẫu ( 10 phút )
Gv Treo sơ đồ mạch điện công tơ điện H’: Nguồn điện nối với đầu công tơ điện ?
H’: Phụ tải nối với đầu công tơ ?
Gv nối mạch điện theo sơ đồ
Chú ý: Hướng cách sử dụng kìm tuốt dây mối nối vít
Hoạt động 2: Học sinh thực hành (30phút) Gv phát dụng cụ cho nhóm, yêu cầu hs hoạt động nhóm theo phương án sgk trang 19
Gv quan sát, hướng dẫn hs tiến hành thực hành, uốn nắn, nhắc nhở nhóm lúc làm việc
Hs quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi: đầu đầu
Hs: đầu đầu Hs theo dõi, quan sát
Hs nhận dụng cụ, làm việc theo nhóm thao tác nối mạch điện theo sơ đồ, sau tiến hành đo điện tiêu thụ theo bước sau:
- Đọc ghi số công tơ điện trước khi đóng tải.
- Quan sát trạng làm việc công tơ điện.
- Ghi số công tơ điện sau 20 phút thực hành.
(17)Hoạt động 3: Tổng kết ( phút ) Gv đánh giá, nhận xét thực hành, cho điểm nhóm dựa trên:
- Báo cáo thực hành ( điểm ) - Thái độ làm việc thành viên
trong nhóm.( điểm)
- Vệ sinh nơi làm việc ( điểm) Dặn dò: Đọc trước phần lại bài, chuẩn bị báo cáo
cách lấy số sau trừ số trước
HS làm việc, ghi kết vào báo cáo HS nộp báo cáo, nghe nhận xét gv
Tuần: 08 Ngày giảng: 9B: 06/ 10/ 2009
Tieát PPCT: 08 9A: 08/ 10/ 2009
(18)Bài 4: Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 03 ) I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
-Biết đo điện đồng hồ cơng tơ điện
2)Kó năng:
- Nhận biết biết cách phân biệt loại đồng hồ đo điện
3)Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, cẩn thận trình thực hành II Chuẩn bị:
3 Mỗi nhóm:
- cơng tơ điện, phích điện, dây dẫn - tua vít, bút thử điện, kìm điện - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện
4 Cả lớp: Sơ đồ mạch điện công tơ điện, bước tiến hành. III.Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: ( 10 phút ) Gv đặt câu hỏi, gọi hs trả lời
H’: Nguồn điện nối với đầu công tơ điện? Tải nối với đầu công tơ?
Gv thông báo yêu cầu thực hành:
Đo điện tiêu thụ mạch điện công tơ điện
Gv nêu bước thực hiện:
Bước 1: Đọc giải thích ký hiệu ghi mặt công tơ điện
Bước 2: Nối mạch điện thực hành: đấu điện tải vào công tơ điện
Bước 3: Đo điện tiêu thụ mạch điện sau 30 phút
Hoạt động 2: Học sinh thực hành (30phút) Gv phát dụng cụ cho nhóm
Gv quan sát, hướng dẫn HS tiến hành thực hành, uốn nắn, nhắc nhở nhóm lúc làm việc
HS đứng tai chỗ trả lời câu hỏi: đầu đầu 3; đầu đầu HS ý lắng nghe để thực theo yêu cầu gv
(19)Chú ý: Trong báo cáo phải trình bày đầy đủ bước làm kết
Hoạt động 3: Tổng kết ( phút )
Gv đánh giá, nhận xét thực hành, cho điểm nhóm dựa trên:
- Báo cáo thực hành ( điểm )
- Thái độ làm việc thành viên nhóm.(
điểm)
- Vệ sinh nơi làm việc ( điểm) Dặn dò: Đọc trước sau.
năng tiêu thụ theo bước mà tiết trước làm, ghi kết vào báo cáo
HS nộp báo cáo, nghe nhận xét GV
Tuần: 09 Ngày giảng: 9B: 13/ 10;
Tieát PPCT: 09 9A: 14/ 10/ 2009
(20)Bài : Thực hành : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( TIẾT 01 ) I Mục tiêu: Qua thực hành này, hs phải:
- Biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện - Hiểu số phương pháp nối dây dẫn điện - Rèn kỹ quan sát
II Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện
- Vật liệu: Dây điện, công tắc, ổ điện - Gv chuẩn bị trước bốn loại mối nối III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ( phút )
Gv giới thiệu dụng cụ, vật liệu thiết bị phục vụ thực hành
Hoạt động 2: Tìm hiểu số kiến thức bổ trợ: ( phút )
Yêu cầu HS đọc phần mục sgk trang 23 H’: Nêu tác hại mối nối không đảm bảo yêu cầu ?
Hoạt động 3: Giới thiệu mối nối: ( 5 phút)
Gv giới thiệu loại mối nối cho HS quan sát thực loại mối nối
Hoạt động 4: Giới thiệu quy trình nối dây: ( 25 phút )
I Dụng cụ, vật liệu thiết bị:
HS ý quan sát lắng nghe cách sử dụng dụng cụ
II Trình tự thực hành:
1 Một số kiến thức bổ trợ: HS đọc sgk
HS trả lời câu hỏi
2 Các loại mối nối dây dẫn điện: HS quan sát loại mối nối
Ghi vở:
- Mối nối thẳng ( nối nối tiếp ) - Mối nối phân nhánh ( nối rẽ ) - Mối nối dùng phụ kiện
(21)Gv giới thiệu ghi bảng quy trình chung nối dây
Gv thao tác mẫu bước quy trình nối dây mối nối thẳng, làm chậm để HS quan sát:
Bước 1: Bóc vỏ cách điện ( dao hoặc kìm tuốt dây )
Bước 2: Làm lõi giấy ráp H’: Làm lõi dây nhằm mục đích gì? Bước 3: Nối dây ( thực loại mối nối loại dây: dây lõi sợi lõi nhiều sợi )
Bước 4: Hàn mối nối
H’: Mục đích bước làm này? Bước 5: Cách điện mối nối
Gv nhắc nhở HS ý dùng kìm bẻ đầu dây điện vào để cách điện mối nối, đầu nhọn dây không đâm thùng lớp cách điện.
Hoạt động 6: Tổng kết : ( phút ) - Thu dọn nơi làm việc
- Thực hành mối loại mối nối - Tiết sau mang em: m dây dẫn
lõi sợi, 1m dây lõi nhiều sợi
lõi nối dây kiểm tra mối nối hàn mối nối cách điện mối nối HS quan sát suy nghĩ để trả lời câu hỏi gv
- HS: Tăng tính dẫn điện mối nối
- HS: Tăng độ bền học mối nối
HS ý lắng nghe chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau
Ngày giảng: 22/ 10/ 2009 Tuần: 10
Tiết PPCT: 10
(22)I Mục tiêu: Qua thực hành này, hs phải:
- Nắm vững yêu cầu mối nối dây dẫn điện - Nối số mối nối dây điện thơng thường - Tập thói quen làm việc theo quy trình
II Chuẩn bị:
1 Mỗi nhóm: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện
2 Cả lớp: Bảng phụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện. 3 Học sinh: Dây dẫn lõi lõi lõi nhiều sợi.
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – giới thiệu bài mới: ( phút )
1 Kiểm tra cũ:
Gọi hs lên bảng để trả lời câu hỏi sau: H’: nêu yêu cầu mối nối dây dẫn điện ?
H’: nêu quy trình chung nối dây điện? Gv nhận xét cho điểm
Giới thiệu mới: Ở tiết trước, chúng
ta làm quen với số mối nối dây điện thông thường Tiết này, tập nối dây dẫn điện.
Hoạt động 2: Gv kiểm tra chuẩn bị của hs ( phút )
Yêu cầu nhóm để lên bàn loại dây dẫn điện mà nhóm chuẩn bị để gv kiểm tra
Hoạt động 3: Hs tiến hành thực hành theo quy trình: ( 30 phút )
Gv treo bảng phụ, phát dụng cụ , nhắc nhở nguyên tắc an toàn điện, gữi vệ sinh trật tự làm làm việc
Gv theo dõi, uốn nắn hs lúng túng
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi, hs khác theo dõi câu trả lời bạn nhận xét
Hs ý lắng nghe để nắm vững nhiệm vụ học tập
Các nhóm đặt vật liệu mà chuẩn bị lên bàn
(23)Hoạt động 4: Đánh giá tiết thực hành: ( 7 phút )
Gv thu vài sản phẩm hs hoàn thành, cho hs đạt yêu cầu chưa hoàn thành tốt
Gv nhận xét:
- Sự chuẩn bị hs
- Thái độ làm việc tất hs - Hiệu làm việc
- Đảm bảo nguyên tắc an toàn, vệ sinh trật tự nơi làm việc
Dặn dò: - Luyện tập nối dây.
- Tiết sau mang em: m dây dẫn lõi sợi, 1m dây lõi nhiều sợi
Hs ý lắng nghe để rút kinh nghiệm làm lần sau
Ngày giảng: 29/ 10/ 2009 Tuần: 11
Tieát PPCT: 11
(24)I Mục tiêu: Qua thực hành này, HS phải:
- Làm thành thạo mối nối dây dẫn điện thông thường
- Nắm yêu cầu số mối nối dây điện thơng thường - Tập thói quen làm việc theo quy trình
II Chuẩn bị:
1 Mỗi nhóm: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện
2 Cả lớp: Bảng phụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện.
3 Học sinh: Dây dẫn lõi lõi lõi nhiều sợi có dán họ tên, lớp. III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( phút ) Gv nêu câu hỏi, gọi HS lên bảng trả lời H’: Nêu yêu cầu mối nối dây dẫn điện ?
H’: Nêu quy trình chung nối dây điện? Gv nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Gv kiểm tra chuẩn bị của học sinh ( phút )
Yêu cầu HS để dây điện mà gv dặn mang lên bàn để kiểm tra
Hoạt động 3: Học sinh thực hành (32 phút)
Gv treo bảng phụ lên bảng, phát dụng cụ cho nhóm, nhắc nhở nguyên tắc an toàn điện, giữ vệ sinh chỗ làm việc, quan sát HS có làm theo quy trình khơng
Hoạt động 4: Tổng kết ( phút ) - Thu sản phẩm nhà chấm - Gv nhận xét:
+ Sự chuẩn bị ( điểm ) + Thái độ làm việc ( điểm )
2 HS lên bảng trả lời, HS khác ý lắng nghe nhận xét câu trả lời bạn
HS để dây điện mà gv dặn mang lên bàn để gv kiểm tra
HS nhận dụng cụ tiến hành thực hành theo bước mà gv thao tác, ý nguyên tắc an toàn mà gv nhắc nhở
(25)+ Kết làm việc ( điểm )
+ Đảm bảo nguyên tắc an toàn điện, giữ vệ sinh, trật tự nơi làm việc ( điểm )
Dặn dò: Oân tập học để tiết sau kiểm tra tiết
Ngày giảng: 05/ 11/ 2009 Tuần: 12
Tiết PPCT: 12
KIỂM TRA MỘT TIẾT
(26)- Thơng qua kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thời gian vừa qua, từ gv rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy giúp HS cải tiến cách học theo định hướng tích cực hố người học
- Đánh giá số kỹ thao tác thực hành ứng dụng HS II Chuẩn bị: đề in sẵn phát cho HS
III Ma trận: Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Giới thiệu nghề điện 0,25 3;1tl 0,75;3 Đồng hồ đo điện
4 0,25 0,25 0,25 1,75 Dây dẫn điện
1 0,25 1;1tl 0,25;2 Dụng cụ điện
1
0,25
1
0,25 Nối dây điện
1 1tl Tổng 2 0,5 0,5 12; 3tl 10 VI Nội dung đề:
I.
Trắc nghiệm: ( điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho nhất: Câu 1: Để đo cường độ dòng điện phải dùng đồng hồ:
A Ampe kế B Vôn kế C Oâm kế D Công tơ điện Câu 2: Để đo điện trở phải dùng đồng hồ:
(27)Câu 3: Đồng hồ vạn dùng để đo :
A Điện trở C Cường độ dòng điện
B Hiệu điện D Tất đại lượng
Câu 4: Một vơn kế có thang đo 250V, cấp xác 1,5 sai số tuyệt đối lớn là:
A 4,5V B 37,5V C 3,75V D 45V
Câu 5: Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện qua thiết bị điện phải mắc vôn kế: A Nối tiếp với thiết bị C Nối tiếp với mạch điện
B Song song với mạch điện D Song song với thiết bị Câu 6: Tải nối với đầu công tơ điện:
A Đầu B Đầu C Đầu D Đầu Câu 7: Dụng cụ dùng để đo xác đường kính dây điện ?
A Thước cặp B Thước cuộn C Pan me D Thước Câu 8: Kí hiệu đồng hồ đo điện ?
A Ampe kế B Vôn kế C Ơm kế D Cơng tơ điện Câu 9: Dựa vào số sợi, dây điện phân thành:
A Dây dẫn trần dây bọc cách điện C Dây lõi dây nhiều lõi B Dây lõi sợi dây lõi nhiều sợi D Nhiều loại
Câu 10: Lắp đặt mạng điện chiếu sáng nhà nội dung : A Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện
B Vận hành, bảo dưỡng sửa chữa mạng điện, thiết bị đồ dùng điện C Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt
D Cả A, B, C
Câu 11: Lắp đặt máy bơm nước nội dung của: A Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt B Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện
C Vận hành, bảo dưỡng sửa chữa mạng điện, thiết bị đồ dùng điện D Cả A, B, C
Câu 12: Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị đồ dùng thường phải làm việc điều kiện:
A Trong nhà B Đi lưu động C Ngoài trời D Trên cao II Tự luận: ( điểm )
Câu 1: Mối nối phải đảm bảo yêu cầu ? (2 điểm)
Câu 2: Trình bày yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động ? (3 điểm) Câu 3: Trình bày cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện ? (2 điểm)
V Đáp án biểu điểm:
(28)1 10 11 12 A B D C D B C B B C B A TRẮC NGHIỆM: Ampe kế m kế
Tất đại lượng 3,75V
Song song với thiết bị Đầu
Pan me Vôn kế
Dây lõi sợi dây lõi nhiều sợi Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện
Trong nhaø
TỰ LUẬN: Mối nối phải đảm bảo yêu cầu:
- Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ để dịng điện qua dễ dàng
- Có độ bền học cao: chịu sức kéo, cắt rung chuyển
- An toàn điện: cách điện tốt, mối nối không sắc - Đảm bảo mặt mĩ thuật: mối nối phải gọn đẹp Yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động:
- Về kiến thức: tối thiểu phải có trình độ văn hóa cấp THCS
- Về kĩ năng: có kĩ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện mạng điện - Về thái độ: u thích cơng việc nghê, có ý thức
bảo vệ mơi trường an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng xác
- Về sức khỏe: có đủ điều kiện sức khỏe, khơng mắc bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp
Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện: Có phần: lõi vỏ cách điện:
- Lõi: thường làm đồng nhôm, chế tạo thành sợi nhiều sợi bện lại với
- Vỏ cách điện: gồm lớp nhiều lớp, thường làm cao su, chất cách điện tổng hợp Ngồi số dây cịn có lớp vỏ bảo vệ chống va đập học,
(29)ảnh hưởng độ ẩm, nước chất hóa học
Ngày giảng: 12/ 11/ 2009 Tuần: 13
Tieát PPCT: 13
Bài : Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( TIẾT 01 )
(30)- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện II Chuẩn bị:
1 Moãi nhóm: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện
2 Học sinh: Dây dẫn lõi lõi, lõi nhiều sợi bảng điện. Bảng phụ: Hình 6.1 6.2
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút )
Gv: Bảng điện phần mạng điện nhà Vậy bảng điện có thiết bị gì, làm để mắc bảng điện nhà Bài học hôm giúp tìm hiểu vấn đề
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ, vật liệu thiết bị ( phút )
Gv cho HS quan sát, giới thiệu dụng cụ, vật liệu thiết bị
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức bảng điện ( 10 phút )
Gv treo baûng phụ 6.1
H’: Trên bảng điện có thiết bị ? H’: Có loại bảng điện ?
H’: Trên bảng điện thường có lắp thiết bị ?
H’: Bảng điện có chức ?
H’: Trên bảng điện nhánh thường có thiết bị ?
H’: Bảng điện nhánh có chức ?
Gv: Kích thước bảng điện phụ thuộc số lượng
HS ý lắng nghe
I.Dụng cụ, vật liệu thiết bị: ( sgk )
II Nội dung:
1 Chức bảng điện: HS: Thiết bị đóng cắt, bảo vệ lấy điện
HS: cầu dao, cầu chì tổng áp tơ mát
HS – ghi vở: - Bảng điện cung cấp điện cho toàn hệ thống điện nhà
HS: công tắc, ổ cắm, cầu chì, …
(31)kích thước thiết bị lắp đó.
H’: Mơ tả cấu tạo bảng điện phòng học lớp em ?
Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (25 phút )
1 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn
Gv cho HS quan sát hình 6.2
H’: Mạch bảng điện gồm phần tử ? Chúng nối với ?
2 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Gv thuyết trình ghi bảng:
u cầu HS thảo luận nhóm đưa quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt
Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện hình 6.2
O A
HS mô tả:
2 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện:
HS quan sát hình vẽ trả lời
Ghi vở: Trước vẽ sơ đồ lắp đặt cần xác định yếu tố sau:
- Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện
- Vị trí, cách lắp đặt phần tử mạch điện
- Phương pháp lắp đặt dây dẫn: hay chìm
HS thảo luận nhóm
Ghi vở: Vẽ sơ đồ lắp đặt theo bước:
- Vẽ đường dây nguồn
- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
- Xác định vị trí thiết bị bảng điện
- Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
(32)Hoạt động 5: Tổng kết ( phút )
Gv nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau
HS ý lắng nghe nhận xét dặn dò
Ngày giảng: 9A: 16/ 11
9B, 9C: 19/ 11/ 2009 Tuần: 14 Tiết PPCT: 14
Bài : Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( TIẾT 02 )
I Mục tiêu: Qua thực hành này, hs phải:
(33)- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện công tắc điều khiển bóng đèn quy trình u cầu kĩ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo an toàn II Chuẩn bị:
- Dụng cụ : kìm cắt dây , kìm tuốt dây , dao nhỏ ,tua vít , bút thử điện , khoan , mũi khoan 2mm 5mm , thước kẻ , bút chì
- Vật liệu thiết bị : bảng điện , ổ cắm điện , cầu chì , công tắc , dây dẫn điện , giấy
nhám, băng cách điện , bóng đèn , đui đèn III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : ( 10 phút ) GV cho HS nhắc lại quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn
Gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Gv thao tác mẫu bước quy trình lắp đặt mạch bảng điện: ( 20 phút )
1 GV trình bày bước lắp đặt mạch bảng điện:
2 Gv vừa trình bày bước lắp đặt mạch bảng điện vừa thao tác mẫu bước cho HS theo dõi, quan sát:
B1: Vạch dấu
B2: Khoan lỗ bảng điện
B3: Nối dây vào thiết bị điện
B4: Lắp thiết bị điện vào bảng điện
B5: Kiểm tra
Hoạt động 3: Tổng kết bài: ( 15 phút )
2 HS lên bảng trả lời, HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời:
3 Lắp đặt mạch điện bảng điện: HS ý lắng nghe - ghi vở: Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện: Vạch dấu -> Khoan lỗ bảng điện -> Nối dây vào thiết bị điện -> Lắp thiết bị điện vào bảng điện -> kiểm tra
(34)- Cho hs quan sát sản phẩm - Gv nhận xét thái độ học tập hs
Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ chu đáo, hôm sau thực hành hoàn tất sản phẩm
HS quan sát sản phẩm hồn thiện
Ngày giảng: / 11/ 2009 Tuần: 15 Tiết PPCT: 15
Bài : Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( TIẾT 03 )
I Mục tiêu: Qua thực hành này, hs phải:
- Hiểu quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình yêu cầu kĩ thuật
(35)II Chuẩn bị:
- Dụng cụ : kìm cắt dây , kìm tuốt dây , dao nhỏ ,tua vít , bút thử điện , khoan , mũi khoan 2mm 5mm , thước kẻ , bút chì
- Vật liệu thiết bị : bảng điện , ổ cắm điện , cầu chì , công tắc , dây dẫn điện , giấy
nhám, băng cách điện , bóng đèn , đui đèn III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : ( phút )
GV cho HS nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn
Gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị HS ( phút) Gv kiểm tra xác xuất vài ba HS
Hoạt động 3: HS thực hành ( 30 phút )
Gv phát dụng cụ cho nhóm HS, GV ý HS :
- -An toàn lao động
- - Vạch dấu bố trí thiết bị bảng điện , lỗ khoan phải xác để đảm bảo tính kĩ thuật mỹ thuật bảng điện
- - Khi khoan loã:
- + Loã luồn dây dùng mũi khoan
- + Lỗ bắt vít thiết bị dùng mũi khoan - + Lỗ khoan phải xác, không lệch khỏi vị
trí vạch dấu
HS lên bảng trả lời, hs khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời: Quy trình lắp đặt bảng điện mạch điện: Vạch dấu -> Khoan lỗ bảng điện -> Nối dây vào thiết bị điện -> Lắp thiết bị điện vào bảng điện -> kiểm tra Sơ đồ lắp đặt:
HS đặt chuẩn bị lên mặt bàn trước mặt
(36)- - Khi nối dây thiết bị:
- + Các mối nối không thừa dễ gây nguy hiểm
- + Nối dây vào đui đèn phải làm vòng nút bên để tránh tuột dây, gây cố
- - Các thiết bị sau nối dây phải vít chặt vào vị trí đánh dấu bảng điện - - Phải đảm bảo tính xác sơ đồ
ngun lí : Cầu chì lắp dây pha , trước thiết bị khác phụ tải
- - Các thiết bị bố trí cho gọn tiện sử dụng
- - GV theo dõi giúp đỡ , nhắc nhở
Hoạt động 4: Đánh giá tiết học Dặn dò ( phút ) Gv kiểm tra sản phẩm nhóm:
+ Lắp đặt thiết bị dây theo sơ đồ lắp đặt
+ Các mối nối chắc, đẹp + Bố trí thiết bị gọn, đẹp Gv nhận xét, cho điểm:
+ Thái độ làm việc thành viên nhóm ( điểm )
+ Giữ gìn vệ sinh, trật tự ( điểm) + Đảm bảo an toàn điện ( điểm ) + Kết làm việc ( điểm ) Dặn dò: nhà đọc trước thực hành
Hs ý lắng nghe gv nhận xét để sau hoàn thành sản phẩm tốt
Ngày giảng: 03 / 12/ 2009 Tuần: 16 Tiết PPCT: 16
ÔN TẬP (Tiết 01) I.Mục tiêu:
- Giúp HS tái lại kiến thức học - Có thái độ u thích mơn học
II.Chuẩn bị:
(37)- Chuẩn bị câu hỏi ôn taäp
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò HĐ1: Oân tập kiến thức: 42 phút
Gv nêu câu hỏi, yêu cầu HS đứng chỗ trả lời
1 Nghề điện dân dụng có vai trị vị trí đời sống sản xuất?
2 Nghề điện dân dụng có đặc điểm yêu cầu nào?
3 Dây dẫn có loại? Nêu cấu tạo loại? Vật liệu cách điện gì? Lấy ví dụ minh hoạ Đồng hồ đo điện có kí hiệu công dụng nào?
6 Cách sử dụng loại đồng hồ đo điện?
7 Neâu teân công dụng dụng cụ khí mà em bieát?
8 Nêu phân loại, yêu cầu quy trình nối dây dẫn điện
9 Có loại bảng điện? Chức loại 10 Nêu trình tự cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện HĐ 2: Tổng kết dặn dò: ( phút )
GV nhận xét tiết học
Dặn dị HS nhà ôn tập phần vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện để tiết sau ôn tập
Lần lượt HS đứng chỗ trả lời, HS khác nghe, bổ sung cần
Ngày giảng: 10 / 12/ 2009 Tuần: 17 Tiết PPCT: 17
ÔN TẬP (Tiết 02) I.Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện - Có thái độ u thích mơn học
II.Chuẩn bị:
(38)- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trị HĐ1: Ơn lại cách vẽ sơ đồ mạch điện nhà (43
phuùt )
Yêu cầu HS lên bảng nêu bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn
GV: Nhanä xét bổ sung sai, cho điểm
u cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm cơng tắc điều khiển bóng đèn
GV: Nhanä xét bổ sung sai, cho điểm HĐ 2: Tổng kết dặn dò: ( phút )
GV nhận xét tiết học
Dặn dị HS nhà ôn tập kiến thức kỹ học để kiểm tra học kì đạt kết cao
1 HS lên bảng nêu bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
4 HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn
4 HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm cơng tắc điều khiển bóng đèn
Ngày giảng: 14/ 12/ 2009 Tuần: 18 Tiết PPCT: 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I MỤC TIÊU:
- Thơng qua kiểm tra, đánh giá kết học tập HS học kỳ I, từ GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy giúp HS cải tiến cách học theo định hướng tích cực hố người học
- Đánh giá số kỹ thao tác thực hành ứng dụng HS - Định hướng ý thức trách nhiệm em sống
(39)III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Noäi dung
Các mức độ nhận thức
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Giới thiệu nghề điện dân dụng
1 0,25
1
0,25 Vật liệu điện
0,25
1
0,25 Dây dẫn điện
1 0,25 1 1;1tl 0,25;1 Dụng cụ ñieän
1 0,25
1
0,25 Đồng hồ đo điện
1 0,25 0,25 2;1tl 0,5;3 Sơ đồ lắp đặt
1 1tl Bảng điện 0,25 0,25 0,5 Tổng 4 1 4 8;3tl 10 IV NỘI DUNG ĐỀ:
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) - Đề A
Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời mà em cho nhất: Câu 1: Trên bảng điện nhánh thường có thiết bị nào?
A Cầu chì, ổ cắm, cơng tắc C Cầu chì, cầu dao áp tơ mát B Cầu chì, cơng tắc bóng đèn D Cầu dao, bóng đèn, quạt điện Câu 2: Trong vật liệu sau, vật liệu vật liệu cách điện:
(40)Câu 3: Dây dẫn thường có tác dụng:
A Làm công tắc C Dẫn điện
B Phát sáng D Không cho dòng điện qua
Câu 4: Những nơi không đào tạo nghề điện dân dụng: A Trung tâm đào tạo tổng hợp C Bệnh viện
B Trường dạy nghề D Trường đại học kỹ thuật Câu 5: Để đóng tạo lực người ta cần dùng:
A Búa B Tua vít C Kìm D Thước cặp
Câu 6: Trên mặt công tơ điện có ghi kí hiệu:
A V B A C D KWh
Câu 7: Bảng điện có nhiệm vụ cung cấp điện cho tồn hệ thống điện nhà là:
A Bảng điện C A B sai
B Bảng điện nhánh D A B Câu 8: Công tơ điện dùng để:
A Biết điện áp thời mạng điện
B Biết cường độ dòng điện thời mạng điện C Biết điện tiêu thụ mạng điện
D Khơng có đáp án
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) - Đề B
Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời mà em cho nhất: Câu 1: Bảng điện có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện là:
A Bảng điện C A B sai
B Bảng điện nhánh D A B Câu 2: Những nơi không đào tạo nghề điện dân dụng:
A Bệnh viện C Trung tâm đào tạo tổng hợp
B Trường dạy nghề D Trường đại học kỹ thuật Câu 3: Dây dẫn thường có tác dụng:
A Làm công tắc C Phát sáng
B Dẫn điện D Không cho dòng điện qua
Câu 4: Để vặn mở đinh vít người ta cần dùng:
A Búa B Tua vít C Kìm D Thước cặp
Câu 5: Cơng tơ điện dùng để:
A Biết điện áp thời mạng điện
B Biết cường độ dòng điện thời mạng điện C Biết điện tiêu thụ mạng điện
D Khơng có đáp án
(41)A Nước B Đồng C Nhôm D Nhựa Câu 7: Trên bảng điện thường có thiết bị nào?
A Cầu chì, ổ cắm, cơng tắc C Cầu chì, cầu dao áp tơ mát B Cầu chì, cơng tắc bóng đèn D Cầu dao, bóng đèn, quạt điện Câu 8: Trên mặt vơn kế có ghi kí hiệu:
A V B A C D KWh
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: Trình bày bước vẽ sơ đồ mạch bảng điện? Vẽ sơ đồ mạch bảng điện mạch điện có sơ đồ nguyên lý sau (4 điểm)
Câu 2: Số công tơ điện tháng 10 12345 KWh, cuả tháng 11 12467 KWh Hỏi gia đình em phải trả tiền điện, biết 100 KWh đầu 650 đồng/ KWh; 100 KWh sau 1000 đồng/ KWh (3 điểm)
Câu 3: Chúng ta phải làm để mối nối dây dẫn điện dẫn điện tốt? (1 điểm)
V ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM:
Câu Ý Nội dung Điểm
1 A D C C A D A C B A B B
Phần I: Trắc nghiệm: - Đề A Cầu chì, ổ cắm, cơng tắc
Nhựa Dẫn điện Bệnh viện Búa
KWh
Bảng điện
Biết điện tiêu thụ mạng điện Phần I: Trắc nghiệm: - Đề B Bảng điện nhánh
(42)5
1
2
3
C D C A
Tua vít
Biết điện tiêu thụ mạng điện Nhựa
Cầu chì, cầu dao áp tơ mát V
Phần II: Tự luận
- Hình vẽ đúng, xác; vị trí lắp đặt bóng đèn phải cao bảng điện lắp đặt
- Vẽ, ký hiệu dây pha dây trung hòa
- Lắp đặt cầu chì, cơng tắc, ổ cấm vào bảng điện - Lắp đặt vị trí bóng đèn
- Lắp đặt khoa học, có tính thẩm mỹ *Chú ý:
-Thiếu ký hiệu dây pha dây trung hòa trừ 0,25 đ
-Thiếu ký hiệu đồ dùng điện, vật liệu điện trừ 0,25 đ - Nối nhầm dây pha dây trung hịa khơng tính điểm cho câu này.
Số công tơ điện tháng 10 12345 KWh, cuả tháng 11 12467 KWh nên số KWh mà gia đình dùng là:
12467 – 12345 = 122 (KWh) Soá tiền mà gia đình phải trả là:
( 100 x 650 ) + ( 22 x 1000 ) = 87 000 (đồng)
Để mối nối dây dẫn điện dẫn điện tốt mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc phải đủ lớn mối nối phải chặt
0,25 0,25 0,25 0,25
8
4 1 1
3
1
(43)(44)(45)III Ma trận đề kiểm tra:
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Giới thiệu nghề điện dân dụng 0,25 2 2,25
Dây dẫn ñieän
1 0,25 0,25 4,75
Nối dây dẫn điện
1
1
1
Đồng hồ đo điện 0,25 0,25 0,25
Dụng cụ điện
0,25
1
0,25
Lắp đặt mạch ñieän
3 0,25 2,75 Tổng 1,75 0,25 12; 4 10 IV Nội dung đề:
(46)KIỂM TRA THỰC HÀNH
I Mục tiêu: Sau này, hs phải:
- Thực thành thạo loại mối nối, đặc biệt mối nối dùng phụ kiện
- Thực thành thạo kỹ mắc đồng hồ đo điện đọc số cơng tơ - Tính tốn điện tiêu thụ gia đình
- Đảm bảo nguyên tắc an tồn điện II Chuẩn bị:
1 Mỗi nhóm: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện, công tơ điện bảng ñieän
2 Cả lớp: Bảng điện đèn ống huỳnh quang; mạch điện công tắc cực điều khiển 2 đèn; mạch điện công tắc cực điều khiển đèn mạch điện công tắc cực điều khiển đèn
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò
Hoạt động 1: Oån định lớp – Nhắc nhở các nguyên tắc an toàn điện ( phút )
Hoạt động 2: Phát dụng cụ, đồ dùng cho học sinh ( phút )
Gv phát dụng cụ cho nhóm
Hoạt động 3: Hs làm việc theo nhóm ( 30 phút )
Gv nêu yêu cầu tiết học:
- Nối công tơ vào mạch bảng điện
- Sau đóng mạch, theo dõi số cơng tơ điện 20 phút
- Tính điện tiêu thụ số tiền phải trả biết 1KWh giá 650 đồng phải chịu 10% thuế VAT
* Chú ý: Sau hs làm xong bước 1, gv phải kiểm tra kỹ cho đóng điện
Hs nhanh chóng ổn định, lắng nghe gv phổ biến
Các nhóm cử người lên lấy dụng cụ Hs lắng nghe yêu cầu gv
(47)Hoạt động 4: Đánh giá tiết thực hành (10 phút )
Yêu cầu nhóm nộp báo cáo thực hành ( báo cáo phải có đủù nội dung sau:
+ Sơ đồ mạch điện điểm + Số công tơ điện cũ điểm + Số KWh tiêu thụ điểm + Số tiền phải trả điểm )
- Gv nhận xét vào báo cáo nội dung sau cho điểm phần:
+ Nội dung báo cáo điểm + Thái độ làm việc thành viên nhóm điểm
+ Giữ an toàn, vệ sinh trật tự nơi làm việc điểm Dặn dò: hs chuẩn bị mới.
Các nhóm hs mang nộp báo cáo, ý lắng nghe nhận xét gv