Giáo trình động vật hại nông nghiệp part 6 ppt

21 533 1
Giáo trình động vật hại nông nghiệp part 6 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thấp thường dưới 1 con/lá, sang tháng 3 khi nhiệt độ ấm dần lên, nhện đỏ phát sinh mạnh đạt 2,3 con/lá. Sang tháng 4, 5 và tháng 6 sau những lứa hái đầu tiên cây chè tạo được bộ khung tán với số lượng lá chừa cao, lúc này cùng với nhiệt độ cao 25 - 30 o C, mật độ nhện đỏ rất cao có thể lên tới 10 con/lá, cá biệt có nơi 20 - 25 con/lá, trung bình 3 - 5,5 con/lá. Lúc này nếu thời tiết khô hạn và không được chăm sóc đúng lô chè có thể bị “cháy”. Sang tháng 7, 8, 9 tuy nhiệt độ cao nhưng các trận mưa rào đã rửa trôi đa số nhện hại nên mật độ nhện hại chỉ còn khoảng 0,6 - 1,1 con/lá. Mật độ nhện hại trong các tháng 10 - 11 cao hơn các tháng mùa mưa chút ít đạt 1,0 - 2,0 con/lá. Đây có thể được coi là 1 cao điểm phụ . Mật độ nhện hại tiếp tục giảm dần trong tháng 12 và đạt bình quân 0,9 con/lá. Mật độ nhện hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, tuổi cây chè, các thao tác đốn, cây che bóng, nhiệt độ, lượng mưa và các biện pháp canh tác khác. Nghiên cứu sức tăng quần thể nhện đỏ trên 5 giống chè thấy rằng nhện đỏ có sức tăng quần thể cao và chúng sinh trưởng mạnh trên các giống PH1, 1A, tiếp theo là các giố ng Gia Vài, Tham vè và Trung Du (Nguyễn Văn Đĩnh 1994). Gièng chÌ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 123456789101112 Th¸ng MËt ®é (con/l¸) Trung du PH1 TRI 777 1A Hình 10.7. Diễn biến mật độ gây hại của nhện đỏ hại chè trung bình 3 năm (1994 - 1996) (Nguồn: Nguyễn Thái Thắng, 2001) Tương quan giữa mật độ nhện đỏ và tỷ lệ hại là thuận và khá chặt, r = 0,7835 (Nguyễn Thái Thắng, 2001). Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………105 Mật độ nhện đỏ ở các lô đốn đau thường thấp hơn ở các lô đốn phớt, Nơi có cây che bóng thấp hơn nơi không có cây che bóng. Các thao tác hái như san trật và hái theo lứa không có ảnh hưởng tới mật độ nhện hại. Trên nương chè vùng Phú Thọ nhện đỏ có tập đoàn thiên địch gồm 5 loài (Nguyễn Thái Thắng, 2001). 4.6. Biện pháp phòng chống Sử dụng biện pháp IPM, trong đó các thao tác như: trồng chè đúng kỹ thuật, bón phân cân đối, trồng cây che bóng hợp lý có thể làm giảm mật độ nhện đỏ. Tưới nước đầy đủ, nhất là tưới phun. Khi mật độ nhện đạt trên 4 - 6 con/lá cần tiến hành phun thuốc hoá học. Các loại thuốc có thể sử dụng là Nissorun 5EC, Rufast 3EC, Ortus 5SC, Danitol 10EC với liều lượng 500 lít/ha (Nguyễn Thái Thắng, 2001). 5. NHỆN ĐỎ HẠI CAM CHANH Panonychus citri M. Hä Tetranychidae 5.1. Phân bố Có mặt gây hại ở nhiều nước trên thế giớ i: Tuynidi, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Đông dương, Ấn Độ, Srilanka, New Zealand, Úc, Brazil, Achentina, Chi Lê, Pêru, Colômbia , nơi có mặt các loài cây thuộc giống cam chanh Citrus. 5.2. Phạm vi ký chủ Gây hại trên các cây trồng như cam, quýt, bưởi, chanh Cây trong giai đoạn vườn ươm và giai đoạn nhỏ tuổi bị hại nặng hơn giai đoạn khác. 5.3. Triệu chứng và mức độ gây hại Nhện trưởng thành và nhện non sống ở mặt trên của lá, dùng miệng chích hút dịch lá, t ạo nên các vết châm nhỏ li ti màu trắng vàng. Khi mật độ cao chúng có mặt cả trên quả, cành bánh tẻ. Khi bị hại nặng toàn bộ lá và quả có màu trắng hơi vàng, lá bị rụng, sự phát triển của cây bị đình trệ. 5.4. Đặc điểm hình thái Trưởng thành cái có hình ô van, màu đỏ sẫm. Lông trên lưng dài mọc trên u lông. Con đực có cơ thể nhỏ hơn, nhưng chân con đực dài hơn. Trứng hình cầu hơi dẹt, ở giữa trứng có cu ống, phía trên đỉnh có vài sợi lông. Trứng thường được đẻ ở gần giữa gân chính của mặt trên lá. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………106 a b c Hỡnh 10.8. Loi Panonychus citri M. (Meyer, 1981) a. Nhn c nhỡn t mt bờn; b. Nhn cỏi nhỡn t mt lng; c. Lỏ qut b hi cỏc mc tng dn t trỏi qua phi 5.5. Tp quỏn sinh sng v qui lut phỏt sinh gõy hi Nhit thớch hp cho s phỏt trin ca loi nhn hi cam chanh l 25 0 C. Nhit trờn 35 - 40 o C khụng thớch hp, chỳng cú th b cht hng lot (Jeppson v ctv., 1975). Ma nng ht kốm theo giú to cú th ra trụi nhn hi. Thi gian cỏc pha phỏt trin ca nhn cam chanh nhit 30 o C ngn hn nhit 25 o C (bng 10.5). Bng 10.5. Thi gian cỏc pha phỏt trin (ngy) ca nhn hi cam chanh P. citri nhit 25 o C v 30 o C (Nguyn Vn nh, 1994) Trng Nhn non I Nhn non II Nhn non III Vũng i Tui th 25 o C TB 5,58 1,66 1,42 1,45 11,87 27,43 SD 0,11 0,11 0,18 0,32 0,32 2,4 30 o C TB 3,4 1,27 0,77 1,52 8,44 14,73 SD 0,14 0,15 0,13 0,15 0,30 0,40 Nhện đỏ cam chanh có sức đẻ trứng và tỷ lệ sống ở 25 0 C cao hơn ở 30 o C. 30 o C nhn bt u trng sm hn, s lng trng trong ngy cao hn nhng nhanh chúng kt thỳc giai on trng. Do cú vũng i ngn hn v li tp trung nờn tuy sc sinh sn (s lng trng) thp hn 25 o C nhng 30 o C nhn P. citri cú t l tng t nhiờn (r = 0,311) cao hn 25 o C (r = 0,288). Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 107 Tại vùng Hà Nội, sự tấn công gây hại của nhện đỏ trên các giống cam chanh có sự khác nhau. Các loại cây cam chanh đem lại hiệu quả cao được thâm canh nhiều như cam Canh, bưởi Diễn đều có mật độ nhện và tỷ lệ hại cao (Nguyễn Thị Thuỷ, 2003). Kẻ thù tự nhiện của nhện đỏ cam chanh gồm các loài côn trùng bắt mồi, chủ yếu thuộc 2 giống bọ rùa Stethorus và cánh cộc Oligota. Chúng thườ ng xuất hiện khi mật độ nhện hại cao. Ngoài ra còn một số loài côn trùng thuộc nhóm Cánh mạch nâu với vai trò chưa rõ ràng. Bọ trĩ Scolothrips sexmaculatus P. được coi là loài bắt mồi quan trọng trên cam chanh ở California (McMurtry và ctv., 1970) Các loài nhện bắt mồi họ Phytoseiidae phổ biến thuộc giống Amblyseius gồm 6 loài có khả năng kìm hãm nhện hại, ngay cả khi mật độ của chúng còn thấp 1 - 3 con/lá. Loài nhện hại cam chanh ở vùng nóng ẩm còn bị nấm thuộc giố ng Entomopthora và 1 loại bệnh virus tấn công khá mạnh. 5.6. Biện pháp phòng chống Nghiên cứu tại nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Nam Phi, Úc chỉ ra rằng loài P. citri trở thành loài gây hại nguy hiểm sau khi sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có phổ tác dụng rộng (McMurtry, 1985). Vì vậy việc sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao hoặc giảm hẳn việc sử dụng thuốc hoá học được coi là m ột biện pháp quan trọng. Việc điều tra diễn biến mật độ nhện hại và mật độ thiên địch của chúng đặc biệt là nhện bắt mồi cần được quan tâm đúng mức. Hình 10.9. Sự tái phát của quần thể nhện đỏ (con/lá) tại 4 công thức (Nguyễn Thị Thuỷ, 2003) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………108 Ghi chỳ: CT1: Phun nh k Ortus 5SC; CT2: Phun 3 loi thuc ti cỏc nh cao; CT3: Phun nh k luõn phiờn 3 loi thuc; CT4: i chng. i vi cõy cam chanh gc ghộp trong vn m min Bc nc ta vic phũng tr bng thuc hoỏ hc cú ph tỏc dng hp (xem phn thuc hoỏ hc i vi nhn rỏm vng) l cn thit giỳp cho cõy con nhanh ln ghộp trong thi v thớch hp s lm gim ỏng k chi phớ cõy ging v thi gian xut vn ỳng thi v vo mựa xuõn nm sau (Nguyn Vn nh, 1994). Nguyn Th Thu (2003) xut ta cnh, to tỏn, phun nc trờn tỏn lỏ, trng xen canh trong vn cam quýt s lm gim ỏng k mt nhn hi. Cỏc loi thuc hoỏ hc cú hiu qu cao gm Pegasus 500SC, Dandy 1,5EC, Sirbon 5EC, Nissorun 5SC v thuc sinh hc Tp k 1,8EC cho hiu qu tr nhn cao. Khụng nờn s dng mt loi thuc liờn tc s gõy hin tng tỏi phỏt nhanh (Hỡnh 10.9). 6. NHN RM VNG Phyllocoptruta oleivora A. Họ Eriophyidae 6.1. Phân bố Đợc coi là một trong các loài gây hại cam chanh quan trọng nhất trên thế giới (Meyer, 1981). Phân bố tại nhiều nớc thuộc châu Mỹ, châu Phi và châu . L loi bn a ca vựng ụng Nam (Meyer, 1981), ni l ngun gc ca cõy cam chanh. 6.2. Phm vi ký ch Gõy hi trờn cỏc loi cõy thuc ging cam chanh (Citrus), nht l chanh, cam, bi, qut, quýt. 6.3. Triu chng v mc gõy hi C trng thnh v nhn non tp trung chớch hỳt dch v qu, lm cho v qu bin mu, chuyn sang mu xn, mu xi mng hoc mu nõu en, thng c gi l rỏm/nỏm qu. Triu chng hi in hỡnh l khi qu ln, v qu cú mu xỏm bc, mt mu xanh hoc vng c trng, ton b v qu hay mt din ln phớa di qu cú mu thõm hi nõu hoc thõm en, lm gim ỏng k giỏ tr thng phm. Nu b hi t lỳc qu nh, qu khụng ln c, cú khi b khụ ột v rng. Nhng qu b hi thng tp trung ch rm rp trong tỏn lỏ v l ni ớt ỏnh sỏng. Hin tng rỏm qu do nhn rỏm vng nhiu hn l do nhn trng (Nguyn Vn nh, 1994). Mt di lỏ khi b hi thng cú mu nõu hi en hoc hi vng. Cnh nh mu nõu hi tớm hoc thõm en. 6.4. c im hỡnh thỏi Nhn rỏm vng (NRV) Phyllocoptruta oleivora A. cú kớch thc c th rt nh, mu vng, khụng nhỡn thy bng mt thng. C th cú hỡnh c c rt v hi dt, di 150 - 170 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 109 µm. Có 2 đôi chân hướng về phía trước. Vuốt bàn chân có 5 lông. Trứng hình cầu, mầu trắng hơi vàng, trứng được đẻ rải rác trên quả hoặc gần gân chính lá. Nhện non có 2 tuổi. Xác lột màu trắng, khi nhiều tạo nên đám trắng bạc. Hình 10.10. Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora A. (Meyer, 1981) a. Nhìn từ mặt lưng; b. Nhìn từ mặt bên; c. Quả cam bên trái bị hại nặng, quả bên phải bình thường 6.5. Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại Nhện rám vàng có thời gian các pha phát triển ngắn. Tại nhiệt độ 30 o C thời gian phát triển của các pha ngắn hơn ở 25 o C (bảng 8.6). Jeppson và ctv. (1975) và Meyer (1981) cho rằng: thời gian phát triển của nhện non tuổi 1 ở 32 o C là 1,8 ngày và ở 22 o C là 4,3 ngày, còn thời gian phát dục nhện non tuổi 2 ở 2 nhiệt độ tương ứng là 1,3 và 6,4 ngày. Bảng 10.6 cũng chỉ ra rằng vòng đời, yếu tố quyết định tới sức tăng chủng quần của nhện rám vàng ở 30 o C ngắn hơn ở 25 o C là 5,6 ngày. Bảng 10.6. Thời gian các pha phát triển (ngày) của NRV ở nhiệt độ 25 o C và 30 o C (Nguyễn Thị Phương, 1997) Nhiệt độ 25 o C Nhiệt độ 30 o C Pha phát triển n % nở hoặc sống sót Thời gian (ngày) n % nở hoặc sống sót Thời gian (ngày) Trứng 60 93,33 4,88 ± 0,21 60 98,3 3,68 ± 0,04 Tuổi 1 56 94,64 3,96 ± 0,15 59 96,61 2,14 ± 0,03 Tuổi 2 53 98,11 3,84 ± 0,15 57 89,47 1,57 ± 0,03 Vòng đời 36 - 13,88 ± 0,22 33 - 8,24 ± 0,21 Đời/(tuổi thọ) - Đực 15 - 20,40 ± 1,10 16 - 13,41 ± 0,95 - Cái 16 - 25,07 ± 1,32 33 - 17,50 ± 0,89 c b a Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………110 Tỷ lệ sống của con cái rất cao, ở cả 2 ngỡng nhiệt độ đều đạt 97 - 100% khi bắt đầu đẻ trứng. Số lợng trứng đẻ trong ngày cao nhất là ngày thứ 4 và ngày thứ 5 sau khi đẻ quả trứng đầu tiên. Sau đó số lợng trứng đẻ giảm dần và dừng hẳn ở thời điểm 32 ngày và 22 ngày tơng ứng đối với nhiệt độ 25 o C và 30 o C. Sự phân bố của nhện rám vàng trên 2 mặt của lá và trên các đợt lộc khác nhau là khác nhau. Mật độ của nhện rám vàng có liên quan khá chặt đối với lợng ma (Hình 10.11). Khi cây cha ra hoa kết trái nhện sống ở tầng lá bánh tẻ là chính. Sau khi quả đậu chúng di chuyển từ các lá dới lên các lá trên và lên quả. Trên quất cảnh vùng Hà Nội, từ khi hình thành quả (5/8) cho tới toàn bộ quả chín vàng (25/12) mật độ nhện rám vàng trên quang trờng vỏ quả (1cm 2 ) liên tục tăng và đạt trung bình 2 - 3,5 con/1cm 2 . Các điểm tăng chậm hoặc hơi giảm mật độ là do ma. Nhiều nghệ nhân trồng quất cảnh cho rằng trong những năm có mùa hè thu ít ma khó giữ đợc mã quả đẹp. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 111 Thỏng o C Thỏng Thỏng Hình 10.11. Diễn biến mật độ nhện rám vàng trên cam tại nông trờng Cao Phong năm 1998 (Trần Xuân Dũng, 2003) Tại Hng Yên, tỷ lệ hại và chỉ số hại do nhện rám vàng gây nên trên quả quất là khác nhau đáng kể giữa trong vờn nhà và ở ngoài đồng, trong vờn nhà cao hơn ở ngoài đồng. Các tuổi cam khác nhau tỷ lệ hại và chỉ số hại khác nhau rõ rệt, tuổi càng cao chỉ số hại và tỷ lệ hại càng cao (bảng 10.7). Bảng 10.7. Tỷ lệ quả bị rám và chỉ số quả rám trên cây cam 7, 15 và 25 năm tuổi tại Tân Quang, Mỹ Văn, Hng Yên Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 112 Tui cõy (nm) T l qu rỏm (%) Ch s qu rỏm (%) 7 34,5 11,63a 15 58,12 26,54b 25 77 31,74c n = 1000; a, b, c - khác chữ là sai khác đáng kể ở 95%. Tỷ lệ và chỉ số quả rám bên trong tán cây cao hơn hẳn bên ngoài rìa tán cây. 6.6. Biện pháp phòng chống p dng bin phỏp IPM trong ú chỳ ý cỏc im sau õy: - Ta to tỏn thụng thoỏng v bún phõn cõn i; - Ti phun s lm gim mt nhn hi; - S dng thuc tr dch hi trờn cam chanh mt cỏch chn lc trỏnh phun cỏc loi thuc quỏ c i vi thiờn ch ca nhn hi. Khi ỏp dng cỏc loi thuc hoỏ hc cn chỳ ý: phun t u 2 mt lỏ v qu vi lng n c thuc 800 lớt/ha. nhng ni t l hi cao trong cỏc nm trc nờn tin hnh phun 2 ln thuc tr nhn rỏm vng vo cỏc thi im khi hoa n xong v qu cú ng kớnh 1 - 2 cm. Cỏc loi thuc cú th s dng l Pegasus, Nissorun, Comite, Ortus v Danitol. Mt s ni trờn th gii vn s dng Zineb tr nhn rỏm vng kt hp vi phũng tr nm bnh. Tuy nhiờn t nhng nm 1975, Jeppson v ctv. ó c p ti hin tng nhn rỏm vng khỏng Zineb M v Israel. 7. NHN LễNG NHUNG HI NHN VI Eriophyes litchii Keifer. Họ Eriophyidae 7.1. Phõn b Nhn xut hin gõy hi nng ti cỏc vựng trng vi cn nhit i nh Ha-oai, Pakistan, Vit Nam 7.2. Phm vi ký ch nc ta, bnh lụng nhung do loi E. litchii thy cú trờn cõy vi v cõy nhón, ch yu trờn cõy vi. 7.3. Triu chng v mc gõy hi Triu chng i n hỡnh l mt di lỏ, trờn qu cú 1 lp lụng nhung mu vng nõu n nõu thm, lỏ nhn nheo v dy. Khi b hi nng cõy khụng phỏt trin c, n v qu b rng. Ban u, khi mi b hi vt hi cú mu xanh hn bỡnh thng, ng thi xut hin cỏc lụng di v mnh cú mu trng bc, sau ú 3 - 4 ngy lp lụng ny chuyn sang mu nõu nht ri nõu m. Lỳc ny lỏ b nhn nhỳm. Khi lỏ gi hoc lp lụng nhung chuyn Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 113 sang màu nâu thẫm nhện chuyển sang các lá non khác để sinh sống. Vết hại trên quả cũng tương tự như trên lá. Nhưng khi bị hại nặng quả không lớn được và rụng sớm. Trên cây bị nặng, cây có thể không có quả hoặc rất ít quả, lộc hè, thu rất ít và ngắn. Bệnh lông nhung trên vải được ghi nhận đầu tiên ở vùng Hà Nội vào năm 1994. Trong vài ba năm lại đây, bệnh lông nhung theo như đánh giá của nhiều nhà vườ n đã xuất hiện gây hại ngày một nhiều trên các vùng trồng vải, nhãn ở Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương 7.4. Đặc điểm hình thái A B Hình 10.12. Triệu chứng lá vải bị Eriophyes litchii K. hại A. Lá vải bình thường; B. Lá vải bị nhện lông nhung hại Nhện nhỏ, hình củ cà rốt màu trắng ngà, chiều dài 0,12 - 0,17mm, phía cuối cơ thể thon dần. Phía trước cơ thể có 2 đôi chân, vuốt chân lông 5 hàng. Trên mặt lưng có 70 - 72 ngấn cắt ngang. 7.5. Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại Nhện phát sinh gây hại quanh năm nhưng mạnh nhất vào vụ xuân khi có các đợt lộc xuân. Nhện trưởng thành di chuyển đến các chồi non nhờ gió, bám vào côn trùng hoặc tự di chuyển đến lộc non. Nhện đẻ trứng từng qu ả rải rác trên các lá non, quả non và nụ hoa. Thời gian phát dục của trứng 2,5 ngày, nhện non tuổi 1 là 2 - 3 ngày, nhện non tuổi 2 là 6 ngày, thời gian trưởng thành trước đẻ trứng là 1,5 ngày. Vòng đời 13 - 19 ngày. Đỉnh cao mật độ nhện thường xuất hiện trùng với đợt ra lộc xuân rộ của cây vải, tuy nhiên nhiệt độ cao kèm theo độ ẩm cao và mưa lớn là những điều kiện không thuận lợi đối với sự phát triển quần th ể nhện. 7.6. Biện pháp phòng chống Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cần sử dụng, chủ yếu gồm: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………114 [...]... chớnh nh sau: Giai on nm 1950-19 86 ch yu tp trung vo nghiờn cu c bn c im sinh hc, sinh thỏi ca chut hi nh hang t, thc n, bin ng s lng ca chut hi, hot ng sinh sn, phõn b ca mt s loi chut hi thng gp Vit Nam (o Vn Tin, 1 964 , 1985; o Vn Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 118 Tin, Grohopskaia,1 963 ; o Vn Tin v Hong Trng C, 1 966 ; o Vn Tin v CTV, 1 966 a, 1 966 b; Lờ V Khụi 1970, 1985, Lờ... Nam ỏ Lỳa (c du) 6 Rattus rattus, R norvegicus, R exulans Cỏc o Da, cõy lng thc * Cũn phi k n R flavipectus Nam Trung Quc v ụng Dng (dn theo Alan P Buckle, 1999) i vi nc ta, nn chut khuy khỏ ph bin vựng trung du min nỳi V mựa nm 1953, chỳng phỏ lỳa nng, lỳa rung Bc Cn, H Giang, mt s vựng Tõy Bc lm tht thu ti 60 % sn lng, cú nm ti 100% v c gi l gic hoc nn gic Trong cỏc nm 1 962 , 1 963 ti nhiu vựng ... v trong kho bo qun thụng qua by b, by cõy trng, s dng vi sinh vt phũng tr chut (Lờ V Khụi, Nguyn Vn Bin, 1980; Cao Vn Sung, 1995; Nguyn Minh Tõm, Cao Vn Sung, Phm Tin c, 19 86; Lờ Vn Thuyt v CTV, 1999; Nguyn Phỳ Tuõn, 19 96 a, 19 96 b; Nguyn Phỳ Tuõn 2002; Nguyn Quớ Hựng v CTV, 1998; Nguyn Quớ Hựng v CTV, 1999; Cao Vn Sung v CTV 1997; Cao Vn Sung v CTV 1999; Nguyn Phỳ Tuõn v CTV, 1999, Aplin v CTV, 2003... o Vn Tin v CTV, 1 966 a, 1 966 b; Lờ V Khụi 1970, 1985, Lờ V Khụi, Nguyn Vn Bin 1980; Nguyn Minh Tõm v CTV, 19 86) Cun "Chut v bin phỏp phũng tr" ca Lờ V Khụi, V Quc Trung v Nguyn Vn Bn (1979) ó tng hp khỏ y kt qu nghiờn cu v cỏc bin phỏp phũng tr chut hi trong giai on ny Giai on 2 l t nm 19 86 n nay, chut gõy hi ngy mt tng v ó thc s tr thnh mt nguy hi ln cho sn xut nụng nghip K t khi cú ch th ca Th tng... 0,1% vi liu lng 60 0 - 800 lớt/ha Chỳ ý phun t u 2 mt lỏ, nht l mt di lỏ lc CU HI ễN TP 1 Nhn hi cam chanh Panonychus citri v bin phỏp phũng chng? 2 Nhn hi chố Oligonychus coffeae v bin phỏp phũng chng? 3 Nhn son Tetranychus cinnabarinus v bin phỏp phũng chng? 4 Nhn rỏm vng Phyllocoptruta oleivora v bin phỏp phũng chng? 5 Nhn trng Polyphagotarsonemus latus v bin phỏp phũng chng? 6 Nhn lụng nhung... Thit hi kinh t ln nht l i vi ngh trng lỳa Ch tớnh riờng chõu , thit hi do chut trờn rung lỳa c tớnh nuụi 200 triu ngi (Singleton v CTV, 2003) Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 1 16 Ti n , Hart (2001) tớnh rng tng thit hi i vi cõy ly ht ngoi ng l 25%, sau thu hoch l 25 - 30% tng ng 5 t ụ la M/nm, cỏc loi cõy trng b tn cụng nghiờm trong gm: lỳa (1,1 - 44,5%), da 4,5 - 55%), ca cao... 1979) Chut gõy hi mnh trờn lỳa ti ng bng sụng Cu Long (BSCL) sut t nm 1991 n nay Ch tớnh riờng V ụng xuõn 1992 - 1993 tnh Long An, cú trờn 10.000 ha b thit hi 10 - 30%, 4000 ha thit hi 50 - 100% n nm 19 96 din tớch b chut hi ca c vựng BSCL ó lờn ti 130.000 ha Ngoi gõy hi trờn lỳa chut cũn tn cụng gõy hi trờn cỏc loi hoa mu nh ngụ, u , khoai lang, khoai tõy, c chua, bp ci Do mc gõy hi ngy mt nghiờm trng... bin phỏp cp bỏch dit tr chut bo v mựa mng v sc kho nhõn dõn yờu cu UBND cỏc tnh, thnh ph t chc phong tro dit chut trong cỏc tng lp nhõn dõn i vi sc kho con ngi, Lờ V Khụi v CTV (1979), lit kờ cú ớt nht 16 loi bnh cú liờn quan n chut Cú 3 phng thc bnh lõy truyn t chut sang ngi: - Qua vt chut cn (bnh st chut cn) v bnh di; - Qua thc n, nc ung b nhim bn do chut: bnh giun xon, thng hn, t, l Trng i hc Nụng... xoang gc rng ca; 4 Mt trũn Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 121 Trờn hm khụng cú rng nanh, gia rng ca v rng hm cú khong trng ln khụng cú rng gi l diastema (Hỡnh 12.5, hỡnh 12 .6) v õy l khỏc bit c bn gia gm nhm v cỏc thỳ n tht khỏc nh mốo v thỳ n sõu b Khụng cú rng nanh v cú khong trng gia rng ca v rng hm l c im khỏc bit gia B gm nhm v cỏc b khỏc Ngoi rng ca, chut cú 3 ụi rng... n Tựy theo loi thc n, cu to rng hm cú th khỏc nhau v tu theo tui, mũn ca rng hm khỏc nhau Hỡnh 12.5 c im c trng ca hm rng chut 1 Răng cửa; 2 Răng hàm; 3 Khoảng cách không có răng (diastema) Hỡnh 12 .6 c im cu to ca h rng 1 Gm nhm (thy rt rừ rng ca phỏt trin, khụng cú rng nanh); 2 Thỳ n tht (rng nanh rt phỏt trin, rng ca nh); 3 Thỳ n sõu b (rng ca, rng nanh v rng hm khụng khỏc nhau rừ rt) 1.2 Thõn . Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp …… …………………118 Tiến, Grohopskaia,1 963 ; Đào Văn Tiến và Hoàng Trọng Cư, 1 966 ; Đào Văn Tiến và CTV, 1 966 a, 1 966 b; Lê Vũ Khôi. với sản xuất nông nghiệp nói riêng? Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp …… …………………119 Chương XII ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI CHUỘT HẠI Trên thế. phòng chống? 6. Nhện lông nhung Eriophyes litchii và biện pháp phòng chống? Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp …… …………………115 Phần C Chuét HẠI CÂY TRỒNG

Ngày đăng: 25/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan