1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 24/2019

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 24/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kĩ thuật nhà máy điện mặt trời công nghệ quang điện, cấu trúc hình học và đặc tính vật liệu máy biến áp lực, hệ thống điện mặt trời áp mái - hướng dẫn lắp đặt,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

HỘI NGHỊ BCH SEEA LẦN THỨ NHIỆM KỲ II (2015-2020) ThS LÊ XUÂN THÁI Hội Điện lực miền Nam Ngày 25/02/2019, Hội nghị Ban chấp hành Hội Điện lực miền Nam (SEEA) diễn trang trọng Hội trường Tổng cơng ty Điện lực miền Nam Ơng Nguyễn Phước Đức - Chủ tịch SEEA chủ trì Hội nghị, tham dự cịn có đại diện Lãnh đạo EVN SPC 70 ủy viên Ban chấp hành SEEA sử dụng điện an toàn - tiết kiệm - hiệu địa phương, đại biểu Đỗ Quốc Bửu, đại diện cho Chi hội Điện lực An Giang cho biết, năm qua, Chi hội Điện lực An Giang phối hợp chun mơn cơng đồn tun truyền giáo dục CNVCLĐ, Các đại biểu dự Hội nghị Ban chấp hành Hội Điện lực miền Nam lần thứ - Nhiệm kỳ II (2015-2020) vận động hội viên tham gia đầy ội nghị thảo luận nội dung: Báo cáo đủ hoạt động, phong trào thi đua nâng cao hiệu tổng kết hoạt động năm 2018 triển khai sản xuất kinh doanh, hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm vụ năm 2019; Hoạt động Chi hội giao; đồng thời tích cực đẩy mạnh hoạt động tiết Điện lực địa phương… kiệm điện nhằm đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển Sau phần báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2018 - Kế kinh tế - xã hội đời sống nhân dân bối cảnh hoạch hoạt động năm 2019 SEEA Phó Chủ tịch nguồn điện cung cấp cho khu vực phía Nam nhiều kiêm Tổng thư ký Nguyễn Tấn Nghiệp trình bày, đại biểu khó khăn, vào chậm tiến độ Đặng Xuân Trường, đại diện cho Chi hội Điện lực Bình Tham gia phát biểu với chủ đề “Hoạt động phối hợp với Phước tham gia báo cáo trước Hội nghị kết Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật địa phương”, ông hoạt động năm 2018 kế hoạch hoạt động năm 2019 Trần Hoàng Trung, đại biểu Chi hội Điện lực Vĩnh Long cho Chi hội Ông Trường chia sẻ, kết lớn hoạt động năm 2018 Chi hội Điện lực Bình Phước lĩnh vực biết, thời gian qua, quan tâm lãnh đạo Công H khoa học cơng nghệ Cụ thể, đơn vị có sáng kiến EVN SPC công nhận, đồng thời tiếp tục đăng ký thêm sáng kiến để EVN SPC xét duyệt, địa phương, đơn vị tham gia đề tài nghiên cứu khoa học - sáng kiến Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật địa phương công nhận Cũng theo ông Trường: “Hoạt động khoa học công nghệ Chi hội Điện lực Bình Phước quan tâm đẩy mạnh năm 2019, với việc tiếp tục đăng ký thêm sáng kiến cấp EVN SPC phấn đấu có đề tài nghiên cứu khoa học - sáng kiến đăng ký Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật địa phương, Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp tỉnh công nhận” Phát biểu chủ đề tham gia hoạt động tuyên truyền Chủ tịch SEEA Nguyễn Phước Đức phát biểu khai mạc Hội nghị BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Đại biểu Đặng Xuân Trường, đại diện Chi hội Điện lực Bình Phước tham luận Hội nghị ty Điện lực Vĩnh Long, Chi hội phối hợp với Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long tổ chức hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp, công tác nghiêm cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật như: Bám sát hoạt động phong trào địa phương; chia sẻ kinh nghiệm sáng kiến cải tiến sản xuất đơn vị, đóng góp ý kiến, tham gia hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học hội thảo địa phương tổ chức; góp ý kiến xây dựng quy định địa phương việc xem xét, công nhận sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu tỉnh Vĩnh Long Đặc biệt năm 2018, đơn vị có đề tài sáng kiến địa phương đành giá cao khen thưởng giải tiêu biểu như: “Bọ kéo dây vượt sông”, đạt giải Nhì Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh va chọn đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng lao động sáng tạo; “Sử dụng đầu sào Autoclamp lắp vào tiếp địa mỏ vịt”, “Bộ tiếp địa Aotomat trạm biến áp cải tiến”, xét chọn giải Nhì giải Ba Hội thi sáng tạo Trần Đại Nghĩa - tỉnh Vĩnh Long Tâm đắc với kết công tác tiết kiệm điện tuyên truyền an toàn điện sử dụng điện, lĩnh vực nuôi tôm, ông Nguyễn Văn Nhiệm - đại biểu Chi hội Điện lực Sóc Trăng cho rằng: “Hội Điện lực miền Nam cần tham gia nhiều giải pháp tuyên truyền hiệu không khách hàng sử dụng điện, mà cấp quản lý địa phương dư luận để nhìn nhận rõ trách nhiệm hành động liệt nhằm giảm thiểu tai nạn điện khu vực nằm sau công điện …” Đồng thời ông Nhiệm đề nghị Hội đẩy mạnh hoạt động truyền thơng lĩnh vực lượng tái tạo có chế hợp lý thúc đẩy người dân khu vực phía Nam tham gia đầu tư hệ thống lượng mặt trời áp mái sử dụng cho gia đình, cho sản xuất… Kết luận hội nghị, Chủ tịch SEEA Nguyễn Phước Đức nhận định: Năm qua, Hội Điện lực miền Nam nỗ lực cố gắng thực tốt nhiệm vụ, đặc biệt hoạt động khoa học công nghệ với nhiều đề tài nghiên cứu, sáng kiến góp phần quan trọng việc đảm bảo cung cấp điện nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tỉnh, thành phố phía Nam; hoạt động hỗ trợ nghề nghiệp có nhiều kết tích cực, đặc biệt việc hỗ trợ đăng bạ thành công hàng chục kỹ sư Asean… Thành công nỗ lực chung Ban chấp hành toàn thể hội viên SEEA Trong năm 2018, Ban Thường vụ SEEA có buổi làm việc với Tổng Giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) ký Bản ghi nhớ Chương trình Phối hợp hoạt động EVN SPC SEEA năm 2019 - 2020 Ban chấp hành Hội Điện lực miền Nam có 84 thành viên Trong có người PGS-TS (2,38%); người có trình độ Tiến sĩ (3,57%); người giảng viên cao cấp (1,19%), 46 người có trình độ Thạc sĩ (54,76%); 31 người có trình độ đại học (36,9%); người có trình độ Cao đẳng (1,19%) Về kế hoạch hoạt động năm 2019, Chủ tịch SEEA cho biết tập trung cho hoạt động Trung tâm Tư vấn Phát triển điện lực miền Nam lĩnh vực Ông Nguyễn Văn Nhiệm - đại biểu Chi hội Điện lực Sóc Trăng đề xuất nhiều ý tưởng tư vấn, phản biện liên quan đến lĩnh vực điện lực sử dụng điện, lượng tái tạo… Đồng thời trọng cơng tác tài Hội đẩy mạnh hoạt động truyền thông, đặc biệt tập hợp, xây dựng sở liệu thành tựu nghiên cứu Hội thời gian qua nhằm phổ biến, trao đổi để nhân rộng toàn Hội góp phần lan tỏa tri thức cộng đồng Ban chấp hành Hội Điện lực miền Nam có 84 thành viên Trong có người PGS-TS (2,38%); người có trình độ Tiến sĩ (3,57%); người giảng viên cao cấp (1,19%), 46 người có trình độ Thạc sĩ (54,76%); 31 người có trình độ đại học (36,9%); người có trình độ Cao đẳng (1,19%) BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 KĨ THUẬT NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI CÔNG NGHỆ QUANG - ĐIỆN PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc Gia TP HCM TÓM TẮT Năng lượng mặt trời dạng lượng tái tạo sử dụng nước với nhà máy điện mặt trời sử dụng công nghệ quang điện Cùng với xu trên, nhà máy điện mặt trời đưa vào vận hành thành phần nguồn phát điện nước thời gian tới Các thành phần chủ yếu pin mặt trời, biến tần, biến áp nhà máy điện mặt trời cơng suất lớn trình bày phân tích báo với sơ đồ đấu nối bên trong, sơ đồ góp đấu nối nhà máy điện mặt trời với hệ thống điện Qua số liệu, báo cung cấp thơng tin tồn cảnh xu hướng mặt kĩ thuật áp dụng nhà máy điện mặt trời công suất lớn vận hành giới GIỚI THIỆU Bài báo xem xét sơ đồ đấu nối nhà máy điện mặt trời NMĐMT (PVPP= PhotoVoltaic Power Plants) với định nghĩa sau, theo Ủy Ban Năng Lượng Quốc tế (International Energy Agency): nhà máy quy mô nhỏ NMĐMT-CSN (SS-PVPP= Small- Scale PVPP) với công suất nằm khoảng 250 kW đến MW; nhà máy qui mô công suất lớn NMĐMT-CSL (LSPVPP= Large-Scale PVPP) với công suất nằm khoảng MW đến 100 MW; nhà máy qui mô công suất lớn MĐMT-CSRL (VSLPVPP= Very-Large-Scale PVPP) với công suất từ 100 MW đến nhiều GW Trong viết sau giới thiệu đặc điểm thành phần NMĐMT, kĩ thuật pin mặt trời (tấm PV= photovoltaic panels), biến tần, cấp điện áp máy biến áp thường sử dụng, sơ đồ đấu nối nhà máy điện mặt trời qui mô công suất khác [1], [2], [3] CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA NMĐMT Các thành phần điện nhà máy NMĐMT có ba nhiệm vụ: i) chuyển đổi lượng mặt trời thành lượng điện, ii) đấu nối NMĐMT với lưới điện, iii) đảm bảo vận hành phù hợp nhà máy với hệ thống điện Các thành phần NMĐMT: PV, biến tần máy biến áp 2.1 Tấm pin mặt trời Các tế bào lượng mặt trời đấu nối tiếp đóng gói PV, hiệu suất PV tùy thuộc vào vật liệu chế tạo chúng Các tế bào lượng mặt trời vật liệu silic gồm có: loại đơn tinh thể (c-Si) loại silic đa tinh thể (m-Si), có hiệu suất biến đổi quang- điện gần 20% Các tế bào lượng mặt trời công nghệ màng mỏng sử dụng vật liệu silic vơ định hình (a-Si) có hiệu suất khoảng 6.9% đến 9% Các tế bào lượng mặt trời màng mỏng sử dụng vật liệu khác đồng Indium Diselenide (CuInSe2CIS), Cadmiun Telluride (CdTe) có hiệu suất khoảng 15% 12% Công nghệ c-Si m-Si chiếm thị phần lớn năm qua hiệu suất tương đối cao, tính hiệu diện tích đất sử dụng, tính ổn định kĩ thuật vật liệu theo thời gian, độ tin cậy cao nguồn vật liệu dồi Hạn chế cơng nghệ giá thành cao sản xuất lượng lớn vật liệu sử dụng Ngược lại, cơng nghệ màng mỏng có số ưu điểm giá thành thấp hơn, hiệu suất chuyển đổi lượng điều kiện xạ mặt trời thấp có hệ số nhiệt độ thấp Nhược điểm cơng nghệ NMĐMT diện tích đất sử dụng nhiều hơn, hiệu suất hiệu nhà máy thấp hơn, tính ổn định theo thời gian hơn, khan vật liệu chế tạo Hiệu suất chuyển đổi lượng PV ảnh hưởng lớn đến diện tích đất sử dụng dự án NMĐMT-CSL Với công suất đặt, NMĐMT-CSL với công nghệ PV có hiệu suất thấp có diện tích đất sử dụng dự án cao hơn, điều dẫn đến chi phí lắp đặt, vận chuyển, bảo dưỡng cao Hình minh họa mối quan hệ hiệu suất loại pin mặt trời khác theo công nghệ vật liệu chế tạo khác (m-Si, CIS, CdTe, a-Si), diện tích đất BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 sử dụng, với công suất đặt 100 MW NMĐMT-CSL Hình cho thấy cơng nghệ silic đa tinh thể (m-Si) có hiệu suất cao (12-18%) so với hiệu suất công nghệ màng mỏng (7-9%), diện tích đất sử dụng NMĐMT-CSL với công nghệ m-Silic nhỏ gần hai lần, so với cơng nghệ silic vơ định hình điện (2πfgrid), uC biên độ dợn sóng điện áp Ví dụ, với UMPP= 35 V, uC = 3.0 V, PMPP= 160 W, CPV= 2.4 mF song song với PV Giá trị CDC, nối song song với tầng biến đổi dc-ac, 33 μF 380 V, với biên độ dợn sóng điện áp 20 Vcho cơng suất PV Hình Vị trí khác tụ cách li a) tụ song song với PV, với biến tần loại tầng b) tụ song song với PV, hay song song với biến đổi dc-ac, biến tần loại hai tầng Hình Hiệu suất (%) Diện tích đất sử dụng (km2) NMĐMT-CSL công suất 100 MW, sử dụng PV với công nghệ vật liệu khác 2.2 Biến tần PV Biến tần PV thiết bị điện tử cơng suất chuyển đổi từ dịng điện chiều từ PV thành dòng điện xoay chiều để đấu nối với lưới điện xoay chiều Biến tần PV phân loại theo: số tầng biến đổi cơng suất, vị trí tụ điện cách li cơng suất (power decoupling capacitors), có hay khơng có biến áp 2.2.1 Theo số tầng: biến tần thuộc loại tầng, hay tầng chuyển đổi Hình 2.a), 2.b), 2.c) Hình Phân loại biến tần PV theo số tầng: a) loại tầng, bao gồm chức MPPT (maximum power point tracking= kĩ thuật dò tìm điểm cơng suất cực đại), tăng áp, điều khiển dòng lưới b) loại hai tầng, với biến đổi dc-dc tích hợp MPPT biến đổi dc-ac điều khiển dịng lưới Bộ tăng áp tích hợp hai tầng biến đổi công suất c) loại hai tầng, với chuỗi PV đấu nối với biến đổi dcdc riêng lẻ, trước đấu nối chung vào biến đổi dc-ac 2.2.2 Theo vị trí tụ điện cách li cơng suất: Hình 3.a), 3.b) cho thấy tụ điện hóa cách li cơng suất loại điện môi film mỏng nối song song với PV (CPV) hay mạch dc nối với tầng dc-ac (CDC) Giá trị tụ C cho C= , PPV cơng suất định mức PV, UC giá trị trung bình điện áp tụ C, ωgrid tần số góc lưới BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 2.2.3 Biến áp: Biến tần dùng biến áp tần số cao mạch biến đổi dc-dc hay mạch biến đổi dc-ac, dùng biến áp tần số công nghiệp đấu nối với lưới điện, hay loại khơng dùng biến áp (Hình 4) Nhược điểm biến áp tần số công nghiệp đấu nối với lưới điện kích thước lớn, nặng nề, chi phí cao so với biến áp tần số cao Hình biến tần loại khơng dùng biến áp Hình Biến áp biến tần PV a) biến áp tần số công nghiệp (LFT= low-frequency transformer) đấu nối điện áp ac biến tần với điện áp lưới b) biến áp tần số cao (HFT= high- frequency transformer) tích hợp với biến đổi ac-ac nối lưới ac c) biến áp tần số cao (HFT) tích hợp với biến đổi ac-dc nối lưới dc Hình Biến tần PV điện áp cao không dùng biến áp với lọc kiểu nối chung (CM= common-mode) kiểu vi sai (DM= differential mode) Trong thực tế, NMĐMT-CSL thường dùng sơ đồ với máy biến áp Hình 6, máy biến áp tần số cơng nghiệp T1,…Tn đóng vai trị tăng áp từ điện áp thấp (LV, thông thường 0.4 kV) lên trung áp (MV, từ 13.8 kV đến 46 kV) vai trò cách li biến tần chuỗi (string) hệ thống PV với riêng rẻ MV Qua trung gian sơ đồ đấu nối nội (internal PV plant grid configuration), điện áp MV chung tăng áp tiếp qua máy biến áp T-HV sau đó, đấu nối vào lưới điện truyền tải điện áp HV 110 kV Thường dùng máy biến áp T với cuộn dây với biến tần PV công suất lớn 500 kW, hai cuộn dây điện áp thấp (LV) đấu nối với hai biến tần, cuộn dây thứ ba với trung áp (MV) Với biến tần PV công suất nhỏ 500 kW thường dùng máy biến áp hai cuộn dây Biến áp T-HV thường loại hai cuộn dây (MV-HV) với nhóm vectơ Yy mảng gồm hàng trăm chuỗi nối song song, chuỗi lại gồm hàng trăm PV nối tiếp Trong sơ đồ đấu nối chuỗi (Hình 7.b) chuỗi PV nối tiếp nối với biến tần Trong sơ đồ nhiều chuỗi (Hình 7.c) chuỗi PV nối với biến đổi dc-dc, sau biến đổi dc-dc đấu nối với biến tần Sơ đồ module ac tích hợp (ac module integrated) (Hình 7.d) sử dụng biến tần công suất nhỏ cho PV Hình Máy biến áp T(LV-MV) T-HV(MV-HV) nhà máy NMĐMT-CSL SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI NỘI BỘ Sơ đồ đấu nối biến tần PV với PV cho Hình 7, với máy biến áp Hình 8, thường bố trí theo kiểu chính: i) sơ đồ tập trung (central), ii) sơ đồ chuỗi (string), iii) sơ đồ nhiều chuỗi (multistring) Các yếu tố công suất, địa điểm lắp đặt, chi phí, hiệu nhà máy PVPP định sơ đồ đấu nối chọn 3.1 Các kiểu sơ đồ đấu nối nội bộ: Hình Các kiểu sơ đồ đấu nối máy biến áp với trung áp a) Biến tần tập trung với máy biến áp ba cuộn dây, b) Biến tần nhiều chuỗi với máy biến áp hai cuộn dây Bảng đặc tính biến tần sử dụng sơ đồ trên, với tên gọi tương ứng: biến tần tập trung, biến tần chuỗi, biến tần nhiều chuỗi biến tần module tích hợp Bảng Thơng số loại biến tần PV Hình Các loại biến tần PV (a) Tập trung, (b) Chuỗi, (c) Nhiều chuỗi, (d) Module ac tích hợp Hình Hình cho thấy sơ đồ đấu nối PV với biến tần, biến tần (LV) với (MV) qua máy biến áp Trong sơ đồ đấu nối tập trung (Hình 7.a) hệ thống với vài ngàn PV bố trí nhiều mảng (arrays) nhiều chuỗi (strings) đấu nối tập trung vào biến tần Mỗi P(kW) Điện áp vào MPPT (V) Điện áp (V) Tần số (Hz) Tập trung 100500 400-1000 270-400 50, 60 Chuỗi 0.4-5 200-500 110-230 50, 60 2-30 200-800 270-400 50, 60 0.060.4 20-100 110-230 50, 60 Loại biến tần Nhiều chuỗi Module tích hợp Bảng đánh giá loại biến tần theo yếu tố: đặc tính chung, tổn thất cơng suất, chất lượng điện, chi phí Xét mục đánh giá đặc tính chung loại biến tần tập trung có độ tin cậy thấp, tính linh động, hiệu suất MPPT thấp, tính ổn định cao so với loại khác BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Mục tổn thất công suất đánh giá hiệu làm việc biến tần theo yếu tố: khơng tương thích đặc tính PV (do tượng già hóa PV theo thời gian, tượng bóng che, bụi bám, mức độ thơng gió, hiệu suất MPPPT), q trình chuyển mạch, tổn thất ac, tổn thất dc Theo tiêu chí này, biến tần tập trung có tính tương thích nhiều chuỗi PV nối vào biến tần, tổn thất chuyển mạch cao, tổn thất mạch dc cao nhiều chuỗi nối song song, tổn thất mạch ac lại thấp, vị trí đặt máy biến áp gần với biến tần Xét mục chất lượng điện cung cấp, biến tần tập trung có mức biến thiên điện áp dc cao (HH) có nhiều chuỗi nối song song, mức biến thiên điện áp ac thấp, độ cân điện áp cao sơ đồ sử dụng biến tần Điện áp dễ cân bằng, đặc biệt có nhiều biến tần nối song song, trường hợp sơ đồ module tích hợp Do ảnh hưởng yếu tố tổn thất khoảng cách, sụt điện áp, điện áp pha vị trí đấu nối với máy biến áp Tn cân Vì thế, có nhiều biến tần nối song song, cần thiết có điều khiển trung tâm cho nhóm biến tần song song nhằm giảm thiểu mức biến thiên điện áp ac, cải thiện mức cân điện áp pha Bảng Các yếu tố đánh giá loại biến tần PV Ghi chú: H: cao, L: thấp, H-H: cao, L-L: thấp Đặc điểm chung Tổn thất cơng suất Chất lượng điện Chi phí Độ tin cậy Tính ổn định Tính linh động Hiệu suất MPPT Tính khơng tương thích Chuyển mạch Tổn thất ac Tổn thất dc Biến thiên điện áp ac Biến thiên điện áp dc Mức cân điện áp Lắp đặt Cáp dc Cáp ac Bảo trì Tập trung L H L L Chuỗi H L H H Nhiều chuỗi M M M M Module tích hợp H-H L-L H-H H-H H L L L-L H L H L M L M M M L-L H L-L L H M H-H H-H M H L-L H M L L M H H L H L M M M M M M H-H L-L H H-H So sánh theo mục chi phí với loại biến tần khác nhau, yếu tố chi phí lắp đặt, chiều dài cáp dc ac, chi phí bảo trì, chi phí sử dụng đất, cho Bảng Hình minh họa ưu nhược điểm sơ đồ biến tần khác nhà máy NMĐMTCSL, xét theo mục kể Tóm lại, sơ đồ đấu nối tập trung có ưu điểm bật sau: độ ổn định cao, tổn thất điện ac thấp, biến thiên điện áp ac thấp chi phí lắp đặt bảo trì hợp lý so sánh với sơ đồ khác Sơ đồ chuỗi nhiều chuỗi có nhiều ưu điểm mục đặc điểm chung, nhược điểm chi phí lắp đặt bảo trì cao hơn, số lượng biến tần tăng lên Sơ đồ chuỗi có ưu điểm tương tự sơ đồ nhiều chuỗi quan tâm sử dụng, đặc biệt chuỗi PV lại có góc nghiêng lắp đặt khác BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Hình So sánh ưu- nhược điểm sơ đồ biến tần khác nhà máy NMĐMT-CSL Cho đến nay, thực tế nhà máy NMĐMT-CSL, sơ đồ module tích hợp chưa áp dụng rộng rải, có ưu điểm tính linh hoạt, hiệu suất MPPT, độ tin cậy Tuy vậy, tổn thất điện năng, chất lượng điện tổng chi phí nhược điểm mà nhà đầu tư cần cân nhắc, có ý định áp dụng sơ đồ 3.2 Phân tích số liệu cho nhà máy NMĐMT-CSL vận hành Bảng số liệu 24 nhà máy NMĐMT-CSL thực tế vận hành nước, với phạm vi công suất từ MWp đến 290 MWp, phương diện diện tích đất sử dụng (km2), số PV, công nghệ vật liệu PV, số lượng biến tần PV sử dụng (thiêt bị công ti SMA, ABB, SunPower, Danfoss), loại biến tần Với 17/22 nhà máy sử dụng sơ đồ tập trung cho thấy sơ đồ tập trung thường sử dụng phổ biến, tính khả thi cao số biến tần sử dụng Bảng cho thấy sơ đồ đấu nối nhiều chuỗi dùng, diện tích đất sử dụng tương đương Bảng cho thấy công nghệ vật liệu PV nhà máy PVPP chủ yếu m-Si màng mỏng, với diện tích đất sử dụng nhà máy NMĐMT-CSL với công nghệ màng mỏng lớn gấp hai lần, so với nhà máy NMĐMT-CSL sử dụng cơng nghệ m-Si Ngồi ra, số lượng biến tần sử dụng phụ thuộc vào sơ đồ đấu nối, với sơ đồ nhiều chuỗi sử dụng số lượng lớn biến tần Bảng Số liệu NMĐMT-CSL vận hành Stt NMĐMT Công suất (MWp) Diện tích (km2) Số PV (*103) Vật liệu Số lượng biến tần Loại biến tần Korat I 6.0 0.13 29 m-Si 540 M Narbonne 7.0 0.23 95 Thin film 19 C Rapale 7.7 0.49 100 Thin film 900 M Airport, Athens 8.1 0.16 29 m-Si 12 C Saint Amadou 8.5 0.24 113 Thin film 16 C Volkswagen Chattanoga 9.5 0.13 33 m-Si 10 C Masdar 10 0.22 87 m-Si, Thin film 16 C Adelanto 10.4 0.16 46 m-Si 13 C Taean 14 0.30 70 m-Si 28 C 10 Jacksonville 15 0.40 200 Thin film 20 C 11 San Antonio 16.0 0.45 214 Thin film 22 C 12 Cotton Center 18.0 0.58 93 m-Si 36 C 13 Almaraz 22.1 1.2 126 m-Si 6697 M 14 Veprek 35.1 0.83 185 c-Si 3069 M 15 Long Island 37.0 0.80 164 m-Si 50 C 16 Reckahn 37.8 0.98 487 Thin film 43 C 17 Ban Pa-In 44.0 0.80 160 m-Si 61 C 18 Lieberose 71.0 2.2 900 Thin Film 38 C 19 Kalkbult 75.0 1.05 312 m-Si 84 C 20 Eggebek 80.0 1.29 76 m-Si 3200 M 21 Montalto di Castro 85.0 2.83 280 c-Si 124 C 22 Templin 128 2.14 1500 Thin Film 114 C 23 California Valley Ranch 250 6.01 749 c-Si 500 C 24 Agua Caliente 290 9.71 5200 Thin Film 400 C Lấy ví dụ trường hợp nhà máy Veprek, Long Island Reckahn có cơng suất đặt MWp tương đương, 35.1, 37.0 37.8 MWp (Bảng 4) BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Bảng So sánh số liệu NMĐMT-CSL Stt Tên nhà máy Công suất đỉnh Diện tích (km2) Số PV Vật liệu Số biến tần Loại biến tần 14 15 Veprek Long Island 35.1 37.0 0.83 0.80 185 000 164 000 c-Si m-Si 3069 50 M C 16 Reckahn 37.8 0.98 487 000 Thin film 43 C Hai nhà máy Veprek Long Island có diện tích đất sử dụng gần nhau, có sơ đồ đấu nối khác nhau, sơ đồ nhiều chuỗi tập trung, PV sử dụng công nghệ vật liệu khác nhau, c- Si m-Si Số lượng biến tần PV sử dụng nhà máy Veprek 3069, nhà máy Long Island 50 So sánh với nhà máy Reckahn sử dụng PV công nghệ màng mỏng theo sơ đồ tập trung với công suất MWp tương đương với nhà máy trên, thấy nhà máy có diện tích đất 20% nhiều so với nhà máy Long Island, số lượng PV gấp lần nhiều hơn, số lượng biến tần khơng khác nhiều Hình 10 So sánh suất chi phí (Euros/kW), hiệu suất (%), mật độ cơng suất (kW/km2) cho sơ đồ biến tần khác (tập trung, nhiều chuỗi, đa tập trung- multicentral) Hình 11 So sánh diện tích đất sử dụng (km2) số PV sử dụng theo sơ đồ đấu nối NMĐMT-CSL (tập trung, nhiều chuỗi) BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 vật thể gây bóng khoảng thời gian cần tránh bóng đổ ngày năm Do đó, cần phải bố trí giàn pin mô phần mềm thiết kế để có kết xác 1.4 Các phương pháp để đấu nối pin lượng mặt trời Phương pháp 1: Đấu song song Khi đấu nối song song pin, điện áp làm việc dàn pin điện áp pin, dòng điện làm việc dàn pin tổng dòng điện pin Phương pháp có hạn chế dịng điện cao dẫn đến dây dẫn lớn Phương pháp 2: Đấu nối tiếp – Chuỗi (1 String) Khi đấu nối tiếp string điện áp làm việc dàn pin tổng điện áp tất pin string, dòng điện làm việc dàn pin dòng điện qua pin Phương pháp có hạn chế điện áp cao dẫn đến nguy hiểm chạm chập, ngồi có pin sản sinh dịng điện thấp dịng điện dàn thấp theo Ví dụ có bóng đổ vài pin string làm dòng điện sinh giảm dẫn đến dòng điện dàn sinh giảm theo Phương pháp 3: Đấu nối tiếp – Nhiều chuỗi (N String) Khi đấu nối tiếp N string điện áp làm việc string tổng điện áp tất pin string đó, dịng điện làm việc string dòng điện qua pin Phương pháp có hạn chế điện áp cao dẫn đến nguy hiểm chạm chập Ưu điểm phương pháp string làm việc độc lập không bị ảnh hưởng nhaun, string giảm dịng khơng làm string khác giảm dịng điện, ngồi string làm việc điểm tối ưu công suất (MPPT) khác hiệu cho toàn hệ thống Phương pháp 4: Kết hợp song song nối tiếp trong hệ thống tấm pin mặt trời Khi đấu hỗn hợp song song nối tiếp, điện áp dàn pin điện áp tổng pin mắc nối tiếp, dòng điện dàn pin tổng dòng điện nhánh mắc song song Phương pháp hài hòa dòng điện điện áp, tùy theo thực tế yêu cầu inverter 20 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 II PHƯƠNG PHÁP ĐẤU NỐI HỆ THỐNG CÁC TẤM PIN VỚI BIẾN TẦN Một hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới thơng thường gồm thiết bị sau: - Các pin lượng mặt trời - Inverter chuyển đổi DC/AC - Tủ điện đóng cắt, bảo vệ DC AC - Điện kế - Các thiết bị tải xoay chiều AC Nguyên tắc làm việc thiết bị sau: Điện  NLMT thu từ pin (Solar Panel) điện DC, qua chuyển đổi hòa lưới (Grid-tie inverter), có chức đổi từ điện DC – AC pha tần số với điện lưới, sau hệ thống hòa chung với điện lưới quốc gia Hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới khơng cần dùng ắc-quy lưu trữ Khi cơng suất hịa lưới cơng suất tải tải tiêu thụ điện hồn tồn từ pin mặt trời - Khi cơng suất tải tiêu thụ lớn cơng suất hịa lưới tải nhận thêm công suất lưới bù vào Buổi tối dùng lượng điện từ lưới điện quốc gia (vì khơng có xạ mặt trời) - Các pin lắp mái nhà Cần có đồng hồ đo điện hai chiều lắp thêm vào để tính tốn lượng điện lượng mặt trời sản xuất từ pin điện nhận từ lưới Khi xác định vị trí lắp Inverter phải xem xét số yếu tố sau: - Đảm bảo tính thẩm mỹ cho cơng trình, khu vực lắp thiết bị - Vị trí lắp inverter gần với giàn pin tốt (không nên xa 50m) - Phải có gió tự nhiên, thống mát để đảm bảo mức tản nhiệt cho thiết bị đủ không gian để lắp thiết bị hệ thống - Chọn phương án dây dễ dàng từ pin đến inverter từ inverter đến điểm hòa lưới - Xác định đo chiều dài từ vị trí lắp pin đến vị trí lắp inverter - Xác định phương pháp dây điện từ giàn pin đến vị trí inverter - Phải có vẽ thể vị trí lăp inverter Hướng dẫn lắp đặt Inverter pha: BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 21 22 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Hướng dẫn lắp đặt Inverter pha: BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 23 24 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 25 III LẮP ĐẶT CÁC TẤM SOLAR TRÊN MÁI NHÀ Những điểm cần ý lắp đặt mái tole: - Tùy thuộc vào mức độ đổ bóng, hướng mái, độ nghiêng mái q trình khoan để gia cố đỡ khung giàn - Sử dụng bass nẹp để cố định pin khung giàn đỡ lắp áp sát mái, bass nẹp khơng q cao so với mặt pin gây đổ bóng vào cell làm giảm hiệu suất hệ thống 3.1 Lắp áp sát mái tole Rail nhôm bố trí vng góc với xà gồ mái tơn Hình 3.1: Cách lắp bass nẹp 02 pin bass nẹp pin cuối dãy Hình 3.5: Lắp đặt bass hook mái ngói Hinh 3.2: Cách lắp pin áp sát mái mái tole pin cố định với giàn khung hình bên dưới: Lắp giàn khung mái tơn: mà phương án lắp đặt áp sát mái tôn hay dựng giàn khung mái tôn - Chú ý đến vấn đề chống thấm mái tole thực Hình 3.6: Lắp đặt rail nhơm lên bass hook Hình 3.3: Cách lắp đặt pin giàn khung mái tôn 26 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 - Lắp đặt ấm pin giàn khung mái tôn tương tự lắp đặt mái bê tông Các bảng liên kết giàn Hình 3.7: Lắp đặt pin giàn khung sắt mái ngói Hình 3.7: Lắp đặt pin giàn khung sắt mái ngói khung với xà gồ mái cần làm cẩn thận, đảm bảo chống thấm gia cố chắn 3.2 Lắp mái ngói Tùy thuộc vào mức độ đổ bóng, hướng mái, độ nghiêng mái mà phương án lắp đặt áp sát mái ngói hay dựng giàn khung mái ngói Chú ý đến vấn đề chống thấm mái ngói thực lắp đặt giàn khung Sử dụng bass nẹp để cố định pin khung giàn đỡ lắp áp sát mái, bass nẹp không cao so với mặt pin gây đổ bóng vào cell làm giảm hiệu suất hệ thống - Lắp áp sát mái ngói: - Lắp đặt giàn khung mái ngói Đối với phương án lắp đặt giàn khung mái ngói, cần đảm bảo xà gồ mái đủ lớn để chịu tải trọng giàn khung Ngoài phải lưu ý phương pháp chống thấm gia cơng khí cần đảm bảo mức độ cao BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 27 TIẾP ĐỊA TRẠM VÀ ĐƯỜNG DÂY KS VÕ THANH ĐỒNG Hội Điện lực miền Nam 28 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Hình : Mơ lưới tiếp đất trạm (tùy theo cấu tạo tầng địa chất) Có yếu tố để xác định hiệu cọc nối đất: Cấu tạo tầng địa chất (tạo nên điện trở suất lớn hay nhỏ) Sự kết nối dây tiếp đất cọc đất liền kề Trong chủ đề nghiên cứu ảnh hưởng hai yếu tố nêu đến điện trở điện cực để xác định giải pháp thực góc nghiêng tối ưu cho việc đóng cọc đất 1/ Điện trở suất đất : Công dụng cọc đất làm giảm điện trở điện cực (phụ thuộc vào điện trở suất đất bề dày lớp đất khác cấu trúc Điện trở bình thường Lâu việc: Khảo sát - Thiết kế, Thi công – Giám sát Nghiệm thu hệ thống “Tiếp địa Trạm Đường dây” thường gây trì trệ cho tiến độ hoàn thành dự án điện trị số đo điện trở đất lúc nghiệm thu thường lớn tiêu chuẩn cho phép Về nguyên nhân phân tích sau: Giai đoạn Khảo sát – Thiết kế: đơn vị Tư vấn không thực việc khảo sát sát 100% cấu tạo địa chất vị trí trụ điện mà thường dựa vào tài liệu địa chất ngành tài nguyên môi trường Không đo điện trở suất đất vị trí số liệu đầu vào phục vụ cơng tác thiết kế khơng xác Về kỹ thuật chun mơn: ta phải “chọn góc tối ưu để đóng cọc đất nhằm đạt hiệu cao nhất” Trong giai đoạn khảo sát cần lưu ý thành phần cấu tạo địa chất có chứa chất điện giải hay khơng để thiết kế chọn loại cọc đất kim loại thích hợp chống “ăn mịn” Trong q trình thi cơng – giám sát: Đơn vị giám sát phải thường xuyên có mặt để kiểm tra chất lượng thi cơng có thiết kế không Nên lưu ý: đa số đơn vị thi công “làm nhanh, làm lệch thiết kế” khơng có người kiểm tra giám sát thường trực Đối với phần ngầm hệ thống tiếp địa Trạm Đường dây trước lắp đất cần có chứng kiến lập biên đại diện đơn vị Thi công, đơn vị Thiết kế, đơn vị Giám sát, đơn vị Quản lý Vận hành đơn vị Quản lý Cơng trình Trong phạm vi viết nghiên cứu chuyên đề sau : A/ KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT : I/ GÓC TỐI ƯU ĐỂ ĐÓNG CỌC ĐẤT : Cọc nối đất đóng xuống mặt đất có cơng dụng làm giảm điện trở điện cực thuộc hệ thống tiếp đất, theo suy nghĩ thơng thường góc tiếp xúc cọc mặt đất 90° tốt nhiên nhà khoa học chứng minh điều khơng xác Ngồi cấu trúc lớp đất có điện trở suất khác cịn có tác dụng “hệ số hiệu góc nghiêng đóng cọc đất” Cọc nối đất lắp góc nghiêng tối ưu có tác dụng làm giảm điện trở suất đất Góc nghiêng Hình : Tương quan góc nghiêng cọc điện trở đất Điện trở bình thường Các dây cáp liên kết lưới đất thường sử dụng cáp đồng trần, tròn tiết diện s ≥ 50 mm2, (kết tính tốn không phụ thuộc nhiều vào loại vật liệu cáp liên kết) Chương trình tính tốn giả định bơm vào lưới đất dòng điện xoay chiều cố định, kết cho trị số điện trở điện cực (cọc đất) Điện trở điện cực tiêu biểu tham khảo để tính góc nghiêng đóng cọc tương ứng với cấu trúc lớp đất mà cọc đất xuyên qua) Nếu lớp đất có điện trở suất thấp nằm lớp đất khơng thiết đóng cọc xuyên qua lớp đất khác có điện trở suất cao Khi lớp đất thuận lợi nàm cần đóng cọc với góc nghiêng nhỏ (khuynh hướng nằm ngang) Khảo sát cho thấy lớp đất điện trở suất thấp việc đóng cọc nghiêng mang lại hiệu từ ÷ lần so với đóng góc 90° Trường hợp lớp đất có điện trở suất cao việc đóng cọc sâu (góc 90°) tăng bề mặt tiếp xúc với lớp đất điện trở suất thấp mang lại hiệu tốt Đồ thị cho thấy tương quan độ sâu điện trở đất (đối với loại đất điện trở suất cao) 2/ Hiệu ứng lân cận : Sự kết nối cọc đất & phần lại tạo hệ số hiệu lưới đất ; dây cáp liên kết lưới đất nên chôn đất để tạo gradient điện áp phần dòng điện tản qua đất Các cực đất ( xử dụng đồng ) đặt nằm ngang đất mang lại hiệu cao so với xử dụng cọc đất đóng thẳng đứng II/ KHẢO SÁT THIẾT KẾ LƯỚI ĐẤT : 1/ Phương pháp luận : Người ta sử dụng chương trình phần mềm SES Tech CDEGS để tính tốn thiết kế hệ thống lưới đất Trạm (trong mơ hệ thống cọc đất thành cọc nhất) Các tham số cấu tạo loại lớp đất, chiều dài góc nghiêng cọc đất mơ Mơ hình trạm nghiên cứu có kích thước 40 x 40m khoảng cách tất cọc đất 2,5m Mỗi cọc chôn sâu 0,5m mặt đất Góc nghiêng đóng cọc Hình : Hiệu ứng lân cận - tương quan điện trở cọc góc nghiêng cọc 2/ Tham số cọc đất : Các cọc đất mặc định dài 12m, chiều dài chọn hướng đến tác dụng lớp đất cùng, góc đóng cọc thay đổi từ 0° đến 90° (các cọc thay đổi góc nghiêng 15°cho cấp) 3/ Mơ hình đất : Trong tính tốn người ta mơ có lớp đất: loại tốt có điện trở suất đất thấp loại xấu có điện trở suất đất cao Lớp điện trở suất thấp giả định có bề dầy cấp: – 2,7 – 5,5m; lớp cịn lại bên có điện trở suất cao Điện trở bình thường Hình 3: Sơ đồ mơ điện cực đất trạm với hiệu Ứng lân cận – điện trở đất giảm theo chiều sâu Điện trở bình thường Độ sâu đóng cọc (m) Góc nghiêng đóng cọc Hình : Tương quan điện trở đất theo góc nghiêng cọc (bề dày lớp đất: 1m – điện trở suất từ cao xuống thấp) BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 29 Góc nghiêng đóng cọc Hình : Tương quan điện trở đất theo góc đóng cọc (mơ hình đất dày 1m – điện trở suất từ thấp lên cao) Đối với góc nghiêng nhỏ, độ chơn sâu cọc chi phối đặc tính làm giảm điện trở đất Đối với góc nghiêng cọc lớn hơn: hiệu ứng lân cận chi phối kết điện trở đất tăng theo chiều sâu Độ chôn sâu cọc nghiên cứu chiều sâu lý thuyết để chứng minh cho hiệu ứng lân cận Điện trở cọc đất mơ hình giảm ổn định mức 200 m lớp đất mặt (ở lớp đất sâu > 200 m, hiệu ứng lân cận khơng cịn ảnh hưởng) Hình số biểu thị đặc trưng Với độ sâu điện trở đất biến thiên theo đường cong có hàm số mũ đạt giá trị cực đại góc nghiêng 90°, theo đồ thị hình điện trở kết nối cọc vào lưới chinh giảm Ngồi hình ra: hiệu ứng lân cận đơn lẻ nên góc nghiêng tối ưu cọc thấp: 0° ÷ 10°(gần nằm ngang với mặt trạm) 5/ Ảnh hưởng cấu trúc đất : 5.1 / Mơ hình đất dày 1m lớp – điện trở suất từ cao xuống thấp: Loại đất mơ dày 1m có điện trở suất: 1000 ohm-m , sâu 1m đất có điện trở suất trung bình: 400 ohm-m Theo hình số 5: Điện trở đất nhỏ cọc đóng theo góc nghiêng từ 15° ÷ 30° 30 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Đối với góc nghiêng < 15°| điện trở cao tác động hiệu ứng lân cận thấp phần lớn cọc nằm lớp đất có điện trở suất cao Đối với góc nghiêng > 30°điện trở đất tăng dần theo hàm số mũ 5.2/ Mơ hình đất dày 1m lớp – điện trở từ thấp lên cao: Loại đất mơ dày 1m có điện trở suất 400 ohm-m, sâu 1m đất có điện trở suất 1000 ohm-m Theo hình số 6: Điện trở đất góc nghiêng cọc 0° sau tăng nhanh đến 90° cọc vào lớp đất có điện trở suất cao Ngồi góc > 20° hiệu ứng lân cận tác động theo hàm số mũ làm tăng dần điện trở đất 5.3/ Mơ hình đất dày 2,7 m – điện trở suất từ cao xuống thấp: Loai đất mơ dày 2,7 m có điện trở suất 1000 ohm-m, sâu 2,7 m đất có điện trở suất trung bình 400 ohm-m Theo hình số : Điện trở đất 1ohm góc nghiêng cọc 0° Điện trở đất có giá trị thấp góc nghiêng cọc 45°& giá trị giống góc 30° 70° 5.4/ Mơ hình đất dày 2,7 m – điện trở suất từ thấp lên cao: Điện trở đất thấp góc nghiêng cọc 45° Điện trở tăng dần góc nghiêng thay đổi : 45° ± 15° (Hình số 8) 5.5/ Mơ hình đất dày 5,5m- điện trở suất từ cao xuống thấp: Điện trở đất nhỏ khoảng góc nghiêng 60° ÷ 75° Điện trở bình thường Điện trở bình thường 4/ Hiệu ứng lân cận: Góc nghiêng đóng cọc thay đổi theo đồng lớp đất để hạn chế hiệu ứng lân cận Các yếu tố tham khảo tính tốn: Điện trở đất nhỏ góc nghiêng cọc 30° dễ thực vùng từ 15°÷ 50° (khả dĩ chấp nhận vùng: 30°÷ 60°) độ sâu đóng cọc nghiên cứu 0,5m thay 0,8m Góc nghiêng đóng cọc Hình : Tương quan điện trở đất theo góc nghiêng Đóng cọc (Mơ hình đất dày 2,7 m - điện trở suất từ cao xuống thấp) Điện trở bình thường Góc nghiêng đóng cọc Điện trở bình thường Hình : Tương quan điện trở đất theo góc nghiêng cọc (Mơ hình đất dày 2,7 m – điện trở suất từ cao xuống thấp) Góc nghiêng đóng cọc Hình : Tương quan điện trở đất theo góc đóng cọc (Mơ hình đất dày 5,5 m – điện trở suất từ cao xuống thấp) Điện trở bình thường Hiệu ứng lân cận chứng minh góc > 70° (Hình số 9) 5.6/ Mơ hình đất dày 5,5 m – điện trở suất từ thấp lên cao : Điện trở đất thấp khoảng góc nghiêng 0° ÷ 15° Điện trở tăng nhanh góc nghiêng > 15° hiệu ứng lân cận , thực tế cọc đóng sâu vào vùng đất điện trở suất cao (Hình số 10) / Nhận xét : Góc nghiêng tối ưu cọc đất chọn tùy theo cấu trúc loại đất (qua mô tính tốn) Có số yếu tố xác định góc tối ưu như: tăng chiều sâu chơn cọc nhằm tăng diện tích tiếp xúc với đất, góc nghiêng xác giúp cho cọc đất tiếp xúc nhiều vào vùng điện trở suất thấp, góc dốc làm tăng hiệu ứng lân cận Các góc nghiêng < 10° > 80°thường không mang lại kết tốt B/ NGHIÊN CỨU CHỐNG ĂN MÒN TRONG HỆ THỐNG NỐI ĐẤT: Hệ thống tiếp địa Trạm Đường dây sau đưa vào vận hành vấn đề quan trọng phải quan tâm trì chất lượng hệ thống Chúng ta biết kết cấu hệ thống nối đất kim loại đồng, thau, sắt, sắt mạ kẽm mạ đồng; đặt đất theo thời gian bị ăn mịn Chúng ta khơng thể chống ăn mịn điện cực biện pháp cách ly điện cực khỏi đất chắn tạo điện trở tiếp xúc đất lớn Nguy ăn mòn phụ thuộc vào thành phần cấu tạo đất, kim loại đơn làm điện cực (sắt đồng), kim loại mạ chống ăn mòn tốt Hiện tượng ăn mịn hình thành pin điện mà âm cực dây thép nối từ chân cột xuống đất thơng qua khối bê tơng móng trụ với cọc đất lại xem dương cực Tỉ số gia cố khối bê tông chân trụ tiết diện âm cực so với tiết diện dương cực cịn lại lớn điều khơng có lợi gia tăng yếu tố ăn mịn Chất điện phân Hình 11 : kết cấu pin với âm cực: sắt dương cực: đồng Góc nghiêng đóng cọc Hình 10: Tương quan điện trở đất theo góc đóng cọc (Mơ hình đất dày 5,5 m – điện trở suất từ thấp lên cao) Vấn đề cách ly điện tất dương cực để hạn chế tác động ăn mòn lý thuyết Ngày người ta phải liên kết tất cọc đất tiếp xúc tốt đất với cọc kim loại khác (sắt, thép), tạo liên kết đẳng để đảm BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 31 bảo an tồn khơng tạo điện áp xúc cao xảy ngắn mạch chạm đất sét xuống đất Ngồi theo tiêu chuẩn IEC – 603644- 4- 41 IEC – 60364- 5- 54 dây nối đất an toàn từ vỏ thiết bị cao xuống lưới đất đặt ống dẫn cáp bọc hạ để chống điện giật Giải pháp hạn chế giảm ăn mòn cọc đất với thiết bị nối đất chọn kim loại thích hợp Sự hình thành Pin – Hiện tượng ăn mòn: Nếu điện cực làm kim loại khác đặt chất điện phân tạo điện áp điện cực giá trị điện áp phụ thuộc vào chất điện phân Theo hình 11 nối Ampere kế điện cực sắt đồng có dịng điện chạy từ cực dương (đồng) sang cực âm (sắt) chất điện phân ngược lại: dòng điện chạy từ cực âm sang cực dương Nói cách khác kim loại bị phân hũy chất điện phân Hiện tượng ăn mịn cịn xảy hình thái Pin tập trung theo hình 12 Ở điện cực làm kim loại đặt chất điện phân khác nhau; điện cực đặt chất điện phân II có độ tập trung cao chất điện phân I tạo Ion dương so với điện cực lại Chất điện phân I Chất điện phân II Hình 12 : Pin tập trung Pin tập trung: Hai điện cực làm kim loại đặt chất điện phân khác Kim loại đặt chất điện phân II có mức tập trung ion cao chất điện phân I nên mang điện tích dương, liên kết điện cực lại có dịng điện i chạy từ cực âm sang cực dương chất điện phân, tượng điện hóa tạo ăn mịn điện cực âm Pin tập trung hình thành từ điện cực sắt: đóng đất nằm lớp bê tông kết nối điện cực lại có dịng điện di chuyển từ cực âm (cọc đất) sang cực dương (cọc bê tơng), tượng ăn mịn theo kinh nghiệm thực tế cho thấy cọc sắt đất mòn vài gram / năm 32 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Bê tơng Đất Hình 13: Pin tập trung (Cọc sắt đất – Cọc sắt bê tông) Đặc điểm phân cực điện cực: Khi cọc thép mạ kẽm đóng đất có độ lệch điện áp khác với cọc thép trần đặt bê tông (hoặc so với điện cực sulfat đồng): · Thép trần khối bê tơng : - 200 mV ÷ - 400 mV · Thép mạ kẽm đất : - 800 mV ÷ - 900 mV · Thép mạ kẽm ( nguyên ) đất : - 1000 mV Trong trường hợp đầu độ chênh điện áp cọc thép trần thép mạ kẽm lên đến 600 mV, thay đổi kim loại tạo độ lệch điện áp khác đất dẫn điện khác loại đất tạo độ lệch điện áp điện cực: dòng điện ăn mòn chạy điện cực gọi phân cực Thí dụ: Một đường ống dẫn khí làm thép có bọc lớp bảo ôn nằm đất nối đất điện cực đồng sau thời gian lớp bảo ôn bị bong tróc vài diện tích nhỏ tượng phân cực làm ăn mịn nhanh chóng ống thép dẫn khí dịng điện anod Đối với điện cực sulfat đồng ta đo điện áp phân cực từ 200 mV đến -600 mV tùy thuộc theo bề mặt điện cực catod (thép mạ kẽm) bề mặt điện cực anod (thép trần khối bê tơng) Hình 14 mơ tả trường hợp Các kinh nghiệm đúc kết: Các tượng phân cực < 20 mV khơng gây tác hại từ 20 mV ÷ 100 mV có dấu hiệu ăn mịn điện áp > 100 mV ảnh hưởng lớn đến điện cực Sự phân cực hình thành bởi: Các kim loại: khác kim loại diện tích khác (hình thành ăn mòn tiếp xúc) hay thành phần cấu trúc khác (hình thành ăn mịn tinh thể) + Dịng điện ăn mịn tính công thức: ... 2019 Hướng dẫn lắp đặt Inverter pha: BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 23 24 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 25 III LẮP ĐẶT... khí cần đảm bảo mức độ cao BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 27 TIẾP ĐỊA TRẠM VÀ ĐƯỜNG DÂY KS VÕ THANH ĐỒNG Hội Điện lực miền Nam 28 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Hình... nghị BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG / 2019 Đại biểu Đặng Xuân Trường, đại diện Chi hội Điện lực Bình Phước tham luận Hội nghị ty Điện lực Vĩnh Long, Chi hội phối hợp với Liên hiệp hội Khoa

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w