Nghiên cứu tính chất quang của thủy tinh oxit pha tạp nguyên tố đất hiếm ứng dụng trong thông tin quang

54 24 0
Nghiên cứu tính chất quang của thủy tinh oxit pha tạp nguyên tố đất hiếm ứng dụng trong thông tin quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÍ LÊ THỊ HỒI NHI NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA THUỶ TINH OXIT PHA TẠP NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG THƠNG TIN QUANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÍ LÊ THỊ HỒI NHI NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA THUỶ TINH OXIT PHA TẠP NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Vật lý học Khóa học: 2016 - 2020 Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ HỒNG Đà Nẵng, 2020 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy, cô giáo Khoa Vật Lý – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi tồn q trình học tập suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ Trần Thị Hồng, người giảng viên đáng kính cơng việc sống Cô động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành luận văn Gia đình, anh chị bạn Khoa Vật Lý quan tâm, giúp đỡ, động viên hỗ trợ tơi mặt để tơi theo đuổi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 07 năm 2020 Sinh viên Lê Thị Hồi Nhi I Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết tượng phát quang 1.1.1 Khái niệm phát quang 1.1.2 Đặc điểm xạ phát quang 1.1.3 Cơ chế trình phát quang 1.2 Cơ sở lí thuyết thủy tinh 1.2.1 Khái niệm thủy tinh 1.2.2 Các loại thủy tinh 1.2.3 Ứng dụng thủy tinh 10 II Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 1.3 Tổng quan lý thuyết nguyên tố đất 11 1.3.1 Sơ lược nguyên tố đất 11 1.3.2 Phổ quang học ion đất thủy tinh 13 1.3.3 Lý thuyết nguyên tố đất Er 16 1.4 Tổng quan hệ thống thông tin quang 20 1.4.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang 20 1.4.2 Giới thiệu hệ thống thơng tin quang điển hình 22 1.4.3 Ứng dụng xu phát triển 23 1.4.3.1 Ứng dụng Viễn thông 23 1.4.3.2 Ứng dụng dịch vụ tổng hợp 23 1.4.4 Ứng dụng khuếch đại quang sử dụng sợi pha Erbium (EDFA) 24 1.4.4.1 Cấu trúc EDFA 24 1.4.4.2 Nguyên lý hoạt động EDFA 25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 Quy trình chế tạo mẫu 27 2.2 Các khảo sát quang phổ thảo luận kết 29 2.3.1 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 ứng với bước sóng kích thích 378 nm 30 2.3.2 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 ứng với bước sóng kích thích 488 nm 32 III Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.3 Phổ kích thích mẫu M4, ứng với xạ 550 nm 34 2.3.4 Toạ độ màu mẫu M1, M2, M3, M4 M5 kích thích bước sóng 378 nm 35 2.3.5 Giản đồ mức lượng ion Er3+ kích thích bước sóng 378 nm 488 nm 37 2.3.6 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 ứng với bước sóng kích thích 980 nm 39 2.3.7 Giản đồ mức lượng ion Er3+ với bước sóng kích thích 980 nm… 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 IV Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Sơ đồ phân loại xạ phát quang Các chuyển dời lượng trình huỳnh quang (a) lân quang (b) Sự xếp nguyên tử mang ngẫu nhiên liên tục vật liệu thủy tinh silicat SiO2 (trái) tinh thể thạch anh SiO2 (phải) Trang Hình 1.4 Một số hình ảnh thủy tinh 11 Hình 1.5 Các nguyên tố đất (bên trái) quặng đất (bên phải) 11 Hình 1.6 Giản đồ mức lượng Dieke 14 Hình 1.7 Một mẫu quặng có chứa Er vịng trịn cấu hình điện tử Er 16 Hình 1.8 Giản đồ phân bố lượng ion Er3+ 17 Hình 1.9 Hợp chất Er2O3 có màu hồng 19 Hình 1.10 Cấu hình hệ thống thơng tin quang 22 Hình 1.11 Cấu trúc hệ thống thơng tin quang 22 Hình 1.12 Cấu trúc tổng quát khuếch đại EDFA 24 Hình 1.13 Mặt cắt ngang loại sợi quang pha ion Erbium 24 Hình 1.14 Quá trình khuếch đại tín hiệu xảy EDFA với hai bước sóng bơm 980 nm 1480nm V 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng Hình 2.1 Một số hình ảnh thủy tinh chế tạo 29 Hình 2.2 Phổ phát quang mẫu M1 30 Hình 2.3 Phổ phát quang mẫu M2 30 Hình 2.4 Phổ phát quang mẫu M3 30 Hình 2.5 Phổ phát quang mẫu M4 30 Hình 2.6 Phổ phát quang mẫu M5 30 Hình 2.7 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 30 Hình 2.8 Phổ phát quang mẫu M1 32 Hình 2.9 Phổ phát quang mẫu M2 32 Hình 2.10 Phổ phát quang mẫu M3 32 Hình 2.11 Phổ phát quang mẫu M4 32 Hình 2.12 Phổ phát quang mẫu M5 32 Hình 2.13 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 32 Hình 2.14 Phổ kích thích phát quang ion Er3+ pha tạp mẫu M4, ứng với xạ 550 nm 34 Hình 2.15 Toạ độ màu mẫu M1 35 Hình 2.16 Toạ độ màu mẫu M2 35 Hình 2.17 Toạ độ màu mẫu M3 35 Hình 2.18 Toạ độ màu mẫu M4 35 VI Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 2.21 Hình 2.22 Hình 2.23 GVHD: TS Trần Thị Hồng Toạ độ màu mẫu M5 35 Giản đồ mức lượng ion Er3+ kích thích bước sóng 378 nm Giản đồ mức lượng ion Er3+ kích thích bước sóng 488 nm Phổ phát quang ion Er3+ pha tạp mẫu thủy tinh M1, M2, M3, M4 M5 kích thích bước sóng 980 nm Giản đồ mức lượng ion Er3+ với bước sóng kích thích 980 nm VII 37 38 39 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu phát triển vật liệu phát quang thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nhà khoa học giới, nghiên cứu dẫn đến nhiều ứng dụng thực tế như: truyền thông, phát quang chiếu sáng, thiết bị hiển thị, vật liệu laser… Nhiều nghiên cứu hướng quan tâm tới vật liệu phát quang vùng nhìn thấy kích thích tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, xạ có lượng lớn tia X, tia gamma… Một vật liệu phát quang bao gồm mạng tâm quang học, tâm tham gia vào mạng thành phần mạng Hai loại mạng nhà khoa học đặc biệt quan tâm thủy tinh tinh thể Thủy tinh loại vật liệu dễ chế tạo, dễ tạo dáng, dễ điều chỉnh thành phần, dễ pha tạp với chất có nồng độ biến thiên dãy rộng, dễ thu mẫu khối Trong số loại thủy tinh thủy tinh Oxit loại quan trọng số chất vô Các thủy tinh Oxit dùng ứng dụng quang tử vật liệu laser lõi sợi quang Thủy tinh Oxit với thành phần B2O3, TeO2, ZnO Na2O nghiên cứu nhiều tính chất đặc biệt như: lượng phonon thấp (650 – 750 cm−1 ), độ bền hóa độ bền học cao Đối với ion đất hóa trị ba có cấu trúc điện tử 4f n , quang phổ có dạng vạch hẹp cường độ mạnh, đặc trưng cho chuyển dời túy điện tử Do đó, đất thường sử dụng khuếch đại quang, vật liệu laser Bên cạnh đó, nguyên tố đất phát xạ đơn sắc vùng ánh sáng khả kiến dễ để nghiên cứu cấu trúc vật liệu Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài khóa luận: “NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA THUỶ TINH OXIT PHA TẠP NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN QUANG’’ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng  Nhận xét: Phổ phát quang ion Er3+ mẫu M1, M2, M3, M4 M5 với bước sóng kích thích 378 nm thực nhiệt độ phịng trình bày hình 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 2.7 Phổ phát quang mẫu gồm dải phát xạ đặc trưng ion Er3+, có đỉnh 410 nm, 523 nm 550 nm tương ứng với mức lượng giải phóng từ mức 2H9/2, 2H11/2 4S3/2 xuống mức 4I15/2, cụ thể mức chuyển dời: 2 H9/2 → 4I15/2 : 410 nm H11/2 → 4I15/2 : 523 nm S3/2 → 4I15/2 : 550 nm Nguồn gốc dịch chuyển phát quang xác định tài liệu [11, 12, 13] Từ kết đo phổ phát quang ion Er3+ mẫu M1, M2, M3, M4 M5 cho thấy ion Er3+ liên kết với thành phần mạng thủy tinh Khi sử dụng bước sóng kích thích 378 nm, phổ phát quang ion Er3+ mẫu có dạng tương tự nhau, vị trí cực đại độ rộng phổ dải phát xạ không thay đổi, đặc điểm bật điện tử lớp 4f ion đất Đối với trường hợp ion Er3+, điện tử 4f11 che chắn lớp 5s2 5p6, nên điện tử hóa trị khơng bị ảnh hưởng tác dụng bên ngồi Tuy nhiên, cường độ đỉnh phát xạ mẫu có khác nhau, vấn đề thời gian tới có điều kiện chúng tơi phân tích giải thích sở thơng số cường độ theo lý thuyết Judd-Ofelt Mặt khác, dải phát xạ có cực đại vùng 410 nm, 523 nm 550 nm tương ứng với lượng giải phóng trình hồi phục điện tử từ mức 2H9/2 → 4I15/2, 2H11/2 → 4I15/2 4S3/2 → 4I15/2, dịch chuyển 4S3/2 → 4I15/2 (550 nm) có cường độ lớn kết phù hợp với cơng bố [11, 12, 13] 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.2 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 ứng với bước sóng kích thích 488 nm Hình 2.8 Phổ phát quang mẫu M1 Hình 2.9 Phổ phát quang mẫu M2 Hình 2.10 Phổ phát quang mẫu M3 Hình 2.11 Phổ phát quang mẫu M4 Hình 2.12 Phổ phát quang mẫu M5 Hình 2.13 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng  Nhận xét: Phổ phát quang ion Er3+ mẫu M1, M2, M3, M4 M5 với bước sóng kích thích 488 nm thực nhiệt độ phịng trình bày Hình 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 2.13 cho thấy phổ phát quang mẫu gồm dải phát xạ đặc trưng ion Er3+ vùng từ 510 nm đến 570 nm, gồm có đỉnh 523 nm 550 nm tương ứng với mức lượng giải phóng từ mức 2H11/2 4S3/2 xuống mức 4I15/2, ứng với chuyển dời sau: H11/2 → 4I15/2: 523 nm S3/2 → 4I15/2: 550 nm Dựa vào kết đo phổ phát quang Hình 2.13 cho thấy phổ phát quang ion Er3+ mẫu có dạng tương tự nhau, mẫu M4 có cường độ mạnh Các dải phát xạ có cực đại vùng 523 nm 550 nm tương ứng với lượng giải phóng q trình hồi phục điện tử từ mức 2H11/2 → 4I15/2 4S3/2 → 4I15/2, dịch chuyển 4S3/2 → 4I15/2 (550 nm) có cường độ lớn kết phù hợp với cơng bố [11, 12, 13] 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.3 Phổ kích thích mẫu M4, ứng với xạ 550 nm Hình 2.14 trình bày kết đo phổ kích thích phát quang ion Er3+ mẫu M5 thực cách ghi thay đổi cường độ xạ 550 nm ứng với chuyển dời S3/2 → 4I15/2 ion Er3+ thay đổi lượng kích thích dải 350 đến 500 nm Kết cho thấy phổ gồm vạch kích thích đặc trưng chuyển dời f – f ion Er3+ Các đỉnh kích thích quan 3+ sát chủ yếu đóng góp Hình 2.14 Phổ kích thích phát quang ion Er pha chuyển dời điện tử từ mức 4I15/2 tạp mẫu M4, ứng với xạ 550 nm lên mức lượng cao ion Er3+ Theo công bố [10 – 16], dịch chuyển tương ứng là: 4 I15/2 → 4G9/2 : 365 nm I15/2 → 4G11/2 : 378 nm I15/2 → 2G9/2 : 410 nm I15/2 → 4F5/2 : 450 nm I15/2 → 4F7/2 : 488 nm Cường độ vạch kích thích tương ứng với chuyển dời 4I15/2 → 4G11/2 (378 nm) mạnh hẹp, chuyển dời cịn lại có cường độ yếu Điều cho thấy, sử dụng bước sóng kích thích 378 nm hồn tồn phù hợp tối ưu 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.4 Toạ độ màu mẫu M1, M2, M3, M4 M5 kích thích bước sóng 378 nm Hình 2.15 Toạ độ màu mẫu M1 Hình 2.16 Toạ độ màu mẫu M2 Hình 2.18 Toạ độ màu mẫu M4 Hình 2.17 Toạ độ màu mẫu M3 Hình 2.19 Toạ độ màu mẫu M5 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng Hình 2.15, 2.16, 2.17, 2.18 2.19 mô tả tọa độ màu xạ phát từ mẫu M1, M2, M3, M4 M5 ứng với bước sóng kích thích 378 nm có tọa độ tương ứng sau: M1: (0,1726195; 0,1293528; 0,6980277) M2: (0,2258655; 0,2768672; 0,4972673) M3: (0,2317202; 0,3160670; 0,4522128) M4: (0,2528989; 0,3566953; 0,3904058) M5: (0,2934470; 0,3425299; 0,3640231) Từ kết đo phổ phát quang, phổ kích thích phát quang, tọa độ màu dựa vào công bố [11, 12, 16] cho thấy vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp ion Er3+ kích thích bước sóng 378 nm phát quang màu xanh nên ứng dụng làm mơi trường hoạt tính cho laser phát màu xanh kích thích bước sóng 378 nm 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.5 Giản đồ mức lượng ion Er3+ kích thích bước sóng 378 nm 488 nm Dựa vào giản đồ mức lượng ion Er3+, chúng tơi giải thích dịch chuyển phát quang kích thích bước sóng 378 nm 488 nm sau: Hình 2.20 Giản đồ mức lượng ion Er3+ kích thích bước sóng 378 nm Khi sử dụng bước sóng 378 nm để kích thích ion Er3+ trạng thái I15/2 hấp thụ lượng dịch chuyển lên trạng thái kích thích 4G11/2 Các ion Er3+ tồn trạng thái thời gian ngắn, sau từ trạng thái 4G11/2 nhanh chóng phục hồi khơng xạ mức có lượng thấp 2H9/2, 2H11/2 4S3/2 Từ trạng thái 2H9/2, 2H11/2 4S3/2 tiếp tục thực dịch chuyển trạng thái 4I15/2 phát xạ đặc trưng ion Er3+, tương ứng với dịch chuyển: 2 H9/2 → 4I15/2 : 410 nm H11/2 → 4I15/2 : 523 nm S3/2 → 4I15/2 : 550 nm 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng Hình 2.21 Giản đồ mức lượng ion Er3+ kích thích bước sóng 488 nm Khi sử dụng bước sóng 488 nm để kích thích ion Er3+ trạng thái I15/2 chuyển lên trạng thái kích thích 4F7/2 Ở trạng thái 4F7/2 tồn thời gian ngắn, sau ion Er3+ dịch chuyển không phát xạ trạng thái có lượng thấp 2H11/2 4S3/2 Từ trạng thái 2H11/2 4S3/2 tiếp tục thực dịch chuyển trạng thái 4I15/2 phát xạ đặc trưng ion Er3+, tương ứng với dịch chuyển: H11/2 → 4I15/2: 523 nm S3/2 → 4I15/2: 550 nm 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.6 Phổ phát quang mẫu M1, M2, M3, M4 M5 ứng với bước sóng kích thích 980 nm Hình 2.22 Phổ phát quang ion Er3+ pha tạp mẫu thủy tinh M1, M2, M3, M4 M5 kích thích bước sóng 980 nm Hình 2.22 trình bày kết đo phổ phát quang ion Er3+ mẫu M1, M2, M3, M4 M5 vùng hồng ngoai gần từ 1400 đến 1700 nm với bước sóng kích thích 980 nm, thực hệ đo iHR550 – in – Yvon Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam Sử dụng bước sóng kích thích 980 nm, phổ phát quang ion Er3+ mẫu có dạng tương tự nhau, mẫu M4 có cường độ mạnh Dải phát xạ phổ phát quang mẫu đặc trưng ion Er3+ có cường độ mạnh vùng 1535 nm Dải phát xạ tương ứng với lượng giải phóng q trình hồi phục điện tử từ mức 4I13/2 → 4I15/2 kết phù hợp với công bố [14 – 17] Đối với chuyển dời từ 4I13/2 → 4I15/2, đối chiếu với quy tắc lựa chọn chuyển dời lưỡng cực từ công bố quen thuộc phát quang ion Er3+, chuyển dời lưỡng cực từ Về mặt lý thuyết gần bậc lực dao động tử 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng chuyển dời lưỡng cực từ không phụ thuộc môi trường xung quanh ion pha tạp Vì vậy, dùng tiêu chuẩn nội để đánh giá hiệu suất phát quang dải phát quang khác Từ hình vẽ 2.22 cho thấy, dải phát quang 4I13/2 → 4I15/2 tách thành thành phần Theo lý thuyết trường tinh thể, điều dễ dàng cho phép ta kết luận nhóm thủy tinh này, ion Er3+ nằm trường tinh thể có đối xứng thấp đối xứng tetragonal, cụ thể orthorhombic (D2h, C2v, D2) monoclinic (C2h, Cs, C2) triclinic (Cv, C1) Thơng thường phổ phát quang ion Er3+ ghi nhận dải phát xạ điện tử phục hồi từ mức thấp trạng thái kích thích 4I13/2, cịn mức kích thích cao mức 4I13/2 có cạnh tranh hai loại chuyển dời, chuyển dời phát xạ chuyển dời không phát xạ Chuyển dời không phát xạ nguyên tắc gồm hai loại chuyển dời phát phonon truyền lượng Các vấn đề có điều kiện chúng tơi nghiên cứu sâu 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng 2.3.7 Giản đồ mức lượng ion Er3+ với bước sóng kích thích 980 nm Hình 2.23 Giản đồ mức lượng ion Er3+ với bước sóng kích thích 980 nm Dựa vào giản đồ mức lượng ion Er3+ trình bày hình 2.23, chúng tơi giải thích dải phát xạ vùng 1535 nm sau: dùng nguồn laser kích thích với bước sóng 980 nm, ion Er3+ trạng thái 4I15/2 chuyển lên trạng thái kích thích I11/2 Nó tồn trạng thái thời gian ngắn, sau nhanh chóng phục hồi khơng xạ mức có lượng thấp 4I13/2 Từ trạng thái 4I13/2 tiếp tục thực dịch chuyển trạng thái 4I15/2 phát xạ đặc trưng ion Er3+ liên quan đến chuyển dời mức lượng điện tử ion Er3+ 4I13/2 → 4I15/2 Theo nghiên cứu trước [14 – 17], chuyển dời phát xạ vùng 1535 nm có ứng dụng quan trọng thơng tin quang 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau:  Chế tạo thành công mẫu thủy tinh Oxit pha tạp ion Er3+ phương pháp nóng chảy  Tính chất quang ion Er3+ pha tạp vật liệu thủy tinh Oxit nghiên cứu  Đã xác định định hướng ứng dụng vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp ion Er3+ Mặc dù cố gắng nhiều trình thực nghiên cứu đề tài hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu đề tài đại dịch COVID-19 ảnh hưởng phần khơng nhỏ đến q trình thực đề tài nên chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết bất cập định Vì vậy, tơi mong nhận chia sẻ, động viên đóng góp q báu thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Phạm Thu Nga (1997), Vật liệu huỳnh quang, Viện khoa học vật liệu [2] Lê Văn Thanh Sơn (2013), Vật lý phát quang, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [3] Lê Văn Thanh Sơn (2009), Thí nghiệm quang phổ, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [4] Phan Văn Thích (1973), Hiện tượng huỳnh quang kĩ thuật phân tích huỳnh quang (Giáo trình chun đề), Đại học tổng hợp Hà Nội [5] Lê Văn Thanh Sơn (2018), Thông tin quang, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [6] Đỗ Văn Việt Em (2007), Kỹ thuật thông tin quang 2, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Tiếng anh: [7] McKeever S W.S (1985), Thermoluminescence of solids, Cambrige University Press [8] S Methfessel Ruhr University Bochum (1984), Structure and Magnetism in Metal glasses [9] Judd B R (1962), Optical absorption intensities of Rare-Earth ion, Phys Rev Vol 127, No 3, pp 750-761 [10] J M Senior Optical Fiber Communications: Principles and Practice Second edition, Prentice Hall, 1993 [11] K Selvaraju, K.Marimuthu, Structural and spectroscopic studies on concentration dependent Er3+ doped boro-tellurite glasses, Journal of Luminescence 132 (2012) 1171 1178 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng [12] K Annapoorani, C Basavapoornima, N Suriya Murthy, K Marimuthu, Investigations on structural and luminescence behavior of Er3+ doped Lithium Zinc borate glasses for lasers and optical amplifier, J Non Cryst Solids 447 (2016) 273–282 doi:10.1016/j.jnoncrysol.2016.06.021 [13] Nimitha S Prabhu, Vinod Hegde, M.I Sayyed, E Şakar, Sudha D Kamath, Investigations on the physical, structural, optical and photoluminescence behavior of Er 3+ ions in Lithium Zinc Fluoroborate glass system, Infrared Physics & Technology, 98 (2019), 7-15 doi.org/10.1016/j.infrared.2019.02.005 [14] Shakya, G.V Prakash, Visible, Up-conversion and NIR (~1.5 μm) luminescence studies of Er3+ doped Zinc Alumino Bismuth Borate glasses, J Lumin 163 (2015) 55–63 doi:10.1016/j.jlumin.2015.02.036 [15] K.M Kaky, G Lakshminarayana, S.O Baki, A Lira, U Caldiño, A.N Meza-Rocha, C Falcony, I V Kityk, Y.H Taufiq-Yap, M.K Halimah, M.A Mahdi, Structural and optical studies of Er3+ doped alkali/alkaline oxide containing zinc boro-aluminosilicate glasses for 1.5 μm optical amplifier applications, Opt Mater (Amst) 69 (2017) 401–419 doi:10.1016/j.optmat.2017.04.006 [16] D Pugliese, N.G Boetti, J Lousteau, E Ceci-Ginistrelli, E Bertone, F Geobaldo, D Milanese, Concentration quenching in an Er3+ doped phosphate glass for compact optical lasers and amplifiers, J.Alloys Compd 657 (2016) 678–683 doi:10.1016/j.jallcom.2015.10.126 [17] B.C Jamalaiah, T Suhasini, L Rama Moorthy, K Janardhan Reddy, I.G Kim, D.S Yoo, K Jang, Visible and near infrared luminescence properties of Er3+ -doped LBTAF glasses for optical amplifiers, Opt Mater doi:10.1016/j.optmat.2011.11.023 44 (Amst) 34 (2012) 861–867 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS Trần Thị Hồng 45 ... NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG THƠNG TIN QUANG? ??’ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Hồng Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu tính chất quang vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp nguyên tố đất ... mẫu thủy tinh Oxit pha tạp ion Er3+ phương pháp nóng chảy  Tính chất quang ion Er3+ pha tạp vật liệu thủy tinh Oxit nghiên cứu  Đã xác định định hướng ứng dụng vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp. .. thời tạo nên đặc tính thủy tinh Thủy tinh hỗn hợp: loại thủy tinh từ hỗn hợp chất có khả tạo thủy tinh 1.2.3 Ứng dụng thủy tinh Ngày nay, thủy tinh vật liệu quan trọng Nó sử dụng rộng rãi đời sống,

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan