1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài đọc 14.1. NCTH: Thực thi tái cơ cấu ngân hàng thương mại giai đoạn 2011-2015

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Tất cả số tiền này sẽ được thu hồi sau thời gian tái cơ cấu lành mạnh tình hình tài chính bằng chính lợi nhuận của các ngân hàng này cũng như bán lại số cổ phần đã mua cho các nhà đầu [r]

(1)

Tình Nguyễn Xuân Thành, giảng viên sách cơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) biên soạn

Các nghiên cứu tình FETP sử dụng làm tài liệu cho thảo luận lớp học, để ủng hộ, phê bình hay dùng làm nguồn số liệu cho tình sách cụ thể

13 tháng 10 năm 2016

Cập nhật: 19/3/2021

N GU YỄN XUÂN T HÀ NH

Thực thi tái cấu ngân hàng thương mại giai đoạn 2011-2015

Trong hệ thống tài bị áp chế (financial repression), nhà nước can thiệp sâu rộng từ kiểm soát lãi suất, sở hữu trực tiếp tổ chức tài (TCTC) dùng mệnh lệnh hành để phân bổ vốn Đó nhà hoạch định sách khơng tin vào thị trường Họ muốn nhà nước phải can thiệp sâu rộng từ huy động đến định hướng dòng vốn vào hoạt động mà tự thấy cần thiết cho trình phát triển kinh tế - xã hội Tác động biện pháp áp chế tài tạo hệ thống tài có quy mơ nhỏ bé so với kinh tế thực Nguồn lực tài hạn hẹp có lại khơng phân bổ hiệu Hai kênh tác động tài tới tăng trưởng kinh tế gia tăng vốn đầu tư gia tăng suất từ đầu tư không phát huy

Từ lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, thuốc đưa phải tự hóa tài (financial liberalization) nhằm thúc đẩy hệ thống tài phát triển theo chiều sâu (financial deeping), theo quy mơ hệ thống tài tăng dần lên so với quy mô kinh tế Các biện pháp tự hóa tài phổ biến xóa bỏ kiểm sốt lãi suất, tư nhân hóa TCTC thuộc sở hữu nhà nước, nới lỏng quy định thành lập TCTC mới, khuyến khích TCTC hữu mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động, tự hóa dịng vốn quốc tế

Nhưng hệ thống tài nơi nảy sinh nhiều thất bại thị trường, chủ yếu vấn đề thơng tin bất cân xứng Vì vậy, lời khun sách cho tự hóa tài nhà nước phải cải cách thể chế để xây dựng khuôn khổ pháp lý vững mạnh nâng cao lực cho CQ QLNN lĩnh vực tài Nhà nước khơng biến mà phải thay đổi vai trị từ người can thiệp trực tiếp thành người điều tiết thị trường Ở Việt Nam, từ năm 2002 lãi suất tự hóa, đến thập niên 2000 đợt sóng thành lập NHTM Đến cuối 2010, Luật Các Tổ chức Tín dụng Quốc Hội phê chuẩn có hiệu lực từ 2011

(2)

Ngày 18/10/2011, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 11 định tái cấu kinh tế ba lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngân hàng thương mại (NHTM).1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bắt đầu

tiến hành đánh giá, phân loại tổ chức tín dụng (TCTD) xác định NHTM yếu phải cấu lại Dưới đạo Chính phủ, NHNN thực soạn thảo, trình duyệt triển khai thực Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Các NH yếm cho phép tự tái cấu, tự nguyện hợp nhất, hay bị bắt buộc bán cho Nhà nước với giá đồng Công ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) theo mơ hình mua bán nợ tập trung thành lập thuộc sở hữu nhà nước để mua nợ xấu không dùng nguồn lực thật Nhiều vụ án vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng điều tra đưa xét xử

Nghiên cứu tình trình bày tổng hợp nỗ lực tái cấu NHTM cuối năm 2015

I BỐI CẢNH KHU VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỚC THỜI ĐIỂM TÁI CƠ CẤU Sự tăng trưởng NHTM giai đoạn 2005-2010 thể qua Hình Trong vịng năm, tổng dư nợ tín dụng khối NHTM Nhà nước khối NHTM cổ phần tăng lên 2,9 lần 10,2 lần Tổng tài sản khối NHTM cổ phần tăng lên tới 12,9 lần giai đoạn này, ngồi cho vay, NHTM cổ phần cịn đẩy mạnh đầu tư chứng khốn ủy thác đầu tư Đây lần quy mô tài sản khối NHTM cổ phần vượt khối NHTM nhà nước Riêng 12 NHTM cổ phần nông thôn chuyển đổi thành NHTM cổ phần đô thị, tổng tài sản tăng lên 52,5 lần từ 2005 đến 2010

Hình 1: Tổng tài sản dư nợ tín dụng NHTM nhà nước cổ phần, 2006-2010

Tổng tài sản Dư nợ tín dụng

Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC năm 2005-06 2010-11 NHTM

1 Sở hữu, cho vay đầu tư chéo

Kể từ 2005 tới nay, tăng trưởng nhanh chóng NHTM cổ phần kèm với việc hình thành cấu trúc sở hữu chéo ngân hàng với DN phi ngân hàng, với nhóm cổ đơng cá nhân ngân hàng với ngân hàng Hình minh họa quan hệ sở hữu NHTM

(3)

DNNN Có thể thấy, đa số NHTM NHTM khác sở hữu sở hữu NHTM khác hai Tất tập đồn (TĐ) tổng cơng ty (TCT) nhà nước lớn góp vốn và/hay mua cổ phần NHTM Các TĐ kinh tế tư nhân trực tiếp sở hữu NHTM gián tiếp qua công ty con, công ty liên kết, công ty cổ phần đầu tư tài

Hình 2: Cấu trúc sở hữu NHTM TĐ, TCT nhà nước tư nhân Việt Nam thời điểm 30/6/2011

Ghi chú: Sơ đồ sở hữu tổ chức 5% trừ tổ chức có đại diện HĐQT Sở hữu

cá nhân khơng trình bày

Nguồn: Tính tốn từ thơng tin báo cáo thường niên, cáo bạch báo cáo quản trị NHTM

Chính NHNN đánh giá sở hữu chéo TCTD lớn; nhà đầu tư thơng qua hình thức ủy thác nắm quyền kiểm soát TCTD; nhiều kỹ thuật khác cấu trúc sở hữu chéo

NH No&PTNT VN (Agribank) NH Ngoại thương VN (Vietcombank) NH ACB NH Quân Đội 11% NH Bảo Việt

NH Hàng Hải (Maritime Bank) 8,9%

15%

NH An Bình

NH Kỹ Thương (Techcombank)

NH Tiên Phong NH Bưu Điện

Liên Việt

NH Sài Gòn - Hà Nội

NH Nam Việt EVN 25,4% TĐ Bảo Việt 52% Viettel 10% TKV 13,2% TĐ

Dệt May VN

VNPT 12,5% 6% NH Đại Dương 9,3% Petro Việt Nam 20% FPT 16,9%

NH Dầu Khí Tồn Cầu

3,2%

5,8%

NH Xăng Dầu

Petrolimex 40% Petrolimex

Maybank 20%

Gemadept

8,4% TĐ

Cao Su VN 9,3% HSBC 19,6% TĐ Masan 19,7% VN Airlines 2,7% Him Lam 9,9% Trực thăng VN 7,2% Tân Cảng SG 5,7% Geleximco 8,3% NH

Đại Á 10,8%

NH Phát triển Mê Kơng

10,2%

Tín Nghĩa 14,4%

XSKT Đồng Nai

5,8%

(4)

giúp TCTD cổ đông lớn không tuân thủ quy định an tồn tín dụng; việc kiểm tra phát sở hữu chéo khó khăn thiếu chứng pháp lý.2

Những phần tình tái cấu trúc ngân hàng mục sau cho thấy rõ cấu trúc sở hữu chéo đầu tư chéo phức tạp bao gồm nhiều nhóm cổ đơng khác

2 Cho vay bất động sản cho vay “khác”

Năm 2008, NHNN xác định đích danh 21 NHTM cổ phần có tỷ trọng dư nợ cho vay bất động sản (BĐS) từ 20% trở lên vào thời điểm cuối năm 2007 (Hình 3) Tuy nhiên trước động thái sách xiết chặt cho vay BĐS NHNN, từ năm 2009 NHTM báo cáo giảm dần dư nợ tín dụng cho vay ngành đến cuối năm 2010 cịn thấp, đồng thời báo cáo tăng cho vay hạng mục dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng, dịch vụ hộ gia đình, ngành khác khơng phân vào đâu

Hình 3: Thay đổi tỷ trọng dư nợ cho vay BĐS, 2007-2010

A: 21 NHTM có tỷ trọng cho vay BĐS 20% tổng dư nợ vào cuối 2007

2 NHNN, “Dự thảo Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011-2015”, tháng 10/2011

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

ST

B

SEAB SG

B

OJ

B

WE

B

MHB OC

B

AC

B

DAB VA

B

G

PB

H

DB TCB ABB

G

DB VPB SHB

N

VB GTB EIB

TN

(5)

B: Tỷ trọng cho vay BĐS, xây dựng (XD), phục vụ cá nhân cộng đồng dịch vụ hộ gia đình (HGĐ),

cho vay khác không phân vào đâu (Khác) so với tổng dư nợ 21 NH vào cuối 2010

Nguồn: NHNN cho năm 2007 BCTC NHTM cho năm 2010

Tổng dư nợ cho vay BĐS vào cuối năm 2010 NHNN tính cho tất TCTD 235,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,5% tổng dư nợ tín dụng Tuy nhiên, ngồi tỷ trọng dư nợ BĐS thức tính riêng cho NHTM nước, cịn tỷ trọng 12,1% dư nợ tín dụng cho xây dựng, 16,4% cho tiêu dùng cá nhân 7,4% hoạt động khác không phân vào đâu.3

Tính tốn từ báo cáo tài (BCTC) cơng ty BĐS niêm yết, tổng nợ vay TCTD nhóm (khơng kể ứng trước KH vay khác) 44,1 nghìn tỷ đồng vào cuối 2010 tăng lên mạnh mẽ từ 2006 (Hình 4) Tổng hợp BCTC Q2/2012 647 cơng ty phi tài niêm yết SGDCK TP.HCM (HSX) Hà Nội (HNX), tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu (bình quân trọng số theo giá trị sổ sách) 1,53 DN xây dựng BĐS nhóm ngành có tỷ lệ vay nợ cao với tổng nợ phải trả gấp 2,1 lần vốn chủ sở hữu (CSH).4

3 Tính tốn từ báo cáo tài năm 2010 2011 42 NHTM nhà nước NHTM cổ phần 4 Tính tốn từ BCTC DN niêm yết

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

ST

B

SE

AB SGB OJB

WE

B

MH

B

OC

B

AC

B

DAB VA

B

G

PB

H

DB TCB ABB

G

DB VPB SHB

N

VB

G

TB EIB

TN

B

(6)

Hình 4: Giá trị cấu nợ phải trả công ty BĐS niêm yết

Nguồn: Tính tốn từ BCTC công ty BĐS niêm yết sở giao dịch chứng khoán

Để ủng hộ đánh giá dư nợ tín dụng BĐS kiểm sốt, NHNN tính tốn đến ngày 30/9/2011, tổng dư nợ cho vay BĐS thức 203,6 nghìn tỷ đồng (giảm 13,5% so với cuối 2010), chiếm 8,2% tổng dư nợ tín dụng Tuy nhiên, NHNN thừa nhận dư nợ bảo đảm BĐS 1,33 triệu tỷ đồng, chiếm 53,3% tổng dư nợ.5

Ngày 1/3/2011, NHNN ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN yêu cầu TCTD phải giảm tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất (bao gồm cho vay tiêu dùng, cho vay thẻ tín dụng, BĐS, CK) xuống 22% tổng dư nợ vào ngày 30/6/2011 16% vào ngày 31/12/2011 Trường hợp TCTD chưa thực tỷ trọng theo lộ trình, NHNN Việt Nam áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc gấp lần so tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung TCTD biện pháp hạn chế phạm vi hoạt động kinh doanh tháng cuối năm 2011 năm 2012.6

Tỷ trọng tín dụng phi sản xuất, sau thời gian ổn định mức 7,4-7,6% tổng dư nợ (2005-08), tăng lên 13,2% vào cuối năm 2010 35,7% vào cuối năm 2011 Dưới áp lực Chỉ thị 01, tỷ lệ này, theo báo cáo TCTD, nhanh chóng giảm xuống 28% năm 2012

5 NHNN, “Dự thảo Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011-2015”, tháng 10/2011

6 Chỉ thị sau làm rõ Văn 2956/NHNN-CSTT NHNN gửi TCTD ngày

14/4/2011

0 10 20 30 40 50 60

2006 2007 2008 2009 2010

1000

tỷ VND

Vay khác

Ứng trước khách hàng

Vay ngắn hạn Trái phiếu

(7)

Hình 5: Tín dụng cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, bất động sản, chứng khốn

Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo Thường niên NHNN năm 2005-2012; IMF, Vietnam Article IV

Consultation năm 2010, 2012 2014

3 Nợ xấu

Hầu hết NHTM (ngoại trừ Gia Định, Vietcombank Dầu khí Tồn cầu) báo cáo có tỷ lệ nợ xấu gia tăng năm 2011 so với cuối 2010 Tuy nhiên, theo số liệu lấy từ BCTC (đã kiểm tốn), có NHTM có tỷ lệ nợ xấu 3% Trong số này, NHTM cổ phần Sài Gòn (gồm NH hợp vào) Nhà Hà Nội sau NHNN xác định NH yếu Agribank NHTM nhà nước bị buộc phải tái cấu giám sát NHNN (Xem Hình 6)

Hình 6: Tỷ lệ nợ xấu thức NHTM, 2010-2011

Ghi chú:

* SCB sau hợp nhất, tỷ lệ nợ xấu năm 2010 bình quân trọng số NH trước hợp

** Nợ xấu HBB (Habubank) không bao gồm nợ Vinashin Nếu kể nợ Vinashin, tỷ lệ nợ xấu HBB 15,2% năm 2010 16,7% năm 2011

*** Tỷ lệ nợ xấu vào cuối năm, riêng GPB (Dầu khí Tồn cầu) năm 2011 cuối q 3/2011

Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC 40 NHTM năm 2011 2012

0 200 400 600 800 1000 1200

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

1000

tỷ đồn

g

%

t

n

g

d

n

Giá trị tuyệt đối % tổng dư nợ

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8%

(8)

NHNN công bố giá trị nợ xấu thức tồn hệ thống TCTD7 vào cuối quý 3/2011

82,7 nghìn tỷ đồng, 3,31% tổng dư nợ cao so với cuối năm 2010 (2,16%) NHNN đánh giá: “Nợ xấu có xu hướng tăng so với năm trước tầm kiểm soát”.8 Tuy nhiên,

theo Cơ quan Thanh tra Giám sát (CQTTGS) thuộc NHNN, tỷ lệ nợ xấu thực tế vào cuối tháng 6/2011 6,62% tổng dư nợ.9 Tổ chức xếp hạng tín nhiệm vay nợ, Fitch Ratings, đánh giá tỷ lệ nợ

xấu Việt Nam 13% theo Chuẩn mức Kế tốn Quốc tế (IAS).10 Trích lập dự phịng rủi ro

(DPRR) tính đến 30/9/2011 47,85% giá trị nợ xấu thức.11

9 tháng đầu năm 2011 chứng kiến gia tăng đột biến hạng mục tài sản có khác bảng cân đối kế tốn nhiều NHTM Tính gộp 42 NHTM nước, tổng giá trị tài sản có khác tăng 57,2% vào 30/9/2011 so với 31/12/2010, tổng dư nợ cho vay tăng 7,1% tổng tài sản tăng 12,7%.12 Những hạng mục thường có giá trị lớn tài sản có khác

tài sản tái cấu, tài sản gán nợ, ủy thác đầu tư, phải thu cấn trừ nợ vay, phải thu cầm cố vàng lãi phải thu Hình trình bày tỷ lệ tài sản có khác/tổng tài sản 42 NHTM vào quý 3/2011 so với cuối năm 2010

Hình 7: Tỷ lệ tài sản có khác/tổng tài sản NHTM vào quý 3/2011 so với cuối năm 2010

Ghi chú: * Riêng tỷ lệ MDB 2011 cuối năm 2011 Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC 40 NHTM Q3/2011

7 Bao gồm NHTM nước, NH 100% vốn nước ngoài, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài hệ thống quỹ tín dụng nhân dân

8 NHNN, Báo cáo Thường niên 2011, trang 39

9 NHNN, “Dự thảo Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011-2015”, tháng 10/2011

10 Fitch Raings, Vietnam: Full Rating Report, 15/6/2011

11 NHNN, “Dự thảo Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011-2015, tháng 10/2011

12 Tính tốn từ báo cáo tài quý 3/2011 42 NHTM nước

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

(9)

Trong nhóm có tỷ lệ tài sản có khác/tổng tài sản 20% vào cuối quý 3/2011, NHTM sau NHNN xác định thuộc diện yếu phải tái cấu NHTM cổ phần SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Phương Tây, Dầu khí Tồn cầu Tiên Phong

Nợ xấu gia tăng thời gian thị trường BĐS Việt Nam đóng băng Giá hộ phân khung trung bình đến cao cấp giảm mạnh năm 2011 (Hình 8) Thị trường cổ phiếu suy giảm năm 2011: số VN-Index giảm 27,5% giá cổ phiếu bình quân trọng số nhóm cơng ty BĐS giảm 45%.13

Hình 8: Giá bán hộ (USD/m2)

Nguồn: CBRE Việt Nam, “CBRE Fearless Forecast 2012”, tháng 1/2012

4 Thanh khoản

Tỷ lệ cho vay so với huy động tiền gửi (LDR) toàn hệ thống TCTD tăng từ 83,4% năm 2008 lên tới 103,4% năm 2011.14 Sau chuyển khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN)

và ủy thác đầu tư thành dư nợ cho vay, tỷ lệ LDR toàn hệ thống lên đến 116,9%.15

Về cân đối kỳ hạn huy động cho vay, tiền gửi không kỳ hạn16 kỳ hạn tháng chiếm

77,8% tổng huy động, cịn dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm 42,4% tổng dư nợ tín dụng tính thời điểm 30/9/2011 Tỷ lệ tài sản có khoản tổng nợ phải trả ngày hôm sau (tỷ

13 Số liệu số VN-Index từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM giá cổ phiếu công ty BĐS từ CBRE Việt Nam

14 Trong Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ phải từ 80% trở xuống 15 Số liệu từ Báo cáo giám sát tài năm 2012 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia

16 Giá trị tài sản có VND có tính khoản cao 304.234 tỷ đồng, tương đương tiền gửi khơng kỳ hạn tồn hệ thống vào ngày 19/10/2011

4,000 4,100 4,200 4,300 4,400 4,500

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4

2009 2010 2011

Hạng sang

1,800 1,830 1,860 1,890 1,920 1,950

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4

2009 2010 2011

Cao cấp

900 930 960 990 1,020

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4

2009 2010 2011

Trung cấp

650 670 690 710 730

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4

2009 2010 2011

(10)

lệ khả chi trả ngay) bình quân TCTD nước 18,96% Khả chi trả vòng tháng tháng NHTM nước thấp 50%

Về cân đối trạng thái ngoại tệ, tỷ lệ cho vay/tiền gửi ngoại tệ 129,19% tính bình qn tồn hệ thống, giá trị chênh lệch tuyệt đối mức 123,4 nghìn tỷ đồng (5,9 tỷ USD) Tỷ lệ cao nhóm NHTM nhà nước (124,1%) NH liên doanh – nước (147,4%).17 Bảng

1 trình bày vay ngoại tệ NHTM từ nước ngồi vào cuối năm 2010 tháng 6/2011 có tổng giá trị 5,4 tỷ USD

Bảng 1: Vay ngoại tệ từ nước (tỷ USD)

31/12/2010 30/6/2011

Các ngân hàng thương mại nhà nước 1,634 2,112

Các ngân hàng thương mại cổ phần 0,612 0,832

Các NH liên doanh, 100% vốn nước chi nhánh NH

nước 1,925 2,439

Cộng 4,170 5,384

Nguồn: Báo cáo giám sát tài năm 2012 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia

Về cân đối trạng thái vàng, 20 NHTM NHNN xác định có trạng thái vàng âm sâu so với số huy động Chênh lệch giá vàng nước giới xuất mức cao từ đầu quý 3/2010 có lúc lên đến triệu đồng/lượng Trong tháng đầu năm 2011, giá vàng giới nước tăng mạnh, đạt mức đỉnh 48,5 triệu đồng/lượng vào tháng 8/2011 (Xem Hình 9) Chênh lệch giá vàng nước – giới cộng với chênh lệch lãi suất vàng lãi suất tiền đồng trở thành động để nhiều NHTM tham gia đầu vàng Việc huy động vàng phổ biến NHTM Một số NH cho vay vàng trung dài hạn từ nguồn vốn huy động này, tạo bất cân đối kỳ hạn huy động cho vay vàng Nhưng nhiều NH bán vàng huy động, chuyển sang tiền đồng vay/đầu tư nên tạo trạng thái âm

(11)

Hình 9: Biến động giá vàng nước giới, tháng 9/2010 đến tháng 9/2011

Nguồn: Giá vàng Việt Nam từ Công ty SJC giá vàng giới từ Kitco Metal Inc

Tình trạng khó khăn khoản vào đầu năm 2011 biểu việc NHTM: (i) đua lãi suất tiền gửi để huy động vốn; (ii) phụ thuộc vào thị trường để huy động vốn (vay liên ngân hàng) với biến động mạnh lãi suất liên ngân hàng; (iii) vay tái cấp vốn từ NHNN.18

Trong Báo cáo Thường niên 2011, NHNN nhận định: “Cuối tháng 6/2011, lãi suất huy động VND bình quân mức 15,6%/năm, so với mức 12,44% thời điểm cuối năm 2010, cao trần lãi suất 14%/năm số TCTD khó khăn khoản “lách” quy định trần lãi suất NHNN” Như minh họa Hình 10, suốt năm 2011, lãi suất liên ngân hàng biến động mạnh, có nhiều lúc lên tới 30-40%/năm, cá biệt có lúc lên tới 50%/năm

18 Theo Luật NHNN 2010, tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho TCTD NHNN tái cấp vốn cách cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay theo hồ sơ tín dụng hình thức khác NHNN quy định

20 25 30 35 40 45 50

Tr

iệu

VNĐ/

lượ

n

g

(12)

Hình 10: Biến động lãi suất liên ngân hàng qua đêm (%/năm)

Nguồn: Cơ sở liệu tài Cơng ty Chứng khốn TP.HCM (HSC)

Số dư huy động thị trường liên ngân hàng vào ngày 30/9/2011 702.527 tỷ đồng, 28,1% tổng dư nợ cho vay TCTD BCTC NHTM quý 3/2011 cho thấy 17 NH phải vay ròng lớn thị trường liên ngân hàng, người cho vay rịng số NHTM nhà nước NHTM cổ phần lớn (Hình 11) Trong nhóm vay thị trường lớn vào thời điểm mà sau NHNN cho vào nhóm NH yếu phải tái cấu có NHTM cổ phần SCB, Dầu khí Tồn cầu, Tín Nghĩa, Nhà Hà Nội (Habubank), Tiên Phong Đại Tín NH Phương Nam (Southern Bank), Sacombank Eximbank, khơng thức nằm nhóm yếu kém, sau đối tượng mục tiêu hoạt động thâu tóm, sáp nhập

Hình 11: Gửi tiền/cho vay ròng TCTD khác, 30/9/2011

Nguồn: BCTC quý năm 2011 NHTM

Trong Báo cáo Thường niên 2010 2011, NHNN xác nhận việc sử dụng công cụ tái cấp vốn thường xuyên hai năm để hỗ trợ vốn ngắn hạn cho TCTD Các khoản cho vay tái cấp vốn có kỳ hạn 1-3 tháng Tuy nhiên, BCTC NHTM cho thấy số NH vay

0 10 20 30 40 50

-20 -10 10 20 30 40

N

gh

ìn

t

đồ

(13)

tái cấp vốn liên tục Tính đến cuối quý 3/2011, số dư NHNN cho vay tái cấp vốn OMO chưa đến hạn 121,1 nghìn tỷ đồng, tương đương 6,3% tổng dư nợ tín dụng

Trong số NHTM nhà nước, Vietinbank vay tái cấp vốn 35 nghìn tỷ đồng năm 2010 24 nghìn tỷ đồng năm 2011; Agribank vay tái cấp vốn 20 nghìn tỷ đồng19 năm

2011; BIDV vay theo hồ sơ tín dụng 10 nghìn tỷ đồng, Vietcombank 7,3 nghìn tỷ đồng.20 Trong số

các NHTM cổ phần, SCB sau hợp NHNN cho vay tái cấp vốn 18,1 nghìn tỷ đồng từ đầu quý 4/2011 Các NHTM khác vay tái cấp vốn theo hồ sơ tín dụng chưa trả hết vào cuối năm 2011 có Southern Bank (5 nghìn tỷ đồng), Bắc Á (1,5 nghìn tỷ đồng), SHB (700 tỷ đồng), Techcombank (700 tỷ đồng), PG Bank (400 tỷ đồng) Những NHTM vay tái chiết khấu lớn năm 2011 Maritime Bank (10,1 nghìn tỷ đồng), SeABank (4,6 nghìn tỷ đồng), Habubank (2,6 nghìn tỷ đồng) Sacombank (2,1 nghìn tỷ đồng).21

II ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD, 2011-2015

Từ tháng 9/2011, NHNN bắt đầu soạn thảo Định hướng cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011-2015 Ngày 02/02/2012, Đề án cấu lại hệ thống TCTD NHNN soạn thảo Ban Cán Đảng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị ý kiến Ngày 01/03/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD

1 Đề án cấu lại TCTD, 2011-2015

a Bảo đảm khoản khả chi trả

Ngay từ bước dự thảo, giải pháp bảo đảm khả chi trả tổ chức hệ thống TCTD Việt Nam đặt lên hàng đầu Vào ngày 04/11/2011, phiên họp thường kỳ tháng 10 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Dứt khốt phải kiểm sốt khơng để ngân hàng đổ vỡ bảo vệ lợi ích đáng người dân gửi tiền”22

Theo Dự thảo Đề án vào cuối năm 2011, “NHNN tái cấp vốn kịp thời TCTD thiếu hụt khoản tạm thời theo quy định Luật NHNN để bảo đảm khả chi trả TCTD toàn hệ thống”.23 Trong đề án cuối cùng, TCTD thiếu hụt khoản tạm

thời, NHNN tái cấp vốn cho TCTD yếu “trên sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa tương đương vốn điều lệ”

Các TCTD lành mạnh NHNN khuyến khích cho vay hỗ trợ khoản TCTD khoản tạm thời lẫn TCTD yếu

19 Bổ sung tiêu vốn từ Trụ sở 15.000 tỷ đồng quay vịng tiêu vốn 20.000 tỷ đồng

20 Trong thời gian này, Kho bạc Nhà nước gửi khoảng 49.000-52.000 tỷ đồng NHTM nhà nước (chủ yếu Agribank, BIDV Vietcombank; tiền gửi Vietinbank không đáng kể) Khoảng tiền NHTM nhà nước cấp tín dụng cho kinh tế

21 Số liệu từ BCTC năm 2010, 2011 2012 NHTM

22 NHNN, “Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”, ban hành theo QĐ 254/QĐ-TTg Thủ tướng CP ngày 1/3/2012

(14)

Ngày 16/3/2012, NHNN ban hành Thông tư 06/2012/TT-NHNN để quy định cho vay đặc biệt TCTD Thông tư quy định cụ thể Khoản 2, Điều 24 Luật NHNN 2010 Theo đó, NHNN TCTD khác cho vay đặc biệt TCTD lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống TCTD bị kiểm soát đặc biệt.24 NHNN định

mức cho vay đặc biệt sở khả chi trả TCTD, với lãi suất thời hạn cho vay TCTD sử dụng khoản cho vay đặc biệt để trả tiền gửi người gửi tiền cá nhân TCTD.25

NHTM nhà nước NHTM cổ phần lành mạnh khuyến khích mua lại tài sản có chất lượng tốt TCTD thiếu khoản để toán nợ đến hạn

Dự thảo ban đầu đưa giải pháp cụ thể TCTD khả khoản tạm thời phát hành trái phiếu chuyển đổi hay trái phiếu dài hạn để tăng vốn cấp NHNN mua định TCTD khác mua trái phiếu Tuy nhiên, giải pháp bảo đảm khả chi trả không đề cập Đề án cuối

b Giám sát TCTD khoản tạm thời TCTD yếu

Các TCTD tái cấp vốn bị NHNN “giám sát tình hình tài chính” Đối với tổ chức này, NHNN giới hạn phạm vi, quy mô và/hay thị trường hoạt động; yêu cầu phải đảm bảo tỷ lệ an toàn mức cao so với quy định chung

TCTD yếu bị NHNN hạn chế trả cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, giảm dư nợ tín dụng hạn chế mở rộng quy mô hoạt động Nếu thấy cần thiết, NHNN đặt TCTD yếu vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt (KSĐB)

Theo Thông tư 08/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 22/3/2010, định đặt TCTD vào tình trạng KSĐB thuộc thẩm quyền Thống đốc TCTD bị KSĐB lâm vào hay tình trạng:

(i) Ba lần liên tiếp không đảm bảo tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “có” tốn ngày tổng tài sản “nợ” phải toán ngày tiếp theo;

(ii) Nợ xấu chiếm từ 10% trở lên so với tổng dư nợ từ 100% tổng vốn tự có trở lên vòng 03 tháng liên tiếp;

(iii) Lỗ lũy kế lớn 50% vốn điều lệ quỹ

Thống đốc NHNN có quyền định thành lập ban kiểm soát đặc biệt cử cán vào ban

24 NHNN cho vay đặc biệt đối TCTD có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khơng bị kiểm sốt đặc biệt

(15)

c Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD

TCTD khoản tạm thời phải xây dựng thực phương án phục hồi khả chi trả, bao gồm “tích cực huy động vốn để trả nợ NHNN tăng khả chi trả” Các TCTD NHNN khuyến khích sáp nhập, hợp với sáp nhập, hợp với TCTD lành mạnh

TCTD yếu mua bán, sáp nhập hay hợp theo trình tự sau:

(i) Sáp nhập, hợp nhất, mua lại “cơ sở tự nguyện”; khơng

(ii) NHNN “bắt buộc” sáp nhập, hợp nhất, mua lại bao gồm việc bắt buộc cổ đơng lớn, cổ đơng có quyền kiểm sốt hay chi phí phải chuyển nhượng cổ phần; khơng

(iii) NHNN “trực tiếp mua lại” vốn điều lệ hay vốn cổ phần, tái cấu sau sáp nhập, hợp với TCTD khác hay bán lại cho nhà đầu tư

Như vậy, thời điểm ban hành Đề án, NHNN có lựa chọn trực tiếp mua lại vốn điều lệ TCTD yếu Dự thảo ban đầu Đề án có nói cụ thể NHNN mua lại TCTD yếu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hay chuyển nợ vay tái cấp vốn, vay đặc biệt thành vốn cổ phần Bản Đề án cuối bỏ nội dung Đồng thời, Đề án không đưa giải pháp NHNN mua vốn điều lệ với giá đồng

Để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước mua lại TCTD yếu kém, Đề án đề xuất Chính phủ tăng giới hạn sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước NHTM cổ phần

Các TCTD lành mạnh NHNN khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện để:

• Tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh • Hỗ trợ tái cấu TCTD yếu

Đề án không đưa giải pháp giải thể hay cho TCTD yếu phá sản

d Xử lý nợ xấu

Trong phần giải pháp xử lý nợ xấu, Đề án liệt kê phương án dựa vào thị trường sau: • Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ;

• Xóa nợ dự phịng rủi ro;

• Chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần doanh nghiệp vay;

• Bán nợ xấu cho cơng ty mua bán nợ NHTM, công ty mua bán nợ tư nhân DN TCTD

Giải pháp xử lý nợ xấu dựa vào nhà nước đưa Đề án gồm có:

(16)

• Chính phủ mua lại BĐS chấp vay ngân hàng hoàn thành hay hoàn thành chưa bán được, chuyển thành cơng trình phục vụ an sinh xã hội hay hoạt động quan nhà nước;

• Bán nợ xấu có tài sản bảo đảm cho Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ Tài

Như vậy, Đề án đưa giải pháp xử lý nợ xấu dựa túy vào thị trường lẫn giải pháp sử dụng nguồn lực nhà nước Đề án không đề xuất cụ thể giải pháp thành lập công ty mua bán nợ xấu tập trung cho hệ thống

e Tăng vốn tự có

Theo Đề án, TCTD phải đảm bảo vốn điều lệ từ nghìn tỷ đồng tỷ lệ an toàn vốn từ 9% trở lên Nếu thiếu hụt, TCTD phải tăng vốn cách sau, không rõ khoảng thời gian khơng tăng vốn tự có Các giải pháp tăng vốn điều lệ bao gồm:

• Phát hành thêm vốn cổ phần cho cổ đơng hữu;

• Phát hành thêm vốn cổ phần cho nhà đầu tư (trong nước); • Chuyển nợ thành vốn cổ phần

TCTD phải đạt mức vốn tự có theo quy định Basel II vào cuối năm 2015

f Lành mạnh hóa quản trị

Đề án đặt nội dung cấu lại hệ thống quản trị TCTD để giảm sở hữu chéo theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế

• Tăng minh bạch thơng qua áp dụng chế công bố thông tin, với “cơ chế mới” xây dựng sau;

• Tăng tính đại chúng NHTM cổ phần tăng số lượng cổ đông thông qua giải pháp tăng vốn;

• Các tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước phải thối vốn khỏi TCTD theo “kế hoạch hợp lý”

• NHNN “kiên xử lý” trường hợp vi phạm giới hạn sở hữu cổ phần TCTD

• Khi TCTD mua lại cổ phần, vốn góp TCTD cấu lại theo định NHNN dẫn tới vượt giới hạn sở hữu, TCTD mua lại có tối đa năm để thực tuân thủ

2 Phân loại NHTM, xác định NH yếu kém, mua bán, sáp nhập

(17)

NHNN trình Thủ tướng CP đề án cấu lại Agribank Ngày 15/11/2013, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 53/QĐ-NHNN phê duyệt Đề án tái cấu Agribank giai đoạn 2013-2015 Như trình bày phần trên, với việc đảm bảo khoản, NHNN bắt tay vào tái cấu việc đánh giá phân loại TCTD Ngày 6/12/2011, ba NHTM cổ phần SCB, Tín Nghĩa Đệ Nhất hợp Sau kiện này, thị trường tài có nhiều thơng tin đốn xem NH yếu Ngày 09/02/2012, báo chí đưa tin việc Thủ tướng CP phê duyệt danh sách NH yếu (không kể NH hợp nhất) Thống đốc NHNN trình lên buộc phải tái cấu Tuy nhiên, tên NH không công bố

Bảng 2: Lộ trình thực Đề án

2011-12 2013 2014 2015

Nội dung

• Hỗ trợ khoản

• Đánh giá phân loại TCTD • Xây dựng triển

khai phương án tái cấu TCTD • Triển khai hợp

nhất, sáp nhập, mua lại TCTD • Tăng VĐL xử lý

nợ xấu

• Sửa đổi, bổ sung QĐ an tồn hoạt động

• Tiếp tục lành mạnh hóa tài TCTD, bao gồm tăng VĐL xử lý nợ xấu

• Cơ cấu lại hoạt động quản trị TCTD

• Tiếp tục cấu lại hoạt động quản trị TCTD • Tiếp tục sáp nhập,

hợp mua lại theo nguyên tắc tự nguyện

Kết dự kiến

• Khả chi trả tồn hệ thống “về bản” đảm bảo

• Kiểm sốt tình hình TCTD yếu

• Loại bỏ nguy đổ vỡ hệ thống; xử lý TCTD yếu • Hồn thành tái cấu sở hữu NHTM cổ phần yếu

• Hồn thành tái cấu tài TCTD • Các TCTD đáp ứng

đầy đủ mức vốn điều lệ thực tỷ lệ an toàn hoạt động

• Hồn thành tái cấu hoạt động quản trị TCTD

Nguồn: Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg

của Thủ tướng CP, ngày 1/3/2012

Ngày 13/02/2012, NHNN ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012 Theo thị này, NHTM phân vào nhóm: nhóm hoạt động lành mạnh, trung bình, trung bình yếu NHNN áp tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng, số dư mua trái phiếu DN dư nợ cho vay nguồn vốn ủy thác nhóm: nhóm tăng trưởng tối đa 17%, nhóm 15%, nhóm 8% nhóm khơng tăng trưởng tín dụng

(18)

• ACB • BIDV • Vietinbank • Eximbank • NH Quân đội • MHB

• Maritime Bank • SeABank • Sacombank • Techcombank • Vietcombank • VIB

• VPBank • SHB26

Agribank công bố cấp hạn mức tăng trưởng tín dụng 17% đặt kế hoạch tăng trưởng 15% năm 2011

Sau đến lượt NHTM thuộc nhóm cơng bố website cử lãnh đạo NH trả lời báo chí Các NHTM cơng bố thuộc nhóm (hay tăng trưởng tín dụng 15%) có:

• NH Bảo Việt • NH Đơng Á • NH Kiên Long

• NH Bưu điện Liên Việt • MDB

• NH Nam Á • NH Bắc Á

• NH Phương Đơng • PG Bank

• Southern Bank • NH Đại Á

Chỉ có NH cơng bố thuộc nhóm Habubank HDBank thơng báo tăng trưởng tín dụng 10% năm 2012 Lý HDBank vi phạm trần lãi suất huy động năm 2011 Khơng có NH tự cơng bố thuộc nhóm

Chỉ sau ban hành Đề án cấu lại TCTD, NHNN cơng khai danh tính NHTM cổ phần yếu phải tái cấu “Đợt 1” Theo NHNN, NH khoản có rủi ro khả chi trả:

(19)

• SCB

• NH Tín Nghĩa • NH Đệ Nhất • Habubank • NH Tiên Phong • Navibank • Westernbank • NH Đại Tín • GP Bank

Thị trường liên ngân hàng sách cho vay tái cấp vốn cho phép NHNN phát NHTM khoản yếu Các NH thường xuyên phải vay thị trường liên ngân hàng gặp khó khăn hồn trả khoản vay (theo phàn nàn NH cho vay) trở thành mục tiêu để NHNN tiến hành tra Như trình bày Hình 11, nhiều tên danh sách HN yếu tổ chức phải vay liên NH nặng nề vào quý 3/2011 Ngày 19/4/2012, NH Tiên Phong (TP Bank) tổ chức ĐHCĐ thường niên thông qua phương án tái cấu NH Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cổ đông liên quan nhà đầu tư nắm giữ 20% cổ phần Tiên Phong

Ngày 7/8/2012, NHNN ký ban hành Quyết định số 1559/QÐ-NHNN chấp thuận sáp nhập HBB vào SHB (sau Habubank bị buộc phải tái cấu dư nợ cho vay Vinashin)

Giống Tiên Phong, NH Đại Tín (Trust Bank) tái cấu tham gia cổ đơng Ngày 15/1/2013, Đại Tín tổ chức ĐHCĐ thường niên thông qua phương án tái cấu, cổ đơng mua lại 80% vốn điều lệ NH TĐ Thiên Thanh lĩnh vực BĐS XD sở hữu 9,7% VĐL giữ vai trị đối tác chiến lược NH sau đổi tên thành NHTM cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB)

NH Nam Việt (Navibank) NHNN cho phép tự tái cấu với trọng tâm tái cấu trúc cấu cổ đông Từ cuối năm 2012, cổ đơng lớn NH liên tục thối vốn Vào ngày 26/04/2013, ĐHCĐ NH, Đặng Thành Tâm cổ đông lớn hữu từ nhiệm thành viên hội đồng quản trị (HĐQT) Navibank thức đổi tên thành NHTM cổ phần Quốc dân (NCB) vào ngày 23/1/2014

NH Phương Tây (Westernbank) tái cấu theo hướng hợp với TCT Tài CP Dầu khí (PVFC), cơng ty Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) Ngày 13/9/2013, NHHH chấp thuận hợp hai tổ chức thành NH với tên gọi NHTM cổ phần Đại chúng (PVcomBank)

Ngày 18/11/2013, NHNN ban hành Quyết định số 2687/QĐ-NHNN việc sáp nhập NH Đại Á vào HDB sau đạt thỏa thuận ĐHCĐ bất thường NH vào ngày 25/9 28/9/2013

(20)

khi thẩm định tài năm 2014, UOB rút Một số nhà đầu tư nước khác mời tiếp cận, sau không thành công

Ngày 22/12/2013, chương trình Dân hỏi trưởng trả lời VTV1, Thống đốc NHNN nói: “Đến nay, khẳng định rằng, xử lý NHTM toàn hệ thống” Thế đến năm 2015, NHNN định mua bắt buộc NHTM cổ phần với giá đồng Đầu tiên NH Xây dựng Việt Nam theo Quyết định 250/QĐ-NHNN NHNN ngày 5/3/2015 Vietcombank NHNN định điều hành tái cấu trúc VNCB Ngày 7/12/2015, Báo Thanh niên trích dẫn kết luận điều tra vụ án VNCB Cơ quan Cảnh sát Điều tra (CQCSĐT), Bộ Cơng an: “Q trình điều tra xác định, để xảy việc Danh đồng phạm rút 18.687 tỉ đồng, trách nhiệm Tổ giám sát cịn có trách nhiệm lãnh đạo NHNN, Ban đạo tái cấu VNCB, Cơ quan tra giám sát NH, NHNN chi nhánh Long An, nên cần phải điều tra làm rõ”

NH Đại Dương bị NHNN mua lại với giá đồng vào 6/5/2015 (Quyết định số 663/QĐ-NHNN) Vietinbank NHNN định quản trị điều hành Đại Dương Ngày 7/7/2015, NHNN ban hành Quyết định 1304/QĐ-NHNN mua GP Bank với giá đồng Theo Thống đốc NHNN, vốn tự có GP Bank thời điểm -9.195 tỷ đồng Vietinbank tham gia quản trị, điều hành GP Bank

Ngày 14/8/2015, NHNN thông báo NH Đông Á bị kiểm sốt đặc biệt sau cơng bố kết tra toàn diện NH này: "trong giai đoạn 2012 trở trước, Đơng Á có nhiều vi phạm pháp luật quản lý tài chính, cấp tín dụng hoạt động kinh doanh khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài hoạt động Đơng Á".27

Các thương vụ sáp nhập NH năm 2015 gồm có Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank) sáp nhập vào Vietinbank (22/5/2015); MHB sáp nhập vào BIDV (25/5/2015); MDB sáp nhập vào Maritime Bank (12/8/2015); Southern Bank vào Sacombank (1/10/2015) Cuối quý 3/2011, Việt Nam có 42 NHTM nước Đến cuối năm 2015, số lượng NHTM Việt Nam giảm xuống 34 Ngày 20/11/2014, NHNN ban hành Thơng tư 36/2014/TT-NHNN (có hiệu lực từ 1/2/2015 thay Thông tư 13) nhằm tạo khung pháp lý thống bảo đảm an toàn (đủ vốn, giới hạn cấp tín dụng, giới hạn góp vốn, sở hữu chéo, đầu tư CK, khả chi trả) Bên cạnh giới hạn cấp tín dụng quy định Luật TCTD 2010, Thơng tư 36 cịn quy định giới hạn cấp tín dụng để kinh doanh cổ phiếu mức từ 5% vốn điều lệ trở xuống TCTD khơng cấp tín dụng cho khách hàng để kinh doanh cổ phiếu sở bảo đảm TCTD khác khơn gđược cấp tín dụng, ủy thác cho cơng ty con, cơng ty liên kết để công ty kinh doanh cổ phiếu hay cho vay để kinh doanh cổ phiếu

NHTM bị giới hạn đầu tư vào trái phiếu phủ (TPCP) mức 15% nguồn vốn ngắn hạn NHTM nhà nước 35% NHTM cổ phần Để giảm sở hữu chéo NHTM, Thông tư quy định NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa hai TCTD khác tỷ lệ mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác phải từ 5% trở xuống

27 VNExpress, “Ngân hàng Đơng Á vào diện kiểm sốt đặc biệt”, ngày 14/8/2015 Tải từ địa

(21)

Một thông điệp tài cấu NHNN đưa năm 2015 sở tiếp tục hợp sáp nhập, số lượng NHTM Việt Nam giảm tiếp từ số 34 vào cuối 2015 xuống khoảng 15-17 NH

Một thách thức NHNN, quan thực thi Đề án 254, Chính phủ tiếp tục có quan điểm quán không sử dụng ngân sách nhà nước để cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nói chung mua lại, xử lý ngân hàng yếu nói riêng Trong trường hợp phải bỏ tiền để mua cổ phần ngân hàng yếu Ngân hàng Nhà nước sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Tất số tiền thu hồi sau thời gian tái cấu lành mạnh tình hình tài chính lợi nhuận ngân hàng bán lại số cổ phần mua cho nhà đầu tư nước

III XỬ LÝ NỢ XẤU

1 Tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo thức

Tỷ lệ nợ xấu TCTD công bố BCTC kiểm tốn dựa Chuẩn mức Kế tốn Việt Nam (VAS) quy định phân loại nợ NHNN.28 Dựa theo số liệu báo cáo này,

NHNN tính tốn cơng bố tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống website Số liệu nợ xấu gọi số liệu theo báo cáo thức hay ngắn gọn số liệu thức

Như trình bày Phần I Hình 6, khơng tỷ lệ nợ xấu thức bình qn tồn hệ thống, mà đa số NHTM tăng lên năm 2011 Nợ xấu thức tiếp tục gia tăng năm 2012 Hình 12 cho thấy nhiều NHTM báo cáo tỷ lệ nợ xấu tăng năm 2012 14 NH có tỷ lệ nợ xấu vượt 3% vào cuối kỳ

(22)

Hình 12: Tỷ lệ nợ xấu thức NHTM, 2011-2012

Ghi chú: HBB sáp nhập vào SHB Sau rơi vào nhóm yếu kém, GTB GPB khơng cơng bố

BCTC

Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC 37 NHTM năm 2012

Ngày 23/4/2012, NHNN ban hành Quyết định 780/QĐ-NHNN, theo đó: “các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ phân loại theo quy định trước điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ” Như vậy, TCTD có quyền tùy định việc phân loại nợ sau đảo nợ

Như minh họa Hình 13, đa số NH báo cáo tỷ lệ nợ xấu thức giảm năm 2013, có 12 NH báo nợ xấu 3% tổng dư nợ Nợ xấu thức báo cáo giảm tiếp tục năm 2014 đến cuối năm NH báo cáo tỷ lệ nợ xấu 3% (Hình 14)

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9%

(23)

Hình 13: Tỷ lệ nợ xấu thức NHTM, 2012-2013

Ghi chú: NH Đại Á sáp nhập vào HDBank NH Phương Tây đổi tên thành NH Đại Chúng

(PVCB)

Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC 36 NHTM năm 2013

Hình 14: Tỷ lệ nợ xấu thức NHTM, 2013-2014

Ghi chú: Navibank đổi tên thành NH Quốc dân (NCB) Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC 36 NHTM năm 2014

Quyết định 780 giúp NHTM đảo nợ sau khơng phân loại nợ đảo thành nợ xấu Có thể thấy tỷ nợ xấu dừng lại số thức tổng giá trị nợ xấu thấp NHTM toàn hệ thống thấp nhiều so với tổng vốn điều lệ Nếu

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9%

2013 2012

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8%

(24)

vậy hệ thống NHTM VN khơng khơng bị khả chi trả mà cịn tự xử lý nợ xấu khơng cần tới can thiệp Nhà nước

Ngày 21/01/2013, NHNN ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, trích, lập sử dụng dự phịng rủi ro Thơng tư có hiệu lực từ ngày 1/6/2013 thay cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 780 hết hiệu lực

Theo Thông tư 02, việc phân loại tài sản không giới hạn cho vay khách hàng túy trước mà tính tới “tài sản có khác” mà chất cấp tín dụng cho vay thẻ tín dụng, trả thay theo cam kết ngoại bảng, tiền mua ủy thác mua TPDN chưa niêm yết, ủy thác cấp tín dụng, tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) TCTD khác Mặc dù khơng có thay đổi đáng kể phương pháp phân loại tài sản thành nhóm, Thơng tư 02 quy định TCTD phải áp dụng phương pháp định lượng, khác với việc tự phân nhóm (sử dụng tiêu chí định lượng hay định tính) trước

Vai trị Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) tăng cường Các TCTD phải cung cấp thơng tin phân loại nhóm nợ gắn với khách hàng cho CIC Ở chiều ngược lại, TCTD phải sử dụng thơng tin phân loại nhóm nợ khách hàng CIC để điều chỉnh lại việc phân nhóm nợ

Việc cấu nợ để tránh bị coi nợ xấu không phép Hơn khoản nợ gia hạn lần đầu đưa vào nhóm (nợ tiêu chuẩn) Theo Quyết định 493, nợ gia hạn thời điểm thời hạn cũ phải xếp vào nhóm

Phản ứng NHTM Thông tư 02 thời gian tới ngày có hiệu lực ngắn việc áp dụng làm nợ xấu thức tăng vọt.29 Ngày 27/5/2013, ngày trước có hiệu lực, NHNN

đã hỗn thời gian thi hành Thơng tư 02 đến ngày 1/6/2014.30 Ngày 18/3/2014, NHNN tiếp tục ban

hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 02 Mặc dù không lùi thêm thời hạn thi hành, TCTD giữ nguyên nhóm nợ cấu lại thời hạn trả nợ ngày 1/4/2015

Đồ thị Hình 15 cho thấy tỷ lệ nợ xấu tăng lên 3% từ năm 2011 đầu 2015 Nhưng thú vị kiểu hình lặp lặp lại 2012-2014: tỷ lệ nợ xấu hàng tháng tăng dần từ đầu năm, đến tháng 12 giảm mạnh, muốn đưa tranh nợ xấu năm bớt xấu

29 Báo Đầu tư Chứng khốn, “Lo ngại thời điểm áp dụng Thơng tư 02”, ngày 21/5/2015 Truy cập địa

http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/lo-ngai-thoi-diem-ap-dung-thong-tu-02-16051.html, ngày

10/10/2015

(25)

Hình 15: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống TCTD

Nguồn: NHNN công bố định kỳ website www.sbv.gov.vn

2 Tỷ lệ nợ xấu theo đánh giá CQTTGS tỷ lệ nợ xấu tổ chức quốc tế ước tính

Nguồn thơng tin thứ hai nợ xấu số liệu tra, giám sát từ xa NHNN Con số thường cao gấp hai lần số liệu nợ xấu thức Ví dụ, tỷ lệ nợ xấu theo CQTTGS cuối tháng năm 2012 lên tới 8,6% so với số thức 3,96% Mức gia tăng tỷ lệ nợ xấu sau tra, giám sát việc xác định lại khoản nợ tái cấu (đảo nợ, dãn nợ) mà trước không coi nợ xấu Với tỷ lệ 8% tổng giá trị nợ xấu gần tổng vốn điều lệ NHTM Việt Nam

Trong Báo cáo đánh giá tình hình khu vực tài Việt Nam, Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế ước tính tỷ lệ nợ xấu hệ thống NH Việt Nam vào cuối năm 2012 12% Không đồng ý với số lý NHNN yêu cầu hai tổ chức đa phương không công bố rộng rãi báo cáo vào thời điểm năm 2013 Đến cuối năm 2014, báo cáo công bố.31

Nguồn thông tin nợ xấu từ tổ chức đánh giá tín nhiệm vay nợ quốc tế Moody’s, báo cáo Triển vọng hệ thống Ngân hàng Việt Nam vào tháng 2/2014, ước tính tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 15% tổng tài sản.32 Con số Moody’s

tính tốn vào tỷ lệ nợ xấu thức 4,7%, tỷ lệ nợ tái cấu 9,5% ước tính 10-15% hạng mục chứng khốn, cho vay liên ngân hàng khoản phải thu có vấn đề Cần lưu ý tỷ lệ nợ xấu theo tính tốn Moody’s tính tổng tài sản Tỷ lệ 15% tổng tài sản tương đương với 25% tổng dư nợ cho vay Với giá trị tổng tài sản hệ thống ngân hàng vào cuối tháng 11/2014 5,51 triệu tỷ đồng, giá trị nợ xấu 827 nghìn tỷ đồng, hay 39 tỷ USD Vậy, tình trạng nợ xấu thực mức độ ước tính khơng thức có nghĩa số lượng đáng kể ngân hàng khả chi trả mặt kỹ thuật

31 World Bank & IMF, “Financial Sector Assessment Program - Vietnam”, tháng 6/2014 32 Moody’s Investors Service, “Vietnam Banking System Outlook”, 18/2/2014

(26)

NHNN lên tiếng phản đối ước tính nợ xấu Moody’s Theo NHNN, thời điểm cuối năm 2013, “nếu tính tốn cách thận trọng, nợ xấu bao gồm nợ xấu cấu lại theo Quyết định 780/QĐ-NHNN tỷ lệ nợ xấu khoảng 9%”.33

Thế nhưng, Báo cáo Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII tình hình kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Thủ tướng CP cho biết tỷ lệ nợ xấu thời điểm tháng 9/2012 17,43% Đây số liệu CQTTGS cung cấp Bối cảnh việc cơng bố thơng tin để nói lên thành tích NHNN giảm nợ xấu từ mức cao xuống 3% nỗ lực tái cấu

3 Xử lý nợ xấu giải pháp dựa vào thị trường

Giải pháp xử lý nợ xấu trực tiếp yêu cầu cổ đơng hữu tìm kiếm cổ đơng góp thêm vốn điều lệ để bù đắp cho suy giảm vốn CSH trích lập dự phịng rủi ro nợ xấu đầy đủ Thực tế cổ đơng nước khơng có tiền thật để góp thêm vốn Như tình sau cho thấy, việc tăng vốn điều lệ nhiều NHTM từ vốn góp thêm cổ đơng hữu hay vốn góp cổ đơng thực vay nợ từ TCTD khác Cổ đơng nước ngồi bị hạn chế với giới hạn sở hữu cổ phần Các cổ đông nước hữu mặt biết có áp lực phải tăng vốn, tìm cách để khơng quyền kiểm sốt Điều làm nản lịng cổ đơng mới, đặc biệt cổ đơng nước ngồi Ngay giới hạn sở hữu nói lỏng cổ đơng nước sẵn sàng mua cổ phần với tỷ lệ lớn họ có quyền quản trị thực không ghế ngồi HĐQT

Một số NHTM thử giải pháp phát hành nợ thứ cấp dạng trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn cấp Tuy nhiên, cầu từ nhà đầu tư loại chứng khoán hạn chế tiềm tăng giá cổ phiếu nói chung cổ phiếu ngân hàng thị trường chứng khoán Việt Nam không nhiều

Giải pháp xử lý nợ xấu dựa vào thị trường bao gồm giảm nợ, đấu giá quyền giảm nợ, mua bán lại nợ xấu qua đàm phán theo giá thị trường, chứng khoán hoá hoán đổi nợ, sử dụng công ty tái cấu nợ tư nhân Tuy nhiên, giải pháp khơng khả thi thị trường mua bán nợ tư nhân cịn q trình phơi thai Đối với NHTM nhà nước, việc bán nợ cho tổ chức tư nhân mức giá chiết khấu khơng thể chưa có đồng ý NHNN cịn bị quy trách nhiệm làm “thất thoát tài sản nhà nước”

Phá sản giải pháp tái cấu kinh tế cách tái phân bổ nguồn lực từ chỗ khơng cịn hiệu sang chỗ có hiệu Tuy nhiên, việc thi hành luật phá sản Việt Nam có hướng bảo vệ nhiều cho nợ, đặc biệt nợ tổ chức thay chủ nợ

Một khó khăn Việt Nam dùng Luật phá sản để xử lý nợ xấu liên quan đến DNNN Cho đến nay, chưa có trường hợp tái cấu trúc nợ ngân hàng DNNN mà sử dụng đến thủ tục phá sản

Các đề xuất sửa đổi quy định chế phán giao lại tài sản chấp tòa án, giới hạn lý kháng nghị tổ chức vay nợ trình cưỡng chế thi hành án,

33 Thời báo Kinh tế Việt Nam, “Tranh cãi nợ xấu: Ngân hàng Nhà nước “phản pháo” Moody’s”, 21/2/2014 Truy cập địa chỉ:

(27)

tăng cường biện pháp đối phó với khách nợ xấu có hành vi che dấu tài sản đưa không thực

Chính quan điểm TCTD, để nợ phá sản khả thu hồi lại nợ vay không nhiều, TCTD hạn chế sử dụng chế phá sản cho doanh nghiệp để thu hồi nợ

Trước thực tế tăng vốn chủ sở hữu ngay, giải pháp thay tăng từ lợi nhuận tương lai, trước mắt tạm cất nợ xấu nơi khác

4 VAMC

Mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu thức 3% trở nên xa xơi khơng có giải pháp dựa vào nhà nước Trước tuyên bố không dùng nguồn lực nhà nước để xử lý nợ xấu, NHNN phải tìm cách đưa chế chuyển nợ xấu khỏi bảng cân đối kế toán khoảng thời gian để vừa báo cáo giảm nợ xấu sổ sách, vừa mua thời gian cho NHTM

Ngày 18/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2013/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) Ngày 31/5/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 843/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu Đề án thành lập VAMC VAMC thành lập với vốn điều lệ 500 tỷ đồng Quyết định 1459/QĐ-NHNN Thống đốc 1459/QĐ-NHNN ngày 27/6/2013

VAMC quan xử lý tập trung nợ xấu ngân hàng Quy mô vốn điều lệ VAMC thấp nhiều so với quy mô nợ xấu TCTD Tuy nhiên, vốn đệm vốn thực dùng để mua lại nợ tạo cách phát hành trái phiếu đặc biệt Tính chất đặc biệt thể chỗ khơng trả lãi có giá trị đáo hạn Ngoài ra, trái phiếu khơng có khả chuyển đổi thị trường thứ cấp Nói khác đi, trái phiếu có tính chất phiếu ghi nợ VAMC, hay nói xác “phiếu ký gửi nợ” VAMC phát hành để ghi nhận khoản nợ NH chuyển qua Như vậy, thay VAMC phát hành trái phiếu điều kiện bình thường dùng tiền để mua nợ ngân hàng với trái phiếu đặc biệt khơng có nguồn lực tài thực chuyển giao cho ngân hàng Đối với trái phiếu VAMC phát hành, ngân hàng sử dụng để vay tái cấp vốn NHNN cần hỗ trợ khoản Như nguồn tiền bơm cách gián tiếp từ NHNN Điều khác với trường hợp VAMC trực tiếp phát hành trái phiếu thị trường, qua nguồn vốn phân bổ lại chủ thể kinh tế Tuy nhiên, TCTD không muốn dùng trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn từ NHNN sợ bị tra Ngày 01/10/2013, VAMC bắt đầu mua nợ xấu TCTD, Agribank SCB NHTM cổ phần bán nợ xấu cho VAMC Ngày 31/3/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 53/2013/NĐ-CP VAMC Theo đó, VAMC mua nợ xấu theo giá thị trường Vốn điều lệ VAMC tăng lên 2.000 tỷ đồng

(28)

hệ thống 2,55% Nếu cộng ngược trở lại số nợ xấu chuyển qua VAMC chưa xử lý tỷ lệ nợ xấu 7,4% NHNN thông báo từ đầu 2015 số liệu nợ xấu CQTTGS số liệu nợ xấu thức thống

Hình 16: Xử lý nợ xấu qua VAMC, 1000 tỷ VNĐ

Nguồn: Tính tốn từ thơng tin VAMC cơng bố website http://sbvamc.com.vn/

Tóm lại, mơ hình VAMC chuyển khối lượng lớn nợ xấu khỏi bảng cân đối kế tốn NHTM Ít sáng tỏ thực trạng nợ xấu Nhiều khoản nợ xấu NHTM chuyển cho thực trước khơng báo cáo nợ xấu Tuy nhiên, hầu hết số nợ xấu nằm nguyên Với chế này, NHTM VAMC khơng có động khuyến khích thu hồi hay bán nợ xấu Nhưng theo chủ định NHNN, NHTM có năm để trích lập dự phòng rủi ro hết cho khoản nợ xấu khơng thu hồi Đó giải pháp mua thời gian để xử lý nợ xấu phụ thuộc vào khả sinh lợi hoạt động kinh doanh NH từ 2013 đến 2018

* * *

Đến cuối năm 2015, Đề án 254 kết thúc Tổng kết thực Đề án này, NHNN đánh giá “sau gần bốn năm triển khai Đề án cấu lại hệ thống TCTD điều kiện nhiều yếu tố không thuận lợi (kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế chậm, thị trường bất động sản trầm lắng, chậm phục hồi…), nhiên với nỗ lực, tâm toàn ngành Ngân hàng hệ thống trị, mục tiêu Đề án 254 đạt được”.34

Tại kỳ họp cuối Quốc hội Khóa 13, ngày 21/3/2016, Chính phủ báo cáo kết cấu lại tổ chức tín dụng: “tăng cường giám sát, kiểm tra, tra, bảo đảm an toàn hệ thống Từng bước áp dụng chuẩn mực quản trị theo thông lệ quốc tế Phát huy vai trị Cơng ty Quản

34 NHNN, Họp báo tổng kết Đề án 254

50 100 150 200 250

2013 2014 2015

(29)

lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) Tỉ lệ nợ xấu giảm dần [Theo số liệu báo cáo NHNN đến cuối năm 2015, nợ xấu 2,55%], giảm 20 tổ chức tín dụng” 35

Sau truyền thơng nước nói nhiều đến thành cơng Đề án 254 năm 2015, bước vào nhiệm kỳ tiếp Chính phủ (2016-2020), vấn đề tái cấu NHTM xử lý nợ xấu lại đưa lên chương trình nghị

Ngày 19/07/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Trước đó, ngày 21/6/2017, Quốc hội thông qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nội dung quan trọng Nghị 42 gia tăng quyền chủ nợ: “tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu bên bảo đảm” với điều kiện “tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ tài sản bảo đảm” Ngày 20/11/2017, Quốc hội thông qua Luật số 17/2017/QH14 sửa đổ, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Nội dung sửa đổi bổ sung quan trọng tạo sở pháp lý bước cụ thể để tái cấu NHTM yếu

35 Chính phủ, “Tồn văn Báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa 13, ngày 21/3/2016 Truy cập ngày 13/10/2016 địa chỉ:

(30)

Phụ lục 1: Tóm tắt kiện tái cấu NHTM Việt Nam, 2011-2015

• 10/10/2011: Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 định tái cấu kinh tế (Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011)

• Từ cuối T10/2011: NHNN tiến hành đánh giá, phân loại TCTD xác định NHTM yếu phải cấu lại

• 04/11/2011: Trong phiên họp thường kỳ tháng 10 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Dứt khốt phải kiểm sốt không để ngân hàng đổ vỡ bảo vệ lợi ích đáng người dân gửi tiền”

• 12/11/2011: Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu đạo việc xây dựng Đề án cấu lại Agribank Agribank có nợ xấu cao phát sinh từ 2009 thua lỗ công ty (vd: ALCII lỗ 4600 tỷ đồng) thất thoát cho vay (vd: CN Nam Hà Nội bị lừa đảo khoản cho Lifepro VN vay 2.523 tỉ đồng cộng thiệt hại 231 tỉ đồng) • 06/12/2011: Hợp ba NHTMCP NTTMCP Sài Gịn (SCB), Tín Nghĩa (TNB) Đệ Nhất

(FCB)

• Cuối 2011: NHNN hồn thành dự thảo Định hướng cấu lại hệ thống ngân hàng VN giai đoạn 2011-2015 Nhiều số liệu đánh giá rủi ro yếu TCTD trình bày dự thảo

• 09/01/2012: ANZ bắt đầu thoái vốn khỏi Sacombank (STB), bán hết 103,3 triệu cp (9,61% VĐL) vào 28/2 Dragon Capital thoái hết vốn (61,1 triệu cp – 6,66%) vào 4/8/2011 REE bán hết 42,1 triệu cp (3,924%) STB vào T2/2012 Temasek bán 21,9 triệu cp (2,04%) STB vào 2/3/2012 • 02/02/2012: Đề án cấu lại hệ thống TCTD NHNN soạn thảo Ban Cán Đảng

Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị ý kiến

• 09/02/2012: NHNN trình Thủ tướng CP danh sách NH buộc phải tái cấu đợt Không cơng bố tên NH

• 13/02/2012: Theo Chỉ thị 01/CT-NHNN, NHTM thuộc nhóm khơng tăng trưởng tín dụng năm 2012 NHNN khơng cơng khai tên NH phân vào nhóm

• 20/02/2012: Eximbank, sở hữu 9,73% VĐL Sacombank đại diện cho nhóm cổ đơng sở hữu 51%, có văn đề nghị bầu lại tồn HĐQT, Ban kiểm soát Sacombank ĐHCĐ tới

• 01/03/2012: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD

• 06/03//2012: NHNN cơng khai tên ngân hàng yếu phải tái cấu (đợt 1) SCB, TNB, FCB, Nhà Hà Nội (HBB), Tiên Phong (TPB), Đại Tín (GTB), Dầu Khí Toàn Cầu (GPB), Nam Việt (NVB), Phương Tây (WTB)

• 18/04/2012: NHNN ban hành Quyết định số 734/QĐ-NHNN phê duyệt Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015

• 19/04/2012: ĐHCĐ thường niên thông qua phương án tái cấu TPB Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cổ đông liên quan nắm giữ 20% cổ phần TPB

(31)

• 26/05/2012: ĐHCĐ Sacombank bầu thành viên HĐQT Tỷ lệ người PNB Eximbank chiếm 7/10 thành viên HĐQT Sacombank Phan Huy Khang làm TGĐ từ 03/07/2012 Phạm Hữu Phú thay Đặng Văn Thành làm chủ tịch HĐQT từ 2/11/2012 Trầm Bê làm PCT Thường trực HĐQT

• 07/08/2012: NHNN ký ban hành Quyết định số 1559/QÐ-NHNN chấp thuận sáp nhập HBB vào SHB (sau HBB bị buộc phải tái cấu dư nợ cho vay Vinashin)

• 20/08/2012: Khởi tố bắt tạm giam Nguyễn Đức Kiên, cổ đông lớn ACB 23/08/2012, khởi tố bắt tạm giam Lý Xuân Hải, TGĐ ACB Gia đình Trần Mộng Hùng/Trần Hồng Huy quay lại HĐQT ACB ACB bị CQ QLNN cáo buộc vi phạm pháp luật ủy thác đầu tư đầu tư chéo

• 30/09/2012: CQ Thanh tra Giám sát NHNN tính tốn tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống TCTD 17,43%, năm sau bắt đầu tái cấu, không công bố thông tin

• T11/2012: NHNN trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cấu lại Agribank

• 12/12/2012: Nguyễn Thị Kim Thanh (vợ Đặng Thành Tâm, sở hữu 15 triệu cp) bắt đầu thoái vốn khỏi Navibank, kết thúc vào 8/2/2013

• 15/01/2013: TrustBank tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2011 thơng qua phương án tái cấu, cổ đông mua lại 80% VĐL NH Tập đoàn Thiên Thanh sở hữu 9,7% vốn điều lệ giữ vai trị đối tác chiến lược

• 21/01/2013: NHNN ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, trích, lập sử dụng dự phịng rủi ro Thơng tư có hiệu lực từ 1/6/2013, áp dụng làm tỷ lệ nợ xấu thức NH tăng vọt

• 23/01/2013: Khởi tố bắt tạm giam Phạm Thanh Tân, nguyên TGĐ Agribank

• 18/05/2013: Ban hành Nghị định 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý Tài sản TCTD VN (VAMC)

• 26/04/2013: ĐHCĐ thường niên Navibank Đặng Thành Tâm cổ đông lớn hữu từ nhiệm thành viên HĐQT Navibank tập trung tái cấu trúc cấu cổ đơng

• 27/05/2013: NHNN lùi thời điểm áp dụng Thông tư 02 đến 1/6/2014 (bằng TT12/2013/TT-NHNN)

• 31/05/2013: Thủ tướng CP ký QĐ 843/QD-TTg phê duyệt đề án xử lý nợ xấu đề án thành lập VAMC

• 27/06/2013: Thống đốc NHNN ký QĐ 1459/QĐ-NHNN thành lập VAMC với VĐL 500 tỷ VND

• 13/09/2013: NHHH chấp thuận hợp NHTMCP Phương Tây TCT Tài CP Dầu khí (PVFC) thành NHTMCP Đại chúng (sau ĐHCĐ WTB ngày 16/3/2013 ĐHCĐ hợp ngày 8/9/2013)

• 01/10/2013: VAMC bắt đầu mua nợ xấu TCTD (đầu tiên Agribank)

• 09/09/2013: Cơng ty Cổ phần Năng lượng Sài Gịn - Bình Định, cổ đông lớn Navibank (29,8 triệu cp - 10,01%) đăng ký bán 16 triệu cp, bắt đầu q trình thối vốn phương thức thỏa thuận khớp lệnh từ 11/9 đến 9/10/2013

(32)

• 16/11/2013: Theo báo cáo Kết thực Nghị Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 3, Thống đốc NHNN, NHNN xác định thêm NHTMCP TCTD phi NH yếu khác

• 18/11/2013: NHNN ban hành Quyết định số 2687/QĐ-NHNN việc sáp nhập NHTMCP Đại Á vào HDB (sau ĐHCĐ bất thường NH vào 25/9 28/9/2013), có hiệu lực từ 20/12/2013

• 22/12/2013: Trong chương trình Dân hỏi trưởng trả lời VTV1, Thống đốc NHNN nói: “Đến nay, khẳng định rằng, xử lý NHTM tồn hệ thống”

• 03/01/2014: Ban hành Nghị định 01/2014/NĐ-CP Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD VN (có hiệu lực từ 20/2/2014): 5% cá nhân, 15% tổ chức, 20% nhóm, 20% chiến lược, 30% tổng nước TH đặc biệt Thủ tướng CP định • 23/01/2014: Navibank thức đổi tên thành NHTMCP Quốc dân (NCB)

• 18/03/2014: NHNN ban hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi TT02 TCTD cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ 1/4/2015

• 29/07/2014: Khởi tố bắt tạm giam Phạm Công Danh (nguyên Chủ tịch HĐQT VNCB), Phan Thành Mai (nguyên TGĐ VNCB)

• 20/09/2014: Khởi tố bắt tạm giam Đỗ Tất Ngọc, cựu Chủ tịch HĐQT Agribank

• 24/10/2014: Khởi tố bắt tạm giam Hà Văn Thắm, Chủ tịch HĐQT Ocean Bank với cáo buộc vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD Sau đó, khởi tố bắt tạm giam Nguyễn Văn Hoàn, PTGĐ (22/12/2014), Nguyễn Minh Thu, TGĐ (28/1/2015), Nguyễn Xuân Sơn, cựu TGĐ NH Chủ tịch HĐTV PVN (21/7/2015)

• 20/11/2014: NHNN ban hành Thơng tư 36/2014/TT-NHNN (có hiệu lực từ 1/2/2015 thay TT13) nhằm tạo khung pháp lý thống bảo đảm an tồn (đủ vốn, giới hạn cấp tín dụng, giới hạn góp vốn, sở hữu chéo, đầu tư CK, khả chi trả)

• 05/03/2015: NHNN ban hành định 250/QĐ-NHNN mua VNCB với giá đồng Tài liệu CQ điều tra cho biết Phạm Công Danh rút 18.414 tỷ đồng từ VNCB từ T12/2012 đến T3/2014 Vietcombank NHNN định điều hành tái cấu trúc VNCB

• 31/03/2015: Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 53/2013/NĐ-CP VAMC VAMC mua nợ xấu theo giá thị trường VĐL VAMC tăng lên 2000 tỷ VND • 06/05/2015: NHNN ban hành Quyết định số 663/QĐ-NHNN mua Ocean Bank với giá đồng

Ngày 8/5/2015, Ocean Bank trở thành NH TNHH MTV VietinBank NHNN định quản trị điều hành OceanBank

• 22/05/2015: PG Bank Vietinbank ký kết hồ sơ sáp nhập Thỏa thuận hợp tác toàn diện (sau ĐHCĐ VietinBank PG Bank ngày 14/4/2015 thông qua giao dịch sáp nhập)

• 25/05/2015: MHB sáp nhập vào BIDV (sau NHNN có văn số 2833/NHNN-TTGSNH ngày 23/4 việc chấp thuận nguyên tắc chấp thuận sáp nhập Quyết định số 589/QĐ-NHNN, ngày 25/4/2015 có hiệu lực từ ngày 5/5/2015)

• 07/07/2015: NHNN ban hành Quyết định 1304/QĐ-NHNN mua GP Bank với giá đồng Vốn tự có GP Bank thời điểm -9.195 tỷ đồng NHNN ban hành QĐ 1306/QĐ-NHNN yêu cầu Vietinbank tham gia quản trị, điều hành GP Bank

(33)

• 17/07/2015: Khởi tố bắt tạm giam Tạ Bá Long - nguyên Chủ tịch HĐQT Đồn Văn An - ngun Phó Chủ tịch HĐQT GP Bank

• 12/08/2015: MDB sáp nhập vào Maritime Bank (sau ĐHCĐ MDB ngày 25/5/2015 QĐ 1391/QĐ-NHNN NHNN ngày 21/7/2015, có hiệu lực từ 12/8/2015)

• 01/10/2015: PNB sáp nhập vào Sacombank (sau ĐHCĐ bất thường Sacombank 11/7/2015 QĐ 1844/QĐ-NHNN NHNN 14/9/2015) Ngày 11/11/2015, Trầm Bê từ nhiệm TV HĐQT

• 30/09/2015: VAMC mua 226 nghìn tỷ đồng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu thức giảm xuống cịn 2,93% (130 nghìn tỷ đồng) (Nếu cộng trở lại số nợ xấu bán cho VAMC, tỷ lệ nợ xấu 8%)

• 23/10/2015: Sacombank thơng báo Eximbank khơng cịn đại diện phần góp vốn Sacombank (sau Eximbank có Quyết định 449/2015/EIB/QĐ-HĐQT 450/2015/EIB/QĐ-HĐQT ngày 21/10/2015 việc cử người đại diện vốn góp Sacombank)

• 31/10/2015: Agribank bán 39.885 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC kể từ 2013 Tỷ lệ nợ xấu thức cịn 2,4% (Nếu cộng trở lại số nợ xấu bán cho VAMC, tỷ lệ nợ xấu 8,6%) • 19/11/2015: Eximbank thông báo tổ chức ĐHCĐ bất thường vào 15/12/2015 để bầu TV HĐQT

và BKS nhiệm kỳ 2015-2020

• 27/11/2015: Techcombank thơng báo cổ đơng nội tổ chức có liên quan đăng ký bán cổ phiếu NH để đảm bảo tuân thủ giới hạn sở hữu cổ phần NHNN quy định Masan người liên quan giảm tỷ lệ sở hữu từ 30,21% xuống 19,99%

(34)

Phụ lục 2: Danh sách NHTM Việt Nam (khơng kể NH nước ngồi liên doanh) Stt Tên đầy đủ tiếng Việt Viết tắt Ghi

1 NHTMCP An Bình AnBinh Bank ABB

2 NHTMCP Á Châu ACB ACB

3 NH Nông nghiệp Phát triển

Nông thôn Việt Nam Agribank

AGR B

4 NHTMCP Đầu Tư Phát triển

Việt Nam BIDV BIDV

5 NHTMCP Bảo Việt BaoViet Bank BVB

6 NHTMCP Công Thương Việt

Nam Vietinbank CTG

7 NHTMCP Đại Á DaiA Bank DAB Sáp nhập vào HDB

8 NHTMCP Đông Á DongA Bank EAB

9 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Eximbank EIB

10 NHTMCP Đệ Nhất Ficombank FCB Hợp với SCB TNB

11 NHTMCP Bản Việt Viet Capital

Bank

VCA P

12 NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu GP Bank GPB

Đổi tên thành NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu (GPBank)

13 NHTMCP Đại Tín Trustbank GTB

Đổi tên thành NHTMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB), NHTM TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (CBBank/CB)

14 NHTMCP Nhà Hà Nội Habubank HBB Sáp nhập vào SHB

15 NHTMCP Phát triển TP.HCM HDBank HDB

16 NHTMCP Kiên Long Kienlongbank KLB

17 NHTMCP Bưu điện Liên Việt LienVietPostB

ank LPB

18 NHTMCP Quân đội MB MBB

19 NHTMCP Phát triển Mê Kông MekongBank MDB Sáp nhập vào MSB

20 NH Phát triển Nhà Đồng

sông Cửu Long MHB MHB Sáp nhập vào BIDV

21 NHTMCP Hàng Hải Maritime Bank MSB

22 NHTMCP Nam Á NamA Bank NAB

23 NHTMCP Bắc Á BacA Bank NAS

24 NHTMCP Nam Việt Navibank NCB Đổi tên thành NHTMCP Quốc

(35)

Stt Tên đầy đủ tiếng Việt Viết tắt Ghi

25 NHTMCP Phương Đông Orient Bank OCB

26 NHTMCP Đại Dương OceanBank OJB Đổi tên thành NHTM TNHH

MTV Đại Dương

27 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PG Bank PGB Sáp nhập vào Vietinbank

28 NHTMCP Phương Nam Southernbank PNB Sáp nhập vào Sacombank

29 NHTMCP Sài Gòn SCB SCB Hợp với FCB TNB

30 NHTMCP Đông Nam Á SeABank SEA

B

31 NHTMCP Sài Gịn Cơng thương Saigonbank SGB

32 NHTMCP Sài Gòn – Hà nội SHB SHB

33 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank STB

34 NHTMCP Kỹ thương Techcombank TCB

35 NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Tin Nghia

Bank TNB Hợp với SCB FCB

36 NHTMCP Tiên Phong TPBank TPB

37 NHTMCP Việt Á Viet A Bank VAB

38 NHTMCP Ngoại Thương Việt

Nam Vietcombank VCB

39 NHTMCP Quốc Tế VIB VIB

40 NHTMCP Việt Nam Thịnh

vượng VPBank VPB

41 NHTMCP Việt Nam Thương tín Vietbank VTB

42 NHTMCP Phương Tây Western Bank WEB

Hợp với PVFC đổi tên thành NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank/PVCB)

http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-dong-a-vao-dien-kiem-soat-dac-biet-3263998.html , http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/lo-ngai-thoi-diem-ap-dung-thong-tu-02-16051.html, http://vneconomy.vn/20140221023516395P0C6/tranh-cai-no-xau-ngan-hang-nha-nuoc-phan-phao-moodys.htm ite http://sbvamc.com.vn/ http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Bao-cao-cua-Chinh-phu-tai-ky-hop-thu-11-Quoc-hoi-khoa-XIII/250204.vgp

Ngày đăng: 07/05/2021, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w