Khảo sát tác động của cao chiết từ nụ hoa thanh long trên chuột swiss albino bị chiếu tia uvb

80 8 0
Khảo sát tác động của cao chiết từ nụ hoa thanh long trên chuột swiss albino bị chiếu tia uvb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ Vũ Thu Hiền KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CAO CHIẾT TỪ NỤ HOA THANH LONG TRÊN CHUỘT Swiss albino BỊ CHIẾU TIA UVB LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - Vũ Thu Hiền KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CAO CHIẾT TỪ NỤ HOA THANH LONG TRÊN CHUỘT Swiss albino BỊ CHIẾU TIA UVB Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ HỒNG TƯƠI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Vũ Thu Hiền Tóm tắt KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CAO CHIẾT TỪ NỤ HOA THANH LONG TRÊN CHUỘT Swiss albino BỊ CHIẾU TIA UVB Giới thiệu: Hoa Thanh long nguồn phế phẩm dồi chưa tận dụng hiệu Việt Nam Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, flavonoid hoa có tác dụng chống oxy hóa ức chế tyrosinase Đó lý đề tài khảo sát tác động cao chiết từ nụ hoa Thanh long chuột nhắt trắng bị chiếu tia UVB, từ cung cấp sở cho tính an toàn tác dụng dược lý hoa Thanh long Phương pháp nghiên cứu: 16 cao toàn phần chiết với dung môi cồn 96%, cồn 70% phương pháp ngấm kiệt Khảo sát tác dụng ức chế tyrosinase in vitro để xác định IC50 chọn cao tiềm Độc tính cấp LD0 cao tiềm khảo sát phương pháp Behrens Khảo sát tác động cao chiết liều 100 mg/kg, 200 mg/kg, 300 mg/kg chuột nhắt trắng bị chiếu tia UVB thông qua số độ dày da lưng, da tai, khối lượng da, nồng độ MDA, GSH, collagen tổn thương đại thể - vi thể da Kết quả: Dựa kết sàng lọc in vitro đặc điểm phát triển, chăm sóc hoa, chọn nụ hoa Thanh long ruột trắng 8-18 ngày tuổi để chiết ngấm kiệt với cồn 70% cao chiết tiềm LD0 cao 125 g cao/kg Chuột tiếp xúc với tia UVB bị tăng khối lượng da, giảm nồng độ GSH có ý nghĩa thống kê so với lô sinh lý Tác động cao hoa Thanh long liều khác khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chiếu UVB Kết luận: Cao cồn 70% hoa Thanh long trắng từ 8-18 ngày tuổi có hoạt tính ức chế tyrosinase tốt nhất, có độc tính cấp đường uống chuột nhắt với giá trị LD0 125 g cao/kg Chuột chiếu UVB chưa thể rõ tổn thương so với lô sinh lý nên chưa đánh giá tác động cao hoa Thanh long chuột nhắt bị chiếu tia UVB Từ khóa: hoa Thanh long, độc tính cấp, ức chế tyrosinase, chống oxy hóa, bảo vệ da, tia UVB Abstract THE EFFECT OF PITAYA BUDS ON UVB-MEDIATED SKIN DAMAGE IN SWISS ALBINO MICE Introduction: Although Pitaya flower is a giant source of waste in Viet Nam, it has not been yet exploited Flavonoids of this flower have been reported as antioxidants and tyrosinase inhibitors The aim of this study is to evaluate the effect of Pitaya flower extract on mice skin damage due to UVB Method: Pitaya flowers of red and white flesh kinds from growing stages were immersed with alcohol solvent 96% and 70% The tyrosinase inhibitory activity was carried out to choose the potential extract The acute toxicity was evaluated and LD0 was determined by Behrens method Mice were administrated orally the potential extract at doses of 100 mg/kg, 200 mg/kg, 300 mg/kg then investigated UVB-induced skin damage through skin adema, MDA, GSH, collagen test; macro and micro skin injuries Results: Based on the screening result and characteristics of flowers, extracts from 5-18 day-old flowers of the white one with ethanol 70% were chosen as potential ones For the oral acute toxicity on mice, LD0 was 125 g/kg The UVB alone group was observed to have increasing skin weight, and declining GSH concentration with statistically significant differences compared to the control one The effect treatment groups has no statistically significant differences compared with the UVB alone group Conclusion: The extract from 5-18 day-old flowers of the white one with ethanol 70% was the best tyrosinase inhibitor, and had the oral acute toxicity with the LD0 valued at 125 g/kg There had no significant skin damage between the UVB alone and the control group Therefore, the impact of Pitaya extracts could not be evaluated Key words: Pitaya, acute toxicity,tyrosinase inhibitor, antioxidant, skin protection, UVB MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH LONG 2.1.1 Vị trí phân loại thực vật 2.1.2.Đặc điểm thực vật 2.1.3.Đặc điểm phát triển chăm sóc hoa Thanh long 2.1.4.Thành phần hóa học hoa 2.1.5.Tác dụng dược lý hoa Thanh long 2.1.6.Công dụng hoa .6 2.2 TỔNG QUAN VỀ DA 2.2.1.Cấu tạo .7 2.2.2.Chức sinh lý 2.2.3.Tác động xạ UV lên da 2.2.4.Các tình trạng tăng sắc tố da 10 2.3 TỔNG QUAN VỀ TYROSINASE 11 2.3.1.Đặc điểm 12 2.3.2.Vai trò tyrosinase .12 2.3.3.Các chất ức chế tyrosinase .13 2.3.4.Khảo sát hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro theo phương pháp DOPAchrom 15 i 2.4 CÁC THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TYROSINASE IN VITRO VÀ THỬ NGHIỆM GÂY TỔN THƯƠNG DA IN VIVO BẰNG TIA UVB 15 2.4.1.Thử nghiệm hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro .15 2.4.2.Thử nghiệm gây tổn thương da in vivo tia UVB 17 2.4.3.Các thử nghiệm đánh giá tác động bảo vệ chuột nhắt gây tổn thương da cấp tia UVB 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 21 3.1.1.Mẫu thử 21 3.1.2.Động vật thử nghiệm 22 3.1.3.Hóa chất thuốc thử 22 3.1.4.Dụng cụ thiết bị 23 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.2.1.Chiết xuất dược liệu 24 3.2.2.Xác định hiệu suất chiết 25 3.2.3.Khảo sát tính chất cao tồn phần tiềm 25 3.2.4.Khảo sát hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro theo phương pháp DOPAchrom 27 3.2.5.Khảo sát độc tính cấp đường uống chuột nhắt cao tiềm 28 3.2.6.Khảo sát tác động bảo vệ da chuột nhắt gây tổn thương da cấp tia UVB …………………………………………………………………… 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 35 4.1 SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ HOA THANH LONG 35 4.2 CHIẾT XUẤT CAO TIỀM NĂNG 39 ii i 4.3 TÍNH CHẤT CAO TIỀM NĂNG 40 4.3.1 Thử độ tinh khiết 40 4.3.2 Định tính định lượng flavonoid tồn phần 40 4.3.3 Định tính định lượng polyphenol toàn phần 42 4.4.4 Hoạt tính ức chế tyrosinase cao tiềm .43 4.4 ĐỘC TÍNH CẤP ĐƯỜNG UỐNG TRÊN CHUỘT NHẮT CỦA CAO TIỀM NĂNG 44 4.5 Tác động BẢO VỆ DA cao hoa Thanh long TRÊN CHUỘT NHẮT 45 4.5.1 Tác động lên tình trạng phù da viêm 45 4.5.2 Tác động chống oxy hóa in vivo cao hoa Thanh long 46 4.5.3 Tác động lên hàm lượng collagen da .50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh DĐVN Tiếng Việt Dược điển Việt Nam Cực tím UV Ultraviolet DHI 5,6-Dihydroxyindole DHICA 5,6-dihydroxyindole-2carboxylic acid GSH Glutathione GSSG Glutathione disulfide DTNB 5,5'-Dithiobis(2-nitrobenzoic acid) MDA Malondialdehyd TBA Thiobarbituric acid MMP Matrix metalloproteinase HE Hemotoxin - Eosin BSA Bovine Serum Albumins NW Nucos White TBARS Thiobarbituric acid reactive Các chất phản ứng axit substances thiobarbituric CAT Catalase GPx Glutathione peroxidase SOD Superoxide dismutase iv Albumin huyết bò DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số phương pháp gây tổn thương da tia UVB 17 Bảng 2.2 Kí hiệu cao tồn phần thử nghiệm 21 Bảng 3.3 Danh mục hóa chất thuốc thử 22 Bảng 3.4 Danh mục thiết bị 23 Bảng 3.5 Bảng bố trí tiến hành thí nghiệm 28 Bảng 4.6 Hoạt tính ức chế tyrosinase 16 cao thử nồng độ 1000 µg/ml 35 Bảng 4.7 Kết khảo sát hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro acid kojic 36 Bảng 4.8 IC50 16 cao hoa Thanh long khảo sát 38 Bảng 4.9 Độ ẩm cao toàn phần tiềm 40 Bảng 4.10 Độ tro toàn phần cao tiềm 40 Bảng 4.11 Hàm lượng flavonoid toàn phần cao hoa Thanh long 41 Bảng 4.12 Hàm lượng polyphenol cao tiềm tính theo pyrogallol 43 Bảng 4.13 Kết hoạt tính ức chế tyrosinase cao tiềm 43 Bảng 4.14 Theo dõi chuột thí nghiệm thử độc tính cấp cao tiềm 45 Bảng 4.15 Kết số đánh giá mức độ sưng phù .45 Bảng 4.16 Hàm lượng MDA da chuột lô thử nghiệm 48 Bảng 4.17 Hàm lượng GSH da chuột lô thử nghiệm .49 Bảng 4.18 Hàm lượng hydroxyprolin da chuột lô thử nghiệm 50 Bảng 4.19 Kết phân tích vi thể da chuột lô thử nghiệm 52 v Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dược liệu [41] Kết phù hợp với kết khảo sát hoạt tính ức chế tyrosinase cao tiềm với giá trị IC50 330,92 µg/ml nằm khoảng 255,95 µg/ml - 340,45 µg/ml cao W2B W3B Kết thu tương tự báo cáo tác dụng ức chế tyrosinase cao chiết từ cánh hoa, nhụy hoa Thanh, cao chiết từ đài hoa thể tác dụng ức chế cao [48] Độc tính cấp đường uống cao hoa Thanh long Cao cồn 70% từ hoa Thanh long liều cao cho uống qua kim 30 g/kg làm chết 40% chuột thử nghiệm liều cao không làm chết chuột (LD0) 12,5 g/kg tương đương 38,99 g dược liệu khô Mặc dù đến chưa tìm có báo cáo độc tính cấp đường uống hoa Thanh long nói chung cao cồn 70% dược liệu nói riêng Tuy nhiên, kết đề tài phù hợp với tính an tồn dược liệu dân gian, theo dùng 30 g dược liệu dạng thuốc sắc nấu canh ăn để trị chứng viêm phế quản, viêm hạch bạch huyết thể lao, lao phổi, say rượu [3] Tác động cao cồn 70% từ hoa Thanh long chuột nhắt bị chiếu tia UVB Đề tài tham khảo thử nghiệm gây tổn thương da cấp Gunaseelan cộng (2016) [16] cách sử dụng đèn UVB Philips 9W/01/2P 1CT/6X10BOX với đỉnh dải bước sóng hẹp 311 nm chiếu tia UVB lên phần da lưng chuột liên tục ngày Đèn treo phía cách da chuột 20 cm Tổng liều UVB 180 mJ/cm2/tiếp xúc Kết cho thấy đề tài bước đầu mô thử nghiệm tổn thương da cấp tính thơng qua tăng khối lượng tai, giảm hàm lượng kết vi thể câu trúc da (mô da thấm nhập rải rác vài lympho bào, lớp biểu bì có tượng tăng sản tế bào gai tăng sừng) Kết phù hợp với báo cáo Gunaseelan cộng (2016) thực chuột nhắt [16] Tuy nhiên, thời gian chiếu tia UVB cho chuột ngắn (trong ngày) nên mức độ tổn thương mức độ nhẹ Ngồi ra, tình trạng tổn thương cấu trúc da mức độ nhẹ tổng liều tia UVB thấp nghiên cứu Sharma cộng (2010), tổng liều sử dụng tia UVB 500 J/cm2 [41] Bên cạnh đó, giống chuột Swiss albino(BALB/c) có phản ứng da đồi với tia UVB không nhạy giống C57BL/6J SKH-1 với Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh số độ dày da, số lượng tế bào bị thâm nhiễm viêm, nồng độ collagen Và giống chuột cho kết giống với da người [41] Viên uống NW với chiết xuất 100% từ thiên nhiên gồm chiết xuất thai ngựa, chiết xuất polyphenol, chiết xuất tảo lục Nhật Bản, chiết xuất nấm men, chiết xuất cà chua số vitamin sử dụng làm chứngchưa thể tác động bảo vệ da rõ nét thử nghiệm gây tổn thương da chưa gây tổn thương đáng kể so với lơ sinh lý.Kết giải thích thời gian sử dụng ngắn (trong ngày), thử nghiệm gây tổn thương da mức độ nhẹ dẫn đến thay đổi sinh lý/bệnh lý khó thể rõ Từ gợi ý tiến hành khảo sát tác động NW thử nghiệm gây tổn thương da khác để kết luận xác tác động bảo vệ da NW Để khảo sát tác động bảo vệ da cao cồn 70% từ hoa Thanh long, phòng tổn thương da cấp tính tia UVB gây chuột nhắt, đề tài chọn liều cho chuột nhắt uống 100 mg/kg, 200 mg/kg 300 mg/kg Từ kết khảo sát hoạt tính ức chế tyrosinase cao thử với giá trị IC50 330,92 µg/ml tương ứng khoảng 280 µg cao khơ/ml, gần giá trị 300 µg/ml Tham khảo phương pháp sử dụng kết in vitro cho thử nghiệm in vivo Shrivastava Durand (1998) [39] , đề tài chọn liều 100, 200 300 mg/kg (tương ứng 1/125, 1/62,5 41,7 LD0) để khảo sát tác động bảo vệ da chuột nhắt cao cồn 70% từ hoa Thanh long Kết cho thấy cao chiết hoa Thanh long thể tác động bảo vệ da chưa rõ ràng liều 300 mg/kg thể tác động làm giảm mức độ phù da viêm liều 100 mg/kg làm giảm tỷ lệ mẫu da chuột bị tăng sản tế bào gai sừng Kết giải thích thời gian sử dụng ngắn (trong ngày), thử nghiệm gây tổn thương da mức độ nhẹ dẫn đến thay đổi sinh lý/bệnh lý khó thể rõ Từ gợi ý tiến hành khảo sát tác động cao thử thử nghiệm gây tổn thương da khác để kết luận xác tác động bảo vệ da cao chiết hoa Thanh long Ngồi ra, khảo sát tác động cao thử với đường sử dụng khác với liều dùng khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt kết sau: Sàng lọc tác động ức chế tyrosinase in vitro 16 cao từ hoa Thanh long ruột trắng ruột đỏ giai đoạn (nụ hoa 5-6 ngày tuổi, nụ hoa 8-15 ngày tuổi, 2-3 ngày trước nở 2-3 ngày sau thụ quả) với cồn 90% cồn 70%: - Cao chiết cồn 70% từ hoa Thanh long ruột trắng giai đoạn nụ 8-15 ngày tuổi có hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro tốt nhất, cao cồn 70% từ hoa Thanh long ruột trắng - ngày trước nở với giá trị IC50 255,95 µg/ml 340,45 µg/ml so với IC50 chất đối chiếu acid kojic 7,6 µg/ml - Dựa kết sàng lọc hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro đặc điểm phát triển, chăm sóc hoa, chọn nụ hoa Thanh long ruột trắng 8-18 ngày tuổi để chiết ngấm kiệt với cồn 70% để thu cao tiềm Chiết xuất khảo sát tính chất cao tiềm - Từ 3,4 kg dược liệu hoa Thanh long ruột trắng 8-18 ngày tuổi khô thu 1,09 kg cao khô với hiệu suất chiết 32,06% - Cao đặc có độ ẩm trung bình 15,93%, độ tro tồn phần 15,35%, hàm lượng polyphenol toàn phần tương ứng 9,57 mg pyrogallol/g cao, hàm lượng flavonoid toàn phần tương ứng 84,6 mg quercetin/ g cao - Cao tiềm thể hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro với giá trị IC50 330,92 µg/ml Kh̉ảo sát độc tính cấp đường uống chuột nhắt cao hoa Thanh long - Không xác định LD50 cao hoa Thanh long, liều tối đa không làm chết chuột thử nghiệm (LD0) 12,5 g cao/kg Khảo sát tác động bảo vệ da cao hoa Thanh long chuột nhắt gây tổn thương da cấp tính tia UVB Chiếu tia UVB với tổng liều 180 mJ/cm2 chuột nhắt cạo lơng lưng liên tục ngày gây tình trạng sưng viêm da, stress oxy hóa dẫn đến tổn thương da làm tăng khối lượng tai, hàm lượng MDA da giảm hàm lượng GSH, collagen Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh da Cho chuột uống cao hoa Thanh long với liều 100 mg/kg, 200 mg/kg 300 mg/kg chưa thể rõ tác dụng phòng ngừa, bảo vệ da khỏi tổn thương cấp tia UVB gây ĐỀ NGHỊ Để phát triển nghiên cứu tương lai, đề tài đề xuất số nội dung sau: - Nghiên cứu thử nghiệm gây tổn thương da cấp tính chuột nhắt cách chiếu tia UVB với thời gian dài và/hoặc tổng liều chiếu cao và/hoặc dùng chủng chuột nhắt Balb⁄c, C57BL⁄ 6J; - Khảo sát tác động bảo vệ da cao chiết hoa Thanh long thử nghiệm gây tổn thương da cấp tính chuột nhắt xây dựng được; - Khảo sát tác động điều trị và/hoặc phòng ngừa tăng sắc tố da cao chiết hoa Thanh long; - Nghiên cứu chế tác động bảo vệ da, giảm chứng tăng sắc tố da cao chiết hoa Thanh long Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 2, Nhà xuất Y học, tr.1011-1013 [2] Phạm Văn Hiển (2010), Da liễu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.8-19 [3] Trần Hậu Khang (2014), Bệnh học da liễu , NXB Y học, Hà Nội tr 135-149 [4] Bộ Khoa Học Công nghệ (2013), "Chè - xác định chất đặc trưng chè xanh chè đen - Phần 1: Hàm lượng polyphenol tổng số chè - phương pháp đo màu dùng thuốc thử folin-ciocalteu", 2048/QĐ-BKHCN, 15/7/2013 [5] Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Cục Khoa học công nghệ đào tạo [6] Lại Thị Ngọc Hà (2009), "Stress oxy hóa chất kháng oxy hóa tự nhiên", Tạp chí Khoa học Phát triển, tr 667-677 TIẾNG ANH [8] [9] Agarwal P et al (2019), "Microbial Tyrosinases: A Novel Enzyme, Structural Features, and Applications", Applied Microbiology and Bioengineering, Elsevier, pp 3-19 Alam M N et al (2013), "Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity", Saudi pharmaceutical journal 21 (2), pp 143-152 [10] [11] [12] [13] [14] Ando H et al (2010), "Quasi-drugs developed in Japan for the prevention or treatment of hyperpigmentary disorders", International Journal of Molecular Sciences 11 (6), pp 2566-2575 Arezzini B et al (2003), "Iron overload enhances the development of experimental liver cirrhosis in mice", The international journal of biochemistry & cell biology 35 (4), pp 486-495 Argueta AV C L., Rodarte ME (1994), " Atlas de las Plantas de la Medicina Tradicional Mexicana", Instituto Nacional Indigenista II, pp 1170 Aricioglu A et al (2001), "Changes in zinc levels and superoxide dismutase activities in the skin of acute, ultraviolet-B-irradiated mice after treatment with Ginkgo biloba extract", Biological trace element research 80 (2), pp 175179 Badmus J A et al (2011), "Lipid peroxidation inhibition and antiradical activities of some leaf fractions of Mangifera indica", Acta Pol Pharm 68 (1), pp 23-29 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] Badria F (2001), "A new type of tyrosinase inhibitors from natural products as potential treatments for hyperpigmentation", Bollettino chimico farmaceutico 140 (4), pp 267-271 Balupillai A et al (2015), "Caffeic acid inhibits UVB‐induced inflammation and photocarcinogenesis through activation of peroxisome proliferator‐ activated receptor‐γ in mouse skin", Photochemistry and photobiology 91 (6), pp 1458-1468 Batubara I et al (2010), "Potency of Indonesian medicinal plants as tyrosinase inhibitor and antioxidant agent", J Biol Sci 10 (2), pp 138-144 Benedetto J.-P et al (1981), "Role of thiol compounds in mammalian melanin pigmentation: Part I Reduced and oxidized glutathione", Journal of Investigative Dermatology 77 (5), pp 402-405 Bradford M M (1976), "A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding", Analytical biochemistry 72 (1-2), pp 248-254 Cheng P (1969), "An improved method for the determination of hydroxyproline in rat skin", J Invest Dermatol 53 (2), pp 112-115 D'Orazio J et al (2013), "UV radiation and the skin", International Journal of Molecular Sciences 14 (6), pp 12222-12248 DUVAL C et al (2001), "Distinct melanogenic response of human melanocytes in mono‐culture, in co‐culture with keratinocytes and in reconstructed epidermis, to UV exposure", Pigment cell research 14 (5), pp 348-355 Frankos V H et al (1991), "Generally recognized as safe (GRAS) evaluation of 4-hexylresorcinol for use as a processing aid for prevention of melanosis in shrimp", Regulatory toxicology and pharmacology 14 (2), pp 202-212 Gunaseelan S et al (2016), "The preventive effect of linalool on acute and chronic UVB-mediated skin carcinogenesis in Swiss albino mice", Photochemical & Photobiological Sciences 15 (7), pp 851-860 Huang H.-C et al (2012), "Inhibition of melanogenesis and antioxidant properties of Magnolia grandiflora L flower extract", BMC complementary and alternative medicine 12, pp 72-72 Ketprayoon T et al (2018), "Tyrosinase inhibitory activity of some edible plants ", The 6th International Conference on Biochemistry and Molecular Biology (BMB2018), pp 1-5 Kim J H et al (2017), "Tyrosinase inhibitory components from Aloe vera and their antiviral activity", Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry 32 (1), pp 78-83 Khaladgi M et al (2018), "Total Phenolic and Flavonoid Contents, Antioxidant and Antimicrobial Activity of Nepeta binaludensis Jamzad Extracts", Jundishapur Journal of Natural Pharmaceutical Products 13 (2) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] Khan M T H (2007), "Molecular design of tyrosinase inhibitors: A critical review of promising novel inhibitors from synthetic origins", Pure and Applied Chemistry 79 (12), pp 2277-2295 L T A (1997), Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press, New York, USA Lee G Y et al (2018), "Tyrosinase inhibitory components from the seeds of Cassia tora", Archives of pharmacal research 41 (5), pp 490-496 Li B-j H M.-c., Liao Y-f, Chen R, Lu J-y (2014), "Antibacterial and antioxidant activity of different extracts from flowers of Hylocereus undatus", Shipin Gongye Keji, pp P 1-10 Liang X H., Li, Z B., & Wang, Q X (1995), "Studies on the effects of ‘‘Bawanghua’’, the flower of Hylocereus undatus on the regulation of serum lipid", Guangzhou Food Industry & Technology, pp p 11-61 Ligor M et al (2012), "Application of medical and analytical methods in Lyme borreliosis monitoring", Analytical and bioanalytical chemistry 402 (7), pp 2233-2248 Liu Y Z H., Wei S (2015), "Ultrasonic-assisted extraction of pigments from Hylocereus undatus flowers: optimization, antioxidant activity, and HPLC analysis", RSC Adv 5, pp 46598-46607 Mitra D et al (2012), "An ultraviolet-radiation-independent pathway to melanoma carcinogenesis in the red hair/fair skin background", Nature 491 (7424), pp 449 Perez G R et al (2005), "Wound healing properties of Hylocereus undatus on diabetic rats", Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives 19 (8), pp 665-668 Qiu L., & Chen, Q X (2004), "Extraction of tyrosinase inhibitors from flower of Hylocereus undatus", Xiamen University (Natural Science Edition), pp 58 R S et al (1998), Prediction of the Benefit/Risk Ratio from in vitro data In: Korting HC, Schafer-Korting M (eds) The Benefit/Risk Ratio: A handbook for the rational use of potentially hazardous drugs, CRC Press LLC, Florida Florida, America, pp 18 Rahman I et al (2006), "Assay for quantitative determination of glutathione and glutathione disulfide levels using enzymatic recycling method", Nature protocols (6), pp 3159 Sharma M R et al (2011), "Animal models of acute photodamage: comparisons of anatomic, cellular and molecular responses in C57BL/6J, SKH1 and Balb/c mice", Photochemistry and photobiology 87 (3), pp 690698 Shu-jie F et al (2013), "Antitussive, apophlegmatic, and anti-asthmatic effects of extract from Hylocerei Undati Flos", Guangxi Medical University, pp 19-21 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] Singleton V L et al (1999), "Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent", Methods in enzymology, Elsevier, pp 152-178 Soehnge H et al (1997), "Mechanisms of induction of skin cancer by UV radiation", Front Biosci 2, pp D538-D551 Sonthalia S et al (2016), "Glutathione as a skin whitening agent: Facts, myths, evidence and controversies", Indian Journal of Dermatology, Venereology, and Leprology 82 (3), pp 262 Timares L et al (2008), "DNA damage, apoptosis and langerhans cells— activators of UV‐induced immune tolerance", Photochemistry and photobiology 84 (2), pp 422-436 Tjernberg A et al (2006), "DMSO-related effects in protein characterization", Journal of biomolecular screening 11 (2), pp 131-137 Vincensi M et al (1998), "Phaeomelanin versus eumelanin as a chemical indicator of ultraviolet sensitivity in fair-skinned subjects at high risk for melanoma: a pilot study", Melanoma research (1), pp 53-58 William J Marshall M L (2014), Clinical Biochemistry: Metabolic and Clinical Aspects, 3, ed Wu X et al (2011), "Three new glycosides from Hylocereus undatus", Journal of Asian natural products research 13 (8), pp 728-733 Wulf H C et al (2004), "Skin aging and natural photoprotection", Micron 35 (3), pp 185-191 Xican L et al (2013), "Antioxidant activity and mechanism in flower of Hylocereus undatus (Haw.) Britt et Rose", Acta Biologica Cracoviensia Series Botanica 55 (1), pp 80-85 Yi Y et al (2011), "Studies on the flavonoids from the flowers of Hylocereus undatus", Zhong yao cai, Zhongyaocai, Journal of Chinese medicinal materials 34 (5), pp 712-716 Li B-j H M.-c., Liao Y-f, Chen R, Lu J-y (2014), "Antibacterial and antioxidant activity of different extracts from flowers of Hylocereus undatus ", Shipin Gongye Keji 35, pp 80-82, 86 Qiu L., & Chen, Q X (2004), "Extraction of tyrosinase inhibitors from flower of Hylocereus undatus", Journal of Xiamen University, pp P 5-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1.Kết đo OD760 nm dãy nồng độ pyrogallol Lần Lần Lần 50 0,793 0,799 0,794 40 0,685 0,668 0,674 30 0,527 0,557 0,54 20 0,395 0,398 0,394 10 0,227 0,229 0,223 0,047 0,047 0,046 OD Nồng độ (µg/ml) Phụ lục 2.Kết đo OD415 nm dãy nồng độ quercetin Lần Lần Lần 100 0,654 0,658 0,653 80 0,475 0,483 0,4865 60 0,388 0,392 0,378 40 0,217 0,219 0,215 20 0,067 0,07 0,061 0,654 0,658 0,653 OD Nồng độ (µg/ml) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Kết độ dày da lưng (mm) Chuột Sinh lý Chứng Thuốc Cao hoa Cao hoa Cao hoa UVB chứng Thanh long Thanh long Thanh long 100 mg/kg 200 mg/kg 300 mg/kg 0,35 0,44 0,41 0,39 0,38 0,30 0,38 0,39 0,34 0,44 0,39 0,35 0,31 0,36 0,43 0,36 0,41 0,23 0,35 0,38 0,39 0,34 0,33 0,38 0,39 0,37 0,34 0,37 0,36 0,23 0,31 0,40 0,34 0,42 0,38 0,36 0,41 0,41 0,43 0,43 0,31 0,25 0,27 0,30 0,39 0,34 0,30 0,30 Phụ lục 4: Kết độ dày tai (mm) Chuột Sinh lý Chứng Thuốc Cao hoa Cao hoa Cao hoa UVB chứng Thanh Thanh long Thanh long 100 200 mg/kg long 300 mg/kg mg/kg 0,251 0,300 0,215 0,350 0,210 0,205 0,235 0,285 0,215 0,255 0,225 0,245 0,260 0,247 0,270 0,210 0,185 0,155 0,251 0,230 0,215 0,230 0,210 0,225 0,260 0,200 0,255 0,215 0,205 0,155 0,260 0,265 0,215 0,185 0,210 0,210 0,225 0,225 0,270 0,235 0,180 0,245 0,205 0,215 0,215 0,170 0,138 0,205 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Kết khối lượng tai (g) Chuột Sinh lý Chứng Thuốc Cao hoa Cao hoa Cao hoa UVB chứng Thanh long Thanh long Thanh long 100 mg/kg 200 mg/kg 300 mg/kg 0,033 0,033 0,028 0,029 0,024 0,022 0,031 0,056 0,029 0,021 0,025 0,035 0,027 0,041 0,026 0,026 0,024 0,022 0,033 0,034 0,026 0,035 0,027 0,025 0,023 0,035 0,029 0,051 0,023 0,022 0,027 0,042 0,029 0,031 0,024 0,031 0,030 0,050 0,026 0,040 0,028 0,044 0,025 0,042 0,026 0,035 0,031 0,022 Phụ lục Kết định lượng MDA (nmol/g protein) Chuột Sinh lý Chứng Thuốc Cao hoa Cao hoa Cao hoa UVB chứng Thanh long Thanh long Thanh long 100 mg/kg 200 mg/kg 300 mg/kg 99,42 208,15 164,82 66,68 80,61 60,98 167,57 97,00 116,51 114,44 40,07 153,59 166,15 134,03 78,00 189,76 89,47 83,12 117,20 128,93 147,26 185,96 161,58 100,49 91,52 67,37 107,24 111,22 134,27 103,28 49,41 214,81 52,67 114,90 66,46 56,08 97,56 105,06 35,32 123,57 143,85 174,24 106,85 175,02 140,52 64,40 147,56 106,62 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Kết định lượng GSH (nmol/g protein) Chuột Sinh lý Chứng Thuốc Cao hoa Cao hoa Cao hoa UVB chứng Thanh long Thanh long Thanh long 100 mg/kg 200 mg/kg 300 mg/kg 1338,42 1831,07 1454,99 1752,40 1003,95 1665,18 2571,92 1410,89 2200,89 1064,24 988,48 1477,93 1304,72 842,34 915,89 1528,37 856,98 1241,43 1638,12 926,11 1198,82 1092,93 1748,86 849,97 1672,21 912,73 2239,25 1325,14 1352,67 1230,53 2243,16 1390,97 1044,49 1632,01 1534,59 1664,83 2225,17 753,79 1103,18 1364,30 1364,47 1758,52 1088,96 1489,45 1387,50 1262,73 1545,59 2694,17 Phụ lục Kết định lượng hydroxyprolin (mM) Chuột Sinh lý Chứng Thuốc Cao hoa Cao hoa Cao hoa UVB chứng Thanh long Thanh long Thanh long 100 mg/kg 200 mg/kg 300 mg/kg 0,027 0,041 0,014 0,033 0,046 0,033 0,029 0,031 0,026 0,036 0,035 0,029 0,030 0,011 0,031 0,030 0,037 0,015 0,036 0,022 0,027 0,031 0,026 0,037 0,028 0,038 0,025 0,035 0,041 0,031 0,032 0,031 0,041 0,033 0,013 0,037 0,025 0,027 0,048 0,025 0,036 0,014 0,035 0,006 0,044 0,031 0,027 0,027 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Vi thể da chuột lơ thử tác dụng dự phịng tổn thương da Lơ sinh lý Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Tăng sản tế bào gai, tăng sừng nhẹ, có ổ loét Chuột Da bình thường Chuột Tăng sừng nhẹ Chuột Tăng sản tế bào gai, tăng sừng nhẹ Chuột Da bình thường Lơ chứng bệnh Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lơ thuốc chứng liều 200 mg/kg Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da tăng sản tế bào gai, sừng thối hóa mỡ Lơ cao hoa Thanh long liều 100 mg/kg Chuột Da viêm nhẹ Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lơ cao hoa Thanh long liều 200 mg/kg Chuột Da bình thường Chuột Da bình thường Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da tăng sản tế bào gai Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da bình thường Lơ cao hoa Thanh long 300 mg/kg Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da tăng sản tế bào gai sừng Chuột Da tăng sản tế bào sừng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL - ... cơng trình khác Vũ Thu Hiền Tóm tắt KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CAO CHIẾT TỪ NỤ HOA THANH LONG TRÊN CHUỘT Swiss albino BỊ CHIẾU TIA UVB Giới thiệu: Hoa Thanh long nguồn phế phẩm dồi chưa tận dụng... Hiền KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CAO CHIẾT TỪ NỤ HOA THANH LONG TRÊN CHUỘT Swiss albino BỊ CHIẾU TIA UVB Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... flavonoid hoa có tác dụng chống oxy hóa ức chế tyrosinase Đó lý đề tài khảo sát tác động cao chiết từ nụ hoa Thanh long chuột nhắt trắng bị chiếu tia UVB, từ cung cấp sở cho tính an tồn tác dụng

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC HÌNH

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan