1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hiện trạng ô nhiễm vinhựa trong trầm tích bãi biển tại thành phố đà nẵng

42 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG NGUYỄN HỒI NHƯ Ý KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM VI NHỰA TRONG TRẦM TÍCH BÃI BIỂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Cán hướng dẫn: TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh, giảng viên khoa Hóa TS Trịnh Đăng Mậu, giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ hai, xin chân thành TS Nguyễn Quý Tuấn, giảng viên khoa Vật Lý, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ ba, tơi xin chân thành cảm ơn anh Phan Nhật Trường, anh Dương Quang Hưng bạn Võ Đăng Hoài Linh hỗ trợ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ tư, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hoài Như Ý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu 1 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vi nhựa ô nhiễm vi nhựa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vi nhựa 1.1.3 Sự phân bố vi nhựa môi trường 1.1.4 Tác động vi nhựa đến sức khỏe hệ sinh thái người 1.2 Tình hình nghiên cứu vi nhựa Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vi nhựa Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nhiễm vi nhựa Việt Nam 3 3 7 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Khu vực nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp thu mẫu 2.1.3 Phương pháp tách thu hồi nhựa trầm tích 2.1.4 Phương pháp phân loại, xác định mật độ đặc điểm vi nhựa 2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu 9 11 11 12 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hình dạng vi nhựa 3.2 Mật độ vi nhựa 3.3 Màu sắc vi nhựa 3.5 Bản chất hóa học vi nhựa 13 13 14 19 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 24 24 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng Vị trí điểm thu mẫu 10 Bảng Mật độ vi nhựa trầm tích bờ biển quốc gia châu Á 18 Trang DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu vị trí thu mẫu 10 Hình Sơ đồ bước tách thu hồi vi nhựa trầm tích 11 Hình Vi nhựa dạng sợi trầm tích bãi biển Đà Nẵng 13 Hình Mật độ phân bố màu sắc vi nhựa bãi biển Đà Nẵng 15 Hình Biểu đồ mật độ vi nhựa dạng sợi hai độ sâu (T1: - cm, T2: 18 - 10 cm) bãi biển khảo sát Đà Nẵng Hình Tỉ lệ phân bố chiều dài vi nhựa dạng sợi vị trí nghiên cứu tầng (T1: 0-5 cm T2: 5-10 cm) 20 Hình Tỉ lệ phân bố đường kính vi nhựa dạng sợi vị trí nghiên cứu tầng (T1: 0-5 cm T2: 5-10 cm) 21 Hình Phổ Raman số vi nhựa dạng sợi tiêu biểu bãi biển Đà Nẵng (a) Polyamides, (b) Polyvinyl alcohol (c) Poly(n-propyl acrylate) 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhựa phát minh vĩ đại, diện lĩnh vực, có mặt khắp nơi giới Nhờ đa năng, tính linh hoạt chi phí tương đối rẻ, nhựa làm cho sống người tiện lợi Vì sản lượng lượng tiêu dùng nhựa tồn cầu có xu hướng gia tăng nhanh chóng 75 năm qua, vượt số 300 triệu toàn cầu ​(Coppock cs., 2017)​ Tuy nhiên vật liệu nhựa tái sử dụng không 9% ​(Coppock cs., 2017; Geyer cs., 2017)​ Điều dẫn đến nhựa có mặt môi trường sống biển, bờ biển, ven sông, cạn với nhiều kích cỡ khác từ µm khoảng m ​(Chatterjee Sharma, 2019)​ Tùy vào kích thước vật liệu nhựa mà có tác động khác đến môi trường, sinh vật, người Khi kích thước 10 - 5000 µm, nhựa dễ dàng hấp thụ tiêu hóa, nhựa có kích thước < µm qua màng tế bào Động vật không xương sống tiêu thụ vật liệu nhựa siêu nhỏ có kích thước < 2000 µm lồi chim biển thường nuốt vật liệu nhựa < 5000 µm ​(Bancin cs., 2019)​ Những vật liệu nhựa có kích thước lớn gây thiệt hại, nguy hiểm cho tàu thuyền bị vướng với cánh quạt, neo sinh vật chúng bị mắc nuốt phải Nhựa có kích thước lớn tác động mơi trường phân hủy thành vật liệu nhựa có kích thước nhỏ dạng macro (> 25000 µm), meso (> 5000 - 25000 µm), micro (1 - 5000 µm) nano (< µm) ​(Anderson cs., 2016; Bancin cs., 2019)​ Nhựa với kích thước từ - 5000 µm gọi vi nhựa (microplastic) Vi nhựa vào môi trường trực tiếp thông qua sản phẩm sữa rửa mặt, kem đánh răng, mỹ phẩm, gián tiếp thông qua phá vỡ phân hủy từ vật liệu nhựa lớn ​(Cole cs., 2011, ​Andrady, 2011; Thompson, 2015​) Sự phân hủy nhựa có kích thước lớn thành vi nhựa diễn bờ (cạn) nhanh chóng nước khoảng 80% lượng vi nhựa đại dương có nguồn gốc từ nội địa 18% từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt hải sản ​(Anderson cs., 2016; Rochman, 2018)​ Hầu hết nhà máy xử lý nước thải khơng thể xử lý tồn vi nhựa nước thải ​(Anderson cs., 2016)​ Trên toàn giới, ước tính có khoảng 269 triệu nhựa, 92% dạng vi nhựa ​(Auta cs., 2017)​ Vi nhựa chứa đựng rủi ro cho mơi trường chúng bền vững mơi trường vào hệ sinh vật nhiều đường bị ăn, bị nuốt, bị hút qua đường hô hấp sinh vật lớn ăn sinh vật nhỏ có chứa sẵn vi nhựa (Anderson cs., 2016)​ Việt Nam nước tiêu thụ nhựa cao thứ ba khu vực Đông Nam Á ( sau Malaysia Thái Lan) với mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người 41 kg vào năm 2015 (tăng gấp 10 lần với năm 1990) ​(Ipsos Vietnam Business Consulting, 2019; UNCRD, 2019) Ước tính 1,8 triệu chất thải nhựa tạo năm có 27% tái chế cách ​(UNCRD, 2019)​ Việt Nam xác định quốc gia phát thải nhựa lớn thứ giới với ước tính 0,28 - 0,73 triệu nhựa thải môi trường biển năm Tuy nhiên, nay, diện phân bố nhựa vi nhựa môi trường Việt Nam ghi nhận từ vài nghiên cứu gần Một khảo sát thực IUCN (2019) 92% mảnh vụn nhựa ghi nhận bãi biển Việt Nam suốt thời gian thực khảo sát Đà Nẵng thành phố ven biển đô thị lớn Việt Nam Bãi biển Đà Nẵng tạp chí Forbes bình chọn sáu bãi biển đẹp hành tinh Nhưng tốc độ đô thị hóa nhanh chóng (87%), hoạt động du lịch với nhiều khu nghỉ dưỡng khu vực bãi tắm dọc bãi biển gây nên áp lực lớn lên khu vực bờ biển Tuy nhiên, nay, khơng có thơng tin phân bố vi nhựa dọc theo bờ biển Đà Nẵng, điều gây khó khăn cho nhà quản lý phủ chiến lược quản lý nhìn tồn diện tình hình nhiễm nhựa Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu diện phân bố vi nhựa trầm tích bãi biển dọc theo toàn đường bờ biển thành phố vấn đề quan trọng cần nghiên cứu, xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài: “​ Khảo sát trạng ô nhiễm vi nhựa trầm tích bãi biển Thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu đề tài Đánh giá phân bố đặc điểm vi nhựa trầm tích bãi biển theo chiều độ sâu tám bãi biển thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa đề tài Đề tài cung cấp liệu khoa học phân bố đặc điểm vi nhựa bãi biển Thành phố Đà Nẵng Nội dung nghiên cứu - Khảo sát mật độ vi nhựa trầm tích theo độ sâu (0-5 cm - 10 cm) bãi biển Đà Nẵng; - Xác định đặc điểm vi nhựa trầm tích, bao gồm: hình dạng, màu sắc, kích thước, loại nhựa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vi nhựa ô nhiễm vi nhựa 1.1.1 Khái niệm a) Nhựa Nhựa bao gồm nhóm rộng hợp chất hữu đa phân tử (polymers) hợp thành từ carbon, oxy, hydro, silicon clorua chiết xuất từ khí thiên nhiên, dầu mỏ tự nhiên than ​(Chatterjee Sharma, 2019)​ Các loại nhựa polyethylene (PE), polypropylene (PP), polystyrene (PS), polyethylene terephtalate (PET), polyvinyl chloride (PVC), low density polyethylene (LDPE) and high-density polyethylene (HDPE) chiếm 90% sản lượng nhựa toàn giới ​(Chatterjee Sharma, 2019)​ Nhựa nổi, lơ lửng chìm nước tùy theo thành phần tỷ trọng Nhựa PP PE loại nhựa nhẹ nổi, loại nhựa nặng chìm mơi trường nước PVC, PS, polyester polyamide ​(Anderson cs., 2016)​ Mặc dù vậy, nhựa PP PE gia tăng tỷ trọng bổ sung chất (khống) tráng bề mặt q trình gia cơng sản xuất Khoảng 50% loại nhựa có tỷ trọng lớn tỷ trọng nước biển Do chúng chìm lắng vào lớp trầm tích ​(Anderson cs., 2016)​ Sự xáo trộn nước gió bão đưa mảnh nhựa chìm đáy trở lại tầng nước bên tạo nên lơ lửng chúng nước b) Vi nhựa Thuật ngữ vi nhựa thường dùng để hạt nhựa có kích thước từ 5000 μm, định nghĩa đa số tác giả sử dụng (​Wagner, 2017)​ Tuy nhiên, số nhà khoa học khác cho vi nhựa hạt nhựa có kích thước khoảng 500 - 1000 μm (Anderson cs., 2016)​ Dựa vào nguồn gốc, vi nhựa chia thành hai nhóm vi nhựa sơ cấp vi nhựa thứ cấp Vi nhựa sơ cấp polyme tổng hợp có kích thước siêu nhỏ, thường có dạng hình cầu hình trụ sử dụng mỹ phẩm sản phẩm chăm sóc sức khỏe để sản xuất sản phẩm nhựa lớn ​(GESAMP, 2019; Wagner, 2017)​ Vi nhựa thứ cấp polyme hình thành từ phân mảnh vật liệu nhựa có kích thước lớn tác động nhiều yếu tố khác phân hủy sinh học, phân hủy quang học, phân hủy nhiệt thủy phân ​(Chatterjee Sharma, 2019)​ Sự phân mảnh xảy suốt giai đoạn trình sản xuất, sử dụng sản phẩm thải môi trường 1.1.2 Đặc điểm vi nhựa a) Hình dạng Vi nhựa có hình dạng đa dạng thường xếp vào nhóm sau ​(GESAMP, 2019)​; ​(Free cs., 2014)​: -Sợi (Fibers): sợi đơn nhiều sợi đan lại với nhau, thường có nguồn gốc từ lưới đánh cá, có nguồn gốc từ hàng dệt may, bao gồm quần áo đồ đạc -Mảnh (Fragments): cứng, tạo từ phân mảnh vật liệu lớn -Viên (Pellets): hạt hình cầu hình trụ, cứng, thường nhựa nguyên sinh, cách sản phẩm làm đẹp, chăm sóc sức khỏe -Xốp (Foam): có dạng mềm, dẻo, xốp, thường bắt nguồn từ bao bì, thường dùng làm vật liệu đệm, lọc khơng khí, cách nhiệt -Phim (Films): miếng nhựa mỏng, dẻo, thường có màu suốt, có nguồn gốc từ túi polythene bao bì thực phẩm b) Kích thước Kích thước thơng số thường đánh giá nghiên cứu vi nhựa, nhiên chưa có thống để xác định khoảng kích thước vi nhựa (​Yamashita cs., 2011)​ Do hạn chế phương pháp thu phân tích mẫu, nên thơng thường đa phần nghiên cứu đánh giá hạt vi nhựa có kích thước > 300 μm (kích thước mắt lưới lưới manta) Tuy nhiên, nghiên cứu Laglbauer cs., 2014, bãi biển Slovenia, vi nhựa có khoảng kích thước từ 250 3.000 μm nghiên cứu, số khu vực khác, vi nhựa có kích thước < 300 μm nghiên cứu, ví dụ, Tây Ban Nha khoảng kích thước từ 500 đến 1.000 μm nghiên cứu ​Filgueiras cs., 2019​, đầm phá Venice Ý, chiều dài sợi vi nhựa khoảng 30 - 500 μm ghi nhận sợi có chiều dài khoảng 2.500 μm quan sát nghiên cứu ​Vianello cs., 2013​ Nhìn chung, mật độ vi nhựa tăng kích thước vi nhựa nhỏ điều đánh giá ​Collignon cs., 2012; Imhof cs., 2016; Isobe cs., 2015​ Kích thước nghiên cứu hồ Hovsgol, vi nhựa có kích thước 355 - 4750 μm chiếm 81% tổng số vi nhựa ​(Free cs., 2014)​ Tại cửa sông Minjiang, Oujiang, Jiaojiang Trung Quốc, vi nhựa có kích thước nhỏ (500 – 100 μm) chiếm 70% tổng số vi nhựa thu thập ​(Zhao cs., 2015)​ Sự phân bố kích thước vi nhựa liên quan đến nguồn gốc vi nhựa phản ánh mức độ phong hóa Khi mức độ phong hóa cao dẫn đến phân mảnh nhỏ nhựa c) Màu sắc Trong số nghiên cứu, màu sắc vi nhựa mơ tả Thơng thường, vi nhựa thường có màu sắc chủ đạo như: vàng, xanh dương, xanh cây, đen, đỏ, suốt, tím, cam Vi nhựa thừa hưởng màu sắc từ sản phẩm nhựa gốc chúng, màu sắc thay đổi thời tiết ​(Firdaus cs., 2020)​ Và nghiên cứu trước cho động vật thủy sinh có xu hướng ăn vi nhựa có màu sắc tương tự mồi chúng, đó, thơng tin màu sắc vi nhựa sử dụng để khả vi nhựa tiêu thụ động vật thủy sinh 3.5 Bản chất hóa học vi nhựa Kết phân tích 10 sợi vi nhựa kính hiển vi Raman loại polymer, polyamides (cụ thể Nylon 6-12, Poly (hexametylen dodecanediamide) (3 sợi) (Hình 7-a), polyvinyl alcohol (cụ thể Poly (ethylene vinyl alcohol) copolymer) (2 sợi) (Hình 7-b), polyester film (2 sợi), p- (Ethylene terephthalate) (1 sợi), polyacrylonitrile (1 sợi) poly (n-propyl acrylate) (1 sợi) Tại vịnh Beibu bờ biển phía Nam Trung Quốc, loại nhựa phổ biến xác định HDPE, PET, PE PS (Qiu cs., 2015) Vi nhựa trầm tích bãi biển Bohai Trung Quốc bao gồm loại tương tự PE, LDPE, HDPE , PEVA, PP, PET, PS Alkyd (Yu cs., 2016) Tại Hồng Kông, vi nhựa xác định bao gồm loại Polyethylene (PE), polypropylene (PP), polyethylene terephthalate (PET), polyamide, polystyrene (PS), polyester, acrylate polymer polyvinyl chloride (Lo cs., 2018) Thành phần vi nhựa dạng sợi Singapore lại xác định bao gồm loại polypropylene, polyvinyl chloride, nylon (Nor Obbard, 2014) Như thấy chất hóa học vi nhựa Đà Nẵng có khác biệt với khu vực khác 22 Hình 8.​ Phổ Raman số vi nhựa dạng sợi tiêu biểu bãi biển Đà Nẵng (a) Polyamides, (b) Polyvinyl alcohol (c) Poly(n-propyl acrylate) (Phổ mẫu vi nhựa biểu diễn đường màu đỏ phổ loại nhựa tham chiếu từ sở liệu biểu diễn đường màu đen ) 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua khảo sát trạng ô nhiễm vi nhựa bãi biển địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết rút sau: - Vi nhựa phát tất vị trí khảo sát bãi biển Đà Nẵng với tổng số 745 hạt vi nhựa Sợi hình dạng vi nhựa chiếm ưu (99,2%) tất vị trí lớp trầm tích khảo sát Trong đó, hình dạng khác vi nhựa không phát (xốp, phim, viên) xuất với số lượng nhỏ (mảnh, 0,8%) - Mật độ trung bình vi nhựa bãi biển Đà Nẵng 9.238 ± 2.097 sợi vi nhựa / kg trầm tích khơ, cao so với bãi biển khác giới Điều cho thấy bãi biển Đà Nẵng có nguy bị ô nhiễm vi nhựa, tiềm ẩn rủi ro lớn đến sức khỏe người, sinh vật hệ sinh thái - Sự phân bố vi nhựa tương đối đồng bãi biển khảo sát Tuy nhiên, xét theo phân bố theo độ sâu, vi nhựa lại có xu hướng tập trung nhiều bề mặt (0-5cm) tầng trầm tích bên (5-10cm) - Sự phân bố màu sắc vi nhựa trầm tích theo trật tự sau: xanh lam (59,9%) > trắng (22,9%) > đỏ (8,2%) > vàng (6,8%) > tím (1,4%) > xanh lục (0,7%) Sự phân bố màu sắc đồng bãi biển độ sâu lấy mẫu - Vi nhựa bãi biển Đà Nẵng có kích thước khơng lớn với chiều dài trung bình 1.701 ± 1.029 μm đường kính trung bình 19,58 ± 9,27 μm Kích thước sợi vi nhựa khơng có khác biệt bãi biển khảo sát Tuy nhiên, vi nhựa phân bố độ sâu 0-5 cm lại có chiều dài ngắn so với vi nhựa độ sâu 5-10 cm (1.596,3 ± 982.7 μm < 1.900 ± 1.046,1 μm) - Sáu loại polymer xác định phương pháp quang phổ Raman, bao gồm: polyamides, polyvinyl alcohol, polyester film, p-(Ethylene terephthalate), polyacrylonitrile poly (n-propyl acrylat) KIẾN NGHỊ - Đề tài cho thấy bãi biển Đà Nẵng có nguy nhiễm vi nhựa cao, cần có quan tâm quản lý rác thải nhựa chất thải nước thải sinh hoạt, công nghiệp, ngư nghiệp để giảm thiểu phát thải nhựa nói chung vi nhựa nói riêng môi trường - Nên khảo sát vi nhựa nguồn thải đổ bãi biển để xác định xác nguồn gốc vi nhựa bãi biển, để từ có giải pháp quản lý hiệu - Vi nhựa nên đưa vào quan trắc chương trình quan trắc mơi trường khu vực ven bờ thông số ô nhiễm khác 24 - Cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu sâu nhiễm vi nhựa trầm tích bãi biển trạng phân bố vi nhựa hệ sinh thái ven bờ khác tích lũy vi nhựa thể sinh vật để đánh giá cách tồn diện trạng ô nhiễm vi nhựa Đà Nẵng đánh giá rủi ro đến sức khỏe người sinh vật 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abidli, S., Toumi, H., Lahbib, Y., Trigui El Menif, N (2017) The First Evaluation of Microplastics in Sediments from the Complex Lagoon-Channel of Bizerte (Northern Tunisia) Water, Air, Soil Pollution, 228(7), 262 https://doi.org/10.1007/s11270-017-3439-9 Amélineau, F., Bonnet, D., Heitz, O., Mortreux, V., Harding, A M A., Karnovsky, N., Walkusz, W., Fort, J., Grémillet, D (2016) Microplastic pollution in the Greenland Sea: Background levels and selective contamination of planktivorous diving seabirds Environmental Pollution, 219, 1131–1139 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.09.017 Anderson, J C., Park, B J., Palace, V P (2016) Microplastics in aquatic environments: Implications for Canadian ecosystems Environmental Pollution, 218, 269–280 ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.06.074 Andrady, A L (2011) Microplastics in the marine environment Marine Pollution Bulletin, 62(8), 1596–1605 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.05.030 Aslam, H., Ali, T., Mortula, M M., Attaelmanan, A G (2020) Evaluation of microplastics in beach sediments along the coast of Dubai, UAE Marine Pollution Bulletin, 150, 110739 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.110739 Auta, H S., Emenike, C U., Fauziah, S H (2017) Distribution and importance of microplastics in the marine environment: A review of the sources, fate, effects, and potential solutions Environment International, 102, 165–176 https://doi.org/10.1016/j.envint.2017.02.013 Balasubramaniam, M., Phillott, A D (2016) PRELIMINARY OBSERVATIONS OF MICROPLASTICS FROM BEACHES IN THE INDIAN OCEAN 23, Bancin, L J., Walther, B A., Lee, Y.-C., Kunz, A (2019) Two-dimensional distribution and abundance of micro- and mesoplastic pollution in the surface sediment of Xialiao Beach, New Taipei City, Taiwan Marine Pollution Bulletin, 140, 75–85 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.01.028 Blumenröder, J., Sechet, P., Kakkonen, J E., Hartl, M G J (2017) Microplastic contamination of intertidal sediments of Scapa Flow, Orkney: A first assessment Marine Pollution Bulletin, 124(1), 112–120 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2017.07.009 Browne, Mark A., Galloway, T., Thompson, R (2007) Microplastic-an emerging contaminant of potential concern?: Learned Discourses Integrated Environmental Assessment and Management, 3(4), 559–561 https://doi.org/10.1002/ieam.5630030412 26 Browne, Mark Anthony, Crump, P., Niven, S J., Teuten, E., Tonkin, A., Galloway, T., Thompson, R (2011) Accumulation of Microplastic on Shorelines Worldwide: Sources and Sinks Environmental Science Technology, 45(21), 9175–9179 ​https://doi.org/10.1021/es201811s Bunn, A., Korpela, M (n.d.) An Introduction to dplR 16 Chatterjee, S., Sharma, S (2019) Microplastics in our oceans and marine health Field Actions Science Reports The Journal of Field Actions, Special Issue 19, 54–61 Claessens, M., Meester, S D., Landuyt, L V., Clerck, K D., Janssen, C R (2011) Occurrence and distribution of microplastics in marine sediments along the Belgian coast Marine Pollution Bulletin, 62(10), 2199–2204 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.06.030 Cole, M., Lindeque, P., Halsband, C., Galloway, T S (2011) Microplastics as contaminants in the marine environment: A review Marine Pollution Bulletin, 62(12), 2588–2597 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.09.025 Collignon, A., Hecq, J.-H., Glagani, F., Voisin, P., Collard, F., Goffart, A (2012) Neustonic microplastic and zooplankton in the North Western Mediterranean Sea Marine Pollution Bulletin, 64(4), 861–864 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2012.01.011 Constant, M., Kerhervé, P., Mino-Vercellio-Verollet, M., Dumontier, M., Sànchez Vidal, A., Canals, M., Heussner, S (2019) Beached microplastics in the Northwestern Mediterranean Sea Marine Pollution Bulletin, 142, 263–273 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.03.032 Coppock, R L., Cole, M., Lindeque, P K., Queirós, A M., Galloway, T S (2017) A small-scale, portable method for extracting microplastics from marine sediments Environmental Pollution, 230, 829–837 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2017.07.017 Dekiff, J H., Remy, D., Klasmeier, J., Fries, E (2014) Occurrence and spatial distribution of microplastics in sediments from Norderney Environmental Pollution, 186, 248–256 ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2013.11.019 Dris, R., Gasperi, J., Mirande, C., Mandin, C., Guerrouache, M., Langlois, V., Tassin, B (2017) A first overview of textile fibers, including microplastics, in indoor and outdoor environments Environmental Pollution, 221, 453–458 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.12.013 Dris, R., Gasperi, J., Rocher, V., Saad, M., Renault, N., Tassin, B (2015) Microplastic contamination in an urban area: A case study in Greater Paris Environmental Chemistry, 12(5), 592 ​https://doi.org/10.1071/EN14167 27 Eerkes-Medrano, D., Thompson, R C., Aldridge, D C (2015) Microplastics in freshwater systems: A review of the emerging threats, identification of knowledge gaps and prioritisation of research needs Water Research, 75, 63–82 https://doi.org/10.1016/j.watres.2015.02.012 Eo, S., Hong, S H., Song, Y K., Lee, J., Lee, J., Shim, W J (2018) Abundance, composition, and distribution of microplastics larger than 20 μm in sand beaches of South Korea Environmental Pollution, 238, 894–902 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.03.096 Esiukova, E (2017) Plastic pollution on the Baltic beaches of Kaliningrad region, Russia Marine Pollution Bulletin, 114(2), 1072–1080 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.10.001 Fan, Y., Zheng, K., Zhu, Z., Chen, G., Peng, X (2019) Distribution, sedimentary record, and persistence of microplastics in the Pearl River catchment, China Environmental Pollution, 251, 862–870 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2019.05.056 Filgueiras, A V., Gago, J., Campillo, J A., León, V M (2019) Microplastic distribution in surface sediments along the Spanish Mediterranean continental shelf Environmental Science and Pollution Research, 26(21), 21264–21273 ​https://doi.org/10.1007/s11356-019-05341-5 Firdaus, M., Trihadiningrum, Y., Lestari, P (2020) Microplastic pollution in the sediment of Jagir Estuary, Surabaya City, Indonesia Marine Pollution Bulletin, 150, 110790 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.110790 Fischer, E K., Paglialonga, L., Czech, E., Tamminga, M (2016) Microplastic pollution in lakes and lake shoreline sediments – A case study on Lake Bolsena and Lake Chiusi (central Italy) Environmental Pollution, 213, 648–657 https://e-tarjome.com/storage/btn_uploaded/2019-05-25/1558762890_9567-etarjomeEnglish.pdf ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.03.012 Fok, L., Cheung, P K (2015) Hong Kong at the Pearl River Estuary: A hotspot of microplastic pollution Marine Pollution Bulletin, 99(1–2), 112–118 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.07.050 Free, C M., Jensen, O P., Mason, S A., Eriksen, M., Williamson, N J., Boldgiv, B (2014) High-levels of microplastic pollution in a large, remote, mountain lake Marine Pollution Bulletin, 85(1), 156–163 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.06.001 Gall, S C., Thompson, R C (2015) The impact of debris on marine life Marine Pollution Bulletin, 92(1–2), 170–179 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.12.041 28 GESAMP (2019) Guidelines for the Monitoring and Assessment of Plastic Litter in the Ocean GESAMP Geyer, R., Jambeck, J R., Law, K L (2017) Production, use, and fate of all plastics ever made Science Advances, 3(7), e1700782 https://doi.org/10.1126/sciadv.1700782 Gong, J., Xie, P (2020) Research progress in sources, analytical methods, eco-environmental effects, and control measures of microplastics Chemosphere, 254, 126790 ​https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2020.126790 Hidalgo-Ruz, V., Gutow, L., Thompson, R C., Thiel, M (2012) Microplastics in the Marine Environment: A Review of the Methods Used for Identification and Quantification Environmental Science Technology, 46(6), 3060–3075 ​https://doi.org/10.1021/es2031505 Holmes, L A., Turner, A., Thompson, R C (2012) Adsorption of trace metals to plastic resin pellets in the marine environment Environmental Pollution, 160, 42–48 Imhof, H K., Laforsch, C., Wiesheu, A C., Schmid, J., Anger, P M., Niessner, R., Ivleva, N P (2016) Pigments and plastic in limnetic ecosystems: A qualitative and quantitative study on microparticles of different size classes Water Research, 98, 64–74 ​https://doi.org/10.1016/j.watres.2016.03.015 Ipsos Vietnam Business Consulting (2019) VIETNAM PLASTIC WASTE Isobe, A., Uchida, K., Tokai, T., Iwasaki, S (2015) East Asian seas: A hot spot of pelagic microplastics Marine Pollution Bulletin, 101(2), 618–623 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.10.042 Jambeck, J R., Geyer, R., Wilcox, C., Siegler, T R., Perryman, M., Andrady, A., Narayan, R., Law, K L (2015) Plastic waste inputs from land into the ocean Science, 347(6223), 768–771 ​https://doi.org/10.1126/science.1260352 Kunz, A., Walther, B A., Löwemark, L., Lee, Y.-C (2016) Distribution and quantity of microplastic on sandy beaches along the northern coast of Taiwan Marine Pollution Bulletin, 111(1–2), 126–135 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.07.022 Laglbauer, B J L., Franco-Santos, R M., Andreu-Cazenave, M., Brunelli, L., Papadatou, M., Palatinus, A., Grego, M., Deprez, T (2014) Macrodebris and microplastics from beaches in Slovenia Marine Pollution Bulletin, 89(1), 356–366 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.09.036 Lahens, L., Strady, E., Kieu-Le, T.-C., Dris, R., Boukerma, K., Rinnert, E., Gasperi, J., Tassin, B (2018) Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing 29 megacity Environmental Pollution, 236, 661–671 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.02.005 Liebezeit, G., Dubaish, F (2012) Microplastics in Beaches of the East Frisian Islands Spiekeroog and Kachelotplate Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 89(1), 213–217 https://doi.org/10.1007/s00128-012-0642-7 Lo, H.-S., Xu, X., Wong, C.-Y., Cheung, S.-G (2018) Comparisons of microplastic pollution between mudflats and sandy beaches in Hong Kong Environmental Pollution, 236, 208–217 ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.01.031 Lots, F A E., Behrens, P., Vijver, M G., Horton, A A., Bosker, T (2017) A large-scale investigation of microplastic contamination: Abundance and characteristics of microplastics in European beach sediment Marine Pollution Bulletin, 123(1–2), 219–226 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2017.08.057 Manikkam, M., Tracey, R., Guerrero-Bosagna, C., Skinner, M K (2013) Plastics Derived Endocrine Disruptors (BPA, DEHP and DBP) Induce Epigenetic Transgenerational Inheritance of Obesity, Reproductive Disease and Sperm Epimutations PLoS ONE, 8(1), e55387 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0055387 Maria, P., Dan, M., Adrian, T., Cristian, T A., Dorin, P (2014) STUDY CONCERNING THE POLLUTION OF THE MARINE HABITATS WITH THE MICROPLASTIC FIBERS Martinelli Filho, J E., Monteiro, R C P (2019) Widespread microplastics distribution at an Amazon macrotidal sandy beach Marine Pollution Bulletin, 145, 219–223 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.05.049 Martins, J., Sobral, P (2011) Plastic marine debris on the Portuguese coastline: A matter of size? Marine Pollution Bulletin, 62(12), 2649–2653 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.09.028 Masura, J., Baker, J., Foster, G., Arthur, C., Herring, C (2015) Laboratory Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environment 39 Mathalon, A., Hill, P (2014) Microplastic fibers in the intertidal ecosystem surrounding Halifax Harbor, Nova Scotia Marine Pollution Bulletin, 81(1), 69–79 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.02.018 Matsuguma, Y., Takada, H., Kumata, H., Kanke, H., Sakurai, S., Suzuki, T., Itoh, M., Okazaki, Y., Boonyatumanond, R., Zakaria, M P., Weerts, S., Newman, B (2017) Microplastics in Sediment Cores from Asia and Africa as Indicators of Temporal Trends in Plastic Pollution Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 73(2), 230–239 ​https://doi.org/10.1007/s00244-017-0414-9 30 Nel, H A., Froneman, P W (2015) A quantitative analysis of microplastic pollution along the south-eastern coastline of South Africa Marine Pollution Bulletin, 101(1), 274–279 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.09.043 Neves, D., Sobral, P., Ferreira, J L., Pereira, T (2015) Ingestion of microplastics by commercial fish off the Portuguese coast Marine Pollution Bulletin, 101(1), 119–126 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.11.008 Ng, K L., Obbard, J P (2006) Prevalence of microplastics in Singapore’s coastal marine environment Marine Pollution Bulletin, 52(7), 761–767 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2005.11.017 Nizzetto, L., Futter, M., Langaas, S (2016) Are Agricultural Soils Dumps for Microplastics of Urban Origin? Environmental Science Technology, 50(20), 10777–10779 ​https://doi.org/10.1021/acs.est.6b04140 Nor, N H M., Obbard, J P (2017) Microplastics in Singapore’s Coastal Mangrove Ecosystems In Fate and Impact of Microplastics in Marine Ecosystems (p 10) Elsevier ​https://doi.org/10.1016/B978-0-12-812271-6.00183-6 Ogata, Y., Takada, H., Mizukawa, K., Hirai, H., Iwasa, S., Endo, S., Mato, Y., Saha, M., Okuda, K., Nakashima, A., Murakami, M., Zurcher, N., Booyatumanondo, R., Zakaria, M P., Dung, L Q., Gordon, M., Miguez, C., Suzuki, S., Moore, C., … Thompson, R C (2009) International Pellet Watch: Global monitoring of persistent organic pollutants (POPs) in coastal waters Initial phase data on PCBs, DDTs, and HCHs Marine Pollution Bulletin, 58(10), 1437–1446 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2009.06.014 Parsai, T., Kumar, Dr A (2016) HUMAN RISK ASSESSMENT: TOXICITY ISSUES AND CHALLENGES ASSOCIATED WITH MIXTURE OF CHEMICALS RELEASED DURING PLASTIC REUSE AND RECYCLING Proceedings of The 1st International Electronic Conference on Water Sciences, c003 https://doi.org/10.3390/ecws-1-c003 Pazos, R S., Maiztegui, T., Colautti, D C., Paracampo, A H., Gómez, N (2017) Microplastics in the gut contents of coastal freshwater fish from Río de la Plata estuary Marine Pollution Bulletin, 122(1–2), 85–90 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2017.06.007 Pinheiro, L M., Monteiro, R C P., Ivar Sul, J A., Costa, M F (2019) Do beachrocks affect microplastic deposition on the strandline of sandy beaches? Marine Pollution Bulletin, 141, 569–572 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.03.010 Piñon-Colin, T de J., Rodriguez-Jimenez, R., Pastrana-Corral, M A., Rogel-Hernandez, E., Wakida, F T (2018) Microplastics on sandy beaches of the 31 Baja California Peninsula, Mexico Marine Pollution Bulletin, 131, 63–71 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2018.03.055 Prata, J C (2018) Airborne microplastics: Consequences to human health? Environmental Pollution, 234, 115–126 ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2017.11.043 Qi, R., Jones, D L., Li, Z., Liu, Q., Yan, C (2020) Behavior of microplastics and plastic film residues in the soil environment: A critical review Science of The Total Environment, 703, 134722 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.134722 Qiu, Q., Peng, J., Yu, X., Chen, F., Wang, J., Dong, F (2015) Occurrence of microplastics in the coastal marine environment: First observation on sediment of China Marine Pollution Bulletin, 98(1–2), 274–280 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.07.028 Retama, I., Jonathan, M P., Shruti, V C., Velumani, S., Sarkar, S K., Roy, P D., Rodríguez-Espinosa, P F (2016) Microplastics in tourist beaches of Huatulco Bay, Pacific coast of southern Mexico Marine Pollution Bulletin, 113(1–2), 530–535 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.08.053 Rochman, C M (2018) Microplastics research—From sink to source Science, 360(6384), 28–29 ​https://doi.org/10.1126/science.aar7734 Ryan, P G., Moore, C J., Franeker, J A van, Moloney, C L (2009) Monitoring the Abundance of Plastic Debris in the Marine Environment Philosophical Transactions: Biological Sciences, 364(1526,), 1999–2012 Shim, W J., Hong, S H., Eo, S (2018) Marine Microplastics: Abundance, Distribution, and Composition In Microplastic Contamination in Aquatic Environments (pp 1–26) Elsevier https://doi.org/10.1016/B978-0-12-813747-5.00001-1 Stolte, A., Forster, S., Gerdts, G., Schubert, H (2015) Microplastic concentrations in beach sediments along the German Baltic coast Marine Pollution Bulletin, 99(1–2), 216–229 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.07.022 Su, L., Xue, Y., Li, L., Yang, D., Kolandhasamy, P., Li, D., Shi, H (2016) Microplastics in Taihu Lake, China Environmental Pollution, 216, 711–719 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.06.036 Sun, X., Li, Q., Zhu, M., Liang, J., Zheng, S., Zhao, Y (2017) Ingestion of microplastics by natural zooplankton groups in the northern South China Sea Marine Pollution Bulletin, 115(1–2), 217–224 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.12.004 Teuten, E L., Saquing, J M., Knappe, D R U., Barlaz, M A., Jonsson, S., Björn, A., Rowland, S J., Thompson, R C., Galloway, T S., Yamashita, R., Ochi, D., Watanuki, Y., Moore, C., Viet, P H., Tana, T S., Prudente, M., Boonyatumanond, R., 32 Zakaria, M P., Akkhavong, K., … Takada, H (2009) Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 364(1526), 2027–2045 https://doi.org/10.1098/rstb.2008.0284 Thompson, R C (2015) Microplastics in the marine environment: Sources, consequences and solutions In Marine anthropogenic litter (pp 185–200) Springer, Cham Tiwari, M., Rathod, T D., Ajmal, P Y., Bhangare, R C., Sahu, S K (2019) Distribution and characterization of microplastics in beach sand from three different Indian coastal environments Marine Pollution Bulletin, 140, 262–273 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.01.055 Turra, A., Manzano, A B., Dias, R J S., Mahiques, M M., Barbosa, L., Balthazar-Silva, D., Moreira, F T (2015) Three-dimensional distribution of plastic pellets in sandy beaches: Shifting paradigms Scientific Reports, 4(1), 4435 https://doi.org/10.1038/srep04435 UNCRD (2019) State of Plastics Waste in Asia and the-Pacific—Issues, Challenges and Circular Economic Opportunities van Emmerik, T., Kieu-Le, T.-C., Loozen, M., van Oeveren, K., Strady, E., Bui, X.-T., Egger, M., Gasperi, J., Lebreton, L., Nguyen, P.-D., Schwarz, A., Slat, B., Tassin, B (2018) A Methodology to Characterize Riverine Macroplastic Emission Into the Ocean Frontiers in Marine Science, 5, 372 https://doi.org/10.3389/fmars.2018.00372 Vianello, A., Boldrin, A., Guerriero, P., Moschino, V., Rella, R., Sturaro, A., Da Ros, L (2013) Microplastic particles in sediments of Lagoon of Venice, Italy: First observations on occurrence, spatial patterns and identification Estuarine, Coastal and Shelf Science, 130, 54–61 ​https://doi.org/10.1016/j.ecss.2013.03.022 Wagner, M (2017) Freshwater microplastics: Emerging environmental contaminants? Springer Berlin Heidelberg Wang, W., Ndungu, A W., Li, Z., Wang, J (2017) Microplastics pollution in inland freshwaters of China: A case study in urban surface waters of Wuhan, China Science of The Total Environment, 575, 1369–1374 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2016.09.213 Weithmann, N., Möller, J N., Löder, M G J., Piehl, S., Laforsch, C., Freitag, R (2018) Organic fertilizer as a vehicle for the entry of microplastic into the environment Science Advances, 4(4), eaap8060 https://doi.org/10.1126/sciadv.aap8060 Yamashita, R., Takada, H., Fukuwaka, M., Watanuki, Y (2011) Physical and chemical effects of ingested plastic debris on short-tailed shearwaters, Puffinus 33 tenuirostris, in the North Pacific Ocean Marine Pollution Bulletin, 62(12), 2845–2849 ​https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.10.008 Yu, X., Ladewig, S., Bao, S., Toline, C A., Whitmire, S., Chow, A T (2018) Occurrence and distribution of microplastics at selected coastal sites along the southeastern United States Science of The Total Environment, 613–614, 298–305 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2017.09.100 Yu, X., Peng, J., Wang, J., Wang, K., Bao, S (2016) Occurrence of microplastics in the beach sand of the Chinese inner sea: The Bohai Sea Environmental Pollution, 214, 722–730 ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.04.080 Zhang, C., Zhou, H., Cui, Y., Wang, C., Li, Y., Zhang, D (2019) Microplastics in offshore sediment in the Yellow Sea and East China Sea, China Environmental Pollution, 244, 827–833 ​https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.10.102 Zhao, S., Zhu, L., Li, D (2015) Microplastic in three urban estuaries, China Environmental Pollution, 206, 597–604 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2015.08.027 34 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh vi nhựa trầm tích bãi biển Đà Nẵng 35 Phụ lục Hình ảnh trình thu mẫu phân tích mẫu vi nhựa 36 ... tài: “​ Khảo sát trạng nhiễm vi nhựa trầm tích bãi biển Thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá phân bố đặc điểm vi nhựa trầm tích bãi biển theo chiều độ sâu tám bãi biển thành phố Đà Nẵng Ý... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua khảo sát trạng ô nhiễm vi nhựa bãi biển địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết rút sau: - Vi nhựa phát tất vị trí khảo sát bãi biển Đà Nẵng với tổng số 745 hạt vi nhựa... dạng sợi trầm tích bãi biển Đà Nẵng Sự phân bố hình dạng vi nhựa bãi biển Đà Nẵng tương đồng với kết nghiên cứu bãi biển khác giới Tại bãi biển Corvina Brazil, vi nhựa dạng sợi quan sát hình

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w