Luận văn Thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Ứng dụng mô hình CGE trong quản lý tài nguyên và chính sách môi trường

104 9 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Ứng dụng mô hình CGE trong quản lý tài nguyên và chính sách môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của luận văn trình bày việc nghiên cứu và ứng dụng mô hình CGE trong quản lý tài nguyên và chính sách môi trường. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn.

Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Thực trạng việc quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam Hiện Việt nam nước phát triển, đất nước trải qua nhiều chiến tranh đô hộ tàn dư chiến tranh để lại nặng nề Hệ thống khung pháp luật chưa hồn chỉnh, sách lĩnh vực Nhà nước quan tâm nghiên cứu Trong lĩnh vực quan tâm có lĩnh vực quản lý tài ngun mơi trường đề cập nhiều để đưa sách phù hợp với điều kiện thực tế phát triển đất nước Ở tác giả xin sâu vào lĩnh vực tài nguyên nước sau tóm lược trạng ngành nước Việt Nam điều kiện dân số, tăng trưởng thay đổi cấu kinh tế diễn mạnh mẽ Mục tập trung vào cách tiếp cận Quản lý Tài nguyên Nước Tổng hợp (QLTNNTH) để quản lý, có thay đổi tổ chức cần thiết ngành nước để Việt Nam nắm bắt theo cách tiếp cận Nó nêu mối quan hệ tổng thể vấn đề liên quan cần phải đưa vào chương trình cải tổ ngành 1.1.2 Bối cảnh phát triển Việt Nam nước đông dân số thứ giới Năm 2009, dân số Việt Nam 86 triệu người – dự báo đạt đến số 100 triệu người vòng 20 năm tới ổn định quanh mức 120 triệu người vào kỷ Tuy nhiên, năm dân số lại tăng triệu người, tốc độ tăng dân số giảm đáng kể thập niên 90 Thế kỷ 20 vừa qua Khoảng phần ba dân số sinh sống lưu vực sông Hồng – Thái Bình, gần 21% Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) 15% lưu vực sông Đồng Nai Phân bố dân cư có chuyển dịch từ nơng thôn thành thị đến vùng kinh tế Trong khoảng thời gian từ 1995 đến 2005, dân số thành thị tăng Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT từ 15 triệu lên 22,4 triệu tạo nên áp lực lớn cho đầu tư sở hạ tầng làm gia tăng ô nhiễm môi trường Trên phạm vi tồn quốc, ln có lượng người di cư đặn từ Bắc vào Nam Có bốn vùng chủ yếu thu hút sóng di cư: vùng thị thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, tỉnh Tây Nguyên Trong vòng 20 năm tới, lượng dân số gia tăng đòi hỏi lượng nước từ đến 4,5 triệu m³ ngày đêm, hay 8–9 triệu m³/ngày đêm tính nhu cầu cho hoạt động sản xuất công nghiệp kèm – gấp đôi khả cấp nước Các trung tâm đô thị thải ra lượng nước thải lớn, đó, tồn quốc vài phần trăm lượng nước thải xử lý trước đưa vào nguồn nước thiên nhiên Khối lượng đầu tư cần thiết để đáp ứng Mục tiêu Thiên niên kỷ (MTTNK) Việt Nam cấp nước vệ sinh nông thôn đô thị tới năm 2020 ước tính 600 triệu USD năm – gấp gần lần đầu tư hàng năm 10 năm qua Khoản đầu tư khứ, đặc biệt cho khu vực đô thị, chủ yếu từ nguồn vốn ODA (gần 85% số tỷ USD đầu tư) Rõ ràng áp lực lớn đến tài nguyên nước ngành nước tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam, thay đổi cấu kinh tế Sự phát triển mạnh kinh tế dẫn đến việc tiêu thụ ngày nhiều nguồn tài nguyên, đòi hỏi nguồn nước tốt hơn, tạo tập trung dân số lớn, quan trọng tạo lượng nước thải bị ô nhiễm chất thải khác Nền kinh tế chứng kiến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 7,5% Dự báo hai năm tới đạt 6,4% – 6.7% Với tốc độ tăng trưởng tại, sản phẩm kinh tế Việt Nam tăng gấp đơi sau thời gian 10 năm Trong vịng 10 năm qua, GDP tăng gần gấp lần Các ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng trưởng mạnh Sản xuất cơng nghiệp trì mức tăng trưởng cao ổn định Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản có mức tăng trưởng cao với mức tăng thấp Cơ cấu tăng trưởng kinh tế phạm vi tồn quốc khơng đồng Ví dụ, lưu vực sơng Đồng Nai có mức phát triển nhanh mức trung bình nước, lưu vực khác sông Mã Trà Khúc, lại lưu vực Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT nghèo, với cấu kinh tế tương tự với cấu kinh tế Việt Nam 15–20 năm trước Ba lưu vực sơng đóng góp 70% vào GDP Việt nam lưu vực sông Hồng-Thái Bình (25%), ĐBSCL (17%), lưu vực sơng Đồng Nai (28%) Tỉ trọng Nhóm lưu vực sơng Đơng Nam 10% Điều cho thấy cấu tăng trưởng kinh tế không đồng Quan trọng Việt nam cần nhận thức khác biệt cần ưu tiên phát triển tài nguyên nước để hỗ trợ cho người dân phát triển kinh tế Bước tiến Việt nam vào kinh tế thị trường giai đoạn độ Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm phần lớn kinh tế Quá trình cải tổ DNNN hay q trình ‘cổ phần hóa” diễn chậm chạp năm gần đóng góp DNNN chiếm khoảng 39% cho GDP đầu ngành công nghiệp 35% tỉ trọng xuất sản phẩm dầu mỏ Khu vực DNNN thường hoạt động hiệu so với khu vực ngồi quốc doanh Điển hình gần việc thất hàng nghìn tỷ đồng Tập Đồn Cơng nghiệp Tầu thuỷ Việt Nam (VINASHIN), việc Kinh doanh thua lỗ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Việc đối xử thiên vị DNNN khiến khu vực quốc doanh nhiều hội tăng trưởng Các DNNN sở hữu số ngành công nghiệp gây ô nhiễm nước Việc tiếp tục cải tổ DNNN cần thiết, tạo “sân chơi công bằng” khu vực quốc doanh ngồi quốc doanh Chính phủ Việt Nam rõ ràng kỳ vọng tốc độ cải tổ kinh tế tiếp tục trì tương lai, điều tạo nên áp lực lớn cho tài nguyên nước Trong quy hoạch ngành, phát triển thủy điện tài khơng vấn đề Tất quy hoạch ngành khác dường tham vọng phần lớn nguồn vốn Thủy điện ngành có ảnh tác động lớn đến tài nguyên nước nhiều lưu vực sông Trong năm gần đây, phát triển thuỷ điện diễn nhanh tiếp tục đà phát triển Sơ đồ Tổng quan VI ngành điện quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu điện giai đoạn 2006–2015, quy hoạch có đưa kế hoạch xây dựng Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT thêm 26 hồ chứa, số hồ chứa xây dựng So với nước giới, Việt Nam nước có tiềm thuỷ điện tương đối nhỏ - tối đa 85.000 GWh/năm, so với 130.000 GWh/năm Nhật Bản, 320.000 GWh/năm Ấn Độ 1.300.000 GWh/năm Trung Quốc Vào năm 2010, khoảng 50% tiềm kỹ thuật kinh tế toàn quốc triển khai Tuy nhiên, vào năm 2025, tỉ lệ dự định tăng lên 83%, tỉ lệ cao, góp phần đưa Việt nam thành quốc gia có tỉ lệ tận dụng tiềm thủy điện mức cao Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đưa danh mục dự án đầu tư Các dự án liên quan đến nước tài trợ từ ngân sách quốc gia với tổng kinh phí 78.000 tỉ đồng dự án thuỷ điện chiếm đến 64% Các dự án phòng chống thiên tai chiếm 14%, đô thị 10%, nước vệ sinh nông thôn 9%, tưới 3% Một phần kinh phí bổ sung 32.500 tỉ đồng vốn đầu tư lấy từ nguồn trái phiếu phủ, tồn kinh phí dành cho cơng trình thuỷ lợi Các dự án ODA cam kết ước tính có tổng giá trị 677 triệu USD Khoảng 90% dự án có liên quan đến cấp nước thị, vệ sinh cải thiện mơi trường, cịn lại cho ngành thủy lợi 1.1.3 Đánh giá ngành nước Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sông quốc tế mà Việt Nam chia sẻ với nước khác Tổng lượng nước mặt trung bình năm Việt Nam khoảng 830 tỉ m3 60% lượng nước phát sinh từ bên lãnh thổ Sáu lưu vực phụ thuộc vào dòng chảy từ nước khác sơng Cửu Long, có gần 95% tổng lượng nước đến trung bình năm từ nước thượng lưu sơng Mê Cơng; sơng Hồng -Thái Bình có gần 40% lượng nước mặt đến từ phần lưu vực nằm lãnh thổ Trung Quốc; lưu vực sông Mã Cả, có gần 30 % 22% tương ứng, lượng nước đến từ Lào; lưu vực sông Đồng Nai có gần 17% lượng nước đến từ Campuhica Sông Bằng Giang-Kỳ Cùng chảy từ Trung Quốc vào Việt Nam sau lại chảy lại Trung Quốc Dịng chảy mặt lưu vực sơng Sê San Srê Pốk lãnh thổ Việt nam chiếm 75% 50% tổng lượng nước toàn lưu vực Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT Gần 57% tổng lượng nước nước lưu vực sông Cửu Long, 16% sơng Hồng -Thái Bình, 4% lưu vực sơng Đồng Nai Mùa khơ có ảnh hưởng lớn đến dịng chảy lượng nước Mùa khơ thường kéo dài từ đến tháng kéo dài lưu vực sông Miền trung Việt Nam Lượng nước tự nhiên đến vào mùa khô chiếm 20–30% tổng lượng nước năm Lượng trữ nước hồ chứa lượng nước chuyển lưu vực vào mùa khơ tạo khác biệt đáng kể lượng nước có vào mùa khô Nếu giả thiết hồ chứa trữ đầy vào mùa mưa sẵn sàng để sử dụng mùa khơ lượng sơng vào mùa khơ cải thiện lên mức từ 23% 46% so với tổng lượng năm Trên lưu vực sông Đồng Nai, dung tích trữ gấp đơi lượng nước đến thiên nhiên vào mùa khô Báo cáo trạng sử dụng hai số để phản ánh thực trạng lượng nước có áp lực lên nguồn nước lưu vực sông Chỉ số thứ lượng nước tính đầu người Tổng lượng nước mặt Việt Nam tính đầu người 9.856m3/năm, tỉ lệ khác nhiều lưu vực Theo tiêu chuẩn quốc tế tổng lượng nước đầu người khoảng 1.700m3/năm xem đáp ứng đủ nhu cầu, với lượng nước bình quân đầu người từ 1.700m3/năm đến 4.000m3/năm xem thiếu nước không thường xuyên thiếu nước cục Với dân số mức độ phát triển tại, theo tiêu chuẩn này, cho thấy lưu vực sơng Đồng Nai Nhóm lưu vực sông Đông Nam Bộ (NLVSĐNB) đối mặt với nguy thiếu nước không thường xuyên cục bộ, sông Hồng, Mã sông Côn tiệm cận mức độ thiếu nước Chỉ số thứ đánh giá phần trăm lượng nước bị khai thác so tổng lượng nước trung bình năm lưu vực sông Tiêu chuẩn quốc tế “căng thẳng khai thác nguồn nước” đề ra, mức độ căng thẳng trung bình bắt đầu với ngưỡng khai thác 20%, mức căng thẳng cao 40% Với mức độ sử dụng tại, lưu vực sơng Mã, Hương tình trạng căng thẳng trung bình nguồn nước (giữa 20% 40%), sông Đồng Nai giới hạn Tất sơng khác có mức căng thẳng thấp Tuy nhiên, vào mùa khô, sáu số Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT 16 lưu vực xếp loại “căng thẳng trung bình” lưu vực khác xếp loại “căng thẳng mức độ cao” (sông Mã, , Hương Đồng Nai) Mức độ căng thẳng cao NLVSĐNB, với 75% lượng mùa khô bị khai thác, sông Mã với gần 80% Các tỉ lệ cho thấy hoạt động khai thác nước mức tạo nên mức độ không bền vững cho lưu vực Trên phạm vi nước, gần 82% tổng lượng khai thác nước mặt dùng cho tưới, 11% cho thuỷ sản, 5% cho công nghiệp 3% cho thị Trong có lưu vực, lượng nước tưới chiếm 90% lượng nước sử dụng Lưu ý thủy điện khơng tính đối tượng sử dụng nước thuỷ điện nhìn chung khơng “tiêu hao” nguồn nước, làm thay đổi đáng kể chế độ dịng chảy đơi cịn chuyển nước từ sơng sang sơng khác Hiện tại, lượng nước sử dụng hang năm cho tất much đích khoảng 80,6 tỉ m3 Đến năm 2020 tổng lượng nước sử dụng tăng lên khoảng 120 tỉ m3, tức tăng thêm 48% Trong đó, nước cho tưới tăng 30%, cơng nghiệp tăng gần 190%, đô thị 150% nước cho nuôi trồng thủy sản 90% Dự báo nhu cầu nước tăng đáng kể lưu vực sông Trà Khúc, Côn, Ba, NLVSĐNB, Sê San Srê Pốk Dân số gia tăng với gia tăng sử dụng nước làm thay đổi lượng nước làm thay đổi mức “căng thẳng” lưu vực sông Dự báo dân số tới năm 2020 cho thấy lưu vực sông Đồng Nai tiến gần tới mức thiếu nước nghiêm trọng xét tổng lượng nước hàng năm Các lưu vực Sông Hồng, Mã Côn ngang mức thiếu nước Các lưu vực cịn lại có đủ nước cho nhu cầu cộng đồng sở lượng nước trung bình năm Tính dự báo sử dụng nước tương lai vào mùa khô tới năm 2020 số khai thác nguồn nước cho thấy lưu vực NLVSĐNB ngưỡng 100%, điều có nghĩa sử dụng nước dự báo vượt xa tổng lượng nước sẵn có lưu vực mùa khô Lưu vực sông Mã mức 100% sông Côn tiến đến mức Các sông Hồng, Ba, Đồng Nai, Hương Trà Khúc nằm khu vực chịu căng thẳng cao nước Các lưu vực khác nằm khu vực căng thẳng trung bình nước, Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT có lưu vực sơng Sê San Thạch Hãn không chịu áp lực nước, lưu vực đối mặt với tình trạng thiếu nước cục Chương tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Việt Nam cần đáp ứng nhu cầu sử dụng tương lai, đặc biệt vào mùa khô, căng thẳng nước đặt lên sông Các lưu vực NLVSĐNB, Đồng Nai, Mã, Côn sông Hương bị ảnh hưởng nặng nề Áp lực nước dẫn đến việc tập trung khai thác nguồn nước đất để đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên hiểu biết tài nguyên nước đất lãnh thổ Việt Nam cịn hạn chế Tổng dung tích hữu ích hồ chứa Việt nam khoảng 37 tỷ m3 (khoảng 4,5% tổng lượng nước mặt trung bình hàng năm) Trong đớ, 45% nằm lưu vực sơng Hồng – Thái Bình Gần 22% thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Cả, Ba, Sê San mức tương ứng 5% 7% Việt Nam có dung tích chứa tính đầu người 440 m3/người Đây tỉ lệ cao so với nhiều nước khô hạn Ethiopia, Ấn Độ Pakistan lại thấp so với Mỹ Úc (trên 5.000 m3/người), Trung Quốc (2.200 m3/người) Chỉ có lưu vực sơng có hồ chứa có thêm mục tiêu phịng lũ lưu vực sơng Hồng – Thái Bình, Mã, sơng Hương Do vị trí địa lý địa hình, Việt nam nước chịu đựng nhiều thiên tai Thực tế khoảng 50% dân cư sinh sống ven biển đối mặt với thiên tai Hơn 80% dân số đất nước sống vùng chịu rủi ro tác động trực tiếp thiên tai Việt Nam hứng chịu nhiều loại thiên tai hậu gây nên thiệt hại người, tài sản gây nhiều trở ngại, cản trở người khỏi vịng luẩn quẩn đói nghèo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Lũ lụt gây nên khó khăn lớn cho Đồng sông Cửu Long Miền Trung nhờ hệ thống đê kè, lũ lụt Đồng sông Hồng phần kiểm soát Lũ quét xảy khắp nước Bão thường xuyên công Việt nam nhiều khu vực Miền trung Việt nam có tổng “tiềm nước đất” vào khoảng 63 tỉ m3/năm Lượng nước phân bổ đầu người hàng năm từ 3.770 m3/người/năm vùng tây bắc, thấp mức 84 m3/người/năm vùng Đồng sông Cửu Long Các tầng chứa Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT nước có trữ lượng lớn vùng cát sỏi khơng cố kết chủ yếu tìm thấy vùng sơng Hồng, vùng Đông Nam châu thổ sông Mê Công, đồng ven biển Các tầng chứa nước tương đối gần với mặt đất, nên việc khai thác nước đất tương đối rẻ hiệu quả, đồng thời khiến cho nước đất dễ bị ô nhiễm Nước đất cung cấp tới 55% lượng nước sinh hoạt người dân Việt nam (trên 23% lượng nước đất bơm từ giếng khoan sâu, 23% bơm tay hay giếng xây) 34% dân số đô thị xấp xỉ 65% dân số nông thôn sống phụ thuộc vào nguồn nước đất, phần lớn dân số nông thôn phụ thuộc vào giếng xây thủ công Các khu vực khai thác nước đất tập trung gây nên mối lo ngại Ở Hà Nội, mực nước đất rút xuống 1m năm số khu vực, giảm tổng cộng 30 m Ở số khu vực thành phố Hồ Chí Minh, mực nước đất suy giảm 30 m, số khu vực khác Đồng Cửu Long, mực nước đất hạ thấp đáng kể Vấn đề khai thác mức nước đất diễn vùng trồng cà phê Tây Nguyên, mực nước đất hạ giảm tới 2,5 m/năm Hệ sinh thái tự nhiên Việt nam bao gồm số lượng phong phú cánh rừng đẹp đa dạng, vùng đầm lầy, sông rặng san hơ, có đến gần 10% tổng số lồi thú có vú chim tồn cầu Nguồn nước đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe doạ ô nhiễm nước sinh hoạt công nghiệp, việc xây dựng đập sở hạ tầng, việc nạo vét, phương thức đánh bắt cá hủy diệt, nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt mức Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lưu ý số bền vững môi trường Việt Nam năm 2005 42,3 - xếp hàng thứ số nước ASEAN, sau Myanmar, Lào Campuchia Trong số 146 nước đánh giá, Việt nam xếp hạng thứ 127, thấp nhiều nước láng giềng Thái Lan (thứ 73), Campuchia (thứ 68) Lào (thứ 52) Việt nam có nguồn nước đất ngập nước ven biển phong phú Các nguồn tài nguyên phân bố chủ yếu đồng sông Hồng sông Cửu Long dọc theo 3.260 km ven biển Các đánh giá cho thấy có triệu hecta đất ngập Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang Ngành: Kinh tế TNTN&MT nước, chủ yếu tập trung vùng cửa sông xung quanh số đầm phá, với 100.000 12 đầm phá trải dài từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận Danh mục kiểm kê đất ngập nước châu Á có liệt kê 25 khu vực đất ngập nước Việt nam đáp ứng tiêu chuẩn “Đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế” Mặc du vậy, có hai khu vực đất ngập nước công nhận khu vực RAMSAR – Xuân Thủy Đồng sông Hồng khu vực Bàu Sấu hình thành thuộc vườn quốc gia Cát Tiên Nhìn chung, lưu vực có khoảng 40% đến 50% diện tích rừng, 20% đến 30% đất nơng nghiệp, 3% đất ở, khoảng 5% đất chuyên dụng 20% đến 30% đất sử dụng cho mục đích khác Là phần lưu vực, độ che phủ rừng có diện tích lớn lưu vực sông Gianh (72%), sông Sê San (62%) sơng Bằng Giang- Kỳ Cùng (55%), cho thấy có đóng góp đáng kể rừng vào q trình bảo đảm bền vững lưu vực sông điều tiết lại phân phối dịng chảy sơng năm Một dịng sơng khỏe mạnh, bao gồm lịng dẫn, đáy sông, bờ sông môi trường sống, hỗ trợ trì tập hợp lồi sinh vật thủy sinh Ba số sử dụng Báo cáo Hiện trạng giúp xem xét tác động phát triển đến sức khỏe sông Phần lượng lấy từ sơng có ý nghĩa quan trọng cho biết mức độ “căng thẳng” sông Ở phần Báo cáo nêu lưu có mức độ căng thẳng cao mùa khô mức độ căng thẳng tiếp tục gia tăng tương lai Phần diện tích lưu vực nằm phía đập lớn cho thấy mức độ dịng chảy mặt lưu vực khơng bị ảnh hưởng đập lớn Ở phần diện tích thượng lưu đập lớn, dòng chảy dường tương đối “tự nhiên” mặt thời gian tính biến động Ba lưu vực có giá trị số vào khoảng 80% – lưu vực sông Gianh, Bằng Giang – Kỳ Cùng Thu Bồn – lưu vực khác 50% Lưu vực có giá trị số thấp (tức sơng có dịng chảy tự nhiên nhỏ nhất) sơng Ba (27%) Phần chiều dài đoạn sông lớn lưu vực nằm thượng lưu cơng trình chắn sơng (đập, đập dâng đập tràn) liệu việc chuyển dịch loài cá/thủy sinh Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K Luận văn thạc sĩ Trang 10 Ngành: Kinh tế TNTN&MT có bị hạn chế vận tải thủy có bị gây cản trở không Phần lớn dọc chiều dài sơng có cơng trình chắn vĩnh viễn Những sơng lớn sơng Hương Dịng hai lưu vực sơng lớn Hương Ba có giá trị số gần 100%, có nghĩa hệ thống sơng bị chắn cơng trình gần cửa sơng, đồng nghĩa với việc có ảnh hưởng đáng kể đến thông thủy sông, đến đường vòng đời cá Nước mặt tất sông không đáp ứng tiêu chuẩn ô nhiễm hữu cho nước uống Nồng độ BOD5 trung bình hầu hết sơng gấp từ 1,2 đến lần so với tiêu chuẩn Việt Nam loại A Các giá trị nồng độ cao kiểm tra thấy lưu vực sông Trà Khúc, Gianh, Đồng Nai, Hồng - Thái Bình Cửu Long giá trị thấp đo sông Côn, Srê Pốk sơng Ba Có số điểm nóng đoạn sông chạy qua khu dân cư, nồng độ BOD5 trung bình vượt xa tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm hữu thường nằm giới hạn tiêu chuẩn loại B (trừ điểm nóng) Trong có số liệu để xác định mức độ ô nhiễm kim loại nặng, nước mặt tất lưu vực sông thường đáp ứng tiêu chuẩn nước uống Biến đổi khí hậu xem yếu tố làm thay đổi dòng chảy mặt chế độ mưa Mơ mơ hình khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường sử dụng cho thấy lượng mưa trung bình hàng năm tăng khoảng 5%, lượng mưa tăng nhiều miền Bắc so với miền Nam Hầu hết mơ hình cho thấy, trung bình lượng mưa tăng cao lượng bốc nhiệt độ tăng, kết người ta dự đốn lượng dịng chảy trung bình tăng, khoảng 50 mm/năm (xấp xỉ lượng tăng 5%) Hầu hết lượng mưa tăng trung bình hàng năm dự đoán diễn vào tháng vốn mưa nhiều năm, có lượng nhỏ mưa tăng thêm vào mùa khô Các báo cáo gần UNDP Ngân hàng Thế giới cho thấy Việt Nam năm nước giới có khả bị ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng hậu biến đổi khí hậu Trong kịch với mực nước biển dâng thêm m, đánh giá cho thấy Việt Nam 5% đất, 11% dân số bị ảnh hưởng nặng nề, sản xuất nông nghiệp giảm 7%, GDP giảm 10% Nước Học viên: Bùi Xuân Trường Lớp 17K .. .tài nguyên thiên nhiên tính theo cơng thức: N  RX Z (3.34) Trong R ma trận hệ số đầu vào tài nguyên thiên nhiên Mặc dù có nhiều ứng dụng số mơ hình đầu vào - đầu mơi trường, khơng có ứng dụng ... khảo việc quản lý tài nguyên môi trường số nước giới Trong thập kỷ gần đây, nhà kinh tế nhà quản lý bắt đầu tỏ lo ngại khả cạn kiệt tài nguyên không - tái tạo Câu hỏi mà họ đặt tài nguyên thiết... tích sách mơi trường, tồn hiệu sách mơi trường chương trình kiểm sốt ô nhiễm nhiễm hàm ý kinh tế chưa biết Cần thiết cho mơ hình để đánh giá tác động kinh tế môi trường sách chương trình Vì mơ hình

Ngày đăng: 06/05/2021, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan