1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình động vật hại cây trồng và nông sản 2

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

BÀI 3: ỐC BƢƠU VÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MÃ BÀI: MĐ 18 - 03 Giới thiệu: Ốc bƣơu vàng [viết tắt OBV] (Pomacea canaliculata ) loại ốc bƣơu thuộc họ Pilidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung Nam Mĩ Ốc đƣợc du nhập vào Việt Nam năm 19851988 trở thành sinh vật gây hại nghiêm trọng cho nông nghiệp Việt Nam Trong hai thập niên 1980s-1990s giống nhƣ Việt Nam, hàng loạt nƣớc khác Châu Á hăng hái nhập nội giốc Ốc Bƣơu vàng từ Nam Mỹ, Châu Âu nƣớc Châu Á nhập nội ni trƣớc lồi Ốc bƣơu vàng với ý tƣởng tốt đẹp nhằm để tạo nguồn thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi bổ sung nguồn thức ăn giàu đạm động vật cho ngƣời Kết không nhƣ mong muốn, trái lại loài dịch hại ruộng lúa mà nƣớc Châu Á tự nguyện “thỉnh về” Mục tiêu bài: Sau học xong ngƣời học - Trình bày đƣợc khái niệm đặc điểm ốc bƣơu vàng - Quan sát đƣợc, nhận định đƣa đƣợc phƣơng hƣớng phòng chống ốc bƣơu vàng Nội dung Vai trị, vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1 Lịch sử nghiên cứu, vị trí phân loại - Vị trí phân loại Giới Động vật (Animalia) Ngành Nhuyễn thể (Mollusca ) Lớp Chân bụng (Gastropoda), Loài Ốc bƣơu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), Thuộc họ Ampullariidae Giống Pomacea 116 Bộ Chân bụng trung (Mesogastropoda) - Lịch sử nghiên cứu Có nguồn gốc Trung Nam Mĩ Ốc đƣợc du nhập vào Việt Nam năm 1985-1988 trở thành sinh vật gây hại nghiêm trọng cho nông nghiệp Việt Nam Nguồn gốc nguyên bản: OBV Pomacea canaliculata có nguồn gốc địa Nam Mỹ, đƣợc phân bố rộng rãi vùng hạ lƣu lƣu vực sông Amazon lƣu vực sông Plata thuộc địa phận: Đông Nam Brazil, Argentina, Bolivia, Paraguay Uruguay Khu vực có nhiều lồi Ốc bƣơu vàng khác nhau, Pomacea canaliculata loài Ốc bƣơu vàng Nam Mỹ trở thành dịch hại Châu Á với tên gọi tiếng Anh thông dụng “ Golden apple snail” Từ bao gồm nhiều loài Ốc bƣơu vàng khác chủ yếu đƣợc nuôi làm sinh vật cảnh chậu Châu Âu Châu Mỹ OBV Pomacea canaliculata lồi ốc nƣớc có kích thƣớc lớn, Ampullariidae Phạm vi phân bố OBV P canaliculata vàng nhiệt đới cận nhiệt đới, bao Phạm vi phấn bố cực Nam Châu Mỹ OBV hồ Paso de las Piedras, phía nam tỉnh Buenos Aires, Argentina Nguồn gốc thứ phát OBV xuất Hoa Kỳ, nguồn nhập ban đầu từ ngƣời đam mê sinh vật cảnh Hiện OBV tràn lan Mỹ Công viên Langan, Three Mile Creek, Mobile, Alabama; Ở ao nƣớc giáp Mobile Tensaw thƣợc đồng sông Baldwin County, Little River Wekiva, Orlando nhiều hồ nƣớc nhƣ hồ nƣớc gần Jacksonville, Florida, Hồ Mirimar San Diego County California, ao Yuma, Arizona, nhiều địa điểm Hawaii Quần thể mật độ cao tồn California Hawaii Phân bố nước du nhập 117 Cuối thập kỷ 1980s Pomacea canaliculata lây lan tới Đông Nam Á chúng dịch hại nan giải ruộng lúa nƣớc Indonesia, Philippines,Thái Lan, Campuchia, Hồng Kông, miền nam Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam OBV xâm chiếm phận phía Nam Mỹ (Texas Florida, tối đa trung tâm Ohio) dự kiến lây lan thêm năm đến nhiều khu vực giới, kể Úc Hiện OBV có mật độ cao nƣớc Đông Nam Á nhƣ Việt Nam, Philippines, Campuchia, Thái Lan, Lào, Indonesia Singapore Ở nƣớc khác Châu Á điên đầu vớ dịch OBV nhƣ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Sri Lanka miền nam Trung Quốc Ngồi Châu Á, OBV cịn xuất nặng nề Hawaii, Guam, Papua New Guinea, Cộng hòa Dominica, Mỹ (Florida, Texas, California) 1.2 Tầm quan trọng đặc điểm hình thái Ở Việt Nam, ốc bƣơu vàng đƣợc dùng làm thức ăn cho tôm, cá gia súc chế biến thành nhiều ăn ngon Ốc đƣợc du nhập VN để nuôi làm thực phẩm xuất vào khoảng năm 1988 Sau chúng ngồi tự nhiên gặp điều kiện sinh sống thích hợp nên phát triển thành lồi động vật gây hại trầm trọng cho lúa hầu hết tỉnh phía Nam Có thể nói, Ốc Bƣơu Vàng loài động vật gây hại bậc nông nghiệp Việt Nam ốc bƣơu vàng sinh trƣởng chủ yếu vào vụ hè thu, đặc biệt mùa nƣớc Ốc bƣơu vàng xếp vào đối tƣợng bị cấm nuôi Việt Nam Những năm gần đây, phía Trung Quốc tiếp tục lại có sách thu mua ốc bƣơu vàng điều làm dấy lên phong trao thu gom ốc bán cho tƣ thƣơng Trung Quốc, nhƣng để bán đƣợc ốc cho đại lý thu gom địi hỏi nhiều cơng đoạn Trung Quốc thu mua ruột ốc, nên ngƣời dân muốn bán ốc phải thực công đoạn đun nƣớc sôi, luộc ốc, khêu ốc kết nhiều địa phƣơng phải giải vấn đề bãi rác vỏ ốc bƣơu vàng, dẫn đến tình trạng thƣơng lái Trung Quốc ăn ốc, quyền Việt Nam đổ vỏ Thịt OBV dùng làm thực phẩm Ở Veracruz, Mexico, có phân lồi OBV có tên khoa học P.patula catemacensis Baker, 1922 Phân loài loài đặc hữu hồ Catemaco Đây 118 loài OBV lớn địa phƣơng đƣợc gọi "tegogolo" đƣợc đánh giá nhƣ mặt hàng thực phẩm có chất lƣợng cao đƣợc ngƣời dân địa khách du lịch ƣa chuộng, nhƣng loài OBV Châu Á lồi khác có kính thƣớc nhỏ khơng có chất lƣợng thịt ốc tự nhiên nhƣ địa Hình 3.1 Thu gom Ốc Bươu Vàng để xuất khầu Ở phía Đơng Bắc Thái Lan OBV đƣợc thu thập tiêu thụ Chúng đƣợc bắt tay từ kênh rạch, đầm lầy, ao ruộng lúa ngập nƣớc lúa mùa mƣa Trong mùa khô OBV đƣợc che dấu dƣới lớp bùn khô, dùng thuổng để cạo bùn để tìm thấy chúng Những OBV thƣờng đƣợc thu nhặt phụ nữ trẻ em Sau thu thập, ốc đƣợc làm luộc Sau lấy ruột ốc khỏi vỏ làm nƣớc muối Tiếp theo xào, nấu bóp gỏi, có ăn từ OBV thay thịt cá thiết hụt Lƣu ý, Ký sinh trùng ốc bƣơu vàng Ở Trung Quốc Đông Nam Á, tiêu thụ OBV Pomacea canaliculata sống nấu chƣa đủ chín bị nhiểm ký sinh trùng Angiostrongylus cantonensis thịt OBV gây chứng bệnh nhiễm trùng angiostrongyliasis ngƣời 119 Ký sinh trùng lây nhiễm sang ngƣời ốc sên ăn chƣa đƣợc nấu chín kỹ lƣỡng Khoảng 1,0% OBV Pomacea canaliculata bán thị trƣờng địa phƣơng Thành phố Đại Lý, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đƣợc tìm thấy bị nhiễm ký sinh trùng Angiostrongylus cantonensis năm 2009 Hình 3.2 Ốc Bươu Vàng làm thức ăn Sử dụng OBV vật nuôi để làm cảnh lấy thịt Trong năm 1980s, OBV Pomacea canaliculata đƣợc giới thiệu tới Đài Loan để bắt đầu ngành công nghiệp thủy sản Ngƣời Đài Loan nghĩ lồi thực phẩm cung cấp thêm nguồn đạm thiếu hụt dân họ chủ yếu dùng gạo làm nguồn thực phẩm Nhƣng OBV không cung cấp thêm nguồn đạm cho họ đƣợc mà chúng công ruộng lúa ngƣời nông dân Đài Loan làm cho họ thêm gian nan vất vả để phịng trừ lồi dịch hại 120 Cũng từ đƣờng vấp ngã Đài Loan, sau Philipines, Việ Nam hàng loạt nƣớc Đông Nam Á khác rƣớc loài “ thủy quái” gây họa cho đất nƣớc Khơng nƣớc Châu Á mê OBV thập kỷ 1980s, 1990s mà Hawai, bang Thái Bình Dƣơng Mỹ mang loài dịch hại gây hại cho lồi mơn nƣớc, vốn lồi trồng Bang đảo Hiện OBV đƣợc xem top 100 "Thế giới loài xâm lấn tồi tệ từ nƣớc ngồi" Sử dụng OBV tác nhân kiểm sốt sinh học Một số loài OBV chịu đựng đƣợc lồi ký sinh trung trùng chúng có chế nhƣ chung sống hịa bình với lồi OBV Trái lại ký sinh trùng từ lồi OBV lây nhiểm tiêu diệt loài ốc địa phƣơng nhƣ đề cập Qua phát nhà khoa học táo bạo dùng OBV nhƣ tác nhân kiểm soát sinh học để diệt loài ốc địa gây nhiều bệnh tật Châu Phi Sự việc Châu Phi có nhiều loài ốc Họ Planorbidae nhƣ loài ốc Bulinus loài ốc Biophalaria địa phƣơng vật chủ trung gian mang ký sinh trùng trematoda làm ô nhiểm hầu hết nguồn nƣớc mặt Châu Phi chúng gây bệnh cho khoảng 200 triệu ngƣời Châu Phi họ tắm rửa, sinh hoạt làm việc nguồn nƣớc bị ô nhiểm ký sinh trùng trầm trọng Để diệt đƣợc loài ốc địa phƣơng mang mầm bệnh ký sinh trùng lây lan cho ngƣời biện pháp khó Do ngành y tế cho nhập từ Nam Mỹ loài OBV thuộc Chi Pomacea Chi Marisa loài đƣợc nhập nội vào Châu Á Châu Phi để thả vào môi trƣờng để loài ký sinh trùng OBV tiêu diệt loài ốc địa phƣơng hoang dại Châu Phi từ làm giảm lồi ốc địa phƣơng mang mầm gây bệnh cho ngƣời, làm chặn đứng dịch bệnh ký sinh trùng loài ốc địa phƣơng gây Đây thành cơng kiểm sốt sinh học dao hai lƣỡi thật nguy hiểm: Trƣớc mắt loài ốc địa phƣơng Châu Phi bị tiêu diệt, làm 121 đa dạng sinh học loài OBV mang nguồn ký sinh gây bệnh cho ngƣời dù chúng chƣa gây bệnh truyền nhiểm hàng loại Loài ốc chủ yếu dùng kiểm sốt sinh học lồi OBV Marisa cornuarietis khơng phải lồi OBV Pomacea canaliculata Châu Á nhƣ Sử dụng OBV làm nguồn thức ăn chăn nuôi Ở Việt Nam, OBV đƣợc dùng làm thức ăn cho tôm, cá gia súc chế biến thành nhiều ăn ngon OBV nguồn thức ăn tự nhiên rẽ tiền nghề nuôi vịt chạy đồng ĐBSCL Vịt đẻ thả đồng ăn OBV có chất lƣợng trứng tốt vịt đẻ nuôi nhốt cho thức ăn công nghiệp (theo phản ảnh tù nông dân) Ốc đƣợc du nhập vào Việt Nam với ý tƣởng để nuôi làm thực phẩm xuất vào khoảng năm 1988 Sau chúng ngồi tự nhiên gặp điều kiện sinh sống thích hợp nên phát triển thành lồi động vật gây hại trầm trọng cho lúa hầu hết tỉnh phía Nam Có thể nói, OBV loài động vật gây hại bậc nông nghiệp Việt Nam OBV sinh trƣởng chủ yếu vào vụ hè thu, đặc biệt mùa nƣớc Đặc điểm sinh vật học sinh thái học 2.1 Đặc điểm sinh trƣởng 122 Hình 3.3 Vịng đời Ốc Bươu Vàng Vòng đời: Trƣởng thành: 26-59 ngày, trứng: 7-14 ngày, ốc non: 15-25 ngày Trƣởng thành: màu vàng nâu, sống ao tù có màu nâu đậm Ốc non: Vỏ mềm, hình cầu, màu vàng nâu đen Ốc đực bé ốc cái, hình cầu, nắp miệng vồng lên, vỏ miệng loe Ốc hình bầu dục, nắp miệng lõm xuống, vỏ miệng thẳng Trứng: hình cầu van, dài 2-3 mm, màu hồng tƣơi đƣợc đẻ thành ổ thân lúa, cỏ, ven ruộng, mƣơng máng ; ổ có 25-500 Sắp nở chuyển sang màu hồng nhạt Thời gian phát dục (ngày) Độ nhiệt (0C) Đợt nuôi Trứng TB 9,8 + 0,19 9,3 + 0,22 10,5 + 0,24 11,3 + 0,22 10,23 + 0,21 Ốc non 62,6 + 1,32 61,85 + 1,38 67,15 + 1,98 72,0 + 1,56 65,9 + 1,56 Vòng đời 74,05 + 1,29 72,6 + 1,48 79,45 + 1,96 84,8 +1,50 77,73 + 1,56 28,9 29,2 27,9 27,1 28,3 Bảng 4.1 Thời gian pha phát triển Ốc Bươu Vàng 2.2 Đặc điểm sinh sản OBV có sức đẻ trứng lớn, đẻ đƣợc 10 - 13 ổ trứng (khoảng 1000 - 1200 trứng/tháng) Thời gian đẻ trứng kéo dài từ 70 - 90 ngày Ốc non nở rơi từ ổ trứng xuống nƣớc, lập lờ mặt nƣớc bám vào cành Trong 2-3 ngày đầu không ăn, từ ngày thứ 4-5 trở bắt đầu ăn chất mặt nƣớc động vật phù du Lớn ăn rong rêu, mềm Ốc phàm ăn lớn nhanh Ốc bƣơu vàng sống từ - năm 123 2.3 Đặc điểm cấu tạo Ốc Bƣơu Vàng 2.3.1 Đặc điểm bên ngồi Hình 3.4 Cấu tạo ngồi Ốc Bươu Vàng Đỉnh vỏ; Vòng xoắn, Nắp miệng, Vành miệng, Rãnh xoắn, 10 Trục Ốc, 1- Chiều cao, - Chiều rộng Vỏ Ốc quanh trục tạo thành trục ốc Trên vỏ có đỉnh vỏ nơi hình thành xoắn đầu tiên, thƣờng khó phân biệt đƣoợc mắt thƣờng Vịng xoắn có - vịng đỉnh vỏ đến cuối lỗ miệng nơi phình to Giữa vịng xoắn rảnh xoắn, rảnh xoắn OBV thƣờng sâu rảnh xoắn ốc khác Miệng vỏ có nắp hình bầu dục có tâm lệch Con đực bé phân biệt nhờ đặc điểm sau: Ốc đực Ốc Ngoại hình Hình cầu Hình bầu dục Nắp miệng Vồng lên Lõm xuống Vỏ loe Thẳng 29,0 × 20,0 mm 34,0 × 23,0 mm Miệng Kích cỡ thể 124 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo quan bên Cơ quan tiêu hoá: Bên ngồi quan miệng có kitin hai bên, lƣỡi gai Răng kitin lƣỡi gai hoạt động giống nhƣ cấu tạo cắt xén Cơ quan hô hấp: OBV thở mang phổi Đây điểm khác biệt lớn với nhóm khác Khi nƣớc chúng dùng ống xi phông nhƣ ống thở thợ lặn lấy khơng khí vào để hô hấp Phổi thông với ống xi phông hút bên trái Cịn dãy mang thơng với xi phơng khí bên phải Do vậy, chúng sống bình thƣờng mơi trƣờng bẩn thiếu ôxy nhƣ ao tù mật độ nuôi cao hay nhƣ sống cạn điều kiện ẩm ƣớt vài ngày Có ống xi phơng mang ƣu OBV, nhờ chúng sống cạn khoảng thời gian định dƣới nƣớc, nguồn ôxy thấp nƣớc Cơ quan sinh dục nhìn thấy ổ trứng màu đỏ tƣơi từ bên lớp vỏ mỏng, đực tuyến tinh màu trắng quan giao phối hình lịng máng có rãnh dẫn tinh 125 Để vài tháng, hoai, dùng nƣớc pha với nƣớc lã làm phân tƣới cho trồng tốt Hoặc đem bằm nhỏ, nầu chín làm thức ăn cho nuôi heo, vịt, cá… nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình 3.4.2 Đặt bẫy bắt ốc sên Dùng Bẫy phƣơng pháp bắt sống Dùng rau xanh hay cám đặt vị trí có nhiều sên, nhớt để dẫn dụ chúng bắt chúng Đặt bẫy ốc sên mảnh ván, giấy báo nhúng nƣớc, vỏ dƣa, vỏ táo, cành râm bụt có nhiều xanh (nhớ héo), vỏ khóm, sơ mít … để dụ chúng đến ăn bắt chúng Cách khác rắc vôi bột muối mặt đất để diệt ốc sên sên trần, nhƣng cần ý không đƣợc rắc chậu lan Quét mật ong loại tốt, mùi thơm Chờ đến tối đặt hủ sành vƣờn, vị thơm dẫn bọn ốc sên vào hủ, sáng hôm sau việc tiêu huỷ chúng Rải vôi bột mặt đất, kệ kê chậu, mặt chậu gần gốc cây, (khi hoa bắt đầu xổ bao) rải quanh vƣờn đến tháng lần Để bảo vệ cành hoa, hoa xổ bao, dùng túm bơng gịn cột chặt quanh gốc cành hoa, dùng tờ giấy cứng quấn quanh gốc cành hoa thành phễu với phần đáy quay lên trên, dùng kim ghim tờ giấy cho chặt Sên, nhớt bò lên theo cành hoa lọt vào đáy phễu, chúng tìm đƣợc cách bị qua thành phễu để lên phía nụ hoa Chôn chai chứa petfood khô (loại thơm ngon hấp dẫn họ nhà ốc nhiều hơn) nghiêng nghiêng Miệng chai che phủ cho ốc ta chui vào mà khơng chui trở ngƣợc Mùi petfood mồi để dụ họ nhà ốc chui vào bẫy Sau cần lấy chai mang bỏ Có thể thả nơi khác, cho gà vịt ăn, đạp chết, trấn nƣớc xà bơng hay ajar, vv …tùy theo ý ngƣời 3.4.3 Sử dụng thuốc BVTV diệt trừ ốc sên Nếu tất biện pháp thủ công đƣợc áp dụng, nhƣng ốc sên sinh sôi phá hoại vƣờn lan bạn biện pháp sau phải dùng đến thuốc BVTV 148 Dùng loại hóa chất dạng lỏng hay dạng viên Nhƣng cách ngày không cịn đƣợc ƣa chuộng ngồi việc diệt trừ ốc sên / sên, loại hóa chất nầy cịn làm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Để diệt trừ ốc, dùng số loại phân sau: Phun dung dịch Booc-đô 1% vào gốc cây, bẹ lá, nách lá, cuống phát hoa Chú ý: không phun trực tiếp lên hoa Và nên dùng Booc-đô lần / tháng Sử dụng loại thuốc trừ sên, nhớt nhƣ muối Arsenate, Methaldehyde thƣờng đƣợc chế tạo thành viên bã độc Viên thuốc đƣợc đặt chậu gần chồi hoa Sên, nhớt ăn phải chết trƣớc cơng cành hoa Song cách khơng đƣợc khuyến khích, dùng bã mồi diệt ốc hoá học ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời vật ni quanh nhà Có thể dùng loại thuốc dẫn dụ: Bolis ( 6G, 12G) ; Cửu Châu ( 6Gr, 12Gr ) Pilot (10B, 15B ) Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng dƣới hình thức rãi mặt đất, trộn với đất phân trồng 3.4.4 Thời điểm ngày sử dụng loại thuốc diệt ốc Đối với thuốc rải, nên rải lúc chiều mát, hay sau mƣa chiều, rải nhẹ mặt chậu xung quanh trồng, tối ốc sên bò ăn phải bả mồi bị chết hàng loạt Khi sử dụng bả mồi nên chia làm 2-3 đợt để tiêu diệt số lƣợng ốc lại Ốc sên sinh sản nhanh nên sau mƣa phải kiểm tra thấy ốc sên xuất trở lại rải thuốc tiếp tục 149 NỘI DUNG GHI NHỚ BÀI Ốc sên (còn gọi ốc ma) sên dẹp (sên khơng vỏ, có nơi gọi sâu nhớt) thuộc loài sống cạn Đây loài sống hoang dại, ban ngày chúng ẩn kín hốc, bụi chui xuống đất Khi đêm xuống, chúng xuất phá hoại cối, hoa màu; ăn phần non cành, hoa, lá, mầm, trái long Đặc biệt, chúng phát triển mạnh mùa mƣa vƣờng đƣợc tƣới nƣớc thƣờng xuyên mùa nắng Ốc sên thuộc họ (Achatinidae) có nhiều loại, phổ biến ốc sên hoa (Achatinafulica)… loài động vật thân mềm sống nhiều nơi đất nƣớc ta Ốc sên ăn thực vật mà khoái chúng đọt non họ lấy củ rau màu Thức ăn ƣa thích ốc sên loại mềm nhƣ dâm bụt, đu đủ, mầm non Nó thích ăn loại mục chất thải động vật Khứu giác ốc sên nhạy bén Nên loại thích ăn thƣờng loại có mùi thơm, ví dụ nhƣ gừng, mùi tàu, rau cải Nó thích ăn loại Bởi loại có chứa nhiều nƣớc, chất dinh dƣỡng, mùi thơm Những loại thích mít, dứa, cà chua Ốc sên vừa đời tự kiếm ăn Thức ăn rau cỏ, rễ cây, mầm non, chín Bởi vậy, lồi động vật gây hại cho mùa màng 150 CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày biện pháp phịng chống Ốc sên ? Trình bày đặc điểm hình thái đặc điểm sinh trƣởng Ốc sên ? 151 BÀI 5: NHỚT ( SÊN TRẦN) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MÃ BÀI: MĐ 18 - 05 Giới thiệu: Sên trần mối nguy hại nhà làm vƣờn; loài chân bụng nhỏ bé thƣờng lút trƣờn vào ban đêm, ăn Mục tiêu bài: Sau học xong ngƣời học - Trình bày đƣợc khái niệm đặc điểm nhớt - Quan sát đƣợc, nhận định đƣợc đƣa đƣợc phƣơng hƣớng phòng chống nhớt hại Nội dung Vai trị, vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1 Lịch sử nghiên cứu, vị trí phân loại Sên trần Agriolimax agrestis Lin (Limax agrestis Lin.) gọi sên, lồi động vật thân mềm khơng vỏ thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), Mắt đỉnh (Stylommatophora), họ Sên trần Arionae 1.2 Tầm quan trọng đặc điểm hình thái Sên trần A agrestis thân thể mềm, nhẵn bóng, khơng vỏ, có màu xám đậm màu xanh đen Con trƣởng thành thể dài từ 40-50 mm, phần trƣớc thể có đơi râu thịt, đầu râu có mắt Sên trần A agrestis đực thể, sinh sản theo kiểu đực dị thể sinh sản đực đồng thể Đặc điểm sinh vật học sinh thái học 2.1 Đặc điểm sinh trƣởng Vòng đời sên trần A agrestis khoảng 250 ngày Sên trần A agrestis phát triển tốt điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ từ 15-25oC, hàm lƣợng nƣớc đất từ 20-30% Nhiệt độ cao 30oC khơng thích hợp cho sên phát triển Sên ban ngày ẩn nấp, tối hoạt động (khi hồng xuống sên bắt đầu bò khỏi chỗ trú ẩn 152 hoạt động mạnh từ 22 - 23 giờ, từ sau đêm tới sáng sên hoạt động giảm dần sáng hơm sau chúng tìm lại chỗ ẩn nấp Vào ngày trời mƣa, sên chui hoạt động ngày 2.2 Đặc điểm sinh sản Sên thƣờng đẻ trứng vào đất nơi có độ ẩm cao, kín đáo Chúng đẻ mạnh vào tháng 4, tháng tháng 10 Mỗi sên trƣởng thành đẻ tới vài trăm trứng 2.3 Nơi phân bố Chúng thƣờng sống nơi rậm rạp sống đất 2.4 Vai trò yếu tố thức ăn Đặc điểm phát sinh gây hại biện pháp phòng chống 3.1 Triệu chứng tác hại Gây hại loại rau trồng nông nghiệp khác Các non, mầm non, non thƣờng bị gây hại nặng Sên trần gây hại để lại lỗ thủng tròn Những chỗ sên trần bò qua thƣờng để lại vạch chất nhớt Hình 5.1 Sên trần hại rau 153 3.2 Qui luật phát sinh phát triển gây hại Sên trần, có thể thn dài, mềm mại, có màu nâu xám đến nâu đen, thƣờng tiết chất nhờn bao quanh thể gây hại vào ban đêm đọt non, bơng Hình 5.2 Sên nhớt hại 3.3 Biện pháp phòng chống 3.3.1 Dùng bẫy bia rượu quan trọng 154 Hình 5.3 Dùng bia bẫy Sên trần Sên trần ý bẫy cách chúng khoảng mét, cách đƣợc dùng hiệu vƣờn nhỏ khu vực quan trọng Đặt bẫy theo hƣớng dẫn sau: - Chôn cốc cao với mặt dốc bên đất Chừa lại cm miệng cốc, để ngăn bẫy loài bọ cánh cứng săn sên - Đổ bia sữa đến nửa cốc - Thay cốc vài ngày lần Nếu sên chui ra, thay hỗn hợp mật ong, men, nƣớc, đun sơi dính lại 3.3.2 Nhử mồi sên trần bẫy nhân đạo: Sên trần tập trung nơi tối ẩm ƣớt, nhƣ bên dƣới ván gỗ, chậu hoa, hay hộp tông Đặt bẫy kiểm tra ngày để tập trung loại bỏ chúng xa nhà bạn Để đạt kết tốt nhất, dụ chúng thức ăn cho sên dƣới - Lá bắp cải - Vỏ cam chanh đƣợc ngâm nƣớc - Thức ăn khô cho thú cƣng 3.3.3 Đi săn sên vào ban đêm: Dùng đèn pin bao tay, xiên sên que bỏ chúng vào xô nƣớc xà phịng.Nếu có đèn đội đầu việc săn dễ dàng - Kiểm tra bên dƣới - Lần theo vết nhờn mà bạn thấy 3.3.4 Giữ vườn khô: Sẽ không thấy kết ngay, nhƣng giữ vƣờn khô phƣơng pháp tốt để kiểm soát sên lâu dài Dƣới số chiến lƣợc giúp làm cho khu vƣờn bạn thân thiện với lồi trùng thích ẩm ƣớt - Tƣới vào buổi sáng, đất khô trƣớc trời tối - Lắp đặt hệ thống tƣới nhỏ giọt để hạn chế việc sử dụng nƣớc - Giữ sân khơng có mảnh vụn, cắt cỏ thƣờng xuyên 155 - Tránh dùng lớp phủ hữu cơ, nhƣ rơm cỏ cắt - Đặt khoảng cách đủ xa để khơng khí lƣu thông xung quanh 3.3.5 Trồng loại ngăn chặn sên trần: Các loại cụ thể khiến sên trần tránh xa vị, cấu trúc, chất độc Trồng chúng thành hàng rào xung quanh toàn khu vƣờn, trồng xen kẽ với khác Những không loại bỏ đƣợc 100%, nhƣng chúng ngăn đƣợc nhiều sên mà không cần phải cố gắng bên cạnh trồng ban đầu Thử trồng giống sau: - Thảo mộc: gừng, tỏi, rau thơm, bạc hà, rau diếp xoăn - Rau: rau vị đắng thƣờng thu hút sên rau vị Thử trồng cải xoăn, bắp cải mùa xuân, mầm bơng cải xanh - Giống hosta có xanh dƣơng ngăn chặn tốt - Hoa ƣa bóng hồn tồn: Astilbe, Dicentra, Digitalis (mao địa hồng), Lobelia, Viola(một số hoa păng-xê hoa violet) Cịn có Ranunculus (mao lƣơng) Vinca, nhƣng chúng mọc nhanh - Hoa ƣa bóng phần: Trúc đào, hoa chng, hoa hiên Cũng nhƣ bạc hà Âu, nhƣng giống mọc nhanh 3.3.6 Dựng hàng rào phương pháp dân gian Dƣới phƣơng pháp nhà hiệu nhất, nhƣng khơng ngăn chặn hết 100% sên trần: - Bã cà phê có ảnh hƣởng nhẹ đến sức khỏe khu vƣờn bạn - Cát thơ, sắc làm xƣớc sên trần, nhƣng khơng ngăn chặn hồn tồn - Tảo biển khơng hiệu muối hột, nhƣng có lẽ an tồn cho đất Nếu bạn tìm đƣợc thức ăn rong biển chứa canxi tốt 3.3.7 Xem xét việc dùng hàng rào mạnh (nhưng nguy hiểm hơn) Có nhiều vật liệu diệt sên trần tiếp xúc Chúng đƣợc dùng làm hàng rào hiệu để ngăn di chuyển sên, nhƣng chúng nên đƣợc dùng cẩn thận giữ khô Sử dụng khơng gây hại cho khu vƣờn 156 bạn (thậm chí cho ngƣời động vật sử dụng chúng) Hãy sử dụng ngun liệu bề mặt khơng có đất ngoại trừ lƣu ý sau: Cảnh báo an tồn: Khơng hít chất xử lý tay khơng Chúng khơng thích hợp cho khu vƣờn có trẻ em thú cƣng chơi đùa Diatomit: Có thể gây hại cho lồi trùng có ích Tro gỗ: Tăng độ pH đất, đem lại hiệu cao Vôi tôi: Tăng độ pH đất nhiều Có thể làm đất khơng trồng đƣợc Phun 1% cafein: Phun trực tiếp lên bạn muốn bảo vệ; diệt sên chúng ăn phải Có thể ảnh hƣởng không tốt đến theo cách lƣờng trƣớc đƣợc 3.3.8 Các biện pháp khác Vỏ trứng: Sên loại thân mềm, chúng khơng thích bị lên vật sắc nhọn nhƣ vỏ trứng (đã giẫm nát) Hãy rắc vỏ trứng xung quanh gốc bạn lũ sên tránh xa chúng Hơn nữa, phân hủy, vỏ trứng cung cấp thêm dinh dƣỡng cho Hình 5.4 Dùng vỏ trứng đuổi Sên trần 157 Giấy nhám: Cũng nhƣ vỏ trứng, giấy nhám với bề mặt thô ráp khiến cho sên tránh xa Rong biển: Rong biển không loại phân bón cực tốt cho đất mà cịn thành phần đuổi sên tự nhiên Phủ lớp rong biển xung quanh gốc luống rau Rong biển mặn nên sên sợ Tuy nhiên không nên để rong biển tiếp xúc trực tiếp với gốc để tránh làm xót Trong thời tiết nóng, rong biển khơ đi, trở nên giịn sắc khiến lũ sên tránh xa Trồng đồng hành: Một số loại có khả khiến sên tránh xa, ví dụ nhƣ hƣơng thảo, thìa là, ngải cứu, hồi… Trồng loại vƣờn, cạnh loại dễ bị sên phá hoại Bã cà phê: Bã cà phê có tác dụng đuổi sên số loại động vật gây hại khác Phủ lớp bã cà phê dƣới gốc cây, vừa làm phân bón, vừa khiến sên phải tránh xa Hình 5.5 Dùng bã cà phê đuổi Sên trần Mồi tự nhiên: Một số loại thức ăn làm mồi dụ sên vào bẫy, ví dụ nhƣ lõi ngơ, hoa (dù cũ hỏng), mật ong trộn với men rƣợu 158 Muối: Muối giết chết sên Nhƣng dùng phải cẩn thận, chết rắc muối vào gốc Nên rắc muối khoảng cách xa Giấm: Xịt giấm vào sên để tiêu diệt chúng Cần để ý xem có phải loại ƣa axit không Đồ vật đồng: Sên khơng bị qua đồ vật đồng Vì đồng tƣơng tác với nhớt sên tạo tƣợng sốc điện nhỏ Có thể uốn sợi dây đồng thành vòng tròn bao quanh gốc cây, ý khơng để miếng đồng bị rỉ sét, làm tác dụng tạo điện Amoniac: Dùng amoniac pha với nƣớc (dù mùi bị… khai) để xịt lên chỗ bị sên gây hại Nuôi thiên địch: Chim, gà, cóc, ếch, số loại bọ cánh cứng kẻ thù sên Dùng cát: Cát có tác dụng ngăn sên bị lên, chúng khơng chịu bề mặt ráp Nên phủ lớp cát dày quanh gốc Cát ngăn ốc sên dù cát khơ hay cát ƣớt, lại dễ bổ sung bị hao hụt Vỏ cam, bƣởi: Vỏ họ cam chanh hấp dẫn sên Đặt nửa cam/bƣởi vắt ngửa lên vƣờn Đêm hôm sau thấy có sên vỏ cam, quẳng chúng cho chúng khơng cịn đƣờng trở lại Hình 5.5 Dùng vỏ cam đuổi Sên trần 159 NỘI DUNG GHI NHỚ BÀI Gây hại loại rau trồng nông nghiệp khác Các non, mầm non, non thƣờng bị gây hại nặng Sên trần gây hại để lại lỗ thủng tròn Những chỗ sên trần bò qua thƣờng để lại vạch chất nhớt Vòng đời sên trần A agrestis khoảng 250 ngày Sên trần A agrestis phát triển tốt điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ từ 15-25oC, hàm lƣợng nƣớc đất từ 20-30% Nhiệt độ cao 30oC khơng thích hợp cho sên phát triển Sên ban ngày ẩn nấp, tối hoạt động (khi hồng xuống sên bắt đầu bị khỏi chỗ trú ẩn hoạt động mạnh từ 22 - 23 giờ, từ sau đêm tới sáng sên hoạt động giảm dần sáng hôm sau chúng tìm lại chỗ ẩn nấp Vào ngày trời mƣa, sên chui hoạt động ngày 160 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày biện pháp phịng chống Sên trần ? Trình bày đặc điểm hình thái đặc điểm sinh trƣởng Sên trần ? 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bình Điều tra nghiên cứu sâu hại cam quýt tỉnh Hà Giang biện pháp phòng trừ Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội Phạm văn Biên (chủ biên) Chuột hại lúa Việt Nam phòng trừ tổng hợp NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 63 trang 1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuyển tập “Tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam” Quyển I trang 153 - 157 2001 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép, hạn chế cấm sử dụng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2003 Cục bảo vệ thực vật Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 147 trang Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Đinh Thị Thảo, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Hồng Yến, Trần Thị Hƣờng, Nguyễn Thị Hiền “Nghiên cứu sử dụng dầu khống phịng trừ tổng hợp sâu hại có múi nơng trường Cao Phong tỉnh Hồ Bình” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV, Viện BVTV 1996 - 2000, tr 269 275 162 ... 1,98 72, 0 + 1,56 65,9 + 1,56 Vòng đời 74,05 + 1 ,29 72, 6 + 1,48 79,45 + 1,96 84,8 +1,50 77,73 + 1,56 28 ,9 29 ,2 27,9 27 ,1 28 ,3 Bảng 4.1 Thời gian pha phát triển Ốc Bươu Vàng 2. 2 Đặc điểm sinh sản. .. máng ; ổ có 25 -500 Sắp nở chuyển sang màu hồng nhạt Thời gian phát dục (ngày) Độ nhiệt (0C) Đợt nuôi Trứng TB 9,8 + 0,19 9,3 + 0 ,22 10,5 + 0 ,24 11,3 + 0 ,22 10 ,23 + 0 ,21 Ốc non 62, 6 + 1, 32 61,85 +... triển thành loài động vật gây hại trầm trọng cho lúa hầu hết tỉnh phía Nam Có thể nói, Ốc Bƣơu Vàng loài động vật gây hại bậc nông nghiệp Việt Nam ốc bƣơu vàng sinh trƣởng chủ yếu vào vụ hè thu,

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN