1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giai BT ve Ruou

2 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Công thức phân tử - Rượu no, đơn chức : ↔ - Rượu no, đa chức : ↔ - Rượu không no, đơn chức : ↔ - Rượu không, đa chức : ↔ Tuỳ trường hợp mà viết công thức của rượu dưới dạng nào thì phù hợp hơn. Khi viết phản ứng cháy thì nên dùng công thức dạng 2. Khi viết phản ứng với Na thì nên viết công thức dạng 1. Dạng 1: Phản ứng đốt cháy Đây là bài toán về phản ứng cháy. Từ công thức của rượu ta thấy công thức của rượu có thể suy ra từ công thức của hiđrocacbon tương ứng bằng cách cộng một số nguyên tử oxi bằng số nhóm chức của rượu. Ví dụ: Hiđrocacbon no, mạch hở: → Ancol no, đơn chức, mạch hở: Chính vì vậy nên toán về phản ứng đốt cháy của rượu tương tự như hiđrocacbon: - Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ có oxi mà thu được ↔ hợp chất đó là rượu no (hoặc este no) và: - Nếu đốt cháy rượu mà = thì rượu đó là không no, có một nối đôi. Trong bài toán đốt cháy, đôi khi cũng sử dụng bảo toàn nguyên tố để việc tính toán được nhanh chóng: Ví dụ: Có một hỗn hợp rượu A thực hiện phản ứng tách nước được hỗn hợp các chất hữu cơ B. Nếu thực hiện phản ứng đốt cháy thì thì lượng thu được khi đốt B bằng lượng thu được khi đốt hỗn hợp rượu ban đầu (Do lượng cacbon trong hai hỗn hợp là bằng nhau). Dạng 2: Phản ứng với Na: Đây là dạng toán về phản ứng với Na, thường dùng xác định số nhóm OH. - Số nhóm OH = - Khi hỗn hợp hai rượu tác dụng với Na mà thì hỗn hợp gồm một rượu đơn chức và một rượu đa chức Nếu bài toán cho rượu đơn chức tác dụng với Na, có thể sử dụng biểu thức sau: 1 Dạng 3: Phản ứng tách nước Hợp chất hữu cơ tách nước tạo anken → Đó là ancol no, đơn chức, mạch hở có số nguyên tử cacbon 2 Hai rượu no, đơn chức tách nước chỉ thu được một anken thì có hai trường hợp xảy ra: - Hai rượu có cùng số nguyên tử cacbon - Một trong hai rượu là metanol. Phản ứng tách nước tạo ete: - Hỗn hợp n rượu tách nước tạo ra n(n + 1)/2 ete - . Sử dụng biểu thức này có thể dễ dàng tính được số mol rượu tham gia phản ứng. - Nếu các ete thu được có số mol bằng nhau thì số mol mỗi rượu phản ứng bằng nhau. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Dạng 4: Toán về phản ứng oxi hoá · Ancol bậc 1: Oxi hoá tạo anđehit, rồi anđehit tiếp tục bị oxi hóa tạo axit; do đó sản phẩm thường là hỗn hợp ancol dư, anđehit, axit (tuỳ theo đề bài). · Ancol bậc 2: Oxi hoá tạo xeton. · Ancol bậc 3: Không bị oxi hoá trong điều kiện bình thường vì thế thường không xét phản ứng oxi hoá của ancol bậc 3. · Thông thường bài toán sẽ là oxi hoá ancol thu được hỗn hợp gồm ancol dư, anđehit, axit (hỗn hợp X). Chia hỗn hợp X thành 3 phần: Phần 1: Cho tác dụng với Na (Ancol và axit đều phản ứng). Phần 2: Cho tác dụng với NaOH (Chỉ có axit phản ứng). Phần 3: Cho tác dụng với AgNO3/NH3 (Chỉ có anđehit phản ứng, nếu axit là axit fomic thì cũng phản ứng). Với bài toán này, chỉ cần đặt ẩn là số mol các chất trong hỗn hợp X và giải hệ là tìm được kết quả. · Trong một số bài toán dạng này cũng có thể sử dụng tăng giảm khối lượng để giải nhanh. Ví dụ: Oxi hoá a gam ancol thu được b gam anđehit. Tính khối lượng mol phân tử của ancol? → nancol = (a – b)/2 → Mancol = a/nancol 2

Ngày đăng: 03/12/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w